Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 3

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
79 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 3

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

45 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI 3:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thc ca bài hc 3: Ngh thut thuyết phục trong văn nghị lun
- Ôn tập cách nhận biết và phân tích được ni dung ca luận đề, luận điểm, lí l và bằng
chứng tiêu biểu trong văn bản ngh luận. Phân tích được mi quan h gia các luận điểm, lí l,
bng chứng và vai trò ca chúng trong vic th hin ni dung của văn bản ngh lun.
- Ôn tập cách xác định được ý nghĩa của văn bản ngh lun; da vào các luận điểm, lí l
bng chứng để nhn biết đưc mục đích, quan điểm của ngưi viết.
- Ôn tập cách nhận biết và khắc phc nhng li v mch lc, liên kết trong văn bản.
- Ôn tập cách viết một bài luận thuyết phc người khác t b một thói quen hay mt quan
nim.
- Ôn tập cách thảo lun v mt vấn đề có những ý kiến khác nhau.
2. Năng lực:
+ Năng lc chung: T ch và tự hc; gii quyết vấn đề và sáng to
+ Năng lực chuyên bit: Năng lc ngôn ngữ c viết nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phm cht:
- Có thái độ quý trọng hiền tài, biết đng cm vi người khác, biết lng nghe sống có trách
nhim.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIU
NGH THUT THUYT PHC
TRONG VĂN NGHỊ LUN
Trang 2
1. Hc liu:
- Tham kho SGV, SGK Ng văn 10 Kết ni tri thc vi cuc sng, tp 1.
- Tài liệu ôn tập bài hc.
2. Thiết b và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- S dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- S dụng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: Tho luận nhóm,động não, dạy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình, đàm
thoi gi m, dy hc hợp tác... .
- Kĩ thut: Sơ đồ duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIẾN TRÌNH DẠY HC THEO CH Đ
BUI 1
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
1. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút s chú ý của HS vào việc thc hin nhim vic
hc tp.
2. Ni dung hot đng: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phm dy hc d án mà GV đã giao sau khi học xong bài 3 buổi sáng:
DY HC D ÁN:
GV yêu cu HS thc hin d án Nhà báo học đường
GV chia lớp thành các nhóm để thc hin nhim v
Trang 3
Yêu cầu: Sưu tầm, m hiểu, viết bài phóng s, thc hiện các clip phng vn, clip tọa đàm về
các vấn đề hc đưng:
-
Tình yêu học đường nên hay không nên?
-
Kinh doanh online trong trường hc?
-
Làm thêm khi đang ngồi trên ghế nhà trường?
-
Vào đi học có phải con đường duy nht?
-
Cháy hết mình với đam mê?
Bước 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm lần lượt th hin sn phm
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phm hc tp:
Các nhóm nhận xét phần th hin của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thc hin xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu nội dung ôn tập bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn bản:
+ VB1: Hiền tài là nguyên khí của quc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
+ VB2: Yêu và đồng cm (Trích Phong T Khi)
+ VB3: Ch bầu lên nhà thơ (Trích Lê Đt)
Thực hành đọc hiu:
Thế gii mng tôi (Trích Nguyn Th Hu)
Thực hành Tiếng Vit:
Li v liên kết mạch lc trong đon
văn, văn bn: du hiu nhn biết và cách chỉnh sa
Trang 4
Viết: Bài luận thuyết phục người khác t b một thói quen hay
mt quan nim.
Nói nghe: Tho lun v mt vấn đề đời sng ý kiến khác
nhau.
HOT ĐỘNG ÔN TẬP: NHC LI KIN THỨC CƠ BN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nm chc các đơn vị kiến thc của bài học Bài 3: Ngh thut
thuyết phục trong văn nghị lun.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để ôn
tp.
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng.
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gi m; hot động nhóm,
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi ca GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 3.
Bước 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sn phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Trang 5
KIN THC CHUNG V VĂN NGHỊ LUN
Câu hi:
Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả ba yếu tố trên.
Đáp án: D
Câu 2: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm.
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
Đáp án: C
Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm
Đáp án: B
Câu 4: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nêu cảm xúc, suy nghĩ
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Đáp án: D
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Trang 6
Chống nạn thất học
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở
trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong ớc 95 phần trăm, nghĩa hầu
hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện
cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc
ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải
kiến thức mới để thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, trước hết phải biết
đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào
bình dân học vụ, như các anh chem trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền
Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng
bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết
thì chủ nhà bảo, các người giàu thì mở lớp học gia dạy cho những người không biết
chữ hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học
cho những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng
để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
Trang 7
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
Câu 5: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” là gì?
A. Chống nạn thất học
B. Mỗi người đều có quyền được đi học.
C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu.
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
Câu 6: Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học” là gì?
A. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam chữ, nước
Việt Nam không tiến bộ được.
B. Nay chúng ta đã nh được độc lập, cần phải nhanh chóng nâng cao dân trí đxây dựng
đất nước.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Câu 7: Trình tự lập luận nào đúng trong bài “Chống nạn thất học”?
A. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. chống thất học bằng cách nào. – chống thất học
để làm gì
B. Nêu do sao phải chống nạn thất học - chống thất học để làm - chống thất học bằng
cách nào.
C. chống thất học bằng cách nào - Nêu do sao phải chống nạn thất học. - chống thất học
để làm gì
D. chống thất học để làm - chống thất học bằng cách nào - Nêu do sao phải chống nạn
thất học
Đáp án: B
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Có thói quen tốt thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc
sách,... là thói quen tốt.
Trang 8
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự thói quen xấu. người biết phân biệt tốt
xấu, nhưng đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn thói quen hút thuốc
lá, nên cũng thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong.
Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, bất cứ đâu thói quen vứt rác bừa bãi.
Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... Thói quen này thành tệ
nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. thế trẻ
em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi
người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Câu 8: Luận điểm của bài là?
A. Chúng ta làm gì để có thói quen tốt
B. Khái niệm thói quen tốt trong đời sống xã hội
C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
D. Cả A,B,C đều đúng
Đáp án: C
Câu 9: Luận cứ trong bài này là gì?
A. Có thói quen tốt như luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa...
B. Có thói quen xấu như hút thuốc lá, mất trât tự, vứt rác bừa bãi....
C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
D. Cả A và B đều đúng
Đáp án: D
Câu 10: Tác giả đã lập luận như thế nào trong bài này để sáng tỏ luận điểm?
Trang 9
A. Phân tích tác hại của thói quen xấu nhắc nhở mọi người tạo ra thói quen tốt để tạo nếp
sống văn mình cho xã hội
B. Nhắc đến thói quen tốt sau đó phê phán thói quen xấu
C. Đan xen cả thói quen tốt và thói quen xấu vào nahu.
D. Cả A,B,C đều sai.
Đáp án: A
VĂN BẢN ĐỌC HIU
* Hoàn thành phiếu hc tp 01 theo cp:
Tên văn bản
Đặc sc ni dung
Đặc sc ngh thut
Hiền tài nguyên khí ca quc gia (Trích
Thân Nhân Trung)
Yêu và đồng cm (Trích – Phong T Khi)
Ch bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đt)
Thế gii mng tôi (Trích Nguyn Th
Hu)
*GV hướng dn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản ca các văn bản đc hiu:
ÔN TP VĂN BN 1:
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CA QUC GIA
(TRÍCH)
Thân Nhân Trung
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác giả:
- Thân Nhân Trung (1418- 1499)
- T (tên ch): Hu Ph.
Trang 10
- Quê: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bc Giang).
- Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn chương, được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Được phong là Phó nguyên soái trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lp.
2. Tác phẩm:
a. Xut x đoạn trích: Trích t Bài kí đ danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiu Bảo Đại th
ba
b. Hoàn cảnh ra đời tác phm: Năm 1484, Thân Nhân Trung vâng mệnh vua Thánh
Tông soạn bài kí để khc lên bia đt trong Văn Miếu
c. Th loi:
Văn bia: loại văn khắc trên bia đá, gm nhiu th khác nhau, rất ph biến thời trung đi,
thường ghi chép những s kin quan trng hoặc tên tuổi, s nghip ca nhng người công
đức lớn để lưu truyền hu thế. Nhiều bài văn bia những áng văn nghị luận độc đáo, giàu
hình tượng, cha đng giá trị tư tưởng, nhân văn sâu sắcB cc đoạn trích
d. B cc: 3 phn
- P1: Vai trò quan trọng ca hiền tài.
- P2: Nhng việc làm khuyến khích hiền tài của các thánh đế minh vương.
- P3: Ý nghĩa ca vic khc bia tiến sĩ.
e. Đc sc v nội dung và nghệ thut
- Ni dung Ý nghĩa
+ thi đi nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” → phải biết quý trọng hiền tài.
+ Hiền tài có mối quan h sống còn đối vi s thnh - suy ca đất nước.
Trang 11
+ S đúng đắn trong quan điểm ca nhà nước ta: Giáo dc là quốc sách hàng đu.
- Ngh thut
+ Kết cu cht ch lp lun sắc bén
+ Giọng văn thay đổi hết sc linh hoạt phù hp theo tng ni dung lp lun
+ Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, giàu tính trí tuệ, giàu điển tích, điển c
II. LUYN Đ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1 : Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?
A. 1442
B. 1469
C. 1478
D. 1480
Chọn đáp án : B
Câu 2 : Nhà nước phong kiến triều đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban áo, cấp
ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao vào năm nào?
A. 1438
B. 1439
C. 1440
D. 1441
Chọn đáp án : B
Trang 12
Câu 3 : Dòng nào ới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân
Trung?
A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy.
Chọn đáp án : D
Câu 4 : Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là:
A. Văn bia
B. Thơ
C. Phú
D. Sử kí
Chọn đáp án : A
Câu 5 : Bài đề danh tiến khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được
xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?
A. Đây là bài văn bia hay nhất trong số 82 bài văn bia.
B. Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong số 82 bài văn bia.
C. Đây là bài có ý nghĩa như một lời tựa chung cho cả 82 bài văn bia.
D. Đây là bài được nhiều người biết đến nhất trong 82 bài văn bia.
Chọn đáp án : C
Trang 13
Câu 6 : Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?
A. Người hiền lành và có tài.
B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
C. Người tài có đạo đức.
D. Người vừa có tài vừa có đức.
Chọn đáp án : B
Câu 7 : Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí ?
A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.
D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.
Chọn đáp án : B
Câu 8 : Hiền tài nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên
cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. vậy các đấng thánh đế minh
vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
làm việc đầu tiên.
Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất
nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Đối ngẫu
B. Điệp từ ngữ
C. Điệp cấu trúc
Trang 14
D. Nghịch đối và điệp cấu trúc
Chọn đáp án : D
Câu 9 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí
thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?
A. Điều kiện kết quả
B. Nguyên nhân kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện
Chọn đáp án : A
Câu 10 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí
suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?
A. Điều kiện kết quả
B. Nguyên nhân kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện
Chọn đáp án : A
Câu 11 : Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho
chưa đủ. Lại u tên tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều
đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng
thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?
A. Liệt kê, trùng điệp
Trang 15
B. Liệt kê, tăng cấp
C. Điệp từ ngữ, cấu trúc
D. Đối ngẫu
Chọn đáp án : B
Câu 12 : Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?
A. Lưu danh các bậc hiền tài vào sử sách.
B. Làm gương tốt cho tất cả mọi người soi chung.
C. Biểu dương những trung thần nghĩa sĩ có công với nước.
D. Hướng kẻ sĩ và hiền tài dành nhiều tâm huyết phụng sự quốc gia.
Chọn đáp án : C
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
Đề s 01: Đọc đon trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Hiền tài nguyên kcủa quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên
cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. vậy các đấng thánh đế minh vương
chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc
đầu tiên. Kẻ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kkhông biết
thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớnvẫn
cho chưa đủ. Lại u tên tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình
mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy một thời lừng lẫy, nhưng lời
khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt cửa Hiền
Quan, khiến cho kẻ trông vào phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp
vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
Trang 16
Ôi, kẻ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn được triều đình đề cao rất
mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp ?
(Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Thân Nhân Trung,
Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.41 - 42)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
Câu 2. Hãy ghi lại câu văn chỉ ra nguyên nhân nhà nước phong kiến triều tiến hành cho
khắc bia ghi tên tiến sĩ.
Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Câu 4. Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và nhan đề Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
Câu 5. Xác định biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong đoạn văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của
biện pháp tu từ đó là gì?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lời dạy của Hồ Chí Minh “Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Nghị luận
Câu 2. Câu văn chỉ ra nguyên nhân nhà nước phong kiến triều tiến hành cho khắc bia ghi
tên tiến sĩ: Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy một thời lừng lẫy, nhưng
lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền
Quan, khiến cho kẻ trông vào phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp
vua.
Câu 3. Nội dung của đoạn trích: Vai trò của hiền tài đối với đất nước: người tài nhiều thì đất
nước sẽ tiềm năng phát triển ngược lại. Người viết ng khẳng định chính sách đãi ng
người tài của nhà vua, sự đề cao người tài và do ghi tên tiến trên bia đá để khích lệ
người tài mang tài năng của bản thân ra giúp nước.
Câu 4. Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và nhan đề Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
- Hiền tài: là người tài cao, học rộng và có đạo đức
- Nguyên khí: là khí cht ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển ca s vt
Trang 17
- Hiền tài nguyên kca quc gia: Ngưi tài cao, hc rộng đạo đức quan hệ
sống còn vi s thnh suy của đất ớc. Câu nói này thể hin nhn thc đúng đắn v vai trò
quan trng ca người tài đối vi quc gia, th hiện thái độ quý trọng người tài
Câu 5.
- Biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong văn bản: phép liệt kê
+ bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
+ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho chưa
đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ.
- Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ: Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy các thánh
đế minh vương đã làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài. Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ
vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, không lưu truyền được lâu dài.Bởi vậy mới bia
đá đề danh.
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo hình thức viết đoạn, về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung:
+ Thế nào là một dân tộc dốt, một dân tộc yếu?
+ Khẳng định tính đúng đắn của câu nói: hậu quả của dốt sẽ là yếu như thế nào?
+ Bài học nhận thức và hành động: trau dồi kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực…
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc đon văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
(…) Trên cái tinh thần lâu dài mãi mãi, văn bia này tác dụng như một tấm gương
soi cho kẻ xa gần trong cả nước “trông vào phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết,
gắng sức giúp vua”. Học cái tốt loại trừ cái xấu, ý nghĩa của còn tính chất dẫn dụ,
Trang 18
răn đe, nhìn thấy bia thì “lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn”. thống nhất quan điểm
về mối liên hệ u thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông. Nơi dựng bia chính nơi
“vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa củng cố mệnh mạch cho nhà nước”.
Về tinh thần của văn bia, ta nhận ra niềm tự hào, tự tin vào sức mạnh và tương lai dân
tộc. Phải đứng trên một mảnh đất vững bền mới có được cái tầm nhìn xa rộng (ở đây ý văn
giống ý thơ Trần Quang Khải “Thái bình nên gắng sức- Non nước ấy nghìn thu”).
( Trích Tinh thần tự cường dân tộc, Lê Bảo)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản.
Câu 2. Nội dung đoạn văn bản trên là gì?
Câu 3. Câu văn Trên cái tinh thần lâu dài mãi mãi, văn bia này tác dụng như một tấm
gương soi cho kẻ xa gần trong cả nước trông vào phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh
tiết, gắng sức giúp vua”sử dụng biện pháp tu từ từ vựng gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật biện
pháp tu từ đó.
Câu 4. Em hiểu mối liên hệ máu thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông như thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả lại cho rằng: văn bia này tác dụng như một tấm gương soi cho kẻ
xa gần?
Câu 6. Viết đoạn n ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về niềm tự hào, tự tin vào sức
mạnh và tương lai dân tộc của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận
Câu 2. Nội dung đoạn văn bản trên: Bàn về ý nghĩa, vai trò của việc khắc văn bia với đời sau
Câu 3.
- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh: văn bia này có tác dụng như một tấm gương soi
- Hiệu quả nghệ thuật: sử dụng biện pháp tu tso sánh, người viết đã làm cho sự diễn đạt gợi
hình ảnh cụ thể hơn, đồng thời làm rõ tác dụng bài văn bia của Thân Nhân Trung
Trang 19
Câu 4. Mối liên hệ máu thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông được hiểu là: Hiền tài
được xem là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên
khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp
Câu 5. Tác giả cho rằng: văn bia này tác dụng như một tấm gương soi cho kẻ xa gần,
vì: trên tấm văn bia ghi lại tên tuổi, sự nghiệp của những người có công đức lớn để lưu truyền
hậu thế
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu ng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: Từ đánh giá ý nghĩa bài văn bia của nhà phê bình Bảo thể hiện trong văn
bản : “Về tinh thần của văn bia, ta nhận ra niềm tự hào, tự tin vào sức mạnh tương lai dân
tộc”, học sinh trình bày hiểu biết của nh vniềm tự hào, tự tin vào sức mạnh tương lai
của dân tộc. Cụ thể:
+ Tự hào : lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có. Tự hào dân tộc là tự hào về
truyền thống tốt đẹp, quá khứ hào hùng của dân tộc.
+ Tự tin tin tưởng vào khả năng của bản thân. Tự tin dân tộc tin tưởng vào khả năng của
dân tộc.
+ Ý nghĩa: Tự hào, tự tin vào sức mạnh tương lai dân tộc thể hiện tinh thần yêu nước của
tuổi trẻ, tạo động lực để thế hệ trẻ kế thừa phát huy truyền thống, đem sức mình cống hiến
cho đất nước.
+ Phê phán một bộ phận giới trẻ thờ ơ, quay lưng với quá khứ.
+ Bài học nhận thức và hành động: nhớ ơn quá khứ, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức
Đề s 03: Đọc đon văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Trang 20
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao
sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng,
giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ phải ẩn trong ngòi khe
(2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng không dám lên tiếng
(4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không
biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3)Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng
tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò chăng? Hay đang thời đổ nát (10)
chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền”- Ngô Thì Nhậm, SGK Ngữ văn 11 tập 1,Nxb GD 2009, Tr 68 - 69)
Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn tên bài thơ trong thiên
“Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu) (Gói trong tấm da
bò). Hào cửu, quCách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng
da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc
lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng không m lên tiếng: dịch thoát u “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu
phải kiêng tiếng hí); đây ý nói các quan trong triều đều giữ nh không dám nói
thẳng.
(5) canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ sách Mạnh Tử; kích đạc
người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử đoạn chép vnhững người đi ẩn thời cổ:
“Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương
Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh Tương đi ra bể); đây chỉ các ẩn mỗi người
đi một phương.
Trang 21
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ẩn như người
bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép
chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời đổ nát lộn
xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng chí” (Chẳng chịu phụng sự
vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2. Hãy cho biết mục đích và đối tượng hướng đến của đoạn trích trên?
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn văn bản trên?
Câu 4. Tìm những điển tích, điển cố được sử dụng trong đoạn (2) và nêu tác dụng của nó?
Câu 5. Đoạn (3) sử dụng thao tác lập luận nào? Qua đó anh chị hãy nhận xét ngắn gọn về tình cảm, tư
tưởng, nhân cách của Quang Trung?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vai trò của hiền tài đối với ng
cuộc phát triển đất nước.
Gợi ý:
Câu 1. Các phương thức biểu đạt trong đoạn văn bản:
- Phương thức nghị luận
- Phương thức tự sự
- Phương thức biểu cảm
Câu 2. Mục đích và đối tượng hướng đến của đoạn trích: Thuyết phục người hiền, thực chất là các trí
thức, nho sĩ Bắc Hà, hợp tác, tham gia chính sự với triều Tây Sơn.
Câu 3. Nội dung của đoạn văn bản: quy luật xử thế của người hiền, cách ứng xử của giới phu Bắc
Hà trước đây và tấm lòng mong mỏi cầu hiền của vua Quang Trung.
Câu 4.
- Những điển tích, điển cố được sử dụng trong đoạn (2):
Trang 22
+ Ở ẩn trong ngòi khe.
+ Trốn tránh việc đời.
+ Kiêng dè không dám lên tiếng
+ Gõ mõ canh cửa
+ Ra biển vào sông.
+ Chết đuối trên cạn.
- Tác dụng: Tác giả sử dụng nhiều điển tích, điển cố Hán học giúp cho việc trình bày tưởng
ràng, súc tích hơn. Vừa châm biếm nhẹ nhàng thái độ ứng xử của giới phu Bắc vừa nhấn mạnh
ý nghĩa hội cao cả tầm vóc trụ thiêng liêng của sự nghiệp dựng nước đang yêu cầu sự
cộng tác của người hiền tài.
Câu 5.
- Đoạn (3) sử dụng thao tác lập luận : bác bỏ
- Tình cảm, tưởng, nhân cách của Quang Trung: vua Quang Trung hiện ra như một lãnh tụ trí
tuệ, khiêm tốn, chân thành, tha thiết, đề cao vai trò của người hiền lo lắng cho sự nghiệp xây dựng
đất nước.
Câu 6.
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: bày tỏ suy nghĩ về vai trò của hiền tài đối với công cuộc phát triển đất nước.
+ Hiền tài là những người học rộng, tài cao đạo đức, thực sự năng lực, tài giỏi có thể
dùng năng lực cống hiến cho sự nghiệp chung của nước nhà.
+ Không có hiền tài đất nước sẽ nghèo nàn, lạc hậu
+ Người hiền tài người làm nên đất nước, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực, sánh
vai với các cường quốc năm châu
Trang 23
+ Họ chính người quyết định vận mệnh của đất ớc. Nước mạnh, phát triển đều bắt
nguồn từ chính sự nỗ lực, phấn đấu, sáng tạo, cống hiến của những con người ấy.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Viết bài văn bày t suy nghĩ về: Tư tưng trng ngưi hin tài trong văn bn Hin
tài là nguyên khí của quốc gia (Trích) Thân Nhân Trung
Gi ý
*Bng kim đánh giá bài văn:
Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ về: Tư tưng trng ngưi hin tài trong văn bnHin tài
là nguyên khí của quốc gia” (Trích) Thân Nhân Trung
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
tưng trng ngưi hin tài trong văn bn Hin tài là nguyên khí ca quc gia
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu tác giả Thân Nhân Trung: Nổi tiếng với tài năng văn chương
được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Khát quát đánh giá về tưởng trong n bản: tưởng trọng người hiền
tài đó là tư tưởng lớn mang tầm thời đại và có ý nghĩa vượt thời gian.
Phân tích, chng minh, bình lun đưc tư tưng trng ngưi hin tài trong Hin tài là
nguyên khí của quc gia:
- Coi hiền tài nguyên khí của quốc gia: Hiền tài nguyên khí của quốc
Trang 24
gia
+ Hiền tài: vừa người tài vừa người đức. Đức thể hiện lòng yêu
nước, yêu dân tận tâm với công việc. Tài thể hiện học vấn uyên thâm, óc xử
trí linh hoạt. Tài đức những phẩm chất cần của người lãnh đạo đất
nước.
+ Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự phát triển sống còn của sự vật,
cũng là khí chất bên trong còn nguyên lành chưa pha tạp.
Coi hiền tài nguyên khí quốc gia nghĩa tác giả đề cao hiền tài, coi
họ là điểm xuất phát làm nên sự hưng vong của quốc gia.
+ Câu nói thể hiện nhận thức về vai trò của hiền tài đối với sự tồn vong,
thịnh suy của đất nước: “Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao,
nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”
Nguyên khí thịnh >< Nguyên khí suy
Đất nước nhiều hiền tài >< Đất nước hiếm hiền tài
Thế nước mạnh >< Thế nước suy
=> Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên của chân lí.
- Chính sách đối đãi với người hiền tài: vậy các đấng thánh đế minh
vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng
nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho
nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng”:
+ “Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật”
+ “Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ”
+ “Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ”…
+ “Triều đình mừng được người tài, không việc không làm đến mức cao
Trang 25
nhất”
Sử sách cho ta biết: Từ năm 1439, nhà nước phong kiến triều đặt ra lệ
xướng danh, yết bảng, ban áo, cấp ngựa, đãi yến vinh quy bái tổ cho
những người đỗ đạt cao để khuyến khích nhân tài, phát triển giáo dục nước nhà.
+ Tuy nhiên thánh minh cho rằng: Chuyện hay việc tốt ….chưa đủ u vẻ
sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan
→ Ca ngợi những vị vua tài năng, chúa suốt khi nhận ra vai trò và mối quan hệ
của hiền tài với đất nước.
- Tác dụng của việc lập văn bia: Dựng bia đá sẽ làm cho: “kẻ trông vào
phấn chấn….giúp vua”, “…ra sức báo đáp”, “kẻ ác theo đó làm răn…cho
nhà nước”
+ Thể hiện sự tôn trọng của xã hội và triều đại đối với hiền tài
+ Khuyến khích hiền tài, nhắc nhở những ai chí tiến thủ để cho lòng thiện
tràn đầy, ý xấu bị ngăn.
+ Những kẻ xấu lấy đó làm răn, người tốt theo đó gắng, dẫn việc vãng,
chỉ lối cho tương lai.
+ Làm cho đất nước được hưng thịnh, bền lâu.
→ Cần thiết phải lập văn bia đề danh tiến sĩ.
Bài học lịch sử:
- thời đại nào “hiền tài” cũng “nguyên kcủa quốc gia” phải biết quý
trọng hiền tài.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước.
- Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà ớc ta: Giáo dục quốc sách ng
đầu
Trang 26
- Biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, không để chảy máu chất xám.
Nghệ thuật của tác phẩm:
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén
- Giọng văn thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp theo từng nội dung lập luận
- Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, giàu tính trí tuệ, giàu điển tích, điển cố…,
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Hc sinh chnh sửa bài viết:
PHIU CHNH SỬA BÀI VIẾT
Nhim v: Hãy đọc bài viết của mình hoàn chỉnh bài viết bằng cách tr lời các câu
hi sau:
1. Bài viết đảm bo hình thức bài văn chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần b sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được tư tưng trng ngưi hin tài trong Hin tài là nguyên khí ca quc gia
theo cm nhn của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung.
Trang 27
BUI 2:
ÔN TẬP VĂN BN 2: YÊU VÀ ĐỒNG CẢM (TRÍCH)
PHONG T KHI
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác giả
- nhà tản văn, họa sĩ, dịch gi nhà luận giáo dục âm nhạc, ngh thut ni tiếng ca
Trung Quốc
- Ông từng tôn Pháp sư Hoằng Nhất (Lý Thúc Đồng) làm thầy, thông hiểu văn hóa Trung
Quc lẫn phương Tây.
- Phong cách sáng tác
+ Tản văn của ông phong cách bình d mc mạc, ý nghĩa khoan hậu nhân từ mà sâu sắc, và
c s thú vị hồn nhiên như trẻ thơ, những giai phẩm được tôn sùng trong văn hc hiện đi
Trung Quc, nhiu lần được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn bc tiu học và trung học.
+ Tản văn những bức “mạn họa” của ông được công chúng đặc biệt yêu thích bi s dung
d, thun khiết n cha nhiu suy nghim thâm sâu của người thông hiểu c văn hóa
phương Đông lẫn văn hóa phương Tây.
+ Trong các sáng tác của mình, ông luôn đề cao tấm lòng thơ trẻ trong cách nhìn đời thực
hành nghệ thut
+ Tranh của ông hài hưc dí dỏm, lưu truyền rộng rãi, được nhiều người yêu thích, sưu tm.
2. Tác phẩm:
- Xut x:
+ Văn bản “Yêu đồng cảm” được trích trong tập “Sống vn đơn thuần” của Phong T
Khi, là chương 5 ca cuốn sách, có tiêu đ là “Sống mà học ngh thut”.
+ “Sng vốn đơn thuần” là tập văn - họa khá đặc trưng cho phong cách viết, v ca tác gi.
- Th loi: Tản văn
Trang 28
- Phương thức biểu đạt chính: Ngh lun
- B cục đoạn trích: 4 phn
+ Phn 1 (đon 1 + 2): nhng cm nhn ban đầu và cách lý giải của tác giả v lòng đồng cm
+ Phn 2 (đon 3): cách thể hiện và ý nghĩa của lòng đng cm
+ Phn 3 (đoạn 4 + 5): đối tượng của lòng đồng cảm điểm tương đồng trong s đồng cm
gia tr em và người ngh
+ Phn 4 (đoạn 6): thông điệp gi gm của c giả mong mun mọi người hãy lòng đồng
cm vi vn vt trong cuc sống thường ngày
- Giá trị nội dung:
- Cho thấy lòng đồng cảm luôn hiện hữu trong cuộc sống của con người tác động đến cả
vạn vật xung quanh
- Khẳng định giá trị ý nghĩa của lòng đồng cảm đối với con người, giúp cuộc sống nhiều
cảm xúc và con người có thể gần gũi, gắn kết nhau hơn
- Lòng đồng cảm không chỉ giữa con người với nhau còn giữa con người với thiên nhiên,
vạn vật
- Càng tự nhiên, thuần khiết, chúng ta càng giàu lòng đồng cảm với người khác hơn, dụ
như trẻ thơ, họa sĩ, là những đối tượng dễ đồng cảm với vạn vật
- Có sức truyền cảm mạnh mẽ tới độc giả, thúc đẩy mỗi cá nhân biết yêu thương và cảm thông
với người khác
- Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn từ mộc mạc, dễ hiểu
- Cách triển khai ý và luận điểm trong văn bản rõ ràng, logic
- Văn phong tự nhiên, dễ tiếp nhận
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM
Trang 29
Câu 1. Văn bản “Yêu và đồng cm bt đu bng:
A. Một câu thơ
B. Một câu danh ngôn.
C. Mt mu chuyn.
D. Lời bài hát
Câu 2. Văn bản “Yêu và đồng cm xoay quanh đối tượng chính nào?
A. Tr em và họa sĩ
B. Tr em và phụ n
C. Nhà văn và phụ n
D. Nhà văn và họa sĩ
Câu 3. Mu chuyện đầu văn bản “Yêu và đng cm có th được xem là:
A. Lun c
B. Luận điểm
C. Lý l.
D. Dn chng
Câu 4. Theo văn bản, khi nhìn một gốc cây, họa sĩ thấy gì?
A. Tính cht và trạng thái của nó
B. Sc sng ca nó
C. Cht liu ca nó
D. Dáng v ca nó
Trang 30
Câu 5. Theo tác giả “Yêu đồng cm”, đây điều nhiều người cho rng ch cần nó,
người ha sĩ sẽ tr thành hoạ sĩ thc s:
A. Đồng điệu đồng cm
B. Chăm chú và kĩ thuật v
C. Sc mnh tinh thn phong phú dư dt
D. Nhân cách vĩ đi
Câu 6. Theo tác giả “Yêu đồng cm, bn cht ca tr thơ nghệ thuật không đim
nào sau đây?
A. Giàu lòng đng cm
B. Chân thành tự nhiên
C. Để ý đến nhng việc người lớn không chú tâm đến phát hiện ra những điểm ngưi
lớn không phát hiện đưc
D. Vô cm vi thế gii ca hình dạng và màu sắc
Câu 7. Người ngh sĩ là ai sau đây?
A. Những người thông minh không khuất phc, bên ngoài nhiu th áp bức thì bên trong
vn gi được lòng dũng cảm đáng quý
B. Những người giàu lòng đồng cảm nhưng khi lớn lên bị cách nghĩ của người đi dồn ép nên
tm lòng y b cn tr hoặc hao mòn
C. Người có tư chất nông cạn cùng cực
D. Người là nô lệ của lí trí
Câu 8. Theo tác giả “Yêu đồng cm, những điều cn thiết giúp ta quay tr lại thành trẻ
thơ để có tâm hồn ngh sĩ là:
Trang 31
A. Bồi dưỡng v ngh thut, đặt tình cảm o tác phm ngh thuật, lòng đồng cm bao la
quảng đại
B. Đặt tình cảm vào tác phẩm ngh thut, lòng đồng cm bao la quảng đại, dùng trí đ
vượt qua những cám d đời thưng
C. lòng đồng cm bao la quảng đại, bồi ng v ngh thuật, dùng trí để vượt qua
những cám dỗ đời thưng
D. Dùng tđể vượt qua những cám d đời thường, bồi dưỡng v ngh thuật, đặt tình cảm
vào tác phẩm ngh thut
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
Đề s 01: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Một đứa o phòng tôi, giúp tôi sp xếp đ đạc. Thấy cái đng h qu quýt út mặt
xuống bàn, nó lật li h. Thấy chén trà đặt phía sau quai ấm trà, nó chuyển đến trước vòi ấm.
Thấy đôi giày dưới gm giưng một xuôi một ngược, đảo lại giúp. Thấy dây treo tranh
trên tường buông thõng thò ra ngoài, bc ghế trèo lên giấu vào trong hộ. Tôi cảm ơn:
“Cháu chăm quá, toàn dọn dp h chú thôi!”.
Nó tr li: “Không đâu, chẳng qua thấy chúng như thế, cháu cứ bt rt không yên!”.
Đúng vậy, nó từng nói: “Đng h qu quýt út mặt xuống bàn, nó bực bi lm đy!”.
“Chén trà nấp sau lưng mẹ thì làm sao ung sữa được?
Giày chiếc xuôi trưc ngược, làm sao chúng nói chuyện được với nhau?”
Bím tóc ca bức tranh thòng ra trước, trông như con ma vy.
Tôi phục sát đất tấm lòng đồng cảm phong phú của chú này. Từ đó tôi quả thc
cũng để tâm tới v trí của đồ vt, tạo điều kiện để chúng được d chu. V trí đặt để chúng
d chu, ta nhìn mới thy thư thái. Bấy gi tôi mới sc nhn ra đó tâm cảnh trước cái đẹp,
thủ pháp thường ng trong văn miêu tả, vấn đề cấu trúc thưng gp trong hi ha.
Nhng th đó đều được phát triển ra t s đồng cảm. Người bình thường ch có thể đồng cm
Trang 32
với đồng loi hoặc cùng lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ lại có lòng đồng cm bao la
quảng đại như tấm lòng trời đt, tri khp vn vt có tình cũng như không có tình.
(Trích u và đồng cm, Phong T Khi, Sng đơn thuần, T Hinh dịch, NXB Nội
- Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2020, tr.268)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên? Tác giả đã sử dng kết
hợp các phương thức biểu đạt nào? S kết hp đó có tác dụng gì?
Câu 2. S khác biệt gia lòng đồng cm của người thường và lòng đồng cm ca ngưi ngh
sĩ là gì? Ti sao cu bé bứt rt không yên và sp xếp li đ vt?
Câu 3. Cm xúc của tác giả như thế nào trước suy nghĩ của cậu bé?
Câu 4. V trí đặt để chúng dễ chịu, ta nhìn mới thấy thư thái. Bấy gi tôi mới sc nhn ra
đó m cảnh trước cái đẹp, thủ pháp thường dùng trong văn miêu tả, vấn đề cấu trúc
thưng gp trong hi ha. Nhng th đó đều được phát triển ra t s đồng cm. Em hiểu ý
đoạn văn trên như thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả cho rng: Người bình thường ch thể đồng cm với đồng loi hoc
cùng lắm là với đng vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cm bao la quảng đại như tấm
lòng tri đt, tri khp vn vật có tình cũng như không có tình?
Câu 6. Viết đoạn n (7 8 dòng) nêu suy nghĩ ca em v ý nghĩa của s thu cm trong
cuc sng.
Gợi ý làm bài
Câu 1.
-
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên: ngh lun
-
Tác gi đã sử dng kết hợp các phương thức biểu đạt: ngh lun, t s, biu cm
-
S kết hợp đó có tác dụng:
+ Khắc phục hạn chế của văn nghị luận là khô khan, thiên về lí tính khó đọc, khó hiểu.
+ Đem lại sự cụ thể, sinh động cho văn nghị luận.
Trang 33
Câu 2.
- S khác biệt giữa lòng đồng cm ca người thường và lòng đồng cm ca ngưi ngh sĩ :
+ Người bình thưng ch thể đồng cm với đồng loi hoặc cùng lắm với động vật
thôi,
+ Còn nghệ lại lòng đồng cm bao la quảng đại như tấm ng trời đất, tri khp vn vt
có tình cũng như không có tình.
-
Cu bứt rt không yên sắp xếp lại đồ vật cậu nhìn thấy nhng điều người ln
không thấy:
+ “Đng h qu quýt út mặt xuống bàn, nó bực bi lm đấy!”.
+ “Chén trà nấp sau lưng mẹ thì làm sao ung sữa được?”
+ “Giày chiếc xuôi trưc ngưc, làm sao chúng nói chuyện được với nhau?”
+ “Bím tóc ca bức tranh thòng ra trưc, trông như con ma vậy.”
Câu 3. Cảm xúc của tác giả trước suy nghĩ của cậu bé: phục sát đất tấm lòng đồng cm phong
phú của chú bé
Câu 4. V trí đặt để chúng dễ chịu, ta nhìn mới thấy thư thái. Bấy gi tôi mới sc nhn ra
đó m cảnh trước cái đẹp, thủ pháp thường dùng trong văn miêu tả, vấn đề cấu trúc
thưng gp trong hi ha. Nhng th đó đều được phát trin ra t s đồng cm
Nghĩa là: cốt lõi của ngh thuật (văn miêu t, cấu trúc hội họa) các sự vật được nói đến
phải hài hòa với nhau, giữa chúng sự thu hiếu nhau đặc biệt người ngh phải nhìn ra
được nhu cầu hài hòa ca to vt sắp xếp chúng trong sự tương giao đng cm chúng
không lời
Câu 5. Tác giả cho rng: Người bình thường ch thể đồng cm với đng loi hoc ng
lắm là với động vật thôi, còn ngh lại lòng đồng cm bao la quảng đại như tấm lòng
tri đt, tri khp vn vt có tình cũng như không có tình?
Tại : tấm lòng đồng cm của người thưng ch hn chế với đồng loại con vật, trong khi
người ngh thì tinh tế hơn, nhạy cảm hơn, bao la quảng đại hơn, thấu hiu tt c vn vt
Trang 34
quanh mình. Bi vy, h s thy những điều người thường không thấy, d dàng chia sẻ c
vi to vật không lời
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: Ý nghĩa to lớn của sự thấu cảm với cuộc sống con người và xã hội
+ Ý nghĩa với nhân người khả năng thấu cảm: có thể thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với
những tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của người khác. Qua đó, ta sẽ được mọi người tin cậy,
yêu thương. Đó chính là chìa khoá của thành công và hạnh phúc.
+ Ý nghĩa đối với những người xung quanh: Mọi người khi nhận được sự cảm thông, sẻ chia
trong những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống sẽ vơi nhẹ nỗi buồn, thêm động lực để
vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Ý nghĩa với hội: Tạo dựng một hội thực sự nhân văn, tốt đẹp với những mối quan hệ
giữa các cá nhân được gắn kết trong sự thấu cảm và tình thương.
Đề s 02: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Họa sĩ đưa tấm lòng mình về trạng thái hồn nhiên như trẻ nh để miêu tả tr em, đồng
thời cũng đặt lòng mình vào biu cảm đau khổ của người ăn mày để khc họa ăn mày. Tấm
lòng của họa thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui, cùng khóc cùng i vi
đối tượng miêu tả; nếu không tấm lòng đng cảm bao la như thế chăm chăm vào
thut v thì chắc chắn không thể tr thành họa sĩ thực s được. Dù vẽ được thì tối đa cũng
ch là th v mà thôi.
Nh tấm lòng đồng cm bao la như thế nên họa cũng đng thi được sc
mnh tinh thần phong phú mà dư dật. Nếu nó không đủ khoáng đạt đ đồng điệu với anh hùng
thì không mô tả được anh hùng, nếu không đủ dịu dàng để hòa nhịp cùng thiếu n thì
không khc họa được thiếu nữ. Do đó, nghệ lớn t là những người có nhân cách vĩ đại.
(Trích u và đồng cm, Phong T Khi, Sng đơn thuần, T Hinh dịch, NXB Nội
- Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2020, tr.268)
Trang 35
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên?
Câu 2. Theo tác giả Yêu và đồng cm, người họa sĩ như thế nào thì chỉ được xem là th v
thôi?
Câu 3. Khi lp lun: Tấm lòng của họa thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui,
cùng khóc ng i với đối ợng miêu tả, tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào? Tại sao tác giả
li chn dn chứng đó?
Câu 4. Theo tác giả người ngh sĩ muốn miêu tả anh hùng hoặc thiếu n thì phải làm thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả cho rng: Nh tấm lòng đồng cảm bao la như thế nên họa cũng
đồng thời có được sc mnh tinh thần phong phú mà dư dật?
Câu 6. Anh (chị) đồng ý với tác giả: ngh lớn ắt những người nhân cách đại?
Ti sao?
Gi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên: Ngh lun
Câu 2. Theo tác giả, Theo tác giả Yêu và đồng cm, người họa ch được xem thợ v khi
ch chăm chăm vào kĩ thut v
Câu 3. Khi lp lun: Tấm lòng của họa thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui,
cùng khóc cùng cưi vi đi tượng miêu tả, tác gi đã đưa ra dẫn chng sau:
- Họa sĩ đưa tấm lòng mình về trạng thái hồn nhiên như trẻ nh để miêu tả tr em,
- Đặt lòng mình vào biu cảm đau khổ của người ăn mày đ khc ha ăn mày
Đây 2 tình huống người ngh sĩ không bao giờ thc s đưc tri nghiệm, nhưng đây
cũng những đối tượng sự hồn nhiên chân thật nht, s đói nghèo, khốn cùng thì không
th gi dối được, người họa tài năng phải thc s sống cùng những nhân vật này để hiu
tận cùng tâm tư, khát vng, mong muốn suy nghĩ của h để khc họa chính xác những
cung bc cm xúc ca họ,…
Trang 36
Câu 4. Theo tác giả ngưi ngh muốn miêu tả anh hùng thì phải đồng điệu với anh ng,
khi khc ha thiếu n thì phi đ dịu dàng để hòa nhịp cùng thiếu n
Câu 5. Tác giả cho rng: Nh có tấm lòng đồng cảm bao la như thế nên họa sĩ cũng đồng thi
có đưc sc mnh tinh thần phong phú mà dư dật, bởi vì:
Khi ngưi ngh tấm lòng đồng cm rng ln, h s yêu thương nhiều hơn, thấu cm
nhiều hơn, biết nhiu cuộc đời hơn sống nhiu cuộc đời hơn. Nhờ đó, họ s thêm nhiều
xúc cảm, thêm nhiều ánh nhìn, thêm nhiều suy nghĩ,… và khi đó, h s có sc mnh tinh thn
phong phú mà dư dật
Câu 6. Anh (chị) có đồng ý với tác giả: ngh sĩ lớn là những người có nhân cách vĩ đại?
Hoàn toàn đồng ý : chính lòng đồng cảm giúp ngưi ngh được sng nhiu cuộc đời hơn,
h như hóa thân vào các nhân vật để nghĩ ý nghĩ của nhân vật, để thc hiện hành động ca
nhân vt, để sng cuc đời của nhân vt k c đó nhân vật linh hồn hay sự vật tri.
Nh đó, người ngh dễ nm bắt được nhng tâm sâu kín của vn vật xót xa, đng
điệu, thương cảm và thậm chí đối đầu vi nhng thế lực tàn ác để bo v nhng mảnh đời nh
bé, đáng thương.
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề s 01: Đọc đoạn trích sau và thc hiện các yêu cầu:
Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù
đó kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. gương tan xương nát thịt thì vẫn
cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó. Nếu ai bộ mặt
không xinh đẹp thì ơng không bao giờ i dối, nịnh xằng xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ,
gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau thì gương cũng buồn phiền cau theo n
để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ.
Là người, ai dám tự bảo mình là trong sáng suốt đời như tấm gương kia. Thiếu gì kẻ ác
độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ còn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt đấy sao.
Không một ai không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi gương nhiều
nhất có lẽ là các chị chúng ta, những cô gái càng xinh đẹp thì càng thích soi gương.
Trang 37
Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lửng mặt sông, soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn.
một gương mặt đẹp soi vào gương quả hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn
vẹn n nếu một m hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm ng
không hổ thẹn.
Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, vẫn người bạn trung thực, chân thành,
thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh t hay độc ác với bất cứ ai.
(Băng Sơn, U tôi -Theo sách Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.84, 85)
Câu 1. Chỉ ra đặc tính nổi bật của tấm gương được nêu trong văn bản.
Câu 2. Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn sau và nêu hiệu quả của nó: Tấm gương
người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, đó là kẻ vương giả
uy quyền hay giàu sang hãnh tiến
Câu 3. Từ đặc tính của tấm gương, tác giả liên tưởng so sánh với điều trong cuộc sống?
Câu 4. Thái độ mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn là gì?
Câu 5. Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lửng mặt sông, soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn.
Anh chị hiểu đoạn văn trên như thế nào?
Câu 6. Anh/Chị đồng tình với ý kiến “Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả hạnh
phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm
gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn”? Vì sao?
Gi ý:
Câu 1. Đặc tính nổi bật của tấm gương: trung thực, chân thành, thẳng thắn, trong sạch, không
biết nói dối hay nịnh hót, ác độc với bất cứ ai.
Câu 2.
Trang 38
- Biện pháp nhân hóa khi nói về tấm gương: chân thật, không biết xu nịnh
- Hiệu quả:
+ Tấmơng được thổi cho một linh hồn, cũng những cảm xúc, nghĩ suy, sự đồng cảm
và chia sẻ
+ Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn,…
Câu 3. Từ đặc tính của tấm ơng, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách, phẩm chất của
con người
Câu 4. Thái độ tác giả biểu đạt qua bài văn: biểu dương những con người trung thực, ngay
thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.
Câu 5. Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lửng mặt sông, soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn:
Tác giả tự đặt mình o nhân vật Mạc Đĩnh Chi Trương Chi để thấu hiểu cảm xúc của họ:
họ vẻ bề ngoài không đẹp, thậm chí xấu nhưng tâm hồn trí tuệ họ thì đẹp đẽ thậm c
phi thường => Trong lời văn vừa chất chứa sự cảm thông, chia sẻ vừa thể hiện thái độ cảm
phục, trân trọng
Câu 6. Học sinh trình bày quan điểm riêng và cần những giải thuyết phục. thể theo
hướng: đồng tình với ý kiến:
Vì: Vẻ đẹp của hình thức bên ngoài vốn một hạnh phúc của con người; nhưng vẻ đẹp của
tâm hồn bên trong sẽ càng làm con người hạnh phúc hơn, nhất khi gắn liền với lương m
sự tự trọng. Trong cuộc sống, con người cần biết quý trọng vẻ đẹp bên ngoài nhưng điều
quan trọng hơn phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đời sống tâm hồn, nhân cách bên trong để
xứng đáng là Con Người
Đề s 02: Đọc văn bản sau và thực hin các yêu cầu:
Cuộc sống luôn nhiều áp lực nên không phải lúc nào ta cũng đủ vững chãi để
làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời
hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta luôn ước ao một người thân n cạnh để được
chia sẻ. người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một
Trang 39
điều bổ ích, nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều
phiền muộn rồi .Cho nên, được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Thế
nhưng, điều nghịch ai cũng muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu
lắng nghe ai cả.
(….) Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng
trong ng, thì việc trước tiên ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi
chẩn mạch toa thì phải luôn quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật
càng những báo cáo hay những lời than thở về bệnh trạng. Khi ta quyết định lắng nghe một
người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta không phải
nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lòng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ
giúp được người kia ít nhiều. vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại
mình đã thật sự vào vai của một người cứu giúp chưa?
( Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017,
tr.160-162)
Câu 1. Đoạn văn bản trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Câu 2. Phân tích sự liên kết giữa các câu trong đoạn: (1)Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên
không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những
biến động bất ngờ. (2)Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng,
ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. (3)Dù người ấy chẳng giúp ta
giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái
độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi. (4)Cho nên, được
lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. (5)Thế nhưng, điều nghịch lý là ai cũng
muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu lắng nghe ai cả.
Câu 3. Theo tác giả, khi chúng ta lắng nghe cần có thái độ như thế nào?
Câu 4. Vì sao tác giả cho rằng: “ khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta
đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ,”?
Câu 5. Theo anh/chị, chúng ta cần lưu ý điều gì khi lắng nghe ai đó?
Trang 40
Câu 6. Thông điệp ý nghĩa nhất với anh chị từ văn bản trên.
Gợi ý:
Câu 1. Thao tác lập luận chính: Bình luận.
Câu 2. Sự liên kết giữa các câu trong đoạn:
(1) (2): liên tưởng (áp lực, những biến động bất ngờ - tâm rối bời hoảng loạn hay chán
chường lạc lõng)
(2) (3): phép thế (một người thân - người ấy)
(3) (4): Phép nối (cho nên), phép lặp (lắng nghe – lắng nghe)
(4) (5): Phép nối (thế nhưng), phép lặp (lắng nghe – lắng nghe)
Câu 3. Theo tác giả, chúng ta “ cần thái độ lắng nghe hết lòng”.
Câu 4. Tác giả cho rằng: khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức ta đang
đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ” khi được lắng nghe, người đang khổ sẽ cảm
thấy được đồng điệu, được cảm thông, được san sẻ. Lúc y tâm trạng của họ sẽ khá hơn, do
đó tác giả cho rằng người lắng nghe đóng vai trò là người thầy thuốc.
Câu 5: Chúng ta cần lưu ý khi lắng nghe ai đó:
- Ngừng trò chuyện, hãy lắng nghe, đừng làm phiền, đừng cắt ngang câu chuyện của họ.
- Cổ vũ người nói để họ được tự nhiên, thoải mái bày tỏ nổi niềm.
- Hãy lắng nghe một cách chân thành và cảm thông với điều người khác chia sẻ.
Câu 6. HS rút ra thông điệp cho bản thân, chẳng hạn:
- Hãy lắng nghe để biết trân trọng cái đẹp từ tâm hồn
Trang 41
-
Lắng nghe bằng cả trái tim
DNG 2: KT NỐI ĐỌC VIT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa của
việc lắng nghe trong cuộc sống
Gợi ý dàn ý
* Rubrics đánh giá đoạn văn:
Tiêu chí
Mô t tiêu chí
Đạt/ Chưa
đạt
Hình thc
- Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (khoảng
150 ch)
- Không đm bảo yêu cầu v hình thức và dung lưng
ca đoạn văn
Ni dung
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài: ý nghĩa của việc lắng
nghe trong cuộc sống.
-
Làm sáng t vấn đề ngh lun bằng lí lẽ dẫn chng:
+ Lắng nghe giúp thấu hiu thế gii xung quanh -> Lng
nghe để kết ni thế gii
+ Lắng nghe giúp thấu hiu chính mình -> Lng nghe
giúp con người t hoàn thiện bản thân
Rút ra nhận thc của người viết
Chính tả, ng
pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; cách
Trang 42
diễn đạt mi m.
Đoạn văn tham khảo:
Phải “lắng” thì mới “nghe” được, lắng” để “nghe” trọn vn. Bn lắng nghe để hiu
những người xung quanh nhiều hơn đ được sống trong yêu thương cũng vọng lên những
tiếng yêu thương. Sức mnh ca lng nghe s là nấc thang nâng bước chân ca ta tiến gần hơn
ti s thành công. Ta càng đón nhận những âm thanh xung quanh, càng mở lòng với nhng
phận đời phận người thì mới càng chiêm nghiệm, thu hiểu được những khía cnh ca
cuc sống, càng biết cách sống sao cho ý nghĩa. Mỗi ln lắng nghe mỗi ln ta tiếp thu được
tri thc, hc hỏi được kinh nghim nhiều hơn. Khi bạn toàn tâm toàn ý lắng nghe ai đó, đôi
lúc bạn thể nhận ra “chuyện của mình” trong chính “chuyn của người” đúc rút đưc
những bài học quý giá cho bản thân t câu chuyện của người khác. Bên cạnh đó, biết lng
nghe, con người th thấy được nhng nhận xét, đánh giá của người khác về bản thân,
cái nhìn khách quan, toàn diện v chính mình từ đó phát huy đim mnh, hn chế, khc phc
nhng thiếu sót. Đồng thi, khi ta lắng nghe, ta thể thu hiểu nhau hơn, nhận ra được tính
cách của nhau gắn kết, to lp nhng mi quan h tốt đẹp, bn vng. Lắng nghe còn
biện pháp hu hiệu để gii quyết xung đột, mâu thuẫn... K ng lắng nghe s đưa bạn thoát
mình ra khỏi chiếc kén của s vô minh và cất cao đôi cánh bay đến ngưỡng ca ca s trưng
thành, chín chắn và thấu đáo, sáng suốt và khôn ngoan.
ÔN TẬP VĂN BẢN 3: CHỮ BẦU LÊN NHÀ THƠ (TRÍCH)
- LÊ ĐẠT -
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác giả Lê Đạt :
- Năm 2006, Lê Đạt được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
- Đạt luôn ý thức tìm tòi, cách n, đề cao lao động ch nghĩa, tự nhận mình phu
chữ”
2. Văn bản: “Chữ bu lên nhà thơ”
Trang 43
a. Ý nghĩa nhan đề
“Chữ”: không chỉ hiểu đơn giản vỏ âm thanh quan trọng đó chính ngôn ngữ được
sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật.
“Chữ bầu lên nhà thơ”: khẳng định vai tcủa ngôn ngữ đối với nhà thơ. Ngôn ngữ góp
phần: chuyên chở điệu hồn thi nhân; khẳng định tài năng, phong ch của người nghệ sĩ; tôn
vinh vị thế nhà thơ.
Ngôn ngữ chất liệu, yếu tố đầu tiên của văn học. Ngôn ngữ thơ tinh hoa tối cao của
ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt.
Bản chất của thơ là trữ tình. Tiếng lòng của nhà thơ chỉ có thể được vang lên, được hữu hình
hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp điệu.
=>Lao động thơ thực chất lao động chữ nghĩa, đòi hỏi tài ng, sự sáng tạo tâm
huyết của nhà thơ.
b. Tóm tắt văn bản
Văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” bày tỏ quan niệm về nhà thơ, về qtrình làm thơ của
tác giả Đạt. Theo tác giả, nhà thơ một nghề nghiệp không dễ làm, để tạo ra một bài thơ
thì nhà thơ cần phải thông qua một cuộc bầu cử chữ. Chữ trong thơ cũng không giống chữ
trong văn chương, không thể chỉ hiểu theo nghĩa từ điển mà phải hiểu theo “ý tại ngôn ngoại”.
Trong quá trình sáng tạo chữ, nhà thơ sẽ những phút bất chợt, những cảm hứng ngắn ngủi
hoặc phải m việc chăm chỉ trên những trang giấy để tạo ra những câu thơ hay ý nghĩa.
Một nhà thơ có thành công tạo ra một bài thơ xuất sắc hay không là phải nhờ vào ngôn ngữ, ý
nghĩa thơ.
c. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Giá trị nội dung
Trang 44
- Bàn vvai trò của chtrong thơ: “Chữ bầu lên nhà thơ”, tạo nên phong cách riêng, tạo nên
số phận cho nhà thơ
- Yêu cầu với người làm thơ: luôn phải miệt mài dụng tâm lao động chữ
- Giá trị nghệ thuật
- Ngôn từ chắt lọc, được lựa chọn kĩ càng, có sức thuyết phục cao
- Cách triển khai ý và luận điểm trong văn bản rõ ràng, logic
- Văn phong tự nhiên, ngắn gọn, cô đúc, dễ tiếp nhận
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1. Nhan đề Chữ bầu lên nhà thơ có ý nghĩa gì?
A. Vai trò của việc dùng chữ với sự thành công của nhà thơ
B. Nhà thơ thì phải có tài năng dùng chữ
C. Chữ giúp nhà thơ nói hộ tâm tư, tình cảm
D. Phong cách riêng của nhà thơ thể hiện qua việc dùng chữ
Câu 2. Ngay từ đầu văn bản, nhà thơ đã tóm tắt lại một số ý kiến phát biểu tại cuộc Hội thảo
Văn Miếu và trong tập Bóng chữ. Điều này có ý nghĩa:
A. Đưa lí lẽ làm căn cứ cho lập luận ở phía sau
B. Nhằm ca ngợi vẻ đẹp của thơ
C. Đưa dẫn chứng khẳng định sự khác biệt trong việc dùng chữ giữa thơ và văn xuôi, làm
căn cứ cho lập luận phía sau
D. Khiến nhịp văn trở nên dứt khoát, mạnh mẽ
Câu 3. Anh (chị) hiểu nghĩa tiêu dùng của chữ như thế nào?
A. Là nghĩa thưng hay đưc dùng hàng ngày
B. Là nghĩa của ngôn ngữ đưc dùng trong kinh doanh
Trang 45
C. Là nghĩa ca t đem lại giá tr cao trong giao tiếp
D. Là nghĩa giúp nhà thơ đt thành công khi s dng
Câu 4. Anh ch hiểu nghĩa của t hóa trị trong câu văn sau như thế nào?
Ch trong thơ và văn xuôi tuy giống nhau v hình thức nhưng khác nhau về hóa trị
A. Kh năng gợi liên tưởng và kết nối khác nhau giữa các con ch
B. Kh năng liên kết nguyên t hay mt gốc o đó với mt s các nguyên t hoc gc
khác theo những t l xác định
C. Giá tr ca ch trong thơ
D. V đẹp khác nhau ca con ch trong thơ và văn xuôi
Câu 5. Lê Đạt ưa kiểu nhà thơ nào?
A. Nhà thơ viết tc khc trong những phút bốc đồng
B. Nhà thơ thiên phú
C. Nhà thơ thần đồng
D. Nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi ly
tng ht ch
Câu 6. Đâu những nhà thơ mà vào bui chiều tóc bạc vn thu hoch nhng mùa thơ dậy
thì?
A. Lý Bch, Xa-a-đi, Gt, Ta-go
B. Gt, Ta-go, Pi-cát-xô, Lý Bạch
C. Vích-to Huy-gô, Lý Bạch, Xa-a-đi, Gớt, Ta-go
D. Xa-a-đi, Gớt, Ta-go, Tôn-xtôi
Câu 7. Theo tác giả Đạt, cái trẻ, cái già của nhà thơ quyết định do cái gì?
A. Tui tri
B. Ni lc ca ch
C. Tài năng thiên bm
D. Niềm yêu thích của độc gi
DẠNG 2: ĐỌC HIU
Trang 46
Đề bài: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Người ta hay nói đến công phu ngưi viết tiu thuyết. Tôn-xtôi đã chữa đi chữa li
nhiu ln cun tiu thuyết đồ s Chiến tranh hòa bình. Phlô-be cân nhắc ch trên cân tiu
ly như một thy lang bc nhng v thuốc công phạt có th chết ngưi.
Nhưng các nhà thuyết ít nói đến công phu của nhà thơ. Ngược lại thiên hạ sính ca
tng những nhà thơ viết tc khc trong nhng cơn bốc đng, những nhà thơ thiên phú.
Trời cho thì trời li lấy đi. Những cơn bốc đng thường ngn ngi.
Tôi rất biết những câu thơ hay đều k ng, nhưng là kỳ ng kết qu ca một thành tâm
kiên trì, một đa mang đm đuối, làm động lòng quỷ thn, ch không phải may ri đơn thuần.
Làm thơ không phải đánh quả. Và không ai trúng số độc đắc suốt đời.
ngưi hiu lầm câu nói của Trang T vứt thánh bỏ trí đ coi thưng vic hc tp,
rèn luyện, làm như Trang T khuyến khích mt n lực vô văn hóa.
Vt thánh b trí được lm. Nhưng trước khi vt, khi b phải có đã chứ.
Tôi rất ghét cái định kiến quái gở, không biết xut hin t bao giờ: các nhà thơ Vit
Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sm.
Đó là những nhà thơ ch yếu sng bng vn tri cho.
tri tuy kho tn, thường khi cũng bn xn lm. Hình như tt c nhng người
cho đều bn xn. hoàn toàn sng dựa vào viện tr, dầu là hào phóng, nhất nhiu
khi còn khổ quá đi ăn mày.
Tôi không những nhà thơ thần đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương,
lm lũi, lc đin trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy tng ht ch.
(Trích Ch bầu lên nhà thơ, Lê Đạt, Đối thoi vi đi và thơ, NXB Trẻ, Thành ph H
Chí Minh, 2011, tr. 87)
Câu 1. Để chứng minh cho công phu người viết tiu thuyết, Lê Đạt đã đưa ra dn chứng nào?
Trang 47
Câu 2. Người như thế nào thì được cho là nhà thơ thiên phú?
Câu 3. Tác giả cho rằng cái kì ngộ ca những câu thơ hay là kết qu ca điều gì?
Câu 4. Vứt thánh bỏ trí được lm. Nhưng trưc khi vt, khi b phải có đã chứ.
Theo anh/ch đây là có điều gì?
Câu 5. Tại sao tác giả ghét những nhà thơ chín sớm nên tàn lụi sm?
Câu 6. Anh/ ch đồng tình với suy nghĩ của Đt: “Tôi không những nhà thơ thần
đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực đin trên cánh đồng giấy, đổi bát
m hôi lấy tng ht chữ.” Ti sao?
Gi ý:
Câu 1. Để chứng minh cho công phu người viết tiu thuyết, Lê Đạt đã đưa ra dn chng:
- Tôn-xtôi đã chữa đi chữa li nhiu ln cun tiu thuyết đồ s Chiến tranh và hòa bình.
- Phlô-be cân nhc ch trên cân tiểu ly như một thy lang bc nhng v thuốc công phạt có thể
chết ngưi.
Câu 2. Người được cho nhà thơ thiên phú: viết tc khc trong nhng cơn bốc đồng, thể
viết được là do trời cho
Câu 3. Tác giả cho rằng cái ngộ ca nhng câu thơ hay kết qu ca một thành tâm kiên
trì, một đa mang đắm đuối, làm động lòng quỷ thn, ch không phải may ri đơn thuần.
Câu 4. Vứt thánh bỏ trí được lm. Nhưng trưc khi vt, khi b phải có đã chứ. Theo em,
đây là: tài năng đồng thời cả s n lực kiên trì, sự lao động ngh thut một cách
mit mài, bn b
Câu 5. Tác giả ghét những nhà thơ chín sớm, tàn lụi sớm vì theo ông đó là những nhà thơ chủ
yếu sng bng vn tri cho
Trang 48
Câu 6: Anh ch có đồng tình với suy nghĩ của Đt: “Tôi không những nhà thơ thn
đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát
m hôi lấy tng ht ch. Ti sao?
-
thể đồng tình, vì: Tt c mọi thành quả đều phi bt ngun t s lao động miệt mài thì
thành qu đó mới đáng trân trọng
-
Đồng tình với tác giả nhưng vẫn trân trọng nhng tài năng thiên bẩm, vì: Cái tài nào cũng
đáng trọng, trời cho hay do t thân nỗ lc c gng, nếu con người đưc c hai điu
đó thì càng đáng trân q
DNG 3: KT NỐI ĐỌC VIT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) tr li câu hi: Thành công bắt đu t đâu?
* Rubrics đánh giá đoạn văn:
Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu?
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở đoạn nêu được vấn đề, Thân đoạn triển khai được vấn đề, Kết đoạn khái
quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trả lời câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu?
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Gii thiu vấn đề ngh lun.
* Đưa lẽ, dẫn chứng để trả lời thuyết phục cho câu hỏi: Thành công bắt đầu
từ đâu?
Trang 49
-
Không có sự thành công nào mà không nếm trắc trở, đắng cay, và cũng không
có sự thành công vĩnh cửu nếu ta không cố gắng liên tục.
-
Đôi khi, thành công đến sau mỗi thất bại, vậy, nếu bỏ cuộc giữa chừng thì
bạn không bao giờ vươn tới mục tiêu của mình.
-
Thành công sẽ đến khi chúng ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó
khăn, kiên trì, bền bỉ
-
Thành công đến khi bạn không ngừng hoàn thiện bản thân, luôn học tập, trau
dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm
-
Thành công cũng không đến với những người không chịu thay đổi theo chiều
hướng tích cực và cũng không lại quá lâu với những ai dễ dàngi lòng với
bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Đoạn văn tham khảo:
Ai cũng biết rằng, thời gian không ngừng chảy, cuộc sống không ngừng trôi để
không bị cuốn chìm trước dòng đời ấy thì mỗi chúng ta cần sự nỗ lực từng ngày để ơn
tới thành công. Thành công bắt đầu từ đâu? Nick Vuijicic khi sinh ra đã không đủ tứ chi,
nếu anh không sự nỗ lực từng ngày tập sống như một người bình thường vượt qua số phận
thì sao thể trở thành một diễn giả nổi tiếng như ngày hôm nay? Leonardo Davinci nếu như
không trải qua những tháng ngày tập vẽ từng quả trứng thì sao thể trở thành một danh họa
kiệt xuất của thế giới như bây giờ? Các vận động viên nếu không phải trải qua những tháng
ngày luyện tập gian khổ thì sao thể mang về những tấm huy chương vàng? Thành công sẽ
đến khi chúng ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, kiên trì, bền bỉ. Thử hỏi
nếu không kiên trì, bền bỉ, không trau dồi kiến thức, kinh nghiệm sau mỗi lần thất bại, Ê-đi-
xơn làm sao thể trở thành người đem đến “Mặt trời thứ hai” cho nhân loại? Không có sự
Trang 50
thành công nào không nếm trắc trở, đắng cay, cũng không sự thành công vĩnh cửu
nếu ta không cố gắng liên tục. Đôi khi, thành công đến sau mỗi thất bại, vậy, nếu bỏ cuộc
giữa chừng thì bạn không bao giờ ơn tới mục tiêu của mình. Thành công sẽ đến khi chúng
ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, kiên trì, bền bỉ. Thành công đến khi bạn
không ngừng hoàn thiện bản thân, luôn học tập, trau dồi kiến thức, năng kinh nghiệm.
Thành công cũng không đến với những người không chịu thay đổi theo chiều hướng tích cực
cũng không lại quá lâu với những ai dễ dàng hài lòng với bản thân. Việc bản thân chúng
ta tự nỗ lực mỗi ngày vai trò quyết định đến sự thành công trong cuộc đời vậy. Đó
biểu hiện tuyệt vời của lòng can đảm, của ý chí, nghị lực. Đó sức mạnh giúp đôi cánh ước
mơ mỗi chúng ta được bay cao, bay xa…
I. NHC LẠI THUYẾT: Nhc li kiến thc v li v mch lạc liên kết trong đon
văn, văn bản: du hiu nhn biết và cách chỉnh sa
Loại lỗi
Biểu hiện
Cách sửa
Lỗi liên kết trong
đoạn văn
Giữa các câu trong đoạn
văn hoặc giữa các đoạn văn
trong văn bản không
phương tiện kết nối cần
thiết hoặc nhưng không
phù hợp, khiến đoạn văn
hay văn bản trở nên rời rạc.
- Xác định phương tiện kết ni cần
gia các câu hoc giữa các đoạn văn.
- Thay thế hoc b cm t đảm nhim
chc năng kết ni đã b dùng sai.
- Nếu chưa phương tin kết ni cn
thiết thì phải b sung. th viết thêm
câu, đoạn phù hợp nhm khc phc s
đứt đon ca mạch trình bày.
ÔN TẬP TING VIT: LI V MCH LẠC VÀ LIÊN
KT TRONG ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN: DU HIU NHN
BIẾT VÀ CÁCH CHỈNH SA
BIIB
(
lÀM
Trang 51
Lỗi mạch lạc
trong đoạn văn
Các câu trong đoạn văn
hoặc các đoạn văn trong
văn bản không cùng nói về
một chủ đề hoặc câu,
đoạn văn được triển khai
lạc khỏi chủ đề chung đã
xác định.
- La chn hoặc xác định đúng chủ đ
ca đoạn văn hoặc văn bản.
- Gch b hoc sa li các câu, đoạn văn
không hướng vào chủ đề.
- Viết thêm câu hoặc đoạn văn phát triển
ch đề.
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Dng 1: Trc nghim: Hãy la chn một đáp án đúng nht:
Câu 1: Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
A. Các sự kiện, sự việc phải xoay quanh những sự kiện trọng tâm
B. Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau
hô ứng nhau nhằm làm chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc
C. Các phần, các đoạn, các câu trong n bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung xuyên suốt
D. Cả B và C đều đúng
Câu 2: Mạch lạc trong văn bản là gì?
A. Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề i, biểu hiện chủ đề chung
xuyên suốt
B. Mạch lạc là sự rõ ràng về mặt nội dung trong cách triển khai văn bản
C. Các phần đoạn, câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự ràng, hợp lí,
trước sau ứng nhằm làm chủ đề liền mạch gợi được nhiều hứng thú cho người
đọc
D. Cả A và C
Câu 3: Một văn bản có tính mạch lạc là
Trang 52
A. Có nhiều chủ đề nhỏ nhưng thống nhất trong chủ đề chung của cả văn bản
B. Có chủ đề thống nhất
C. Các phần, đoạn trong văn bản được liên kết với nhau liền mạch
D. Cả A,B,C
Câu 4: Liên kết trong văn bản là gì?
A. Liên kết một trong những tính chất quan trng nht của văn bản, làm cho văn bản
tr nên có nghĩa và d hiu
B. Liên kết là sự móc nối các đoạn, các phn ca văn bn vi nhau
C. Liên kết sự kết nối tác phẩm này với tác phẩm khác, tạo nên sự liên kết v mt ch đề,
đề tài gia các tác phm
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5: Để văn bản có tính liên kết, người viết hoc người nói cần làm gì?
A. Phải làm cho nội dung ca các câu, các đon thng nht, gắn bó cht ch vi nhau
B. Phi biết kết ni câu, đoạn văn đó bằng t ngữ, câu… thích hợp
C. C A và B đều đúng
D. C A và B đều sai
Câu 6: Trong văn bản thể không cần đáp ng yêu cu v tính liên kết, ch cần đáp ng
được tính mch lạc, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Dng 2: T lun
Bài tập 1:
Nêu nhn xét khái quát v mch lc liên kết trong văn bn
Ch bu lên nhà t
(Lê
Đạt, tr82 84 SGK)
Gi ý:
- Mch lạc trong văn bn Ch bầu lên nhà thơ được th hin rất qua sự chi phi ca mt
luận đề thng nhất đi vi ni dung tt c các đoạn, các câu: Vai trò của việc dùng chữ vi s
thành công của nhà thơ.
- Liên kết đây cũng d được nhn biết nh các phép nối, phép thế, phép lặp, phép liên tưng
được s dụng thường xuyên và có hiệu qu.
Trang 53
Xét riêng đon (2):
+ Có thể thy s xut hin ca nhng t ng như “nhưng, và, cũng, có lẽ vì vậy”,
+ H thống các từ ng lp li, hoc cùng một trường liên tưởng tương đồng ơng phản:
.tiu thuyết, thơ, câu thơ hay, các nhà thơ Vit Nam, các nhà thơ thần đồng;
. thần đồng, thiên phú, may rủi, trời cho, trúng số độc đc;
. một thành tâm kiên trì, rèn luyện, n lc, mt nắng hai sương;
. bu, ng c, c tri chữ, tái cử, b phiếu;
khiến cho các câu văn gắn nối thành một dòng liên tục.
+ Trong mi quan h với đoạn (1), đoạn (2) cha nội dung đã đưc gii thiệu trước đó qua
cm t “công phu ngưi viết tiu thuyết, công phu của nhà thơ”;
+ Còn trong mối quan h với đoạn (3), đoạn (2) nêu các vấn đề sau đó sẽ được tiếp ni
qua t con đường thơ”.
- Như vậy, rõ ràng cả ba đoạn có sự liên kết vi nhau rt cht.
(GV thể gợi ý cho HS v một đồ đơn giản để biu th s liên kết trong ni b đoạn (2)
và giữa đon( 2) với hai đoạn trước và sau đó:
S khác nhau giữa dùng chữ trong thơ và trong văn xuôi -> Việc dùng chữ trong thơ công
phu, khc nghiệt như một cuc bu c -> Vic dng ch tạo nên con đường thơ cho mỗi nhà
thơ
Bài tp 2: Đọc đon văn sau tr li câu hi:
Thế gii mng qu rt hp dẫn nhưng không th thay thế được thế gii tht quanh
ta. Mi thiết b hoàn hảo đến đâu cũng chỉ công cụ phc v cho cuc sng ca con
người. Thật không nên để công cụ tr thành “ông chủ của mình, chi phối mình trong cuc
sng. Mt chiếc đin thoại thông minh bạn của ta, nhưng đây không phải là ngưi bn duy
nhất, chưa kể, đó chỉ “người bạn công nghệ”. Mi nhn thc sai lc xung quanh vn đề
này dễ khiến ta đánh mt vai trò ca mt ch th tích cc trong cuc sng.
(Trích Đin thoại thông minh người dùng, ai ông chủ? Sách Ng văn 10, tp 1, Kết ni
tri thc vi cuc sng, NXB Giáo dục, tr.90)
Câu 1: Ti sao văn bản trên được coi là một đoạn văn?
Câu 2: Hãy chỉ ra mch lc gia các câu trong đoạn văn trên.
Trang 54
Câu 3: Du hiệu nào cho thấy mch lc giữa đoạn văn này và các đoạn văn khác của văn bản
Đin thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ?
Câu 4: Trong đoạn n, những t ng nào được lp li nhiu lần? Cách dùng t ng như vậy
có tác dụng gì?
Gợi ý:
Câu 1: Văn bn trên được coi là đoạn văn vì:
- V nội dung: Đoạn tập trung bàn về mi quan h gia chiếc điện thoại thông minh con
người
- V hình thức: dấu hiu m đầu viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng du chấm câu. Các
câu có s liên kết vi nhau.
Câu 2: S mch lc gia các câu trong đoạn văn trên:
- Các câu đều tập trung bàn về mi quan h gia chiếc đin thoi thông minh và con người
- Câu 1, 2, 3, 4: Khẳng định thái độ vi chiếc điện thoại: coi đó công cụ, bạn ca con
người; c th:
+ Câu 1: Khẳng định Thế gii mạng không thể thay thế được thế gii tht quanh ta
+ Câu 2: Coi mi thiết b ch là công cụ phc v cho cuc sng của con người
+ Câu 3: Khẳng định không nên đ công cụ tr thành ông ch của mình, chi phối mình trong
cuc sng
+ Câu 4: Tiếp tc khng định: Chiếc điện thoi ch là bn của con ngưi
+ Câu 5: Đánh giá sự nhìn nhận sai lc ca mt b phn ngưi, t đánh mất vai trò chủ th
tích cc của mình trong cuộc sng
Câu 3: Du hiu cho thy mch lc gia đoạn văn này đoạn văn khác của văn bản Đin
thoại thông minh người dùng, ai ông ch?: Các đoạn văn ng tập trung vào vic th
hin ch đề chung: Đin thoại thông minh rất hữu ích với con người nhưng ch công cụ
phc v cho cuc sống con người
Câu 4:
- Trong đoạn văn, những t ng được lp li nhiu ln: thế gii mng; điện thoại thông minh
- Cách dùng từ ng như vậy có tác dụng liên kết các câu trong đon vi nhau.
Trang 55
Bài tp 3: Tìm và sa li cho các đon văn sau:
Đon
1:
“Cảnh vật trong bài thơ Câu mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật vắng vẻ. Ngõ
trúc quanh co, sóng nước gợn tí, vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường
như ngưng đọng, im m. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành
công cảnh sắc im ắng ấy”. (Theo Nguyễn Quang Ninh)
Gợi ý:
- Lỗi sai: Dùng sai t quan h “bi vy”: Cnh vật được Nguyn Khuyến miêu tả trong bài
thơ không thể nguyên nhân để “Nguyễn Khuyến to dng rất thành công cảnh sc rt im
lìm ấy”.
- Đoạn văn thể sa lại là: Cảnh vật trong bài thơ “Câu mùa thu” của Nguyn Khuyến
thật vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng c gợn tí, vàng đưa vèo, chiếc thuyền tẻo
teo… Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vy ta thy cnh vật trong thơ Nguyễn
Khuyến cha đng mt ni buồn man mác.
Đoạn 2:
Chính Hữu nhà thơ chiến sĩ. Thế nhưng tác giả đã khắc họa thật chân thực, sinh
động hình tượng anh bộ đội CHồ. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn
vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.
Gi ý:
- Li sai:
+ Lỗi liên kết trong u: câu 3, ng từ nối “vì” không hợp với logic giữa hai mệnh đề của
câu, phải thay bằng từ nối .
+ Lỗi liên câu với câu trong đoạn: ở câu thứ 2, dùng từ nối “Thế nhưng” không hợp logic giữa
câu 1 và câu 2, phải bỏ từ “Thế nhưng” để 2 câu trên hợp logic.
- Chữa lỗi:
Trang 56
Chính Hữu nhà thơ chiến sĩ. Tác giả đã khắc họa thật chân thực, sinh động hình tượng
anh bộ đội Cụ Hồ. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vẫn gắn bấy
nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.
Bài tập 4: Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập
trước, hãy phân tích và sửa chữa các lỗi dùng từ về ngữ pháp, lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ
không đúng phong cách ngôn ngữ (nếu có).
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT
1. Đặc điểm của bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ b một thói quen hay quan
nim
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ b một thói quen hay quan nim nêu ý kiến, sử
dụng lẽ dẫn chứng để thuyết phục người thói quen, quan niệm chưa đúng, tiêu cực
thay đổi theo chiều hướng đúng đắn, tích cực.
+ Thói quen là những cử chỉ, hành động lặp đi lặp lại lâu ngày.
dụ về thói quen xấu: thói quen vứt rác bừa bãi; lãng phí thời gian, lại người khác, dùng
thuốc kháng sinh tuỳ tiện,…
+ Quan niệm là cách hiểu, cách nhận thức,… của mỗi người về một vấn đề.
dụ về quan niệm chưa đúng đắn như: tiền tất cả, không chơi với những bạn học
kém hơn, im lặng là vàng,...
+ Vấn đề thể một tưởng, đạo lí; một hiện tượng thực trong đời sống con người
hoặc một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
2. Yêu cầu đối với bài luận thuyết phục người khác từ b một thói quen hay mt quan
nim
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
BÀI LUN THUYT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ B MỘT THÓI QUEN HAY
MT QUAN NIM
Trang 57
- Nêu được thói quen hay quan niệm cn t b.
- Ch ra được các biểu hin hoặc khía cạnh ca thói quen hay quan nim cn t b.
- Phân tích tác động tiêu cực ca thói quen hay quan nim đó đi với cá nhân và cộng đồng.
- Nêu những giải pháp người được thuyết phục thể thc hiện để t b một thói quen
hay quan niệm không phù hợp.
3. Dàn ý chung của bài luận thuyết phục người khác t b một thói quen hay quan niệm
* Mở bài:
Nêu thói quen hay quan niệm người viết chun b thuyết phục người khác từ b (có th
gi ra bi cnh ca vic thuyết phc và xác đnh v thế phát ngôn của người viết).
* Thân bài (cần triển khai các ý):
- Biu hin của thói quen hay quan niệm cn t b.
- Lý do nên t b thói quen hay quan niệm đó.
- Cách từ b và các bưc t b thói quen hay quan niệm không phù hợp.
- D đoán sự đồng tình, ng h ca những người xung quanh khi người được thuyết phc t
b thói quen hay quan niệm không phù hp.
* Kết bài: nêu ý nghĩa của vic t b thói quen hay quan niệm đã đưc đ cp.
II. THỰC HÀNH VIT
Đề 01: Lm dng thuốc kháng sinh một thói quen phổ biến ca nhiều người hin nay.
Anh/ch hãy viết một bài văn nghị lun thuyết phc mọi người t b thói quen này.
Đề 02: Một người bn ca anh/ch luôn tin tưởng và hành động theo phương châm “Im lặng là
vàng”. Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đ toàn din
hơn.
Đề 03: Trì hoãn công việc là thói quen xấu ca nhiều người hin nay. Anh/ch hãy viết bài văn
ngh lun thuyết phc mi ngưi t b thói quen này.
Đề 04: Vt rác bừa bãi thói quen ph biến ca nhiều ngưi. Anh/ch hãy viết bài văn nghị
lun thuyết phc mọi người t b thói quen này.
GV hướng dn HS lập dàn ý cho bài văn nghị lun:
Trang 58
Đề 01: Lạm dụng thuốc kháng sinh một thói quen phổ biến của nhiều người hiện nay.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
Gợi ý
1. M bài: Dn dắt và nêu vấn đề của bài viết:
Mi ngưi cn t b vic lm dng thuốc kháng sinh bởi thói quen này dẫn đến nhiều nguy cơ
mà con ngưi phi đi mt trong điu tr bnh tt.
2. Thân bài: Trin khai vấn đề cn ngh luận: Người viết thể sp xếp các ý theo trật t
khác nhau, kết hp giữa l dẫn chứng để thuyết phc mọi người t b thói quen lạm
dng thuốc kháng sinh:
- Giải thích thế nào là thuốc kháng sinh, lạm dụng thuốc kháng sinh trình bày thực
trạng lạm dụng thuốc kháng sinh hiện nay trong cộng đồng:
+ Kháng sinh là các loại thuốc được con người phát minh để chống lại khả năng phát triển,
sinh sôi của vi khuẩn gây bệnh và tiêu diệt chúng.
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh sử dụng sai, bừa bãi, không đúng loại thuốc, không đúng
liều lượng các loại thuốc kháng sinh khi mắc bệnh.
+ Hiện nay, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang gia tăng nước ta trên thế giới.
nước ta việc mua thuốc kháng sinh dễ như mua rau, bán kháng sinh dễ như bán tạp hóa khiến
cho nhiều người chỉ mới cảm sốt hay ho, chưa cần dùng đến kháng sinh, nhưng cũng
thể tự ý sử dụng kháng sinh.
Dẫn chứng: Từ m 2009 đến nay, số ợng thuốc kháng sinh Việt Nam bán ra ngoài cộng
đồng đã tăng gấp 2 lần. Nguyên nhân chính là do lạm dụng kháng sinh, có tới 88% kháng sinh
tại thành thị được bán ra mà không cần kê đơn, ở nông thôn tỉ lệ lên đến 91%.
-
Những lí do để mọi người nên từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh:
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh gây lãng phí tiền bạc bởi nhiều bệnh do virut không chữa được
bằng kháng sinh mà vẫn dùng kháng sinh.
Trang 59
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh gây khó khăn cho việc chẩn đoán, điều trị bệnh. dụ: bệnh
nhân bị viêm ruột thừa cấp dùng kháng sinh sẽ làm cho lu mờ các triệu chứng y khó
chẩn đoán. Sử dụng nhiều kháng sinh liều cao có khả năng gây suy tủy, nhất trường hợp
sử dụng chloramphenicol nhiều. Một số kháng sinh như streptomycine, kanamycine dùng liều
cao có thể gây điếc và suy thận.
+ Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, dẫn đến nh trạng kháng thuốc kháng
sinh, gây nguy hiểm cho tính mạng.
Dẫn chứng: Tổ chức Y tế Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm các nước tỉ lệ kháng kháng
sinh cao nhất thế giới. Trong khi nhiều quốc gia phát triển đang còn sử dụng kháng sinh thế
hệ 1 có hiệu quả thì Việt Nam đã phải sử dụng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. Đáng lo ngại hơn,
nước ta đã xuất hiện một vài loại siêu vi khuẩn kháng lại tất cả các loại kháng sinh. Phổ
biến nhất là nhóm vi khuẩn gram âm đường ruột.
- Dự đoán lập luận của người có thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh để phản biện lại:
+ Người có thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh có thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là:
dựa vào hướng dẫn của người bán thuốc; tham khảo thông tin trên mạng; không thời gian
để đi khám bác sĩ,…
+ Người viết thể phản biện lại: Người bán thuốc không phải bác khám bệnh nên họ
không đủ kiến thức chuẩn đoán đơn điều trị cho người bệnh; nhiều trang thông tin trên
mạng chưa được kiểm duyệt nên độ tin cậy không cao; sức khoẻ điều đáng quý nên cần
phải sắp xếp thời gian để khám bệnh tại những nơi uy tín,…
- Làm thế nào để từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh?
+ Mỗi người cần hiểu đúng và đầy đủ tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh.
+ Khi có bệnh, cần đi khám bác sĩ; mua và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
+ Luôn dùng kháng sinh đủ liều, ngay cả khi sức khỏe đã khá hơn; không dùng thuốc kháng
sinh thừa từ lần sử dụng trước. Không chia sẻ, dùng chung thuốc kháng sinh của nh với
người khác.
Trang 60
3. Kết bài: Khẳng định lại thông điệp mọi người cn t b thói quen lạm dng thuốc kháng
sinh vì mt cuc sng kho mạnh, an toàn cho bản thân và cộng đồng.
Đề 02: Một người bạn của anh/chị luôn tin tưởng hành động theo phương châm “Im lặng
vàng”. Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đề toàn
diện hơn.
Gợi ý
1. M bài: Dn dắt và nêu vấn đề của bài viết:
Câu nói "Im lặng vàng" mang hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp nên biết gi im
lặng, không nên tự bc l mình hoặc can thiệp vào công vic của người khác, đó mới khôn
ngoan, chín chắn. Song có phải khi nào im lặng cũng là đúng đắn, tốt đẹp?
2. Thân bài: Trin khai vấn đề cn ngh luận: Người viết thể sp xếp các ý theo trật t
khác nhau, kết hp gia lí lẽ và dẫn chứng đ thuyết phục ngưi bn của em nhìn nhận vấn đề
toàn diện hơn:
- Giải thích thế nào im lặng và hiểu thế nào về quan niệm “im lặng là vàng”?
+ Im lặng biểu hiện của việc biết kiểm soát cảm xúc lời nói trong những hoàn cảnh c
thể.
+ Quan niệm “Im lặng là vàng” muốn đề cao giá trị của việc im lặng đúng lúc, đúng chỗ
-
Những trường hợp nào thì im lặng là vàng?
Trong cuộc sống của chúng ta, im lặng mang đến vô vàn những giá trị:
+ Im lặng biểu hiện của nghị lực, bản lĩnh của con người trong việc kiềm chế cảm xúc bản
thân, điềm tĩnh cẩn trọng trong lời nói, trong hành động. Điều đó giúp ta tránh khỏi những
mâu thuẫn, những n tức giận, không gây ra những hậu quả đáng tiếc khi ai đó lăng mạ,
chửi bới, xúc phạm mình.
+ Sự im lặng còn thể hiện sự chín chắn, biết cách xử hợp lý, cũng như thể hiện ra một con
người biết suy nghĩ. Đó là cách thể hiện sự thông minh của bản thân.
+ Im lặng để cảm thông, thấu hiểu mọi điều, mọi người
Trang 61
+ Im lặng giúp ta tập trung làm việc cao hơn từ đó cho năng suất lao động lớn hơn.
-
Những trường hợp nào thì không nên im lặng?
Nhưng không phải lúc nào im lặng cũng vàng. Trong nhiều trường hợp, sự im lặng lại
biểu hiện của sự ích kỉ và sự hèn nhát của con người:
+ Im lặng trước cái xấu, cái ác đang hoành hành đó sự im lặng sai lầm. Sự im lặng đó tạo
điều kiện cho cái xấu lên ngôi, lây lan, phát triển. Sự im lặng đây đồng nghĩa với lối sống
thờ ơ, vô trách nhiệm.
+ Im lặng đôi khi cũng mang đến những thiệt thòi không đáng có. Bởi im lặng người
khác không phát hiện hay chú ý đến mình. Nhiều người tỏ ra xem thường những người chỉ
biết im lặng, cam chịu, không dám đấu tranh.
+ Im lặng còn thể tàn phá một mối quan htốt đẹp khi hai người đang mẫu thuẫn. Bởi
nếu cả hai cùng im lặng không trao đổi để tìm ra hướng giải quyết chung, chắc chắn mối quan
hệ của hai người cũng chấm dứt từ đó.
Dẫn chứng về những lời phát biểu liên quan:
+ Trong thế giới này chúng ta không chỉ xót xa những nh động lời nói của người xấu
còn cả sự im lặng đáng sợ của người tốt” (Martin Luther King)
+ Pythagos từng nói: Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không biết im lặng là
không biết nói”. Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm
dứt ngay trong cái ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.
-
Dự đoán lập luận của những người muốn im lặng trước mọi tình huống dự kiến lời
phản biện lại:
+ Người quan niệm “im lặng vàng” có thể đưa ra lời biện minh cho nh là: việc ai
người nấy làm, không nên can thiệp vào chuyện người khác để tránh liên luỵ; không dám lên
tiếng tố cáo những hành vi sai lầm mà mình biết vì muốn giữ gìn mối quan hệ,…
+ Người viết thể phản biện lại: nếu không lên tiếng trước những hành vi sai trái thì một
ngày nào đó bản thân mình sẽ trở thành nạn nhân tiếp theo; nói ra những hành vi sai trái của
một người cũng là cách giúp họ tỉnh ngộ, không lún sâu vào con đường tội lỗi,…
Trang 62
- Làm thế nào để thực hiện quan niệm “im lặng là vàng” đúng đắn?
+ Cần phân biệt việc im lặng lên tiếng đúng lúc, đúng chỗ. Cần phải biết cân bằng giữa im
lặng và lên tiếng phá vỡ im lặng khi cần thiết, không phải lúc nào sự im lặng cũng là vàng.
+ Cần rèn luyện thói quen biết nêu ý kiến của bản thân mình trước những vấn đề gặp phải
trong cuộc sống một cách hợp lí.
3. Kết bài: Khẳng định lại thông điệp mọi người cn hiểu và im lặng đúng chỗ, đúng lúc. Hãy
lựa chọn lời nói, thời điểm, phát ngôn thích hợp để vừa giúp bản thân, vừa thúc đẩy hội
phát triển.
Đề s 03: Trì hoãn công việc là thói quen xu ca nhiều người hin nay. Anh/ch hãy viết bài
văn nghị lun thuyết phc mi ngưi t b thói quen này.
Gợi ý
1. M bài: Dn dắt và nêu vấn đề ca bài viết
Để thc hin nhng mục tiêu, dự định, con người cần lên kế hoch hành động để thc
hiện theo đúng kế hoạch đã đặt ra. Thói quen trì hoãn công việc thói quen xấu phá v
nhng kế hoch của con người và khiến ta không bao giờ chạm tay được đến thành công. Bởi
vậy, thói quen này nhất định phải được thay đổi.
2. Thân bài
* Giải thích thế nào là thói quen trì hoãn và thực trạng của thói quen này:
- Trì hoãn trong công việc: là chần ch, l m, r rà, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công
việc nào đó hoặc có tâm lí chờ để mt thi gian mới làm và giải quyết.
- Thói quen trì hoãn công vic lại là thói quen được lặp đi lặp li nhiu ln con ngưi.
- Thc trạng: Đây là thói quen xấu mà rất nhiu người mc phi, tu theo mc đ nng nh.
*Những lí do để mọi người nên t b thói quen trì hoãn công việc:
- Tác hi vi cá nhân:
+ Thói quen trì hoãn và viện cớ sẽ khiến chúng ta giậm chân tại chỗ, không nỗ lực bắt tay vào
hành động, do đó không đạt được những mình mong ước. Trì hoãn công việc ảnh ng
Trang 63
trc tiếp đến tiến độ kết qu của công việc, trì hoãn khiến ta không hoàn thành nhiệm v
đúng thời hn
+ Trì hoãn khiến cho con người bỏ lỡ những hội, những điều kiện tốt để phát triển
khẳng định giá trị của bản thân.
+ Thói quen trì hoãn công việc còn làm nảy sinh tính bê trễ, thiếu kỉ luật, trách nhiệm với bản
thân cũng như với công việc được giao, từ đó hình thành tâm lí ỷ lại, lưi biếng.
- Tác hại với tập thể, xã hội:
+ Thói quen trì hoãn công việc s khiến cho công vic ca tp th chm tiến độ, khó hoàn
thành mục tiêu đã đặt ra đúng hạn.
+ Thói quen xấu này là lực cản, làm tụt lùi s phát triển ca xã hi.
* Dự đoán lập luận của người có thói quen trì hoãn công việc để phản biện lại:
- Người có thói quen trì hoãn công việc thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là:
+ Vì trong cuộc sống có thể có những điều bất thường xảy ra nằm ngoài dự tính nên buộc
con người phải trì hoãn công việc đang thực hiện để giải quyết những vấn đề trước mắt.
+ Áp lực công việc, không đủ thời gian để hoàn thành công việc nên phải tạm thời trì
hoãn;
+ Nhiều người nghĩ rằng bản thân mình còn nhiều thời gian nên chưa vội làm việc đó
luôn, đi kèm đó là lời hứa “một ngày nào đó” họ sẽ làm,…
+ Do người người bị ép buộc làm những công việc họ không yêu thích nên sự hưng phấn
sẽ giảm sút đi không nhiều động lực để thôi thúc họ háo hức bắt đầu ng việc.
- Người viết thể phản biện lại: Thời gian không chờ đợi ai. Chỉ khi bắt tay vào hành động
thì ta mới tháo gỡ được những khó khăn và giải quyết được những công việc. Công việc là do
bạn lựa chọn nên bạn phải có trách nhiệm với công việc đó.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen trì hoãn trong công việc?
+ Mỗi người cn hc tập, tu ỡng, rèn luyện năng, tiếp thu lĩnh hi kiến thc mi m để
không trì hoãn công vic mi khi thấy khó. Hãy tập yêu công vic- th gắn với bn mi
người.
Trang 64
+ N lc hc hỏi, sáng tạo, gii quyết nhanh công việc, không để tồn đọng công việc s gây
ảnh hưởng đến người khác.
+ Hãy nghĩ tới tương lai, đích đến, cảm giác chinh phục được mục tiêu của mình sẽ tuyệt vời
như thế nào. Hãy để chúng dẫn lối và tạo động lực cho bạn.
+ quan trọng hãy bắt tay vào việc đi, đừng trì hoãn. Không quan tâm đến đó việc gì,
chỉ cần biết rằng nó phục vụ cuộc sống tương lai của bạn là đủ
3. Kết bài
- Khái quát, khẳng định lại tác hại tiêu cực của thói quen trì hoãn công việc.
- Rút ra bài học cho bản thân cần sống có trách nhiệm, tự giác hoàn thành công việc đúng thời
hạn, sống có kỉ luật.
Đề s 04: Vt rác bừa bãi là thói quen phổ biến ca nhiều người. Anh/ch hãy viết bài văn ngh
lun thuyết phc mọi người t b thói quen này.
Gợi ý
1. M bài: Dn dắt và nêu vấn đề của bài viết
Ô nhiễm môi trường luôn vấn đề bức thiết, thu hút sự quan tâm của toàn hội. Một trong
những nguyên nhân gây nên nạn ô nhiễm môi trường do thói quen xả rác bừa bãi của con
người. Đây là thói quen xấu phổ biến của nhiều người cần phải từ bỏ.
2. Thân bài
* Giải thích thế nào là thói quen xả rác bừa bãi và thực trạng của thói quen này:
- Vứt rác bừa bãi vứt rác tuỳ ý, không đúng nơi quy định, vứt mọi i mọi lúc gây nên ô
nhiễm môi trường.
- Vứt rác bừa bãi thói quen xấu xảy ra nhiều người, nhiều địa điểm: cầu cống, sông ngòi,
đường xá, các khu du lịch, bãi biển, trên các phương tiện công cộng,…
*Những lí do mọi người nên từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi:
Trang 65
- Hành động vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường; bên cạnh đó còn thể phát sinh
hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm thể ảnh ởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống
con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước để xử lí rác thải.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại, trong khi li sng ca mỗi người
ngày càng văn minh, tiến b, ng x văn hóa. Đặc biệt trong yêu cu ca cuc sng
ngày nay, đưng ph xanh - sch - đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối vi một thành
ph văn minh, sạch đẹp. Điều đó khiến mỗi người cn có ý thức gi gìn vệ sinh để bo v sc
khe cho bản thân mình và người khác.
* Dự đoán lập luận của người có thói quen trì xả rác bừa bãi để phản biện lại:
- Người thói quen xả rác bừa bãi thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là: do thùng
đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Người viết thể phản biện lại: Nếu bạn thực sự có ý thức bảo vệ môi trường thì bạn sẽ biết
cách hành động bỏ rác đúng nơi quy định, dù việc đó có mất thêm thời gian của bạn.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi?
- Mỗi người cần nâng cao ý thức của mình trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công
cộng.
- Tích cực tham gia các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình
nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Tuyên truyền những người xung quanh cùng chung tay giữ gìn môi trường sống xung quanh
sạch sẽ, trong lành.
3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”
- Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.
Trang 66
HOT ĐNG LUYN TP: LUYỆN ĐỀ TNG HP C BÀI HỌC 3
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học đ thc hiện bài tập giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đ bài ôn tập tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thiện ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, thảo lun:
+ GV gi HS cha đ theo tng phn.
+ T chc trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết lun: GV nhận xét, chốt kiến thc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Trang 67
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
( %)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút)
1
Đọc
hiểu
15
5
15
5
10
10
0
0
06
20
40
2
Làm
văn
25
10
15
10
10
20
10
30
01
70
60
Tổng
40
15
30
15
20
30
10
30
07
90
100
Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ
chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Trang 68
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
đoạn văn
nghị luận
(Ngoài
SGK)
Nhận biết:
- Xác định được
luận điểm, luận
cứ
- Chỉ ra thông tin
trong đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc
sắc về nội dung
của đoạn trích:
đề tài, chủ đề,
thông điệp,…
- Hiểu được đặc
sắc về nghệ
thuật của nghệ
thuật lập luận,
các hình ảnh,
biện pháp tu từ
đặc sắc; ngôn
ngữ nghị luận,…
- Hiểu đưc mt
3
2
1
0
6
Trang 69
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
s đặc trưng của
văn nghị lun
Vn dng:
- Nhận xét giá trị
của các yếu tố
nội dung, hình
thức trong đoạn
trích.
- Nêu được suy
nghĩ về quan
niệm của nhà
văn; rút ra được
thông điệp, bài
học cho bản thân
từ nội dung đoạn
trích.
2
LÀM
VĂN
Viết bài
luận
thuyết
phục
người
Nhận biết:
- Xác định được
thói quen/ quan
niệm cần thuyết
phục người khác
1
Trang 70
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
khác từ
bỏ một
thói quen
hay quan
niệm.
từ bỏ.
- Xác định được
cách thức trình
bày bài văn.
Thông hiểu:
- Diễn giải về
các do để
thuyết phục
người khác từ bỏ
thói quen/ quan
điểm; nêu cách
thức từ bỏ..
Vận dụng:
- Vận dụng các
năng dùng từ,
viết câu, các
phép liên kết,
các phương thức
biểu đạt, các
thao tác lập luận
phù hợp đ triển
Trang 71
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
khai lập luận để
thuyết phục
người khác từ bỏ
thói quan/ quan
điểm
Vận dụng cao:
- Huy động đưc
kiến thức trải
nghiệm ca bản
thân để bàn lun
về thói quen/
quan niệm cần
thuyết phc
người khác tbỏ.
- sáng tạo
trong diễn đạt,
lập luận làm cho
lời văn giọng
điệu, hình ảnh;
đoạn văn giàu
sức thuyết phục.
Trang 72
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
THÓI QUEN
Trên đời có rt nhiu thói quen, tốt và không tt, thậm chí là thói quen xấu.
Chăm chỉ, ngăn nắp, làm thì đến nơi đến chốn, đúng giờ, có tinh thần trách nhim,
hay giúp đỡ người khác, có lòng khoan dung là thói quen luôn đáng khuyến khích.
Cu th, tn mạn, luôn tin tay vt mi th ra xung quanh hoặc ngoài đường, ghen
ghét, lười biếng, buông trôi, ngồi c chân lên ghế, đội trong phòng họp, nói tục, văng
by, tham lam ích kỷ... là thói quen xấu.
thói quen biết xấu nhưng nhiều người thiếu ngh lc, khó sửa chữa như nghiện
ợu, nói by, tt mắt, không th tự, đánh bạc, chơi dế... lẽ người thói quen đấy t
buông trôi hoặc t quá yêu mình, thiếu c gắng nên cứ ha s sa chữa nhưng bao năm vẫn y
nguyên, nói vui là vẫn theo ông : “Nguyễn Y Vân”
Thói quen có th loại không hại đến ai như thói quen thức khuya, thói quen ngả
lưng sau bữa ăn, thói quen đọc my t báo cho dễ ng... Nhưng thói quen th làm hại
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tổng
7
Tỉ lệ %
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
Trang 73
chính mình hoặc gây phiền cho người khác như thói quen ng dy muộn, đi làm không
đúng giờ, thói rung đùi ngay cả nơi công cộng...
........
Ai cũng nhiều thói quen trong đời đôi khi thành thâm căn c đế, khó sửa, khó
đổi thay. Ch nhng ai t biết mình, tự sáng suốt, có nghị lc...mi d thành công trong đời
biết điu khiển thói quen của mình.
( Trích “Thói quen”- đoản văn của Băng Sơn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Ch ra thao tác lập luận chính được s dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả bàn đến thói quen có thể không hại và có hại là gì?
Câu 3. Ti sao thói quen ng dy muộn, đi làm không đúng giờ, thói rung đùi ngay c nơi
công cng li có th m hại chính mình hoặc gây phiền hà cho người khác?
Câu 4. Tại sao có thói quen biết là xấu nhưng nhiều người lại không thể sa cha?
Câu 5. Làm thế nào để t b thói quen xu?
Câu 6. Thông điệp nào có ý nghĩa nhất vi anh/chị? Vì sao?
PHN II. VIẾT (6,0 điểm)
Vứt rác bừa bãi thói quen ph biến ca nhiu ngưi. Anh/ch hãy viết bài văn ngh
lun thuyết phc mọi người t b thói quen này.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Thao tác lập luận chính được s dụng trong đoạn trích: Bình luận.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Không trả lời được hoặc trả lời khác Đáp án: 0 điểm
0,5
2
Trong đoạn trích, tác giả bàn đến thói quen có thể không hại và hại
:
0,5
Trang 74
- Thói quen có thể có loại không hại đến ai như thói quen thức khuya,
thói quen ng ng sau bữa ăn, thói quen đọc mấy tờ o cho dễ
ngủ...
- Có thói quen th làm hại chính mình hoặc gây phiền cho
người khác như thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không đúng giờ, thói
rung đùi ngay cả nơi công cộng...
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
3
-
Thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không đúng giờ: Thiếu tính kỉ luật,
không coi trọng thời gian của mình, xâm phạm đến thời gian của
người khác, gây mất tập trung, ảnh hưởng tới hiệu suất công việc,
làm chậm tiến độ
-
Rung đùi nơi công cộng: Thiếu tiết chế, bất lịch sự với người xung
quanh
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
0,5
4
Có thói quen biết xấu nhưng nhiều người lại không thể sửa chữa,
bởi vì:
- Thiếu nghị lực,
- Tự buông trôi hoặc tự quá yêu mình,
- Thiếu c gắng nên cứ hứa sẽ sửa chữa nhưng bao năm vẫn y
nguyên.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 2 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
0,75
Trang 75
Lưu ý: Học sinh trả lời các ý trong Đáp án bằng các cách diễn đạt
tương đương vẫn cho điểm tối đa.
5
-
Nhận thức được tác hại của thói quen xấu với chính mình với
mọi người xung quanh
- Có bản lĩnh, có quyết tâm thay đổi bản thân
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
0,75
6
- Rút ra được thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân giải thuyết
phục, chẳng hạn:
+ Tạo thói quen tốt, sửa thói quen xấu.
+ Chỉ những ai tự biết mình, tự sáng suốt, nghị lực...mới dễ thành
công trong đời vì biết điều khiển thói quen của mình.
- Lí giải thuyết phục, chẳng hạn:
+ Tạo thói quen tốt, sửa thói quen xấu giúp con người hoàn thiện
chính mình, dễ dàng thành công, được mọi người tôn trọng, yêu mến;
góp phần lan tỏa năng lượng sống tích cực. tạo nên một hội lành
mạnh, văn minh, tốt đẹp…
+ Người biết điều khiển thói quen của mình là người hiểu rõ bản thân,
trí tuệ ng suốt, có nghị lực, bản lĩnh vững vàng, dám nghĩ,
dám làm, dám thay đổi để thành công…
Hướng dẫn chấm:
- Rút ra được thông điệp ý nghĩa nhất : 0,25 điểm.
- Lý giải thuyết phục thông điệp lựa chọn: 0,75 điểm
1,0
II
LÀM VĂN
6,0
Vứt rác bừa bãi thói quen phổ biến của nhiều người. Anh/chị
hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen
Trang 76
này.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân i triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen xả rác bừa bãi.
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
* Giải thích thế nào thói quen xả rác bừa bãi thực trạng của
thói quen này:
- Vứt rác bừa bãi vứt rác tuý, không đúng nơi quy định, vứt mọi
nơi mọi lúc gây nên ô nhiễm môi trường.
- Vứt rác bừa bãi thói quen xấu xảy ra nhiều người, nhiều địa
điểm: cầu cống, sông ngòi, đường xá, các khu du lịch, bãi biển, trên
các phương tiện công cộng,…
0,5
*Những lí do mọi người nên từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi:
- Hành động vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường; bên cạnh đó
còn có thể phát sinh ng loạt các dịch bệnh nguy hiểm thể ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay
danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước để xử lí rác thải.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại, trong
3,0
Trang 77
khi lối sống của mỗi người ngày càng văn minh, tiến b, ứng xử có
văn hóa. Đặc biệt trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay, đường
phố xanh - sạch - đẹp một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một
thành phố văn minh, sạch đẹp. Điều đó khiến mỗi người cần ý
thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình người
khác.
* Dự đoán lập luận của người thói quen trì xả rác bừa bãi để
phản biện lại:
- Người thói quen xả rác bừa bãi thể đưa ra lời biện minh cho
thói quen là: do thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt vị
trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Người viết thể phản biện lại: Nếu bạn thực sự ý thức bảo vệ
môi trường thì bạn sẽ biết cách hành động bỏ rác đúng nơi quy định,
dù việc đó có mất thêm thời gian của bạn.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi?
- Mỗi người cần nâng cao ý thức của mình trong việc bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tích cực tham gia các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi
trường như: Ngày thứ by tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Tuyên truyền những người xung quanh cùng chung tay giữ gìn môi
trường sống xung quanh sạch sẽ, trong lành.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm 3,0 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm – 2,25 điểm.
- Phân ch chưa đầy đhoặc chung chung, i: 0,5 đim 1,25
đim.
Trang 78
- Khẳng định lại thói quen xả rác bừa bãi thói quen xấu mọi
người nhất định phải thay đổi.
-
Rút ra bài học cho bản thân: Thay đổi thói quen, bảo vệ môi trường
để góp phần tạo nên Trái Đất xanh.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chm: Không cho đim nếu bài m có quá nhiều lỗi chính
t, ng pháp.
0,5
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để làm
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Tổng điểm
10,0
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài hc.
- Hc bài nhà, ôn tập các nội dung đã học.
Trang 79
- Làm hoàn chỉnh các đ bài.
- V sơ đồ tư duy bài học.
| 1/79

Preview text:

BÀI 3: ÔN TẬP Ngày soạ n .................. NGHỆ THU Ngày dạ T THUYẾT PHỤC y:...................
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Ôn tập cách nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng và vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
- Ôn tập cách xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận; dựa vào các luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.
- Ôn tập cách nhận biết và khắc phục những lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản.
- Ôn tập cách viết một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.
- Ôn tập cách thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau. 2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
- Có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác, biết lắng nghe và sống có trách nhiệm.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Trang 1 1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1.
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại gợi mở, dạy học hợp tác... .
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 3 buổi sáng: DẠY HỌC DỰ ÁN:
GV yêu cầu HS thực hiện dự án Nhà báo học đường
GV chia lớp thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ Trang 2
Yêu cầu: Sưu tầm, tìm hiểu, viết bài phóng sự, thực hiện các clip phỏng vấn, clip tọa đàm về
các vấn đề học đường:
- Tình yêu học đường nên hay không nên?
- Kinh doanh online trong trường học?
- Làm thêm khi đang ngồi trên ghế nhà trường?
- Vào đại học có phải con đường duy nhất?
- Cháy hết mình với đam mê?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt thể hiện sản phẩm
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét phần thể hiện của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thực hiện xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: bản
+ VB1: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
+ VB2: Yêu và đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải)
+ VB3: Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt)
Thực hành đọc hiểu:
Thế giới mạng và tôi (Trích – Nguyễn Thị Hậu)
Thực hành Tiếng Việt: Lỗi về liên kết và mạch lạc trong đoạn
văn, văn bản: dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa Trang 3 Viết
Viết: Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm. Nghe
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau.
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học Bài 3: Nghệ thuật
thuyết phục trong văn nghị luận.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trang 4
KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Câu hỏi:
Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên. Đáp án: D
Câu 2: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm.
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. Đáp án: C
Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm Đáp án: B
Câu 4: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nêu cảm xúc, suy nghĩ
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Đáp án: D
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu: Trang 5
Chống nạn thất học
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở
trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu
hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện
cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc
ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có
kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết
đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào
bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá
Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng
bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết
thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết
chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học
cho những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng
để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời Trang 6 HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
Câu 5: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” là gì? A. Chống nạn thất học
B. Mỗi người đều có quyền được đi học.
C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu. D. Cả A, B, C đều sai Đáp án: A
Câu 6: Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học” là gì?
A. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước
Việt Nam không tiến bộ được.
B. Nay chúng ta đã dành được độc lập, cần phải nhanh chóng nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: C
Câu 7: Trình tự lập luận nào đúng trong bài “Chống nạn thất học”?
A. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. – chống thất học bằng cách nào. – chống thất học để làm gì
B. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học - chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào.
C. chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. - chống thất học để làm gì
D. chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học Đáp án: B
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc
sách,... là thói quen tốt. Trang 7
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và
xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc
lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong.
Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi.
Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... Thói quen này thành tệ
nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ
em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi
người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Câu 8: Luận điểm của bài là?
A. Chúng ta làm gì để có thói quen tốt
B. Khái niệm thói quen tốt trong đời sống xã hội
C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội D. Cả A,B,C đều đúng Đáp án: C
Câu 9: Luận cứ trong bài này là gì?
A. Có thói quen tốt như luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa...
B. Có thói quen xấu như hút thuốc lá, mất trât tự, vứt rác bừa bãi....
C. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội D. Cả A và B đều đúng Đáp án: D
Câu 10: Tác giả đã lập luận như thế nào trong bài này để sáng tỏ luận điểm? Trang 8
A. Phân tích tác hại của thói quen xấu – nhắc nhở mọi người tạo ra thói quen tốt để tạo nếp
sống văn mình cho xã hội
B. Nhắc đến thói quen tốt sau đó phê phán thói quen xấu
C. Đan xen cả thói quen tốt và thói quen xấu vào nahu. D. Cả A,B,C đều sai. Đáp án: A
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01 theo cặp: Tên văn bản
Đặc sắc nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Yêu và đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải)
Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt)
Thế giới mạng và tôi (Trích – Nguyễn Thị Hậu)
*GV hướng dẫn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản của các văn bản đọc hiểu:
ÔN TẬP VĂN BẢN 1: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (TRÍCH)
T h â n N h â n T r u n g
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả:
- Thân Nhân Trung (1418- 1499)
- Tự (tên chữ): Hậu Phủ. Trang 9
- Quê: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bắc Giang).
- Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn chương, được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Được phong là Phó nguyên soái trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập. 2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ đoạn trích: Trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo Đại thứ ba
b. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Năm 1484, Thân Nhân Trung vâng mệnh vua Lê Thánh
Tông soạn bài kí để khắc lên bia đặt trong Văn Miếu c. Thể loại:
Văn bia: là loại văn khắc trên bia đá, gồm nhiều thể khác nhau, rất phổ biến thời trung đại,
thường ghi chép những sự kiện quan trọng hoặc tên tuổi, sự nghiệp của những người có công
đức lớn để lưu truyền hậu thế. Nhiều bài văn bia là những áng văn nghị luận độc đáo, giàu
hình tượng, chứa đựng giá trị tư tưởng, nhân văn sâu sắcBố cục đoạn trích
d. Bố cục: 3 phần
- P1: Vai trò quan trọng của hiền tài.
- P2: Những việc làm khuyến khích hiền tài của các thánh đế minh vương.
- P3: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ.
e. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Nội dung – Ý nghĩa
+ Ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” → phải biết quý trọng hiền tài.
+ Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước. Trang 10
+ Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. - Nghệ thuật
+ Kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén
+ Giọng văn thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp theo từng nội dung lập luận
+ Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, giàu tính trí tuệ, giàu điển tích, điển cố II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào? A. 1442 B. 1469 C. 1478 D. 1480 Chọn đáp án : B
Câu 2 : Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp
ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao vào năm nào? A. 1438 B. 1439 C. 1440 D. 1441 Chọn đáp án : B Trang 11
Câu 3 : Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?
A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy. Chọn đáp án : D
Câu 4 : Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là: A. Văn bia B. Thơ C. Phú D. Sử kí Chọn đáp án : A
Câu 5 : Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được
xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?
A. Đây là bài văn bia hay nhất trong số 82 bài văn bia.
B. Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong số 82 bài văn bia.
C. Đây là bài có ý nghĩa như một lời tựa chung cho cả 82 bài văn bia.
D. Đây là bài được nhiều người biết đến nhất trong 82 bài văn bia. Chọn đáp án : C Trang 12
Câu 6 : Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?
A. Người hiền lành và có tài.
B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
C. Người tài có đạo đức.
D. Người vừa có tài vừa có đức. Chọn đáp án : B
Câu 7 : Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí ?
A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.
D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước. Chọn đáp án : B
Câu 8 : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên
cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh
vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
làm việc đầu tiên.
Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất
nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? A. Đối ngẫu B. Điệp từ ngữ C. Điệp cấu trúc Trang 13
D. Nghịch đối và điệp cấu trúc Chọn đáp án : D
Câu 9 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí
thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?
A. Điều kiện – kết quả
B. Nguyên nhân – kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện Chọn đáp án : A
Câu 10 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí
suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?
A. Điều kiện – kết quả
B. Nguyên nhân – kết quả
C. Kết quả - nguyên nhân
D. Kết quả - điều kiện Chọn đáp án : A
Câu 11 : Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho
là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều
đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng
thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào? A. Liệt kê, trùng điệp Trang 14 B. Liệt kê, tăng cấp
C. Điệp từ ngữ, cấu trúc D. Đối ngẫu Chọn đáp án : B
Câu 12 : Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?
A. Lưu danh các bậc hiền tài vào sử sách.
B. Làm gương tốt cho tất cả mọi người soi chung.
C. Biểu dương những trung thần nghĩa sĩ có công với nước.
D. Hướng kẻ sĩ và hiền tài dành nhiều tâm huyết phụng sự quốc gia. Chọn đáp án : C
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên
cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương
chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc
đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết
thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn
cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình
mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời
khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền
Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp
vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu. Trang 15
Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất
mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp ?
(Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung,
Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.41 - 42)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
Câu 2. Hãy ghi lại câu văn chỉ ra nguyên nhân nhà nước phong kiến triều Lê tiến hành cho
khắc bia ghi tên tiến sĩ.
Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Câu 4. Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và nhan đề Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
Câu 5. Xác định biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong đoạn văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của
biện pháp tu từ đó là gì?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lời dạy của Hồ Chí Minh “Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Nghị luận
Câu 2. Câu văn chỉ ra nguyên nhân nhà nước phong kiến triều Lê tiến hành cho khắc bia ghi
tên tiến sĩ: Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng
lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền
Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua.
Câu 3. Nội dung của đoạn trích: Vai trò của hiền tài đối với đất nước: người tài nhiều thì đất
nước sẽ có tiềm năng phát triển và ngược lại. Người viết cũng khẳng định chính sách đãi ngộ
người tài của nhà vua, sự đề cao người tài và lí do ghi tên tiến sĩ trên bia đá là để khích lệ
người tài mang tài năng của bản thân ra giúp nước.
Câu 4. Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và nhan đề Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
- Hiền tài: là người tài cao, học rộng và có đạo đức
- Nguyên khí: là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật Trang 16
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Người có tài cao, học rộng và có đạo đức có quan hệ
sống còn với sự thịnh suy của đất nước. Câu nói này thể hiện nhận thức đúng đắn về vai trò
quan trọng của người tài đối với quốc gia, thể hiện thái độ quý trọng người tài Câu 5.
- Biệp pháp tu từ cú pháp nổi bật trong văn bản: phép liệt kê
+ bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
+ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa
đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ.
- Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ: Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy các thánh
đế minh vương đã làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài. Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ
vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, mà không lưu truyền được lâu dài.Bởi vậy mới có bia đá đề danh.
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo hình thức viết đoạn, về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung:
+ Thế nào là một dân tộc dốt, một dân tộc yếu?
+ Khẳng định tính đúng đắn của câu nói: hậu quả của dốt sẽ là yếu như thế nào?
+ Bài học nhận thức và hành động: trau dồi kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực…
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
(…) Trên cái tinh thần lâu dài mãi mãi, văn bia này có tác dụng như một tấm gương
soi cho kẻ sĩ xa gần trong cả nước “trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết,
gắng sức giúp vua”. Học cái tốt mà loại trừ cái xấu, ý nghĩa của nó còn có tính chất dẫn dụ, Trang 17
răn đe, nhìn thấy bia thì “lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn”. Và thống nhất quan điểm
về mối liên hệ máu thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông. Nơi dựng bia chính là nơi
“vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa củng cố mệnh mạch cho nhà nước”.
Về tinh thần của văn bia, ta nhận ra niềm tự hào, tự tin vào sức mạnh và tương lai dân
tộc. Phải đứng trên một mảnh đất vững bền mới có được cái tầm nhìn xa rộng (ở đây ý văn
giống ý thơ Trần Quang Khải “Thái bình nên gắng sức- Non nước ấy nghìn thu”).
( Trích Tinh thần tự cường dân tộc, Lê Bảo)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản.
Câu 2. Nội dung đoạn văn bản trên là gì?
Câu 3. Câu văn Trên cái tinh thần lâu dài mãi mãi, văn bia này có tác dụng như một tấm
gương soi cho kẻ sĩ xa gần trong cả nước “trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh
tiết, gắng sức giúp vua”sử dụng biện pháp tu từ từ vựng gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Em hiểu mối liên hệ máu thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông như thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả lại cho rằng: văn bia này có tác dụng như một tấm gương soi cho kẻ sĩ xa gần?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về niềm tự hào, tự tin vào sức
mạnh và tương lai dân tộc của tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay. Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận
Câu 2. Nội dung đoạn văn bản trên: Bàn về ý nghĩa, vai trò của việc khắc văn bia với đời sau Câu 3.
- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh: văn bia này có tác dụng như một tấm gương soi
- Hiệu quả nghệ thuật: sử dụng biện pháp tu từ so sánh, người viết đã làm cho sự diễn đạt gợi
hình ảnh cụ thể hơn, đồng thời làm rõ tác dụng bài văn bia của Thân Nhân Trung Trang 18
Câu 4. Mối liên hệ máu thịt giữa hiền tài với sự còn mất của non sông được hiểu là: Hiền tài
được xem là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên
khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp
Câu 5. Tác giả cho rằng: văn bia này có tác dụng như một tấm gương soi cho kẻ sĩ xa gần,
vì: trên tấm văn bia ghi lại tên tuổi, sự nghiệp của những người có công đức lớn để lưu truyền hậu thế
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: Từ đánh giá ý nghĩa bài văn bia của nhà phê bình Lê Bảo thể hiện trong văn
bản : “Về tinh thần của văn bia, ta nhận ra niềm tự hào, tự tin vào sức mạnh và tương lai dân
tộc”, học sinh trình bày hiểu biết của mình về niềm tự hào, tự tin vào sức mạnh và tương lai
của dân tộc. Cụ thể:
+ Tự hào : lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có. Tự hào dân tộc là tự hào về
truyền thống tốt đẹp, quá khứ hào hùng của dân tộc.
+ Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân. Tự tin dân tộc là tin tưởng vào khả năng của dân tộc.
+ Ý nghĩa: Tự hào, tự tin vào sức mạnh và tương lai dân tộc thể hiện tinh thần yêu nước của
tuổi trẻ, tạo động lực để thế hệ trẻ kế thừa và phát huy truyền thống, đem sức mình cống hiến cho đất nước.
+ Phê phán một bộ phận giới trẻ thờ ơ, quay lưng với quá khứ.
+ Bài học nhận thức và hành động: nhớ ơn quá khứ, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức…
Đề số 03: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Trang 19
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao
sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng,
giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe
(2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng
(4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không
biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3)Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng
tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát (10)
chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền”- Ngô Thì Nhậm, SGK Ngữ văn 11 tập 1,Nxb GD 2009, Tr 68 - 69) Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) Ở ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn là tên bài thơ trong thiên
“Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu) (Gói kĩ trong tấm da
bò). Hào sơ cửu, quẻ Cách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng
da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc
lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng dè không dám lên tiếng: dịch thoát câu “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu
phải kiêng dè tiếng hí); ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám nói thẳng.
(5) Gõ mõ canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ ở sách Mạnh Tử; kích đạc là
người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử có đoạn chép về những người đi ở ẩn thời cổ:
“Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương
Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bể); ở đây chỉ các ẩn sĩ mỗi người đi một phương. Trang 20
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ ở sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ở ẩn như người
bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép
chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng là tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời kì đổ nát lộn
xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng kì chí” (Chẳng chịu phụng sự
vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2. Hãy cho biết mục đích và đối tượng hướng đến của đoạn trích trên?
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn văn bản trên?
Câu 4. Tìm những điển tích, điển cố được sử dụng trong đoạn (2) và nêu tác dụng của nó?
Câu 5. Đoạn (3) sử dụng thao tác lập luận nào? Qua đó anh chị hãy nhận xét ngắn gọn về tình cảm, tư
tưởng, nhân cách của Quang Trung?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vai trò của hiền tài đối với công
cuộc phát triển đất nước. Gợi ý:
Câu 1. Các phương thức biểu đạt trong đoạn văn bản:
- Phương thức nghị luận - Phương thức tự sự
- Phương thức biểu cảm
Câu 2. Mục đích và đối tượng hướng đến của đoạn trích: Thuyết phục người hiền, thực chất là các trí
thức, nho sĩ Bắc Hà, hợp tác, tham gia chính sự với triều Tây Sơn.
Câu 3. Nội dung của đoạn văn bản: quy luật xử thế của người hiền, cách ứng xử của giới sĩ phu Bắc
Hà trước đây và tấm lòng mong mỏi cầu hiền của vua Quang Trung. Câu 4.
- Những điển tích, điển cố được sử dụng trong đoạn (2): Trang 21
+ Ở ẩn trong ngòi khe.
+ Trốn tránh việc đời.
+ Kiêng dè không dám lên tiếng + Gõ mõ canh cửa
+ Ra biển vào sông.
+ Chết đuối trên cạn.
- Tác dụng: Tác giả sử dụng nhiều điển tích, điển cố Hán học giúp cho việc trình bày tư tưởng rõ
ràng, súc tích hơn. Vừa châm biếm nhẹ nhàng thái độ ứng xử của giới sĩ phu Bắc Hà vừa nhấn mạnh
ý nghĩa xã hội cao cả và tầm vóc vũ trụ thiêng liêng của sự nghiệp dựng nước đang yêu cầu có sự
cộng tác của người hiền tài. Câu 5.
- Đoạn (3) sử dụng thao tác lập luận : bác bỏ
- Tình cảm, tư tưởng, nhân cách của Quang Trung: vua Quang Trung hiện ra như một lãnh tụ có trí
tuệ, khiêm tốn, chân thành, tha thiết, đề cao vai trò của người hiền và lo lắng cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Câu 6.
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: bày tỏ suy nghĩ về vai trò của hiền tài đối với công cuộc phát triển đất nước.
+ Hiền tài là những người học rộng, tài cao và có đạo đức, thực sự có năng lực, tài giỏi có thể
dùng năng lực cống hiến cho sự nghiệp chung của nước nhà.
+ Không có hiền tài đất nước sẽ nghèo nàn, lạc hậu
+ Người hiền tài là người làm nên đất nước, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực, sánh
vai với các cường quốc năm châu Trang 22
+ Họ chính là người quyết định vận mệnh của đất nước. Nước có mạnh, có phát triển đều bắt
nguồn từ chính sự nỗ lực, phấn đấu, sáng tạo, cống hiến của những con người ấy.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ về: Tư tưởng trọng người hiền tài trong văn bản “Hiền
tài là nguyên khí của quốc gia” (Trích) – Thân Nhân Trung Gợi ý
*Bảng kiểm đánh giá bài văn:
Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ về: Tư tưởng trọng người hiền tài trong văn bản “Hiền tài Đạt/chưa
là nguyên khí của quốc gia” (Trích) – Thân Nhân Trung đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Tư tưởng trọng người hiền tài trong văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu tác giả Thân Nhân Trung: Nổi tiếng với tài năng văn chương và
được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Khát quát và đánh giá về tư tưởng trong văn bản: Tư tưởng trọng người hiền
tài – đó là tư tưởng lớn mang tầm thời đại và có ý nghĩa vượt thời gian.
Phân tích, chứng minh, bình luận được tư tưởng trọng người hiền tài trong “Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia”:
- Coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Hiền tài là nguyên khí của quốc Trang 23 gia
+ Hiền tài: vừa là người có tài vừa là người có đức. Đức thể hiện ở lòng yêu
nước, yêu dân tận tâm với công việc. Tài thể hiện ở học vấn uyên thâm, óc xử
trí linh hoạt. Tài và đức là những phẩm chất cần có của người lãnh đạo đất nước.
+ Nguyên khí: Là khí chất ban đầu làm nên sự phát triển sống còn của sự vật,
cũng là khí chất bên trong còn nguyên lành chưa pha tạp.
→ Coi hiền tài là nguyên khí quốc gia có nghĩa là tác giả đề cao hiền tài, coi
họ là điểm xuất phát làm nên sự hưng vong của quốc gia.
+ Câu nói thể hiện rõ nhận thức về vai trò của hiền tài đối với sự tồn vong,
thịnh suy của đất nước: “Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao,
nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”
Nguyên khí thịnh >< Nguyên khí suy
Đất nước nhiều hiền tài >< Đất nước hiếm hiền tài
Thế nước mạnh >< Thế nước suy
=> Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên của chân lí.
- Chính sách đối đãi với người hiền tài: Vì vậy các đấng thánh đế minh
vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng
nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho
nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng”:
+ “Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật”
+ “Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ”
+ “Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ”…
+ “Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao Trang 24 nhất”
Sử sách cho ta biết: Từ năm 1439, nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra lệ
xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho
những người đỗ đạt cao để khuyến khích nhân tài, phát triển giáo dục nước nhà.
+ Tuy nhiên thánh minh cho rằng: “ Chuyện hay việc tốt ….chưa đủ lưu vẻ
sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan”
→ Ca ngợi những vị vua tài năng, chúa suốt khi nhận ra vai trò và mối quan hệ
của hiền tài với đất nước.
- Tác dụng của việc lập văn bia: Dựng bia đá sẽ làm cho: “kẻ sĩ trông vào mà
phấn chấn….giúp vua”, “…ra sức báo đáp”, “kẻ ác theo đó làm răn…cho nhà nước”
+ Thể hiện sự tôn trọng của xã hội và triều đại đối với hiền tài
+ Khuyến khích hiền tài, nhắc nhở những ai có chí tiến thủ để cho lòng thiện
tràn đầy, ý xấu bị ngăn.
+ Những kẻ xấu lấy đó làm răn, người tốt theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối cho tương lai.
+ Làm cho đất nước được hưng thịnh, bền lâu.
→ Cần thiết phải lập văn bia đề danh tiến sĩ.
Bài học lịch sử:
- Ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” → phải biết quý trọng hiền tài.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước.
- Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu Trang 25
- Biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, không để chảy máu chất xám.
Nghệ thuật của tác phẩm:
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén
- Giọng văn thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp theo từng nội dung lập luận
- Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, giàu tính trí tuệ, giàu điển tích, điển cố…,
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Học sinh chỉnh sửa bài viết:
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài văn chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được tư tưởng trọng người hiền tài trong “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
theo cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung. Trang 26 BUỔI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN 2: YÊU VÀ ĐỒNG CẢM (TRÍCH) PHONG TỬ KHẢI
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả
- Là nhà tản văn, họa sĩ, dịch giả và nhà lí luận giáo dục âm nhạc, nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc
- Ông từng tôn Pháp sư Hoằng Nhất (Lý Thúc Đồng) làm thầy, thông hiểu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây.
- Phong cách sáng tác
+ Tản văn của ông có phong cách bình dị mộc mạc, ý nghĩa khoan hậu nhân từ mà sâu sắc, và
cả sự thú vị hồn nhiên như trẻ thơ, là những giai phẩm được tôn sùng trong văn học hiện đại
Trung Quốc, nhiều lần được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn bậc tiểu học và trung học.
+ Tản văn và những bức “mạn họa” của ông được công chúng đặc biệt yêu thích bởi sự dung
dị, thuần khiết mà ẩn chứa nhiều suy nghiệm thâm sâu của người thông hiểu cả văn hóa
phương Đông lẫn văn hóa phương Tây.
+ Trong các sáng tác của mình, ông luôn đề cao tấm lòng thơ trẻ trong cách nhìn đời và thực hành nghệ thuật
+ Tranh của ông hài hước dí dỏm, lưu truyền rộng rãi, được nhiều người yêu thích, sưu tầm. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ:
+ Văn bản “Yêu và đồng cảm” được trích trong tập “Sống vốn đơn thuần” của Phong Tử
Khải, là chương 5 của cuốn sách, có tiêu đề là “Sống mà học nghệ thuật”.
+ “Sống vốn đơn thuần” là tập văn - họa khá đặc trưng cho phong cách viết, vẽ của tác giả.
- Thể loại: Tản văn Trang 27
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- Bố cục đoạn trích: 4 phần
+ Phần 1 (đoạn 1 + 2): những cảm nhận ban đầu và cách lý giải của tác giả về lòng đồng cảm
+ Phần 2 (đoạn 3): cách thể hiện và ý nghĩa của lòng đồng cảm
+ Phần 3 (đoạn 4 + 5): đối tượng của lòng đồng cảm và điểm tương đồng trong sự đồng cảm
giữa trẻ em và người nghệ sĩ
+ Phần 4 (đoạn 6): thông điệp gửi gắm của tác giả mong muốn mọi người hãy có lòng đồng
cảm với vạn vật trong cuộc sống thường ngày
- Giá trị nội dung:
- Cho thấy lòng đồng cảm luôn hiện hữu trong cuộc sống của con người và tác động đến cả vạn vật xung quanh
- Khẳng định giá trị và ý nghĩa của lòng đồng cảm đối với con người, giúp cuộc sống nhiều
cảm xúc và con người có thể gần gũi, gắn kết nhau hơn
- Lòng đồng cảm không chỉ giữa con người với nhau mà còn giữa con người với thiên nhiên, vạn vật
- Càng tự nhiên, thuần khiết, chúng ta càng giàu lòng đồng cảm với người khác hơn, ví dụ
như trẻ thơ, họa sĩ, là những đối tượng dễ đồng cảm với vạn vật
- Có sức truyền cảm mạnh mẽ tới độc giả, thúc đẩy mỗi cá nhân biết yêu thương và cảm thông với người khác
- Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn từ mộc mạc, dễ hiểu
- Cách triển khai ý và luận điểm trong văn bản rõ ràng, logic
- Văn phong tự nhiên, dễ tiếp nhận II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Trang 28
Câu 1. Văn bản “Yêu và đồng cảm” bắt đầu bằng: A. Một câu thơ B. Một câu danh ngôn. C. Một mẩu chuyện. D. Lời bài hát
Câu 2. Văn bản “Yêu và đồng cảm” xoay quanh đối tượng chính nào? A. Trẻ em và họa sĩ B. Trẻ em và phụ nữ C. Nhà văn và phụ nữ D. Nhà văn và họa sĩ
Câu 3. Mẩu chuyện đầu văn bản “Yêu và đồng cảm” có thể được xem là: A. Luận cứ B. Luận điểm C. Lý lẽ. D. Dẫn chứng
Câu 4. Theo văn bản, khi nhìn một gốc cây, họa sĩ thấy gì?
A. Tính chất và trạng thái của nó B. Sức sống của nó C. Chất liệu của nó D. Dáng vẻ của nó Trang 29
Câu 5. Theo tác giả “Yêu và đồng cảm”, đây là điều mà nhiều người cho rằng chỉ cần có nó,
người họa sĩ sẽ trở thành hoạ sĩ thực sự:
A. Đồng điệu đồng cảm
B. Chăm chú và kĩ thuật vẽ
C. Sức mạnh tinh thần phong phú dư dật D. Nhân cách vĩ đại
Câu 6. Theo tác giả “Yêu và đồng cảm”, bản chất của trẻ thơ là nghệ thuật vì không có điểm nào sau đây? A. Giàu lòng đồng cảm B. Chân thành tự nhiên
C. Để ý đến những việc mà người lớn không chú tâm đến phát hiện ra những điểm mà người
lớn không phát hiện được
D. Vô cảm với thế giới của hình dạng và màu sắc
Câu 7. Người nghệ sĩ là ai sau đây?
A. Những người thông minh không khuất phục, dù bên ngoài nhiều thứ áp bức thì bên trong
vẫn giữ được lòng dũng cảm đáng quý
B. Những người giàu lòng đồng cảm nhưng khi lớn lên bị cách nghĩ của người đời dồn ép nên
tấm lòng ấy bị cản trở hoặc hao mòn
C. Người có tư chất nông cạn cùng cực
D. Người là nô lệ của lí trí
Câu 8. Theo tác giả “Yêu và đồng cảm”, những điều cần thiết giúp ta quay trở lại thành trẻ
thơ để có tâm hồn nghệ sĩ là: Trang 30
A. Bồi dưỡng về nghệ thuật, đặt tình cảm vào tác phẩm nghệ thuật, có lòng đồng cảm bao la quảng đại
B. Đặt tình cảm vào tác phẩm nghệ thuật, có lòng đồng cảm bao la quảng đại, dùng lý trí để
vượt qua những cám dỗ đời thường
C. Có lòng đồng cảm bao la quảng đại, bồi dưỡng về nghệ thuật, dùng lý trí để vượt qua
những cám dỗ đời thường
D. Dùng lý trí để vượt qua những cám dỗ đời thường, bồi dưỡng về nghệ thuật, đặt tình cảm
vào tác phẩm nghệ thuật
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Một đứa bé vào phòng tôi, giúp tôi sắp xếp đồ đạc. Thấy cái đồng hồ quả quýt út mặt
xuống bàn, nó lật lại hộ. Thấy chén trà đặt phía sau quai ấm trà, nó chuyển đến trước vòi ấm.
Thấy đôi giày dưới gầm giường một xuôi một ngược, nó đảo lại giúp. Thấy dây treo tranh
trên tường buông thõng thò ra ngoài, nó bắc ghế trèo lên giấu vào trong hộ. Tôi cảm ơn:
“Cháu chăm quá, toàn dọn dẹp hộ chú thôi!”.
Nó trả lời: “Không đâu, chẳng qua thấy chúng như thế, cháu cứ bứt rứt không yên!”.
Đúng vậy, nó từng nói: “Đồng hồ quả quýt út mặt xuống bàn, nó bực bội lắm đấy!”.
“Chén trà nấp sau lưng mẹ thì làm sao uống sữa được?”
“Giày chiếc xuôi trước ngược, làm sao chúng nói chuyện được với nhau?”
“Bím tóc của bức tranh thòng ra trước, trông như con ma vậy.”
Tôi phục sát đất tấm lòng đồng cảm phong phú của chú bé này. Từ đó tôi quả thực
cũng để tâm tới vị trí của đồ vật, tạo điều kiện để chúng được dễ chịu. Vị trí đặt để chúng có
dễ chịu, ta nhìn mới thấy thư thái. Bấy giờ tôi mới sực nhận ra đó là tâm cảnh trước cái đẹp,
là thủ pháp thường dùng trong văn miêu tả, là vấn đề cấu trúc thường gặp trong hội họa.
Những thứ đó đều được phát triển ra từ sự đồng cảm. Người bình thường chỉ có thể đồng cảm Trang 31
với đồng loại hoặc cùng lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la
quảng đại như tấm lòng trời đất, trải khắp vạn vật có tình cũng như không có tình.
(Trích Yêu và đồng cảm, Phong Tử Khải, Sống đơn thuần, Tố Hinh dịch, NXB Hà Nội
- Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2020, tr.268)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên? Tác giả đã sử dụng kết
hợp các phương thức biểu đạt nào? Sự kết hợp đó có tác dụng gì?
Câu 2. Sự khác biệt giữa lòng đồng cảm của người thường và lòng đồng cảm của người nghệ
sĩ là gì? Tại sao cậu bé bứt rứt không yên và sắp xếp lại đồ vật?
Câu 3. Cảm xúc của tác giả như thế nào trước suy nghĩ của cậu bé?
Câu 4. Vị trí đặt để chúng có dễ chịu, ta nhìn mới thấy thư thái. Bấy giờ tôi mới sực nhận ra
đó là tâm cảnh trước cái đẹp, là thủ pháp thường dùng trong văn miêu tả, là vấn đề cấu trúc
thường gặp trong hội họa. Những thứ đó đều được phát triển ra từ sự đồng cảm. Em hiểu ý
đoạn văn trên như thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả cho rằng: Người bình thường chỉ có thể đồng cảm với đồng loại hoặc
cùng lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la quảng đại như tấm
lòng trời đất, trải khắp vạn vật có tình cũng như không có tình?
Câu 6. Viết đoạn văn (7 – 8 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự thấu cảm trong cuộc sống. Gợi ý làm bài Câu 1.
- Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên: nghị luận
- Tác giả đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: nghị luận, tự sự, biểu cảm
- Sự kết hợp đó có tác dụng:
+ Khắc phục hạn chế của văn nghị luận là khô khan, thiên về lí tính khó đọc, khó hiểu.
+ Đem lại sự cụ thể, sinh động cho văn nghị luận. Trang 32 Câu 2.
- Sự khác biệt giữa lòng đồng cảm của người thường và lòng đồng cảm của người nghệ sĩ :
+ Người bình thường chỉ có thể đồng cảm với đồng loại hoặc cùng lắm là với động vật mà thôi,
+ Còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la quảng đại như tấm lòng trời đất, trải khắp vạn vật
có tình cũng như không có tình.
- Cậu bé bứt rứt không yên và sắp xếp lại đồ vật vì cậu nhìn thấy những điều mà người lớn không thấy:
+ “Đồng hồ quả quýt út mặt xuống bàn, nó bực bội lắm đấy!”.
+ “Chén trà nấp sau lưng mẹ thì làm sao uống sữa được?”
+ “Giày chiếc xuôi trước ngược, làm sao chúng nói chuyện được với nhau?”
+ “Bím tóc của bức tranh thòng ra trước, trông như con ma vậy.”
Câu 3. Cảm xúc của tác giả trước suy nghĩ của cậu bé: phục sát đất tấm lòng đồng cảm phong phú của chú bé
Câu 4. Vị trí đặt để chúng có dễ chịu, ta nhìn mới thấy thư thái. Bấy giờ tôi mới sực nhận ra
đó là tâm cảnh trước cái đẹp, là thủ pháp thường dùng trong văn miêu tả, là vấn đề cấu trúc
thường gặp trong hội họa. Những thứ đó đều được phát triển ra từ sự đồng cảm
Nghĩa là: cốt lõi của nghệ thuật (văn miêu tả, cấu trúc hội họa) là các sự vật được nói đến
phải hài hòa với nhau, giữa chúng có sự thấu hiếu nhau và đặc biệt người nghệ sĩ phải nhìn ra
được nhu cầu hài hòa của tạo vật và sắp xếp chúng trong sự tương giao đồng cảm dù chúng không lời
Câu 5. Tác giả cho rằng: Người bình thường chỉ có thể đồng cảm với đồng loại hoặc cùng
lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la quảng đại như tấm lòng
trời đất, trải khắp vạn vật có tình cũng như không có tình?
Tại vì: tấm lòng đồng cảm của người thường chỉ hạn chế với đồng loại và con vật, trong khi
người nghệ sĩ thì tinh tế hơn, nhạy cảm hơn, bao la quảng đại hơn, thấu hiểu tất cả vạn vật Trang 33
quanh mình. Bởi vậy, họ sẽ thấy những điều mà người thường không thấy, dễ dàng chia sẻ cả
với tạo vật không lời
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: Ý nghĩa to lớn của sự thấu cảm với cuộc sống con người và xã hội
+ Ý nghĩa với cá nhân người có khả năng thấu cảm: có thể thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với
những tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của người khác. Qua đó, ta sẽ được mọi người tin cậy,
yêu thương. Đó chính là chìa khoá của thành công và hạnh phúc.
+ Ý nghĩa đối với những người xung quanh: Mọi người khi nhận được sự cảm thông, sẻ chia
trong những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống sẽ vơi nhẹ nỗi buồn, có thêm động lực để
vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Ý nghĩa với xã hội: Tạo dựng một xã hội thực sự nhân văn, tốt đẹp với những mối quan hệ
giữa các cá nhân được gắn kết trong sự thấu cảm và tình thương.
Đề số 02: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Họa sĩ đưa tấm lòng mình về trạng thái hồn nhiên như trẻ nhỏ để miêu tả trẻ em, đồng
thời cũng đặt lòng mình vào biểu cảm đau khổ của người ăn mày để khắc họa ăn mày. Tấm
lòng của họa sĩ thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui, cùng khóc cùng cười với
đối tượng miêu tả; nếu không có tấm lòng đồng cảm bao la như thế mà chăm chăm vào kĩ
thuật vẽ thì chắc chắn không thể trở thành họa sĩ thực sự được. Dù có vẽ được thì tối đa cũng
chỉ là thợ vẽ mà thôi.
Nhờ có tấm lòng đồng cảm bao la như thế nên họa sĩ cũng đồng thời có được sức
mạnh tinh thần phong phú mà dư dật. Nếu nó không đủ khoáng đạt để đồng điệu với anh hùng
thì không mô tả được anh hùng, nếu nó không đủ dịu dàng để hòa nhịp cùng thiếu nữ thì
không khắc họa được thiếu nữ. Do đó, nghệ sĩ lớn ắt là những người có nhân cách vĩ đại.
(Trích Yêu và đồng cảm, Phong Tử Khải, Sống đơn thuần, Tố Hinh dịch, NXB Hà Nội
- Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2020, tr.268) Trang 34
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên?
Câu 2. Theo tác giả Yêu và đồng cảm, người họa sĩ như thế nào thì chỉ được xem là thợ vẽ mà thôi?
Câu 3. Khi lập luận: Tấm lòng của họa sĩ thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui,
cùng khóc cùng cười với đối tượng miêu tả, tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào? Tại sao tác giả
lại chọn dẫn chứng đó?
Câu 4. Theo tác giả người nghệ sĩ muốn miêu tả anh hùng hoặc thiếu nữ thì phải làm thế nào?
Câu 5. Tại sao tác giả cho rằng: Nhờ có tấm lòng đồng cảm bao la như thế nên họa sĩ cũng
đồng thời có được sức mạnh tinh thần phong phú mà dư dật?
Câu 6. Anh (chị) có đồng ý với tác giả: nghệ sĩ lớn ắt là những người có nhân cách vĩ đại? Tại sao? Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên: Nghị luận
Câu 2. Theo tác giả, Theo tác giả Yêu và đồng cảm, người họa sĩ chỉ được xem là thợ vẽ khi
chỉ chăm chăm vào kĩ thuật vẽ
Câu 3. Khi lập luận: Tấm lòng của họa sĩ thường đồng điệu đồng cảm, cùng buồn cùng vui,
cùng khóc cùng cười với đối tượng miêu tả, tác giả đã đưa ra dẫn chứng sau:
- Họa sĩ đưa tấm lòng mình về trạng thái hồn nhiên như trẻ nhỏ để miêu tả trẻ em,
- Đặt lòng mình vào biểu cảm đau khổ của người ăn mày để khắc họa ăn mày
Đây là 2 tình huống mà người nghệ sĩ không bao giờ thực sự được trải nghiệm, nhưng đây
cũng là những đối tượng mà sự hồn nhiên chân thật nhất, sự đói nghèo, khốn cùng thì không
thể giả dối được, người họa sĩ tài năng là phải thực sự sống cùng những nhân vật này để hiểu
tận cùng tâm tư, khát vọng, mong muốn và suy nghĩ của họ để khắc họa chính xác những
cung bậc cảm xúc của họ,… Trang 35
Câu 4. Theo tác giả người nghệ sĩ muốn miêu tả anh hùng thì phải đồng điệu với anh hùng,
khi khắc họa thiếu nữ thì phải đủ dịu dàng để hòa nhịp cùng thiếu nữ
Câu 5. Tác giả cho rằng: Nhờ có tấm lòng đồng cảm bao la như thế nên họa sĩ cũng đồng thời
có được sức mạnh tinh thần phong phú mà dư dật, bởi vì:
Khi người nghệ sĩ có tấm lòng đồng cảm rộng lớn, họ sẽ yêu thương nhiều hơn, thấu cảm
nhiều hơn, biết nhiều cuộc đời hơn và sống nhiều cuộc đời hơn. Nhờ đó, họ sẽ có thêm nhiều
xúc cảm, thêm nhiều ánh nhìn, thêm nhiều suy nghĩ,… và khi đó, họ sẽ có sức mạnh tinh thần phong phú mà dư dật
Câu 6. Anh (chị) có đồng ý với tác giả: nghệ sĩ lớn là những người có nhân cách vĩ đại?
Hoàn toàn đồng ý vì: chính lòng đồng cảm giúp người nghệ sĩ được sống nhiều cuộc đời hơn,
họ như hóa thân vào các nhân vật để nghĩ ý nghĩ của nhân vật, để thực hiện hành động của
nhân vật, để sống cuộc đời của nhân vật kể cả đó là nhân vật có linh hồn hay là sự vật vô tri.
Nhờ đó, người nghệ sĩ dễ nắm bắt được những tâm tư sâu kín của vạn vật mà xót xa, đồng
điệu, thương cảm và thậm chí đối đầu với những thế lực tàn ác để bảo vệ những mảnh đời nhỏ bé, đáng thương.
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù
đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn
cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó. Nếu ai có bộ mặt
không xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối, nịnh xằng là xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ,
gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như
để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ.
Là người, ai dám tự bảo mình là trong sáng suốt đời như tấm gương kia. Thiếu gì kẻ ác
độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ còn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt đấy sao.
Không một ai mà không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi gương nhiều
nhất có lẽ là các chị chúng ta, những cô gái càng xinh đẹp thì càng thích soi gương. Trang 36
Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn.
Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn
vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn.
Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành,
thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai.
(Băng Sơn, U tôi -Theo sách Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.84, 85)
Câu 1. Chỉ ra đặc tính nổi bật của tấm gương được nêu trong văn bản.
Câu 2. Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn sau và nêu hiệu quả của nó: Tấm gương là
người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ vương giả
uy quyền hay giàu sang hãnh tiến
Câu 3. Từ đặc tính của tấm gương, tác giả liên tưởng so sánh với điều gì trong cuộc sống?
Câu 4. Thái độ mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn là gì?
Câu 5. Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn.
Anh chị hiểu đoạn văn trên như thế nào?
Câu 6. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh
phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm
gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn”? Vì sao? Gợi ý:
Câu 1. Đặc tính nổi bật của tấm gương: trung thực, chân thành, thẳng thắn, trong sạch, không
biết nói dối hay nịnh hót, ác độc với bất cứ ai. Câu 2. Trang 37
- Biện pháp nhân hóa khi nói về tấm gương: chân thật, không biết xu nịnh - Hiệu quả:
+ Tấm gương được thổi cho một linh hồn, nó cũng có những cảm xúc, nghĩ suy, sự đồng cảm và chia sẻ
+ Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn,…
Câu 3. Từ đặc tính của tấm gương, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách, phẩm chất của con người
Câu 4. Thái độ tác giả biểu đạt qua bài văn: biểu dương những con người trung thực, ngay
thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.
Câu 5. Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nước để tủi
cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn:
Tác giả tự đặt mình vào nhân vật Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi để thấu hiểu cảm xúc của họ:
họ có vẻ bề ngoài không đẹp, thậm chí là xấu xí nhưng tâm hồn trí tuệ họ thì đẹp đẽ thậm chí
phi thường => Trong lời văn vừa chất chứa sự cảm thông, chia sẻ vừa thể hiện thái độ cảm phục, trân trọng
Câu 6. Học sinh trình bày quan điểm riêng và cần có những lí giải thuyết phục. Có thể theo
hướng: đồng tình với ý kiến:
Vì: Vẻ đẹp của hình thức bên ngoài vốn là một hạnh phúc của con người; nhưng vẻ đẹp của
tâm hồn bên trong sẽ càng làm con người hạnh phúc hơn, nhất là khi gắn liền với lương tâm
và sự tự trọng. Trong cuộc sống, con người cần biết quý trọng vẻ đẹp bên ngoài nhưng điều
quan trọng hơn là phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đời sống tâm hồn, nhân cách bên trong để
xứng đáng là Con Người
Đề số 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để
làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời
hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được
chia sẻ. Dù người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một Trang 38
điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều
phiền muộn rồi .Cho nên, được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Thế
nhưng, điều nghịch lý là ai cũng muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu lắng nghe ai cả.
(….) Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng
trong lòng, thì việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi
chẩn mạch kê toa thì phải luôn quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kĩ
càng những báo cáo hay những lời than thở về bệnh trạng. Khi ta quyết định lắng nghe một
người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta không phải
nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lòng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ
giúp được người kia ít nhiều. Vì vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại
mình đã thật sự vào vai của một người cứu giúp chưa?
( Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162)
Câu 1. Đoạn văn bản trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Câu 2. Phân tích sự liên kết giữa các câu trong đoạn: (1)Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên
không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những
biến động bất ngờ. (2)Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng,
ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. (3)Dù người ấy chẳng giúp ta
giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái
độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi. (4)Cho nên, được
lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. (5)Thế nhưng, điều nghịch lý là ai cũng
muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu lắng nghe ai cả.
Câu 3. Theo tác giả, khi chúng ta lắng nghe cần có thái độ như thế nào?
Câu 4. Vì sao tác giả cho rằng: “ khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta
đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ,”?
Câu 5. Theo anh/chị, chúng ta cần lưu ý điều gì khi lắng nghe ai đó? Trang 39
Câu 6. Thông điệp ý nghĩa nhất với anh chị từ văn bản trên. Gợi ý:
Câu 1. Thao tác lập luận chính: Bình luận.
Câu 2. Sự liên kết giữa các câu trong đoạn:
(1) – (2): liên tưởng (áp lực, những biến động bất ngờ - tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán
chường lạc lõng)
(2) – (3): phép thế (một người thân - người ấy)
(3) –(4): Phép nối (cho nên), phép lặp (lắng nghe – lắng nghe)
(4) –(5): Phép nối (thế nhưng), phép lặp (lắng nghe – lắng nghe)
Câu 3. Theo tác giả, chúng ta “ cần thái độ lắng nghe hết lòng”.
Câu 4. Tác giả cho rằng: “khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang
đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ” vì khi được lắng nghe, người đang khổ sẽ cảm
thấy được đồng điệu, được cảm thông, được san sẻ. Lúc ấy tâm trạng của họ sẽ khá hơn, do
đó tác giả cho rằng người lắng nghe đóng vai trò là người thầy thuốc.
Câu 5: Chúng ta cần lưu ý khi lắng nghe ai đó:
- Ngừng trò chuyện, hãy lắng nghe, đừng làm phiền, đừng cắt ngang câu chuyện của họ.
- Cổ vũ người nói để họ được tự nhiên, thoải mái bày tỏ nổi niềm.
- Hãy lắng nghe một cách chân thành và cảm thông với điều người khác chia sẻ.
Câu 6. HS rút ra thông điệp cho bản thân, chẳng hạn:
- Hãy lắng nghe để biết trân trọng cái đẹp từ tâm hồn Trang 40
- Lắng nghe bằng cả trái tim
DẠNG 2: KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa của
việc lắng nghe trong cuộc sống Gợi ý dàn ý
* Rubrics đánh giá đoạn văn: Tiêu chí Mô tả tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Hình thức
- Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (khoảng 150 chữ)
- Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng của đoạn văn
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài: ý nghĩa của việc lắng Nội dung nghe trong cuộc sống.
- Làm sáng tỏ vấn đề nghị luận bằng lí lẽ và dẫn chứng:
+ Lắng nghe giúp thấu hiểu thế giới xung quanh -> Lắng
nghe để kết nối thế giới
+ Lắng nghe giúp thấu hiểu chính mình -> Lắng nghe
giúp con người tự hoàn thiện bản thân
Rút ra nhận thức của người viết
Chính tả, ngữ Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. pháp Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách Trang 41 diễn đạt mới mẻ.
Đoạn văn tham khảo:
Phải “lắng” thì mới “nghe” được, lắng” là để “nghe” trọn vẹn. Bạn lắng nghe để hiểu
những người xung quanh nhiều hơn để được sống trong yêu thương và cũng vọng lên những
tiếng yêu thương. Sức mạnh của lắng nghe sẽ là nấc thang nâng bước chân của ta tiến gần hơn
tới sự thành công. Ta càng đón nhận những âm thanh xung quanh, càng mở lòng với những
phận đời và phận người thì mới càng chiêm nghiệm, thấu hiểu được những khía cạnh của
cuộc sống, càng biết cách sống sao cho ý nghĩa. Mỗi lần lắng nghe là mỗi lần ta tiếp thu được
tri thức, học hỏi được kinh nghiệm nhiều hơn. Khi bạn toàn tâm toàn ý lắng nghe ai đó, đôi
lúc bạn có thể nhận ra “chuyện của mình” trong chính “chuyện của người” và đúc rút được
những bài học quý giá cho bản thân từ câu chuyện của người khác. Bên cạnh đó, biết lắng
nghe, con người có thể thấy được những nhận xét, đánh giá của người khác về bản thân, có
cái nhìn khách quan, toàn diện về chính mình từ đó phát huy điểm mạnh, hạn chế, khắc phục
những thiếu sót. Đồng thời, khi ta lắng nghe, ta có thể thấu hiểu nhau hơn, nhận ra được tính
cách của nhau và gắn kết, tạo lập những mối quan hệ tốt đẹp, bền vững. Lắng nghe còn là
biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột, mâu thuẫn... Kỹ năng lắng nghe sẽ đưa bạn thoát
mình ra khỏi chiếc kén của sự vô minh và cất cao đôi cánh bay đến ngưỡng cửa của sự trưởng
thành, chín chắn và thấu đáo, sáng suốt và khôn ngoan.
ÔN TẬP VĂN BẢN 3: CHỮ BẦU LÊN NHÀ THƠ (TRÍCH) - LÊ ĐẠT -
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Lê Đạt :
- Năm 2006, Lê Đạt được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
- Lê Đạt luôn có ý thức tìm tòi, cách tân, đề cao lao động chữ nghĩa, tự nhận mình là “phu chữ”
2. Văn bản: “Chữ bầu lên nhà thơ” Trang 42
a. Ý nghĩa nhan đề
– “Chữ”: không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng đó chính là ngôn ngữ được
sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật.
– “Chữ bầu lên nhà thơ”: là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ. Ngôn ngữ góp
phần: chuyên chở điệu hồn thi nhân; khẳng định tài năng, phong cách của người nghệ sĩ; tôn vinh vị thế nhà thơ.
– Ngôn ngữ là chất liệu, yếu tố đầu tiên của văn học. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối cao của
ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt.
– Bản chất của thơ là trữ tình. Tiếng lòng của nhà thơ chỉ có thể được vang lên, được hữu hình
hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp điệu.
=>Lao động thơ thực chất là lao động chữ nghĩa, đòi hỏi tài năng, sự sáng tạo và tâm
huyết của nhà thơ.
b. Tóm tắt văn bản
Văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” bày tỏ quan niệm về nhà thơ, về quá trình làm thơ của
tác giả Lê Đạt. Theo tác giả, nhà thơ là một nghề nghiệp không dễ làm, để tạo ra một bài thơ
thì nhà thơ cần phải thông qua một cuộc bầu cử chữ. Chữ trong thơ cũng không giống chữ
trong văn chương, không thể chỉ hiểu theo nghĩa từ điển mà phải hiểu theo “ý tại ngôn ngoại”.
Trong quá trình sáng tạo chữ, nhà thơ sẽ có những phút bất chợt, những cảm hứng ngắn ngủi
hoặc phải làm việc chăm chỉ trên những trang giấy để tạo ra những câu thơ hay và ý nghĩa.
Một nhà thơ có thành công tạo ra một bài thơ xuất sắc hay không là phải nhờ vào ngôn ngữ, ý nghĩa thơ.
c. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Giá trị nội dung Trang 43
- Bàn về vai trò của chữ trong thơ: “Chữ bầu lên nhà thơ”, tạo nên phong cách riêng, tạo nên số phận cho nhà thơ
- Yêu cầu với người làm thơ: luôn phải miệt mài dụng tâm lao động chữ
- Giá trị nghệ thuật
- Ngôn từ chắt lọc, được lựa chọn kĩ càng, có sức thuyết phục cao
- Cách triển khai ý và luận điểm trong văn bản rõ ràng, logic
- Văn phong tự nhiên, ngắn gọn, cô đúc, dễ tiếp nhận II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nhan đề Chữ bầu lên nhà thơ có ý nghĩa gì?
A. Vai trò của việc dùng chữ với sự thành công của nhà thơ
B. Nhà thơ thì phải có tài năng dùng chữ
C. Chữ giúp nhà thơ nói hộ tâm tư, tình cảm
D. Phong cách riêng của nhà thơ thể hiện qua việc dùng chữ
Câu 2. Ngay từ đầu văn bản, nhà thơ đã tóm tắt lại một số ý kiến phát biểu tại cuộc Hội thảo
Văn Miếu và trong tập Bóng chữ. Điều này có ý nghĩa:
A. Đưa lí lẽ làm căn cứ cho lập luận ở phía sau
B. Nhằm ca ngợi vẻ đẹp của thơ
C. Đưa dẫn chứng khẳng định sự khác biệt trong việc dùng chữ giữa thơ và văn xuôi, làm
căn cứ cho lập luận phía sau
D. Khiến nhịp văn trở nên dứt khoát, mạnh mẽ
Câu 3. Anh (chị) hiểu nghĩa tiêu dùng của chữ như thế nào?
A. Là nghĩa thường hay được dùng hàng ngày
B. Là nghĩa của ngôn ngữ được dùng trong kinh doanh Trang 44
C. Là nghĩa của từ đem lại giá trị cao trong giao tiếp
D. Là nghĩa giúp nhà thơ đạt thành công khi sử dụng
Câu 4. Anh chị hiểu nghĩa của từ hóa trị trong câu văn sau như thế nào?
Chữ trong thơ và văn xuôi tuy giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về hóa trị
A. Khả năng gợi liên tưởng và kết nối khác nhau giữa các con chữ
B. Khả năng liên kết nguyên tử hay một gốc nào đó với một số các nguyên tử hoặc gốc
khác theo những tỉ lệ xác định
C. Giá trị của chữ trong thơ
D. Vẻ đẹp khác nhau của con chữ trong thơ và văn xuôi
Câu 5. Lê Đạt ưa kiểu nhà thơ nào?
A. Nhà thơ viết tức khắc trong những phút bốc đồng B. Nhà thơ thiên phú C. Nhà thơ thần đồng
D. Nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ
Câu 6. Đâu là những nhà thơ mà ở vào buổi chiều tóc bạc vẫn thu hoạch những mùa thơ dậy thì?
A. Lý Bạch, Xa-a-đi, Gớt, Ta-go
B. Gớt, Ta-go, Pi-cát-xô, Lý Bạch
C. Vích-to Huy-gô, Lý Bạch, Xa-a-đi, Gớt, Ta-go
D. Xa-a-đi, Gớt, Ta-go, Tôn-xtôi
Câu 7. Theo tác giả Lê Đạt, cái trẻ, cái già của nhà thơ quyết định do cái gì? A. Tuổi trời B. Nội lực của chữ C. Tài năng thiên bẩm
D. Niềm yêu thích của độc giả
DẠNG 2: ĐỌC HIỂU Trang 45
Đề bài: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Người ta hay nói đến công phu người viết tiểu thuyết. Tôn-xtôi đã chữa đi chữa lại
nhiều lần cuốn tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh và hòa bình. Phlô-be cân nhắc chữ trên cân tiểu
ly như một thầy lang bốc những vị thuốc công phạt có thể chết người.
Nhưng các nhà lí thuyết ít nói đến công phu của nhà thơ. Ngược lại thiên hạ sính ca
tụng những nhà thơ viết tức khắc trong những cơn bốc đồng, những nhà thơ thiên phú.
Trời cho thì trời lại lấy đi. Những cơn bốc đồng thường ngắn ngủi.
Tôi rất biết những câu thơ hay đều kỳ ngộ, nhưng là kỳ ngộ kết quả của một thành tâm
kiên trì, một đa mang đắm đuối, làm động lòng quỷ thần, chứ không phải may rủi đơn thuần.
Làm thơ không phải đánh quả. Và không ai trúng số độc đắc suốt đời.
Có người hiểu lầm câu nói của Trang Tử vứt thánh bỏ trí để coi thường việc học tập,
rèn luyện, làm như Trang Tử khuyến khích một nỗ lực vô văn hóa.
Vứt thánh bỏ trí được lắm. Nhưng trước khi vứt, khi bỏ phải có đã chứ.
Tôi rất ghét cái định kiến quái gở, không biết xuất hiện từ bao giờ: các nhà thơ Việt
Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm.
Đó là những nhà thơ chủ yếu sống bằng vốn trời cho.
Mà trời tuy là kho vô tận, thường khi cũng bủn xỉn lắm. Hình như tất cả những người
“cho” đều bủn xỉn. Và hoàn toàn sống dựa vào viện trợ, dầu là hào phóng, vô tư nhất nhiều
khi còn khổ quá đi ăn mày.
Tôi không mê những nhà thơ thần đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương,
lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ.
(Trích Chữ bầu lên nhà thơ, Lê Đạt, Đối thoại với đời và thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr. 87)
Câu 1. Để chứng minh cho công phu người viết tiểu thuyết, Lê Đạt đã đưa ra dẫn chứng nào? Trang 46
Câu 2. Người như thế nào thì được cho là nhà thơ thiên phú?
Câu 3. Tác giả cho rằng cái kì ngộ của những câu thơ hay là kết quả của điều gì?
Câu 4. Vứt thánh bỏ trí được lắm. Nhưng trước khi vứt, khi bỏ phải có đã chứ.
Theo anh/chị “có” ở đây là có điều gì?
Câu 5. Tại sao tác giả ghét những nhà thơ chín sớm nên tàn lụi sớm?
Câu 6. Anh/ chị có đồng tình với suy nghĩ của Lê Đạt: “Tôi không mê những nhà thơ thần
đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát
mồ hôi lấy từng hạt chữ.” Tại sao? Gợi ý:
Câu 1. Để chứng minh cho công phu người viết tiểu thuyết, Lê Đạt đã đưa ra dẫn chứng:
- Tôn-xtôi đã chữa đi chữa lại nhiều lần cuốn tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh và hòa bình.
- Phlô-be cân nhắc chữ trên cân tiểu ly như một thầy lang bốc những vị thuốc công phạt có thể chết người.
Câu 2. Người được cho là nhà thơ thiên phú: viết tức khắc trong những cơn bốc đồng, có thể
viết được là do trời cho
Câu 3. Tác giả cho rằng cái kì ngộ của những câu thơ hay là kết quả của một thành tâm kiên
trì, một đa mang đắm đuối, làm động lòng quỷ thần, chứ không phải may rủi đơn thuần.
Câu 4. Vứt thánh bỏ trí được lắm. Nhưng trước khi vứt, khi bỏ phải có đã chứ. Theo em, “có”
ở đây là: Có tài năng đồng thời có cả sự nỗ lực kiên trì, có sự lao động nghệ thuật một cách miệt mài, bền bỉ
Câu 5. Tác giả ghét những nhà thơ chín sớm, tàn lụi sớm vì theo ông đó là những nhà thơ chủ
yếu sống bằng vốn trời cho Trang 47
Câu 6: Anh chị có đồng tình với suy nghĩ của Lê Đạt: “Tôi không mê những nhà thơ thần
đồng. Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát
mồ hôi lấy từng hạt chữ.” Tại sao?
- Có thể đồng tình, vì: Tất cả mọi thành quả đều phải bắt nguồn từ sự lao động miệt mài thì
thành quả đó mới đáng trân trọng
- Đồng tình với tác giả nhưng vẫn trân trọng những tài năng thiên bẩm, vì: Cái tài nào cũng
đáng trọng, dù là trời cho hay do tự thân nỗ lực cố gắng, nếu con người có được cả hai điều
đó thì càng đáng trân quý
DẠNG 3: KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu?
* Rubrics đánh giá đoạn văn:
Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu? Đạt/chưa đạt
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở đoạn nêu được vấn đề, Thân đoạn triển khai được vấn đề, Kết đoạn khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trả lời câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu?
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận.
* Đưa lí lẽ, dẫn chứng để trả lời thuyết phục cho câu hỏi: Thành công bắt đầu từ đâu? Trang 48
- Không có sự thành công nào mà không nếm trắc trở, đắng cay, và cũng không
có sự thành công vĩnh cửu nếu ta không cố gắng liên tục.
- Đôi khi, thành công đến sau mỗi thất bại, vì vậy, nếu bỏ cuộc giữa chừng thì
bạn không bao giờ vươn tới mục tiêu của mình.
- Thành công sẽ đến khi chúng ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, kiên trì, bền bỉ
- Thành công đến khi bạn không ngừng hoàn thiện bản thân, luôn học tập, trau
dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm
- Thành công cũng không đến với những người không chịu thay đổi theo chiều
hướng tích cực và cũng không ở lại quá lâu với những ai dễ dàng hài lòng với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Đoạn văn tham khảo:
Ai cũng biết rằng, thời gian không ngừng chảy, cuộc sống không ngừng trôi và để
không bị cuốn chìm trước dòng đời ấy thì mỗi chúng ta cần có sự nỗ lực từng ngày để vươn
tới thành công. Thành công bắt đầu từ đâu? Nick Vuijicic khi sinh ra đã không đủ tứ chi,
nếu anh không có sự nỗ lực từng ngày tập sống như một người bình thường vượt qua số phận
thì sao có thể trở thành một diễn giả nổi tiếng như ngày hôm nay? Leonardo Davinci nếu như
không trải qua những tháng ngày tập vẽ từng quả trứng thì sao có thể trở thành một danh họa
kiệt xuất của thế giới như bây giờ? Các vận động viên nếu không phải trải qua những tháng
ngày luyện tập gian khổ thì sao có thể mang về những tấm huy chương vàng? Thành công sẽ
đến khi chúng ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, kiên trì, bền bỉ. Thử hỏi
nếu không kiên trì, bền bỉ, không trau dồi kiến thức, kinh nghiệm sau mỗi lần thất bại, Ê-đi-
xơn làm sao có thể trở thành người đem đến “Mặt trời thứ hai” cho nhân loại? Không có sự Trang 49
thành công nào mà không nếm trắc trở, đắng cay, và cũng không có sự thành công vĩnh cửu
nếu ta không cố gắng liên tục. Đôi khi, thành công đến sau mỗi thất bại, vì vậy, nếu bỏ cuộc
giữa chừng thì bạn không bao giờ vươn tới mục tiêu của mình. Thành công sẽ đến khi chúng
ta cố gắng hết sức: Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, kiên trì, bền bỉ. Thành công đến khi bạn
không ngừng hoàn thiện bản thân, luôn học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm.
Thành công cũng không đến với những người không chịu thay đổi theo chiều hướng tích cực
và cũng không ở lại quá lâu với những ai dễ dàng hài lòng với bản thân. Việc bản thân chúng
ta tự nỗ lực mỗi ngày có vai trò quyết định đến sự thành công trong cuộc đời là vậy. Đó là
biểu hiện tuyệt vời của lòng can đảm, của ý chí, nghị lực. Đó là sức mạnh giúp đôi cánh ước
mơ mỗi chúng ta được bay cao, bay xa…
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LỖI VỀ MẠCH LẠC VÀ LIÊN
KẾT TRONG ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN: DẤU HIỆU NHẬN
BIẾT VÀ CÁCH CHỈNH SỬA
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: Nhắc lại kiến thức về lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn
văn, văn bản: dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa Loại lỗi Biểu hiện BI Cách sửa IB (
Lỗi liên kết trong Giữa các câu trong đoạn - Xác định phương tiện kết nối cần có lÀM đoạn văn
văn hoặc giữa các đoạn văn giữa các câu hoặc giữa các đoạn văn.
trong văn bản không có
phương tiện kết nối cần - Thay thế hoặc bỏ cụm từ đảm nhiệm
thiết hoặc có nhưng không chức năng kết nối đã bị dùng sai.
phù hợp, khiến đoạn văn
hay văn bản trở nên rời rạc. - Nếu chưa có phương tiện kết nối cần
thiết thì phải bổ sung. Có thể viết thêm
câu, đoạn phù hợp nhằm khắc phục sự
đứt đoạn của mạch trình bày. Trang 50 Lỗi mạch
lạc Các câu trong đoạn văn - Lựa chọn hoặc xác định đúng chủ đề trong đoạn văn
hoặc các đoạn văn trong của đoạn văn hoặc văn bản.
văn bản không cùng nói về - Gạch bỏ hoặc sửa lại các câu, đoạn văn
một chủ đề hoặc có câu, không hướng vào chủ đề.
đoạn văn được triển khai - Viết thêm câu hoặc đoạn văn phát triển
lạc khỏi chủ đề chung đã chủ đề. xác định.
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Dạng 1: Trắc nghiệm: Hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất:
Câu 1: Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
A. Các sự kiện, sự việc phải xoay quanh những sự kiện trọng tâm
B. Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau
hô ứng nhau nhằm làm chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc
C. Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt
D. Cả B và C đều đúng
Câu 2: Mạch lạc trong văn bản là gì?
A. Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện chủ đề chung xuyên suốt
B. Mạch lạc là sự rõ ràng về mặt nội dung trong cách triển khai văn bản
C. Các phần đoạn, câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí,
trước sau hô ứng nhằm làm rõ chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc D. Cả A và C
Câu 3: Một văn bản có tính mạch lạc là Trang 51
A. Có nhiều chủ đề nhỏ nhưng thống nhất trong chủ đề chung của cả văn bản
B. Có chủ đề thống nhất
C. Các phần, đoạn trong văn bản được liên kết với nhau liền mạch D. Cả A,B,C
Câu 4: Liên kết trong văn bản là gì?
A. Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản
trở nên có nghĩa và dễ hiểu
B. Liên kết là sự móc nối các đoạn, các phần của văn bản với nhau
C. Liên kết là sự kết nối tác phẩm này với tác phẩm khác, tạo nên sự liên kết về mặt chủ đề,
đề tài giữa các tác phẩm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5: Để văn bản có tính liên kết, người viết hoặc người nói cần làm gì?
A. Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau
B. Phải biết kết nối câu, đoạn văn đó bằng từ ngữ, câu… thích hợp
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 6: Trong văn bản có thể không cần đáp ứng yêu cầu về tính liên kết, chỉ cần đáp ứng
được tính mạch lạc, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Dạng 2: Tự luận
Bài tập 1: Nêu nhận xét khái quát về mạch lạc và liên kết trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ (Lê
Đạt, tr82 – 84 SGK) Gợi ý:
- Mạch lạc trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ được thể hiện rất rõ qua sự chi phối của một
luận đề thống nhất đối với nội dung tất cả các đoạn, các câu: Vai trò của việc dùng chữ với sự thành công của nhà thơ.
- Liên kết ở đây cũng dễ được nhận biết nhờ các phép nối, phép thế, phép lặp, phép liên tưởng
được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả. Trang 52 Xét riêng đoạn (2):
+ Có thể thấy sự xuất hiện của những từ ngữ như “nhưng, và, cũng, có lẽ vì vậy”,
+ Hệ thống các từ ngữ lặp lại, hoặc cùng một trường liên tưởng tương đồng – tương phản:
.tiểu thuyết, thơ, câu thơ hay, các nhà thơ Việt Nam, các nhà thơ thần đồng;
. thần đồng, thiên phú, may rủi, trời cho, trúng số độc đắc;
. một thành tâm kiên trì, rèn luyện, nỗ lực, một nắng hai sương;
. bầu, ứng cử, cử tri chữ, tái cử, bỏ phiếu;…
khiến cho các câu văn gắn nối thành một dòng liên tục.
+ Trong mối quan hệ với đoạn (1), đoạn (2) chứa nội dung đã được giới thiệu trước đó qua
cụm từ “công phu người viết tiểu thuyết, công phu của nhà thơ”;
+ Còn trong mối quan hệ với đoạn (3), đoạn (2) nêu các vấn đề mà sau đó sẽ được tiếp nối
qua từ “con đường thơ”.
- Như vậy, rõ ràng cả ba đoạn có sự liên kết với nhau rất chặt.
(GV có thể gợi ý cho HS vẽ một sơ đồ đơn giản để biểu thị sự liên kết trong nội bộ đoạn (2)
và giữa đoạn( 2) với hai đoạn trước và sau đó:
Sự khác nhau giữa dùng chữ trong thơ và trong văn xuôi -> Việc dùng chữ trong thơ công
phu, khắc nghiệt như một cuộc bầu cử -> Việc dụng chữ tạo nên con đường thơ cho mỗi nhà thơ
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế giới mạng quả rất hấp dẫn nhưng nó không thể thay thế được thế giới thật quanh
ta. Mọi thiết bị dù hoàn hảo đến đâu cũng chỉ là công cụ phục vụ cho cuộc sống của con
người. Thật không nên để công cụ trở thành “ông chủ” của mình, chi phối mình trong cuộc
sống. Một chiếc điện thoại thông minh là bạn của ta, nhưng đây không phải là người bạn duy
nhất, chưa kể, đó chỉ là “người bạn công nghệ”. Mọi nhận thức sai lạc xung quanh vấn đề
này dễ khiến ta đánh mất vai trò của một chủ thể tích cực trong cuộc sống.

(Trích Điện thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ? Sách Ngữ văn 10, tập 1, Kết nối
tri thức với cuộc sống
, NXB Giáo dục, tr.90)
Câu 1: Tại sao văn bản trên được coi là một đoạn văn?
Câu 2: Hãy chỉ ra mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn trên. Trang 53
Câu 3: Dấu hiệu nào cho thấy mạch lạc giữa đoạn văn này và các đoạn văn khác của văn bản
Điện thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ?
Câu 4: Trong đoạn văn, những từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần? Cách dùng từ ngữ như vậy có tác dụng gì? Gợi ý:
Câu 1: Văn bản trên được coi là đoạn văn vì:
- Về nội dung: Đoạn tập trung bàn về mối quan hệ giữa chiếc điện thoại thông minh và con người
- Về hình thức: Có dấu hiệu mở đầu viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm câu. Các
câu có sự liên kết với nhau.
Câu 2: Sự mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn trên:
- Các câu đều tập trung bàn về mối quan hệ giữa chiếc điện thoại thông minh và con người
- Câu 1, 2, 3, 4: Khẳng định thái độ với chiếc điện thoại: coi đó là công cụ, là bạn của con người; cụ thể:
+ Câu 1: Khẳng định Thế giới mạng không thể thay thế được thế giới thật quanh ta
+ Câu 2: Coi mọi thiết bị chỉ là công cụ phục vụ cho cuộc sống của con người
+ Câu 3: Khẳng định không nên để công cụ trở thành ông chủ của mình, chi phối mình trong cuộc sống
+ Câu 4: Tiếp tục khẳng định: Chiếc điện thoại chỉ là bạn của con người
+ Câu 5: Đánh giá sự nhìn nhận sai lạc của một bộ phận người, tự đánh mất vai trò chủ thể
tích cực của mình trong cuộc sống
Câu 3: Dấu hiệu cho thấy mạch lạc giữa đoạn văn này và đoạn văn khác của văn bản Điện
thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ?: Các đoạn văn cùng tập trung vào việc thể
hiện chủ đề chung: Điện thoại thông minh rất hữu ích với con người nhưng nó chỉ là công cụ
phục vụ cho cuộc sống con người Câu 4:
- Trong đoạn văn, những từ ngữ được lặp lại nhiều lần: thế giới mạng; điện thoại thông minh
- Cách dùng từ ngữ như vậy có tác dụng liên kết các câu trong đoạn với nhau. Trang 54
Bài tập 3: Tìm và sửa lỗi cho các đoạn văn sau: Đoạn 1:
“Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ
trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường
như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành
công cảnh sắc im ắng ấy”. (Theo Nguyễn Quang Ninh) Gợi ý:
- Lỗi sai: Dùng sai từ quan hệ “bởi vậy”: Cảnh vật được Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài
thơ không thể là nguyên nhân để “Nguyễn Khuyến tạo dựng rất thành công cảnh sắc rất im lìm ấy”.
- Đoạn văn có thể sửa lại là: Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến
thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo
teo… Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy ta thấy cảnh vật trong thơ Nguyễn
Khuyến chứa đựng một nỗi buồn man mác. Đoạn 2:
Chính Hữu là nhà thơ – chiến sĩ. Thế nhưng tác giả đã khắc họa thật chân thực, sinh
động hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vì
vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng. Gợi ý: - Lỗi sai:
+ Lỗi liên kết trong câu: ở câu 3, dùng từ nối “vì” không hợp với logic giữa hai mệnh đề của
câu, phải thay bằng từ nối “ mà”.
+ Lỗi liên câu với câu trong đoạn: ở câu thứ 2, dùng từ nối “Thế nhưng” không hợp logic giữa
câu 1 và câu 2, phải bỏ từ “Thế nhưng” để 2 câu trên hợp logic. - Chữa lỗi: Trang 55
Chính Hữu là nhà thơ – chiến sĩ. Tác giả đã khắc họa thật chân thực, sinh động hình tượng
anh bộ đội Cụ Hồ. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn mà vẫn gắn bó bấy
nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.
Bài tập 4: Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập
trước, hãy phân tích và sửa chữa các lỗi dùng từ về ngữ pháp, lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ
không đúng phong cách ngôn ngữ (nếu có).
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾ T: BÀI LUẬ
N THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
1. Đặc điểm của bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm là nêu ý kiến, sử
dụng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người có thói quen, quan niệm chưa đúng, tiêu cực
thay đổi theo chiều hướng đúng đắn, tích cực.
+ Thói quen là những cử chỉ, hành động lặp đi lặp lại lâu ngày.
Ví dụ về thói quen xấu: thói quen vứt rác bừa bãi; lãng phí thời gian, ỷ lại người khác, dùng
thuốc kháng sinh tuỳ tiện,…
+ Quan niệm là cách hiểu, cách nhận thức,… của mỗi người về một vấn đề.
Ví dụ về quan niệm chưa đúng đắn như: có tiền là có tất cả, không chơi với những bạn học
kém hơn, im lặng là vàng,...
+ Vấn đề có thể là một tư tưởng, đạo lí; một hiện tượng có thực trong đời sống con người
hoặc một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
2. Yêu cầu đối với bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Trang 56
- Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.
- Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.
- Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối với cá nhân và cộng đồng.
- Nêu những giải pháp mà người được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen
hay quan niệm không phù hợp.
3. Dàn ý chung của bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm * Mở bài:
Nêu thói quen hay quan niệm mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ (có thể
gợi ra bối cảnh của việc thuyết phục và xác định vị thế phát ngôn của người viết).
* Thân bài (cần triển khai các ý):
- Biểu hiện của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.
- Lý do nên từ bỏ thói quen hay quan niệm đó.
- Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp.
- Dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi người được thuyết phục từ
bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp.
* Kết bài: nêu ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm đã được đề cập.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Đề 01: Lạm dụng thuốc kháng sinh là một thói quen phổ biến của nhiều người hiện nay.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
Đề 02: Một người bạn của anh/chị luôn tin tưởng và hành động theo phương châm “Im lặng là
vàng”. Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn.
Đề 03: Trì hoãn công việc là thói quen xấu của nhiều người hiện nay. Anh/chị hãy viết bài văn
nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
Đề 04: Vứt rác bừa bãi là thói quen phổ biến của nhiều người. Anh/chị hãy viết bài văn nghị
luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn nghị luận: Trang 57
Đề 01: Lạm dụng thuốc kháng sinh là một thói quen phổ biến của nhiều người hiện nay.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này. Gợi ý
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết:
Mọi người cần từ bỏ việc lạm dụng thuốc kháng sinh bởi thói quen này dẫn đến nhiều nguy cơ
mà con người phải đối mặt trong điều trị bệnh tật.
2. Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận: Người viết có thể sắp xếp các ý theo trật tự
khác nhau, kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh:
- Giải thích thế nào là thuốc kháng sinh, lạm dụng thuốc kháng sinh và trình bày thực
trạng lạm dụng thuốc kháng sinh hiện nay trong cộng đồng:
+ Kháng sinh là các loại thuốc được con người phát minh để chống lại khả năng phát triển,
sinh sôi của vi khuẩn gây bệnh và tiêu diệt chúng.
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh là sử dụng sai, bừa bãi, không đúng loại thuốc, không đúng
liều lượng các loại thuốc kháng sinh khi mắc bệnh.
+ Hiện nay, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang gia tăng ở nước ta và trên thế giới.
nước ta việc mua thuốc kháng sinh dễ như mua rau, bán kháng sinh dễ như bán tạp hóa khiến
cho nhiều người chỉ mới cảm sốt hay ho, dù chưa cần dùng đến kháng sinh, nhưng cũng có
thể tự ý sử dụng kháng sinh.
Dẫn chứng: Từ năm 2009 đến nay, số lượng thuốc kháng sinh ở Việt Nam bán ra ngoài cộng
đồng đã tăng gấp 2 lần. Nguyên nhân chính là do lạm dụng kháng sinh, có tới 88% kháng sinh
tại thành thị được bán ra mà không cần kê đơn, ở nông thôn tỉ lệ lên đến 91%.
- Những lí do để mọi người nên từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh:
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh gây lãng phí tiền bạc bởi nhiều bệnh do virut không chữa được
bằng kháng sinh mà vẫn dùng kháng sinh. Trang 58
+ Lạm dụng thuốc kháng sinh gây khó khăn cho việc chẩn đoán, điều trị bệnh. Ví dụ: bệnh
nhân bị viêm ruột thừa cấp mà dùng kháng sinh sẽ làm cho lu mờ các triệu chứng gây khó
chẩn đoán. Sử dụng nhiều kháng sinh và liều cao có khả năng gây suy tủy, nhất là trường hợp
sử dụng chloramphenicol nhiều. Một số kháng sinh như streptomycine, kanamycine dùng liều
cao có thể gây điếc và suy thận.
+ Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng
sinh, gây nguy hiểm cho tính mạng.
Dẫn chứng: Tổ chức Y tế Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng
sinh cao nhất thế giới. Trong khi nhiều quốc gia phát triển đang còn sử dụng kháng sinh thế
hệ 1 có hiệu quả thì Việt Nam đã phải sử dụng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. Đáng lo ngại hơn,
ở nước ta đã xuất hiện một vài loại siêu vi khuẩn kháng lại tất cả các loại kháng sinh. Phổ
biến nhất là nhóm vi khuẩn gram âm đường ruột.
- Dự đoán lập luận của người có thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh để phản biện lại:
+ Người có thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh có thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là:
dựa vào hướng dẫn của người bán thuốc; tham khảo thông tin trên mạng; không có thời gian để đi khám bác sĩ,…
+ Người viết có thể phản biện lại: Người bán thuốc không phải là bác sĩ khám bệnh nên họ
không đủ kiến thức chuẩn đoán và kê đơn điều trị cho người bệnh; nhiều trang thông tin trên
mạng chưa được kiểm duyệt nên độ tin cậy không cao; sức khoẻ là điều đáng quý nên cần
phải sắp xếp thời gian để khám bệnh tại những nơi uy tín,…
- Làm thế nào để từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh?
+ Mỗi người cần hiểu đúng và đầy đủ tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh.
+ Khi có bệnh, cần đi khám bác sĩ; mua và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
+ Luôn dùng kháng sinh đủ liều, ngay cả khi sức khỏe đã khá hơn; không dùng thuốc kháng
sinh thừa từ lần sử dụng trước. Không chia sẻ, dùng chung thuốc kháng sinh của mình với người khác. Trang 59
3. Kết bài: Khẳng định lại thông điệp mọi người cần từ bỏ thói quen lạm dụng thuốc kháng
sinh vì một cuộc sống khoẻ mạnh, an toàn cho bản thân và cộng đồng.
Đề 02: Một người bạn của anh/chị luôn tin tưởng và hành động theo phương châm “Im lặng
là vàng”. Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn. Gợi ý
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết:
Câu nói "Im lặng là vàng" mang hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp nên biết giữ im
lặng, không nên tự bộc lộ mình hoặc can thiệp vào công việc của người khác, đó mới là khôn
ngoan, chín chắn. Song có phải khi nào im lặng cũng là đúng đắn, tốt đẹp?
2. Thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận: Người viết có thể sắp xếp các ý theo trật tự
khác nhau, kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người bạn của em nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn:
- Giải thích thế nào là im lặng và hiểu thế nào về quan niệm “im lặng là vàng”?
+ Im lặng là biểu hiện của việc biết kiểm soát cảm xúc và lời nói trong những hoàn cảnh cụ thể.
+ Quan niệm “Im lặng là vàng” muốn đề cao giá trị của việc im lặng đúng lúc, đúng chỗ
- Những trường hợp nào thì im lặng là vàng?
Trong cuộc sống của chúng ta, im lặng mang đến vô vàn những giá trị:
+ Im lặng là biểu hiện của nghị lực, bản lĩnh của con người trong việc kiềm chế cảm xúc bản
thân, điềm tĩnh và cẩn trọng trong lời nói, trong hành động. Điều đó giúp ta tránh khỏi những
mâu thuẫn, những cơn tức giận, không gây ra những hậu quả đáng tiếc khi có ai đó lăng mạ,
chửi bới, xúc phạm mình.
+ Sự im lặng còn thể hiện sự chín chắn, biết cách cư xử hợp lý, cũng như thể hiện ra một con
người biết suy nghĩ. Đó là cách thể hiện sự thông minh của bản thân.
+ Im lặng để cảm thông, thấu hiểu mọi điều, mọi người Trang 60
+ Im lặng giúp ta tập trung làm việc cao hơn từ đó cho năng suất lao động lớn hơn.
- Những trường hợp nào thì không nên im lặng?
Nhưng không phải lúc nào im lặng cũng là vàng. Trong nhiều trường hợp, sự im lặng lại là
biểu hiện của sự ích kỉ và sự hèn nhát của con người:
+ Im lặng trước cái xấu, cái ác đang hoành hành đó là sự im lặng sai lầm. Sự im lặng đó tạo
điều kiện cho cái xấu lên ngôi, lây lan, phát triển. Sự im lặng ở đây đồng nghĩa với lối sống thờ ơ, vô trách nhiệm.
+ Im lặng đôi khi cũng mang đến những thiệt thòi không đáng có. Bởi vì im lặng mà người
khác không phát hiện hay chú ý đến mình. Nhiều người tỏ ra xem thường những người chỉ
biết im lặng, cam chịu, không dám đấu tranh.
+ Im lặng còn có thể tàn phá một mối quan hệ tốt đẹp khi hai người đang có mẫu thuẫn. Bởi
nếu cả hai cùng im lặng không trao đổi để tìm ra hướng giải quyết chung, chắc chắn mối quan
hệ của hai người cũng chấm dứt từ đó.
Dẫn chứng về những lời phát biểu liên quan:
+ “Trong thế giới này chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu
mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt” (Martin Luther King)
+ Pythagos từng nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không biết im lặng là
không biết nói”. Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm
dứt ngay trong cái ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.
- Dự đoán lập luận của những người muốn im lặng trước mọi tình huống và dự kiến lời phản biện lại:
+ Người có quan niệm “im lặng là vàng” có thể đưa ra lời biện minh cho mình là: việc ai
người nấy làm, không nên can thiệp vào chuyện người khác để tránh liên luỵ; không dám lên
tiếng tố cáo những hành vi sai lầm mà mình biết vì muốn giữ gìn mối quan hệ,…
+ Người viết có thể phản biện lại: nếu không lên tiếng trước những hành vi sai trái thì một
ngày nào đó bản thân mình sẽ trở thành nạn nhân tiếp theo; nói ra những hành vi sai trái của
một người cũng là cách giúp họ tỉnh ngộ, không lún sâu vào con đường tội lỗi,… Trang 61
- Làm thế nào để thực hiện quan niệm “im lặng là vàng” đúng đắn?
+ Cần phân biệt việc im lặng và lên tiếng đúng lúc, đúng chỗ. Cần phải biết cân bằng giữa im
lặng và lên tiếng phá vỡ im lặng khi cần thiết, không phải lúc nào sự im lặng cũng là vàng.
+ Cần rèn luyện thói quen biết nêu ý kiến của bản thân mình trước những vấn đề gặp phải
trong cuộc sống một cách hợp lí.
3. Kết bài: Khẳng định lại thông điệp mọi người cần hiểu và im lặng đúng chỗ, đúng lúc. Hãy
lựa chọn lời nói, thời điểm, phát ngôn thích hợp để vừa giúp bản thân, vừa thúc đẩy xã hội phát triển.
Đề số 03: Trì hoãn công việc là thói quen xấu của nhiều người hiện nay. Anh/chị hãy viết bài
văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này. Gợi ý
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết
Để thực hiện những mục tiêu, dự định, con người cần lên kế hoạch và hành động để thực
hiện theo đúng kế hoạch đã đặt ra. Thói quen trì hoãn công việc là thói quen xấu phá vỡ
những kế hoạch của con người và khiến ta không bao giờ chạm tay được đến thành công. Bởi
vậy, thói quen này nhất định phải được thay đổi. 2. Thân bài
* Giải thích thế nào là thói quen trì hoãn và thực trạng của thói quen này:
- Trì hoãn trong công việc: là chần chừ, lề mề, rề rà, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công
việc nào đó hoặc có tâm lí chờ và để một thời gian mới làm và giải quyết.
- Thói quen trì hoãn công việc lại là thói quen được lặp đi lặp lại nhiều lần ở con người.
- Thực trạng: Đây là thói quen xấu mà rất nhiều người mắc phải, tuỳ theo mức độ nặng nhẹ.
*Những lí do để mọi người nên từ bỏ thói quen trì hoãn công việc:
- Tác hại với cá nhân:
+ Thói quen trì hoãn và viện cớ sẽ khiến chúng ta giậm chân tại chỗ, không nỗ lực bắt tay vào
hành động, do đó không đạt được những gì mình mong ước. Trì hoãn công việc ảnh hưởng Trang 62
trực tiếp đến tiến độ và kết quả của công việc, trì hoãn khiến ta không hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
+ Trì hoãn khiến cho con người bỏ lỡ những cơ hội, những điều kiện tốt để phát triển và
khẳng định giá trị của bản thân.
+ Thói quen trì hoãn công việc còn làm nảy sinh tính bê trễ, thiếu kỉ luật, trách nhiệm với bản
thân cũng như với công việc được giao, từ đó hình thành tâm lí ỷ lại, lười biếng.
- Tác hại với tập thể, xã hội:
+ Thói quen trì hoãn công việc sẽ khiến cho công việc của tập thể chậm tiến độ, khó hoàn
thành mục tiêu đã đặt ra đúng hạn.
+ Thói quen xấu này là lực cản, làm tụt lùi sự phát triển của xã hội.
* Dự đoán lập luận của người có thói quen trì hoãn công việc để phản biện lại:
- Người có thói quen trì hoãn công việc có thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là:
+ Vì trong cuộc sống có thể có những điều bất thường xảy ra nằm ngoài dự tính nên buộc
con người phải trì hoãn công việc đang thực hiện để giải quyết những vấn đề trước mắt.
+ Áp lực công việc, không có đủ thời gian để hoàn thành công việc nên phải tạm thời trì hoãn;
+ Nhiều người nghĩ rằng bản thân mình còn nhiều thời gian nên chưa vội làm việc đó
luôn, đi kèm đó là lời hứa “một ngày nào đó” họ sẽ làm,…
+ Do người người bị ép buộc làm những công việc họ không yêu thích nên sự hưng phấn
sẽ giảm sút đi và không có nhiều động lực để thôi thúc họ háo hức bắt đầu công việc.
- Người viết có thể phản biện lại: Thời gian không chờ đợi ai. Chỉ khi bắt tay vào hành động
thì ta mới tháo gỡ được những khó khăn và giải quyết được những công việc. Công việc là do
bạn lựa chọn nên bạn phải có trách nhiệm với công việc đó.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen trì hoãn trong công việc?
+ Mỗi người cần học tập, tu dưỡng, rèn luyện kĩ năng, tiếp thu lĩnh hội kiến thức mới mẻ để
không trì hoãn công việc mỗi khi thấy khó. Hãy tập yêu công việc- thứ gắn bó với bạn mỗi người. Trang 63
+ Nỗ lực học hỏi, sáng tạo, giải quyết nhanh công việc, không để tồn đọng công việc sẽ gây
ảnh hưởng đến người khác.
+ Hãy nghĩ tới tương lai, đích đến, cảm giác chinh phục được mục tiêu của mình sẽ tuyệt vời
như thế nào. Hãy để chúng dẫn lối và tạo động lực cho bạn.
+ Và quan trọng là hãy bắt tay vào việc đi, đừng trì hoãn. Không quan tâm đến đó là việc gì,
chỉ cần biết rằng nó phục vụ cuộc sống tương lai của bạn là đủ 3. Kết bài
- Khái quát, khẳng định lại tác hại tiêu cực của thói quen trì hoãn công việc.
- Rút ra bài học cho bản thân cần sống có trách nhiệm, tự giác hoàn thành công việc đúng thời
hạn, sống có kỉ luật.
Đề số 04: Vứt rác bừa bãi là thói quen phổ biến của nhiều người. Anh/chị hãy viết bài văn nghị
luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này. Gợi ý
1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề của bài viết
Ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề bức thiết, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Một trong
những nguyên nhân gây nên nạn ô nhiễm môi trường là do thói quen xả rác bừa bãi của con
người. Đây là thói quen xấu phổ biến của nhiều người cần phải từ bỏ. 2. Thân bài
* Giải thích thế nào là thói quen xả rác bừa bãi và thực trạng của thói quen này:
- Vứt rác bừa bãi là vứt rác tuỳ ý, không đúng nơi quy định, vứt mọi nơi mọi lúc gây nên ô nhiễm môi trường.
- Vứt rác bừa bãi là thói quen xấu xảy ra ở nhiều người, nhiều địa điểm: cầu cống, sông ngòi,
đường xá, các khu du lịch, bãi biển, trên các phương tiện công cộng,…
*Những lí do mọi người nên từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi: Trang 64
- Hành động vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường; bên cạnh đó còn có thể phát sinh
hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước để xử lí rác thải.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại, trong khi lối sống của mỗi người
ngày càng văn minh, tiến bộ, ứng xử có văn hóa. Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống
ngày nay, đường phố xanh - sạch - đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một thành
phố văn minh, sạch đẹp. Điều đó khiến mỗi người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức
khỏe cho bản thân mình và người khác.
* Dự đoán lập luận của người có thói quen trì xả rác bừa bãi để phản biện lại:
- Người có thói quen xả rác bừa bãi có thể đưa ra lời biện minh cho thói quen là: do thùng
đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Người viết có thể phản biện lại: Nếu bạn thực sự có ý thức bảo vệ môi trường thì bạn sẽ biết
cách hành động bỏ rác đúng nơi quy định, dù việc đó có mất thêm thời gian của bạn.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi?
- Mỗi người cần nâng cao ý thức của mình trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tích cực tham gia các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình
nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Tuyên truyền những người xung quanh cùng chung tay giữ gìn môi trường sống xung quanh
sạch sẽ, trong lành. 3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”
- Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường. Trang 65
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 3
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT % TT
Mức độ nhận thức Tổng Tổng năng điểm Trang 66 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời gian gian gian gian gian (%) ( %) (%) (%) câu (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi 1 Đọc 40 15 5 15 5 10 10 0 0 06 20 hiểu 2 Làm 60 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 văn Tổng 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá Trang 67
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá 1 ĐỌC
Đọc hiểu Nhận biết: 3 2 1 0 6 HIỂU đoạn văn - Xác định được nghị luận luận điểm, luận (Ngoài cứ SGK) - Chỉ ra thông tin trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích: đề tài, chủ đề, thông điệp,… - Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của nghệ thuật lập luận, các hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc; ngôn ngữ nghị luận,… - Hiểu được một Trang 68
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá số đặc trưng của văn nghị luận Vận dụng: - Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong đoạn trích. - Nêu được suy nghĩ về quan niệm của nhà văn; rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung đoạn trích. 2 LÀM
Viết bài Nhận biết: 1 VĂN luận - Xác định được thuyết thói quen/ quan phục niệm cần thuyết người phục người khác Trang 69
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá khác từ từ bỏ.
bỏ một - Xác định được
thói quen cách thức trình hay quan bày bài văn. niệm. Thông hiểu: - Diễn giải về các lí do để thuyết phục người khác từ bỏ thói quen/ quan điểm; nêu cách thức từ bỏ.. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển Trang 70
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá khai lập luận để thuyết phục người khác từ bỏ thói quan/ quan điểm Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về thói quen/ quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. Trang 71
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến dung kiến thức, Vận TT Nhận Thông Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần dụng biết hiểu dụng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh cao năng giá Tổng 7 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: THÓI QUEN
Trên đời có rất nhiều thói quen, tốt và không tốt, thậm chí là thói quen xấu.
Chăm chỉ, ngăn nắp, làm gì thì đến nơi đến chốn, đúng giờ, có tinh thần trách nhiệm,
hay giúp đỡ người khác, có lòng khoan dung là thói quen luôn đáng khuyến khích.
Cẩu thả, tản mạn, luôn tiện tay vứt mọi thứ ra xung quanh hoặc ngoài đường, ghen
ghét, lười biếng, buông trôi, ngồi gác chân lên ghế, đội mũ trong phòng họp, nói tục, văng
bậy, tham lam ích kỷ... là thói quen xấu.
Có thói quen biết là xấu nhưng nhiều người thiếu nghị lực, khó sửa chữa như nghiện
rượu, nói bậy, tắt mắt, không thứ tự, đánh bạc, chơi dế... mà có lẽ người có thói quen đấy tự
buông trôi hoặc tự quá yêu mình, thiếu cố gắng nên cứ hứa sẽ sửa chữa nhưng bao năm vẫn y
nguyên, nói vui là vẫn theo ông : “Nguyễn Y Vân”
Thói quen có thể có loại không hại đến ai như thói quen thức khuya, thói quen ngả
lưng sau bữa ăn, thói quen đọc mấy tờ báo cho dễ ngủ... Nhưng có thói quen có thể làm hại Trang 72
chính mình hoặc gây phiền hà cho người khác như thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không
đúng giờ, thói rung đùi ngay cả nơi công cộng... ........
Ai cũng có nhiều thói quen trong đời và đôi khi nó thành thâm căn cố đế, khó sửa, khó
đổi thay. Chỉ những ai tự biết mình, tự sáng suốt, có nghị lực...mới dễ thành công trong đời vì
biết điều khiển thói quen của mình.
( Trích “Thói quen”- đoản văn của Băng Sơn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả bàn đến thói quen có thể không hại và có hại là gì?
Câu 3. Tại sao thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không đúng giờ, thói rung đùi ngay cả nơi
công cộng lại có thể làm hại chính mình hoặc gây phiền hà cho người khác?
Câu 4. Tại sao có thói quen biết là xấu nhưng nhiều người lại không thể sửa chữa?
Câu 5. Làm thế nào để từ bỏ thói quen xấu?
Câu 6. Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao?
PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm)
Vứt rác bừa bãi là thói quen phổ biến của nhiều người. Anh/chị hãy viết bài văn nghị
luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích: Bình luận. 1 0,5
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Không trả lời được hoặc trả lời khác Đáp án: 0 điểm
Trong đoạn trích, tác giả bàn đến thói quen có thể không hại và có hại 2 0,5 là: Trang 73
- Thói quen có thể có loại không hại đến ai như thói quen thức khuya,
thói quen ngả lưng sau bữa ăn, thói quen đọc mấy tờ báo cho dễ ngủ...
- Có thói quen có thể làm hại chính mình hoặc gây phiền hà cho
người khác như thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không đúng giờ, thói
rung đùi ngay cả nơi công cộng...
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm 3
- Thói quen ngủ dậy muộn, đi làm không đúng giờ: Thiếu tính kỉ luật, 0,5
không coi trọng thời gian của mình, xâm phạm đến thời gian của
người khác, gây mất tập trung, ảnh hưởng tới hiệu suất công việc, làm chậm tiến độ
- Rung đùi nơi công cộng: Thiếu tiết chế, bất lịch sự với người xung quanh
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
Có thói quen biết là xấu nhưng nhiều người lại không thể sửa chữa, 4 0,75 bởi vì:
- Thiếu nghị lực,
- Tự buông trôi hoặc tự quá yêu mình,
- Thiếu cố gắng nên cứ hứa sẽ sửa chữa nhưng bao năm vẫn y nguyên.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 2 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm Trang 74
Lưu ý: Học sinh trả lời các ý trong Đáp án bằng các cách diễn đạt
tương đương vẫn cho điểm tối đa. 5
- Nhận thức được tác hại của thói quen xấu với chính mình và với 0,75 mọi người xung quanh
- Có bản lĩnh, có quyết tâm thay đổi bản thân
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
- Rút ra được thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân và lí giải thuyết 6 1,0 phục, chẳng hạn:
+ Tạo thói quen tốt, sửa thói quen xấu.
+ Chỉ những ai tự biết mình, tự sáng suốt, có nghị lực...mới dễ thành
công trong đời vì biết điều khiển thói quen của mình. …
- Lí giải thuyết phục, chẳng hạn:
+ Tạo thói quen tốt, sửa thói quen xấu giúp con người hoàn thiện
chính mình, dễ dàng thành công, được mọi người tôn trọng, yêu mến;
góp phần lan tỏa năng lượng sống tích cực. tạo nên một xã hội lành
mạnh, văn minh, tốt đẹp…
+ Người biết điều khiển thói quen của mình là người hiểu rõ bản thân,
có trí tuệ sáng suốt, có nghị lực, có bản lĩnh vững vàng, dám nghĩ,
dám làm, dám thay đổi để thành công…
Hướng dẫn chấm:
- Rút ra được thông điệp ý nghĩa nhất : 0,25 điểm.
- Lý giải thuyết phục thông điệp lựa chọn: 0,75 điểm II LÀM VĂN 6,0
Vứt rác bừa bãi là thói quen phổ biến của nhiều người. Anh/chị
hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen Trang 75 này.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen xả rác bừa bãi.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giải thích thế nào là thói quen xả rác bừa bãi và thực trạng của 0,5 thói quen này:
- Vứt rác bừa bãi là vứt rác tuỳ ý, không đúng nơi quy định, vứt mọi
nơi mọi lúc gây nên ô nhiễm môi trường.
- Vứt rác bừa bãi là thói quen xấu xảy ra ở nhiều người, nhiều địa
điểm: cầu cống, sông ngòi, đường xá, các khu du lịch, bãi biển, trên
các phương tiện công cộng,…
*Những lí do mọi người nên từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi: 3,0
- Hành động vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường; bên cạnh đó
còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước để xử lí rác thải.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại, trong Trang 76
khi lối sống của mỗi người ngày càng văn minh, tiến bộ, ứng xử có
văn hóa. Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay, đường
phố xanh - sạch - đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một
thành phố văn minh, sạch đẹp. Điều đó khiến mỗi người cần có ý
thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác.
* Dự đoán lập luận của người có thói quen trì xả rác bừa bãi để phản biện lại:
- Người có thói quen xả rác bừa bãi có thể đưa ra lời biện minh cho
thói quen là: do thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị
trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Người viết có thể phản biện lại: Nếu bạn thực sự có ý thức bảo vệ
môi trường thì bạn sẽ biết cách hành động bỏ rác đúng nơi quy định,
dù việc đó có mất thêm thời gian của bạn.
* Làm thế nào để từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi?
- Mỗi người cần nâng cao ý thức của mình trong việc bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tích cực tham gia các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi
trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Tuyên truyền những người xung quanh cùng chung tay giữ gìn môi
trường sống xung quanh sạch sẽ, trong lành.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3,0 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm – 2,25 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 1,25 điểm. Trang 77
- Khẳng định lại thói quen xả rác bừa bãi là thói quen xấu mà mọi 0,5
người nhất định phải thay đổi.
- Rút ra bài học cho bản thân: Thay đổi thói quen, bảo vệ môi trường
để góp phần tạo nên Trái Đất xanh.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để làm
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học. Trang 78
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học. Trang 79