Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

Trang 1
BÀI 2:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Ôn tập cách đọc hiu một văn bản thơ trữ tình: biết phân tích đánh giá được giá trnội
dung, nghệ thuật của văn bản thơ; nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố
như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình...
- Ôn tp v sửa các lỗi về trật tự từ trong bài viết, bài nói.
- Ôn tập cách viết và thc hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
2. Năng lực:
- Năng lc chung: T ch và tự hc; gii quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực chuyên bit: Năng lc ngôn ngữ c viết nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phm cht:
-Trân trọng tình yêu thiên nhiên, yêu con người, lắng nghe tâm sự và trân trọng sự sáng tạo nghệ
thuật của các nhà thơ
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIU
1. Hc liu:
Trang 2
- Tham kho SGV, SGK Ng văn 10 KNTTVCS, tập 1.
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết b và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- S dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- S dụng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: Tho luận nhóm, động não, dạy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
gi m, dy hc hợp tác... .
- Kĩ thut: Sơ đồ duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HC THEO CH ĐỀ
BUI 1
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
1. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút s chú ý của HS vào vic thc hin nhim v hc
tp.
2. Ni dung hot đng: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Báo cáo sản phm dy hc d án mà GV đã giao sau khi học xong bài 2 buổi sáng:
- Nhóm 1: Nhóm Hoạ (PP phòng tranh)
Yêu cầu: Triển lãm phòng tranh các bức tranh v minh ho v đẹp của Thơ mới (qua thơ Hàn
Mc Tử, thơ Nguyễn Bính,...) (vẽ ti thiu 2 bc tranh).
- Nhóm 2, 3: Nhóm Phóng viên:
Yêu cu:
+ Nhóm 2: Làm video gii thiu v các nhà thơ hai-cư nổi tiếng ca Nht Bn.
+ Nhóm 3: Làm video gii thiu v các nhà thơ thời Đưng ni tiếng ca Trung Quc.
Video cn cung cấp các thông tin khái quát v cuộc đời, s nghip, mt s sáng tác tiêu biểu
ca tác gi. Mỗi video nghiên cứu v ti thiểu 03 tác giả theo yêu cu.
- Nhóm 4: Nhóm sưu tầm, biên soạn: Những bài phân tích, đánh giá các tác phẩm thơ (thơ hai
–cư Nhật Bản, thơ Đường Trung Quc hoc Vit Nam và Thơ mi Vit Nam)
(Nhim v các nhóm đã được giao trước mt tun sau tiết hc bui sáng)
Trang 3
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phm d án ca nhóm.
GV khích lệ, động viên.
c 3: Báo cáo sản phm hc tp:
Các nhóm nhận xét sản phm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
c 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu nội dung ôn tập bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
KĨ NĂNG
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn bản
Đọc hiểu văn bản:
+ Văn bn 1,2,3: Thơ hai- (Chùm thơ hai-cư Nhật Bn)
+ Văn bn 4: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, bài 1- Đỗ Phủ);
+ Văn bn 5: Mùa xuân chín (Hàn Mặc T)
+ Văn bn 6: Bản hòa âm trong Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
Thực hành đọc hiu:
Văn bản: Cánh đồng (Ngân Hoa)
Thực hành Tiếng Vit: Sa li v dùng từ, trt t t
Viết
Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Nói và nghe
Nói nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung nghệ thuật của
một tác phẩm thơ
HOT ĐỘNG ÔN TẬP: NHC LI KIN THỨC CƠ BN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nm chắc các đơn vị kiến thc của bài học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ
ca
2. Ni dung hoạt động: Vn dng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để ôn
tp.
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng.
c 1: Chuyn giao nhim v:
Trang 4
- GV ng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bn bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gi m; hot động nhóm,
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 2.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li.
- GV khích lệ, động viên
c 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
VĂN BẢN ĐỌC HIU
* Hoàn thành phiếu hc tp 01: Chia lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm hoàn thin v một tác
phm.
Tên văn bản
Ch th tr tình
Đặc sc ni dung
Đặc sc ngh thut
Thơ hai-
Thu hng
Mùa xuân chín
Bản hòa âm trong Tiếng thu
*GV hướng dn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản ca các văn bản đc hiu:
ÔN TP VĂN BN 1,23: THƠ HAI-CƯ NHẬT BN
I. KIN THỨC CƠ BN
1. KIN THC CHUNG V THƠ HAI-
1.1 Ngh thut
- Ngn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gi nhiu cảm xúc và suy tưng.
- Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sc.
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Trang 5
1.2. Ni dung Ý nghĩa
- Phản ánh tâm hồn người Nht tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên.
- Nhng rung cm, suy ngm của con người trước mt phong cnh, một vài sự vt c th, mt
t thơ.
- Mang li nhiu suy sâu sắc, nhng triết nhân văn những cm nhận thú vị trong lòng
người đc.
Nội dung 3 bài thơ:
Bài 1: ghi li mt phong cnh với vài sự vt c th trong mt thi đim nht đnh.
Bài 2: biu hin nhng rung cm của con người trước thiên nhiên.
Bài 3: nói lên mối tương quan giữa vn vt trong thế gii lng (sabi), đơn (wabi), u huyn,
mm mi, nh nhàng (karumi)…
1.3. V đẹp độc đáo của thơ hai-cư:
- Mt phong cnh, một vài sự vt c th th hin mt t thơ, một xúc cảm, suy của người
viết.
- Thi đim xác đnh theo mùa: quý ngữ ( ki-go) t ch mùa bắt buc trong mỗi bài thơ.
- Th pháp tượng trưng:
+ Th hin mt khonh khc ca cnh vật và đỉnh điểm cm xúc ( hàm súc gợi mà không tả)
+ Thiên nhiên triết lí về thiên nhiên: Tìm cái đp trong những hình nh gin dị, bình thưng
ca thiên nhiên.
+ Thấm đẫm tinh thn thiền tông Phật giáo tinh thần văn hóa phương Đông- cách nhìn nht
th hóa: Trời đất, con người vn vật … là một quan h khăng khít.
- Ngôn ngữ: dùng ít c tính t, trng t c th hóa sự vt, hn chế ởng tượng của người đọc.
Dùng nhiều danh, đng t gợi tưởng tượng, suy ngẫm. hồ đặc điểm quan trng của ngôn
ng.
- Cm thc thm mĩ: có những nét thẩm mĩ riêng, rất cao và tinh tế. Hai-cư đề cao cái vắng lng
đơn sơ, u huyền, nh nhàng. Thơ hai-cư luôn phản chiếu s vt trong mối tương quan, giao hòa.
2. KIN THỨC CƠ BN TỪNG BÀI THƠ HAI-
Bài 1:
- Bài thơ đơn tột độ mà sâu thẳm tột cùng. Một buổi chiều mùa thu xám tối, âm u “đậu” trên
cành khô hiu hắt, dường như bất động nhưng nó đang chuyển động cả trụ, cả sự mênh mông
cô tịch của hoàng hôn.
- Toàn thể hình ảnh sự tịch. Cành cây, con quạ, chiều thu sự tịch trong tâm hồn như
lắng nghe niềm im lặng bất tuyệt của chân không.
Bài 2:
Trang 6
Bài thơ đẹp bi cách tạo hình nh vừa ơng phản li vừa tương hợp giữa y hoa triêu nhan”
và “dây gu”, còn đẹp hơn bởi cách tạo yếu t bt ng trùng điệp tăng cấp qua c ba câu thơ bé
nhỏ. Bài thơ còn sâu sắc ch đã gửi gắm kín đáo dưới ch nghĩa ít i kia một nét đp lấp lánh
của tâm hồn Nht Bản. Đó s tinh tế nhạy cảm trước cái Đp ca cuc sống hơn thế
na là thái đ và nghĩa c biết nâng niu ,trân trng gìn giữ cái đẹp trong đi .
Bài 3:
Khi nhắc đến con ốc và núi Fu-ji, người ta thường nghĩ đến s đối lập, tương phn của các sự
vt. Con ốcợng trưng cho sự sng nh bé, yếu t, chm chp, s hu hn ca thi gian sng.
Còn núi Fu-Ji lại hình nh lớn lao, hùng bền vững muôn đời. Điều ẩn sau hành trình
của chú ốc sên trên i Fu-ji kia? Điều thổi sc sng cho nhng t ng đơn giản kia? Thơ
hai-không ít những bài thơ thể hiện được mối tương quan đặc bit giữa các cảnh vt.
Trong bài thơ của Ít-sa con ốc nhỏ, chm chp so vi ngọn núi sừng sng uy nghi, nhưng sự
chuyển động chẳng đáng k y ca con c li khiến mỗi ngày đi gần hơn đến đỉnh núi
kia. Như vậy, trong bài thơ trên, những s vt nh nhất cũng mối tương quan, tác động ti
nhng yếu t mang tầm trụ vĩnh cửu. Các sự vật không tồn tại độc lập luôn mối
tương quan, giao hòa, tác động lẫn nhau. Đó là quy luật ca cuc sng.
II. LUYN Đ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1 : Thơ hai-cư là thể thơ gì?
A. 4 câu, 28 âm tiết
B. 3 câu, 17 âm tiết
C. 4 câu, 20 âm tiết
D. 2 câu, 14 âm tiết
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án : B
Câu 2 : Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
A. Một bức tranh thủy mặc
B. Một đóa hoa anh đào
Trang 7
C. Một bộ trang phục Ki--
D. Một ngôi đền cổ
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án : A
Câu 3 : Quý ngữ là gì?
A. Từ chỉ thời gian.
B. Từ chỉ không gian.
C. Từ chỉ mùa.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án : C
Câu 4 : Nhận định nào sau đây không đúng về thơ hai-cư?
A. Thơ hai- thường chỉ chấm phá, có khả năng khơi gợi mạnh mẽ sức liên tưởng, tưởng
tượng của người đọc.
B. Thơ hai-cư là một thể thơ hiện đại của Nhật Bản.
C. Mỗi bài thơ hai-cư thường chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là 5
- 7 - 5 âm tiết.
D. Trong mỗi bài thơ hai-cư bắt buộc phải có "quý ngữ" - từ chỉ mùa.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án : B
Câu 5 : Phương án nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của thể thơ hai-cư?
A. Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Nho giáo.
B. Thơ hai-cư đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền.
C. Thơ Hai-cư ngắn gọn, dễ sáng tác.
D. Thơ Hai-cư là sự pha trộn giữa tinh thần văn hóa phương Đông và phương Tây.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án : B
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
*GV hướng dn HS thc hành các đ đọc hiu v n bản: “Chùm thơ hai-cư” Nht Bn và các
đoạn ng liu v thơ hai-cư ngoài SGK:
Đề s 01: Đọc các văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Trên cành khô
Trang 8
Cánh qu đu
Chiu thu.
(Ba--Basho, Nhật Chiêu dch, Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn học, Thành phố H Chí
Minh, 2015, tr.23)
Ôi hoa triêu nhan!
Dây gàu vương hoa bên giếng
Đành xin nước nhà bên.
(Chi-ô-Chiyo, Nhật Chiêu dịch, Ba-thơ hai-, NXB n học, Thành phố H Chí Minh,
1994, tr.324)
Chm rì, chm rì
Kìa con ốc nhỏ
Trèo núi Fuji.
(Ít-sa-Issa, Nhật Chiêu dịch, Ba nghìn thế gii thơm, NXB Văn học, Thành phố H Chí Minh,
2015, tr.385)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca các văn bản trên.
Câu 2. Ch ra hình ảnh trung tâm trong mỗi bài thơ.
Câu 3. Xác định cảm xúc hoặc dòng suy tư của nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
Câu 4. Nhận xét về hình thức ngh thut đưc th hiện trong các bài thơ.
Câu 5. Qua những bài thơ hai-cư đã học, em hiểu gì về tâm hồn Nht Bn?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về việc lắng nghe cuộc sống quanh
mình.
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cm
Câu 2:
- Bài 1: Con quạ
- Bài 2: Hoa triêu nhan
- Bài 3: Con ốc nh - núi Phú Sĩ
Câu 3:
- Bài 1: Ni buồn mênh mông xa vắng
- Bài 2:
S rung cm tinh tế, trân trọng, nâng niu của con nời dành cho thiên nhiên
- Bài 3:
Suy v mối ơng quan gia vn vt vi nhau.
Trang 9
Câu 4:
- Ngn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gi nhiu cảm xúc và suy tưng.
- Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sc.
Câu 5: Tâm hồn Nht Bn:
- Ưa thích hòa nhập vi thiên nhiên.
- Rung cm tinh tế vi nhiều suy tư, những triết lí nhân văn sâu sc.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung:
+Lắng nghe: việc mỗi người nhẫn nại, chân thành nghe người khác tâm sự, chia sẻ về những
câu chuyện của họ, từ đó đồng cảm, thấu hiểu nhau thể rút ra được bài học cho chính bản
thân mình.
+ Luôn sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội ý kiến từ người khác để rút ra bài học cho bản thân
mình.
+ Luôn biết lắng nghe những câu chuyện, những niềm vui nỗi buồn của người khác an ủi,
san sẻ với họ.
+Từ những câu chuyện, những lĩnh hội trên ta đúc rút được bài học cho bản thân mình, nhận ra
những điều bản thân chưa biết cũng như hoàn thiện hơn những điều đã biết.
+ Người biết lắng nghenhững người lòng kiên trì, nhẫn nại, biết gạt bỏ cái tôi để tiếp thu,
lĩnh hội, những người này sẽ có thêm nhiều bài học quý giá.
+ Lắng nghe sẽ khiến con người thấu hiểu nhau hơn, khi mọi người thấu hiểu sẽ bao dung cho
nhau, cùng nhau phát triển kiến thức cũng như giúp mối quan hệ thêm bền chặt, tốt đẹp hơn.
+ những điều bổ ích, thú vị chỉ khi ta lắng nghe ta mới thbiết được, hiểu được nó.
Khi không chịu lắng nghe cũng lúc ta không chịu tiếp thu, bảo thủ với ý kiến của mình sẽ
không tiến bộ được.
ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc các văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
1/Đất khách mười mùa sương
V thăm quê ngoảnh lại
Ê đô là cố hương
2/Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
Trang 10
mà nhớ Kinh đô.
3/Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu.
( Thơ Hai cư của Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006)
Câu 1. Xác định Quý ngữ ( từ chỉ mùa) trong 3 bài thơ trên ?
Câu 2. Tình cảm gắn thiêng liêng của nhà thơ với những nơi mình đã sống thể hiện qua bài
thơ 1 và 2 như thế nào ?
Câu 3. Tại sao tác giả ở Kinh đô lại nhớ Kinh đô?
Câu 4. Bài thơ thứ 3 cho thấy tính cách Ba –sô như thế nào trong vai trò một người con?
Câu 5. Tứ thơ trong mỗi bài hai-cư ở trên được gợi lên như thế nào?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lòng hiếu thảo trong cuộc sống
hôm nay.
Gi ý làm bài
Câu 1. Quý ngữ ( từ chỉ mùa) trong 3 bài thơ trên :
- Bài 1 : mùa sương ( mùa thu)
- Bài 2 : chim đỗ quyên ( mùa hè)
- Bài 3 : sương thu ( mùa thu)
Câu 2. Tình cảm gắn thiêng liêng của nhà thơ với những nơi mình đã sống thể hiện qua bài
thơ 1 và 2 :
- Bài 1 : Cho thấy tình cảm gắn của Ba-với cả hai miền đất, một bên nơi chôn nhau cắt
rốn, một bên Ê-đô, nơi ông đã sống mười năm trời. Nhớ quê, về thăm quê, Ba lại nhớ Ê
đô, thấy Ê đô cũng trở thành cố hương thân thiết của mình ;
- Bài 2 : Thời trẻ, Ba- sô ở Kinh đô Ki- ô -tô, sau này ông lên Ê- đô, cũng là Kinh đô (Tô-ki-ô).
Khi trở lại kinh đô cũ, nghe tiếng đỗ quyên hót, Ba -chạnh lòng nhớ đến Ê đô. Đây cũng
tình cảm gắn bó với cả hai miền đất, cho dù đó không phải là nơi ông được sinh ra.
Câu 3. Tác giả Kinh đô lại nhớ Kinh đô: Từ ngữ gợi địa danh nhưng thực chất mang ý niệm
thời gian, ở Kinh đô nay nhưng lại nhớ hình ảnh của Kinh đô xa xưa
Trang 11
Câu 4. Bài thơ thứ 3 cho thấy tính cách Ba trong vai trò một người con : Ông người con
hiếu. Điều này thể hiện rất trong niềm tiếc thương hạn của thi nhân với người mẹ đã
quá cố của mình. Cầm trên tay di vật của mẹ lệ trào nóng hổi
Câu 5. Tứ thơ trong mỗi bài hai-cư ở trên được gợi lên bởi:
- Bài 1: Một chuyến thăm quê
- Bài 2: Tiếng chim đỗ quyên gợi nhớ kinh đô xưa
- Bài 3: Giọt nước mắt khóc mẹ
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
- Nội dung: Từ tấm lòng hiếu thảo của Ba-sô, HS bày tỏ suy nghĩ chân thành về lòng hiếu thảo
trong cuộc sống hôm nay:
+ Lòng hiếu thảo là gì ?
+ Ý nghĩa của lòng hiếu thảo ?
+ Phê phán những đứa con bất hiếu.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
DNG 3: NGH LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp một bài thơ hai- cư mà em yêu thích
Gi ý dàn ý
1. Mở bài:
- Giới thiệu về thơ hai-
- Giới thiệu về bài thơ yêu thích
2. Thân bài:
2.1. Khái quát vẻ đẹp thơ hai-
- Mt phong cnh, một vài sự vt c th th hin mt t thơ, một xúc cảm, suy của người
viết.
- Thi đim xác đnh theo mùa: quý ngữ ( ki-go) t ch mùa bắt buc trong mỗi bài thơ.
- Th pháp tượng trưng:
+ Th hin mt khonh khc ca cnh vật và đỉnh điểm cm xúc ( hàm súc gợi mà không tả)
Trang 12
+ Thiên nhiên triết lí về thiên nhiên: Tìm cái đp trong những hình nh gin dị, bình thưng
ca thiên nhiên.
+ Thấm đẫm tinh thn thiền tông Phật giáo tinh thần văn hóa phương Đông- cách nhìn nht
th hóa: Trời đất, con người vn vật … là một quan h khăng khít.
- Ngôn ngữ: dùng ít c tính t, trng t c th hóa sự vt, hn chế ởng tượng của người đọc.
Dùng nhiều danh, đng t gợi tưởng tượng, suy ngẫm. hồ đặc điểm quan trng của ngôn
ng.
- Cm thc thẩm mĩ: có những nét thẩm mĩ riêng, rất cao và tinh tế. Haiku đề cao cái vắng
2.2. Phân tích vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ hai-cư:
Ôi hoa triêu nhan!
Dây gàu vương hoa bên giếng
Đành xin nước nhà bên.
Bài thơ đẹp bi cách tạo hình nh vừa ơng phản li vừa tương hợp giữa y hoa triêu nhan”
và “dây gàu”, còn đẹp hơn bởi cách tạo yếu t bt ng trùng điệp tăng cấp qua c ba câu thơ bé
nhỏ. Bài thơ còn sâu sắc ch đã gửi gắm kín đáo dưới ch nghĩa ít i kia một nét đp lấp lánh
của tâm hồn Nht Bản. Đó s tinh tế nhạy cảm trước cái Đp ca cuc sống hơn thế
na là thái đ và nghĩa c biết nâng niu ,trân trong gìn gi cái đẹp trong đi .
2.2.1. Thời gian
“Triêu nhan” loài hoa mang nhan sắc ban mai bởi hoa chỉ nở vào buổi sáng sớm, rạng ngời
đón lấy những tia nắng tinh khôi và dưới ánh chiều dần phai tàn.
2.2.2. Không gian
Giếng nước nhỏ hẹp, gần gũi, đơn sơ
2.2.3. Hình ảnh thơ trung tâm
“Hoa triêu nhan”- loài hoa phổ biến ở Nhật Bản được người Nhật ưu ái gọi bằng nhiều cái tên
gợi cảm: “kim tuyến của ban mai”, “trăng lúc chiều tà”, “cô gái đậu tía”,…nhỏ bé, lặng thầm
mà đầy sức sống, lay động lòng người.
2.2.4. Hành động và xúc cảm của thi nhân
Chính v đẹp của bông “hoa triêu nhan” đang hé nở làm cho nữ sĩ phải ngước nhìn và trân trng
nó. “Hoa triêu nhan” sáng nở chiều tàn, nhưng khoảnh khắc bông hoa dần l v đẹp
khonh khc đp nht của đời hoa. Nhà thơ không muốn phá tan cái đẹp ca t nhiên đành “xin
ớc nhà bên” để hoa triêu nhan” tiếp tc nở, mang hương sắc cho đời.
Trong tinh thn của Thiên Thai tông, không chỉ loài người hữu tình ngay cả loài y cỏ
cũng khả năng giác ng, tức Phật tánh. Bài thơ trên thể được xem như một tuyên
ngôn hùng hn của ng từ bi Phật giáo và phảng pht triết của tông Thiên Thai. Nhà thơ
nhìn thấy s sống, nhìn thấy cái đẹp, nhìn thấy Phật tánh trong đóa “triêu nhan” nh nhoi nhưng
bn bỉ. “Hoa triêu nhan” vốn một loại dây leo, đã quấn vào dây gàu đ nở. Trước cái đẹp,
Trang 13
trưc s sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên chọn giải pháp
“xin nước nhà n”, để s sống cái đẹp được hin hu. Một người l mãng sẽ d dàng bứt
nhánh “triêu nhan” đ thun lợi cho công việc múc nước của mình. Thc ti được mô tả như
chính là, không giải thích nhưng tự thân sự kiện đã nói nhiều hơn ba câu thơ ngắn ngủi. Đây
chính tinh thần ý tại ngôn ngoại, lại cũng chính sự ngôn của Thiền tính nhân văn
ca Phật giáo. Cn phải một nội tâm tĩnh lặng, một tính cách dịu dàng hơn c một tình
thương lớn, mt tấm lòng trc n ln mới có cách hành xử như vậy. Một đóa “triêu nhan” mỏng
manh làm tỏa sáng một tình thương mênh mông và cảm đng.
2.2.5. Nhận xét vẻ đẹp bài thơ
Một buổi sáng, Chiyo định thả gầu lấy nước giếng. Nhưng quanh dây gầu đang vướng một
bông hoa xinh, đó hoa Asagao -một loại hoa đồng cỏ nội rất đỗi bình thường, một thứ dây
leo. Tên nghĩa "gương mặt của sớm mai" (asagao = triêu nhan). Không nỡ động chạm
đến hoa, nhà thơ đành xin nhnước giếng hàng xóm. kinh nghiệm bình thường diệu
ấy được ghi lại qua một hình thức thơ ngắn gọn hai-ku (ba câu 5-7-5 âm tiết) …Người và hoa
gặp nhau trong buổi ng. Không nói năng chi - nhưng khoảnh khắc ấy đã đánh thức thi ca.
trụ như hóa thành một bông hoa “triêu nhan”. người đi lấy nước cho không làm bài thơ
trên, chỉ lẳng lặng đi “xin nước nhà bên” để khoảnh khắc kia được vẹn toàn, người ấy vẫn bước
vào Diệu Xứ của Thơ Ca, của Hoa. Thơ hai-ku thường nắm bắt được khoảnh khắc ấy, cái
khoảnh khắc thế giới hiện ra mới mẻ tinh khôi như hoa bìm bìm trong buổi sớm mai. "Để
em nghe lời tôi nói", nhà thơ Chilê Pablo Neruda viết "lời lẽ tôi đôi khi thu nhỏ lại"" để thể
đi sâu vào tâm hồn người, hai-ku cũng thế, thu mình nhỏ lại. Về sự vắn tắt của hai-ku, nhà
phê bình nổi tiếng của Pháp Roland Barthes ý kiến như sau: "sự ngắn gọn của hai-ku không
phải vấn đề nh thức, hai-ku không phải một tưởng phong phú rút vào một hình thức
ngắn, một sự tình vắn tắt đã tìm ra được hình thức vừa vặn của mình". Bởi hai-ku
không cốt nói nhiều, nó im lặng hơn là nói. Nó trống chứ không đầy,nhỏ nhắn nhưng không
bao giờ chật cứng. Hai-ku chỉ ra sự vật như hoa bìm bìm, hạt cát, bầy ruồi... rồi dừng lại chứ
không giải thích, không miêu tả. chỉ ra sự vật như đứa trẻ chỉ vào sự vật quanh mình, nói
từng tiếng một hoặc reo lên. Đến với hai-ku, ta thấy thơ ngây một cách hiền minh hiền
minh một cách ngây thơ. Có những bức tranh hoành tráng làm cho bạn bàng hoàng nhưng cũng
có những tiểu họa làm cho bạn ngạc nhiên. Khi nhà thơ hai-ku chọn đề tài, họ không bao giờ từ
chối những sự vật nhỏ bé, bình thường mộc mạc. Thơ của Chiyo là một minh chứng.
2.2.5. Đánh giá:
- Ngh thut
+ Ngn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gi nhiu cảm xúc và suy tưởng.
+ Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
- Ni dung Ý nghĩa
+ Phản ánh tâm hồn người Nht tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên.
Trang 14
+ Nhng rung cm, suy ngm của con người trước mt phong cnh, một vài sự vt c th, mt
t thơ.
+ Mang li nhiều suy sâu sắc, nhng triết nhân văn những cm nhận thú vị trong lòng
người đc.
2.2.6. Liên hệ, mrộng: So sánh với một số bài hai-khác để thấy vẻ đẹp độc đáo riêng của
bài thơ.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân
ÔN TP VĂN BN 4: CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng, bài 1 – Đỗ Ph)
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác giả Đỗ Ph
- Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ
ca lâu đời ở huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).
- Con người và cuộc đời:
+ 7 tuổi làm thơ→ tài năng thiên bẩm.
+ Con đường công danh lận đận, không được trọng dụng.
+ Sống nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
- Sự nghiệp thơ ca: hiện còn khoảng 1500 bài.
+ Nội dung:
. Phản ánh sinh động và chân xác bức tranh hiện thực xã hội đương thời → “thi sử”.
. Đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chan chứa tình yêu nước và tư tưởng nhân đạo.
+ Nghệ thuật:
. Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào.
. Đặc biệt thành công với thể luật thi.
→ Được mệnh danh là “thi thánh” (thánh thơ).
2. Bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng bài 1)
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào năm 766, tại Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở).
Trang 15
- Nhà thơ cùng gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà.
b. Xuất xứ
+ Là tác phẩm mở đầu trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).
+ Là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ.
c. Thể loại: Thơ Đường luật, làm theo thể Thất ngôn bát cú.
d. B cc
- Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu
- Phần 2 (4 câu còn lại): Tình thu
e. Đặc sc v nội dung và nghệ thut
*Giá trị ni dung:
- Bài thơ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt, mang đặc trưng của núi rừng, sông nước Qu Châu.
- Đồng thời, bài thơ còn bức tranh m trạng bun lo của nhà thơ trong cảnh lon li: ni lo
cho đt nưc, ni bun nh quê hương và ni ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.
*Giá trị ngh thut:
- Tứ thơ trầm lắng, u uất
- Nghệ thuật đối rất chỉnh, bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ hàm súc, nhiều tầng ý nghĩa.
II. LUYN Đ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1 : Bài thơ được ông làm khi nào?
A. Năm 760
B. Năm 764
C. Năm 766
D. Năm 769
Đáp án C. Năm 766
Câu 2 : Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ?
A. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
B. Là nhà thơ hiện thực vĩ đại Trung Quốc.
C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
D. Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào.
Trang 16
Đáp án C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
Câu 3 : Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu là gì?
A. Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm.
B. Cảnh chiều thu tĩnh lặng, thanh bình.
C. Cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt.
D. Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm.
Đáp án D. Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm.
Câu 4 : Hình ảnh cô chu (con thuyền lẻ loi) không gợi đến điều gì?
A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ.
B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả.
C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả.
D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.
Đáp án D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.
Câu 5 : Chon đáp án đúng nhất: Bài thơ Thu hứng gợi cho ta điều về tâm hồn nhà thơ Đỗ
Phủ?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Nỗi buồn về thời thế.
C. Nỗi buồn về thời thế và tình yêu quê hương sâu sắc.
D. Tình yêu quê hương.
Đáp án B. Nỗi buồn về thời thế và tình yêu quê hương sâu sắc.
Câu 7 : Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Thu hứng có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
B. Bốn câu đầu tả cảnh trên cao, bốn câu sau tả cảnh dưới thấp.
C. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần.
D. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người.
Đáp án A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
Câu 8 : Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Thu hứng chủ yếu được gợi lên bởi điều
gì?
A. Nỗi buồn vì chiến tranh loạn lạc.
B. Không thể trở về quê hương.
C. Sự nghèo khó.
Trang 17
D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Đáp án D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Câu 9 : Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu kết?
A. Ước lệ tượng trưng
B. Tả cảnh ngụ tình
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Đáp án B. Tả cảnh ngụ tình
Câu 10 : Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là gì?
A. Thi tuyệt
B. Thi tiên
C. Thi thần
D. Thi thánh
Đáp án D. Thi thánh
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
*GV hướng dn HS thực hành các đề đọc hiu v văn bản: “Cm xúc mùa thu” Đỗ Ph
các đon ng liu v thơ Đường lut ngoài SGK:
Đề s 01: Đọc văn bản sau và thc hiện các yêu cu:
Đỗ Ph ( 712-770) tự Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Nam, xuất thân trong một gia
đình có truyn thống Nho học và thơ ca lâu đời. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tt.
Đỗ Ph là nhà thơ hiện thc vĩ đại ca Trung Quc, là doanh nhân văn hóa thế giới.Thơ
Đỗ Phủ hiện còn khoảng 1500 i, có nội dung rất phong phú và sâu sc. Đó những bức
tranh hiện thực sinh động chân xác đến mức được gọi “thi sử” (lịch sử bằng thơ) ; đó
cũng là nim đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân
đạo. Giọng thơ Đỗ Phủ trm ut, nghn ngào. Ông nh tt c các th thơ nhưng đc bit
thành công th lut thi. Với nhân cách cao thưng, tài ng nghệ thut trác việt, Đ Ph
được người Trung Quốc gọi là "Thi thánh".
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca văn bn.
Câu 2. Thông tin “Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tt” cho em hiểu điều gì về cuộc
đời nhà thơ Đỗ Phủ?
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên.
Trang 18
Câu 4. Ch ra lỗi sai và nêu cách sửa cho đúng trong các câu sau: Đ Ph là nhà thơ hiện thc
vĩ đại ca Trung Quc, là doanh nhân văn a thế giới. Thơ Đỗ Phủ hiện còn khoảng 1500 i,
có ni dung phong phú và sâu sc.”
Câu 5. Em hiu thế nào “Thi thánh”? sao Đỗ Ph lại được người Trung Quốc gi là "Thi
thánh"?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về tình yêu nước của tuổi trẻ hôm
nay.
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.
Câu 2: Thông tin Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tt” cho em thấy đồng cảm về
cuộc đời bất hạnh của nhà thơ đại ĐPhủ. Ông nhà thơ tấm lòng nhân đạo cao cả
nhưng cả cuộc đời phải chịu nhiều khổ đau, mất mát, thiếu thốn.
Câu 3:
Nêu nội dung chính của văn bản: Khái quát tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 4:
- Lỗi sai: Dùng từ chưa đúng nghĩa doanh nhân
- Sửa lại: danh nhân (chỉ những người nổi tiếng trên thế giới, những nhân vật đóng
góp xuất sắc không chỉ cho sự nghiệp phát triển văn hoá của một dân tộc còn của cả
nhân loại)
Câu 5:
- “Thi thánh”: Ngưi li lc nhất trong làng thơ.
- Đỗ Ph được người Trung Quốc gi là "Thi thánh" bởi nhân cách cao thưng, tài năng
ngh thut trác việt của nhà thơ.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: HS bày tđược suy nghĩ về lòng yêu nước của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Cụ thể: ng yêu nước gì? Ý nghĩa của lòng yêu nước? Phê phán thái độ thờ ơ với đất nước
của một bộ phận giới trẻ. Rút ra bài học nhận thức và hành động dành cho tuổi trẻ.
Đề s 02: Đọc văn bản sau và tr lời các câu hỏi:
Lác đác rừng phong
(1)
ht móc sa,
Ngàn non hiu ht, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Trang 19
Mt đất mây đùn cửa i xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ
,
,
Con thuyn buc cht mi tình nhà
(2)
.
Lạnh lùng giục k tay đao thước,
Thành Bch
(3)
, chày vang bóng ác tà
(4)
(Cảm xúc mùa thu
(5)
, Đỗ Ph - NGUYỄN CÔNG TRỨ dịch, Thơ Đưng, tp II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú gii:
(1) Phong: mt loại cây có nhiều vùng ôn đi, v mùa thu lá chuyển sang màu đỏ úa.
(2) Hai câu thơ 3 4 bản nguyên tác là:
“Tùng cúc lưỡng khai tha nht l,
Cô chu nhất h c viên tâm.”
(Khóm cúc n hoa đã hai lần làm tuôn rơi nưc mắt ngày trước,
Con thuyn l loi tht cht mãi tấm lòng nhớ v vườn cũ.)
(3) Thành Bạch, tức thành Bạch Đế: tòa thành được xây trên núi cao, b Bắc sông Trường
Giang, thuộc thành phố Trùng Khánh.
(4) Chày vang bóng ác tà: ch tiếng chày đập áo lúc xế chiu, khi mt tri sp lặn. Ngưi Trung
Quốc a giặt áo, giặt vải thường dày cng bằng cách đặt lên mt tảng đá ln rồi dùng
chày đập. Khi tri tr rét, nơi nơi sắm sửa may áo m giặt giũ để chun b đón mùa
đông gửi tới người thân nơi biên i. Bi vậy, trong thơ cổ, tiếng chày đập áo trong bóng
chiều trở thành âm thanh đặc trưng của mùa thu, gợi ni bun thương nhớ cho k tha
hương.
(5) Đây bài thơ thứ nhất trong chùm thơ Thu hnggồm 8 bài của nhà thơ Đỗ Phủ. Bài t
được sáng tác năm 766 khi nhà thơ đang ngụ cư tại Quỳ Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên). Đây
là giai đoạn Đỗ Phủ cùng gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và th thơ của văn bản.
Câu 2. Cảnh thiên nhiên mùa thu được gợi lên qua những hình ảnh nào ở 4 câu thơ đầu?
Câu 3. Ch ra và nêu hiệu qu ngh thut ca mt biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mt đất mây đùn cửa i xa.
Câu 4. Nhn xét sự thay đổi tầm nhìn từ bốn câu đầu đến bốn câu sau. sao s thay đổi
y?
Câu 5. Hai câu thơ sau giúp anh/chị hiểu về tâm trạng của nhân vật tr tình khi cách xa
quê hương?
Trang 20
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyn buc cht mi tình nhà.
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê
hương được thể hiện trong bài thơ. Phải chăng đó chỉ là tâm sự của riêng tác giả?
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cm
Th thơ: Thất ngôn bát cú Đường lut
Câu 2: Cảnh thiên nhiên mùa thu được gợi lên qua những hình ảnh 4 câu thơ đu:
Sương móc ở rng phong khí thu hiu ht nơi núi cao - sóng ở lòng sông - mây đùn cửa i.
Câu 3:
- Ngh thut đi kết hợp đối lp:
Sóng dưới lòng sông vọt lên lưng tri Mây nơi ca ải sà xuống mt đt
- Tác dng ca biện pháp tu từ:
+ Nêu bật s vận động mnh m, d di của thiên nhiên vùng rừng núi vào mùa thu.
+ Phần nào ẩn cha ni lo lng, bt an của tác giả cho tình cảnh ca đt nưc.
+ Làm cho cách diễn đạt sinh đng, ấn tượng hơn.
Câu 4:
- Điểm nhìn của tác giả: từ xa lại gần, thu hẹp dần (từ khung cảnh chung của thiên nhiên đến
các sự vật cụ thể gắn bó với riêng tác giả, ở gần tác giả).
- Do sự vận động của thời gian về chiều muộn, ngày tàn, sự nhạt dần của ánh sáng khiến tầm
nhìn bị thu hẹp.
Câu 5: Tâm trạng của tác giả th hiện qua hai câu thơ là:
- Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực của tác giả. Đó
sự chất chồng của nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi nổi nỗi nhớ quê hương
da diết.
- "Con thuyn buộc cht mối tình nhà": mối buộc của con thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ
nơi vườn cũ (quê hương)
=> Hai câu thơ cho thấy nỗi nhớ quê hương, sự gắn sâu nặng với quê nhà của nhà thơ trong
tình cảnh tha hương chạy loạn.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: Đảm bo v s câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ng
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy.
Trang 21
- Ni dung: suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ.
Gợi ý
Bài thơ Cảm xúc mùa thu” (Thu hng) của Đỗ Ph đã thể hiện nỗi lòng của nhà thơ
dành cho quê hương khi gia đình phi chy lon, phi sống xa quê nhà. Trong hoàn cnh xa
quê, chứng kiến 2 lần mùa thu đến trên đất người, nhìn cảnh vật mà thi nhân nhớ quê da diết.
Tâm trạng, buồn thương đó đưc gi gắm vào cảnh vật qua bút pháp tả cnh ng tình độc đáo.
Nhà thơ nhìn hoa cúc n nh v những mùa thu quê hương lòng u su, nghẹn ngào. Giọt
nước mắt trong bài thơ rất khó phân biệt l ca người hay ca hoa. Con thuyền độc trôi ni,
lưu lạc phương tiện nhà thơ gửi gắm ước nguyn v quê; con thuyền đã buộc cht nỗi lòng
con người với quê nhà thơ nỗi lòng riêng của Đỗ Ph nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu
nước, thương đời; đó cũng nỗi lòng chung của biết bao người trong thi bui loạn li đã đưc
gi gm qua ngh thut thơ Đường đt tới trình độ mu mc.
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ ĐƯỜNG LUẬT NGOÀI SGK
Đề s 03: Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cầu:
Ti lầu Hoàng Hc tin Mnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
(Hoàng Hc lâu
(1)
tng Mnh Hạo Nhiên
(2)
chi Quảng Lăng
(3)
)
Phiên âm:
C nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm vin ảnh bích không tn,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Dịch nghĩa:
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, phía tây,
Xuôi v Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh bum l loi xa dn, mt hút vào khoảng không xanh biếc,
Ch thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.
Dịch thơ:
Bn t lu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng
Bóng bum đã khut bầu không,
Trông theo ch thấy dòng sông bên tri.
LÍ BẠCH
(4)
Trang 22
(NGÔ TẤT T dịch, Thơ Đường, tập II, NXB Văn Học, Nội, 1987)
Chú gii:
(1) Hoàng Hạc lâu (lầu Hoàng Hc): mt thng cnh ni tiếng ca Trung Quc nằm trên
mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc, bên sông Trưng Giang, huyện ơng, nay
thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh H Bc.
(2) Mnh Hạo Nhiên (689 740): một nhà thơ nổi tiếng ca Trung Quc thời Đưng. Mnh
Hạo Nhiên hơn Lí Bch 12 tuổi, nhưng họ vẫn là đôi bạn văn chương rất thân thiết.
(3) Quảng Lăng: tên một qun, th ph Dương Châu, đô th phồn hoa vào bậc nht thi
Đường, nay là thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô.
(4) Bạch (701-762): nhà thơ lãng mạn đại ca Trung Quốc, được người Trung Quc
gi là “Thi tiên”. Thơ ông có s thng nht gia cái cao c và cái đp.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính; thể thơ ở phần phiên âm và dịch thơ.
Câu 2. Ch ra thời gian và địa đim chia tay gia hai nhà thơ Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
Câu 3. T c nhân bản dịch thơ dịch bn nói hết được ý nghĩa của t c nhân chưa?
Vì sao?
Câu 4. Anh/ ch hiểu như thế nào về hình ảnh “Yên hoa tam nguyt”?
Câu 5. Phân tích sự chuyển động của “cánh buồm” trong câu thơ th 3. Hình nh cho thấy tâm
trạng gì của nhà thơ Lí Bạch?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ v ý nghĩa của tình bạn trong cuc
sng hôm nay?
Gi ý làm bài
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cm
- Th thơ: Bản phiên âm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường lut; bn dịch thơ theo thể thơ
lc bát.
Câu 2:
- Thời gian: tháng ba mùa xuân
- Địa điểm: phía tây lầu Hoàng Hạc mt thng cnh ca Trung Quc
Câu 3:
T c nhân dịch là bn chưa nói hết ý nghĩa của t c nhân . Bi l, c nhân
người bn gắn bó, thân thiết t xưa, cho thi gian đi qua. Buổi chia tay nh hai
tiếng c nhân ấy đắm chìm trong sự thiết tha, quyến luyến. Còn chữ bn ch gợi tình bạn
bình thường.
Câu 4:
- Hình ảnh yên hoa tam nguyệt chỉ hình ảnh sương mù, khói sóng trên sông tụ lại như hoa.
Trang 23
- Hình ảnh cho thấy vẻ đẹp mĩ lệ, thi vị, mờ ảo của sông nước Trường Giang độ cuối xuân
Câu 5:
- S chuyển động của “cánh buồm”: cánh bum l loi xa dn mất hút vào khoảng không
xanh biếc
- S chuyển động của cánh buồm cho thấy ánh nhìn dõi theo của nhà thơ đối vi con thuyn
đưa bạn đi xa. Cái nhìn tinh tế cho thấy tình cảm lưu luyến của nhà thơ, nỗi nh mong theo c
hành trình dài của bn.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
*Hình thức: đảm bo v s câu, không được gạch đầu dòng, không mc li chính tả, ng pháp.
Hành văn trong sáng, trôi chy ;
* Nội dung:
- Ý nghĩa của tình bạn :
+ Tình bạn giúp ta bồ đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách.
+ Nhờ tình bạn, ta trưởng thành hơn, giàu nghị lực hơn trong cuộc sống
+ Tình bạn giúp ta cảm thấy cuộc sống trở nên ý nghĩa, hạnh phúc hơn.
- Khẳng định tình bạn tình cảm thiêng liêng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con
người; rút ra bài học cho bản thân để xây dựng một tình bạn đẹp, vững bền.
Đề s 04: Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cầu:
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
(1)
(Khuê oán) - Vương Xương Linh
Phiên âm:
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,
Xuân nht ngưng trang thướng thúy lâu.
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sc,
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Dịch nghĩa:
Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê không biết buồn,
Ngày xuân trang đim lộng lẫy, bước lên lầu đẹp,
Chợt thấy sc [xuân] của cây dương liễu
(2)
đầu đường,
Hối hn đã đ chồng đi [tòng quân lp công, làm quan] kiếm tước hầu
(3)
!
Dịch thơ :
Trang 24
Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,
Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.
Đầu đường chợt thấy màu dương liễu,
Hối đ chàng đi kiếm tước hầu.
NGUYỄN KHẮC PHI dịch
(Có tham khảo bản dịch của TRẦN TRỌNG SAN,
Thơ Đường, quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
Chú gii:
(1) Phòng khuê: phòng ca ph n quý tộc ngày xưa, cũng dùng để ch phòng của ph n nói
chung.
(2) Màu dương liễu: Màu của mùa xuân và tui tr, gợi lên khát vọng hạnh phúc. đây, người
thiếu ph thấy màu dương liễu mà nhớ đến người chồng đang ra trận để “kiếm tưc hầu”.
(3) Kiếm tước hu: thi phong kiến, b tôi lập được công lớn (thường chiến công) thì được
vua phong tước hu. đây, ngưi chồng đi tìm kiếm tước hầu nghĩa đi ra trn lp
công để được phong c hu. Khuê oán được sáng tác vào thời thịnh ng của nhà
Đường, các cuộc chiến tranh phn lớn là để m mang b cõi.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2. Người thiếu ph trong bài thơ đang trong hoàn cảnh c th nào?
Câu 3. Người thiếu ph có tâm trạng, hành động gì trong hai câu đầu?
Câu 4. Hình ảnh dương liễu có ý nghĩa gì?
Câu 5. Sau khi nhìn thấý màu dương liễu, người thiếu ph có s chuyn biến tâm trạng như thế
nào ở câu 3 và câu 4? Lí giải s chuyn biến tâm trạng đó.
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (3 5 câu) bày t suy nghĩ v giá trị nhân đạo của bài thơ.
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cm
Câu 2: Hoàn cảnh c th ca ngưi thiếu ph: đang phi xa chng (chồng nàng đang ra trận)
Câu 3:
- Tâm trạng: “bt tri su” – không biết buồn, vô tư, vui tươi, hi vọng chng nàng s v vang tr
v và được ban tước hu.
- Hành động: trang đim lng lẫy, bước lên lầu cao ngm cảnh (đây là nếp sinh hot của người
ph n quý tộc, tr trung, xinh đẹp).
Câu 4: nh ảnh dương liễu: biểu tượng cho mùa xuân, tuổi tr, gợi lên khát vọng hạnh phúc,
gi lên bao liên tưởng và xúc cảm, hi c v người chng.
Trang 25
Câu 5: Sau khi nhìn thấý màu dương liễu, người thiếu ph có s chuyn biến tâm trạng câu 3
và câu 4:
- Din biến tâm trạng: t bt tri su (không biết bun -câu 1) -> ht (giật mình, bừng tnh
câu 3) hi (hi hn, tiếc nui) oán sầu.
- giải: Màu dương liễu đã đánh thức khát khao hạnh phúc cả ý thức v s bit li người
thiếu phụ. Người thiếu ph giật mình bừng thc, thoát ra khỏi gic mng công hầu, để nhn
thc v s trôi chy ca tuổi xuân, sự hu hn của đời người, nhất tuổi tr. Càng ý thức khát
khao hạnh phúc thì giấc mơ công hầu càng trở nên bé nhỏ, vô nghĩa.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
* Hình thức: đảm bo v s câu, không được gạch đầu dòng, không mc li chính tả, ng
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
* Nội dung: Giá trị nhân đạo của bài thơ:
- Đồng cảm với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của con người trong xã hội phong kiến.
- Tố cáo, lên án, phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường.
DNG 3: NGH LUN VĂN HC
Đề bài: Phân tích bài thơ “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng bài 1) của Đỗ Ph.
Gi ý dàn ý
1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Đỗ Phủ: Đỗ Phủ nthơ hiện thực đại của Trung Quốc với những
vần thơ phản ánh hiện thực bày tỏ cảm xúc, thái độ, tâm trạng đau khổ trước hiện thực đời
sống của nhân dân trong chiến tranh, trong nạn đói, chan chứa tình yêu nước và tinh thần nhân
đạo.
- Giới thiệu về bài thơ “Cảm xúc mùa thu”: Cảm xúc màu thu bài thơ đầu tiên trong chòm 8
bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ thể hiện nỗi lòng của nhà thơ với quê hương, đất nước.
2. Thân bài
2.1. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu
a. Hai câu đề (Câu 1 và 2)
- Hình ảnh ngọc lộ, phong thụ lâm: là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc.
+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt ơng móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng
phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái
của nguyên tác.
+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu nỗi sầu li biệt
- “Núi Vu, kẽm Vu”: hai địa danh cụ thể Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mịt.
Trang 26
Bản dịch thơ “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí
của mùa thu.
- “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm
Không gian thiên nhiên vừa chiều cao vừa chiều rộng chiều sâu, không gian lạnh
lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm.
→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả.
b. Hai câu thực (Câu 3 và 4)
- Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:
+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”
+ Tầng cao: là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đất.
+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.
- Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng vọt lên tận trời (thấp cao), mây sa sầm xuống mặt đất
(cao thấp)
→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.
→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách, bất an.
Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp, cảnh vật
thiên nhiên như chao đảo. Đó phải chăng cũng bức tranh của hội Trung Quốc đương thời
loạn lạc bất an, chao đảo?
Tâm trạng buồn, cô đơn, bất an, lo lắng của tác giả trước thời cuộc.
2.2 .Bốn câu thơ sau: Tình thu
a. Hai câu luận (Câu 5 và 6)
- Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ:
+ Khóm cúc nở hoa tuôn dòng lệ: hai cách hiểu khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt,
khóm cúc nở ra giọt nước mắt.
→ Dù hiểu theo cách nào cùng thấy được tâm sự buồn của tác giả.
+ Cô chu con thuyền cô độc
→ Hình ảnh gợi sự trôi nổi, lưu lạc của con người. Đây là phương tiện để nhà thơ gửi gắm khát
vọng về quê.
- Từ ngữ:
+ “Lưỡng khai”: Nỗi buồn lưu cữu, trải dài từ quá khứ đến hiện tại
+ “Nhất hệ”: Dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc mối tình nhà của tác giả.
Trang 27
+ “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến
lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê (Lạc Dương), nhớ nước (Trường An kinh đô nhà Đường).
- Sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng:
+ Tình – cảnh: Nhìn cúc nở hoa mà lòng buồn tuôn giọt lệ;
+ Quá khứ hiện tại: Hoa cúc nở hai lần năm ngoái – năm nay mà không thay đổi;
+ Sự vật – con người: Sợi dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc chặt tâm hồn người.
Hai câu thơ đặc tnỗi lòng đau buồn, tha thiết, dồn nén nỗi nhớ quê không thể giải tỏa
của nhà thơ.
b. Hai câu kết (Câu 7 và 8)
- Hình ảnh
+ Mọi người nhộn nhịp may áo rét
+ Giặt quần áo chuẩn bị cho mùa đông tới
→ Không khí chuẩn bị cho mùa đông, gấp gáp, thúc giục.
- Âm thanh: Tiếng chày đập vải
Âm thanh báo hiệu mùa đông sắp đến, đồng thời diễn tả sự thổn thức, ngổn ngang, mong
chờ ngày về quê của tác giả.
Bốn câu thơ khắcu tâm trạng buồn,đơn, lẻ loi, trầm lắng, u sầu vì nỗi mong nhớ trở về
quê hương.
2.3. Nghệ thuật
- Tứ thơ trầm lắng, u uất;
- Lời thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện;
- Bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình;
- Ngôn ngữ ước lệ nhiều tầng ý nghĩa.
2.4. Liên hệ, mở rộng: Cảm thức quê nhà trong thơ Đường cùng phổ biến đặc sắc: Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Lí Bạch), Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu).
3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
- dụ: Bài thơ không chỉ vẽ nên một bức tranh thu giàu chất gợi hình mà còn gợi lên cả trong
ta một nỗi niềm sâu kín. Nỗi lo âu thế sự, nỗi nhớ quê hương cùng nỗi đơn côi lạc lõng đã được
thể hiện thật tài tình trong bài thơ. Chính với ngòi tinh tế và cảm xúc sâu sắc đong đầy, Đỗ Phủ
và bài thơ "Thu hứng" sẽ mãi giữ được một vị trí quan trọng trong nền thi ca Trung Quốc.
Trang 28
BUI 2
ÔN TP VĂN BN 5: MÙA XUÂN CHÍN
- Hàn Mặc Tử -
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Mt s kiến thc chung v th loại Thơ mới
Thơ mới
1. Giai đoạn
1932 - 1945
2. V trí
- S kin m ra “một thời đại mới trong thi ca” Việt
Nam.
- Đánh dấu s chm dt của mười thế k thơ ca trung
đại, đưa thơ Việt Nam vào quỹ đạo hiện đi.
3. Ảnh hưởng
- Chu ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt trào lưu
ch nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng.
4. Ni dung
- Bc l những tình cảm, cảm xúc nhân cũng như ý
thức tính của con người vi nhiu biu hiện đa
dạng, độc đáo.
5. Hình thức
- Bài thơ được t chức theo dòng chảy t nhiên của
cm xúc.
- Câu thơ các phương thức gieo vn, ngt nhp, to
nhc điu tr nên linh hoạt, t do hơn.
- Hình ảnh thơ thể hiện nét du n ch quan trong
cách nhà thơ quan sát, cảm nhận ởng tượng v
thế gii.
Ch thế tr
tình
Là cái tôi cá nhân
2. Tác giả Hàn Mặc T
a. Cuc đời
- Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, quê làng Lệ Mỹ, tổng
Xá, huyện Phong Lộc, thị Đồng Hới (nay phường Đồng Mỹ, thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình).
- Hàn Mặc Tử xuất thân trong một gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, từ nhỏ sống với mẹ
Quy Nhơn một thời gian học trung học Huế. Hết thời gian Huế, Hàn Mặc Tử làm
công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo. Năm 1936, Hàn Mặc Tử phải
trở về Quy Nhơn để chữa bệnh, bốn năm sau ông mất do căn bệnh phong.
Trang 29
- Hàn Mặc Tử làm thơ từ rất sớm (14, 15 tuổi) với nhiều t danh khác nhau như Minh Duệ
Thị, Phong Trần, Lệ Thanh... Ban đầu Hàn Mặc Tử sáng tác theo thơ cổ điển Đường luật, sau
đó chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn.
=> Cuộc đời Hàn Mặc Tử thật ngắn ngủi chịu nhiều đau thương, nhưng với khả năng
sáng tạo nghị lực phi thường, ông đã đlại cho thế hệ sau nhiều tác phẩm giá trị
nghệ thuật cao. Qua diện mạo hết sức phức tạp đầy ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, người
ta vẫn thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
b. Sự nghiệp sáng tác
- Các tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Xuân như ý, Thượng
thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên ng (kịch thơ - 1939), Quần tiên hội (kịch thơ - 1940),
Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi - 1944). Ngoài tác phẩm Gái quê được in khi tác giả còn
sống, còn tất cả các tác phẩm còn lại đều dược in thành tập khi Hàn Mặc Tử đã mất.
3. Bài thơ “Mùa xuân chín”
a. Xut x: Bài thơ Mùa xuân chín nằm trong tập Thơ Điên
b. Hoàn cảnh sáng c: Hàn Mặc Tử sáng tác khi ông đang nằm bệnh tại trại phong Quy Hòa
(Quy Nhơn). Căn bệnh phong đã khiến nhà thơ phải sống cách biệt với thế giới bên ngoài, vật
lộn với nỗi đau thể xác tâm hồn. Nhưng cũng chính thời gian này, ông đã viết nên nhiều thi
phẩm đặc sắc, trong đóMùa xuân chín .
c. Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề "Mùa xuân chín" đã gợi những liên tưởng rất lạ, rất đẹp. Tính từ
"chín" thường để miêu tả trạng thái của cây trái khi kết hợp với danh từ "mùa xuân" mở ra
nhiều liên tưởng độc đáo. Nhan đề ấy gợi lên một mùa xuân đang độ chín, với sức sống căng
tràn, vẻ đẹp lung linh, sắc màu rạng rỡ, lòng người phơi phới xuân tình..
d. Nội dung: Bài thơ là bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết,
mãnh liệt một nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết của nhân vật trữ tình về một thế giới tươi
đẹp giờ chỉ còn trong kí ức.
e. Nghệ thuật: Ngôn từ, hình ảnh thơ vừa nh dị vừa giàu sức gợi hình, biểu cảm; cách ngắt
nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa.. mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM:
Câu 1 : Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?
A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
B. Tên khai sinhNguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thị,
Phong Trần, Lệ Thanh.
Trang 30
C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940
tại Quy Nhơn.
D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, hai năm h trung học ở
trường Pe--ranh.
Đáp án A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
Câu 2 : Nhan đề “Mùa xuân chín” là sự kết hợp các từ loại nào?
A. Động từ và tính từ
B. Động từ và danh từ
B. Danh từ và tính từ
B. Động từ và thán từ
Đáp án B. Danh từ và tính từ
Câu 3 : Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
C. Giản dị, trong sáng thuần khiết.
D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
Đáp án C. Giản dị, trong sáng thuần khiết.
Câu 4: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ khổ cuối của bài thơ là sắc thái nào sau đây ?
A. Nhớ thương, hoài niệm
B. Khát khao, vô vọng
C. Hoài nghi
D. Tuyệt vọng
Đáp án A. Nhớ thương, hoài niệm
Câu 5: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).
Trang 31
D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Đáp án A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề s 01: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nng ửng khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử, Thơ, Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa
Bình, 1988. tr.78))
Câu 1. Đoạn ttrên được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của
đoạn thơ trên?
Câu 2. Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Đoạn thơ sử dụng những biện pháp tu từ gì? Phân tích hiệu quả các biện pháp tu từ đó?
Câu 5. Trình bày ngắn gọn về cái tôi trữ tình của nhà thơ trong đoạn thơ.
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) về ý nghĩa của: Lắng nghe lời thì
thầm của mùa xuân.
Gợi ý:
Câu 1.
- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ thơ mới bảy chữ
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2. Các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: lấm tấm, sột soạt
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thơ:
Cảnh đẹp mùa xuân trong con mắt một thi sĩ yêu đời.
Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương đất nước.
Câu 4:
Các biện pháp tu từ được sử dụng, hiệu quả nghệ thuật:
+ Nhân hóa : gió (trêu) chàng trai đa tình. Gợi lên khung cảnh đầy sức sống, qua đó gửi gắm
niềm yêu đời của nhà thơ.
+ Câu đặc biệt: Trên giàn thiên lí. Gợi cái nhìn tinh tế về sự chuyển mùa, nhà thơ như nhìn thấy
sự hiện diện trong mỗi bước xuân sang.
+ Đảo ngữ : sột soạt gió trêu tà áo biếc – Nổi bật bức tranh sống động.
+ Dùng các từ láy: lấm tấm, sột soạt, gợi hình tượng về cảnh đẹp mùa xuân.
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,…
Câu 5. Đoạn thơ của Hàn Mặc Tử cho thấy một hồn thơ yêu đời mãnh liệt, tha thiết.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
Trang 32
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Lắng nghe lời thì thầm của mùa xuân có ý nghĩa:
+ Giúp tâm hồn thêm giàu có, phong phú;
+ Giúp ta thêm trân trọng, mến yêu cuộc sống;
+ Khiến con người cảm nhận niềm vui, hạnh phúc;
+ Biết sống trọn vẹn tuổi thanh xuân;
+ Sống có ý nghĩa với cuộc đời, với xã hội…
ĐỌC HIỂU THƠ MỚI NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Sao anh không v chơi thôn Vĩ?
Nhìn nng hàng cau nng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mt chữ đin
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11,Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2019, tr.39)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Giải thích ý nghĩa câu hỏi mở đầu bài thơ “Sao anh không v chơi thôn Vĩ?”.
Câu 3: Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại.
Câu 4: Nhận xét về sự thay đổi điểm nhìn trong đoạn thơ.
Câu 5: Hình ảnh con người xứ Huế hiện lên như thế nào qua câu thơ trúc che ngang mt
chữ đin”
Câu 6: Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ.
Gợi ý:
Câu 1: PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 2: “Sao anh không v chơi thôn Vĩ? là một câu hỏi tu từ mang nhiều ý nghĩa.
- Ý nghĩa biểu đạt: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? vừa câu hỏi vừa lời mời gọi tha thiết
của cô gái thôn Vĩ với nhân vật trữ tình.
- Ý nghĩa biểu cảm:
Gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng ng lời mời gọi tha thiết (lời nhà thơ tự
trách, tự hỏi mình; lời ƣớc ao thầm kín của người đi xa được về lại thôn Vĩ).
Hai tiếng về chơi bộc lộ sắc thái tự nhiên, thân mật, chân tình.
Câu hỏi duyên cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình
ảnh đẹp đẽ, đáng yêu của xứ Huế, trước hết là Dạ - nơi người nhà thơ thương
mến và đẹp nhất là cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh.
Câu 3:
- Điệp từ “Nng”:
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Điệp từ nng cùng cụm hình ảnh tiểu đối: nng hàng cau - nng mới lên khiến ta cảm giác
ánh sáng như đang đầy dần trong khu vườn thôn Vĩ tạo không gian động tràn đầy ánh sáng, tình
yêu tha thiết của thi nhân với thôn Vĩ.
+ Tạo giọng điệu tha thiết khi nhắc về thôn Vĩ
Trang 33
Câu 4: Nhận xét về sự thay đổi điểm nhìn trong đoạn thơ:
- Từ cao xuống thấp,
- Từ xa đến gần
Câu 5: Hình ảnh con người xứ Huế hiện lên qua câu thơ Lá trúc che ngang mt chữ đin:
- Con người xứ Huế hiện lên chân chất, mộc mạc,
- Con người đôn hậu, hiền lành.
Câu 6: Tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ:
- 4 câu thơ đã đặc tả vẻ đẹp của phong cảnh con người xứ Huế sinh động tràn đầy sức sống,
cảnh thì đẹp dáng, đẹp màu, người thì đẹp lòng, đẹp nết.
- Lời thơ tha thiết chứa đựng cả một tình yêu, một niềm khao khát. lẽ nhà thơ hiểu rất
hoàn cảnh thực tại đầy đau đớn của mình, hiểu rằng cảnh và người thôn mãi mãi chỉ là trong
mộng mà thôi.
- Tuy nhiên, buồn không tuyệt vọng, đau khổ vẫn ước mơ, hồn thơ dạt dào sức sống ấy
chỉ hồi tưởng một cuộc gặp gỡ trong tâm linh niềm vui như thấm vào đường nét của cảnh
vật, nghe như có tiếng thì thầm reo vui của cuộc hội ngộ đích thực trong hiện tại.
Đề s 03: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Học trò trường huyện ngày năm ấy,
Anh tuổi bằng em, lớp tuổi thơ.
Những buổi học v không có nón,
Đội đầu chung một lá sen tơ.
Lá sen vương vấn hương sen ngát,
Ấp ủ hai ta, chút nhụy hờ
Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo v tn cửa mới tan mơ.
(Trường huyện, Nguyễn Bính - Thơ và đời, Hoàng Xuân, NXB Văn học, 2003)
Câu 1. Xác định nhân vật tr tình trong đoạn thơ.
Câu 2. Ch ra những hình ảnh đẹp trên đường đi học v ca đôi bn nh.
Câu 3. Theo anh/chị, đâu là “chất quê” được th hiện trong đoạn thơ?
Câu 4. Hiu qu ngh thut của phép tu từ nhân hoá trong những câu thơ:
Lũ bưm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo v tn ca mới tan mơ.
Câu 5. Nhng k nim tuổi thơ gi cho anh ch suy nghĩ gì?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trìnhy suy nghĩ của mình về tình
yêu tuổi học đường.
Gợi ý:
Câu 1. Nhân vật tr tình trong đoạn thơ: Anh - người con trai trong câu chuyn tuổi thơ năm
nào nơi trường huyn.
Câu 2. Những hình ảnh đẹp trên đường đi học v của đôi bạn nh:
Trang 34
- Không có nón nên đi chung lá sen.
- Có lũ bưm theo v tận nhà.
Câu 3. “Chất quê” đưc th hiện trong đoạn thơ:
- Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc gn vi k nim học trò thôn quê
- Ngôn ng thơ mộc mc, gin dị, đậm chất quê
- Tình cm hồn nhiên, trong trẻo ca tui mi ln chốn thôn quê…
Câu 4. Hiu qu ngh thut của phép tu từ nhân hoá trong những câu thơ:
Lũ bưm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo v tn ca mới tan mơ.
- ớm cũng như con người cũng b nhm tưng.
- Câu thơ trở nên sinh động, hp dn, gợi hình, gợi cm.
- Ho nên một bc tranh thun khiết, thơ mộng ca tui hc trò.
Câu 5. Nhng k nim tuổi thơ gợi lên những suy nghĩ:
- Nhng k nim tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng, không ưu tư, phin muộn. Nhưng tất c đều
đã trở thành quá vãng xa xôi, khiến mỗi chúng ta phải nh nhung, tiếc nui.
- Không aith quay tr v tuổi thơ nhưng mỗi người đều gi nó trong tim vi tt c s nâng
niu, trân trọng…
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Suy nghĩ về tình yêu tuổi học đường: Tình yêu là gì? Nên hay không nên yêu ở lứa
tuổi này?
Đề s 04: Đọc bài thơ sau và trả li các câu hi:
CHÂN QUÊ
(Nguyễn Bính)
Hôm qua em đi tỉnh v
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Trang 35
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh v
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiu.
(Nguyễn Bính – Thơ và đời, NXB Văn học, 1996)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca bài thơ.
Câu 2. Nhân vật tr tình trong bài thơ là ai? Nêu khái quát tâm trạng của nhân vật tr tình trong
bài thơ.
Câu 3. Ch ra nhng trang phc gn lin với cô gái thôn quê trong khổ thơ thứ hai.
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ sau?
Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Câu 5. Bài thơ Chân q của Nguyễn Bính đem đến cho anh/chị những bài học gì?
Câu 6. T bài thơ, anh/chị suy nghĩ v vic gi gìn bản sắc văn hóa dân tộc? Viết đoạn
văn trả li trong khong (7 đến 10 dòng).
Gợi ý:
Câu 1. PTBĐ chính: Biểu cm
Câu 2.
- Nhân vt tr tình trong bài thơ là anh một chàng trai
- Tâm trạng của nhân vt tr tình trong bài thơ: bồn chồn mong đợi người yêu/ bất ng đến ng
ngàng trưc s thay đổi trong cách ăn mc của người yêu/trách móc, xót xa, đau khổ, nui tiếc/
thiết tha mong muốn người yêu hãy giữ ly nhng truyn thng tốt đẹp, cái gc mc mạc, đằm
thm của thôn quê.
Câu 3. Những trang phục gắn liền với cô gái thôn quê trong khổ thơ thứ hai:
- Cái yếm la si.
- Cái dây lưng đũi.
- Cái áo tứ thân.
Trang 36
- Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen.
Câu 4. Ni dung của hai câu thơ:
- Nhân vật tr tình “anh” chứng kiến s thay đổi của gái thôn quê sau khi đi tnh v, nhưng
không dám nói thật vì s mất lòng cô gái, người mà anh yêu thương.
- Nhân vt tr tình “anh” ý nhị, chân thành, tha thiết mong gái hãy giữ nguyên cái mộc mc,
gin dị, chân chất mà đm thm chốn thôn quê.
Câu 5. Những bài học rút ra qua bài thơ:
- Hãy giữ gìn, trân trọng nhng truyn thng tốt đẹp, cái mộc mc, gin dị, đằm thắm làm nên
bn sắc văn hóa quê hương.
- Đừng chy theo nhng th xa lạ, phù phiếm, hào nhoáng vội thay đổi, điều đó khiến ta
cm thy nui tiếc, xót xa, ân hận…
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Suy nghĩ về vic gi gìn bản sắc văn hóa dân tộc
+ Văn hóa là gì?
+ Mi dân tc đều có bản sắc văn hóa riêng
+ Gi gìn bản sắc văn hóa cần: bản lĩnh, một mặt phát huy giá trị, mặt khác tiếp thu chọn
lc…
DNG 3: NGH LUN VĂN HC
Đề bài: Sức hấp dẫn từ nghệ thuật bài thơ Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử
I. M bài:
- Gii thiệu Hàn Mặc T và bài thơ Mùa xuân chín
- Gii thiu vấn đề ngh lun: Sức hấp dẫn từ nghệ thuật bài thơ Mùa xuân chín
dụ: Không chối b “xuân”, không “chn nẻo xuân sang” để ri mong nh “một cánh chim
thu lc cuối ngàn” như Chế Lan Viên ca thi “Điêu tàn”, Hàn Mặc T luôn tạo ra những mùa
xuân như ý trong tưởng ng của mình, bằng ý muốn ch quan của mình. Thi phm Mùa xuân
chín phải chăng cũng mùa xuân n d của nhà thơ? Bài thơ mở ra trong cái khoảnh khc ca
trời đất, của lòng ngưi bng n. Hiện lên trang thơ bức tranh xuân tràn đầy sc sng và tht
thơ mộng. Dường như mỗi con ch đều sức gi t, gi s liên tưởng ca một mùa xuân của
đời sng thc mà ta đã gặp đã yêu.
II. Thân bài: Bàn về sc hp dn t ngh thuật bài thơ Mùa xuân chín
Trang 37
1. Kh
ông gian: đa chiu
M đầu Mùa xuân chín cả một không gian đầy ý vị của mùa xuân. Không gian trong Mùa
xuân chín thật trong sáng và đầy thơ mộng. Với tài của ngưi ngh sĩ Hàn Mặc T đã tạo ra mt
không gian thực mà cũng rất o, nhiu chiu, vô hạn:
- Không gian trong Mùa xuân chín được miêu tả t “cao- thấp”, “gần- xa”. Đang từ một điểm
nhìn lên cao để cm nhn thấy “làn nắng ửng” trong “khói tan” thì điểm nhìn lại đưc h
xung thp với hình nh “đôi mái nhà tranh”. T cái nhìn xa trải rộng “ti trời” không gian
được thu li gần “trên đồi”, từ không gian cao vời “lưng chừng núi” hạ thp xung ch n
không gian dưới một khóm trúc.
- T “cao- thấp”, “gần- xa”, Hàn Mc T mun to ấn tượng v một không gian mở, trải dài, và
trong không gian đó c giả mun nhn mạnh các yếu t cu tạo nên bức tranh mùa xuân: nng
ửng, mái nhà tranh, giàn thiên lý, cỏ xanh…
- hình chung về không gian trong Mùa xuân chín hình cấu tạo “bên trên- bên dưới”.
“Trên” đồng nghĩa với “cao, xa” đó là: nắng trên trời, c xanh kéo dài tới tn chân tri, tiếng
ca ng chừng núi. Còn “thấp” đồng nghĩa với “gần” qua hình ảnh: đôi mái nhà tranh, giàn
thiên lý, cây trúc.
- Như vậy mi s vận động trong miêu tả không gian thi phm Mùa xuân chín sự vn đng
lên- xung, vận động theo trc thng đứng. Chính s phi hp cao với xa, đặc tính của cái
“bên dưới” đã tạo ra một khuynh hướng không gian rộng m trong Mùa xuân chín, càng lên cao
thì không gian càng ni rộng hơn. Mt bức tranh mùa xuân đưc trải dài trưc mt bạn đọc.
s hài hòa trong không gian xuân Hàn Mặc Tử. Như vậy trục bản “trên dưới” được thi sĩ họ
Hàn khai thác tối đa: Trên - i ,nng ng trên trời, mái nhà tranh dưới mặt đất, gió trên cao,
giàn thiêni thấp lưng chừng núi ,ngồi dưới trúc. Một không gian va gần gũi va mi l.
Thế gii sinh hoạt hàng ngày hiện ra trong dáng vẻ ca những hình nh, nhng chi tiết gần gũi,
quen thuộc. Bên cạnh khái niệm “trên- dưới” thì đối lập “đóng kín- rng mở” cũng du hiu
có thc tạo nên cấu trúc không gian văn bản.
- Không gian đóng kín trong Mùa xuân chín được din giải qua hình ảnh: mái nhà tranh”
“ai ngồi ới trúc”. nh ảnh “mái nhà tranh” gợi cho người đọc mt cảm giác thân thuộc, m
áp, yên ổn. Còn hình ảnh “ai ngồi dưới trúc” có mt cảm giác của mt s khép mình, náu mình.
- Không gian rng m được th hiện qua hình ảnh: “Sóng cỏ xanh tươi gợn ti trời” và “Dọc b
sông trắng nắng chang chang”. Một không gian xanh non trải dài, và một màu nắng vàng chói
chang. Với cách kết hợp miêu tả không gian từ xa ti gn, t cao xung thấp, không gian khép
kín rồi li rng m Hàn Mặc T đã vẽ nên một thế giới mùa xuân riêng biệt cho Mùa xuân chín.
2. Thi gian: biến đi, va thng nht vừa đối lp
- Nếu không gian trong Mùa xuân chín là sự kết hp c thng nhất và đối lập, thì thi gian trong
Mùa xuân chín cũng s thng nhất đối lập như vậy. Thi đang say đắm trong thi khc
hin ti vi cảnh phô bày trưc mắt bao thôn n đang khao khát xuân tình đầy ý vị, thot
cái đã sang một tương lai vị “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ kẻ theo chông bỏ cuc
Trang 38
chơi”. Đương còn lắng nghe nhng lời thì thầm gn thế, đã sực nh đến mt ảnh hình trong quá
kh xa thế “Lòng khí bâng khuâng sực nh làng/ Chị ấy năm nay còn gánh thóc/ Dc b sông
trng nắng chang chang”. Nét độc đáo trong bài thơ chính ý thức v thi gian của thi h
Hàn. vẻ như không khác lm vi Nng mi của Lưu Trọng s sng dy ca thi
gian quá khứ. Nhưng không phải! S riêng biệt ca Mùa xuân chín bắt đầu không kết thúc
bi s hin din của “khách xa”. Bài thơ do vậy không cái trong tro ca Nng mi lại
cht ngt nhng bùi ngùi chỉ nhng tâm hồn dày dạn cùng gió bụi. Cái kinh nghiệm ấy đã
cho nhà thơ khả năng tiên đoán cả v tương lai: Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ kẻ theo
chng b cuộc chơi.
- S thiếu sót nếu ta không nói thêm sự liên tưởng, s m rng nhiu chiu ca thời gian đồng
hin trong Mùa xuân chín. Đang miêu tả bc tranh tươi sáng như một nét cưi, mt n hôn đắm
say thun khiết thì đột ngột cái man mác rình rp đâu đó hiện v trong ý nghĩ đau đớn của nhà
thơ về s chia lìa: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ kẻ theo chng b cuộc chơi”. Cái
mm li bit hiện lên như mt tiền định. Cái nỗi niềm đứt ruột này nói h một tình yêu, một th
tình yêu đắm đuối không cùng vi cuộc đời con người trước dòng chảy ca thời gian đã
không sao giữ li nổi. Và cũng từ hin tại nhà thơ đã nhìn lại quá khứ để nh lại hình ảnh: “Chị
ấy năm nay còn gánh thóc/ Dọc b sông trắng nắng chang chang?” đây thời gian đã bị “đt
gãy”, “gấp khúc” và ờng như nó còn chứa đng c tâm trạng nhà thơ. Tài hoa và bạc mệnh là
mt nghịch của biết bao tài t giai nhân Hàn Mặc T điều này thật quá nghiệt ngã đau
khổ. Ám nh v s gấp khúc quanh co “đứt gẫy” trở thành môtip thời gian ngh thut trong
thơ ông. Đó những đổi thay bt ngờ, đột ngt. Gia khung cnh mùa xuân tươi non rng r
niềm vui, các thôn n đang say sưa tiếng hát của l hội mùa xuân thì đột nhiên nhà thơ liên
ởng đến mc cảm chia li: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ kẻ theo chng b cuc
chơi” Đây chính là thời gian đồng hin, xen ln thi gian hin tại, quá khứ và tương lai theo các
trang thái tâm trạng mc cảm chia lìa, “đứt gẫy”, một th thời gian “gấp khúc” nội tâm của
thi nhân. gợi lên sự đột ngt, gấp khúc, đứt gy trong cảm giác về thi gian ngn ngi ca
đời ngưi. n d “xuân xanh” xuất hin, ch người con i đương thì ham sống sng.
Nhưng nếu xuân của trời đất là vĩnh viễn, còn xuân đời ch là giây phút thoáng qua khiến cho ai
cũng chạnh lòng. Những nàng thôn nữ kia càng vui tươi, bao nhiêu trong ngày xuân chín
càng khiến ch th tr tình và người đc chạnh lòng bấy nhiêu. Câu thơ không có chung mt n
ợng như câu thơ của Xuân Diệu: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/Xuân còn non
nghĩa là xuân sẽ già/ Và xuân chết nghĩa tôi cũng mất…”, song niềm tư lự kia Hàn Mặc T
còn ám ảnh dài lâu hơn những lo âu cuống quýt của hoàng tử thơ tình Xuân Diệu. Mùa xuân
chín m đầu bng thi gian ca buổi bình minh khi cái ánh “nng ửng” của mt tri dn xua tan
đi những làn “khói tan”, kết thúc ng bằng hình nh ca nắng nhưng không phải
“nng ửng” của buổi bình minh cái nắng “chang chang” của buổi trưa. Bước đi của thi
gian trong Mùa xuân chín tht đc đáo và cũng rt gợi tình.
3. Ngôn ngữ: trong sáng, gợi cm
- Tiêu đề “Mùa xuân chín” buộc ta phải nghĩ gợi để tìm ra một cách hiểu. “Mùa xuân” tại sao
lại “chín”! Phải chăng mùa xuân là trái trên cây, là qu trên cành. “Chín”- trạng thái mời mc
Trang 39
ca s vật, đương thì, sung sc…Mùa xuân chín mùa xuân vào thời điểm đẹp nht,
xuân nhất, non nhất, phơi phi nht. với ch t “chín” này cũng đã phần nào gợi lên liên
ởng cho người đọc một mùa xuân với đầy đủ sc hp dn của nó. Ngôn ng vốn phương
tiện để giao tiếp nhưng qua sự sp xếp , kết hp của nhà thơ ngôn ng lại góp phần tạo nên
nhng bc tranh hin thực. Hàn Mặc T đã sử dụng ngôn ngữ với tư cách chất liu ca mt
th ngh thuật đã viết nên câu thơ giàu chất tạo hình. Lúc này ý nghĩa trực tiếp của ngôn ng đã
b đẩy lùi, mọi chú ý của chúng ta sẽ đưc tập trung vào cái ý nghĩa thay thế trong tương
quan ngôn ngữ thơ.
- Một điều d nhn thy trong Mùa xuân chín nghệ thuật điệp. Ngh thuật điệp xut hin vi
tn sut cao vi nhiều hình thức điệp. thể nói Hàn Mặc T đã sử dụng khá thành công ngh
thut này trong thi phm.
+ Trước hết nghệ thuật điệp nguyên âm. Các nguyên âm được xut hiện lặp li các thời
điểm gần nhau trong cùng một chiết đoạn: Trong làn nng ửng khói tan/ Tiếng ca vt vo
lưng chừng núi/ Lòng trí buâng khuâng sc nh làng/ Dc b sông trng nng chang chang
+ Hàn Mc T ng đã s dng ti đa c từ láy âm. Các từ y âm thưng cho ấn ng
nhòe, vang hạn chế, to ra nhng ấn ợng âm thanh bao gi cũng khó xác định hơn những
ấn tượng v nghĩa. Các từ láy âm: lấm tm, st sot, vt vo, hn hn, thầm thì, buâng khuâng,
chang chang… Tần suất láy âm cao, càng về kh cui s t láy âm xuất hin nhiều hơn đã góp
phần làm cho nền bài thơ nhòe đi. Phải chăng cái đẹp ca Mùa xuân chín tùy thuộc rt nhiu
vào tần s xut hin của các từ láy âm này? Đọc Mùa xuân chín ta không chỉ cm thy cnh
xuân, sắc xuân mà dường như trong đó còn có cả âm thanh, nhạc điệu của mùa xuân. Vậy nh
đâu ta cảm nhn thấy âm thanh ấy? “Tính nhạc trong thơ do nguyên âm, phụ âm đem
lại”. Các phụ âm vang trong Tiếng vit bao gồm: m, n, nh, ng. Các câu thơ trong Mùa xuân chín
s “đầy nhạc” như ta cm nhn thấy s tập trung dày đặc các nguyên âm mở các
ph âm vang: Trong làn nng ửng khói tan/ Đôi mái nhà trang lm tấm vàng Ngày mai
trong đám xuân xanh ấy …. Lòng trí buâng khâng sc nh ng Dc b sông trng nng
chang chang. Chính tính âm nhạc này đã mt phn quan trng trong việc tác thành giá tr
ngh thut của thi sĩ h Hàn.
+ Âm điu kết hp vi th thơ 7 chữ trong Mùa xuân chín đã giúp đem lại kết qu lưu trữ,
truyền đt cho thi phẩm, đem lại sc sống trường tn cho thi phẩm. “Nếu nhịp điệu vĩnh vin
trưng tồn thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt được”
4. Giọng điệu: trong sáng, ý vị
- Giọng điệu trong sáng ấy âm điệu ca ca dao x Huế miền Trung, giọng dân gian mộc
mạc, trong sáng hồn nhiên tạo nên âm hưởng khúc nhạc dân gian trong sáng, vui ơi. Do vy
bài thơ có tiếng vang, như âm sắc người nghe như thả hồn trôi theo dòng nhạc trong sáng, láy đi
láy li mà cm nhận ý tứ ý thơ.
5. Cái tôi trữ nh: hòa điệu vào thiên nhiên, cuộc sống và nhiều trc n
- trụ thiên nhiên với gió, mây, nước, sông, hoa cỏ…hiện ra thân thuộc, trong trẻo, sáng đẹp
một cách huyền thoi: Trong làn nng ửng khói tan/ Đôi mái nhà tranh lm tấm vàng/ Sột
sot gió trêu tà áo biếc/ Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Trang 40
- T một không gian non tơ: Sóng cỏ xanh tươi gợn ti tri, cảnh nước mây, sông trng, nng
vàng…tất c đều đưc tm gi trong luồng không khí trinh bạch nguyên của thiên nhiên,
chưa hề nhum một chút bụi trn.
- Cái Tôi trữ tình của Hàn Mặc T giao hòa thân thiết vi thiên nhiên cuc sng
- Cái Tôi đầy trc n của nhân vật tr tình- khách xa- bắt đầu bng tiếng hát của nhng ng
thôn nữ đang độ tuổi xuân sắc trên đồi xuân chín. Tiếng hát đã gợi suy nghĩ về con người, v
cuộc đời trong cái “hữu- vô” đ rồi nhà thơ bất ng đưa ra một tuyên đoán ngậm ngùi: Ngày
mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chng b cuộc chơi. Cái “ngày mai” đã thành quy luật
bởi “Xuân đang tới nghĩa xuân đang qua- Xuân còn non nghĩa xuân sẽ già” thế “khách
xa” lại bỗng dưng buồn. với mt nim trc ẩn tiếng ca xuân được cm nhận như mang
đầy tâm trạng: Tiếng ca vt vẻo lưng chừng núi/ Hổn hn như lời của ớc mây… Thầm thì với
ai ngồi dưới trúc/ Nghe ra ý vị thơ ngây… Vậy “nghe ra” nhiều điều “ý vị thơ ngây” từ
tiếng ca vt vo, hn hn, thầm thì…là nghe ra những suy tư, ngậm ngùi…Nghĩ đến người
nh đến mình ư? Có th lm chứ! Hơn nữa nhân vật tr tình là “khách xa” sao khỏi chạnh lòng.
Lời thơ đến đây thành thc, thiết tha, nặng trĩu nỗi ưu tư: Khách xa gp lúc mùa xuân chín/
Lòng trí ng khuâng sực nh làng. ờng như “ý nghĩa khuất khuất” của bài thơ n khut
trong tâm trạng “bâng khuâng”, trong nỗi nh xa quê mang nng mt mối tình. Sự gp g ca
cảnh tình cộng hưởng làm vỡ òa xúc cảm bật thành lời: Ch ấy năm nay còn gánh thóc/
Dc b sông trng nng chang chang? “Chị ấy” là ai mà đến ngay khi “sự nh nhà”. Người xưa
y t hn phải để lại trong lòng nhà thơ nhng ấn tượng sâu đậm lắm nên bài thơ mới khép lại
bằng đôi câu thơ đẹp l lùng, đọc lên như ới vào hn mt nguồn sáng ng. T cảm giác về
mt b sông cát trắng, ngp nng chang chang ta cm nhận được ni vt v, nhc nhằn sáng
trong của “ch ấy”. nhiều người đã đặt ra câu hỏi “chị ấy ai?”. Câu hỏi này cũng thật khó
tr lời cho rõ ràng. Có th “ch ấy” là một người con gái mi ln thủa nào, cũng có thể ch ấy
mt thiếu ph nhà quê. là ai “ch ấy”ràng một con người xác định vi ch th tr tình,
là mt người không phiếm ch thân thương.
6. Màu sắc: phi màu tinh tế
- Nét vẽ th nhất cái đặt bút đầu tiên trên cái nền “khói tan” phơn phớt màu “nắng ng”
nghĩa là rất mơ hồ ấy “Đôi mái nhà tranh lm tấm vàng”. Đó là gam màu đệm vn rt gn cái
sắc màu o trên để tr thành một tng th nhạt nhòa chưa định hình nét. Màu vàng
đây là của rơm rạ, rung đồng biết đâu không phải mấy vùng trăng còn sót lại do bu tri
ngẩn ngơ cố tình lưu giữ? Cái thực và cái o c xen kẽ, xâm nhập, đan cài vào nhau mông lung,
mơ màng để t nó sẽ thc dậy theo con sóng thời gian chp chn phía sau xô đẩy.
- Nét thứ hai khi nhà họa tài hoa mộng quyết định chm vào đó một nét rờn xanh.
Cái đốm xanh nõn nà, mềm mượt va hiện ra đã cựa quậy: “Sột soạt gió trêu áo biếc”. Đó
tín hiệu mùa xuân, cái chồi búp ngọt ngào hiện ra trên cái tàn đông lạnh giá. Chiếc áo mùa xuân
đẹp thế đang muốn lẩn tránh đi vì nó quá rc r qua ni bật, còn cô gái xuân lại dịu dàng, e thẹn
biết bao. Song càng e l giấu mình thì cơn gió thóc mách kia lại càng tâm biết mấy. dồn
lại, túm lại trước “tà áo biếc” để trêu trọc, phơi bày. Phải chăng cái “nắng ửng trên kia đã dự
báo cho cái phút ngỡ ngàng này, sẽ cái màu thẹn, cái màu làm duyên trên đôi hồng ca
Trang 41
nàng xuân? Cửa xuân vốn khép n trong mấy tháng lạnh lẽo, héo hon chờ đợi đã mở ra
“Trên giàn thiên lý. ng xuân sang”. Trên bc tranh lụa, cái bút lông của người ngh đã
đà, đã hồn bắt đầu cất cánh. Sóng cỏ xanh tươi gn ti trời/ Bao thôn nữ hát trên
đồi. Màu xanh bằng cái nét chấm phá trên tưởng chừng đã đủ. Nhưng không! Chưa ai bo
tay như Hàn Mặc T , dường như để phá vỡ tt c, nếu cn- c s cân đối thăng bằng, độ đậm
nhạt sự thôi thúc nội tâm ông vẫn sẵn sàng. vậy một u xanh khác lại xut hin, đột
ngột bướng bỉnh. lần này không phải một đốm, một nét lại cả mt mt bằng mênh
mông của c. Ngn ngn một màu xanh thèm khát con người ch dám ước đã tươi rói
hiện ra o phóng, tư, vẫy gọi, chào mời… “Sóng cỏ” gợi một hình ảnh bay lượn hơn, sống
động hơn, nó đang vỗ b nhp tng bi hi t mt trái tim mênh mông đa tình, đa cm.
7. T thơ: được xây dựng trên những ấn tượng va thc vừa mơ hồ
- Mạch thơ của chàng “thi Thơ điên” Hàn Mặc T trôi chảy theo một dòng tâm hoàn toàn
bất định khước t s dn dt của lôgic trí. Tác phẩm của Hàn Mặc T rất khác: đã “phi tự s
lại còn “phi lôgic”. Tt c đều vẻ thiếu mch lc. V thc chất, đó kiểu liên kết siêu lôgic
rt đặc trưng của “Thơ điên”.
- Toàn bài là một dòng tâm tư đầy nhng bt cht c trôi chảy vi hai biu hiện trái chiu: mch
phía trên thì theo liên tưởng tán lạc, mạch tâm tư bên dưới thì theo cảm xúc nhất quán- nhưng
s nhất quán đầy ẩn khúc ch không hề gin đơn. trong Mùa xuân chín có một câu thơ
dường như muốn tiết l cho chúng ta về khía cnh y của thơ Hàn Mặc T: Lòng trí bâng
khuâng sực nh làng. “Sc nhớ” tức nhng khonh khc bt cht, bt thn, vt hin, ngu
nhiên. Dòng tâm bất định trong thơ n Mặc T chính một chui những “sực nhớ” như
thế. Các hình ảnh trôi trên bề mt của dòng tâm nhng ấn tượng, nhng k nim vt hin
nhưng tất c nhng hình nh bt chợt, đầy ngẫu nhiên y lại đan bện vào ng một ni nim
đang miên man chuyển hóa, vần vụ. Như vậy, “phi lôgic” v b mt song lại lôgic b sâu
chính là bản tướng của cái hình thái được gi bằng “siêu lôgic” của Hàn Mặc T.
8. Cảm xúc: mch cảm xúc vận động theo hướng đứt gãy
- Trong Mùa xuân chín mch cảm xúc không đưc trin khai theo kiu c tăng tiến mãi một
chiều vận động theo lối đứt gãy rồi chuyển điệu đột ngt tựa như bt ng chuyn kênh. Bài
thơ 4 khổ tba khổ thơ đầu nghiêng v din t v ro rực xuân tình trong cnh vật trong
lòng người. Thế ri trạng thái rạo rực đang dồn đẩy ti thot chuyển thành trạng thái bâng
khuâng.
- Mùa xuân chín mch cảm xúc vì thế tới hai cao trào: Ro rực thì đến mc “hổn hển”- “Hn
hển như lời của nước mây”, còn bâng khuâng thì đến thành xa vng- “Lòng trí bâng khuâng sc
nh làng”. Mới vừa “rạo rực” thoắt đã “bâng khuâng”, vừa ngây ngất yêu đời đã da diết thương
đời. Đó chính mạch chuyển lưu cảm xúc trong Mùa xuân chín cũng lối liên kết độc đáo
ca Mùa xuân chín nói riêng và Thơ điên Hàn Mặc T nói chung.
III. Kết bài:
Mùa xuân chín mt thi phẩm đặc sc v mùa xuân tình xuân. Tình xuân không ch
chín trong cảnh vt còn chín trong con người. Thành công ca thi phẩm chính nhờ s
sáng tạo sự vn dng ngh thut rt linh hoạt uyển chuyn ca tác giả. Bài thơ hay
Trang 42
gin d đến tận cùng, vi những không gian thời gian, ngôn ngữ, màu sắc đy ấn tượng. Bài
thơ đã cho ta thấy cái tài của Hàn Mặc T nói được một cách giản d nhng điều ai ng
cm thấy nhưng không thể din t đưc đó chính là v đẹp ca mt Mùa xuân chín.
ÔN TP VĂN BN 6: BẢN HÒA ÂM NGÔN TỪ TRONG TING THU CỦA LƯU
TRỌNG LƯ
- Chu Văn Sơn -
KIN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Lưu Trọng
- Được xem một trong những thi đầu tiên khởi xướng tích cc c cho phong trào
Thơ mới.
- Đưc ghi nhận là hồn thơ sầu mộng, ngôn ng thơ giản d, t nhiên, dễ gi s cảm động.
2. Tác giả Chu Văn Sơn
- 1962 - 2019
- Quê Đông Hương, thành phố Thanh Hóa, ông học trường cấp 3 chuyên m Rồng, từng
đoạt giải đặc biệt trong kì thi chọn học sinh giỏi Văn toàn quốc.
- Ông giảng dạy tại trường Đại học phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam hiện
đại. Ngoài ra còn là nhà văn, nhà lý luận, nhà phê bình văn học xuất sắc,...
- Phong cách sáng tác:
+ Say mê cái đẹp là bản năng trong hành trình tìm cảm hứng sáng tác của ông.
+ Là người có tư duy văn học rất mới, đầy nhạy cảm. Với Chu Văn Sơn, văn chương là thế giới
muôn màu, điệu hồn muôn điệu của những âm thanh cuộc sống đã được người nghệ tài
năng phát hiện căn chỉnh xếp đặt ngôn từ đúng giọng điệu, đúng thang bậc tần số để phát ra thứ
âm thanh bằng ngôn ngữ rung động quyến rũ lòng người.
+ Trong sáng tác, xuất phát từ quan điểm nhận thức về cái đẹp, say cái đẹp đến khát khao, Chu
Văn Sơn như con ong cần mẫn hút nhụy ơng để kết tinh cho đời một thứ văn chương
chúng ta không bao giờ quên, đó tinh hoa của trời đất, tinh hoa của tạo hóa ban tặng con
người.
- Các tác phẩm chính đã xuất bản: Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, n Mc
Tử (2005), Thơ – điệu hồn và cấu trúc (2007), Tự tình cùng cái Đẹp (2019).
3. Tìm hiểu chung v tác phẩm
- Xut x: Trích “Thơ điệu hồn và cấu trúc” (2007)
- Th loi: Phê bình văn học
- Phương thức biểu đạt chính: Ngh lun
- Ni dung: V đẹp ca một bài Thơ mới: bài thơ Tiếng thu
Trang 43
- Nhan đ Bản hòa âm: S hài hòa về thanh âm, nhạc điu ca tiếng thu và tiếng thơ
- B cc: Ba phn: Gii thiu Trin khai Kết
4. Giá trị nội dung và nghệ thut của tác phm
a. Giá trị nội dung
- Văn bản thể hiện được những giá trị tiêu biểu xuất sắc trong việc sử dụng ngôn từ của Lưu
Trọng thể hiện trong tác phẩm Tiếng thu nhiều phương diện như bố cục, âm điệu, âm
hưởng, tiết tấu, vần nhịp,...
- Bên cạnh giá trị của bài thơ, tác giả cũng chỉ ra được tài năng của Lưu Trọng trong sáng
tác thơ ca, sử dụng và vận dụng ngôn từ để cho thấy được cái hồn, cái đẹp của ngôn từ.
- Văn bản thể hiện sự ngợi ca, trân trọng ngưỡng mộ của tác giả Chu Văn Sơn với nhà thơ
Lưu Trọng Lư, cho thấy sự yêu quý và tình cảm của ông đối với những người tài, vận dụng
được sức mạnh của ngôn từ trong sáng tác.
b. Giá trị nghệ thuật
- Văn bản trình bày các luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết.
- Các luận điểm bổ sung hỗ trợ cho nhau, luận cứ dẫn chứng đi kèm, tạo nên một hệ
thống luận điểm logic, có sức thuyết phục cao.
- Giọng văn rành mạch, lưu loát, phù hợp với bài văn nghị luận nhưng vẫn ẩn chứa cảm xúc,
truyền cảm hứng và có tác động mạnh mẽ tới người đọc
II. LUYN Đ
DNG 1. DẠNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cái tĩnh trong thiên nhiên xưa không mang đc điểm nào sau đây?:
A. Gc của động; gc ca s vận động trong to vt
B. Trạng thái vĩnh viễn, là nét đẹp vĩnh hằng ca to vật thiên nhiên trường cửu không di dịch.
C. Mt đặc tính vẻ đẹp thiên nhiên trong ngh thut c điển
D. Mt thế giới riêng vừa mơ hồ va hin hin mà người ta ch nm bt đưc bng thi cm
Câu 2: Cái xôn xao trong thơ mới không có biu hiện nào sau đây:
A. Sc sng tiềm tàng chất chứa bên trong lòng tạo vt, s sống mật đầy xôn xao trong lòng
thiên nhiên
B. Biến thái tinh vi và bí mật
C. Mt thế giới riêng vừa mơ hồ va hin hin mà người ta ch nm bt đưc bng thi cm
D. Cái tĩnh đầy an nhiên minh triết
Câu 3: “Tiếng thu” là điều gì sau đây?
Trang 44
A. Một âm thanh riêng rẽ
B. Mt tp hp giản đơn nôm na của ni thn thức trong đất tri, nỗi xào xạc trong lòng người
và tiếng xào xạc của lá rừng
C. Một điệu huyn, mt bản hòa âm vừa hồ va hin hin ca bao nỗi xôn xao ngấm ngm
trong lòng to vật đang hòa điệu vi nỗi xôn xao huyền diu ca hồn thi nhân
D. Một khúc ca trong tâm hồn thi nhân
Câu 4: Điệp khúc trong bài “Tiếng thu” là:
A. Em không nghe
B. Em có nghe
C. Em nghe chăng
D. Em đang nghe
Câu 5: Ba th tiếng ca mùa thu trong bài “Tiếng thu” là
A. Tiếng thn thc của thu dưới trăng mờ, tiếng ro rc của lòng người cô phụ, tiếng lá thu kêu
xào xạc
B. Tiếng thn thc ca thu dưới trăng mờ, tiếng ro rc của lòng người phụ, tiếng chim
chiu khc khoi gia tri thu
C. Tiếng ro rc của lòng người phụ, tiếng chim chiu khc khoi gia tri thu, tiếng thu
kêu xào xạc
D. Tiếng chim chiu khc khoi gia tri thu, tiếng ro rc của lòng người phụ, tiếng thu
kêu xào xạc
DNG 2. THỰC HÀNH ĐỌC HIU
Đọc đoạn trích sau và trả li các câu hi:
Thơ mới không thế! Nếu như gom toàn bộ Thơ mới lại đ lng nghe, t cái âm
hưởng đc trưng nhất vang lên từ đáy hồn thơ mới chính là tiếng XÔN XAO. Các thi sĩ Thơ mới
ít nhìn thiên nhiên bằng cái nhìn chiêm nghiệm. H muốn vào la cái s sng tim tàng chất
chứa bên trong lòng tạo vt. Bng mối liên h tương ng vi diu giữa tâm hồn nhân tâm
hn to vt, h đã khám phá ra sự sống mt đầy xôn xao trong lòng thiên nhiên. Bên trong
mi to vt kia cht cha bao biến thái tinh vi mt. Bên trong mi to vt cả mt thế
giới riêng vừa hồ va hin hiện mà người ta ch nm bt được bng thi cm: thế gii huyn
diệu! cái cựa mình ca n hoa, tiếng th dài của lá, ni ro rc ca nhy phn, tiếng
đp cánh của nhng giấc mơ, tiếng rung ca những đường trăng, tiếng ngân của những làn
ánh sáng, sự hn hn nước mây, sự run rẩy bâng khuâng của th nng l thì,. .. Thế gii
Trang 45
Thơ mới vạn vt n men say, to vt trạng thái thăng hoa. thế XÔN XAO đã
thành điu hồn riêng của Thơ mới.
(Theo Chu Văn Sơn, Thơ – điệu hồn và cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 45-53)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả điệu hồn riêng của Thơ mới là điều gì?
Câu 3. Ch ra nhng biu hin c th ca thế giới riêng vừa hồ va hin hiện ngưi ta
ch nm bắt được bng thi cảm trong Thơ mới.
Câu 4. Theo tác giả c nhà Thơ mới đã tiếp cận thiên nhiên theo cách nào?
Câu 5. Tác giả cm nhn v trạng thái thiên nhiên tạo vật trong Thơ mới như thế nào?
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) về cái xôn xao trong một bài Thơ mới mà em yêu thích.
Gi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Nghị lun
Câu 2. Theo tác giả điệu hồn riêng của Thơ mới là là 2 ch XÔN XAO
Câu 3. Nhng biu hin c th ca thế giới riêng vừa mơ hồ va hin hiện mà người ta ch nm
bắt đưc bng thi cảm trong Thơ mới: cái cựa mình của n hoa, tiếng th dài của lá, nỗi ro
rc ca nhy phn, tiếng đập cánh của nhng giấc mơ, tiếng rung ca những đường trăng,
tiếng ngân của những làn ánh sáng, s hn hển nước mây, sự run rẩy bâng khuâng của th
nng l thì,. ..
Câu 4. Các nhà Thơ mi đã tiếp cận thiên nhiên theo cách:
+ nhìn thiên nhiên bằng cái nhìn chiêm nghim.
+ dò la cái sự sng tim tàng sc chứa bên trong lòng tạo vt.
+ h đã khám phá ra s sống bí mật đầy xôn xao trong lòng thiên nhiên
Câu 5. Tác giả cm nhn v trạng thái thiên nhiên tạo vật trong Thơ mới: vn vật lên men say,
to vt trạng thái thăng hoa
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) về cái xôn xao trong một đoạn thơ mới mà em yêu thích
HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
Trang 46
- Nội dung: Cái xôn xao trong một bài thơ mi mà em yêu thích
dụ: Mùa xuân trong thơ Hàn Mc T cái cựa mình rất chín. Lắng nghe ta s thy tiếng
sương tan nhè nhẹ trong làn nắng mi va ửng nơi chân trời. i lấm tấm vàng nơi mái nhà
tranh cũng mang theo chút rạo rc của ngày mới. Đặc bit làn gió xuân bỗng tr nên tình t, l
lơi mà sột soạt theo áo biếc buổi xuân thì. Cái chín của xuân là ớc đi, hơi thở, sự dch
chuyển hình hay chính cái xôn xao ca thi gian? C đoạn thơ đưa người đọc đến vi cái
đẫy đà, ngọt ngào, tròn đầy ca một mùa xuân vừa đến độ. Hàn Mặc T đã ct mt m u
xuân mà làm say biết bao người mc nghiện làn thơ của thi sĩ.
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT: Nhc li kiến thc v sa li trt t t:
Nhận diện lỗi và hình thành kĩ năng sửa lỗi
Loại lỗi
Biểu hiện
Cách sửa
Lỗi lặp từ
Trường hợp một từ ngữ được dùng nhiều lần trong một
câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề, rườm
rà được coi là lỗi lặp từ.
Chú ý:
Lỗi này thể bị nhầm với phép lặp trong liên kết câu
và lặp tu từ (điệp ngữ) mà bạn đã học. Đây là loại lỗi thể
hiện sự vụng về, thiếu cẩn thận trong việc sử dụng ngôn
ngữ.
bỏ từ ngữ bị
lặp hoặc thay
bằng đại từ
hay từ ngữ
đồng nghĩa.
Lỗi dùng từ
không đúng
nghĩa
Người viết không hiểu đúng nghĩa của từ ngữ khi mình
dùng, nhất các thành ngữ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa
học.
cần biết sử
dụng thường
xuyên từ điển
tiếng Việt, từ
điển Hán
Việt, từ điển
thuật ngữ
chuyên ngành
có uy tín
Lỗi dùng từ
không đúng
phong cách
Do người viết chưa ý thức được những ràng buộc của
ngữ cảnh hay tính đặc thù của kiểu loại văn bản, từ đó
lựa chọn từ ngữ không thích hợp, làm giảm hiệu quả
giao tiếp.
người viết cần
phải quan tâm
thực sự đến
hoàn cảnh
ÔN TẬP TING VIT: LỖI DÙNG TỪ, LI V TRT
T T VÀ CÁCH SA
lÀM
Trang 47
ngôn ngữ
của kiểu, loại
văn bản
giao tiếp, nắm
vững đặc
điểm phong
cách ngôn
ngữ của kiểu,
loại văn bản
được sử dụng.
Lỗi trật tự từ
Nhiều cụm từ, câu trong tiếng Việt chỉ khác nhau do trật
tự sắp xếp giữa các từ
Chú ý:
- Lỗi này thể nhầm với biện pháp tu từ đảo ngữ trong
sáng tác văn học. Trong văn học đảo ngữ biện pháp
thay đổi trật tự từ so với quy tắc ngữ pháp làm tăng hiệu
quả biểu đạt cho lời văn nghệ thuật.
- Trong giao tiếp thông thường các từ trong câu cần
được sắp xếp theo trình tự đúng với quy tắc ngữ pháp.
Nếu không tuân thủ thì câu bị coi là mắc lỗi này.
cần phải nắm
vững quy tắc
ngữ pháp,
hiểu được
mục đích giao
tiếp. Đặc biệt,
cần thường
xuyên luyện
tập cách sử
dụng tiếng
Việt.
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DNG 1. TRC NGHIM: Em hãy lựa chn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống: .............tỏ ra kiêu ngạo lạnh nhạt, ra vẻ không
thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
A. Khinh khỉnh
B. Khinh bạc
C. Ghen ghét
D. Yêu quý
Đáp án A
Câu 2. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống: ............. : nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
A. Khẩn thiết
B. Khẩn trương
C. Bình tĩnh
D. Không dùng được từ nào trong các từ trên
Đáp án B
Câu 3. Từ nào dùng sai trong câu sau: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
A. Làm sai
B. Thực thà
Trang 48
C. Nhận lỗi
D. Bao biện
Đáp án B
Câu 4. Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng
Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án B
Câu 5. Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian ?
A. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
B. Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
Đáp án A
Câu 6. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
A. Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)
B. Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)
C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)
Đáp án C
Câu 7. Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc ?
A. Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong - Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. (Hoàng Cầm)
B. Con lại về quê mẹ nuôi xưa - Một buổi trưa nắng dài bãi cát. (Tố Hữu)
C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối - Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. (Thế Lữ)
D. Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngửi trời. (Quang Dũng)
Đáp án B
Câu 8. Cho câu văn: Nhanh như ct, chị Du nm ngay được gy của hn” (Ngô Tất Tố, Tt
đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu
văn trên nhiều nhất ?
Trang 49
A. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
Đáp án D
Câu 9. Vì sao tác giả lại đảo cụm từ “nhanh như cắt” lên trước cụm chủ - vị trong câu văn
Nhanh như ct, chị Du nm ngay được gy của hn” (Ngô Tất Tố, Tt đèn)?
A. Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.
B. Để tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm được gậy của chị Dậu.
C. Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm.
D. Ca A, B C đều sai.
Đáp án B
Câu 10 Tìm hiện tượng thay đổi trật tự thành phần câu trong hai câu thơ sau:
"Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang, nng trở chiu.”
A. Con đường nhỏ nhỏ
B. Gió xiêu xiêu
C. Lả lả cành hoang
D. Nắng trở chiều
Đáp án C
DẠNG 2: TỰ LUẬN
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các từ:
1/Phong thanh phong phanh
2/Tri thức – trí thức
3/Yếu điểm – điểm yếu
4/Bàng quan – bàng quang
5/Bất trắc - Bất chắc
6/Bạt mạng - Bạc mạng
7/Vô hình trung - Vô hình chung
Gợi ý:
Trang 50
1/Phong thanh phong phanh
- Phong thanh: (tin tức) thoáng nghe được, chưa thật rõ ràng, chưa chắc chắn ;
- Phong phanh: (quần áo mặc) ít và mỏng, không đủ ấm;
2/Yếu điểm – điểm yếu
- Yếu điểm: điểm quan trọng nhất, (Từ điển Tiếng Việt, tr. 1490)
- Điểm yếu: có mức độ, năng lực hoặc tác dụng ít, kém so với bình thường.
3/Tri thức – trí thức
- Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết hệ thống về sự vật, hiện ợng tự nhiên hoặc xã
hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức
- Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc tri thức chuyên môn cần thiết
cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước
4/Bàng quan – bàng quang
- Bàng quan: tự coi mình người ngoài cuộc, coi không dính líu đến mình, (Từ điển tiếng
Việt, tr.45)
- Bàng quang: bọng đái
5/Bất trắc - Bất chắc
- Bất trắc: sự việc không hay, không liệu trước được
- Bất chắc: không có nghĩa
6/Bạt mạng - Bạc mạng
- Bạt mạng: liều lĩnh, bất chấp tất cả) chứ không có
- Bạc mạng: không có nghĩa chỉ có
7/Vô hình trung - Vô hình chung
- Vô hình trung: tuy không chủ ý chủ tâm nhưng tự nhiên lại là như thế)
- Vô hình chung: không có nghĩa
Bài tp 2: Tìm và sa li dùng t trong các câu sau
(1)Đội trẻ MU: Tương lai sáng lạng
(Tít bài trên http://www.vietbao.vn)
(2) Ross Brawn tin vào tương lai sáng lạn của Mercedes GP
(Tít bài trên http://www.baomoi.com)
(3) chủ động quản lý được tiến độ, chất lượng công trình hay không? hay không có thái
độ bàng quang, cảm đối với vấn đề chậm tiến độ, ai cũng cho đó việc làm bình thường?
Chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư kiểm điểm vấn đề này, còn cấp trên của chủ đầu tư thì sao?
Trang 51
(4) Cần cọ sát thực tiễn khi đào tạo nghề luật sư
(http://www.phapluatvn.vn)
(5) Bảo hiểm và cuộc marathon dành giật thị phần
(http://cafef.vn )
(6) Cú truyền bóng điệu nghệ của Torres
(http://video.zing.vn)
(7) Người lùn nhất thế giới có nguy cơ bị tước danh hiệu
(http://giadinh.vnexpress.net, )
(8) Kết quả một chuyện, nhưng rõ ràng ĐT Việt Nam đang để lộ quá nhiều yếu điểm không
dễ khắc phục trong thời gian ngắn
(http://dantri.com.vn)
(9) Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới
(http://dantri.com.vn)
(10) Trong ba ngày (từ 28-30/9), lượng mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị
Thuận An và TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
(http://phunuonline.com.vn)
(11) Yêu trong niềm xót xa
(Tên bài hát )
Gợi ý làm bài
(1), (2). o vị trí của từ “sáng lạng” (ví dụ 1) hay “sáng lạn” (ví dụ 2) chính xác phải từ
xán lạn. chỉ có từ xán lạn mới nghĩa còn hai từ trên đều vô nghĩa, đều không tồn tại
trong từ vựng tiếng Việt. Theo cuốn Việt Nam tự điển của Hội Khai trí Tiến Đức khởi thảo xuất
bản năm 1954, trang 647, từ xán lạn được giải thích sáng láng, rực rỡ; Cuốn từ điển Tiếng
Việt do Trung tâm Từ điển học Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản (Hoàng Phê chủ biên) cũng
giải thích xán lạn là rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn.
(3). Dùng sai từ “bàng quan” (Có nghĩa là: tự coi mình người ngoài cuộc, coi không dính
líu đến mình, Từ điển tiếng Việt, tr.45) đáng lẽ phải được dùng đây thì lại bị thay bằng từ
bàng quang (Có nghĩa là: bọng đái, Từ điển tiếng Việt, tr. 45)
(4). (Phải là cọ xát chứ không phải cọ sát)
(5). (Phải là giành giật chứ không phải dành giật)
(6). (Phải là chuyền bóng chứ không phải truyền bóng)
(7). Từ dùng sai tước. Theo từ điển tiếng Việt, tước nghĩa dùng sức mạnh hay quyền
lực lấy đi, không cho sử dụng (tr. 1381). Như vậy, trong câu trên, dùng từ tước sai chúng
ta thể hiểu anh này đã được công nhận lùn nhất thế giới nhưng thời điểm của bài viết,
Trang 52
người ta tìm ra có người còn lùn hơn và sự ghi nhận về kỉ lục người lùn nhất thế giới được nhắc
đến theo tên của người mới. Chắc chắn không chuyện dùng sức mạnh hay quyền lực để lấy
đi, không cho sử dụng ở đây nên không thể dùng từ tước.
(8)Từ yếu điểm đã bị dùng sai. Cần phải phân biệt rõ yếu điểm và điểm yếu:
- Yếu điểm: điểm quan trọng nhất, Từ điển Tiếng Việt, tr. 1490
- Điểm yếu: có mức độ, năng lực hoặc tác dụng ít, kém so với bình thường.
Như vậy, trong câu trên phải dùng là điểm yếu chứ không thể là yếu điểm.
(9), Từ tri thức dùng trong câu không đúng vào vị trí của từ tri thức phải từ trí
thức. Theo Từ điển tiếng Việt:
- Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết hệ thống về sự vật, hiện ợng tự nhiên hoặc xã
hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức (tr. 1325).
- Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc tri thức chuyên môn cần thiết
cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước (tr. 1326).
(10) Sự kết hợp giữa lượng mưa với kéo dài không phù hợp bởi khi đã tính đến lượng thì
phải nhiều/lớn hay ít chứ không thể kết hợp với kéo dài (biểu thị khoảng cách hoặc thời
gian). Sự chênh nhau này dẫn đến sai logic trong việc kết hợp các từ/cụm từ trong câu.
(11) Sự kết hợp giữa từ niềm với tính từ xót xa không phù hợp. Tiếng Việt một “cơ chế”
tạo danh từ bằng cách sử dụng từ nỗi hoặc từ niềm kết hợp với một tính từ để tạo thành một
danh từ. Nhưng nếu niềm thường được kết hợp với các tính từ sắc thái tích cực (niềm + vui/
niềm + hạnh phúc …) thì nỗi xu hướng kết hợp với các tính từ sắc thái không tích cực
(nỗi + buồn/ nỗi + bất hạnh/ nỗi + đau xót…). Từ đó, thể khẳng định, việc kết hợp niềm +
xót xa là một kết hợp không phù hợp.
Bài tp 3: Giải thích lí do sắp xếp trt t t trong nhng b phận câu và câu in đậm dưới đây:
a) Lịch sử ta nhiu cuộc kháng chiến đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng
ta quyn tự hào v những trang sử vẻ vang thời đại Trưng, Triệu, Trần Hưng Đạo,
Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, các
vị ấy là tiêu biu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca.
(Tố Hữu, Ta đi tới)
c) - y cũng may cho cô, vẩn mãi ngoài phố thế y gp mt thám hay đội con gái thì
khốn.
- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
Trang 53
(Nguyễn Công Hoan, Người ngựa, ngựa người)
d) Anh Du uốn vai ngáp dài một tiếng. U oải, chống tay xuống phản, anh vừa n vừa ngỏng
đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới k vào đến miệng, cai lệ người nhà trưởng đã sầm
sp tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tin sưu! Mau!
(Ngô Tất Tố, Tt đèn)
Gợi ý làm bài
a) Trật tự từ được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử (thứ tự thời
gian).
b) - Cụm từ Đẹp vô cùng được đặt lên trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhằm nhấn mạnh cảm xúc
tự hào trước sự rạng ngời, tươi đẹp của non sông sau ngày giải phóng.
- Trong khi đó, từ ô được đảo lên trước tiếng hát để hiệp vần với từ sông trước đó nhằm
tạo ra âm hưởng kéo dài, gợi ra sự mênh mông của ng nước. Đồng thời cũng giúp cho
từ tiếng hát hiệp vần với câu thơ trước (ngào ngạt). Trật tự từ được sắp xếp như vậy nhằm
đảm bảo sự hài hoà về âm điệu cho thơ.
c) Cụm từ Mt thám đội con gái được nhà văn Nguyễn Công Hoan xếp lên đầu hai vế của
câu in đậm là để tương ứng với trình tự xuất hiện của những từ này ở câu trước.
d) Tác giả chọn trật từ từ như câu in đậm để đảm bảo sự liên kết với các câu trước sau câu
đó. Đồng thời cách sắp xếp như vậy cũng tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của nhân vật tên
cai lệ.
Bài tập 4: Chỉ ra và sửa lại lỗi về trật tự từ trong các câu sau:
a. Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ có duy nhất ở Việt Nam trên kênh VTC.
b. Tên trộm khai nhn đã thực hiện nhiu vụ trộm ở trụ sở công an.
c. Nhà thơ đã ợn trí tưởng tượng của mình đ i hiện bằng ngôn từ mt khung cảnh thiên
nhiên tràn đầy sc sng.
d. Anh ấy đóng cửa lại, từ tốn nói lời chào tôi rồi đi vào nhà.
đ. Đây là bộ phim v ngày tn thế nổi tiếng của Mỹ.
e. Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp kiên cường, nhân dân ta đã th hiện một sức
sống mãnh liệt.
f. Một bộ phn độc giả đông đảo đã không cảm nhn được cái mới ngay trong thơ Hàn Mc Tử.
g. Thơ Đường lut mc cht chẽ bố cục nhưng vẫn những khoảng trống liên tưởng khơi
gợi.
Trang 54
Gi ý làm bài
a. Li: sp xếp t không phù hợp với u cầu diễn đạt, c th sp xếp v trí trạng ng Vit
Nam” không phù hợp, gây hiểu lầm Giải địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ t
chc duy nht Vit Nam.
Chữa lại: Việt Nam, giải địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ duy nhất trên kênh
VTC.
b. Lỗi: sắp xếp từ không phù hợp với yêu cầu diễn đạt, cụ thể sắp xếp vị trí trạng ngữ trụ sở
công ankhông phù hợp, gây hiểu lầm là tên trộm thực hiện nhiều vụ trộm ngay tại trụ sở công
an.
Chữa lại: Ở trụ sở công an, tên trộm khai nhn đã thực hiện nhiu vụ trộm .
c. Lỗi: các từ trong câu văn được sắp xếp chưa hợp lý.
Chữa lại: Bằng trí tưởng tượng của mình, nhà thơ đã mượn ngôn từ đ tái hiện một khung cảnh
thiên nhiên tràn đầy sức sống.
d. Lỗi sai: sắp xếp các hành động không theo một trình tự hợp lí.
Chữa lại: Anh ấy từ tốn nói lời chào tôi rồi đi vào nhà, đóng cửa lại.
đ. Lỗi sai: sắp xếp trật tự từ không hợp (cụm từ nổi tiếng của Mỹ đặt cuối u bổ sung ý
nghĩa cho ngày tn thế gây ra nhầm lẫn).
Chữa lại: Đây là bộ phim nổi tiếng của Mỹ v ngày tn thế.
e. Lỗi sai: Sắp xếp trật tự từ không hợp (kiên cường đặt sau thực dân Pháp gây hiểu nhầm
kiên cường bổ sung ý nghĩa cho thực dân Pháp).
Chữa lại: Trong cuộc đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp, nhân dân ta đã th hiện một
sức sống mãnh liệt.
f. Lỗi sai: sắp xếp các từ không phù hợp với quy tắc cấu tạo cụm từ khi từ “ngay”được đặt sau
danh từ “cái mới”. Từ “ngay” là phó từ, dùng sau động từ để biểu thị mức độ nhanh chóng.
Chữa lại: Một bộ phn độc giả đông đảo đã không cảm nhn được ngay cái mới trong tHàn
Mc Tử.
g. Lỗi: sắp xếp các từ không phù hợp với quy tắc cấu tạo câu.
Chữa lỗi: Thơ Đường lut mc bố cục cht chẽ nhưng vẫn những khoảng trống liên
tưởng khơi gợi.
Bài tập 5: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu?
a, Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.
(Nam Cao - Chí Phèo)
Trang 55
b, Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy. Vốn từ vựng
ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời.
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại-chân dung và phong cách)
c) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng vách [...]. Mị vừa bước ra, lp tức mấy người choàng
đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mt cõng Mị đi.
Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra...
(Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ)
Gợi ý làm bài
a, Cụm từ được lặp lại ngay đầu câu thứ hai để liên kết ý nghĩa giữa câu đó với câu một
được chặt chẽ hơn .
b, Cụm từ Vốn từ vựng ấy được lặp lại đầu câu hai để liên kết ý nghĩa của câu ấy với câu thứ
nhất thêm chặt chẽ.
c, Trong đoạn văn này, trạng ngữ chỉ thời gian (Một đêm khuya) được đặt đầu câu phải
đảm nhận chức năng nêu hoàn cảnh thời gian cho các sự kiện xảy ra sau đó (Mị bị bắt rồi bị đưa
đi). Trong khi đó, ở câu tiếp theo, phần trạng ngữ chỉ thời gian (Sáng hôm sau) vừa có tác dụng
như trạng ngữ câu trên lại vừa tác dụng liên kết câu. Người ta không thể đặt cuối câu
hay giữa câu, như thế câu văn sẽ mất sự liên kết và các sự kiện được kể không liền mạch.
Bài tập 6: Chỉ ra và phân tích tác dụng của hiện tượng đảo trật tự từ trong các câu sau:
a) Rất đẹp hình anh lúc nng chiu
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo...
(Tố Hữu)
b) Đã tan tác những bóng thù hc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
Trên đường ta v lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ!
(Tố Hữu)
b)
Trong xanh ánh mt
Trong vt nhãn lồng
Trang 56
Chim ăn nhãn ngọt
Bồi hồi nhớ ông!
(Trần Kim Dũng)
c)
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rc trng vườn nhà những cánh hoa vương
Đẹp lm anh ơi! Con sông Ngàn Phố!
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trng phau!
(Tô Hùng)
Gợi ý làm bài
a, Phép đảo trật tự từ: Rất đẹp hình anh lúc nng chiu
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của anh Vệ quốc quân ngoài mặt trận (Tây Bắc).
b, Phép đảo trt t t: Trong xanh ánh mt - Trong vt nhãn lồng
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp trong trẻo của kí ức tuổi thơ.
c, Phép đảo trt t t: Rc trng vườn nhà những cánh hoa vương
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh sc trắng tinh khôi, đẹp đẽ, bạt ngàn của hoa bưởi rụng nơi vườn
nhà mỗi mùa xuân.
Bài tập 7: Dùng biện pháp đảo ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi
cảm.
a) Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ.
b) Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trên sông, một giọng mái đẩy thiết
tha dịu dàng.
c) Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
d) Xa xa, những ngọn núi nhấp nhô, mấy ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững
thững về tô.
Gợi ý làm bài
a) Xanh biêng biếc ớc sông Hương, đỏ rực hai bên bờ u hoa phượng vĩ.
b) Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vc trên sông một vầng trăng, thiết tha dịu dàng một giọng
hò mái đẩy.
c) Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hương lúa chín.
Trang 57
d) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều
bay về tổ.
Bài tập 8:
-
Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập trước, hãy
phân tích và sửa chữa các lỗi về trật tự từ (nếu có).
-
Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng thoặc trật tự từ trong một số văn bản báo chí.
Phân tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa.
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT
1. Tìm hiểu nhng đặc điểm của bài văn ngh luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ không phải một bài phát biểu cảm
nhận đơn thuần.
- Kiểu bài viết này đòi hỏi sự chặt chẽ trong lập luận, sự sáng rõ, sắc nét của luận điểm và sự
mạch lạc trong tổ chức bài viết.
- Bởi vậy, người viết cần nắm chắc các tri thức về đặc trưng thi ca đã được giới thiệu trong các
bài học được làm qua các tiết đọc văn bản để những phân tích, đánh giá thuyết phục.
Mặt khác, kiểu bài này cũng vẫn khuyến khích người viết thể hiện những rung cảm tưởng
tượng của mình khi chiếm lĩnh bài thơ.
2. Các yếu tố chủ yếu của một bài thơ gồm:
+ Mạch cảm xúc của thi nhân được gửi qua những rung động và tình cảm của nhân vật trữ tình.
+ Các yếu tố về hình thức nghệ thuật: T ngữ, hình ảnh, cách t chc nhịp điệu, nhạc điệu, cách
liên kết mch cảm xúc và hình ảnh,…
3. Yêu cầu đi với bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn (tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, khuynh
hướng, trào lưu văn học gắn với bài thơ; lí do lựa chọn bài thơ để phân tích, đánh giá).
- Chỉ ra phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách t
chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,…)
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
VIẾT VĂN BẢN NGH LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
MỘT TÁC PHẨM THƠ
Trang 58
- Đánh giá giá tr của bài thơ về phương din ngh thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.
4. Dàn ý chung của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ (tác giả, thời điểm ra đời, nơi xuất bản, đánh giá
chung của dư luận,…) và nêu vấn đề chính sẽ được tập trung phân tích trong bài viết.
* Thân bài (cần triển khai các ý):
- Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cảm xúc của nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu
đạt điều gì, thông qua hình tượng nào, với cái nhìn và thái độ ra sao,…).
- Phân tích, đánh giá sphát triển của hình tượng chính (qua các khổ, đoạn trong bài) tính
độc đáo của những phương tiện ngôn từ đã được sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp,c
biện pháp tu từ,…).
- Phân tích, đánh giá nét hấp dẫn riêng của bài thơ so với những sáng tác khác cùng đề tài, chủ
để, thể loại (của chính nhà thơ hoặc của những tác giả khác).
* Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mĩ của bài thơ, ý nghĩa của bài thơ đối với
người viết bài nghị luận.
II. THỰC HÀNH VIT
GV ra đề, hướng dn HS lập dàn ý cho mỗi đ:
(GV có th giao lập dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và cử đại diện trình bày)
Đề 01: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Đề 02: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Gợi ý:
Đề 01: Phân tích bài t Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Thôi Hiệu: là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc.
- Giới thiệu chung về Hoàng Hạc lâu một bài thơ tuyệt tác của Đường thi, chỉ với tác phẩm
này, Thôi Hiệu đã trở thành cái tên lưu danh thiên cổ.
2. Thân bài
a. Bốn câu thơ đầu
- Chim hạc vàng (linh thiêng, cao quý): cõi tiên, huyền ảo (bay mất)
- Lầu Hoàng Hạc: cõi trần (còn lại)
Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là:
+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân thử địa, hoàng hạc kh- Hoàng Hạc lâu).
+ Đối lập xưa và nay
+ Đối lập còn và mất
+ Đối lập giữa thực và
Trang 59
+ Đối thanh
=> Với sự đối ngẫu trong một “liên” này, câu thơ đã truyền tải được tâm trạng của nhân vật trữ
tình, đó sự hẫng hụt nuối tiếc. Nuối tiếc một điều qgiá đã qua không bao gitrở lại
nữa.
Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản
Bạch vân thiên tải không du du
- Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi không trở lại nhưng đây không chỉ sự đối lập giữa cõi
tiên cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới n trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên
trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó.
=> 4 câu thơ đầu tập trung tả cảnh giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa nay
để thể hiện suy nghĩ mang tính triết lí nhân sinh u sắc, triết về sự còn mất, về sự
hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh.
- Nghệ thuật:
+ Trong 3 câu thơ đầu, tác giả lặp đi lặp lại tới 3 từ Hoàng hạc
=> Hạc vàng biểu ợng cho những điều quý giá đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Việc
nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng của con người đối với những điều quý giá đã
qua.
+ Câu thơ thứ 4 sử dụng tới 5/7 thanh bằng đã gợi tả rất thành công cảm giác hẫng hụt tiếc
nuối; thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây.
b. Bốn câu cuối
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu
- Không gian đẹp:
+ Ánh nắng soi xuống dòng sông.
+ Hàng cây tươi tốt.
+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân.
(bức họa lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang)
- 2 câu luận nhưng lại tả thực và có sự đối ngẫu:
+ Câu thơ mở ra một không gian rộng sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng
soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng.
+ Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân.
=> Sau những phút giây đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ nh lại trở về với hiện thực.
Một bức họa thật đẹp được dựng lên: bức họa về một lầu Hoàng Hạc soi ng dòng Trường
Giang và cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh.
Nht mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
- 2 câu kết tạo ra sự đối lập với 2 câu luận:
+ Đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng.
+ sự chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng
hôn mờ khói.
=> Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường thói quen sử dụng các nh ảnh ước lệ, tượng trưng,
nhất hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng “hoàng hôn nhớ nhà” một tứ thơ quen
thuộc của Đường thi.
- Ngoài nỗi nhớ quê ơng, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ thể hiểu thêm rằng
"hương quan xứ thị" không chỉ câu hỏi quê hương nơi nào còn thể hiểu rộng là:
Trang 60
Nơi nào để dừng chân? Nơi nào nơi thể bình yên để sống? => Đây vấn đề ý nghĩa
triết lí.
=> 4 câu thơ cuối cùng với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực nỗi sầu nhớ),
bài thơ nói về một di tích xưa mà vẫn gắn với cuộc đời, con người, khơi lên những tình
cảm nhân bản đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến bộ.
3. Kết bài:
Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: Với những phá cách độc đáo thủ pháp đối lập được
sử dụng hiệu quả, bài thơ miêu tả lầu Hoàng Hạc nhưng lại thể hiện được sâu sắc nỗi hoài vọng
về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương của nhà thơ
Đề 02: Phân tích bài tVội vàng của Xuân Diệu
Gợi ý:
1. Mở bài
- Rút trong tập Thơ t, tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938.
- Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng
sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian.
2. Thân bài
* Bố cục của bài thơ
Bài thơ có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của tác giả.
- Đoạn 2 (câu 14 đến câu 30): Tâm trạng băn khoăn của tác giả về tuổi trẻ của đời người trước
sự qua đi nhanh chóng của thời gian.
- Đoạn 3 (9 câu cuối): Tâm trạng vội vàng, thái độ sống gấp gáp của tác giả, đồng thời tuyên
ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu.
=> Bố cục của bài thơ khá ràng, thể hiện mạch luận sâu sắc chặt chẽ. Đó mạch cảm
xúc hối hả, vội vàng trước sự qua đi nhanh chóng của thời gian.
* Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong bài thơ
- Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu gắn liền với mùa xuân của thiên nhiên tuổi trẻ của
con người. Đó cảm nhận của một con người yêu cuộc sống say đắm, thiết tha đến mức phải
vội vàng.
- Thời gian và mùa xuân
+ Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu hết sức tinh tếđầy triết lí nhân sinh. Xuân Diệu viết
bài thơ này khi còn rất trẻ, đó cái tuổi của sự sống mơn mởn, của việc hưởng thụ sự sống, ít
ai có thể nghĩ đến một triết lí sâu xa như Xuân Diệu.
+ Đối với Xuân Diệu, mỗi khắc thời gian trôi qua chính là niềm lo sợ, canh cánh trong lòng.
+ Tác giả sử dụng pháp đối lập để diễn tả sự trôi đi của thời gian tuổi trẻ: đương tới /
đương qua; còn non / sẽ già.
=> Sự cảm nhận về thời gian đó đã giúp tác giả rút ra kết luận về sự đồng nhất giữa mùa xuân
và tuổi trẻ của chính mình cũng như của tất cả mọi người:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
+ Mùa xuân trôi đi thì tuổi trẻ cũng phai tàn, và khi xuân không còn thì đời người cũng hết.
+ Cảm nhận về sự tàn phai của thời gian đã được Xuân Diệu khái quát thành một triết nhân
sinh.
-> Chắc hẳn phải là người ham muốn sống tột bậc mới có thể cảm nhận về thời gian một
cách cao sâu như vậy.
Trang 61
=> Hẳn trong Xuân Diệu đã chứa chất bi kịch của nhà thơ ng mạn trong thân phận một thi
nhân mất nước lúc bấy giờ, cũng thể Xuân Diệu quá yêu cuộc sống nồng nhiệt đến mức sợ
thời gian cướp mất tuổi xuân của mình. thể gỉải thích bằng nhiều cách khác nhau, tuy nhiên,
một điều dễ nhận thấy là cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu bắt nguồn từ chính lòng yêu đời,
yêu cuộc sống của sống.
- Thời gian và tuổi trẻ
+ Mùa xuân chính là tuổi trẻ của đời người, của tác giả.
+ Thời gian làm mùa xuân trôi qua ng chính cướp đi tuổi trẻ của tác giả. Đó chính sự lo
lắng và xót xa của con người vốn rất yêu cuộc sống, yêu cái tuổi trẻ đầy sức sống của mình.
+ Tâm trạng lo lắng đó đã được tác giả bộc bạch trong những câu thơ đầy triết lí:
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ cht,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thm lại!
+ Câu thơ tưởng chừng lời than vãn nhưng hiện lên trong đó một quan niệm sâu sắc: cuộc
đời làm sao hai lần tuổi trẻ, khi thời gian trôi qua thì tuổi trẻ còn? Một sự so sánh
không hề khập khiễng để thấy rằng cuộc đời con người luôn giới hạn nhất cái tuổi trẻ
thật đẹp nếu so với mùa xuân của trời đất.
+ Với Xuân Diệu, tuổi trẻ cái quý nhất của cuộc đời con người, đó khoảng thời gian đẹp
nhất hạnh phúc nhất. Chính vậy tuổi trẻ trôi qua điều nhà thơ lo lắng nhất tiếc nuối
nhất: Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
=> Cảm nhận về thời gian của tác giả làm hiện lên niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc
của một con người vốn nhiều khát khao. Niềm khát khao ấy thể hiện qua ước muốn níu kéo
thời gian để giữ mãi tuổi thanh xuân, giữ mãi mùa xuân của đời người, để con người mãi sống
trong tuổi trẻ, trong mùa xuân của cuộc đời.
* Cảm nhận của tác giả về thiên nhiên và sự sống trong bài thơ
- Nhà thơ giãi bày cái ước muốn tưởng như ngông cuồng của mình bằng một bức tranh tràn đầy
sức sống, ngồn ngộn sắc xuân, hương xuân và tình xuân.
- Bức tranh thiên nhiên đủ ong, bướm, hoa lá, yến anh cả ánh bình minh rực rỡ, tất cả
đang ở thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy nhất.
+ tuần tháng mật của ong bướm
+ hoa của đồng nội xanh rì
+ lá của cành tơ phơ phất
+ khúc tình si của yến anh
+ hàng mi chớp ánh bình minh của mặt trời...
-> Tất cả hiện hữu có đôi lứa có tình như mời, như gọi, như xoắn xuýt.
- Thi lãng mạn đã đón chào chiêm ngưỡng cuộc sống, thiên nhiên bằng cặp mắt xanh non
của tuổi trẻ. Cái nhìn vừa ngỡ ngàng, vừa đắm say ngây ngất.
- Điệp khúc này đây cùng với các liệt theo chiều tăng tiến, cách dùng từ láy, từ ghép
những cụm từ tuần tháng mật, khúc tình si hòa vào nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương vừa diễn tả
cảm giác sung sướng, ngây ngất, vừa nhịp thơ gấp gáp, vừa như sự hối thúc, giục
giã, khiến cho ai đó dù vô tình cũng không thể làm thơ, không thể quay lưng.
- Cuộc sống thiên đường trên mặt đất, hãy tận hưởng tận ởng. Đó lời tác giả muốn
nhấn mạnh khi khắc họa bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
- Nhà thơ như say khi thốt lên:
Tháng giêng ngon như một cp môi gần.
Trang 62
+ Câu thơ có ý nghĩa bao quát cả đoạn và lối diễn độc đáo mới lạ.
+ Với Xuân Diệu, cuộc đời đẹp nhất tuổi trẻ, cũng như một năm đẹp nhất mùa xuân
mùa xuân đẹp nhất là tháng giêng. Cái đẹp nằm ở sự bắt đầu, tinh khôi, mới mẻ, hồng hào, mơn
mởn...
+ Xuân Diệu đã vật chất hóa một khái niệm thời gian bằng cặp môi gần, truyền cảm giác cho
người đọc bằng các từ ngon, gần.
=> Câu thơ của Xuân Diệu không chỉ gợi hình thể còn gợi cả ơng thơm vị ngọt khiến
người ta đắm say, ngây ngất.
* Quan niệm sống mới mẻ
- Yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết
tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng.
- Từ đó, càng thêm yêu mùa xuân và tuổi trẻ, những gì đẹp nhất của cuộc sống con người.
-> Đó là quan niệm sống rất người, mang ý nghĩa tích cực và có giá trị nhân văn sâu sắc.
* Đặc sắc nghệ thuật
- Hình ảnh tươi mới, đầy sức sống như sự sống mơn mởn; mây đưa và gió lượn; cánh bướm với
tình yêu, cái hôn nhiều; non, nước, cỏ cây; mùi thơm, ánh sáng, hương sắc: xuân nồng.
- Ngôn từ với những động từ mạnh tăng tiến như ôm, riết, say, thâu, chếnh choáng, đã đầy,
no nê, cắn.
- Nhịp điệu dồn dập, hối hả, sôi nổi cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ dài ngắn
xen kẽ.
3. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ
dụ: Sống vội ng không nghĩa sống gấp, ích kỉ trong ởng thụ. Vội vàng thể hiện
một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt. Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi
trẻ, biết sống cũng để yêu; tình yêu lứa đôi, tình yêu tạo vật. Bài thơ Vội vàng cho thấy một
cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn, một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn
thông qua cách dùng trất bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ rất tài hoa. Vội vàng tiêu biểu
nhất cho Thơ mới, thơ lãng mạn 1932 - 1941.
HOT ĐNG LUYN TP: LUYỆN ĐỀ TNG HP C BÀI HỌC 2
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học đ thc hiện bài tập giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đ bài ôn tập tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thiện ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
Trang 63
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, thảo lun:
+ GV gi HS cha đ theo tng phn.
+ T chc trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết lun: GV nhận xét, chốt kiến thc.
Cách 1: Đ t lun 100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
( %)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút)
1
Đọc
hiểu
15
5
15
5
10
10
0
0
06
20
40
2
Làm
văn
25
10
15
10
10
20
10
30
01
70
60
Tổng
40
15
30
15
20
30
10
30
07
90
100
Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ
chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Trang 64
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
thơ
(Ngoài
SGK)
Nhận biết:
- Nhận diện được
phương thức biểu
đạt, thể thơ của
đoạn/ bài thơ.
- Nhận diện được
từ ngữ, chi tiết,
hình ảnh,... trong
đoạn/ bài thơ.
- Nhận diện được
cảm xúc của nhân
vật trữ tình trong
đoạn/ bài thơ
Thông hiểu:
- Hiểu được các
thành phần nghĩa
của câu; hiểu
những đặc sắc về
nội dung, nghệ
thuật của đoạn/
bài thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội
dung của đoạn/
bài thơ; y t
quan điểm của
bản thân về vấn
đề đt ra trong
3
2
1
0
6
Trang 65
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
đoạn/ bài thơ.
2
LÀM
VĂN
Nghị
luận về
một bài
thơ
Nhận biết:
- Xác định được
kiểu bài nghị
luận; vấn đề nghị
luận.
- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm,
vấn đề nghị luận.
- Nêu nội dung
cảm hứng, hình
tượng nhân vật
trữ tình, đặc điểm
nghệ thuật nổi
bật... của bài thơ
Đường luật.
Thông hiểu:
- Diễn giải những
đặc sắc về nội
dung nghệ
thuật của bài thơ.
- giải được
một số đặc điểm
tâm trạng của
nhân vật trữ tình
thể hiện trong bài
thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng các
1
Trang 66
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
năng dùng từ,
viết câu, các phép
liên kết, các
phương thức biểu
đạt, các thao tác
lập luận để phân
tích, làm vấn
đề nghị luận.
- Nhận xét về nội
dung, nghệ thuật
của bài thơ, đóng
góp của tác giả
đối với văn học
trung đại.
Vận dụng cao:
- So sánh với tác
phẩm khác; liên
hệ với thực tiễn;
vận dụng kiến
thức luận văn
học để đánh giá,
làm nổi bật vấn
đề nghị luận.
- sáng tạo
trong diễn đạt,
lập luận làm cho
lời văn giọng
điệu, hình ảnh,
bài văn giàu sức
thuyết phục.
Trang 67
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiu.
Nng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt v đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút nim thân mt,
Lng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
(Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.29)
Thc hiện các yêu cu sau:
Câu 1. Xác định xúc cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên
Câu 2. Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ câu thơ nào trong Chinh phụ
ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)? Cặp từ láy thơ, đìu hiu cho
chúng ta hiểu gì về cảnh sắc “Tràng giang”?
Câu 3. Nêu cảm nhận về âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang.
Câu 4. Chỉ ra hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ:
Nng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.”
Cách diễn đạt sâu chót vót có gì đặc biệt?
Câu 5. Đưa vào lời thơ những thi liệu cổ điển nhưng cách viết của Huy Cận mới mẻ ở chỗ nào?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 10 dòng) tr li câu hỏi: Có nên sống chm?
PHN II. VIẾT (6,0 điểm)
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tổng
7
Tỉ lệ %
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
Trang 68
Viết bài văn ngh luận trình bày cảm nhn v giá tr nội dung nghệ thut ca một bài
thơ Đường lut đã đ li cho anh/ ch ấn tượng sâu sắc.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Xúc cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên: Sầu buồn man
mác giữa khung cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều.
Hướng dẫn chấm: Trả lời đúng như đáp án: 0,5 điểm
0,5
2
- Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ câu thơ
trong Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn
Thị Điểm):
Non Kì quạnh quẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò.
- Cặp từ láy thơ, đìu hiu cho chúng ta hiểu về cảnh sắc “tràng
giang”:
+ Từ láy thơ gợi sự thưa thớt, rời rạc, vắng vẻ của không gian
cảnh vật bên dòng tràng giang.
+ Từ láy đìu hiu gợi nỗi buồn, hiu hắt, phần thê lương của cảnh
vật. Dường như nỗi buồn, nỗi hiu hắt từ trong lòng người tỏa ra
lan thấm vào cảnh vật.
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm
0,5
3
- Âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang
được tác giả nhắc đến tiếng họp chcủa một làng chài phía
xa. Âm thanh ấy phát ra từ ngôi “chợ chiều” đã “vãn” làng lại
xa nên không đủ sức làm cho cảnh vật sinh động, có hồn.
- Chỉ một câu thơ mang nhiều sắc thái gợi lên âm thanh xa xôi,
không rõ rệt: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiu"
+ Đâu tiếng làng xa thể câu hỏi "đâu" như một nỗi niềm
khao khát, mong mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt động, âm
thanh sự sống của con người.
+ Cũng thể "đâu có", một sự phủ định hoàn toàn, chung
quanh đây chẳng hề có chút gì sống động đxua bớt cái tịch liêu
của thiên nhiên. Tất c vẫn chỉ sự im lặng bao trùm lên dòng
chảy tràng giang.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 đim
- Trả lời chạm ý hoc chưa rõ ràng 0,25 đim
0,5
Trang 69
4
- Hai câu thơ sử dụng tài tình nghệ thuật đối: đối trong phạm vi
câu (nng xuống / trời lên, sông dài / trời rộng), đối giữa các câu
(nng xuống trời lên / sông dài trời rộng; sâu chót vót / bến
liêu). Phép đối khiến lời thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, đồng thời
dựng lên không gian đa diện, nhiều chiều: chiều cao (nng xuống
trời lên), chiều rộng (sông dài trời rộng), chiều sâu (sâu chót vót).
- Chót vót từ láy vốn chỉ được sử dụng để diễn tả độ cao, trong
câu thơ của Huy Cận, lại đi với chiều sâu. Cảm giác sâu chót vót
thật bởi tác giả nhìn dòng sông thấy bầu trời dưới đáy sông
sâu. Đó chính sự rợn ngợp trong tâm hồn của thi nhân trước cái
vô cùng của vũ trụ.
=>Cách sử dụng từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao vào
chiều sâu; ông đang ngắm cảnh bầu trời cao “chót vót” dưới mặt
nước “sâu” thăm thẳm. Không gian càng rộng, hình ảnh con người
lại càng nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0 ,75 đim
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 đim
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoc ý 2 trong Đáp án: 0,25 đim
0,75
5
Đưa vào lời thơ những thi liệu cổ điển nhưng cách viết của Huy
Cận rất mới mẻ:
- Trong văn chương cổ điển, hình ảnh cánh bèo trên mặt ớc gợi
sự trôi nổi định, nhắc nhớ đến thân phận trôi dạt nhỏ bé của kiếp
phù sinh (bèo dạt mây trôi). Trong thơ Huy Cận, không đơn lẻ một
cánh bèo trôi cả đám bèo đông đúc nổi nênh trên mặt nước.
Nhưng đông đúc chẳng hề tấp nập bởi đám bèo cứ lặng lẽ hàng
nối hàng trôi dạt, không biết về đâu.
- Thơ xưa mượn hình ảnh cầu đò để nối liền những không gian
xa cách, để xóa đi những khoảng trời li biệt. Huy Cận cũng gọi đò,
gọi cầu (gọi sự sống con người) về thơ mình nhưng càng gọi càng
vắng bóng (không một chuyến đò ngang, không cầu gợi chút niềm
thân mật) nên chỉ thấy nỗi đơn, vắng lặng, li cách, chia lìa mênh
mông khắp không gian.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý như đáp án: 0,75 đim.
- Trả lời được 1 ý như đáp án: 0,5 đim
0,75
6
Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn, hành văn trong sáng.
Nội dung: trả lời cho câu hỏi có nên sống chậm?
Nếu chọn nên sống chậm lại:
1,0
Trang 70
+ Để cảm nhận những gì tốt đẹp của cuộc đời này.
+ Để nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh.
+ Để lấy lại cân bằng trong cuộc sống.
+ Con người hiện nay chỉ biết lao đầu kiếm tìm những thứ hão
huyền như tiền bạc, danh lợi mà đánh mất đi nhiều thứ.
+ Sống chậm đây không phải cố níu giữ thời gian để ta
nhìn lại cuộc sống, nhìn lại chính mình.
+ Biết nhìn nhận, đánh giá, biết lựa chọn những lối đi riêng. Ta
không chỉ nghĩ cho bản thân còn phải nghĩ cho người khác, để
thấu hiểu hơn con người họ, biết lắng nghe lòng mình hơn.
+ Đó phải những suy nghĩ đem lại lợi ích cho bản thân những
người xung quanh.
+ biết nghĩ, biết quan tâm tới chính mình người khác nhiều
hơn. Trao yêu thương chân thành, thật lòng ta sẽ cảm nhận được
nhiều điều tốt đẹp đến từ cuộc sống.
-
Nếu không chọn hoàn toàn cần biết cân bằng giữa cuộc sống
vội vã của thời đại 4.0 với những giây phút lắng mình:
+ Ta không thể thoát được nhịp chảy vội vã của thời đại
+ Nhưng ta cũng không thể hững hờ với cuộc sống chứa nhiều
ẩn,…
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đ:0,25 đim.
- Đưa ra được 3- 5 ý nghĩa, lí giải thuyết phục: 0,75 đim
II
LÀM VĂN
6,0
Viết bài văn trình bày cảm nhận về giá trị nội dung nghệ
thuật của một bài thơ Đường để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu
sắc.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị lun
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,5
b. Xác định đúng vấn đ cần nghị lun
Giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường luật.
0,5
c. Trin khai vấn đ nghị lun thành các lun đim
Trang 71
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
* Gii thiệu khái quát v tác gi, tác phẩm, vn đ ngh lun.
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm:
0,25 đim; giới thiệu vấn đ nghị lun: 0,25 đim.
0,5
*Cảm nhận bài thơ: trích thơ rồi lần lượt cảm nhận những từ ngữ,
hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải đúng
từ ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái
hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Cảm nhn đầy đủ, sâu sc: 2,5 đim – 3,0 đim.
- Cảm nhn đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoc cảm nhn sâu nhưng
chưa tht đầy đủ: 1,5 đim – 2,25 đim.
- Cảm nhn chưa đầy đủ hoc chung chung, sơ i: 0,5 đim 1,25
đim.
3,0
*Nhận xét đánh giá bài thơ:
+ Đánh giá về nội dung, ởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội
dung của bài thơ là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật biểu hiện đặc sắc (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về phong cách tác giả. (Qua bài thơ, em thấy tác giả
người như thế nào; thể nói thêm những đặc điểm về phong cách
nghệ thuật và đóng góp của nhà thơ trên văn đàn).
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 đim.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 đim.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hưng dn chấm: Không cho đim nếu bàim có quá nhiu lỗi chính
t, ngữ pp.
0,5
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
0,5
Trang 72
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vn dụng lun văn học trong
quá trình cảm nhn, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác,
với thực tiễn đời sống đ làm nổi bt vấn đ nghị lun; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 đim.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 đim.
Tổng điểm
10,0
Cách 2: Kết hp t luận và trắc nghiệm khách quan
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Ni
dungơn
v kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Đọc hiểu
thơ (Ngoài
SGK)
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Viết
Nghị luận
về một bài
thơ
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Trang 73
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
thơ
(Ngoài
SGK)
Nhận biết:
- Nhận diện được
phương thức biểu
đạt, thể thơ của
bài thơ.
- Nhận diện được
từ ngữ, chi tiết,
hình ảnh,... trong
bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu được các
thành phần nghĩa
của câu; hiểu
những đặc sắc về
nội dung của bài
thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội
dung của i thơ;
y tỏ quan điểm
của bản thân v
vấn đ đt ra
trong i thơ.
3TN
4TN
1TL
2TL
0
10
2
LÀM
VĂN
Nghị
luận về
một bài
thơ (Phân
tích,
Nhận biết:
- Xác định được
kiểu bài nghị
luận; vấn đề nghị
1*
1*
1*
1TL*
Trang 74
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
đánh giá
về nội
dung và
nghệ
thuật của
một tác
phẩm
thơ)
luận.
- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm,
vấn đề nghị luận.
- Nêu nội dung
cảm hứng, hình
tượng nhân vật
trữ tình, đặc điểm
nghệ thuật nổi
bật... của bài thơ
Đường luật.
Thông hiểu:
- Diễn giải những
đặc sắc về nội
dung nghệ
thuật của bài thơ.
- giải được
một số đặc điểm
tâm trạng của
nhân vật trữ tình
thể hiện trong bài
thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng các
năng dùng từ,
viết câu, các phép
liên kết, các
phương thức biểu
đạt, các thao tác
lập luận để phân
1
Trang 75
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
tích, làm rõ vấn
đề nghị luận.
- Nhận xét về nội
dung, nghệ thuật
của bài thơ, đóng
góp của tác giả
đối với văn học
trung đại.
Vận dụng cao:
- So sánh với tác
phẩm khác; liên
hệ với thực tiễn;
vận dụng kiến
thức luận văn
học để đánh giá,
làm nổi bật vấn
đề nghị luận.
- sáng tạo
trong diễn đạt,
lập luận làm cho
lời văn giọng
điệu, hình ảnh,
bài văn giàu sức
thuyết phục.
Tổng
3 TN
4TN,
1TL
2 TL
1 TL
11
Tỉ lệ %
20
40
30
10
100
Tỉ lệ chung
60
40
100
Trang 76
Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
CHIỀU HÔM NHỚ N
(Bà Huyện Thanh Quan)
Chiu tri bng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông
(1)
v vin ph
(2)
,
Gõ sng, mc t
(3)
li cô thôn
(4)
.
Ngàn mai
(5)
gió cuốn chim bay mi,
Dm liu
(6)
sương sa khách bước dn.
K chốn trang đài
(7)
người l th
(8)
,
Ly ai mà k nỗi hàn ôn
(9)
?
(Ngun: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004)
Chú thích:
(1) Ngư ông: ông già câu cá/ đánh cá
(2) Vin ph: nơi bến xa
(3) Mc t: đứa tr chăn trâu
(4) Cô thôn: xóm lẻ trơ trọi
(5) Ngàn mai: rng mai
(6) Dm liu: đường đi có trồng liu hai bên
(7) Trang đài: chốn trang điểm ca ngưi ph n; đây dùng để ch người nhà ch đợi.
(8) Ngưi l th: ngưi quán trọ, dùng để ch người đi xa, không nhà.
(9) Hàn ôn: lạnh và ấm, ch việc hai người gp nhau hi tri lạnh và m thế nào, thường
dùng với nghĩa tâm s, k l, hi han.
La chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi t 1 đến 7:
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường lut
B. Thất ngôn bát cú Đưng lut
C. Lc bát
D. T do
Câu 2. Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
A. Biu cm kết hp t s
Trang 77
B. Ngh lun kết hp biu cm
C. Miêu tả kết hp t s
D. Biu cm kết hợp miêu tả
Câu 3. T nào sau đây không phải là từ Hán Việt trong bài thơ?
A. vin ph
B. mc t
C. ngư ông
D. ngàn mai
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được s dụng trong hai câu thơ sau:
Ngàn mai gió cun chim bay mi,
Dm liễu sương sa khách bước dn
A. Nhân hoá
B. n d
C. Đo ng
D. Đi lp
Câu 5. Dòng nào sau đây chưa đúng khi nói cảnh vt được miêu tả trong bài thơ?
A. Cnh vt được miêu tả vào buổi chiu muộn nơi thôn quê.
B. Khung cảnh đẹp nhưng đượm buồn, cô đơn.
C. S dụng các hình ảnh ước l, nhiu màu sắc
D. Cnh vt mang hồn người, đm đà bn sc dân tc.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ Chiu hôm nhớ nhà (Bà HuyệnThanh
Quan)?
A. Đây là bài thơ Đưng lut viết bng ch n
B. Đây là bài thơ thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đưng lut t tuyt viết bng ch Nôm.
D. Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đưng lut viết bng ch Nôm
Câu 7. Ngh thuật đặc sc của bài thơ Chiu hôm nhớ nhà là:
A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng ch th tr tình.
B. Hình ảnh thơ gi cm, giàu màu sc; ngh thut t cnh ng tình đặc sc.
C. Lời thơ trang nhã, s dng nhiu t Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ.
Trang 78
D. Ngôn ng thơ Nôm bình dị nhưng giàu sức biu cảm, táo bạo, in đậm cá tính sáng to
ca n sĩ.
Tr lời câu hỏi/ Thc hiện yêu cầu:
Câu 8. Nêu tác dụng ca vic s dụng các từ Hán Việt trong bài thơ.
Câu 9. Anh/ch có cảm nhận gì về tâm trng ca nhân vt tr tình trong hai câu thơ cui?
K chốn trang đài
ngưi l th,
Ly ai mà k nỗi hàn ôn?
Câu 10. Qua bài thơ, anh/chị hãy nêu suy nghĩ về ý nghĩa của vic gắn bó với quê hương. (Trả
li khong 7 10 dòng)
PHN II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhn v giá trị nội dung và nghệ thut ca một bài thơ
Đưng luật đã để li cho anh/ ch ấn tượng sâu sắc.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1 - 7
1
2
3
4
5
6
7
B
D
D
C
C
D
C
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
3.5
8
Các từ Hán Việt tạo sắc thái tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, tinh tế,
tạo ra sắc thái cổ, phù hợp với xã hội xưa.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời đầy đủ như đáp án: 0,5 đim
- Trả lời chạm ý hoc chưa rõ ràng: 0,25 đim
- Không trả lời: 0 đim
0.5
9
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu cuối: Tâm trạng buồn
thê, một niềm sầu thương tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà,
nhớ quê hương da diết.
Hướng dẫn chấm:
1.0
Trang 79
- Trả lời như Đáp án: 1,0 đim
- Trả lời chạm ý hoc chưa rõ ràng: 0,5 đim
- Trả lời sơ sài: 0,25 đim
- Không trả lời: 0 đim
10
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng
- Nội dung: ý nghĩa của việc gắn bó với quê hương
+ Gắn với quê hương giúp hình thành sợi dây liên kết bền chặt
giữa con người với quê hương.
+ Gắn với quê hương giúp mỗi người động lực sống m
việc hết mình để xây dựng quê hương, trở thành niềm tự hào của quê
hương.
+ Tạo nên lối sống nghĩa tình, biết hướng vnguồn cội, bồi dưỡng
nhân cách, tâm hồn mỗi người.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 đim
- Học sinh trả lời đúng một ý: 0,5 đim
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25
đim
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoc không trả lời: 0,0 đim
*Lưu ý: Học sinh th trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiu cách miễn hợp lí là chấp nhn được.
1.0
II
LÀM VĂN
4.0
Viết bài văn trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật
của một bài thơ Đường luật để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị lun
Mở bài u được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đ cần nghị lun
Giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường luật.
0.25
Trang 80
c. Trin khai vấn đ nghị lun thành các lun đim
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
* Gii thiệu khái quát v tác giả, tác phẩm, vấn đề ngh lun.
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm: 0,25
đim; giới thiệu vấn đ nghị lun: 0,25 đim.
0.5
* Cảm nhận bài thơ: trích thơ rồi lần lượt cảm nhận những từ ngữ,
hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải đúng từ
ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái
đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Cảm nhn đầy đủ, sâu sc: 1,25 đim – 1,5 đim.
- Cảm nhn đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoc cảm nhn sâu nhưng
chưa tht đầy đủ: 0,75 đim - 1,0 đim.
- Cảm nhn chưa đầy đủ hoc chung chung, sài: 0,25 đim 0,5
đim.
1.5
*Nhận xét đánh giá bài thơ:
+ Đánh giá về nội dung, tưởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội
dung của bài thơ là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật biểu hiện đặc sắc (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về phong cách tác giả. (Qua bài thơ, em thấy tác giả
người như thế nào?; thể nói thêm những đặc điểm về phong cách
nghệ thuật và đóng góp của nhà thơ trên văn đàn lúc bấy giờ).
0.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hưng dn chấm: Không cho đim nếu i m có quá nhiu lỗi chính
t, ngữ pp.
0.5
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vn dụng lun văn học trong quá
0.5
Trang 81
trình cảm nhn, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với
thực tiễn đời sống đ làm nổi bt vấn đ nghị lun; văn viết giàu hình
ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 đim.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 đim.
Tổng điểm
10,0
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài hc.
- Hc bài nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đ bài.
- V sơ đồ tư duy bài học.
| 1/81

Preview text:

BÀI 2: ÔN TẬP
Ngày soạn .................. VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA
Ngày dạy:...................
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Ôn tập cách đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình: biết phân tích và đánh giá được giá trị nội
dung, nghệ thuật của văn bản thơ; nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố
như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình...
- Ôn tập về sửa các lỗi về trật tự từ trong bài viết, bài nói.
- Ôn tập cách viết và thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ. 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
-Trân trọng tình yêu thiên nhiên, yêu con người, lắng nghe tâm sự và trân trọng sự sáng tạo nghệ
thuật của các nhà thơ
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu: Trang 1
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 KNTTVCS, tập 1.
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
gợi mở, dạy học hợp tác... .
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 2 buổi sáng:
- Nhóm 1: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh)
Yêu cầu: Triển lãm phòng tranh các bức tranh vẽ minh hoạ vẻ đẹp của Thơ mới (qua thơ Hàn
Mặc Tử, thơ Nguyễn Bính,...) (vẽ tối thiểu 2 bức tranh).
- Nhóm 2, 3: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu:
+ Nhóm 2: Làm video giới thiệu về các nhà thơ hai-cư nổi tiếng của Nhật Bản.
+ Nhóm 3: Làm video giới thiệu về các nhà thơ thời Đường nổi tiếng của Trung Quốc.
Video cần cung cấp các thông tin khái quát về cuộc đời, sự nghiệp, một số sáng tác tiêu biểu
của tác giả. Mỗi video nghiên cứu về tối thiểu 03 tác giả theo yêu cầu.
- Nhóm 4: Nhóm sưu tầm, biên soạn: Những bài phân tích, đánh giá các tác phẩm thơ (thơ hai
–cư Nhật Bản, thơ Đường Trung Quốc hoặc Việt Nam và Thơ mới Việt Nam)
(Nhiệm vụ các nhóm đã được giao trước một tuần sau tiết học buổi sáng) Trang 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản:
+ Văn bản 1,2,3: Thơ hai-cư (Chùm thơ hai-cư Nhật Bản)
+ Văn bản 4: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, bài 1- Đỗ Phủ);
+ Văn bản 5: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
+ Văn bản 6: Bản hòa âm trong Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
Thực hành đọc hiểu:
Văn bản: Cánh đồng (Ngân Hoa)
Thực hành Tiếng Việt: Sửa lỗi về dùng từ, trật tự từ Viết
Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ Nói và nghe
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang 3
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌ C HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm hoàn thiện về một tác phẩm. Tên văn bản
Chủ thể trữ tình
Đặc sắc nội dung
Đặc sắc nghệ thuật Thơ hai-cư Thu hứng Mùa xuân chín
Bản hòa âm trong Tiếng thu
*GV hướng dẫn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản của các văn bản đọc hiểu:
ÔN TẬP VĂN BẢN 1,23: THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ HAI-CƯ 1.1 Nghệ thuật
- Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gợi nhiều cảm xúc và suy tưởng.
- Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Trang 4
1.2. Nội dung – Ý nghĩa
- Phản ánh tâm hồn người Nhật – tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên.
- Những rung cảm, suy ngẫm của con người trước một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ.
- Mang lại nhiều suy tư sâu sắc, những triết lí nhân văn và những cảm nhận thú vị trong lòng người đọc. Nội dung 3 bài thơ:
Bài 1: ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể trong một thời điểm nhất định.
Bài 2: biểu hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên.
Bài 3: nói lên mối tương quan giữa vạn vật trong thế giới lặng (sabi), đơn sơ (wabi), u huyền,
mềm mại, nhẹ nhàng (karumi)…
1.3. Vẻ đẹp độc đáo của thơ hai-cư:
- Một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể thể hiện một tứ thơ, một xúc cảm, suy tư của người viết.
- Thời điểm xác định theo mùa: quý ngữ ( ki-go) – từ chỉ mùa bắt buộc trong mỗi bài thơ.
- Thủ pháp tượng trưng:
+ Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm cảm xúc ( hàm súc gợi mà không tả)
+ Thiên nhiên và triết lí về thiên nhiên: Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị, bình thường của thiên nhiên.
+ Thấm đẫm tinh thần thiền tông Phật giáo và tinh thần văn hóa phương Đông- cách nhìn nhất
thể hóa: Trời – đất, con người vạn vật … là một quan hệ khăng khít.
- Ngôn ngữ: dùng ít các tính từ, trạng từ cụ thể hóa sự vật, hạn chế tưởng tượng của người đọc.
Dùng nhiều danh, động từ gợi tưởng tượng, suy ngẫm. Mơ hồ là đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ.
- Cảm thức thẩm mĩ: có những nét thẩm mĩ riêng, rất cao và tinh tế. Hai-cư đề cao cái vắng lặng
đơn sơ, u huyền, nhẹ nhàng. Thơ hai-cư luôn phản chiếu sự vật trong mối tương quan, giao hòa.
2. KIẾN THỨC CƠ BẢN TỪNG BÀI THƠ HAI-CƯ Bài 1:
- Bài thơ đơn sơ tột độ mà sâu thẳm tột cùng. Một buổi chiều mùa thu xám tối, âm u “đậu” trên
cành khô hiu hắt, dường như bất động nhưng nó đang chuyển động cả vũ trụ, cả sự mênh mông cô tịch của hoàng hôn.
- Toàn thể hình ảnh là sự cô tịch. Cành cây, con quạ, chiều thu là sự cô tịch trong tâm hồn như
lắng nghe niềm im lặng bất tuyệt của chân không. Bài 2: Trang 5
Bài thơ đẹp bởi cách tạo hình ảnh vừa tương phản lại vừa tương hợp giữa dãy “hoa triêu nhan”
và “dây gầu”, còn đẹp hơn bởi cách tạo yếu tố bất ngờ trùng điệp tăng cấp qua cả ba câu thơ bé
nhỏ. Bài thơ còn sâu sắc ở chỗ đã gửi gắm kín đáo dưới chữ nghĩa ít ỏi kia một nét đẹp lấp lánh
của tâm hồn Nhật Bản. Đó là sự tinh tế và nhạy cảm trước cái Đẹp của cuộc sống và hơn thế
nữa là thái độ và nghĩa cử biết nâng niu ,trân trọng gìn giữ cái đẹp trong đời . Bài 3:
Khi nhắc đến con ốc và núi Fu-ji, người ta thường nghĩ đến sự đối lập, tương phản của các sự
vật. Con ốc tượng trưng cho sự sống nhỏ bé, yếu ớt, chậm chạp, sự hữu hạn của thời gian sống.
Còn núi Fu-Ji lại là hình ảnh lớn lao, hùng vĩ và bền vững muôn đời. Điều gì ẩn sau hành trình
của chú ốc sên trên núi Fu-ji kia? Điều gì thổi sức sống cho những từ ngữ đơn giản kia? Thơ
hai-cư có không ít những bài thơ thể hiện được mối tương quan đặc biệt giữa các cảnh vật.
Trong bài thơ của Ít-sa con ốc bé nhỏ, chậm chạp so với ngọn núi sừng sững uy nghi, nhưng sự
chuyển động dù chẳng đáng kể ấy của con ốc lại khiến nó mỗi ngày đi gần hơn đến đỉnh núi
kia. Như vậy, trong bài thơ trên, những sự vật nhỏ nhất cũng có mối tương quan, tác động tới
những yếu tố mang tầm vũ trụ và vĩnh cửu. Các sự vật không tồn tại độc lập mà luôn có mối
tương quan, giao hòa, tác động lẫn nhau. Đó là quy luật của cuộc sống. II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Thơ hai-cư là thể thơ gì? A. 4 câu, 28 âm tiết B. 3 câu, 17 âm tiết C. 4 câu, 20 âm tiết D. 2 câu, 14 âm tiết Hiển thị đáp án Chọn đáp án : B
Câu 2 : Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
A. Một bức tranh thủy mặc B. Một đóa hoa anh đào Trang 6
C. Một bộ trang phục Ki-mô-nô D. Một ngôi đền cổ Hiển thị đáp án Chọn đáp án : A
Câu 3 : Quý ngữ là gì? A. Từ chỉ thời gian. B. Từ chỉ không gian. C. Từ chỉ mùa.
D. Cả A, B và C đều đúng. Hiển thị đáp án Chọn đáp án : C
Câu 4 : Nhận định nào sau đây không đúng về thơ hai-cư?
A. Thơ hai-cư thường chỉ chấm phá, có khả năng khơi gợi mạnh mẽ sức liên tưởng, tưởng
tượng của người đọc.
B. Thơ hai-cư là một thể thơ hiện đại của Nhật Bản.
C. Mỗi bài thơ hai-cư thường chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là 5 - 7 - 5 âm tiết.
D. Trong mỗi bài thơ hai-cư bắt buộc phải có "quý ngữ" - từ chỉ mùa. Hiển thị đáp án Chọn đáp án : B
Câu 5 : Phương án nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của thể thơ hai-cư?
A. Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Nho giáo.
B. Thơ hai-cư đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền.
C. Thơ Hai-cư ngắn gọn, dễ sáng tác.
D. Thơ Hai-cư là sự pha trộn giữa tinh thần văn hóa phương Đông và phương Tây. Hiển thị đáp án Chọn đáp án : B
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
*GV hướng dẫn HS thực hành các đề đọc hiểu về văn bản: “Chùm thơ hai-cư” Nhật Bản và các
đoạn ngữ liệu về thơ hai-cư ngoài SGK:
Đề số 01: Đọc các văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Trên cành khô Trang 7 Cánh quạ đậu Chiều thu.
(Ba-sô-Basho, Nhật Chiêu dịch, Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr.23) Ôi hoa triêu nhan!
Dây gàu vương hoa bên giếng
Đành xin nước nhà bên.
(Chi-ô-Chiyo, Nhật Chiêu dịch, Ba-sô và thơ hai-cư, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr.324) Chậm rì, chậm rì Kìa con ốc nhỏ Trèo núi Fuji.
(Ít-sa-Issa, Nhật Chiêu dịch, Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr.385)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của các văn bản trên.
Câu 2. Chỉ ra hình ảnh trung tâm trong mỗi bài thơ.
Câu 3. Xác định cảm xúc hoặc dòng suy tư của nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
Câu 4. Nhận xét về hình thức nghệ thuật được thể hiện trong các bài thơ.
Câu 5. Qua những bài thơ hai-cư đã học, em hiểu gì về tâm hồn Nhật Bản?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về việc lắng nghe cuộc sống quanh mình.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Bài 1: Con quạ - Bài 2: Hoa triêu nhan
- Bài 3: Con ốc nhỏ - núi Phú Sĩ Câu 3:
- Bài 1: Nỗi buồn mênh mông xa vắng
- Bài 2: Sự rung cảm tinh tế, trân trọng, nâng niu của con người dành cho thiên nhiên
- Bài 3: Suy tư về mối tương quan giữa vạn vật với nhau. Trang 8 Câu 4:
- Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gợi nhiều cảm xúc và suy tưởng.
- Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
Câu 5: Tâm hồn Nhật Bản:
- Ưa thích hòa nhập với thiên nhiên.
- Rung cảm tinh tế với nhiều suy tư, những triết lí nhân văn sâu sắc.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy; - Nội dung:
+Lắng nghe: là việc mỗi người nhẫn nại, chân thành nghe người khác tâm sự, chia sẻ về những
câu chuyện của họ, từ đó đồng cảm, thấu hiểu nhau và có thể rút ra được bài học cho chính bản thân mình.
+ Luôn sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội ý kiến từ người khác để rút ra bài học cho bản thân mình.
+ Luôn biết lắng nghe những câu chuyện, những niềm vui nỗi buồn của người khác và an ủi, san sẻ với họ.
+Từ những câu chuyện, những lĩnh hội trên ta đúc rút được bài học cho bản thân mình, nhận ra
những điều bản thân chưa biết cũng như hoàn thiện hơn những điều đã biết.
+ Người biết lắng nghe là những người có lòng kiên trì, nhẫn nại, biết gạt bỏ cái tôi để tiếp thu,
lĩnh hội, những người này sẽ có thêm nhiều bài học quý giá.
+ Lắng nghe sẽ khiến con người thấu hiểu nhau hơn, khi mọi người thấu hiểu sẽ bao dung cho
nhau, cùng nhau phát triển kiến thức cũng như giúp mối quan hệ thêm bền chặt, tốt đẹp hơn.
+ Có những điều bổ ích, thú vị mà chỉ khi ta lắng nghe ta mới có thể biết được, hiểu được nó.
Khi không chịu lắng nghe cũng là lúc ta không chịu tiếp thu, bảo thủ với ý kiến của mình và sẽ không tiến bộ được.
ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc các văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
1/Đất khách mười mùa sương
Về thăm quê ngoảnh lại
Ê đô là cố hương
2/Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô Trang 9 mà nhớ Kinh đô.
3/Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ làn sương thu.
( Thơ Hai cư của Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006)
Câu 1. Xác định Quý ngữ ( từ chỉ mùa) trong 3 bài thơ trên ?
Câu 2. Tình cảm gắn bó thiêng liêng của nhà thơ với những nơi mình đã sống thể hiện qua bài
thơ 1 và 2 như thế nào ?
Câu 3. Tại sao tác giả ở Kinh đô lại nhớ Kinh đô?
Câu 4. Bài thơ thứ 3 cho thấy tính cách Ba –sô như thế nào trong vai trò một người con?
Câu 5. Tứ thơ trong mỗi bài hai-cư ở trên được gợi lên như thế nào?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lòng hiếu thảo trong cuộc sống hôm nay.
Gợi ý làm bài
Câu 1. Quý ngữ ( từ chỉ mùa) trong 3 bài thơ trên :
- Bài 1 : mùa sương ( mùa thu)
- Bài 2 : chim đỗ quyên ( mùa hè)
- Bài 3 : sương thu ( mùa thu)
Câu 2. Tình cảm gắn bó thiêng liêng của nhà thơ với những nơi mình đã sống thể hiện qua bài thơ 1 và 2 :
- Bài 1 : Cho thấy tình cảm gắn bó của Ba-sô với cả hai miền đất, một bên là nơi chôn nhau cắt
rốn, một bên là Ê-đô, nơi ông đã sống mười năm trời. Nhớ quê, về thăm quê, Ba sô lại nhớ Ê
đô, thấy Ê đô cũng trở thành cố hương thân thiết của mình ;
- Bài 2 : Thời trẻ, Ba- sô ở Kinh đô Ki- ô -tô, sau này ông lên Ê- đô, cũng là Kinh đô (Tô-ki-ô).
Khi trở lại kinh đô cũ, nghe tiếng đỗ quyên hót, Ba -sô chạnh lòng nhớ đến Ê đô. Đây cũng là
tình cảm gắn bó với cả hai miền đất, cho dù đó không phải là nơi ông được sinh ra.
Câu 3. Tác giả ở Kinh đô lại nhớ Kinh đô: Từ ngữ gợi địa danh nhưng thực chất mang ý niệm
thời gian, ở Kinh đô nay nhưng lại nhớ hình ảnh của Kinh đô xa xưa Trang 10
Câu 4. Bài thơ thứ 3 cho thấy tính cách Ba –sô trong vai trò một người con : Ông là người con
có hiếu. Điều này thể hiện rất rõ trong niềm tiếc thương vô hạn của thi nhân với người mẹ đã
quá cố của mình. Cầm trên tay di vật của mẹ mà lệ trào nóng hổi
Câu 5. Tứ thơ trong mỗi bài hai-cư ở trên được gợi lên bởi:
- Bài 1: Một chuyến thăm quê
- Bài 2: Tiếng chim đỗ quyên gợi nhớ kinh đô xưa
- Bài 3: Giọt nước mắt khóc mẹ
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
- Nội dung: Từ tấm lòng hiếu thảo của Ba-sô, HS bày tỏ suy nghĩ chân thành về lòng hiếu thảo trong cuộc sống hôm nay:
+ Lòng hiếu thảo là gì ?
+ Ý nghĩa của lòng hiếu thảo ?
+ Phê phán những đứa con bất hiếu.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp một bài thơ hai- cư mà em yêu thích Gợi ý dàn ý 1. Mở bài:
- Giới thiệu về thơ hai-cư
- Giới thiệu về bài thơ yêu thích 2. Thân bài:
2.1. Khái quát vẻ đẹp thơ hai-cư
- Một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể thể hiện một tứ thơ, một xúc cảm, suy tư của người viết.
- Thời điểm xác định theo mùa: quý ngữ ( ki-go) – từ chỉ mùa bắt buộc trong mỗi bài thơ.
- Thủ pháp tượng trưng:
+ Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm cảm xúc ( hàm súc gợi mà không tả) Trang 11
+ Thiên nhiên và triết lí về thiên nhiên: Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị, bình thường của thiên nhiên.
+ Thấm đẫm tinh thần thiền tông Phật giáo và tinh thần văn hóa phương Đông- cách nhìn nhất
thể hóa: Trời – đất, con người vạn vật … là một quan hệ khăng khít.
- Ngôn ngữ: dùng ít các tính từ, trạng từ cụ thể hóa sự vật, hạn chế tưởng tượng của người đọc.
Dùng nhiều danh, động từ gợi tưởng tượng, suy ngẫm. Mơ hồ là đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ.
- Cảm thức thẩm mĩ: có những nét thẩm mĩ riêng, rất cao và tinh tế. Haiku đề cao cái vắng
2.2. Phân tích vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ hai-cư: Ôi hoa triêu nhan!
Dây gàu vương hoa bên giếng
Đành xin nước nhà bên.
Bài thơ đẹp bởi cách tạo hình ảnh vừa tương phản lại vừa tương hợp giữa dãy “hoa triêu nhan”
và “dây gàu”, còn đẹp hơn bởi cách tạo yếu tố bất ngờ trùng điệp tăng cấp qua cả ba câu thơ bé
nhỏ. Bài thơ còn sâu sắc ở chỗ đã gửi gắm kín đáo dưới chữ nghĩa ít ỏi kia một nét đẹp lấp lánh
của tâm hồn Nhật Bản. Đó là sự tinh tế và nhạy cảm trước cái Đẹp của cuộc sống và hơn thế
nữa là thái độ và nghĩa cử biết nâng niu ,trân trong gìn giữ cái đẹp trong đời . 2.2.1. Thời gian
“Triêu nhan” là loài hoa mang nhan sắc ban mai bởi hoa chỉ nở vào buổi sáng sớm, rạng ngời
đón lấy những tia nắng tinh khôi và dưới ánh chiều dần phai tàn. 2.2.2. Không gian
Giếng nước nhỏ hẹp, gần gũi, đơn sơ
2.2.3. Hình ảnh thơ trung tâm
“Hoa triêu nhan”- loài hoa phổ biến ở Nhật Bản được người Nhật ưu ái gọi bằng nhiều cái tên
gợi cảm: “kim tuyến của ban mai”, “trăng lúc chiều tà”, “cô gái đậu tía”,…nhỏ bé, lặng thầm
mà đầy sức sống, lay động lòng người.
2.2.4. Hành động và xúc cảm của thi nhân
Chính vẻ đẹp của bông “hoa triêu nhan” đang hé nở làm cho nữ sĩ phải ngước nhìn và trân trọng
nó. “Hoa triêu nhan” sáng nở chiều tàn, nhưng khoảnh khắc mà bông hoa dần hé lộ vẻ đẹp là
khoảnh khắc đẹp nhất của đời hoa. Nhà thơ không muốn phá tan cái đẹp của tự nhiên đành “xin
nước nhà bên”
để “hoa triêu nhan” tiếp tục nở, mang hương sắc cho đời.
Trong tinh thần của Thiên Thai tông, không chỉ loài người hữu tình mà ngay cả loài cây cỏ
cũng có khả năng giác ngộ, tức là có Phật tánh. Bài thơ trên có thể được xem như một tuyên
ngôn hùng hồn của lòng từ bi Phật giáo và phảng phất triết lý của tông Thiên Thai. Nhà thơ
nhìn thấy sự sống, nhìn thấy cái đẹp, nhìn thấy Phật tánh trong đóa “triêu nhan” nhỏ nhoi nhưng
bền bỉ. “Hoa triêu nhan” vốn là một loại dây leo, đã quấn vào dây gàu để nở. Trước cái đẹp, Trang 12
trước sự sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp
“xin nước nhà bên”, để sự sống và cái đẹp được hiện hữu. Một người lỗ mãng sẽ dễ dàng bứt
nhánh “triêu nhan” để thuận lợi cho công việc múc nước của mình. Thực tại được mô tả như nó
chính là, không giải thích nhưng tự thân sự kiện đã nói nhiều hơn ba câu thơ ngắn ngủi. Đây
chính là tinh thần ý tại ngôn ngoại, lại cũng chính là sự vô ngôn của Thiền và là tính nhân văn
của Phật giáo. Cần phải có một nội tâm tĩnh lặng, một tính cách dịu dàng và hơn cả là một tình
thương lớn, một tấm lòng trắc ẩn lớn mới có cách hành xử như vậy. Một đóa “triêu nhan” mỏng
manh làm tỏa sáng một tình thương mênh mông và cảm động.
2.2.5. Nhận xét vẻ đẹp bài thơ
Một buổi sáng, Chiyo định thả gầu lấy nước giếng. Nhưng quanh dây gầu đang vướng một
bông hoa xinh, đó là hoa Asagao -một loại hoa đồng cỏ nội rất đỗi bình thường, một thứ dây
leo. Tên nó có nghĩa là "gương mặt của sớm mai" (asagao = triêu nhan). Không nỡ động chạm
đến hoa, nhà thơ đành xin nhờ nước giếng hàng xóm. Và kinh nghiệm bình thường mà kì diệu
ấy được ghi lại qua một hình thức thơ ngắn gọn – hai-ku (ba câu 5-7-5 âm tiết) …Người và hoa
gặp nhau trong buổi sáng. Không nói năng chi - nhưng khoảnh khắc ấy đã đánh thức thi ca. Vũ
trụ như hóa thành một bông hoa “triêu nhan”. Và người đi lấy nước cho dù không làm bài thơ
trên, chỉ lẳng lặng đi “xin nước nhà bên” để khoảnh khắc kia được vẹn toàn, người ấy vẫn bước
vào Diệu Xứ của Thơ Ca, của Hoa. Thơ hai-ku thường nắm bắt được khoảnh khắc ấy, cái
khoảnh khắc mà thế giới hiện ra mới mẻ tinh khôi như hoa bìm bìm trong buổi sớm mai. "Để
em nghe lời tôi nói", nhà thơ Chilê Pablo Neruda viết "lời lẽ tôi đôi khi thu nhỏ lại"" để có thể
đi sâu vào tâm hồn người, hai-ku cũng thế, nó thu mình nhỏ lại. Về sự vắn tắt của hai-ku, nhà
phê bình nổi tiếng của Pháp Roland Barthes có ý kiến như sau: "sự ngắn gọn của hai-ku không
phải là vấn đề hình thức, hai-ku không phải là một tư tưởng phong phú rút vào một hình thức
ngắn, mà là một sự tình vắn tắt đã tìm ra được hình thức vừa vặn của mình". Bởi vì hai-ku
không cốt nói nhiều, nó im lặng hơn là nói. Nó trống chứ không đầy, nó nhỏ nhắn nhưng không
bao giờ chật cứng. Hai-ku chỉ ra sự vật như hoa bìm bìm, hạt cát, bầy ruồi... và rồi dừng lại chứ
không giải thích, không miêu tả. Nó chỉ ra sự vật như đứa trẻ chỉ vào sự vật quanh mình, nói
từng tiếng một hoặc reo lên. Đến với hai-ku, ta thấy nó thơ ngây một cách hiền minh và hiền
minh một cách ngây thơ. Có những bức tranh hoành tráng làm cho bạn bàng hoàng nhưng cũng
có những tiểu họa làm cho bạn ngạc nhiên. Khi nhà thơ hai-ku chọn đề tài, họ không bao giờ từ
chối những sự vật nhỏ bé, bình thường mộc mạc. Thơ của Chiyo là một minh chứng. 2.2.5. Đánh giá: - Nghệ thuật
+ Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà vẫn gợi nhiều cảm xúc và suy tưởng.
+ Hình ảnh thơ trong sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
- Nội dung – Ý nghĩa
+ Phản ánh tâm hồn người Nhật – tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên. Trang 13
+ Những rung cảm, suy ngẫm của con người trước một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ.
+ Mang lại nhiều suy tư sâu sắc, những triết lí nhân văn và những cảm nhận thú vị trong lòng người đọc.
2.2.6. Liên hệ, mở rộng: So sánh với một số bài hai-cư khác để thấy vẻ đẹp độc đáo riêng của bài thơ. 3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân
ÔN TẬP VĂN BẢN 4: CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng, bài 1 – Đỗ Phủ)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Đỗ Phủ
- Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ
ca lâu đời ở huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).
- Con người và cuộc đời:
+ 7 tuổi làm thơ→ tài năng thiên bẩm.
+ Con đường công danh lận đận, không được trọng dụng.
+ Sống nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
- Sự nghiệp thơ ca: hiện còn khoảng 1500 bài. + Nội dung:
. Phản ánh sinh động và chân xác bức tranh hiện thực xã hội đương thời → “thi sử”.
. Đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chan chứa tình yêu nước và tư tưởng nhân đạo. + Nghệ thuật:
. Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào.
. Đặc biệt thành công với thể luật thi.
→ Được mệnh danh là “thi thánh” (thánh thơ).
2. Bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng – bài 1)
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào năm 766, tại Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở). Trang 14
- Nhà thơ cùng gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà. b. Xuất xứ
+ Là tác phẩm mở đầu trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).
+ Là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ.
c. Thể loại: Thơ Đường luật, làm theo thể Thất ngôn bát cú. d. Bố cục
- Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu
- Phần 2 (4 câu còn lại): Tình thu
e. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
*Giá trị nội dung:
- Bài thơ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt, mang đặc trưng của núi rừng, sông nước Quỳ Châu.
- Đồng thời, bài thơ còn là bức tranh tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn li: nỗi lo
cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.
*Giá trị nghệ thuật:
- Tứ thơ trầm lắng, u uất
- Nghệ thuật đối rất chỉnh, bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ hàm súc, nhiều tầng ý nghĩa. II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Bài thơ được ông làm khi nào? A. Năm 760 B. Năm 764 C. Năm 766 D. Năm 769 Đáp án C. Năm 766
Câu 2 : Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ?
A. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
B. Là nhà thơ hiện thực vĩ đại Trung Quốc.
C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
D. Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào. Trang 15
Đáp án C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
Câu 3 : Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu là gì?
A. Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm.
B. Cảnh chiều thu tĩnh lặng, thanh bình.
C. Cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt.
D. Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm.
Đáp án D. Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm.
Câu 4 : Hình ảnh cô chu (con thuyền lẻ loi) không gợi đến điều gì?
A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ.
B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả.
C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả.
D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.
Đáp án D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.
Câu 5 : Chon đáp án đúng nhất: Bài thơ Thu hứng gợi cho ta điều gì về tâm hồn nhà thơ Đỗ Phủ? A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Nỗi buồn về thời thế.
C. Nỗi buồn về thời thế và tình yêu quê hương sâu sắc. D. Tình yêu quê hương.
Đáp án B. Nỗi buồn về thời thế và tình yêu quê hương sâu sắc.
Câu 7 : Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Thu hứng có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
B. Bốn câu đầu tả cảnh trên cao, bốn câu sau tả cảnh dưới thấp.
C. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần.
D. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người.
Đáp án A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
Câu 8 : Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Thu hứng chủ yếu được gợi lên bởi điều gì?
A. Nỗi buồn vì chiến tranh loạn lạc.
B. Không thể trở về quê hương. C. Sự nghèo khó. Trang 16
D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Đáp án D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Câu 9 : Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu kết?
A. Ước lệ tượng trưng B. Tả cảnh ngụ tình C. Ẩn dụ D. So sánh
Đáp án B. Tả cảnh ngụ tình
Câu 10 : Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là gì? A. Thi tuyệt B. Thi tiên C. Thi thần D. Thi thánh
Đáp án D. Thi thánh
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
*GV hướng dẫn HS thực hành các đề đọc hiểu về văn bản: “Cảm xúc mùa thu” – Đỗ Phủ và
các đoạn ngữ liệu về thơ Đường luật ngoài SGK:

Đề số 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Đỗ Phủ ( 712-770) tự là Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân trong một gia
đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, là doanh nhân văn hóa thế giới.Thơ
Đỗ Phủ hiện còn khoảng 1500 bài, có nội dung rất phong phú và sâu sắc. Đó là những bức
tranh hiện thực sinh động và chân xác đến mức được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ) ; đó
cũng là niềm đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân
đạo. Giọng thơ Đỗ Phủ trầm uất, nghẹn ngào. Ông sành tất cả các thể thơ nhưng đặc biệt
thành công ở thể luật thi. Với nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ
được người Trung Quốc gọi là "Thi thánh".

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Thông tin “Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật” cho em hiểu điều gì về cuộc đời nhà thơ Đỗ Phủ?
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên. Trang 17
Câu 4. Chỉ ra lỗi sai và nêu cách sửa cho đúng trong các câu sau: “Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực
vĩ đại của Trung Quốc, là doanh nhân văn hóa thế giới. Thơ Đỗ Phủ hiện còn khoảng 1500 bài,
có nội dung phong phú và sâu sắc
.”
Câu 5. Em hiểu thế nào là “Thi thánh”? Vì sao Đỗ Phủ lại được người Trung Quốc gọi là "Thi thánh"?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về tình yêu nước của tuổi trẻ hôm nay.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.
Câu 2: Thông tin “Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật” cho em thấy đồng cảm về
cuộc đời bất hạnh của nhà thơ vĩ đại Đỗ Phủ. Ông là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo cao cả
nhưng cả cuộc đời phải chịu nhiều khổ đau, mất mát, thiếu thốn. Câu 3:
Nêu nội dung chính của văn bản: Khái quát tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ. Câu 4:
- Lỗi sai: Dùng từ chưa đúng nghĩa “doanh nhân
- Sửa lại: danh nhân (chỉ những người nổi tiếng trên thế giới, những nhân vật có đóng
góp xuất sắc không chỉ cho sự nghiệp phát triển văn hoá của một dân tộc mà còn của cả nhân loại) Câu 5:
- “Thi thánh”: Người lỗi lạc nhất trong làng thơ.
- Đỗ Phủ được người Trung Quốc gọi là "Thi thánh" bởi nhân cách cao thượng, tài năng
nghệ thuật trác việt của nhà thơ.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: HS bày tỏ được suy nghĩ về lòng yêu nước của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Cụ thể: Lòng yêu nước là gì? Ý nghĩa của lòng yêu nước? Phê phán thái độ thờ ơ với đất nước
của một bộ phận giới trẻ. Rút ra bài học nhận thức và hành động dành cho tuổi trẻ.
Đề số 02: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Lác đác rừng phong(1) hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Trang 18
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà(2).
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước,
Thành Bạch(3), chày vang bóng ác tà(4)
(Cảm xúc mùa thu(5), Đỗ Phủ - NGUYỄN CÔNG TRỨ dịch, Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Chú giải:
(1) Phong: một loại cây có nhiều ở vùng ôn đới, về mùa thu lá chuyển sang màu đỏ úa.
(2) Hai câu thơ 3 – 4 bản nguyên tác là:
“Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.”
(Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.)
(3) Thành Bạch, tức thành Bạch Đế: tòa thành được xây trên núi cao, ở bờ Bắc sông Trường
Giang, thuộc thành phố Trùng Khánh.
(4) Chày vang bóng ác tà: chỉ tiếng chày đập áo lúc xế chiều, khi mặt trời sắp lặn. Người Trung
Quốc xưa giặt áo, giặt vải thường dày và cứng bằng cách đặt lên một tảng đá lớn rồi dùng
chày mà đập. Khi trời trở rét, nơi nơi sắm sửa may áo ấm và giặt giũ để chuẩn bị đón mùa
đông và gửi tới người thân nơi biên ải. Bởi vậy, trong thơ cổ, tiếng chày đập áo trong bóng
chiều tà trở thành âm thanh đặc trưng của mùa thu, gợi nỗi buồn thương nhớ cho kẻ tha hương.
(5) Đây là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ “Thu hứng” gồm 8 bài của nhà thơ Đỗ Phủ. Bài thơ
được sáng tác năm 766 khi nhà thơ đang ngụ cư tại Quỳ Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên). Đây
là giai đoạn Đỗ Phủ cùng gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của văn bản.
Câu 2. Cảnh thiên nhiên mùa thu được gợi lên qua những hình ảnh nào ở 4 câu thơ đầu?
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Câu 4. Nhận xét sự thay đổi tầm nhìn từ bốn câu đầu đến bốn câu sau. Vì sao có sự thay đổi ấy?
Câu 5. Hai câu thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình khi ở cách xa quê hương? Trang 19
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê
hương được thể hiện trong bài thơ. Phải chăng đó chỉ là tâm sự của riêng tác giả?
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 2: Cảnh thiên nhiên mùa thu được gợi lên qua những hình ảnh ở 4 câu thơ đầu:
Sương móc ở rừng phong – khí thu hiu hắt nơi núi cao - sóng ở lòng sông - mây đùn cửa ải. Câu 3:
- Nghệ thuật đối kết hợp đối lập:
Sóng dưới lòng sông vọt lên lưng trời – Mây nơi cửa ải sà xuống mặt đất
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Nêu bật sự vận động mạnh mẽ, dữ dội của thiên nhiên vùng rừng núi vào mùa thu.
+ Phần nào ẩn chứa nỗi lo lắng, bất an của tác giả cho tình cảnh của đất nước.
+ Làm cho cách diễn đạt sinh động, ấn tượng hơn. Câu 4:
- Điểm nhìn của tác giả: từ xa lại gần, thu hẹp dần (từ khung cảnh chung của thiên nhiên đến
các sự vật cụ thể gắn bó với riêng tác giả, ở gần tác giả).
- Do sự vận động của thời gian về chiều muộn, ngày tàn, sự nhạt dần của ánh sáng khiến tầm nhìn bị thu hẹp.
Câu 5: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua hai câu thơ là:
- Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực của tác giả. Đó
là sự chất chồng của nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi nổi và nỗi nhớ quê hương da diết.
- "Con thuyền buộc chặt mối tình nhà": mối buộc của con thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ
nơi vườn cũ (quê hương)
=> Hai câu thơ cho thấy nỗi nhớ quê hương, sự gắn bó sâu nặng với quê nhà của nhà thơ trong
tình cảnh tha hương chạy loạn.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy. Trang 20
- Nội dung: suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ. Gợi ý
Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng) của Đỗ Phủ đã thể hiện rõ nỗi lòng của nhà thơ
dành cho quê hương khi gia đình phải chạy loạn, phải sống xa quê nhà. Trong hoàn cảnh xa
quê, chứng kiến 2 lần mùa thu đến trên đất người, nhìn cảnh vật mà thi nhân nhớ quê da diết.
Tâm trạng, buồn thương đó được gửi gắm vào cảnh vật qua bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo.
Nhà thơ nhìn hoa cúc nở nhớ về những mùa thu ở quê hương mà lòng u sầu, nghẹn ngào. Giọt
nước mắt trong bài thơ rất khó phân biệt lệ của người hay của hoa. Con thuyền cô độc trôi nổi,
lưu lạc là phương tiện nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê; con thuyền đã buộc chặt nỗi lòng
con người với quê nhà thơ là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu
nước, thương đời; đó cũng là nỗi lòng chung của biết bao người trong thời buổi loạn li đã được
gửi gắm qua nghệ thuật thơ Đường đạt tới trình độ mẫu mực.
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ ĐƯỜNG LUẬT NGOÀI SGK
Đề số 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
(Hoàng Hạc lâu(1) tống Mạnh Hạo Nhiên(2) chi Quảng Lăng(3)) Phiên âm:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa:
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây,
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời. Dịch thơ:
Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. LÍ BẠCH(4) Trang 21
(NGÔ TẤT TỐ dịch, Thơ Đường, tập II, NXB Văn Học, Hà Nội, 1987) Chú giải:
(1) Hoàng Hạc lâu (lầu Hoàng Hạc): một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trên
mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc, bên sông Trường Giang, huyện Vũ Xương, nay
thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
(2) Mạnh Hạo Nhiên (689 – 740): một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường. Mạnh
Hạo Nhiên hơn Lí Bạch 12 tuổi, nhưng họ vẫn là đôi bạn văn chương rất thân thiết.
(3) Quảng Lăng: tên một quận, thủ phủ là Dương Châu, đô thị phồn hoa vào bậc nhất thời
Đường, nay là thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô.
(4) Lí Bạch (701-762): nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được người Trung Quốc
gọi là “Thi tiên”. Thơ ông có sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính; thể thơ ở phần phiên âm và dịch thơ.
Câu 2. Chỉ ra thời gian và địa điểm chia tay giữa hai nhà thơ Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
Câu 3. Từ cố nhân mà bản dịch thơ dịch là bạn có nói hết được ý nghĩa của từ cố nhân chưa? Vì sao?
Câu 4. Anh/ chị hiểu như thế nào về hình ảnh “Yên hoa tam nguyệt”?
Câu 5. Phân tích sự chuyển động của “cánh buồm” trong câu thơ thứ 3. Hình ảnh cho thấy tâm
trạng gì của nhà thơ Lí Bạch?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống hôm nay?
Gợi ý làm bài Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
- Thể thơ: Bản phiên âm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; bản dịch thơ theo thể thơ lục bát. Câu 2:
- Thời gian: tháng ba mùa xuân
- Địa điểm: phía tây lầu Hoàng Hạc – một thắng cảnh của Trung Quốc Câu 3:
Từ cố nhân mà dịch là bạn chưa nói hết ý nghĩa của từ cố nhân . Bởi lẽ, cố nhân
người bạn gắn bó, thân thiết từ xưa, cho dù thời gian có đi qua. Buổi chia tay nhờ có hai
tiếng cố nhân ấy mà đắm chìm trong sự thiết tha, quyến luyến. Còn chữ bạn chỉ gợi tình bạn bình thường. Câu 4:
- Hình ảnh yên hoa tam nguyệt chỉ hình ảnh sương mù, khói sóng trên sông tụ lại như hoa. Trang 22
- Hình ảnh cho thấy vẻ đẹp mĩ lệ, thi vị, mờ ảo của sông nước Trường Giang độ cuối xuân Câu 5:
- Sự chuyển động của “cánh buồm”: cánh buồm lẻ loi → xa dần→ mất hút vào khoảng không xanh biếc
- Sự chuyển động của cánh buồm cho thấy ánh nhìn dõi theo của nhà thơ đối với con thuyền
đưa bạn đi xa. Cái nhìn tinh tế cho thấy tình cảm lưu luyến của nhà thơ, nỗi nhớ mong theo cả
hành trình dài của bạn.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
*Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Hành văn trong sáng, trôi chảy ; * Nội dung:
- Ý nghĩa của tình bạn :
+ Tình bạn giúp ta bồ đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách.
+ Nhờ tình bạn, ta trưởng thành hơn, giàu nghị lực hơn trong cuộc sống
+ Tình bạn giúp ta cảm thấy cuộc sống trở nên ý nghĩa, hạnh phúc hơn.
- Khẳng định tình bạn là tình cảm thiêng liêng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con
người; rút ra bài học cho bản thân để xây dựng một tình bạn đẹp, vững bền.
Đề số 04: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ(1)
(Khuê oán) - Vương Xương Linh Phiên âm:
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc,
Hối giao phu tế mịch phong hầu. Dịch nghĩa:
Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê không biết buồn,
Ngày xuân trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu đẹp,
Chợt thấy sắc [xuân] của cây dương liễu(2) đầu đường,
Hối hận đã để chồng đi [tòng quân lập công, làm quan] kiếm tước hầu(3)! Dịch thơ : Trang 23
Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,
Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.
Đầu đường chợt thấy màu dương liễu,
Hối để chàng đi kiếm tước hầu. NGUYỄN KHẮC PHI dịch
(Có tham khảo bản dịch của TRẦN TRỌNG SAN,
Thơ Đường, quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) Chú giải:
(1) Phòng khuê: phòng của phụ nữ quý tộc ngày xưa, cũng dùng để chỉ phòng của phụ nữ nói chung.
(2) Màu dương liễu: Màu của mùa xuân và tuổi trẻ, gợi lên khát vọng hạnh phúc. Ở đây, người
thiếu phụ thấy màu dương liễu mà nhớ đến người chồng đang ra trận để “kiếm tước hầu”.
(3) Kiếm tước hầu: thời phong kiến, bề tôi lập được công lớn (thường là chiến công) thì được
vua phong tước hầu. Ở đây, người chồng đi tìm kiếm tước hầu có nghĩa là đi ra trận lập
công để được phong tước hầu. Khuê oán được sáng tác vào thời thịnh vượng của nhà
Đường, các cuộc chiến tranh phần lớn là để mở mang bờ cõi.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2. Người thiếu phụ trong bài thơ đang ở trong hoàn cảnh cụ thể nào?
Câu 3. Người thiếu phụ có tâm trạng, hành động gì trong hai câu đầu?
Câu 4. Hình ảnh dương liễu có ý nghĩa gì?
Câu 5. Sau khi nhìn thấý màu dương liễu, người thiếu phụ có sự chuyển biến tâm trạng như thế
nào ở câu 3 và câu 4? Lí giải sự chuyển biến tâm trạng đó.
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) bày tỏ suy nghĩ về giá trị nhân đạo của bài thơ.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2: Hoàn cảnh cụ thể của người thiếu phụ: đang phải xa chồng (chồng nàng đang ra trận) Câu 3:
- Tâm trạng: “bất tri sầu” – không biết buồn, vô tư, vui tươi, hi vọng chồng nàng sẽ vẻ vang trở
về và được ban tước hầu.
- Hành động: trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao ngắm cảnh (đây là nếp sinh hoạt của người
phụ nữ quý tộc, trẻ trung, xinh đẹp).
Câu 4: Hình ảnh dương liễu: biểu tượng cho mùa xuân, tuổi trẻ, gợi lên khát vọng hạnh phúc,
gợi lên bao liên tưởng và xúc cảm, hồi ức về người chồng. Trang 24
Câu 5: Sau khi nhìn thấý màu dương liễu, người thiếu phụ có sự chuyển biến tâm trạng ở câu 3 và câu 4:
- Diễn biến tâm trạng: từ bất tri sầu (không biết buồn -câu 1) –-> hốt (giật mình, bừng tỉnh –
câu 3) →hối (hối hận, tiếc nuối) – oán sầu.
- Lí giải: Màu dương liễu đã đánh thức khát khao hạnh phúc và cả ý thức về sự biệt li ở người
thiếu phụ. Người thiếu phụ giật mình bừng thức, thoát ra khỏi giấc mộng công hầu, để nhận
thức về sự trôi chảy của tuổi xuân, sự hữu hạn của đời người, nhất là tuổi trẻ. Càng ý thức khát
khao hạnh phúc thì giấc mơ công hầu càng trở nên bé nhỏ, vô nghĩa.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
* Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
* Nội dung: Giá trị nhân đạo của bài thơ:
- Đồng cảm với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của con người trong xã hội phong kiến.
- Tố cáo, lên án, phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng – bài 1) của Đỗ Phủ. Gợi ý dàn ý 1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Đỗ Phủ: Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc với những
vần thơ phản ánh hiện thực và bày tỏ cảm xúc, thái độ, tâm trạng đau khổ trước hiện thực đời
sống của nhân dân trong chiến tranh, trong nạn đói, chan chứa tình yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Giới thiệu về bài thơ “Cảm xúc mùa thu”: Cảm xúc màu thu là bài thơ đầu tiên trong chòm 8
bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ thể hiện nỗi lòng của nhà thơ với quê hương, đất nước. 2. Thân bài
2.1. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu
a. Hai câu đề (Câu 1 và 2)
- Hình ảnh ngọc lộ, phong thụ lâm: là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc.
+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng
phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.
+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt
- “Núi Vu, kẽm Vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Trang 25
Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.
- “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm
→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh
lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm.
→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả.
b. Hai câu thực (Câu 3 và 4)
- Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:
+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”
+ Tầng cao: là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đất.
+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.
- Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)
→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.
→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách, bất an.
⇒ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp, cảnh vật
thiên nhiên như chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời
loạn lạc bất an, chao đảo?
⇒ Tâm trạng buồn, cô đơn, bất an, lo lắng của tác giả trước thời cuộc.
2.2 .Bốn câu thơ sau: Tình thu
a. Hai câu luận (Câu 5 và 6)
- Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ:
+ Khóm cúc nở hoa – tuôn dòng lệ: Có hai cách hiểu khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt,
khóm cúc nở ra giọt nước mắt.
→ Dù hiểu theo cách nào cùng thấy được tâm sự buồn của tác giả.
+ Cô chu – con thuyền cô độc
→ Hình ảnh gợi sự trôi nổi, lưu lạc của con người. Đây là phương tiện để nhà thơ gửi gắm khát vọng về quê. - Từ ngữ:
+ “Lưỡng khai”: Nỗi buồn lưu cữu, trải dài từ quá khứ đến hiện tại
+ “Nhất hệ”: Dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc mối tình nhà của tác giả. Trang 26
+ “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến
lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê (Lạc Dương), nhớ nước (Trường An – kinh đô nhà Đường).
- Sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng:
+ Tình – cảnh: Nhìn cúc nở hoa mà lòng buồn tuôn giọt lệ;
+ Quá khứ hiện tại: Hoa cúc nở hai lần năm ngoái – năm nay mà không thay đổi;
+ Sự vật – con người: Sợi dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc chặt tâm hồn người.
→ Hai câu thơ đặc tả nỗi lòng đau buồn, tha thiết, dồn nén vì nỗi nhớ quê không thể giải tỏa của nhà thơ.
b. Hai câu kết (Câu 7 và 8) - Hình ảnh
+ Mọi người nhộn nhịp may áo rét
+ Giặt quần áo chuẩn bị cho mùa đông tới
→ Không khí chuẩn bị cho mùa đông, gấp gáp, thúc giục.
- Âm thanh: Tiếng chày đập vải
→ Âm thanh báo hiệu mùa đông sắp đến, đồng thời diễn tả sự thổn thức, ngổn ngang, mong
chờ ngày về quê của tác giả.
⇒ Bốn câu thơ khắc sâu tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, trầm lắng, u sầu vì nỗi mong nhớ trở về quê hương.
2.3. Nghệ thuật
- Tứ thơ trầm lắng, u uất;
- Lời thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện;
- Bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình;
- Ngôn ngữ ước lệ nhiều tầng ý nghĩa.
2.4. Liên hệ, mở rộng: Cảm thức quê nhà trong thơ Đường vô cùng phổ biến và đặc sắc: Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Lí Bạch), Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu). 3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
- Ví dụ: Bài thơ không chỉ vẽ nên một bức tranh thu giàu chất gợi hình mà còn gợi lên cả trong
ta một nỗi niềm sâu kín. Nỗi lo âu thế sự, nỗi nhớ quê hương cùng nỗi đơn côi lạc lõng đã được
thể hiện thật tài tình trong bài thơ. Chính với ngòi tinh tế và cảm xúc sâu sắc đong đầy, Đỗ Phủ
và bài thơ "Thu hứng" sẽ mãi giữ được một vị trí quan trọng trong nền thi ca Trung Quốc. Trang 27 BUỔI 2
ÔN TẬP VĂN BẢN 5: MÙA XUÂN CHÍN - Hàn Mặc Tử -
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Một số kiến thức chung về thể loại Thơ mới Thơ mới 1. Giai đoạn 1932 - 1945 2. Vị trí
- Sự kiện mở ra “một thời đại mới trong thi ca” Việt Nam.
- Đánh dấu sự chấm dứt của mười thế kỉ thơ ca trung
đại, đưa thơ Việt Nam vào quỹ đạo hiện đại. 3. Ảnh hưởng
- Chịu ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt là trào lưu
chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng. 4. Nội dung
- Bộc lộ những tình cảm, cảm xúc cá nhân cũng như ý
thức cá tính của con người với nhiều biểu hiện đa dạng, độc đáo. 5. Hình thức
- Bài thơ được tổ chức theo dòng chảy tự nhiên của cảm xúc.
- Câu thơ và các phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo
nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự do hơn.
- Hình ảnh thơ thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan trong
cách nhà thơ quan sát, cảm nhận và tưởng tượng về thế giới.
Chủ thế trữ Là cái tôi cá nhân tình
2. Tác giả Hàn Mặc Tử
a. Cuộc đời
- Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở làng Lệ Mỹ, tổng Võ
Xá, huyện Phong Lộc, thị xã Đồng Hới (nay là phường Đồng Mỹ, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình).
- Hàn Mặc Tử xuất thân trong một gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, từ nhỏ sống với mẹ
ở Quy Nhơn và có một thời gian học trung học ở Huế. Hết thời gian ở Huế, Hàn Mặc Tử làm
công chức ở Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo. Năm 1936, Hàn Mặc Tử phải
trở về Quy Nhơn để chữa bệnh, bốn năm sau ông mất do căn bệnh phong. Trang 28
- Hàn Mặc Tử làm thơ từ rất sớm (14, 15 tuổi) với nhiều bút danh khác nhau như Minh Duệ
Thị, Phong Trần, Lệ Thanh... Ban đầu Hàn Mặc Tử sáng tác theo thơ cổ điển Đường luật, sau
đó chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn.
=> Cuộc đời Hàn Mặc Tử thật ngắn ngủi và chịu nhiều đau thương, nhưng với khả năng
sáng tạo và nghị lực phi thường, ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều tác phẩm có giá trị
nghệ thuật cao. Qua diện mạo hết sức phức tạp và đầy bí ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, người
ta vẫn thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.

b. Sự nghiệp sáng tác
- Các tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Xuân như ý, Thượng
thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ
(kịch thơ - 1939), Quần tiên hội (kịch thơ - 1940),
Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi - 1944). Ngoài tác phẩm Gái quê được in khi tác giả còn
sống, còn tất cả các tác phẩm còn lại đều dược in thành tập khi Hàn Mặc Tử đã mất.
3. Bài thơ “Mùa xuân chín”
a. Xuất xứ: Bài thơ Mùa xuân chín nằm trong tập Thơ Điên
b. Hoàn cảnh sáng tác: Hàn Mặc Tử sáng tác khi ông đang nằm bệnh tại trại phong Quy Hòa
(Quy Nhơn). Căn bệnh phong đã khiến nhà thơ phải sống cách biệt với thế giới bên ngoài, vật
lộn với nỗi đau thể xác và tâm hồn. Nhưng cũng chính thời gian này, ông đã viết nên nhiều thi
phẩm đặc sắc, trong đó có Mùa xuân chín .
c. Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề "Mùa xuân chín" đã gợi những liên tưởng rất lạ, rất đẹp. Tính từ
"chín" thường để miêu tả trạng thái của cây trái khi kết hợp với danh từ "mùa xuân" mở ra
nhiều liên tưởng độc đáo. Nhan đề ấy gợi lên một mùa xuân đang ở độ chín, với sức sống căng
tràn, vẻ đẹp lung linh, sắc màu rạng rỡ, lòng người phơi phới xuân tình..
d. Nội dung: Bài thơ là bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết,
mãnh liệt và một nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết của nhân vật trữ tình về một thế giới tươi
đẹp giờ chỉ còn trong kí ức.
e. Nghệ thuật: Ngôn từ, hình ảnh thơ vừa bình dị vừa giàu sức gợi hình, biểu cảm; cách ngắt
nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa.. mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?
A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
B. Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh. Trang 29
C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940 tại Quy Nhơn.
D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, có hai năm họ trung học ở trường Pe-lơ-ranh.
Đáp án A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
Câu 2 : Nhan đề “Mùa xuân chín” là sự kết hợp các từ loại nào?
A. Động từ và tính từ B. Động từ và danh từ B. Danh từ và tính từ
B. Động từ và thán từ
Đáp án B. Danh từ và tính từ
Câu 3 : Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
C. Giản dị, trong sáng thuần khiết.
D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
Đáp án C. Giản dị, trong sáng thuần khiết.
Câu 4: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ khổ cuối của bài thơ là sắc thái nào sau đây ?
A. Nhớ thương, hoài niệm B. Khát khao, vô vọng C. Hoài nghi D. Tuyệt vọng
Đáp án A. Nhớ thương, hoài niệm
Câu 5: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc). Trang 30
D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Đáp án A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử, Thơ, Sở Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, 1988. tr.78))
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2. Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Đoạn thơ sử dụng những biện pháp tu từ gì? Phân tích hiệu quả các biện pháp tu từ đó?
Câu 5. Trình bày ngắn gọn về cái tôi trữ tình của nhà thơ trong đoạn thơ.
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) về ý nghĩa của: Lắng nghe lời thì thầm của mùa xuân. Gợi ý: Câu 1.
-
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ thơ mới bảy chữ
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2. Các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: lấm tấm, sột soạt
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thơ:
– Cảnh đẹp mùa xuân trong con mắt một thi sĩ yêu đời.
– Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương đất nước. Câu 4:
Các biện pháp tu từ được sử dụng, hiệu quả nghệ thuật:
+ Nhân hóa : gió (trêu) – chàng trai đa tình. Gợi lên khung cảnh đầy sức sống, qua đó gửi gắm
niềm yêu đời của nhà thơ.
+ Câu đặc biệt: Trên giàn thiên lí. Gợi cái nhìn tinh tế về sự chuyển mùa, nhà thơ như nhìn thấy
sự hiện diện trong mỗi bước xuân sang.
+ Đảo ngữ : sột soạt gió trêu tà áo biếc – Nổi bật bức tranh sống động.
+ Dùng các từ láy: lấm tấm, sột soạt, gợi hình tượng về cảnh đẹp mùa xuân.
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,…
Câu 5. Đoạn thơ của Hàn Mặc Tử cho thấy một hồn thơ yêu đời mãnh liệt, tha thiết.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu: Trang 31
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Lắng nghe lời thì thầm của mùa xuân có ý nghĩa:
+ Giúp tâm hồn thêm giàu có, phong phú;
+ Giúp ta thêm trân trọng, mến yêu cuộc sống;
+ Khiến con người cảm nhận niềm vui, hạnh phúc;
+ Biết sống trọn vẹn tuổi thanh xuân;
+ Sống có ý nghĩa với cuộc đời, với xã hội…
ĐỌC HIỂU THƠ MỚI NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11,Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2019, tr.39)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Giải thích ý nghĩa câu hỏi mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
Câu 3: Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại.
Câu 4: Nhận xét về sự thay đổi điểm nhìn trong đoạn thơ.
Câu 5: Hình ảnh con người xứ Huế hiện lên như thế nào qua câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Câu 6: Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ. Gợi ý:
Câu 1: PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 2: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ? là một câu hỏi tu từ mang nhiều ý nghĩa.
- Ý nghĩa biểu đạt: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? vừa là câu hỏi vừa là lời mời gọi tha thiết
của cô gái thôn Vĩ với nhân vật trữ tình. - Ý nghĩa biểu cảm:
• Gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết (lời nhà thơ tự
trách, tự hỏi mình; lời ƣớc ao thầm kín của người đi xa được về lại thôn Vĩ).
• Hai tiếng về chơi bộc lộ sắc thái tự nhiên, thân mật, chân tình.
• Câu hỏi là duyên cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình
ảnh đẹp đẽ, đáng yêu của xứ Huế, trước hết là Vĩ Dạ - nơi có người mà nhà thơ thương
mến và đẹp nhất là cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh. Câu 3:
- Điệp từ “Nắng”:
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Điệp từ nắng cùng cụm hình ảnh tiểu đối: nắng hàng cau - nắng mới lên khiến ta cảm giác
ánh sáng như đang đầy dần trong khu vườn thôn Vĩ tạo không gian động tràn đầy ánh sáng, tình
yêu tha thiết của thi nhân với thôn Vĩ.
+ Tạo giọng điệu tha thiết khi nhắc về thôn Vĩ… Trang 32
Câu 4: Nhận xét về sự thay đổi điểm nhìn trong đoạn thơ: - Từ cao xuống thấp, - Từ xa đến gần
Câu 5: Hình ảnh con người xứ Huế hiện lên qua câu thơ Lá trúc che ngang mặt chữ điền:
- Con người xứ Huế hiện lên chân chất, mộc mạc,
- Con người đôn hậu, hiền lành.
Câu 6: Tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ:
- 4 câu thơ đã đặc tả vẻ đẹp của phong cảnh và con người xứ Huế sinh động tràn đầy sức sống,
cảnh thì đẹp dáng, đẹp màu, người thì đẹp lòng, đẹp nết.
- Lời thơ tha thiết chứa đựng cả một tình yêu, một niềm khao khát. Có lẽ nhà thơ hiểu rất rõ
hoàn cảnh thực tại đầy đau đớn của mình, hiểu rằng cảnh và người thôn Vĩ mãi mãi chỉ là trong mộng mà thôi.
- Tuy nhiên, buồn mà không tuyệt vọng, đau khổ mà vẫn ước mơ, hồn thơ dạt dào sức sống ấy
chỉ hồi tưởng một cuộc gặp gỡ trong tâm linh mà niềm vui như thấm vào đường nét của cảnh
vật, nghe như có tiếng thì thầm reo vui của cuộc hội ngộ đích thực trong hiện tại.
Đề số 03: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Học trò trường huyện ngày năm ấy,
Anh tuổi bằng em, lớp tuổi thơ.
Những buổi học về không có nón,
Đội đầu chung một lá sen tơ.
Lá sen vương vấn hương sen ngát,
Ấp ủ hai ta, chút nhụy hờ
Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo về tận cửa mới tan mơ.

(Trường huyện, Nguyễn Bính - Thơ và đời, Hoàng Xuân, NXB Văn học, 2003)
Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
Câu 2. Chỉ ra những hình ảnh đẹp trên đường đi học về của đôi bạn nhỏ.
Câu 3. Theo anh/chị, đâu là “chất quê” được thể hiện trong đoạn thơ?
Câu 4. Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hoá trong những câu thơ:
Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo về tận cửa mới tan mơ.

Câu 5. Những kỉ niệm tuổi thơ gợi cho anh chị suy nghĩ gì?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu tuổi học đường. Gợi ý:
Câu 1. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ: Anh - người con trai trong câu chuyện tuổi thơ năm nào nơi trường huyện.
Câu 2. Những hình ảnh đẹp trên đường đi học về của đôi bạn nhỏ: Trang 33
- Không có nón nên đội chung lá sen.
- Có lũ bướm theo về tận nhà.
Câu 3. “Chất quê” được thể hiện trong đoạn thơ:
- Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc gắn với kỉ niệm học trò thôn quê
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, đậm chất quê
- Tình cảm hồn nhiên, trong trẻo của tuổi mới lớn chốn thôn quê…
Câu 4. Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hoá trong những câu thơ:
Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc,
Theo về tận cửa mới tan mơ.

- Bướm cũng như con người cũng bị nhầm tưởng.
- Câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm.
- Hoạ nên một bức tranh thuần khiết, thơ mộng của tuổi học trò.
Câu 5. Những kỉ niệm tuổi thơ gợi lên những suy nghĩ:
- Những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng, không có ưu tư, phiền muộn. Nhưng tất cả đều
đã trở thành quá vãng xa xôi, khiến mỗi chúng ta phải nhớ nhung, tiếc nuối.
- Không ai có thể quay trở về tuổi thơ nhưng mỗi người đều giữ nó trong tim với tất cả sự nâng niu, trân trọng…
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Suy nghĩ về tình yêu tuổi học đường: Tình yêu là gì? Nên hay không nên yêu ở lứa tuổi này?
Đề số 04: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: CHÂN QUÊ (Nguyễn Bính)
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!

Nào đâu cái yếm lụa sồi? Trang 34
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?

Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.

Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.

(Nguyễn Bính – Thơ và đời, NXB Văn học, 1996)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Nêu khái quát tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 3. Chỉ ra những trang phục gắn liền với cô gái thôn quê trong khổ thơ thứ hai.
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ sau?
Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Câu 5. Bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính đem đến cho anh/chị những bài học gì?
Câu 6. Từ bài thơ, anh/chị có suy nghĩ gì về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? Viết đoạn
văn trả lời trong khoảng (7 đến 10 dòng). Gợi ý:
Câu 1. PTBĐ chính: Biểu cảm Câu 2.
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là anh – một chàng trai
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: bồn chồn mong đợi người yêu/ bất ngờ đến ngỡ
ngàng trước sự thay đổi trong cách ăn mặc của người yêu/trách móc, xót xa, đau khổ, nuối tiếc/
thiết tha mong muốn người yêu hãy giữ lấy những truyền thống tốt đẹp, cái gốc mộc mạc, đằm thắm của thôn quê.
Câu 3. Những trang phục gắn liền với cô gái thôn quê trong khổ thơ thứ hai: - Cái yếm lụa sồi. - Cái dây lưng đũi. - Cái áo tứ thân. Trang 35
- Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen.
Câu 4. Nội dung của hai câu thơ:
- Nhân vật trữ tình “anh” chứng kiến sự thay đổi của cô gái thôn quê sau khi đi tỉnh về, nhưng
không dám nói thật vì sợ mất lòng cô gái, người mà anh yêu thương.
- Nhân vật trữ tình “anh” ý nhị, chân thành, tha thiết mong cô gái hãy giữ nguyên cái mộc mạc,
giản dị, chân chất mà đằm thắm chốn thôn quê.
Câu 5. Những bài học rút ra qua bài thơ:
- Hãy giữ gìn, trân trọng những truyền thống tốt đẹp, cái mộc mạc, giản dị, đằm thắm làm nên
bản sắc văn hóa quê hương.
- Đừng chạy theo những thứ xa lạ, phù phiếm, hào nhoáng mà vội thay đổi, vì điều đó khiến ta
cảm thấy nuối tiếc, xót xa, ân hận…
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung: Suy nghĩ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc + Văn hóa là gì?
+ Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa cần: bản lĩnh, một mặt phát huy giá trị, mặt khác tiếp thu có chọn lọc…
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Sức hấp dẫn từ nghệ thuật bài thơ Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử I. Mở bài:
- Giới thiệu Hàn Mặc Tử và bài thơ Mùa xuân chín
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn từ nghệ thuật bài thơ Mùa xuân chín
Ví dụ: Không chối bỏ “xuân”, không “chắn nẻo xuân sang” để rồi mong nhớ “một cánh chim
thu lạc cuối ngàn” như Chế Lan Viên của thời “Điêu tàn”, Hàn Mặc Tử luôn tạo ra những mùa
xuân như ý trong tưởng tượng của mình, bằng ý muốn chủ quan của mình. Thi phẩm Mùa xuân
chín
phải chăng cũng là mùa xuân ẩn dụ của nhà thơ? Bài thơ mở ra trong cái khoảnh khắc của
trời đất, của lòng người bừng nở. Hiện lên trang thơ là bức tranh xuân tràn đầy sức sống và thật
thơ mộng. Dường như mỗi con chữ đều có sức gợi tả, gợi sự liên tưởng của một mùa xuân của
đời sống thực mà ta đã gặp đã yêu.
II. Thân bài: Bàn về sức hấp dẫn từ nghệ thuật bài thơ Mùa xuân chín Trang 36 1. Kh ông gian: đa chiều
Mở đầu Mùa xuân chín là cả một không gian đầy ý vị của mùa xuân. Không gian trong Mùa
xuân chín
thật trong sáng và đầy thơ mộng. Với tài của người nghệ sĩ Hàn Mặc Tử đã tạo ra một
không gian thực mà cũng rất ảo, nhiều chiều, vô hạn:
- Không gian trong Mùa xuân chín được miêu tả từ “cao- thấp”, “gần- xa”. Đang từ một điểm
nhìn lên cao để cảm nhận thấy “làn nắng ửng” trong “khói mơ tan” thì điểm nhìn lại được hạ
xuống thấp với hình ảnh “đôi mái nhà tranh”. Từ cái nhìn xa trải rộng “tới trời” không gian
được thu lại gần “trên đồi”, từ không gian cao vời “lưng chừng núi” hạ thấp xuống chỉ còn là
không gian dưới một khóm trúc.
- Từ “cao- thấp”, “gần- xa”, Hàn Mặc Tử muốn tạo ấn tượng về một không gian mở, trải dài, và
trong không gian đó tác giả muốn nhấn mạnh các yếu tố cấu tạo nên bức tranh mùa xuân: nắng
ửng, mái nhà tranh, giàn thiên lý, cỏ xanh…
- Mô hình chung về không gian trong Mùa xuân chín là mô hình cấu tạo “bên trên- bên dưới”.
“Trên” đồng nghĩa với “cao, xa” đó là: nắng ở trên trời, cỏ xanh kéo dài tới tận chân trời, tiếng
ca ở lưng chừng núi. Còn “thấp” đồng nghĩa với “gần” qua hình ảnh: đôi mái nhà tranh, giàn thiên lý, cây trúc.
- Như vậy mọi sự vận động trong miêu tả không gian ở thi phẩm Mùa xuân chín là sự vận động
lên- xuống, vận động theo trục thẳng đứng. Chính sự phối hợp cao với xa, và đặc tính của cái
“bên dưới” đã tạo ra một khuynh hướng không gian rộng mở trong Mùa xuân chín, càng lên cao
thì không gian càng nới rộng hơn. Một bức tranh mùa xuân được trải dài trước mắt bạn đọc. Có
sự hài hòa trong không gian xuân Hàn Mặc Tử. Như vậy trục cơ bản “trên dưới” được thi sĩ họ
Hàn khai thác tối đa: Trên - Dưới ,nắng ửng trên trời, mái nhà tranh dưới mặt đất, gió trên cao,
giàn thiên lý dưới thấp lưng chừng núi ,ngồi dưới trúc. Một không gian vừa gần gũi vừa mới lạ.
Thế giới sinh hoạt hàng ngày hiện ra trong dáng vẻ của những hình ảnh, những chi tiết gần gũi,
quen thuộc. Bên cạnh khái niệm “trên- dưới” thì đối lập “đóng kín- rộng mở” cũng là dấu hiệu
có thực tạo nên cấu trúc không gian văn bản.
- Không gian đóng kín trong Mùa xuân chín được diễn giải qua hình ảnh: “ mái nhà tranh” và
“ai ngồi dưới trúc”. Hình ảnh “mái nhà tranh” gợi cho người đọc một cảm giác thân thuộc, ấm
áp, yên ổn. Còn hình ảnh “ai ngồi dưới trúc” có một cảm giác của một sự khép mình, náu mình.
- Không gian rộng mở được thể hiện qua hình ảnh: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” và “Dọc bờ
sông trắng nắng chang chang”. Một không gian xanh non trải dài, và một màu nắng vàng chói
chang. Với cách kết hợp miêu tả không gian từ xa tới gần, từ cao xuống thấp, không gian khép
kín rồi lại rộng mở Hàn Mặc Tử đã vẽ nên một thế giới mùa xuân riêng biệt cho Mùa xuân chín.
2. Thời gian: biến đổi, vừa thống nhất vừa đối lập
- Nếu không gian trong Mùa xuân chín là sự kết hợp cả thống nhất và đối lập, thì thời gian trong
Mùa xuân chín cũng là sự thống nhất và đối lập như vậy. Thi sĩ đang say đắm trong thời khắc
hiện tại với cảnh phô bày trước mắt và bao cô thôn nữ đang khao khát xuân tình đầy ý vị, thoắt
cái đã sang một tương lai vô vị “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chông bỏ cuộc Trang 37
chơi”. Đương còn lắng nghe những lời thì thầm gần thế, đã sực nhớ đến một ảnh hình trong quá
khứ xa thế “Lòng khí bâng khuâng sực nhớ làng/ Chị ấy năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông
trắng nắng chang chang”. Nét độc đáo trong bài thơ chính là ý thức về thời gian của thi sĩ họ
Hàn. Có vẻ như không có gì khác lắm với Nắng mới của Lưu Trọng Lư ở sự sống dậy của thời
gian quá khứ. Nhưng không phải! Sự riêng biệt của Mùa xuân chín bắt đầu và không kết thúc
bởi sự hiện diện của “khách xa”. Bài thơ do vậy không có cái trong trẻo của Nắng mới mà lại
chất ngất những bùi ngùi chỉ có ở những tâm hồn dày dạn cùng gió bụi. Cái kinh nghiệm ấy đã
cho nhà thơ khả năng tiên đoán cả về tương lai: Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
- Sẽ thiếu sót nếu ta không nói thêm sự liên tưởng, sự mở rộng nhiều chiều của thời gian đồng
hiện trong Mùa xuân chín. Đang miêu tả bức tranh tươi sáng như một nét cười, một nụ hôn đắm
say thuần khiết thì đột ngột cái man mác rình rập ở đâu đó hiện về trong ý nghĩ đau đớn của nhà
thơ về sự chia lìa: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”. Cái
mầm li biệt hiện lên như một tiền định. Cái nỗi niềm đứt ruột này nói hộ một tình yêu, một thứ
tình yêu đắm đuối không cùng với cuộc đời mà con người trước dòng chảy của thời gian đã
không sao giữ lại nổi. Và cũng từ hiện tại nhà thơ đã nhìn lại quá khứ để nhớ lại hình ảnh: “Chị
ấy năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” Ở đây thời gian đã bị “đứt
gãy”, “gấp khúc” và dường như nó còn chứa đựng cả tâm trạng nhà thơ. Tài hoa và bạc mệnh là
một nghịch lí của biết bao tài tử giai nhân và ở Hàn Mặc Tử điều này thật quá nghiệt ngã đau
khổ. Ám ảnh về sự gấp khúc quanh co và “đứt gẫy” trở thành môtip thời gian nghệ thuật trong
thơ ông. Đó là những đổi thay bất ngờ, đột ngột. Giữa khung cảnh mùa xuân tươi non rạng rỡ
niềm vui, các cô thôn nữ đang say sưa tiếng hát của lễ hội mùa xuân thì đột nhiên nhà thơ liên
tưởng đến mặc cảm chia li: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc
chơi” Đây chính là thời gian đồng hiện, xen lẫn thời gian hiện tại, quá khứ và tương lai theo các
trang thái tâm trạng và mặc cảm chia lìa, “đứt gẫy”, một thứ thời gian “gấp khúc” nội tâm của
thi nhân. Nó gợi lên sự đột ngột, gấp khúc, đứt gẫy trong cảm giác về thời gian ngắn ngủi của
đời người. Ẩn dụ “xuân xanh” xuất hiện, chỉ người con gái đương thì ham sống và vô tư sống.
Nhưng nếu xuân của trời đất là vĩnh viễn, còn xuân đời chỉ là giây phút thoáng qua khiến cho ai
cũng chạnh lòng. Những nàng thôn nữ kia càng vui tươi, vô tư bao nhiêu trong ngày xuân chín
càng khiến chủ thể trữ tình và người đọc chạnh lòng bấy nhiêu. Câu thơ không có chung một ấn
tượng như câu thơ của Xuân Diệu: “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/Xuân còn non
nghĩa là xuân sẽ già/ Và xuân chết nghĩa là tôi cũng mất…”, song niềm tư lự kia ở Hàn Mặc Tử
còn ám ảnh dài lâu hơn những lo âu cuống quýt của hoàng tử thơ tình Xuân Diệu. Mùa xuân
chín
mở đầu bằng thời gian của buổi bình minh khi cái ánh “nắng ửng” của mặt trời dần xua tan
đi những làn “khói mơ tan”, và kết thúc cũng bằng hình ảnh của nắng nhưng không phải là
“nắng ửng” của buổi bình minh mà là cái nắng “chang chang” của buổi trưa. Bước đi của thời
gian trong Mùa xuân chín thật độc đáo và cũng rất gợi tình.
3. Ngôn ngữ: trong sáng, gợi cảm
- Tiêu đề “Mùa xuân chín” buộc ta phải nghĩ gợi để tìm ra một cách hiểu. “Mùa xuân” tại sao
lại “chín”! Phải chăng mùa xuân là trái trên cây, là quả trên cành. “Chín”- là trạng thái mời mọc Trang 38
của sự vật, là đương thì, là sung sức…Mùa xuân chín là mùa xuân ở vào thời điểm đẹp nhất,
xuân nhất, non tơ nhất, phơi phới nhất. Và với chỉ từ “chín” này cũng đã phần nào gợi lên liên
tưởng cho người đọc một mùa xuân với đầy đủ sức hấp dẫn của nó. Ngôn ngữ vốn là phương
tiện để giao tiếp nhưng qua sự sắp xếp , kết hợp của nhà thơ ngôn ngữ lại góp phần tạo nên
những bức tranh hiện thực. Hàn Mặc Tử đã sử dụng ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của một
thứ nghệ thuật đã viết nên câu thơ giàu chất tạo hình. Lúc này ý nghĩa trực tiếp của ngôn ngữ đã
bị đẩy lùi, mọi chú ý của chúng ta sẽ được tập trung vào cái ý nghĩa nó thay thế trong tương quan ngôn ngữ thơ.
- Một điều dễ nhận thấy trong Mùa xuân chín là nghệ thuật điệp. Nghệ thuật điệp xuất hiện với
tần suất cao với nhiều hình thức điệp. Có thể nói Hàn Mặc Tử đã sử dụng khá thành công nghệ
thuật này trong thi phẩm.
+ Trước hết là nghệ thuật điệp nguyên âm. Các nguyên âm được xuất hiện và lặp lại ở các thời
điểm gần nhau trong cùng một chiết đoạn: Trong làn nắng ửng khói mơ tan/ Tiếng ca vắt vẻo
lưng chừng núi/ Lòng trí buâng khuâng sực nhớ làng/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang

+ Và Hàn Mặc Tử cũng đã sử dụng tối đa các từ láy âm. Các từ láy âm thường cho ấn tượng
nhòe, vang và hạn chế, tạo ra những ấn tượng âm thanh bao giờ cũng khó xác định hơn những
ấn tượng về nghĩa. Các từ láy âm: lấm tấm, sột soạt, vắt vẻo, hổn hển, thầm thì, buâng khuâng,
chang chang… Tần suất láy âm cao, càng về khổ cuối số từ láy âm xuất hiện nhiều hơn đã góp
phần làm cho nền bài thơ nhòe đi. Phải chăng cái đẹp của Mùa xuân chín tùy thuộc rất nhiều
vào tần số xuất hiện của các từ láy âm này? Đọc Mùa xuân chín ta không chỉ cảm thấy cảnh
xuân, sắc xuân mà dường như ở trong đó còn có cả âm thanh, nhạc điệu của mùa xuân. Vậy nhờ
đâu mà ta cảm nhận thấy âm thanh ấy? “Tính nhạc ở trong thơ là do nguyên âm, phụ âm đem
lại”. Các phụ âm vang trong Tiếng việt bao gồm: m, n, nh, ng. Các câu thơ trong Mùa xuân chín
sở dĩ “đầy nhạc” như ta cảm nhận thấy là vì có sự tập trung dày đặc các nguyên âm mở và các
phụ âm vang: Trong làn nắng ửng khói mơ tan/ Đôi mái nhà trang lấm tấm vàngNgày mai
trong đám xuân xanh ấy …. Lòng trí buâng khâng sực nhớ làng … Dọc bờ sông trắng nắng
chang chang.
Chính tính âm nhạc này đã là một phần quan trọng trong việc tác thành giá trị và
nghệ thuật của thi sĩ họ Hàn.
+ Âm điệu kết hợp với thể thơ 7 chữ trong Mùa xuân chín đã giúp đem lại kết quả lưu trữ,
truyền đạt cho thi phẩm, đem lại sức sống trường tồn cho thi phẩm. “Nếu nhịp điệu vĩnh viễn
trường tồn thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt được”
4. Giọng điệu: trong sáng, ý vị
- Giọng điệu trong sáng ấy là âm điệu của ca dao xứ Huế và miền Trung, giọng dân gian mộc
mạc, trong sáng hồn nhiên tạo nên âm hưởng khúc nhạc dân gian trong sáng, vui tươi. Do vậy
bài thơ có tiếng vang, như âm sắc người nghe như thả hồn trôi theo dòng nhạc trong sáng, láy đi
láy lại mà cảm nhận ý tứ ý thơ.
5. Cái tôi trữ tình: hòa điệu vào thiên nhiên, cuộc sống và nhiều trắc ẩn
- Vũ trụ thiên nhiên với gió, mây, nước, sông, hoa cỏ…hiện ra thân thuộc, trong trẻo, sáng đẹp
một cách huyền thoại: Trong làn nắng ửng khói mơ tan/ Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng/ Sột
soạt gió trêu tà áo biếc/ Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Trang 39
- Từ một không gian non tơ: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, cảnh nước mây, sông trắng, nắng
vàng…tất cả đều được tắm gội trong luồng không khí trinh bạch nguyên sơ của thiên nhiên,
chưa hề nhuốm một chút bụi trần.
- Cái Tôi trữ tình của Hàn Mặc Tử giao hòa thân thiết với thiên nhiên cuộc sống
- Cái Tôi đầy trắc ẩn của nhân vật trữ tình- khách xa- bắt đầu bằng tiếng hát của những nàng
thôn nữ đang ở độ tuổi xuân sắc trên đồi xuân chín. Tiếng hát đã gợi suy nghĩ về con người, về
cuộc đời trong cái “hữu- vô” để rồi nhà thơ bất ngờ đưa ra một tuyên đoán ngậm ngùi: Ngày
mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
Cái “ngày mai” đã thành quy luật
bởi “Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua- Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già” thế mà “khách
xa” lại bỗng dưng buồn. Và với một niềm trắc ẩn mà tiếng ca xuân được cảm nhận như mang
đầy tâm trạng: Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi/ Hổn hển như lời của nước mây… Thầm thì với
ai ngồi dưới trúc/ Nghe ra ý vị và thơ ngây…
Vậy “nghe ra” nhiều điều “ý vị và thơ ngây” từ
tiếng ca vắt vẻo, hổn hển, thầm thì…là nghe ra những suy tư, ngậm ngùi…Nghĩ đến người mà
nhớ đến mình ư? Có thể lắm chứ! Hơn nữa nhân vật trữ tình là “khách xa” sao khỏi chạnh lòng.
Lời thơ đến đây thành thực, thiết tha, nặng trĩu nỗi ưu tư: Khách xa gặp lúc mùa xuân chín/
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng.
Dường như “ý nghĩa khuất khuất” của bài thơ ẩn khuất
trong tâm trạng “bâng khuâng”, trong nỗi nhớ xa quê mang nặng một mối tình. Sự gặp gỡ của
cảnh và tình cộng hưởng làm vỡ òa xúc cảm mà bật thành lời: Chị ấy năm nay còn gánh thóc/
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
“Chị ấy” là ai mà đến ngay khi “sự nhớ nhà”. Người xưa
ấy ắt hẳn phải để lại trong lòng nhà thơ những ấn tượng sâu đậm lắm nên bài thơ mới khép lại
bằng đôi câu thơ đẹp lạ lùng, đọc lên như rưới vào hồn một nguồn sáng láng. Từ cảm giác về
một bờ sông cát trắng, ngập nắng chang chang ta cảm nhận được nỗi vất vả, nhọc nhằn mà sáng
trong của “chị ấy”. Có nhiều người đã đặt ra câu hỏi “chị ấy là ai?”. Câu hỏi này cũng thật khó
trả lời cho rõ ràng. Có thể “chị ấy” là một người con gái mới lớn thủa nào, cũng có thể chị ấy là
một thiếu phụ nhà quê. Dù là ai “chị ấy” rõ ràng là một con người xác định với chủ thể trữ tình,
là một người không phiếm chỉ thân thương.
6. Màu sắc: phối màu tinh tế
- Nét vẽ thứ nhất cái đặt bút đầu tiên trên cái nền “khói mơ tan” và phơn phớt màu “nắng ửng”
nghĩa là rất mơ hồ ấy là “Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng”. Đó là gam màu đệm vẫn rất gần cái
sắc màu hư ảo ở trên để trở thành một tổng thể nhạt nhòa chưa định hình rõ nét. Màu vàng ở
đây là của rơm rạ, ruộng đồng mà biết đâu không phải là mấy vùng trăng còn sót lại do bầu trời
ngẩn ngơ cố tình lưu giữ? Cái thực và cái ảo cứ xen kẽ, xâm nhập, đan cài vào nhau mông lung,
mơ màng để tự nó sẽ thức dậy theo con sóng thời gian chập chờn ở phía sau xô đẩy.
- Nét thứ hai là khi nhà họa sĩ tài hoa và mộng mơ quyết định chấm vào đó một nét rờn xanh.
Cái đốm xanh nõn nà, mềm mượt vừa hiện ra đã cựa quậy: “Sột soạt gió trêu tà áo biếc”. Đó là
tín hiệu mùa xuân, cái chồi búp ngọt ngào hiện ra trên cái tàn đông lạnh giá. Chiếc áo mùa xuân
đẹp thế đang muốn lẩn tránh đi vì nó quá rực rỡ qua nổi bật, còn cô gái xuân lại dịu dàng, e thẹn
biết bao. Song càng e lệ giấu mình thì cơn gió thóc mách kia lại càng vô tâm biết mấy. Nó dồn
lại, túm lại trước “tà áo biếc” để trêu trọc, phơi bày. Phải chăng cái “nắng ửng ” trên kia đã dự
báo cho cái phút ngỡ ngàng này, sẽ là cái màu thẹn, cái màu làm duyên trên đôi má hồng của Trang 40
nàng xuân? Cửa xuân vốn khép kín trong mấy tháng lạnh lẽo, héo hon vì chờ đợi đã mở ra
“Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang”. Trên bức tranh lụa, cái bút lông của người nghệ sĩ đã có
đà, nó đã có hồn và bắt đầu cất cánh. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên
đồi
. Màu xanh bằng cái nét chấm phá ở trên tưởng chừng đã đủ. Nhưng mà không! Chưa ai bạo
tay như Hàn Mặc Tử , dường như để phá vỡ tất cả, nếu cần- cả sự cân đối thăng bằng, độ đậm
nhạt vì sự thôi thúc nội tâm ông vẫn sẵn sàng. Vì vậy mà một màu xanh khác lại xuất hiện, đột
ngột và bướng bỉnh. Và lần này không phải một đốm, một nét mà lại là cả một mặt bằng mênh
mông của cỏ. Ngồn ngộn một màu xanh thèm khát mà con người chỉ dám mơ ước đã tươi rói
hiện ra hào phóng, vô tư, vẫy gọi, chào mời… “Sóng cỏ” gợi một hình ảnh bay lượn hơn, sống
động hơn, nó đang vỗ bờ nhịp từng bồi hồi từ một trái tim mênh mông đa tình, đa cảm.
7. Tứ thơ: được xây dựng trên những ấn tượng vừa thực vừa mơ hồ
- Mạch thơ của chàng “thi sĩ Thơ điên” Hàn Mặc Tử trôi chảy theo một dòng tâm tư hoàn toàn
bất định khước từ sự dẫn dắt của lôgic lí trí. Tác phẩm của Hàn Mặc Tử rất khác: đã “phi tự sự”
lại còn “phi lôgic”. Tất cả đều có vẻ thiếu mạch lạc. Về thực chất, đó là kiểu liên kết siêu lôgic
rất đặc trưng của “Thơ điên”.
- Toàn bài là một dòng tâm tư đầy những bất chợt cứ trôi chảy với hai biểu hiện trái chiều: mạch
phía trên thì theo liên tưởng tán lạc, mạch tâm tư bên dưới thì theo cảm xúc nhất quán- nhưng là
sự nhất quán đầy ẩn khúc chứ không hề giản đơn. Và trong Mùa xuân chín có một câu thơ
dường như muốn tiết lộ cho chúng ta về khía cạnh ấy của thơ Hàn Mặc Tử: Lòng trí bâng
khuâng sực nhớ làng.
“Sực nhớ” tức là những khoảnh khắc bất chợt, bất thần, vụt hiện, ngẫu
nhiên. Dòng tâm tư bất định trong thơ Hàn Mặc Tử chính là một chuỗi những “sực nhớ” như
thế. Các hình ảnh trôi trên bề mặt của dòng tâm tư là những ấn tượng, những kỉ niệm vụt hiện
nhưng tất cả những hình ảnh bất chợt, đầy ngẫu nhiên ấy lại đan bện vào cùng một nỗi niềm
đang miên man chuyển hóa, vần vụ. Như vậy, “phi lôgic” về bề mặt song lại lôgic ở bề sâu
chính là bản tướng của cái hình thái được gọi bằng “siêu lôgic” của Hàn Mặc Tử.
8. Cảm xúc: mạch cảm xúc vận động theo hướng đứt gãy
- Trong Mùa xuân chín mạch cảm xúc không được triển khai theo kiểu cứ tăng tiến mãi một
chiều mà vận động theo lối đứt gãy rồi chuyển điệu đột ngột tựa như bất ngờ chuyển kênh. Bài
thơ có 4 khổ thì ba khổ thơ đầu nghiêng về diễn tả vẻ rạo rực xuân tình trong cảnh vật và trong
lòng người. Thế rồi trạng thái rạo rực đang dồn đẩy tới thoắt chuyển thành trạng thái bâng khuâng.
- Mùa xuân chín mạch cảm xúc vì thế có tới hai cao trào: Rạo rực thì đến mức “hổn hển”- “Hổn
hển như lời của nước mây”, còn bâng khuâng thì đến thành xa vắng- “Lòng trí bâng khuâng sực
nhớ làng”. Mới vừa “rạo rực” thoắt đã “bâng khuâng”, vừa ngây ngất yêu đời đã da diết thương
đời. Đó chính là mạch chuyển lưu cảm xúc trong Mùa xuân chín và cũng là lối liên kết độc đáo
của Mùa xuân chín nói riêng và Thơ điên Hàn Mặc Tử nói chung. III. Kết bài:
Mùa xuân chín là một thi phẩm đặc sắc về mùa xuân và tình xuân. Tình xuân không chỉ
chín trong cảnh vật mà còn chín trong con người. Thành công của thi phẩm chính là nhờ sự
sáng tạo và sự vận dụng nghệ thuật rất linh hoạt và uyển chuyển của tác giả. Bài thơ hay và Trang 41
giản dị đến tận cùng, với những không gian thời gian, ngôn ngữ, màu sắc đầy ấn tượng. Bài
thơ đã cho ta thấy cái tài của Hàn Mặc Tử là nói được một cách giản dị những điều ai cũng
cảm thấy nhưng không thể diễn tả được đó chính là vẻ đẹp của một Mùa xuân chín.
ÔN TẬP VĂN BẢN 6: BẢN HÒA ÂM NGÔN TỪ TRONG TIẾNG THU CỦA LƯU TRỌNG LƯ - Chu Văn Sơn -
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Lưu Trọng Lư
- Được xem là một trong những thi sĩ đầu tiên khởi xướng và tích cực cổ vũ cho phong trào Thơ mới.
- Được ghi nhận là hồn thơ sầu mộng, ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dễ gợi sự cảm động.
2. Tác giả Chu Văn Sơn - 1962 - 2019
- Quê ở Đông Hương, thành phố Thanh Hóa, ông học trường cấp 3 chuyên Hàm Rồng, từng
đoạt giải đặc biệt trong kì thi chọn học sinh giỏi Văn toàn quốc.
- Ông giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, là nhà nghiên cứu văn học Việt Nam hiện
đại. Ngoài ra còn là nhà văn, nhà lý luận, nhà phê bình văn học xuất sắc,... - Phong cách sáng tác:
+ Say mê cái đẹp là bản năng trong hành trình tìm cảm hứng sáng tác của ông.
+ Là người có tư duy văn học rất mới, đầy nhạy cảm. Với Chu Văn Sơn, văn chương là thế giới
muôn màu, là điệu hồn muôn điệu của những âm thanh cuộc sống đã được người nghệ sĩ tài
năng phát hiện căn chỉnh xếp đặt ngôn từ đúng giọng điệu, đúng thang bậc tần số để phát ra thứ
âm thanh bằng ngôn ngữ rung động quyến rũ lòng người.
+ Trong sáng tác, xuất phát từ quan điểm nhận thức về cái đẹp, say cái đẹp đến khát khao, Chu
Văn Sơn như con ong cần mẫn hút nhụy hương để kết tinh cho đời một thứ văn chương mà
chúng ta không bao giờ quên, đó là tinh hoa của trời đất, tinh hoa của tạo hóa ban tặng con người.
- Các tác phẩm chính đã xuất bản: Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc
Tử
(2005), Thơ – điệu hồn và cấu trúc (2007), Tự tình cùng cái Đẹp (2019).
3. Tìm hiểu chung về tác phẩm
- Xuất xứ: Trích “Thơ – điệu hồn và cấu trúc” (2007)
- Thể loại: Phê bình văn học
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- Nội dung: Vẻ đẹp của một bài Thơ mới: bài thơ Tiếng thu Trang 42
- Nhan đề Bản hòa âm: Sự hài hòa về thanh âm, nhạc điệu của tiếng thu và tiếng thơ
- Bố cục: Ba phần: Giới thiệu – Triển khai – Kết
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
a. Giá trị nội dung
- Văn bản thể hiện được những giá trị tiêu biểu và xuất sắc trong việc sử dụng ngôn từ của Lưu
Trọng Lư thể hiện trong tác phẩm Tiếng thu ở nhiều phương diện như bố cục, âm điệu, âm
hưởng, tiết tấu, vần nhịp,...
- Bên cạnh giá trị của bài thơ, tác giả cũng chỉ ra được tài năng của Lưu Trọng Lư trong sáng
tác thơ ca, sử dụng và vận dụng ngôn từ để cho thấy được cái hồn, cái đẹp của ngôn từ.
- Văn bản thể hiện sự ngợi ca, trân trọng và ngưỡng mộ của tác giả Chu Văn Sơn với nhà thơ
Lưu Trọng Lư, cho thấy sự yêu quý và tình cảm của ông đối với những người có tài, vận dụng
được sức mạnh của ngôn từ trong sáng tác.
b. Giá trị nghệ thuật
- Văn bản trình bày các luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết.
- Các luận điểm bổ sung và hỗ trợ cho nhau, có luận cứ và dẫn chứng đi kèm, tạo nên một hệ
thống luận điểm logic, có sức thuyết phục cao.
- Giọng văn rành mạch, lưu loát, phù hợp với bài văn nghị luận nhưng vẫn ẩn chứa cảm xúc,
truyền cảm hứng và có tác động mạnh mẽ tới người đọc II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1. DẠNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cái tĩnh trong thiên nhiên xưa không mang đặc điểm nào sau đây?:
A. Gốc của động; gốc của sự vận động trong tạo vật
B. Trạng thái vĩnh viễn, là nét đẹp vĩnh hằng của tạo vật thiên nhiên trường cửu không di dịch.
C. Một đặc tính vẻ đẹp thiên nhiên trong nghệ thuật cổ điển
D. Một thế giới riêng vừa mơ hồ vừa hiển hiện mà người ta chỉ nắm bắt được bằng thi cảm
Câu 2: Cái xôn xao trong thơ mới không có biểu hiện nào sau đây:
A. Sức sống tiềm tàng chất chứa bên trong lòng tạo vật, sự sống bí mật đầy xôn xao trong lòng thiên nhiên
B. Biến thái tinh vi và bí mật
C. Một thế giới riêng vừa mơ hồ vừa hiển hiện mà người ta chỉ nắm bắt được bằng thi cảm
D. Cái tĩnh đầy an nhiên minh triết
Câu 3: “Tiếng thu” là điều gì sau đây? Trang 43
A. Một âm thanh riêng rẽ
B. Một tập hợp giản đơn nôm na của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi xào xạc trong lòng người
và tiếng xào xạc của lá rừng
C. Một điệu huyền, một bản hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi xôn xao ngấm ngầm
trong lòng tạo vật đang hòa điệu với nỗi xôn xao huyền diệu của hồn thi nhân
D. Một khúc ca trong tâm hồn thi nhân
Câu 4: Điệp khúc trong bài “Tiếng thu” là: A. Em không nghe B. Em có nghe C. Em nghe chăng D. Em đang nghe
Câu 5: Ba thứ tiếng của mùa thu trong bài “Tiếng thu” là
A. Tiếng thổn thức của thu dưới trăng mờ, tiếng rạo rực của lòng người cô phụ, tiếng lá thu kêu xào xạc
B. Tiếng thổn thức của thu dưới trăng mờ, tiếng rạo rực của lòng người cô phụ, tiếng chim
chiều khắc khoải giữa trời thu
C. Tiếng rạo rực của lòng người cô phụ, tiếng chim chiều khắc khoải giữa trời thu, tiếng lá thu kêu xào xạc
D. Tiếng chim chiều khắc khoải giữa trời thu, tiếng rạo rực của lòng người cô phụ, tiếng lá thu kêu xào xạc
DẠNG 2. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thơ mới không thế! Nếu như gom toàn bộ Thơ mới lại để mà lắng nghe, thì cái âm
hưởng đặc trưng nhất vang lên từ đáy hồn thơ mới chính là tiếng XÔN XAO. Các thi sĩ Thơ mới
ít nhìn thiên nhiên bằng cái nhìn chiêm nghiệm. Họ muốn vào dò la cái sự sống tiềm tàng chất
chứa bên trong lòng tạo vật. Bằng mối liên hệ tương ứng vi diệu giữa tâm hồn cá nhân và tâm
hồn tạo vật, họ đã khám phá ra sự sống bí mật đầy xôn xao trong lòng thiên nhiên. Bên trong
mỗi tạo vật kia chất chứa bao biến thái tinh vi và bí mật. Bên trong mỗi tạo vật là cả một thế
giới riêng vừa mơ hồ vừa hiển hiện mà người ta chỉ nắm bắt được bằng thi cảm: thế giới huyền
diệu! Nó là cái cựa mình của nụ hoa, tiếng thở dài của lá, là nỗi rạo rực của nhụy phấn, tiếng
đập cánh của những giấc mơ, tiếng rung của những đường trăng, là tiếng ngân của những làn
ánh sáng, là sự hổn hển nước mây, là sự run rẩy bâng khuâng của thứ nắng lỡ thì,. .. Thế giới
Trang 44
Thơ mới là vạn vật lên men say, là tạo vật ở trạng thái thăng hoa. Vì thế mà XÔN XAO đã
thành điệu hồn riêng của Thơ mới.

(Theo Chu Văn Sơn, Thơ – điệu hồn và cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 45-53)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả điệu hồn riêng của Thơ mới là điều gì?
Câu 3. Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của thế giới riêng vừa mơ hồ vừa hiền hiện mà người ta
chỉ nắm bắt được bằng thi cảm trong Thơ mới.
Câu 4. Theo tác giả các nhà Thơ mới đã tiếp cận thiên nhiên theo cách nào?
Câu 5. Tác giả cảm nhận về trạng thái thiên nhiên tạo vật trong Thơ mới như thế nào?
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) về cái xôn xao trong một bài Thơ mới mà em yêu thích. Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Nghị luận
Câu 2. Theo tác giả điệu hồn riêng của Thơ mới là là 2 chữ XÔN XAO
Câu 3. Những biểu hiện cụ thể của thế giới riêng vừa mơ hồ vừa hiển hiện mà người ta chỉ nắm
bắt được bằng thi cảm trong Thơ mới: cái cựa mình của nụ hoa, tiếng thở dài của lá, là nỗi rạo
rực của nhụy phấn, tiếng đập cánh của những giấc mơ, tiếng rung của những đường trăng, là
tiếng ngân của những làn ánh sáng, là sự hổn hển nước mây, là sự run rẩy bâng khuâng của thứ nắng lỡ thì,. ..
Câu 4. Các nhà Thơ mới đã tiếp cận thiên nhiên theo cách:
+ nhìn thiên nhiên bằng cái nhìn chiêm nghiệm.
+ dò la cái sự sống tiềm tàng sức chứa bên trong lòng tạo vật.
+ họ đã khám phá ra sự sống bí mật đầy xôn xao trong lòng thiên nhiên
Câu 5. Tác giả cảm nhận về trạng thái thiên nhiên tạo vật trong Thơ mới: vạn vật lên men say,
tạo vật ở trạng thái thăng hoa
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) về cái xôn xao trong một đoạn thơ mới mà em yêu thích
HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy; Trang 45
- Nội dung: Cái xôn xao trong một bài thơ mới mà em yêu thích
Ví dụ: Mùa xuân trong thơ Hàn Mặc Tử có cái cựa mình rất chín. Lắng nghe ta sẽ thấy tiếng
sương tan nhè nhẹ trong làn nắng mới vừa ửng nơi chân trời. Cái lấm tấm vàng nơi mái nhà
tranh cũng mang theo chút rạo rực của ngày mới. Đặc biệt làn gió xuân bỗng trở nên tình tứ, lả
lơi mà sột soạt theo tà áo biếc buổi xuân thì. Cái chín của xuân là bước đi, là hơi thở, là sự dịch
chuyển vô hình hay chính là cái xôn xao của thời gian? Cả đoạn thơ đưa người đọc đến với cái
đẫy đà, ngọt ngào, tròn đầy của một mùa xuân vừa đến độ. Hàn Mặc Tử đã cất một mẻ rượu
xuân mà làm say biết bao người mắc nghiện làn thơ của thi sĩ.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LỖI DÙNG TỪ, LỖI VỀ TRẬT
TỰ TỪ VÀ CÁCH SỬA lÀM
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: Nhắc lại kiến thức về sửa lỗi trật tự từ:
Nhận diện lỗi và hình thành kĩ năng sửa lỗi Loại lỗi Biểu hiện Cách sửa Lỗi lặp từ
Trường hợp một từ ngữ được dùng nhiều lần trong một bỏ từ ngữ bị
câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề, rườm lặp hoặc thay
rà được coi là lỗi lặp từ. • bằng đại từ Chú ý:
Lỗi này có thể bị nhầm với phép lặp trong liên kết câu hay từ ngữ
và lặp tu từ (điệp ngữ) mà bạn đã học. Đây là loại lỗi thể đồng nghĩa.
hiện sự vụng về, thiếu cẩn thận trong việc sử dụng ngôn ngữ.
Lỗi dùng từ Người viết không hiểu đúng nghĩa của từ ngữ khi mình cần biết sử
không đúng dùng, nhất các thành ngữ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa dụng thường nghĩa học. xuyên từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Việt, từ điển thuật ngữ chuyên ngành có uy tín
Lỗi dùng từ Do người viết chưa ý thức được những ràng buộc của người viết cần
ngữ cảnh hay tính đặc thù của kiểu loại văn bản, từ đó phải quan tâm
không đúng lựa chọn từ ngữ không thích hợp, làm giảm hiệu quả thực sự đến
phong cách giao tiếp. hoàn cảnh Trang 46 ngôn ngữ giao tiếp, nắm vững đặc của kiểu, loại điểm phong văn bản cách ngôn ngữ của kiểu, loại văn bản được sử dụng.
Lỗi trật tự từ Nhiều cụm từ, câu trong tiếng Việt chỉ khác nhau do trật cần phải nắm
tự sắp xếp giữa các từ vững quy tắc • Chú ý: ngữ pháp,
- Lỗi này có thể nhầm với biện pháp tu từ đảo ngữ trong hiểu được
sáng tác văn học. Trong văn học đảo ngữ là biện pháp mục đích giao
thay đổi trật tự từ so với quy tắc ngữ pháp làm tăng hiệu tiếp. Đặc biệt,
quả biểu đạt cho lời văn nghệ thuật. cần thường
- Trong giao tiếp thông thường các từ trong câu cần xuyên luyện
được sắp xếp theo trình tự đúng với quy tắc ngữ pháp. tập cách sử
Nếu không tuân thủ thì câu bị coi là mắc lỗi này. dụng tiếng Việt.
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DẠNG 1. TRẮC NGHIỆM: Em hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống: .............tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không
thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình. A. Khinh khỉnh B. Khinh bạc C. Ghen ghét D. Yêu quý Đáp án A
Câu 2. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống: ............. : nhanh, gấp và có phần căng thẳng. A. Khẩn thiết B. Khẩn trương C. Bình tĩnh
D. Không dùng được từ nào trong các từ trên Đáp án B
Câu 3. Từ nào dùng sai trong câu sau: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. A. Làm sai B. Thực thà Trang 47 C. Nhận lỗi D. Bao biện Đáp án B
Câu 4. Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng
Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu. D. Cả A, B, C đều sai. Đáp án B
Câu 5. Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian ?
A. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
B. Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng) Đáp án A
Câu 6. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
A. Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)
B. Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)
C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân) Đáp án C
Câu 7. Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc ?
A. Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong - Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. (Hoàng Cầm)
B. Con lại về quê mẹ nuôi xưa - Một buổi trưa nắng dài bãi cát. (Tố Hữu)
C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối - Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. (Thế Lữ)
D. Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây súng ngửi trời. (Quang Dũng) Đáp án B
Câu 8. Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” (Ngô Tất Tố, Tắt
đèn
). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất ? Trang 48
A. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt. Đáp án D
Câu 9. Vì sao tác giả lại đảo cụm từ “nhanh như cắt” lên trước cụm chủ - vị trong câu văn
Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)?
A. Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.
B. Để tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm được gậy của chị Dậu.
C. Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm. D. Ca A, B C đều sai. Đáp án B
Câu 10 Tìm hiện tượng thay đổi trật tự thành phần câu trong hai câu thơ sau:
"Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang, nắng trở chiều.” A. Con đường nhỏ nhỏ B. Gió xiêu xiêu C. Lả lả cành hoang D. Nắng trở chiều Đáp án C DẠNG 2: TỰ LUẬN
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các từ: 1/Phong thanh – phong phanh 2/Tri thức – trí thức
3/Yếu điểm – điểm yếu 4/Bàng quan – bàng quang 5/Bất trắc - Bất chắc 6/Bạt mạng - Bạc mạng
7/Vô hình trung - Vô hình chung Gợi ý: Trang 49 1/Phong thanh – phong phanh
- Phong thanh: (tin tức) thoáng nghe được, chưa thật rõ ràng, chưa chắc chắn ;
- Phong phanh: (quần áo mặc) ít và mỏng, không đủ ấm;
2/Yếu điểm – điểm yếu
- Yếu điểm: điểm quan trọng nhất, (Từ điển Tiếng Việt, tr. 1490)
- Điểm yếu: có mức độ, năng lực hoặc tác dụng ít, kém so với bình thường. 3/Tri thức – trí thức
- Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã
hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức
- Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết
cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước 4/Bàng quan – bàng quang
- Bàng quan: tự coi mình là người ngoài cuộc, coi là không dính líu đến mình, (Từ điển tiếng Việt, tr.45) - Bàng quang: bọng đái 5/Bất trắc - Bất chắc
- Bất trắc: sự việc không hay, không liệu trước được
- Bất chắc: không có nghĩa 6/Bạt mạng - Bạc mạng
- Bạt mạng: liều lĩnh, bất chấp tất cả) chứ không có
- Bạc mạng: không có nghĩa chỉ có
7/Vô hình trung - Vô hình chung
- Vô hình trung: tuy không chủ ý chủ tâm nhưng tự nhiên lại là như thế)
- Vô hình chung: không có nghĩa
Bài tập 2: Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau
(1)Đội trẻ MU: Tương lai sáng lạng
(Tít bài trên http://www.vietbao.vn)
(2) Ross Brawn tin vào tương lai sáng lạn của Mercedes GP
(Tít bài trên http://www.baomoi.com)
(3) Có chủ động quản lý được tiến độ, chất lượng công trình hay không? Có hay không có thái
độ bàng quang, vô cảm đối với vấn đề chậm tiến độ, ai cũng cho đó là việc làm bình thường?
Chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư kiểm điểm vấn đề này, còn cấp trên của chủ đầu tư thì sao? Trang 50
(4) Cần cọ sát thực tiễn khi đào tạo nghề luật sư (http://www.phapluatvn.vn)
(5) Bảo hiểm và cuộc marathon dành giật thị phần (http://cafef.vn )
(6) Cú truyền bóng điệu nghệ của Torres (http://video.zing.vn)
(7) Người lùn nhất thế giới có nguy cơ bị tước danh hiệu
(http://giadinh.vnexpress.net, )
(8) Kết quả là một chuyện, nhưng rõ ràng ĐT Việt Nam đang để lộ quá nhiều yếu điểm không
dễ khắc phục trong thời gian ngắn (http://dantri.com.vn)
(9) Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới (http://dantri.com.vn)
(10) Trong ba ngày (từ 28-30/9), lượng mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã
Thuận An và TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương. (http://phunuonline.com.vn)
(11) Yêu trong niềm xót xa (Tên bài hát )
Gợi ý làm bài
(1), (2). Ở vào vị trí của từ “sáng lạng” (ví dụ 1) hay “sáng lạn” (ví dụ 2) chính xác phải là từ
xán lạn. Vì chỉ có từ xán lạn mới có nghĩa còn hai từ trên đều vô nghĩa, đều không tồn tại
trong từ vựng tiếng Việt. Theo cuốn Việt Nam tự điển của Hội Khai trí Tiến Đức khởi thảo xuất
bản năm 1954, ở trang 647, từ xán lạn được giải thích là sáng láng, rực rỡ; Cuốn từ điển Tiếng
Việt do Trung tâm Từ điển học và Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản (Hoàng Phê chủ biên) cũng
giải thích xán lạn là rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn.
(3). Dùng sai từ “bàng quan” (Có nghĩa là: tự coi mình là người ngoài cuộc, coi là không dính
líu đến mình, Từ điển tiếng Việt, tr.45) đáng lẽ phải được dùng ở đây thì lại bị thay bằng từ
bàng quang (Có nghĩa là: bọng đái, Từ điển tiếng Việt, tr. 45)
(4). (Phải là cọ xát chứ không phải cọ sát)
(5). (Phải là giành giật chứ không phải dành giật)
(6). (Phải là chuyền bóng chứ không phải truyền bóng)
(7). Từ dùng sai là tước. Theo từ điển tiếng Việt, tước có nghĩa là dùng sức mạnh hay quyền
lực lấy đi, không cho sử dụng (tr. 1381). Như vậy, trong câu trên, dùng từ tước là sai vì chúng
ta có thể hiểu anh này đã được công nhận là lùn nhất thế giới nhưng ở thời điểm của bài viết, Trang 51
người ta tìm ra có người còn lùn hơn và sự ghi nhận về kỉ lục người lùn nhất thế giới được nhắc
đến theo tên của người mới. Chắc chắn không có chuyện dùng sức mạnh hay quyền lực để lấy
đi, không cho sử dụng ở đây nên không thể dùng từ tước.
(8)Từ yếu điểm đã bị dùng sai. Cần phải phân biệt rõ yếu điểm và điểm yếu:
- Yếu điểm: điểm quan trọng nhất, Từ điển Tiếng Việt, tr. 1490
- Điểm yếu: có mức độ, năng lực hoặc tác dụng ít, kém so với bình thường.
Như vậy, trong câu trên phải dùng là điểm yếu chứ không thể là yếu điểm.
(9), Từ tri thức dùng ở trong câu là không đúng mà ở vào vị trí của từ tri thức phải là từ trí
thức.
Theo Từ điển tiếng Việt:
- Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã
hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức (tr. 1325).
- Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết
cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước (tr. 1326).
(10) Sự kết hợp giữa lượng mưa với kéo dài là không phù hợp bởi khi đã tính đến lượng thì
phải là nhiều/lớn hay ít chứ không thể kết hợp với kéo dài (biểu thị khoảng cách hoặc thời
gian). Sự chênh nhau này dẫn đến sai logic trong việc kết hợp các từ/cụm từ trong câu.
(11) Sự kết hợp giữa từ niềm với tính từ xót xa là không phù hợp. Tiếng Việt có một “cơ chế”
tạo danh từ bằng cách sử dụng từ nỗi hoặc từ niềm kết hợp với một tính từ để tạo thành một
danh từ. Nhưng nếu niềm thường được kết hợp với các tính từ có sắc thái tích cực (niềm + vui/
niềm + hạnh phúc …) thì nỗi có xu hướng kết hợp với các tính từ có sắc thái không tích cực
(nỗi + buồn/ nỗi + bất hạnh/ nỗi + đau xót…). Từ đó, có thể khẳng định, việc kết hợp niềm +
xót xa là một kết hợp không phù hợp.
Bài tập 3: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng
ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,
Lê Lợi, Quang Trung,…
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các
vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca.
(Tố Hữu, Ta đi tới)
c) - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần. Trang 52
(Nguyễn Công Hoan, Người ngựa, ngựa người)
d) Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng
đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm
sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Gợi ý làm bài
a) Trật tự từ được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử (thứ tự thời gian).
b) - Cụm từ Đẹp vô cùng được đặt lên trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhằm nhấn mạnh cảm xúc
tự hào trước sự rạng ngời, tươi đẹp của non sông sau ngày giải phóng.
- Trong khi đó, từ hò ô được đảo lên trước tiếng hát để hiệp vần với từ sông Lô trước đó nhằm
tạo ra âm hưởng kéo dài, gợi ra sự mênh mông của sông nước. Đồng thời cũng giúp cho
từ tiếng hát hiệp vần với câu thơ trước (ngào ngạt). Trật tự từ được sắp xếp như vậy là nhằm
đảm bảo sự hài hoà về âm điệu cho thơ.
c) Cụm từ Mật thámđội con gái được nhà văn Nguyễn Công Hoan xếp lên đầu hai vế của
câu in đậm là để tương ứng với trình tự xuất hiện của những từ này ở câu trước.
d) Tác giả chọn trật từ từ như câu in đậm là để đảm bảo sự liên kết với các câu trước và sau câu
đó. Đồng thời cách sắp xếp như vậy cũng có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của nhân vật tên cai lệ.
Bài tập 4: Chỉ ra và sửa lại lỗi về trật tự từ trong các câu sau:
a. Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ có duy nhất ở Việt Nam trên kênh VTC.
b. Tên trộm khai nhận đã thực hiện nhiều vụ trộm ở trụ sở công an.
c. Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên
nhiên tràn đầy sức sống.

d. Anh ấy đóng cửa lại, từ tốn nói lời chào tôi rồi đi vào nhà.
đ. Đây là bộ phim về ngày tận thế nổi tiếng của Mỹ.
e. Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp kiên cường, nhân dân ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt.
f. Một bộ phận độc giả đông đảo đã không cảm nhận được cái mới ngay trong thơ Hàn Mặc Tử.
g. Thơ Đường luật mặc dù chặt chẽ bố cục nhưng vẫn có những khoảng trống liên tưởng khơi gợi. Trang 53
Gợi ý làm bài
a. Lỗi: sắp xếp từ không phù hợp với yêu cầu diễn đạt, cụ thể sắp xếp vị trí trạng ngữ “ở Việt
Nam” không phù hợp, gây hiểu lầm là Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ tổ
chức duy nhất ở Việt Nam.
Chữa lại: Ở Việt Nam, giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup) chỉ có duy nhất trên kênh VTC.
b. Lỗi: sắp xếp từ không phù hợp với yêu cầu diễn đạt, cụ thể sắp xếp vị trí trạng ngữ “ở trụ sở
công an
” không phù hợp, gây hiểu lầm là tên trộm thực hiện nhiều vụ trộm ngay tại trụ sở công an.
Chữa lại: Ở trụ sở công an, tên trộm khai nhận đã thực hiện nhiều vụ trộm .
c. Lỗi: các từ trong câu văn được sắp xếp chưa hợp lý.
Chữa lại: Bằng trí tưởng tượng của mình, nhà thơ đã mượn ngôn từ để tái hiện một khung cảnh
thiên nhiên tràn đầy sức sống.

d. Lỗi sai: sắp xếp các hành động không theo một trình tự hợp lí.
Chữa lại: Anh ấy từ tốn nói lời chào tôi rồi đi vào nhà, đóng cửa lại.
đ. Lỗi sai: sắp xếp trật tự từ không hợp lí (cụm từ nổi tiếng của Mỹ đặt ở cuối câu bổ sung ý
nghĩa cho ngày tận thế gây ra nhầm lẫn).
Chữa lại: Đây là bộ phim nổi tiếng của Mỹ về ngày tận thế.
e. Lỗi sai: Sắp xếp trật tự từ không hợp lí (kiên cường đặt sau thực dân Pháp gây hiểu nhầm là
kiên cường bổ sung ý nghĩa cho thực dân Pháp).
Chữa lại: Trong cuộc đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp, nhân dân ta đã thể hiện một
sức sống mãnh liệt.

f. Lỗi sai: sắp xếp các từ không phù hợp với quy tắc cấu tạo cụm từ khi từ “ngay”được đặt sau
danh từ “cái mới”. Từ “ngay” là phó từ, dùng sau động từ để biểu thị mức độ nhanh chóng.
Chữa lại: Một bộ phận độc giả đông đảo đã không cảm nhận được ngay cái mới trong thơ Hàn Mặc Tử.
g. Lỗi: sắp xếp các từ không phù hợp với quy tắc cấu tạo câu.
Chữa lỗi: Thơ Đường luật mặc dù có bố cục chặt chẽ nhưng vẫn có những khoảng trống liên tưởng khơi gợi.
Bài tập 5: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu?
a, Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.
(Nam Cao - Chí Phèo) Trang 54
b, Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy. Vốn từ vựng
ấy
, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời.
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại-chân dung và phong cách)
c) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách [...]. Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng
đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt cõng Mị đi.

Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra...
(Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ) Gợi ý làm bài
a, Cụm từ Ở tù được lặp lại ngay ở đầu câu thứ hai để liên kết ý nghĩa giữa câu đó với câu một được chặt chẽ hơn .
b, Cụm từ Vốn từ vựng ấy được lặp lại ở đầu câu hai để liên kết ý nghĩa của câu ấy với câu thứ nhất thêm chặt chẽ.
c, Trong đoạn văn này, trạng ngữ chỉ thời gian (Một đêm khuya) được đặt ở đầu câu vì nó phải
đảm nhận chức năng nêu hoàn cảnh thời gian cho các sự kiện xảy ra sau đó (Mị bị bắt rồi bị đưa
đi). Trong khi đó, ở câu tiếp theo, phần trạng ngữ chỉ thời gian (Sáng hôm sau) vừa có tác dụng
như trạng ngữ ở câu trên lại vừa có tác dụng liên kết câu. Người ta không thể đặt nó ở cuối câu
hay giữa câu, vì như thế câu văn sẽ mất sự liên kết và các sự kiện được kể không liền mạch.
Bài tập 6: Chỉ ra và phân tích tác dụng của hiện tượng đảo trật tự từ trong các câu sau:
a) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo... (Tố Hữu)
b) Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
Trên đường ta về lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ! (Tố Hữu) b)
Trong xanh ánh mắt
Trong vắt nhãn lồng Trang 55 Chim ăn nhãn ngọt
Bồi hồi nhớ ông! (Trần Kim Dũng) c)
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Đẹp lắm anh ơi! Con sông Ngàn Phố!
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau! (Tô Hùng)
Gợi ý làm bài
a, Phép đảo trật tự từ: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của anh Vệ quốc quân ngoài mặt trận (Tây Bắc).
b, Phép đảo trật tự từ: Trong xanh ánh mắt - Trong vắt nhãn lồng
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp trong trẻo của kí ức tuổi thơ.
c, Phép đảo trật tự từ: Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Tác dụng: nhằm nhấn mạnh sắc trắng tinh khôi, đẹp đẽ, bạt ngàn của hoa bưởi rụng nơi vườn nhà mỗi mùa xuân.
Bài tập 7: Dùng biện pháp đảo ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm.
a) Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ.
b) Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trên sông, một giọng hò mái đẩy thiết tha dịu dàng.
c) Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
d) Xa xa, những ngọn núi nhấp nhô, mấy ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững thững về tô.
Gợi ý làm bài
a) Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
b) Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc trên sông một vầng trăng, thiết tha dịu dàng một giọng hò mái đẩy.
c) Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hương lúa chín. Trang 56
d) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay về tổ. Bài tập 8:
- Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập trước, hãy
phân tích và sửa chữa các lỗi về trật tự từ (nếu có).
- Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng từ hoặc trật tự từ trong một số văn bản báo chí.
Phân tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa.
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
1. Tìm hiểu những đặc điểm của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ không phải là một bài phát biểu cảm nhận đơn thuần.
- Kiểu bài viết này đòi hỏi sự chặt chẽ trong lập luận, sự sáng rõ, sắc nét của luận điểm và sự
mạch lạc trong tổ chức bài viết.
- Bởi vậy, người viết cần nắm chắc các tri thức về đặc trưng thi ca đã được giới thiệu trong các
bài học và được làm rõ qua các tiết đọc văn bản để có những phân tích, đánh giá thuyết phục.
Mặt khác, kiểu bài này cũng vẫn khuyến khích người viết thể hiện những rung cảm và tưởng
tượng của mình khi chiếm lĩnh bài thơ.
2. Các yếu tố chủ yếu của một bài thơ gồm:
+ Mạch cảm xúc của thi nhân được gửi qua những rung động và tình cảm của nhân vật trữ tình.
+ Các yếu tố về hình thức nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách
liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,…
3. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn (tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, khuynh
hướng, trào lưu văn học gắn với bài thơ; lí do lựa chọn bài thơ để phân tích, đánh giá).
- Chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ
chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,…) Trang 57
- Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diện nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.
4. Dàn ý chung của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ (tác giả, thời điểm ra đời, nơi xuất bản, đánh giá
chung của dư luận,…) và nêu vấn đề chính sẽ được tập trung phân tích trong bài viết.
* Thân bài (cần triển khai các ý):
- Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cảm xúc của nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu
đạt điều gì, thông qua hình tượng nào, với cái nhìn và thái độ ra sao,…).
- Phân tích, đánh giá sự phát triển của hình tượng chính (qua các khổ, đoạn trong bài) và tính
độc đáo của những phương tiện ngôn từ đã được sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp, các biện pháp tu từ,…).
- Phân tích, đánh giá nét hấp dẫn riêng của bài thơ so với những sáng tác khác cùng đề tài, chủ
để, thể loại (của chính nhà thơ hoặc của những tác giả khác).
* Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mĩ của bài thơ, ý nghĩa của bài thơ đối với
người viết bài nghị luận.
II. THỰC HÀNH VIẾT
GV ra đề, hướng dẫn HS lập dàn ý cho mỗi đề:
(GV có thể giao lập dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và cử đại diện trình bày)
Đề 01: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Đề 02: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Gợi ý:
Đề 01: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu 1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Thôi Hiệu: là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc.
- Giới thiệu chung về Hoàng Hạc lâu là một bài thơ tuyệt tác của Đường thi, chỉ với tác phẩm
này, Thôi Hiệu đã trở thành cái tên lưu danh thiên cổ. 2. Thân bài
a. Bốn câu thơ đầu
- Chim hạc vàng (linh thiêng, cao quý): cõi tiên, huyền ảo (bay mất)
- Lầu Hoàng Hạc: cõi trần (còn lại)
Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là:
+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ - Hoàng Hạc lâu). + Đối lập xưa và nay + Đối lập còn và mất
+ Đối lập giữa thực và hư Trang 58 + Đối thanh
=> Với sự đối ngẫu trong một “liên” này, câu thơ đã truyền tải được tâm trạng của nhân vật trữ
tình, đó là sự hẫng hụt – nuối tiếc. Nuối tiếc một điều quý giá đã qua và không bao giờ trở lại nữa.
Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản
Bạch vân thiên tải không du du
- Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi không trở lại nhưng ở đây không chỉ có sự đối lập giữa cõi
tiên và cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên
trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó.
=> 4 câu thơ đầu tập trung tả cảnh và giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay
để thể hiện suy nghĩ mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, triết lí về sự còn – mất, về sự vô
hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh.
- Nghệ thuật:
+ Trong 3 câu thơ đầu, tác giả lặp đi lặp lại tới 3 từ Hoàng hạc
=> Hạc vàng là biểu tượng cho những điều quý giá và đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Việc
nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng của con người đối với những điều quý giá đã qua.
+ Câu thơ thứ 4 sử dụng tới 5/7 thanh bằng đã gợi tả rất thành công cảm giác hẫng hụt và tiếc
nuối; thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây.
b. Bốn câu cuối
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu - Không gian đẹp:
+ Ánh nắng soi xuống dòng sông. + Hàng cây tươi tốt.
+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân.
(bức họa lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang)
- 2 câu luận nhưng lại tả thực và có sự đối ngẫu:
+ Câu thơ mở ra một không gian rộng và sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng
soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng.
+ Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân.
=> Sau những phút giây đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ tình lại trở về với hiện thực.
Một bức họa thật đẹp được dựng lên: bức họa về một lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường
Giang và cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
- 2 câu kết tạo ra sự đối lập với 2 câu luận:
+ Đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng.
+ Có sự chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng hôn mờ khói.
=> Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường có thói quen sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
nhất là hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng mà “hoàng hôn nhớ nhà” là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi.
- Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng
"hương quan hà xứ thị" không chỉ là câu hỏi quê hương ở nơi nào mà còn có thể hiểu rộng là: Trang 59
Nơi nào để dừng chân? Nơi nào là nơi có thể là bình yên để sống? => Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí.
=> 4 câu thơ cuối cùng với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực và nỗi sầu nhớ),
bài thơ nói về một di tích xưa mà vẫn gắn bó với cuộc đời, con người, khơi lên những tình
cảm nhân bản đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến bộ. 3. Kết bài:

Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật: Với những phá cách độc đáo và thủ pháp đối lập được
sử dụng hiệu quả, bài thơ miêu tả lầu Hoàng Hạc nhưng lại thể hiện được sâu sắc nỗi hoài vọng
về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương của nhà thơ
Đề 02: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Gợi ý: 1. Mở bài
- Rút trong tập Thơ thơ, tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938.
- Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và
sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian. 2. Thân bài
* Bố cục của bài thơ

Bài thơ có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của tác giả.
- Đoạn 2 (câu 14 đến câu 30): Tâm trạng băn khoăn của tác giả về tuổi trẻ của đời người trước
sự qua đi nhanh chóng của thời gian.
- Đoạn 3 (9 câu cuối): Tâm trạng vội vàng, thái độ sống gấp gáp của tác giả, đồng thời là tuyên
ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu.
=> Bố cục của bài thơ khá rõ ràng, thể hiện mạch lí luận sâu sắc và chặt chẽ. Đó là mạch cảm
xúc hối hả, vội vàng trước sự qua đi nhanh chóng của thời gian.
* Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong bài thơ
- Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu gắn liền với mùa xuân của thiên nhiên và tuổi trẻ của
con người. Đó là cảm nhận của một con người yêu cuộc sống say đắm, thiết tha đến mức phải vội vàng. - Thời gian và mùa xuân
+ Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu hết sức tinh tế và đầy triết lí nhân sinh. Xuân Diệu viết
bài thơ này khi còn rất trẻ, đó là cái tuổi của sự sống mơn mởn, của việc hưởng thụ sự sống, ít
ai có thể nghĩ đến một triết lí sâu xa như Xuân Diệu.
+ Đối với Xuân Diệu, mỗi khắc thời gian trôi qua chính là niềm lo sợ, canh cánh trong lòng.
+ Tác giả sử dụng cú pháp đối lập để diễn tả sự trôi đi của thời gian và tuổi trẻ: đương tới /
đương qua; còn non / sẽ già
.
=> Sự cảm nhận về thời gian đó đã giúp tác giả rút ra kết luận về sự đồng nhất giữa mùa xuân
và tuổi trẻ của chính mình cũng như của tất cả mọi người:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
+ Mùa xuân trôi đi thì tuổi trẻ cũng phai tàn, và khi xuân không còn thì đời người cũng hết.
+ Cảm nhận về sự tàn phai của thời gian đã được Xuân Diệu khái quát thành một triết lí nhân sinh.
-> Chắc hẳn phải là người có ham muốn sống tột bậc mới có thể cảm nhận về thời gian một cách cao sâu như vậy. Trang 60
=> Hẳn là trong Xuân Diệu đã chứa chất bi kịch của nhà thơ lãng mạn trong thân phận một thi
nhân mất nước lúc bấy giờ, cũng có thể Xuân Diệu quá yêu cuộc sống nồng nhiệt đến mức sợ
thời gian cướp mất tuổi xuân của mình. Có thể gỉải thích bằng nhiều cách khác nhau, tuy nhiên,
một điều dễ nhận thấy là cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu bắt nguồn từ chính lòng yêu đời,
yêu cuộc sống của sống.
- Thời gian và tuổi trẻ
+ Mùa xuân chính là tuổi trẻ của đời người, của tác giả.
+ Thời gian làm mùa xuân trôi qua cũng chính là cướp đi tuổi trẻ của tác giả. Đó chính là sự lo
lắng và xót xa của con người vốn rất yêu cuộc sống, yêu cái tuổi trẻ đầy sức sống của mình.
+ Tâm trạng lo lắng đó đã được tác giả bộc bạch trong những câu thơ đầy triết lí:
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
+ Câu thơ tưởng chừng là lời than vãn nhưng hiện lên trong đó là một quan niệm sâu sắc: cuộc
đời làm sao có hai lần tuổi trẻ, và khi thời gian trôi qua thì tuổi trẻ có còn? Một sự so sánh
không hề khập khiễng để thấy rằng cuộc đời con người luôn có giới hạn và nhất là cái tuổi trẻ
thật đẹp nếu so với mùa xuân của trời đất.
+ Với Xuân Diệu, tuổi trẻ là cái quý nhất của cuộc đời con người, đó là khoảng thời gian đẹp
nhất và hạnh phúc nhất. Chính vì vậy tuổi trẻ trôi qua là điều nhà thơ lo lắng nhất và tiếc nuối
nhất: Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
=> Cảm nhận về thời gian của tác giả làm hiện lên niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc
của một con người vốn có nhiều khát khao. Niềm khát khao ấy thể hiện qua ước muốn níu kéo
thời gian để giữ mãi tuổi thanh xuân, giữ mãi mùa xuân của đời người, để con người mãi sống
trong tuổi trẻ, trong mùa xuân của cuộc đời.
* Cảm nhận của tác giả về thiên nhiên và sự sống trong bài thơ
- Nhà thơ giãi bày cái ước muốn tưởng như ngông cuồng của mình bằng một bức tranh tràn đầy
sức sống, ngồn ngộn sắc xuân, hương xuân và tình xuân.
- Bức tranh thiên nhiên có đủ ong, bướm, hoa lá, yến anh và cả ánh bình minh rực rỡ, tất cả
đang ở thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy nhất.
+ tuần tháng mật của ong bướm
+ hoa của đồng nội xanh rì
+ lá của cành tơ phơ phất
+ khúc tình si của yến anh
+ hàng mi chớp ánh bình minh của mặt trời...
-> Tất cả hiện hữu có đôi lứa có tình như mời, như gọi, như xoắn xuýt.
- Thi sĩ lãng mạn đã đón chào và chiêm ngưỡng cuộc sống, thiên nhiên bằng cặp mắt xanh non
của tuổi trẻ. Cái nhìn vừa ngỡ ngàng, vừa đắm say ngây ngất.
- Điệp khúc này đây cùng với các liệt kê theo chiều tăng tiến, cách dùng từ láy, từ ghép và
những cụm từ tuần tháng mật, khúc tình si hòa vào nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương vừa diễn tả
cảm giác sung sướng, ngây ngất, vừa có nhịp thơ gấp gáp, vừa có gì như là sự hối thúc, giục
giã, khiến cho ai đó dù vô tình cũng không thể làm thơ, không thể quay lưng.
- Cuộc sống là thiên đường trên mặt đất, hãy tận hưởng và tận hưởng. Đó là lời tác giả muốn
nhấn mạnh khi khắc họa bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
- Nhà thơ như say khi thốt lên:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Trang 61
+ Câu thơ có ý nghĩa bao quát cả đoạn và lối diễn độc đáo mới lạ.
+ Với Xuân Diệu, cuộc đời đẹp nhất là tuổi trẻ, cũng như một năm đẹp nhất là mùa xuân và
mùa xuân đẹp nhất là tháng giêng. Cái đẹp nằm ở sự bắt đầu, tinh khôi, mới mẻ, hồng hào, mơn mởn...
+ Xuân Diệu đã vật chất hóa một khái niệm thời gian bằng cặp môi gần, truyền cảm giác cho
người đọc bằng các từ ngon, gần.
=> Câu thơ của Xuân Diệu không chỉ gợi hình thể mà còn gợi cả hương thơm và vị ngọt khiến
người ta đắm say, ngây ngất.
* Quan niệm sống mới mẻ
- Yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết
tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng.
- Từ đó, càng thêm yêu mùa xuân và tuổi trẻ, những gì đẹp nhất của cuộc sống con người.
-> Đó là quan niệm sống rất người, mang ý nghĩa tích cực và có giá trị nhân văn sâu sắc.
* Đặc sắc nghệ thuật
- Hình ảnh tươi mới, đầy sức sống như sự sống mơn mởn; mây đưa và gió lượn; cánh bướm với
tình yêu, cái hôn nhiều; non, nước, cỏ cây; mùi thơm, ánh sáng, hương sắc: xuân nồng.
- Ngôn từ với những động từ mạnh và tăng tiến như ôm, riết, say, thâu, chếnh choáng, đã đầy, no nê, cắn.
- Nhịp điệu dồn dập, hối hả, sôi nổi và cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ dài ngắn xen kẽ. 3. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ
Ví dụ: Sống vội vàng không có nghĩa là sống gấp, ích kỉ trong hưởng thụ. Vội vàng thể hiện
một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt. Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi
trẻ, biết sống cũng là để yêu; tình yêu lứa đôi, tình yêu tạo vật. Bài thơ Vội vàng cho thấy một
cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn, một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn
thông qua cách dùng từ rất bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ rất tài hoa. Vội vàng tiêu biểu
nhất cho Thơ mới, thơ lãng mạn 1932 - 1941.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 2
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ: Trang 62
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức.
Cách 1: Đề tự luận 100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT %
Mức độ nhận thức Tổng Tổng điểm Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời gian gian gian gian gian (%) ( %) (%) (%) câu (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi 1 Đọc 40 hiểu 15 5 15 5 10 10 0 0 06 20 2 Làm 60 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 văn Tổng 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 63
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá 1 ĐỌC
Đọc hiểu Nhận biết: 3 2 1 0 6 HIỂU thơ - Nhận diện được (Ngoài phương thức biểu SGK) đạt, thể thơ của đoạn/ bài thơ. - Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh,... trong đoạn/ bài thơ. - Nhận diện được cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn/ bài thơ Thông hiểu: - Hiểu được các thành phần nghĩa của câu; hiểu những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn/ bài thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung của đoạn/ bài thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong Trang 64
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá đoạn/ bài thơ. 2 LÀM Nghị Nhận biết: 1 VĂN
luận về - Xác định được một bài kiểu bài nghị thơ luận; vấn đề nghị luận. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơ Đường luật. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ. - Lí giải được một số đặc điểm tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ Trang 65
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, làm rõ vấn đề nghị luận. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đóng góp của tác giả đối với văn học trung đại. Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Trang 66
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá Tổng 7 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;

Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
(Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.29)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định xúc cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên
Câu 2. Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ câu thơ nào trong Chinh phụ
ngâm
(nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)? Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho
chúng ta hiểu gì về cảnh sắc “Tràng giang”?
Câu 3. Nêu cảm nhận về âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang.
Câu 4. Chỉ ra hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ:
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.”
Cách diễn đạt sâu chót vót có gì đặc biệt?
Câu 5. Đưa vào lời thơ những thi liệu cổ điển nhưng cách viết của Huy Cận mới mẻ ở chỗ nào?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) trả lời câu hỏi: Có nên sống chậm?
PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm) Trang 67
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài
thơ Đường luật đã để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 0,5
Xúc cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên: Sầu buồn man
mác giữa khung cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều.
Hướng dẫn chấm: Trả lời đúng như đáp án: 0,5 điểm
- Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ câu thơ 2 0,5
trong Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm):
Non Kì quạnh quẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò.
- Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho chúng ta hiểu về cảnh sắc “tràng giang”:
+ Từ láy lơ thơ gợi sự thưa thớt, rời rạc, vắng vẻ của không gian
cảnh vật bên dòng tràng giang.
+ Từ láy đìu hiu gợi nỗi buồn, hiu hắt, có phần thê lương của cảnh
vật. Dường như nỗi buồn, nỗi hiu hắt từ trong lòng người tỏa ra và lan thấm vào cảnh vật.
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm
- Âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang 3 0,5
được tác giả nhắc đến là tiếng họp chợ của một làng chài ở phía
xa. Âm thanh ấy phát ra từ ngôi “chợ chiều” đã “vãn” mà làng lại
xa nên không đủ sức làm cho cảnh vật sinh động, có hồn.
- Chỉ một câu thơ mà mang nhiều sắc thái gợi lên âm thanh xa xôi,
không rõ rệt: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều"
+ “Đâu tiếng làng xa” có thể là câu hỏi "đâu" như một nỗi niềm
khao khát, mong mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt động, âm
thanh sự sống của con người.
+ Cũng có thể là "đâu có", một sự phủ định hoàn toàn, vì chung
quanh đây chẳng hề có chút gì sống động để xua bớt cái tịch liêu
của thiên nhiên. Tất cả vẫn chỉ là sự im lặng bao trùm lên dòng chảy tràng giang.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng 0,25 điểm Trang 68
- Hai câu thơ sử dụng tài tình nghệ thuật đối: có đối trong phạm vi 4 0,75
câu (nắng xuống / trời lên, sông dài / trời rộng), đối giữa các câu
(nắng xuống trời lên / sông dài trời rộng; sâu chót vót / bến cô
liêu
). Phép đối khiến lời thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, đồng thời
dựng lên không gian đa diện, nhiều chiều: chiều cao (nắng xuống
trời lên
), chiều rộng (sông dài trời rộng), chiều sâu (sâu chót vót).
- Chót vót là từ láy vốn chỉ được sử dụng để diễn tả độ cao, trong
câu thơ của Huy Cận, nó lại đi với chiều sâu. Cảm giác sâu chót vót
là có thật bởi tác giả nhìn dòng sông và thấy bầu trời dưới đáy sông
sâu. Đó chính là sự rợn ngợp trong tâm hồn của thi nhân trước cái vô cùng của vũ trụ.
=>Cách sử dụng từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao vào
chiều sâu; ông đang ngắm cảnh bầu trời cao “chót vót” dưới mặt
nước “sâu” thăm thẳm. Không gian càng rộng, hình ảnh con người
lại càng nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0 ,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
Đưa vào lời thơ những thi liệu cổ điển nhưng cách viết của Huy 5 0,75 Cận rất mới mẻ:
- Trong văn chương cổ điển, hình ảnh cánh bèo trên mặt nước gợi
sự trôi nổi vô định, nhắc nhớ đến thân phận trôi dạt nhỏ bé của kiếp
phù sinh (bèo dạt mây trôi). Trong thơ Huy Cận, không đơn lẻ một
cánh bèo trôi mà là cả đám bèo đông đúc nổi nênh trên mặt nước.
Nhưng đông đúc mà chẳng hề tấp nập bởi đám bèo cứ lặng lẽ hàng
nối hàng trôi dạt, không biết về đâu.
- Thơ xưa mượn hình ảnh cầu và đò để nối liền những không gian
xa cách, để xóa đi những khoảng trời li biệt. Huy Cận cũng gọi đò,
gọi cầu (gọi sự sống con người) về thơ mình nhưng càng gọi càng
vắng bóng (không một chuyến đò ngang, không cầu gợi chút niềm
thân mật) nên chỉ thấy nỗi cô đơn, vắng lặng, li cách, chia lìa mênh mông khắp không gian.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý như đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 ý như đáp án: 0,5 điểm 6
Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn, hành văn trong sáng. 1,0
Nội dung: trả lời cho câu hỏi có nên sống chậm?
– Nếu chọn nên sống chậm lại: Trang 69
+ Để cảm nhận những gì tốt đẹp của cuộc đời này.
+ Để nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh.
+ Để lấy lại cân bằng trong cuộc sống.
+ Con người hiện nay chỉ biết lao đầu kiếm tìm những thứ hão
huyền như tiền bạc, danh lợi mà đánh mất đi nhiều thứ.
+ Sống chậm ở đây không phải là cố níu giữ thời gian mà là để ta
nhìn lại cuộc sống, nhìn lại chính mình.
+ Biết nhìn nhận, đánh giá, biết lựa chọn những lối đi riêng. Ta
không chỉ nghĩ cho bản thân mà còn phải nghĩ cho người khác, để
thấu hiểu hơn con người họ, biết lắng nghe lòng mình hơn.
+ Đó phải là những suy nghĩ đem lại lợi ích cho bản thân và những người xung quanh.
+ Là biết nghĩ, biết quan tâm tới chính mình và người khác nhiều
hơn. Trao yêu thương chân thành, thật lòng và ta sẽ cảm nhận được
nhiều điều tốt đẹp đến từ cuộc sống.
- Nếu không chọn hoàn toàn mà cần biết cân bằng giữa cuộc sống
vội vã của thời đại 4.0 với những giây phút lắng mình:
+ Ta không thể thoát được nhịp chảy vội vã của thời đại
+ Nhưng ta cũng không thể hững hờ với cuộc sống chứa nhiều bí ẩn,…
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề:0,25 điểm.
- Đưa ra được 3- 5 ý nghĩa, lí giải thuyết phục: 0,75 điểm II LÀM VĂN 6,0
Viết bài văn trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ
thuật của một bài thơ Đường để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường luật.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Trang 70
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. 0,5
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm:
0,25 điểm; giới thiệu vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

*Cảm nhận bài thơ: trích thơ rồi lần lượt cảm nhận những từ ngữ, 3,0
hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải mã đúng
từ ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái
hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3,0 điểm.
- Cảm nhận đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc cảm nhận sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm – 2,25 điểm.

- Cảm nhận chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 1,25 điểm.
*Nhận xét đánh giá bài thơ: 0,5
+ Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội
dung của bài thơ là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật biểu hiện đặc sắc (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về phong cách tác giả. (Qua bài thơ, em thấy tác giả là
người như thế nào; có thể nói thêm những đặc điểm về phong cách
nghệ thuật và đóng góp của nhà thơ trên văn đàn).
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới Trang 71 mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong
quá trình cảm nhận, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác,
với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0
Cách 2: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % TT dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm vị kiến thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc 60 1 Đọc hiểu hiểu thơ (Ngoài 3 0 4 1 0 2 0 0 SGK) 2 Viết Nghị luận về một bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thơ Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Đơn vị
Trang 72 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến Mức độ kiến kiến thức/kĩ thức, năng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 ĐỌC
Đọc hiểu Nhận biết: 3TN 4TN 2TL 0 10 HIỂU thơ - Nhận diện được 1TL (Ngoài phương thức biểu SGK) đạt, thể thơ của bài thơ. - Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh,... trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được các thành phần nghĩa của câu; hiểu những đặc sắc về nội dung của bài thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung của bài thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ. 2 LÀM Nghị Nhận biết: VĂN luận về - Xác định được một bài 1* 1* 1* 1TL* kiểu bài nghị thơ (Phân luận; vấn đề nghị tích, Trang 73
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá đánh giá luận. về nội - Giới thiệu tác dung và giả, tác phẩm, nghệ vấn đề nghị luận. thuật của một tác - Nêu nội dung 1 phẩm cảm hứng, hình thơ) tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơ Đường luật. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ. - Lí giải được một số đặc điểm tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân Trang 74
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá tích, làm rõ vấn đề nghị luận. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đóng góp của tác giả đối với văn học trung đại. Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 3 TN 4TN, 11 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40 100 Trang 75
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
(Bà Huyện Thanh Quan)
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông(1) về viễn phố(2),
Gõ sừng, mục tử(3) lại cô thôn(4).
Ngàn mai(5) gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu(6) sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài(7) người lữ thứ(8),
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn(9)?

(Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004) Chú thích:
(1) Ngư ông: ông già câu cá/ đánh cá
(2) Viễn phố: nơi bến xa
(3) Mục tử: đứa trẻ chăn trâu
(4) Cô thôn: xóm lẻ trơ trọi
(5) Ngàn mai: rừng mai
(6) Dặm liễu: đường đi có trồng liễu ở hai bên
(7) Trang đài: chốn trang điểm của người phụ nữ; ở đây dùng để chỉ người ở nhà chờ đợi.
(8) Người lữ thứ: người ở quán trọ, dùng để chỉ người đi xa, không ở nhà.
(9) Hàn ôn: lạnh và ấm, chỉ việc hai người gặp nhau hỏi trời lạnh và ấm thế nào, thường
dùng với nghĩa tâm sự, kể lể, hỏi han.
Lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Lục bát D. Tự do
Câu 2. Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm kết hợp tự sự Trang 76
B. Nghị luận kết hợp biểu cảm
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt trong bài thơ? A. viễn phố B. mục tử C. ngư ông D. ngàn mai
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn
A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Đảo ngữ D. Đối lập
Câu 5. Dòng nào sau đây chưa đúng khi nói cảnh vật được miêu tả trong bài thơ?
A. Cảnh vật được miêu tả vào buổi chiều muộn nơi thôn quê.
B. Khung cảnh đẹp nhưng đượm buồn, cô đơn.
C. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, nhiều màu sắc
D. Cảnh vật mang hồn người, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ Chiều hôm nhớ nhà (Bà HuyệnThanh Quan)?
A. Đây là bài thơ Đường luật viết bằng chữ Hán
B. Đây là bài thơ thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Nôm.
D. Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết bằng chữ Nôm
Câu 7. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà là:
A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình.
B. Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu màu sắc; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ. Trang 77
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị nhưng giàu sức biểu cảm, táo bạo, in đậm cá tính sáng tạo của nữ sĩ.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ Hán Việt trong bài thơ.
Câu 9. Anh/chị có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối?
Kẻ chốn trang đài người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

Câu 10. Qua bài thơ, anh/chị hãy nêu suy nghĩ về ý nghĩa của việc gắn bó với quê hương. (Trả
lời khoảng 7 – 10 dòng)
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
Đường luật đã để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 - 7 3.5 1 2 3 4 5 6 7 B D D C C D C
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 8
Các từ Hán Việt tạo sắc thái tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, tinh tế, 0.5
tạo ra sắc thái cổ, phù hợp với xã hội xưa.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng: 0,25 điểm
- Không trả lời: 0 điểm 9
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu cuối: Tâm trạng buồn lê 1.0
thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết.
Hướng dẫn chấm: Trang 78
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng: 0,5 điểm
- Trả lời sơ sài: 0,25 điểm
- Không trả lời: 0 điểm
10 - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 1.0
- Nội dung: ý nghĩa của việc gắn bó với quê hương
+ Gắn bó với quê hương giúp hình thành sợi dây liên kết bền chặt
giữa con người với quê hương.
+ Gắn bó với quê hương giúp mỗi người có động lực sống và làm
việc hết mình để xây dựng quê hương, trở thành niềm tự hào của quê hương.
+ Tạo nên lối sống nghĩa tình, biết hướng về nguồn cội, bồi dưỡng
nhân cách, tâm hồn mỗi người. …
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời đúng một ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm
*Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
II LÀM VĂN 4.0
Viết bài văn trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật
của một bài thơ Đường luật để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25
Giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường luật. Trang 79
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. 0.5
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm: 0,25
điểm; giới thiệu vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

* Cảm nhận bài thơ: trích thơ rồi lần lượt cảm nhận những từ ngữ, 1.5
hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải mã đúng từ
ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái
đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm – 1,5 điểm.
- Cảm nhận đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc cảm nhận sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 0,75 điểm - 1,0 điểm.

- Cảm nhận chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.
*Nhận xét đánh giá bài thơ: 0.5
+ Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ. (Nét đặc sắc về nội
dung của bài thơ là gì? Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về nghệ thuật biểu hiện đặc sắc (Thành công/hạn chế?)
+ Đánh giá về phong cách tác giả. (Qua bài thơ, em thấy tác giả là
người như thế nào?; có thể nói thêm những đặc điểm về phong cách
nghệ thuật và đóng góp của nhà thơ trên văn đàn lúc bấy giờ).
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá Trang 80
trình cảm nhận, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với
thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học. Trang 81