Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 30,31 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Bài 11: Quyền trẻ em ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế - hội và năng lực điều chỉnh hành
vi: Kể được một số quyền bản của trẻ em; Biết sao phải thực hin quyền
trẻ em; Thực hiện được quyn của trẻ em phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở, giúp
đỡ bạn bè thực hiện quyn trẻ em.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ thọc: biết được một squyền bản của trẻ em sao phi
thực hiện quyền trẻ em; Tự m hiểu, nghiên cứu pháp luật về trẻ em để thực
hin tốt các quyn trẻ em bản của bản thân.
- Giao tiếp hợp tác: thảo lun nhóm hợp tác tích cực trong xử tình
huống; ng xử văn minh, lịch sự trong c tình huống để thực hin quyền trẻ
em.
3. Phẩm cht.
- Nhân ái: ý thức nhắc nhở, giúp bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
- Trách nhim: Tự giác trong việc thực hiện quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV, Lut trẻ em năm 2016.
- Các hình nh minh họa về quyền trẻ em
2/ Học sinh:
- SGK, các tình huống v quyn trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khi trước giờ học.
+ Kết ni vào bài học “Quyền trẻ em”
- Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh ở phn khởi động trang
55
- Em hiểu như thế nào về u nói Mỗi ngày đến
trường một ngày vui” và “Trẻ em để u
- HS quan sát mô tả tranh
- 2 -3 học sinh trả lời
thương”?
- Em cảm xúc khi xem bức tranh tả cuộc
sống ca Tin và Na?
- Theo em, Tin và Na đã được hưởng những quyền
cơ bản nào của trẻ em?
- GV tổng kết: Tin Na được hưởng quyền được
học tập và vui chơi giải trí.
- GV giới thiệu bài
- HS trả lời
- HS trả lời
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện u cầu
- Mc tiêu:
+ Hs kể được một số quyềnbản của trẻ em.
- Cách tiến hành:
- GV treo tranh trang 56: Em y quan sát tranh
nêu một số quyền cơ bản của trẻ em được trình y
trong tranh.
- Kể thêm một số quyền cơ bản của trẻ em em
biết?
GV chốt:
+ Tranh 1: Quyn được chăm sóc sức khỏe
+ Tranh 2: Quyền được giáo dc, học tập phát
triển năng khiếu.
+ Tranh 3: Quyn vui chơi, gii trí
+ Tranh 4: Quyền được bảo vệ khỏi bạo lực, m
hại.
Hoạt động 3: Đọc chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết sao phải thực hiện
quyền trẻ em.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS đọc chuyện Con muốn đến
trường trang 56-57.
- Câu chuyện trên đề cập đến quyền bản nào
của trẻ em? Quyền này cần thiết thế nào đối với
cuộc sống của bạn Chi?
- Theo em, vì sao phi thực hiện quyn trẻ em?
GV chốt: Quyền trẻ em điều cần thiết để trẻ
em được sống lớn n một ch nh mạnh,
- HS thảo luận nhóm 4 trình
bày Các nhóm khác nhận
xét.
- HS đọc
- Câu chuyện đề cập đến
quyền được giáo dục, học tập
phát triển năng khiếu của
trẻ em.
- HS trả lời
an toàn. Nhờ quyền trẻ em, tất cả các trẻ em
thuộc mọi tầng lớp, mọi độ tuổi đều được bo vệ
trước pháp lut. Ngoài ra, quyền trẻ em n giúp
các em tham gia tích cực vào sự phát triển của
bản thân đóng góp vào sự phát triển của đất
nước.
Hoạt động 4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a/ Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu hiện
của thực hiện quyền trẻ em và nhắc nhở, giúp đỡ
bạn bè thực hiện quyn của trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát tranh trang 57
- Bạn trong tranh thực hiện quyn trẻ em thế nào?
- GV chốt: Em th thực hin quyền trẻ em
nhắc nhở bạn bè thực hiện quyền trẻ em bằng cách:
+ Nhận biết quyn trẻ em.
+ Nghiêm túc thực hin quyền trẻ em.
+ Nhắc nhở bạn thực hiện quyn trẻ em
+ Giúp đỡ bạn thực hin quyn trẻ em
- HS thảo luận nhóm 4
- Tranh 1: Trao đổi, học hỏi
kiến thức về quyền trẻ em.
- Tranh 2: Chủ động tố giác
hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Tranh 3: Nhắc bạn không
trêu chọc, xúc phm ngoại
hình, danh dự, nhân phẩm của
bạn khác.
- Tranh 4: Kêu gọi, ủng hộ,
quyên góp giúp đỡ những bạn
hoàn cảnh k khăn đến
trường.
3. Luyện tập:
Hoạt động 5: Nhận xét các ý kiến
a/ Mục tiêu: HS thể hiện sự đồng tình với các ý
kiến đúng v quyn và tầm quan trọng của việc
thực hiện quyền trẻ em; không đồng tình với những
ý kiến sai về quyền và tầm quan trọng của việc thực
hin quyn trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến:
- HS giơ thẻ mặt cười (đồng
+ Ý kiến 1: Trẻ em quyền bất khả m phạm về
đời sống riêng tư, bí mật nhân và bí mật gia đình
li ích tốt nhất của trẻ em.
+ Ý kiến 2: Trẻ em được bình đẳng về hội được
học tập giáo dục, được phát triển i năng, ng
khiếu, sáng tạo, pt minh.
+ Ý kiến 3: Trể em quyền được chăm sóc tốt
nhất về sức khỏe ; được ưu tiên tiếp cận, sdụng
dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.
+ Ý kiến 4: Phải thực hiện quyền trẻ em đó
những quyềnbản của con người.
+ Ý kiến 5: Thực hiện quyền trẻ em để các em khỏe
mnh, tham gia lao động như ngưi lớn.
+ Ý kiến 6: Phải thực hiện quyền trẻ em trẻ em là
tương lai đất nước.
Hoạt động 6: Thử tài xử lí
a/ Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học
để nêu cách thực hiện quyền của trẻ em trong các
trường hợp khác nhau.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 4 trường hợp trang 58
- GV nhận xét khen ngợi HS. GV điều chỉnh,
hướng dẫn HS thực hin quyền trẻ em dựa trên
những cách đã học trong i nhắc nhở HS n
luyn thường xuyên.
- GV kết luận: Biết cách thực hiện quyền trẻ em
giúp em chủ động trong việc bảo vệ phát triển
bản thân.
tình) hoặc mặt buồn (không
đồng tình). Câu trả lời mong
đợi:
- Đồng tình
- Đồng tình
- Đồng tình
- Đồng tình
- Không đồng tình
- Đồng tình
- HS thảo luận nhóm 4 đại
din nhóm trình bày Các
nhóm khác nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp
a/ mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
b/ Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thi đua u các quyền bản
- HS thi đua.
của trẻ em.
+ Nếu em tình cthấy bạn An đọc lén nhật của
bạn Bình, em sẽ làm gì?
-GV chốt ý.
-HS trả li
IV. Điều chnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 31
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Bài 11: Quyền trẻ em ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế - hội và năng lực điều chỉnh nh
vi: Kể được một số quyền bản của trẻ em; Biết sao phải thực hin quyền
trẻ em; Thực hiện được quyền của trẻ em phù hợp vi lứa tuổi; Nhắc nhở, giúp
đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ thọc: biết được một squyền bản của trẻ em sao phải
thực hiện quyền trẻ em; Tự m hiểu, nghiên cứu pháp luật về trẻ em để thực
hin tốt các quyn trẻ em bản của bản thân.
- Giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác tích cực trong xử tình
huống; ng xử văn minh, lịch strong các tình huống để thực hiện quyền trẻ
em.
3. Phẩm cht.
- Nhân ái: ý thức nhắc nhở, giúp bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
- Trách nhim: Tự giác trong việc thực hin quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV, Lut trẻ em năm 2016.
- Các hình nh minh họa về quyền trẻ em
2/ Học sinh:
- SGK, các tình huống v quyn trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát “Vui đến trường”
- GV giới thiệu bài
- HS hát theo nhạc
-HS lng nghe
3. Luyện tập:
Hoạt động 7: Cho lời khuyên
a/ Mc tiêu: HS vn dụng kiến thức đã học để nhắc
nhở, giúp đỡ bạnthực hiện quyn của trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 2 tình hung trong Hoạt
động 3 phần Luyện tập trang 59 trả li câu hỏi:
Nếu là bạn của Tin Na, em sẽ giúp bạn thực hiện
quyền trẻ em thế nào?
- GV nhn xét và khen ngợi HS. GV điều chỉnh,
hướng dẫn HS ch nhắc nh bạn thực hiện
quyền trẻ em một cách hiệu quả n luyện
thường xuyên.
- GV kết luận: Luôn chủ động nhắc nhở, giúp đỡ
bạn bè thực hiện quyn trẻ em.
Hoạt động 8: Xử lí tình huống
a/ Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực
hin quyền trẻ em nhắc nhở, giúp đỡ bạn thực
hin quyn trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 2 tình hung trong Hoạt
động 4 phần Luyện tập trang 59 xử lí tình huống,
sau đó sắm vai diễn một đoạn của tình huống.
- GV nhn xét, khen ngi HS hướng dẫn HS
điu chỉnh, định hướng thực hiện quyền trẻ em
nhắc nhớ, giúp đỡ bạn bè thực hin quyền trẻ em.
- HS thảo luận nhóm đôi
đại diện nhóm trình y
Các nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 2-3
nhóm sắm vai Các nhóm
khác nhận xét.
4. Vận dụng.
Hoạt động 9: Thực hành
a/ mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức, thái độ, n luyện cách thực hiện quyền trẻ em nhắc
nhở, giúp đỡ bạnthực hin quyn trẻ em.
+ Tạo không k vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
b/ Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ:
+ Chia sẻ với bạn những việc em đã làm để thực
hin quyền trẻ em.
+ Nhắc nhở, giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em
như: được học tập, vui chơi, chăm sóc sức khỏe,
được bảo v,…
- GV dặn dò, động viên HS thực hiện quyền trẻ em
- HS gi lại số lần chia sẻ hoặc
số lần nhắc nhở bạn, giúp đỡ
bạn thực hiện quyền trẻ em.
và nhắc nhở, giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em.
Hoạt động 10: Trang trí khẩu hiệu
a/ Mc tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyn ch thực hin quyền trẻ em và nhc nhở,
giúp đỡ bạn thực hin quyn trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
-GV phát giấy cho HS yêu cầu: Viết trang trí
một khẩu hiệu tuyên truyền mọi người xung quanh
cùng thực hiện quyn trẻ em.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chọn khẩu hiệu
tuyên truyền (6-8 từ), sau đó viết trang trí cho
đẹp.
- GV động viên khen ngi nhóm hoàn thành tốt
nhim vụ.
Hoạt động 11: Củng c- dặn
a/ Mc tiêu: HS ôn li những kiến thức, kĩ năng đã
học về quyn trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
-GV tổ chức trò chơi Ôn tập cuối bài , tập trung
củng cố li một s quyền bản của trẻ em, tầm
quan trong ca việc thực hiện quyền trẻ em, cách
thực hiện quyền trẻ em va nhắc nhở, giúp đỡ bạn
thực hin quyền trẻ em.
- GV tổ chức cho HS đọc u ý nghĩa hai u
thơ: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ C Minh)
- GV cho HS nêu suy nghĩ, cảm c sau giờ học.
-HS thảo lun nhóm 4 đại
din nhóm giới thiệu và thuyết
trình c nhóm khác nhận
xét.
-HS tham gia trò chơi.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/8

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30 ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Bài 11: Quyền trẻ em ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội và năng lực điều chỉnh hành
vi: Kể được một số quyền cơ bản của trẻ em; Biết vì sao phải thực hiện quyền
trẻ em; Thực hiện được quyền của trẻ em phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở, giúp
đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em. 2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: biết được một số quyền cơ bản của trẻ em và vì sao phải
thực hiện quyền trẻ em; Tự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về trẻ em để thực
hiện tốt các quyền trẻ em cơ bản của bản thân.
- Giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để thực hiện quyền trẻ em. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Có ý thức nhắc nhở, giúp bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc thực hiện quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên:
- SGK, SGV, Luật trẻ em năm 2016.
- Các hình ảnh minh họa về quyền trẻ em 2/ Học sinh:
- SGK, các tình huống về quyền trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kết nối vào bài học “Quyền trẻ em” - Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh ở phần khởi động trang - HS quan sát và mô tả tranh 55
- Em hiểu như thế nào về câu nói “Mỗi ngày đến - 2 -3 học sinh trả lời
trường là một ngày vui” và “Trẻ em là để yêu thương”?
- Em có cảm xúc gì khi xem bức tranh mô tả cuộc - HS trả lời sống của Tin và Na?
- Theo em, Tin và Na đã được hưởng những quyền - HS trả lời
cơ bản nào của trẻ em?
- GV tổng kết: Tin và Na được hưởng quyền được
học tập và vui chơi giải trí. - GV giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu - Mục tiêu:
+ Hs kể được một số quyền cơ bản của trẻ em. - Cách tiến hành:
- GV treo tranh trang 56: Em hãy quan sát tranh và - HS thảo luận nhóm 4 – trình
nêu một số quyền cơ bản của trẻ em được trình bày bày  Các nhóm khác nhận trong tranh. xét.
- Kể thêm một số quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? GV chốt:
+ Tranh 1: Quyền được chăm sóc sức khỏe
+ Tranh 2: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu.
+ Tranh 3: Quyền vui chơi, giải trí
+ Tranh 4: Quyền được bảo vệ khỏi bạo lực, xâm hại.
Hoạt động 3: Đọc chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết vì sao phải thực hiện quyền trẻ em.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS đọc chuyện Con muốn đến - HS đọc trường trang 56-57.
- Câu chuyện trên đề cập đến quyền cơ bản nào - Câu chuyện đề cập đến
của trẻ em? Quyền này cần thiết thế nào đối với quyền được giáo dục, học tập
cuộc sống của bạn Chi?
và phát triển năng khiếu của trẻ em.
- Theo em, vì sao phải thực hiện quyền trẻ em? - HS trả lời
GV chốt: Quyền trẻ em là điều cần thiết để trẻ
em được sống và lớn lên một cách lành mạnh,
an toàn. Nhờ có quyền trẻ em, tất cả các trẻ em
thuộc mọi tầng lớp, mọi độ tuổi đều được bảo vệ
trước pháp luật. Ngoài ra, quyền trẻ em còn giúp
các em tham gia tích cực vào sự phát triển của
bản thân và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Hoạt động 4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a/ Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu hiện
của thực hiện quyền trẻ em và nhắc nhở, giúp đỡ
bạn bè thực hiện quyền của trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát tranh trang 57 - HS thảo luận nhóm 4
- Bạn trong tranh thực hiện quyền trẻ em thế nào?
- Tranh 1: Trao đổi, học hỏi
kiến thức về quyền trẻ em.
- Tranh 2: Chủ động tố giác
hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Tranh 3: Nhắc bạn không
trêu chọc, xúc phạm ngoại
hình, danh dự, nhân phẩm của bạn khác.
- Tranh 4: Kêu gọi, ủng hộ,
quyên góp giúp đỡ những bạn
- GV chốt: Em có thể thực hiện quyền trẻ em và có hoàn cảnh khó khăn đến
nhắc nhở bạn bè thực hiện quyền trẻ em bằng cách: trường.
+ Nhận biết quyền trẻ em.
+ Nghiêm túc thực hiện quyền trẻ em.
+ Nhắc nhở bạn thực hiện quyền trẻ em
+ Giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em 3. Luyện tập:
Hoạt động 5: Nhận xét các ý kiến
a/ Mục tiêu: HS thể hiện sự đồng tình với các ý
kiến đúng về quyền và tầm quan trọng của việc
thực hiện quyền trẻ em; không đồng tình với những
ý kiến sai về quyền và tầm quan trọng của việc thực hiện quyền trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến:
- HS giơ thẻ mặt cười (đồng
tình) hoặc mặt buồn (không
+ Ý kiến 1: Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đồng tình). Câu trả lời mong
đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình đợi:
vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. - Đồng tình
+ Ý kiến 2: Trẻ em được bình đẳng về cơ hội được
học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng - Đồng tình
khiếu, sáng tạo, phát minh.
+ Ý kiến 3: Trể em có quyền được chăm sóc tốt - Đồng tình
nhất về sức khỏe ; được ưu tiên tiếp cận, sử dụng
dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.
+ Ý kiến 4: Phải thực hiện quyền trẻ em vì đó là - Đồng tình
những quyền cơ bản của con người. - Không đồng tình
+ Ý kiến 5: Thực hiện quyền trẻ em để các em khỏe
mạnh, tham gia lao động như người lớn.
+ Ý kiến 6: Phải thực hiện quyền trẻ em vì trẻ em là - Đồng tình tương lai đất nước.
Hoạt động 6: Thử tài xử lí
a/ Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học
để nêu cách thực hiện quyền của trẻ em trong các trường hợp khác nhau.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 4 trường hợp trang 58
- HS thảo luận nhóm 4  đại
diện nhóm trình bày  Các
- GV nhận xét và khen ngợi HS. GV điều chỉnh, nhóm khác nhận xét.
hướng dẫn HS thực hiện quyền trẻ em dựa trên
những cách đã học trong bài và nhắc nhở HS rèn luyện thường xuyên.
- GV kết luận: Biết cách thực hiện quyền trẻ em
giúp em chủ động trong việc bảo vệ và phát triển bản thân.
4. Hoạt động nối tiếp a/ mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. b/ Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thi đua nêu các quyền cơ bản - HS thi đua. của trẻ em.
+ Nếu em tình cờ thấy bạn An đọc lén nhật kí của -HS trả lời
bạn Bình, em sẽ làm gì? -GV chốt ý.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 31 ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Bài 11: Quyền trẻ em ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội và năng lực điều chỉnh hành
vi: Kể được một số quyền cơ bản của trẻ em; Biết vì sao phải thực hiện quyền
trẻ em; Thực hiện được quyền của trẻ em phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở, giúp
đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em. 2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: biết được một số quyền cơ bản của trẻ em và vì sao phải
thực hiện quyền trẻ em; Tự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về trẻ em để thực
hiện tốt các quyền trẻ em cơ bản của bản thân.
- Giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để thực hiện quyền trẻ em. 3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Có ý thức nhắc nhở, giúp bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc thực hiện quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên:
- SGK, SGV, Luật trẻ em năm 2016.
- Các hình ảnh minh họa về quyền trẻ em 2/ Học sinh:
- SGK, các tình huống về quyền trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS hát “Vui đến trường” - HS hát theo nhạc - GV giới thiệu bài -HS lắng nghe 3. Luyện tập:
Hoạt động 7: Cho lời khuyên
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để nhắc
nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền của trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 2 tình huống trong Hoạt
động 3 phần Luyện tập trang 59 và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi 
Nếu là bạn của Tin và Na, em sẽ giúp bạn thực hiện đại diện nhóm trình bày  quyền trẻ em thế nào? Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi HS. GV điều chỉnh,
hướng dẫn HS cách nhắc nhở bạn bè thực hiện
quyền trẻ em một cách hiệu quả và rèn luyện thường xuyên.
- GV kết luận: Luôn chủ động nhắc nhở, giúp đỡ
bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
Hoạt động 8: Xử lí tình huống
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực
hiện quyền trẻ em và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát 2 tình huống trong Hoạt
động 4 phần Luyện tập trang 59 và xử lí tình huống, - HS thảo luận nhóm 4  2-3
sau đó sắm vai diễn một đoạn của tình huống.
nhóm sắm vai  Các nhóm
- GV nhận xét, khen ngợi HS và hướng dẫn HS khác nhận xét.
điều chỉnh, định hướng thực hiện quyền trẻ em và
nhắc nhớ, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em. 4. Vận dụng.
Hoạt động 9: Thực hành a/ mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức, thái độ, rèn luyện cách thực hiện quyền trẻ em và nhắc
nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền trẻ em.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. b/ Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ:
- HS gi lại số lần chia sẻ hoặc
+ Chia sẻ với bạn những việc em đã làm để thực số lần nhắc nhở bạn, giúp đỡ hiện quyền trẻ em.
bạn thực hiện quyền trẻ em.
+ Nhắc nhở, giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em
như: được học tập, vui chơi, chăm sóc sức khỏe, được bảo vệ,…
- GV dặn dò, động viên HS thực hiện quyền trẻ em
và nhắc nhở, giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em.
Hoạt động 10: Trang trí khẩu hiệu
a/ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyện cách thực hiện quyền trẻ em và nhắc nhở,
giúp đỡ bạn thực hiện quyền trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
-GV phát giấy cho HS và yêu cầu: Viết và trang trí
một khẩu hiệu tuyên truyền mọi người xung quanh
cùng thực hiện quyền trẻ em.
- GV hướng dẫn HS thảo luận và chọn khẩu hiệu -HS thảo luận nhóm 4  đại
tuyên truyền (6-8 từ), sau đó viết và trang trí cho diện nhóm giới thiệu và thuyết đẹp.
trình  Các nhóm khác nhận
- GV động viên và khen ngợi nhóm hoàn thành tốt xét. nhiệm vụ.
Hoạt động 11: Củng cố - dặn dò
a/ Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học về quyền trẻ em.
b/ Tổ chức thực hiện:
-GV tổ chức trò chơi Ôn tập cuối bài , tập trung
củng cố lại một số quyền cơ bản của trẻ em, tầm -HS tham gia trò chơi.
quan trong của việc thực hiện quyền trẻ em, cách
thực hiện quyền trẻ em va nhắc nhở, giúp đỡ bạn
thực hiện quyền trẻ em.
- GV tổ chức cho HS đọc và nêu ý nghĩa hai câu
thơ: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
- GV cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30
  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 31