Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 5

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

1
BÀI 5:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tp các đơn vị kiến thc của bài học 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Nhận biết phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính
danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền; phát hiện được c giá trị đạo
đức, văn hoá từ văn bản được học.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
- HS viết được báo cáo nghiên cứu, sử dụng trích dẫn, cước chú phương tiện h trợ;
hiu biết v quyn s hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
- HS biết trình bày báo cáo kết qu nghiên cứu v mt vấn đề; biết lắng nghe phn hi v
mt bài thuyết trình kết qu nghiên cứu.
2. Năng lực:
+ Năng lc chung: T ch và tự hc; gii quyết vấn đề và sáng to
+ Năng lc đặc thù: Năng lực ngôn ngữ c viết nói và nghe); năng lực văn hc.
3. Phm cht:
- Có thái độ trân trọng đối vi nhng di sn ngh thuật quý báu mà ông cha truyền li.
- Có ý thức ôn tập chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIU
1. Hc liu:
- Tham kho SGV, SGK Ng văn 10 Kết ni tri thc vi cuc sng, tp 1.
- Tài liệu ôn tập bài hc, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết b và phương tiện:
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- S dụng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: Tho luận nhóm, dy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gi m,
dy hc hợp tác... .
TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN
2
- Kĩ thut: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, viết tích cc,...
D. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP THEO CH ĐỀ
BUI 1
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
1. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút s chú ý của HS vào việc thc hin nhim vic
hc tp.
2. Ni dung hot đng: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phm dy hc d án mà GV đã giao sau khi học xong bài 5 buổi sáng:
Nhóm 1: Nhà nghiên cứu sân khấu dân gian
- HS trình bày kết qu tìm kiếm t Internet hoc tìm trong sách, báo, trong đi sng
Nhóm 2: Ngh sĩ chèo cổ/tung c/rối nước
HS thc hiện sân khấu hóa một s v chèo cổ/tung c/ri nưc
Nhóm 3: Hi nhng người phc c
HS thiết kế trang phc c, to nhng mu vật sân khấu c
c 2: Thc hin nhim v:
- Các nhóm lần lượt th hin sn phm
- GV khích lệ, động viên.
ớc 3: Báo cáo sản phm hc tp:
Các nhóm nhận xét phần th hin của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thc hin xong.
c 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu nội dung ôn tập bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
KĨ NĂNG
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn
bn
Đọc hiểu văn bản:
VB 1: Xúy Vân giả dại Trích chèo Kim Nham
VB 2: Huyện đường Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến
Thực hành đọc hiu:
Hồn thiêng đưa đường Trích tuồng Sơn Hậu
Viết
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền
thống Việt Nam)
Nghe
Nói nghe: Lắng nghe phản hồi về một bài thuyết trình kết
quả nghiên cứu
3
HOT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHC LI KIN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tp, nm chắc các đơn vị kiến thc của Bài 5: Tích trò sân khấu dân
gian
2. Ni dung hot đng: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hot động nhóm để ôn
tp.
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng.
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gi m; hot động nhóm,
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 5.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li.
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr li các câu hỏi ca GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
KIN THC CHUNG V SÂN KHẤU CHÈO/TUỒNG
Câu hi: Điền khuyết:
Câu 1: Chèo cổ (còn gọi là…) nguyên một loại hình kịch hát, múa dân gian, kể chuyện,
diễn kịch bằng hình thức sân khấu.
A. chèo sân đình/chèo truyền thống
B. chèo sân đình
C. chèo truyền thống
D. chèo dân tộc
(Đáp án A)
Câu 2: Về nguồn gốc: Hình thức khai của chèo với cách là nghệ thuật biểu diễn đã xuất
hiện từ…, ở…, Việt Nam – cái nôi của nền văn minh lúa nước.
A. khoảng thế kỉ X; ở vùng châu thổ Bắc Bộ
4
B. khoảng thế kỉ X; ở vùng châu thổ Nam Bộ
C. khoảng thế kỉ XII; ở vùng trung du Bắc Bộ
D. khoảng thế kỉ X; ở vùng Nam Trung Bộ
(Đáp án A)
Câu 3: Đặc trưng của nghệ thuật chèo cổ về mặt nội dung tư tưởng:
Phản ánh… của con người trong xã hội phong kiến.
Ca ngợi những… của con người.
Phê phán… trong xã hội.
Thể hiện sâu sắc...
A. đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; các thói tật xấu; tinh
thần nhân văn
B. tinh thần nhân văn; đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; c
thói hư tật xấu
C. các thói tật xấu; đời sống vật chất, tâm hồn, nh cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; tinh
thần nhân văn
D. phẩm chất đạo đức tốt đẹp; đời sống vật chất, tâm hồn, nh cảm; các thói tật xấu; tinh
thần nhân văn
(Đáp án A)
Câu 4: . yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo, làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt
động biểu diễn, tuy tính ổn định nhưng vẫn để ngỏ khả năng thêm thắt, bổ sung cho diễn
viên; có nhiều dị bản là một sáng tạo mang tính tập thể.
A. Tích trò
B. Cốt truyện
C. Tình huống truyện
D. Xung đột kịch
(Đáp án A)
Câu 5: Tích chèo thường được xây dựng dựa vào…, thể hiện các đề tài sinh hoạt, đạo đức
gần gũi với khán giả bình dân.
A. truyện cổ tích hay truyện thơ Nôm
B. truyện truyền thuyết hay truyện thần thoại
C. truyện ngụ ngôn hay truyện cười dân gian
D. truyện truyện cười dân gian hay truyện thần thoại
(Đáp án A)
Câu 6: Nhân vật của chèo không xa lạ với đời sống thường ngày của người dân lao động
xưa, gồm…: địa vị, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác khác nhau. Xét theo…, nhân vật chèo
được phân thành hai loại chính: (tích cực) và… (tiêu cực). Mỗi loại nhân vật thường tự
5
biểu hiện mình bằng một số.... Gây được ấn tượng mạnh nhất trong các vở chèo thường
và…
A. nhiều hạng người trong hội; tính cách; tính cách; vai chín; vai lệch; vai hề; làn điệu hát
và động tác múa đặc trưng; vai nữ
B. nhiều hạng người trong hội; tính cách; vai chín; vai lệch; làn điệu hát động tác múa
đặc trưng; vai nữ; vai h
C. nhiều hạng người trong xã hội;; tính cách; vai nữ; vai hề; làn điệu hát động tác múa đặc
trưng; vai nữ; vai hề
D. nhiều hạng người trong hội; làn điệu t động tác múa đặc trưng; vai chín; vai lệch;
tính cách; vai chín; vai lệch
(Đáp án B)
Câu 7: Tuồng là loại kch hát c truyn của dân tộc, phát trin mnh
A. triều Lê, ở vùng Nam Bộ.
B. triu Trn, vùng Bc B.
C. triu Nguyn, vùng Bắc Trung B.
D. triu Nguyn, vùng Nam Trung Bộ.
(Đáp án D)
Câu 8: Đây là bộ môn nghệ thut tng hợp có sự phi hp nhun nhuyn gia…
A. ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo và hội ho
B. âm nhạc, vũ đạo, hi ho và các trò diễn dân gian
C. ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, hi ho và các trò diễn dân gian
D. ngôn t và các trò diễn dân gian
(Đáp án C)
Câu 9: V nội dung tư tưởng:
ca ngợi đạo vua tôi, lòng yêu nước, khát vọng đánh giặc bo v đất nước, bo v triu
đình.
+ … phản ánh hin thực xã hội gn vi cuc sng sinh hot của nhân dân lao động, hướng ti
châm biếm các thói hư tt xấu, đả kích một s hạng người nht định trong xã hội.
A. Tuồng cung đình; Tuồng hài
B. Tuồng bác học; Tuồng bình dân
C. Tuồng phong kiến; Tuồng dân gian
D. Tuồng cung đình; Tuồng dân gian
(Đáp án A)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
Vai hề đóng vai tquan trọng trong các vở chèo trào lộng một đặc trưng của
loại hình nghệ thuật này, tương tự như sân khấu cổ truyền các nước Đông Nam Á khác. Hề
cốt mua vui cho khán giả, nhất trong các vở cảnh buồn. Theo quan niệm sân khấu của
6
Sếch-xpia (Shakespeare), đời sự pha trộn của hạnh phúc khổ đau. Trong chèo, vai hề
các cảnh vui cười dịp để cho người dân đả kích những thói hư, tật xấu của hội
phong kiến, kể cả vua quan, những người quyền, của trong xóm làng. Hề chèo được
phép chế nhạo thoải mái cũng như những anh hề trong cung điện của vua chúa châu Âu. [...]
Có hai loại nhân vật trào phúng trong chèo: loại chính là hề, bao gm h mi (h nhy
múa không dùng gậy) hề gy (h nhảy múa với gậy), thường là người hu. Loi th hai
th xut hin trong nhiều vai khác nhau, chẳng hạn như thầy bói, đồng, lão say, xã trưởng.
Đôi khi những nhân vật này gây ra tiếng ời không liên quan trc tiếp đến v diễn, h
(hay thầy bói, lão say,...) có thể bình luận v các nhân vật, v xã hội nói chung.
(Hữu Ngọc, Lady Borton (Chủ biên), Chèo (Popular theatre),
NXB Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 21- 22)
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa lại là gì?
Câu 2: Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa nào của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến trong
đoạn trích?
Câu 3: Khi nói về vai hề trên sân khấu chèo truyền thống của Việt Nam, tác giả đã mở rộng
sự liên hệ, so sánh như thế nào? Sự liên hệ, so sánh ấy ý nghĩa gì? (Lưu ý: đoạn trích lấy
từ một cuốn sách song ngữ Việt - Anh, hướng tới cả độc giả nước ngoài).
Câu 4: nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác
phẩm độc lập: Xã trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem th
thưởng thức trọn vẹn cái hay của chúng không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích
truyện) của vdiễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định nào trong đoạn trích trên? Vì
sao em xác định như vậy?
Câu 5: Anh/chị có thêm cảm nhận gì về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích?
Câu 6: Viết đoạn văn 7 10 dòng thể hiện cảm nghĩ của anh/chị vmột nhân vật chèo
anh/chị yêu thích
Gợi ý:
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa lại là:
Đoạn trích đưa đến thông tin về vai hề và các loại nhân vật trào phúng trong nghệ thuật chèo.
Câu 2: Những đặc điểm, tính chất, ý nghĩa của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến
trong đoạn trích:
- Vai hề bao gồm “hề mồi (hề nhảy múa không dùng gậy)” “hề gậy (hề nhảy múa với
gậy), thường là người hầu”.
- Vai hề gắn với tiếng cười, góp phần tạo n những cung bậc cảm xúc đa dạng trong vở
chèo và ở người xem chèo.
- Vai hề châm biếm, đả kích những thói tật xấu tồn tại nhiều tầng lớp trong hội
phong kiến, đặc biệt là tầng lớp cai trị, góp phần tạo nên tính hiện thực của vở chèo.
7
Câu 3: Khi nói về vai hề trên sân khấu chèo truyền thống của Việt Nam, tác giả đã mở rộng
sự liên hệ, so sánh với sân khấu cổ truyền của các nước Đông Nam Á, với những trò diễn hề
trong cung điện của vua chúa châu Âu. Sự liên hệ, so sánh ấy cho thấy nét tương đồng của
nghệ thuật sân khấu những nền văn hoá khác nhau, từ đó ngầm khẳng định rằng chèo
không phải là một loại nghệ thuật dị biệt và chèo hoàn toàn có thể tìm được sự đồng cảm của
người xem ngoại quốc (hoàn toàn thể nói điều này nếu xét mục đích xuất bản cuốn sách
song ngữ Chèo, như thông tin chứa đựng trong câu hỏi cho biết).
Câu 4 :
nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác phẩm
độc lập: trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem có thể thưởng
thức trọn vẹn cái hay của chúng mà không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích truyện) của vở
diễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định sau đây trong đoạn trích: “Đôi khi những nhân
vật này gây ra tiếng cười không liên quan trực tiếp đến vở diễn, hề (hay thầy bói, lão
say,...) thể bình luận về các nhân vật, về xã hội nói chung“ thể xác định như vậy
trong câu dẫn trên, tác giả đã dùng cụm từ “không liên quan trực tiếp đến vở diễn”. Một khi
trong vở chèo những nội dung hay những cảnh, màn, lớp đi chệch khỏi cốt truyện chung
của tích chèo thì kịch bản chèo thể được thu gọn lại các cảnh, màn, lớp nói trên đủ
tư cách tồn tại như những tiểu phẩm độc lập.
Câu 5: Cảm nhận về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích
- Trả lời câu hỏi này theo cảm nhận chân thật nhất của mình về sân khấu chèo.
- Cần lưu ý: nội dung chèo rất gần gũi với cuộc sống của người bình dân xưa trong chèo
có nhiều loại vai được diễn theo các quy ước khác nhau, với những đạo cụ đặc trưng cho mỗi
vai.
Câu 6: Viết đoạn văn 7 – 10 dòng thể hiện cảm nghĩ về một nhân vật chèo yêu thích
Yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 7 10 dòng
- Nội dung: Cảm nghĩ về một nhân vật chèo yêu thích
+ Hình dáng
+ Tính cách
+ Điệu bộ, cử chỉ
+ Lời nói
+ Khát vọng của dân gian gửi qua nhân vật
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Không giống tuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các giới quyền quý, chèo còn
miêu tả cuộc sống bình dị của người dân nông thôn. Nhiều vở chèo còn thể hiện cuộc sống vất
vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinh bản thân vì người khác.
8
Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ tích, truyện Nôm, được nâng lên một
mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực tưởng sâu sắc. Trong chèo,
cái thiện luôn thắng cái ác, các sỹ tử tốt bụng, hiền lành, luôn đỗ đạt, làm quan còn người vợ
thì tiết nghĩa, cuối cùng sẽ được đoàn tụ với chồng. Các tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích,
truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơ dân gian.
(Sức sống của chèo c - Diên Khánh, Báo CAND, Chuyên mục Văn hóa - Thể thao,
Số ra ngày 10/02/2011)
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa chèo và tuồng.
Câu 2: Kể tên một số loại nhân vật xuất hiện trong chèo cổ.
Câu 3: Câu văn “Ni dung của các vở chèo lấy t nhng truyn c tích, truyện Nôm chỉ khái
niệm nào?
Câu 4: Nhận xét về kết thúc của các vở chèo cổ.
Câu 5: Anh/chị biết v chèo nào thể hin cuc sng vt v của người ph n sẵn sàng hy sinh
bản thân vì người khác?
Câu 6: Anh/ ch viết đoạn văn (7 10 dòng) nêu cảm nhn của cá nhân v chèo cổ.
Gợi ý:
Câu 1: Sự khác biệt giữa chèo tuồng: tung ch ca tụng hành động anh hùng của các gii
quyền quý, chèo còn miêu tả cuc sống bình dị ca người dân nông thôn
Câu 2: Một số loại nhân vật xuất hiện trong chèo cổ: người ph n sẵn sàng hy sinh bản thân
vì người khác; các sỹ t tt bng, hiền lành; người v tiết nghĩa
Câu 3: Câu văn “Ni dung của các vở chèo lấy t nhng truyn c tích, truyện Nôm chỉ khái
niệm tích trò hay tích chèo cổ
Câu 4: Nhận xét về kết thúc của các vở chèo cổ:
- Cái thiện luôn thắng cái ác
- Giống như kết thúc ca truyn c tích, truyện Nôm
- Đó chính là ước mơ, là khát vọng chính đáng của nhng kiếp đời lao kh xưa
Câu 5: Một số v chèo thể hin cuc sng vt v của ngưi ph n sẵn sàng hy sinh bản thân
vì người khác: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình – Dương Lễ
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu cảm nhận cá nhân về chèo c:
- Hình thc: Đm bo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng
- Ni dung: Cm nhận cá nhân về chèo cổ
+ Thc trng: Nhiu th loại âm nhạc hiện đại ra đời, sự tr giúp đắc lc t công nghệ
thông tin, to sức hút với gii tr
+ Cảm xúc cá nhân: Vẫn dành cho chèo tình cảm đc bit
+ Nguyên nhân:
Chèo mang vẻ đẹp riêng, là sự kết hòa diễn xut, âm nhạc, vũ đạo, ngôn từ
9
Chèo chứa ch điệu hn dân tộc, kết tinh văn hóa c truyền, mang theo giá tr hin thực
nhân văn sâu sắc
VĂN BẢN ĐỌC HIU
ÔN TẬP VĂN BN 1:
“XÚY VÂN GIẢ DẠI” (TRÍCH CHÈO “KIM NHAM”)
I. KIN THỨC CƠ BN
1. V chèo Kim Nham
a. V trí
Kim Nham một trong s các vở chèo c kinh điển ca ngh thut sân khấu chèo Vit
Nam hi t được nhng tinh hoa ca ngh thuật chèo, vừa giàu nh bi kch, vừa đầy tiếng
ời hài hước, những lp, những màn hết sc đặc sc, gn lin với tài năng biu din ca
các ngh sĩ qua nhiều thi.
b. Nội dung chính
- Nêu cao bài hc đạo lí khi thể hin quan h gia đình, vợ chng.
- Đồng thời cũng bộc l s cảm thông với thân phận người ph n trong hội nam quyn
xưa.
c. Tóm tắt (SGK/Tr127)
Kim Nham mt nho sinh, tr hc Tràng An. Sau khi kết duyên với Xúy Vân, chàng tiếp
tục lên kinh miệt mài đèn sách đợi khoa thi, đ Xúy Vân sống trong cnh đơn, buồn bã.
quê, Xúy Vân b gã Trần Phương tán tỉnh, ha hn ngon ngọt. Nàng giả điên với hi vọng thoát
khỏi Kim Nham để theo Trần Phương. Sau những c gng chy cha cho v không thành,
Kim Nham đành phải để cho nàng được t do. Xúy Vân tìm đến Trần Phương nhưng bị hn
tr mặt, quay lưng. Từ ch gi điên, Xúy Vân đã hóa điên thật.
2. Đoạn trích “Xúy Vân giả di”
a. Bi cnh của đoạn trích: Xuý Vân cuộc sống hôn nhân sắp đặt bi cha m. Sống n
người chồng Kim Nham ch mải đèn sách, Xuý Vân không tìm thy hạnh phúc. Khi
chồng xa nhà ôn thi, nàng bị Trần Phương d d. Nghe lời nhân tình, Xuý Vân giả điên dại để
Kim Nham buc phi tr nàng về nhà, để thể đi theo Trần Phương.
b. Din biến ca s việc Xúy Vân giả di (b Trần Phương lừa gt, xui gi điên để t b
chồng): Xuý Vân gọi ch đò - xưng danh - hát điệu con rng - Xuý Vân than thân - X
Vân hát ngưc.
c. Nhân vật chính đưc xây dựng qua các phương diện:
+ Ngôn ngữ: qua tiếng gi đò, li hát điu con gà rừng, trong li than, lời hát ngược.
10
+ Hành động: múa, hát, xưng danh, vừa múa hát vừa cưi điên di.
+ Tâm trạng: đan xen nhiều cung bậc: đau khổ trước tình duyên b bàng; thấy lạc lõng,
đơn, uất ức không thể chia s cùng ai khi gia đình chồng; đi lp giữa ước mơ v hạnh phúc
gin d vi thc ti b chồng xao nhãng, bỏ bê khi mải đèn sách; chịu áp lc t nhiều phía,…
d. Ngh thut
- Ngôn ng hàm súc, giàu hình ảnh, sinh động vi lời nói, lời hát,…
- Ngh thut xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, đặc bit là qua diễn biến tâm trạng.
- Ngh thut miêu t tâm trạng nhân vật tinh tế.
- S dụng các chỉ dẫn sân khấu.
e. Ni dung
- Dng lên chân dung nhân vật Xúy Vân đầy bi kịch, qua đó phản ánh s phận đau khổ ca
người ph n trong xã hội phong kiến.
- Lên án hội phong kiến xưa, đng thời đòi quyền được hưởng hạnh phúc cho ngưi ph
n.
II. LUYN Đ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1. Giá trị nhân văn của vở chèo Kim Nham thể hiện qua hình tượng nhân vật Xúy
Vân là
A. xây dựng hình ảnh lí tưởng về người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo.
B. khẳng định và ngợi ca tình nghĩa vợ chồng thủy chung son sắt.
C. phản ánh chân thực xúc động hậu quả của chế độ hôn nhân ép buộc dưới thời phong
kiến.
D. ca ngợi tình yêu tự do, khát khao hạnh phúc chính đáng của con người.
Câu 2. Bi kịch của nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham
A. đã nghe lời dụ dỗ, lường gạt của Trần Phương nên đã đánh mất gia đình, hạnh phúc.
B. bị cha ép gả cho nên phải chung sống suốt đời với người mình không yêu.
C. khao khát tình yêu, hôn nhân tự do, hạnh phúc gia đình giản dị, chính đáng không thể
thực hiện được phải nhận lấy kết cái chết tủi nhục và đau đớn.
D. từ việc giả điên để được tự do đi theo người mình yêu đến hóa điên thực sự khi bị người
yêu phụ bạc, cuối cùng nàng phải chọn lấy cái chết đau đớn.
Câu 3. Câu "Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò"
trong vở chèo Kim Nham thể hiện
A. sự chờ đợi mòn mỏi, vô hy vọng của Xúy Vân.
B. nỗi nhớ nhung da diết của Xúy Vân với người chồng lâu ngày xa cách.
C. thái độ cam chịu, đầu hàng trước số phận éo le của Xúy Vân.
D. thái độ tức giận, phđịnh quyết liệt đối với những hủ tục trong chế độ hôn nhân phong
kiến.
11
Câu 4. Cách nói "Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò" trong vở chèo Kim Nham cho
thấy Xúy Vân đã
A. cảm nhận được thời gian, tuổi trẻ qua mau mà chưa được hưởng hạnh phúc.
B. không còn giữ được tình cảm và lòng thủy chung đối với chồng.
C. chán ghét cuộc sống chung gia đình và muốn được "giải phóng".
D. cố gắng làm tròn bổn phận làm vợ, làm dâu nhưng không được gia đình chồng đón nhận.
Câu 5. Trong vở chèo Kim Nham, lí do Xúy Vân giả dại là
A. để được Kim Nham quan tâm, chăm sóc.
B. để Kim Nham từ hôn và đến với Trần Phương.
C. để thử thách tình yêu và lòng chung thủy của Kim Nham.
D. để Trần Phương không đeo đuổi tán tỉnh nàng.
Câu 6. đoạn Hát điệu con rừng trong vở chèo Kim Nham, câu "Chờ cho bông lúa
chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm" thể hiện
A. ước mơ giản dị của Xúy Vân về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, đoàn tụ sum vầy.
B. nỗi chờ mong của Xúy Vân đến mùa lúa chín để vợ chồng có dịp gặp lại nhau.
C. niềm mong mỏi của Xúy Vân muốn hội để thể hiện sự yêu thương chăm sóc đối với
chồng.
D. niềm hy vọng của Xúy Vân về một vụ mùa bội thu, cuộc sống đủ đầy hạnh phúc.
Đáp án
2
4
5
6
C
A
B
A
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề s 01: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
LƯU BÌNH: Châu tiểu thơ ơi! Lời hẹn năm xưa bây gi nàng nhớ, Lưu Bình tôi đã
danh đề bng hổ, Có xứng được cùng ai kết nghĩa châu trần.......?
LƯU BÌNH: a sao l này! Sao bụi bám khung nhn bủa loan phòng. Tình ơn,
tình mà nghĩa, Nàng đi rồi ta cô độc trên đỉnh công danh. Suốt cuc đời Lưu Bình này làm sao
ta tìm gặp Châu Long? Còn Dương Lễ! Dương Lễ. L ơi! Ta sẽ gp mi tại công giữ môn, Ta
s mắng vào mặt mi cho h gin.
Đối với ta có khó gì gii thám Hoa hay bng nhãn, Học hay không là do chí của Lưu Bình!
LƯU BÌNH: Dừng kiu li đây!... Dương L! ..Dương Lễ đâu rồi?
DƯƠNG LỄ: chào Lưu hin huynh!
LƯU BÌNH: Còn ai, ai ngồi với ngươi đó?
DƯƠNG LỄ: Kinh hin huynh, tin nội là ..Châu Long!
LƯU BÌNH: Hả! Châu tiểu thơ! Châu tiểu... thơ!
12
CHÂU LONG: Thưa hiền huynh, thiếp đích đích th là Châu Long, Vâng lệnh chng lo
cho hiền huynh ăn học. Hiền huynh nhớ trong khi gần gũi, Thiếp thường khuyên.. sớm
khuyên trưa, Chàng chưa thi đỗ thì chưa động phòng. ...
LƯU BÌNH: Thôi ta đã hiểu rồi Lưu Bình xin đê đầu bái tạ thâm tình của Dương Lễ
Đại nghĩa của Châu Long. Cho đến giây khắc sau cùng ta vẫn hòn sỏi nh nằm bên cnh
non cao.
(Trích Lưu Bình Dương Lễ, Tuyển tập chèo cổ, Văn Cầu sưu tầm chú thích,
NXB Sân khấu, 1999)
Câu 1: Nêu tình thế của Lưu Bình trong đoạn trích trên.
Câu 2: Trước khi gặp lại Châu Long tâm trạng Lưu Bình ra sao?
Câu 3: Sau khi gặp lại Châu Long, thái độ Lưu Bình đã thay đổi như thế nào?
Câu 4: Anh/ch hiu như thế nào về câu nói của Dương Lễ: “Cho đến giây khắc sau cùng ta
vẫn là hòn sỏi nh nằm bên cạnh non cao.”
Câu 5: Anh/ch có đồng tình với cách giúp bn của Dương Lễ không?
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu suy nghĩ của anh/ch v nh bạn.
Gợi ý:
Câu 1: Nêu tình thế của Lưu Bình trong đoạn trích
Đỗ làm quan, tìm lại Châu Long muốn kết duyên Châu Trần nhưng lại nhận ra nàng chính
vợ Dương Lễ
Câu 2: Trước khi gặp lại Châu Long tâm trạng Lưu Bình
- Khao khát được kết duyên Châu Trần cùng Châu Long
- Căm phẫn, mun mắng vào mặt Dương Lễ cho h gin.
Câu 3: Sau khi gặp lại Châu Long, thái độ Lưu Bình đã thay đổi
- Hiểu ra sự tình
- Biết ơn thâm tình của Dương Lễ và đại nghĩa của Châu Long
Câu 4: Câu nói của Dương Lễ: “Cho đến giây khắc sau cùng ta vẫn hòn sỏi nh nằm bên
cạnh non cao.” có th đưc hiểu như sau:
- vừa t mãn về bn thân nhưng giờ đây Lưu Bình lại đã tự thy xu h cái nhìn thiển
cn, hẹp hòi của mình không hiu tấm chân tình Dương Lễ dành cho mình, cũng
không hay trái tim thủy chung của Châu Long dành cho lang quân nên mới giúp mình
Câu 5: Bày tỏ quan điểm v cách giúp bạn của Dương Lễ:
- Theo quan nim phong kiến xưa: nghĩa huynh đ được coi trọng; người ph n sẵn sàng làm
theo ý chồng; người n người nam th th bất thân => Chính nhng yếu t đó khiến Châu
Long thể hoàn thành tâm nguyện giúp bn ca chng. Việc làm của Dương Lễ Châu
Long đáng được ngợi ca trong hội xưa, đã đảm bo vẹn toàn tình huynh đệ, đạo v
chng
- Tuy nhiên, trong thời đại này nó đã không còn phù hp bi thi đại khác, quan niệm khác,...
13
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu suy nghĩ về tình bạn
- Hình thức: Đảm bo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng
- Nội dung:
+ Tình bạn thời nào cũng đáng quý, đáng trọng
+ Tình bạn giúp người ta thêm sức mạnh để vượt qua giông bão cuộc đời: Bạn đồng hành
cùng ta, chung tưởng với ta, sẻ chia mọi nỗi niềm tâm sự, san sẻ những khó khăn vật chất,
tinh thần với ta,…
Đề s 02: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Nàng Thiệt Thê cũng nmột số vở chèo được Nhà hát Chèo Việt Nam phục dựng lại
như Xúy Vân, Lưu nh Dương Lễ… chỉ cần thay đổi một vài tình tiết tvở diễn đã được
nâng tầm thêm giá trị tưởng, nhân văn cho tác phẩm. Vở Nàng Thiệt Thê viết lại từ tích
chèo cổ Chu Mãi Thần. Tác giả Lương Tử Đức dựa trên ý đồ cũng như dàn dựng của GS Trần
Bảng đã dụng công y dựng nhân vật Chu Mãi Thần như hiện thân của một nhân vật nho
sinh đẹp nhất trong chèo cổ, quyết vượt lên mọi khó khăn để đạt được mục đích của mình về
sự học, Chu Mãi Thần còn xử sự “đúng như một người quân tử”. Bát thuốc ân tình chàng
sắc cho Thiệt Thê sau lần gặp lại đã khiến nhiều khán giả rơi nước mắt. Nhân vật Thiệt T
trong vở diễn được khắc họa một cách nông nổi, đứng núi này trông núi nọ, ham muốn vật
chất tầm thường trước mắt nên đã phải trả giá cho những sai lầm… Thay kêu gào, xoắn xít
nhận chồng thì nàng Thiệt Thê lại cảm thấy ân hận, xấu hổ, trốn tránh không dám nhận
chén thuốc ân tình mà chồng cũ đưa cho…
Trong vở ng Thiệt Thê mới này, ê kíp sáng tạo đã tạo được những ấn tượng mới l
khi triển khai làn điệu chèo kết hợp với âm nhạc dân gian miền Trung, đặc biệt là nét Vỉa Huế
đầy ấn tượng. Nghệ thuật cách điệu, tính trào lộng được thấm đẫm các nhân vật, các nh
huống của cốt truyện tạo nên sự cuốn hút cho người xem.
ràng những câu chuyện “tham ng bỏ ngãi”, “đứng núi y trông núi nọ” cả
cách ứng xử đầy vị tha của những nhân vật chèo cổ xưa vẫn còn hiện hữu, thường trực
câu chuyện ng trong các gia đình Việt Nam thời nay. Gửi gắm những cách nhìn nhân văn,
cách đối nhân xử thế lấy lòng nhân ái làm nền tảng đạo đức… là những gì mà người xem hôm
nay cảm nhận được từ tác phẩm. Khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc nhìn của
đương đại đã thêm một lần được ê kíp sáng tạo và phục dựng của Nhà hát Chèo Việt Nam thể
hiện thành công ở vở Nàng Thiệt Thê.
(Trích Nàng thiệt thê: xem chuyện xưa ngẫm chuyện nay, http://nhahatcheovietnam.vn)
Câu 1: Nhà hát Chèo Việt Nam đã làm gì để làm mới các vở chèo cổ?
Câu 2: Trong Vở Nàng Thiệt Thê, Chu Mãi Thần là người như thế nào?
Câu 3: Nhận xét về nàng Thiệt Thê trong vở chèo cùng tên?
Câu 4: Ý nghĩa của vở chèo Nàng Thiệt Thê.
14
Câu 5: Anh (chị) đánh giá như thế nào về khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc
nhìn của đương đại?
Câu 6: Anh (chị) đồng tình với ch ứng xử của nhân vật Chu Mãi Thần đối với người vợ
cũ bội bạc?
Gợi ý:
Câu 1: Để làm mới các vở chèo cổ:
- Nhà hát Chèo Việt Nam phục dựng lại : Vở Nàng Thiệt Thê viết lại từ tích chèo cổ Chu Mãi
Thần; thay đổi một vài tình tiết khiến vở diễn đã được nâng tầm thêm giá trị tưởng, nhân
văn
- Trong vở ng Thiệt Thê mới này, ê kíp ng tạo đã tạo được những ấn tượng mới lạ khi
triển khai làn điệu chèo kết hợp với âm nhạc dân gian miền Trung, đặc biệt là nét Vỉa Huế đầy
ấn tượng. Nghệ thuật cách điệu, tính trào lộng được thấm đẫm các nhân vật, các tình huống
của cốt truyện tạo nên sự cuốn hút cho người xem.
Câu 2: Trong Vở Nàng Thiệt Thê:
Nhân vật Chu Mãi Thần như hiện thân của một nhân vật nho sinh đẹp nhất trong chèo cổ,
quyết vượt lên mọi khó khăn để đạt được mục đích của mình về sự học, Chu Mãi Thần còn x
sự “đúng như một người quân tử”.
Câu 3: Nhận xét về nàng Thiệt Thê trong vở chèo cùng tên:
- Nhân vật Thiệt Thê trong vở diễn được khắc họa một cách nông nổi, đứng núi này trông núi
nọ, vì ham muốn vật chất tầm thường trước mắt nên đã phải trả giá cho những sai lầm…
- Nhưng đến khi chồng đỗ đạt, thay kêu gào, xoắn xít nhận chồng thì nàng Thiệt Thê lại
cảm thấy ân hận, xấu hổ, trốn tránh không dám nhận chén thuốc ân tình chồng đưa
cho…
Câu 4: Ý nghĩa của vở chèo Nàng Thiệt Thê:
- Đây là câu chuyện “tham vàng bỏ ngãi”, “đứng núi này trông núi nọ”
- Vở chèo còn thể hiện cách ứng xử đầy vị tha của những nhân vật chèo cổ xưa
=> Vở chèo gửi gắm những cách nhìn nhân văn, cách đối nhân xử thế lấy lòng nhân ái làm
nền tảng đạo đức…
Câu 5: Đánh giá về khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc nhìn của đương đại:
- Đây là cách làm tất yếu để đưa những vở chèo cổ tới gần thị hiếu của người đương đại.
- Chính cách làm này đã thổi vào những vở chèo cổ sức sống mới, tươi trẻ, hấp dẫn và thu hút
- Góc nhìn đương đại đã khiến đạo diễn phải thay đổi một vài tình tiết trong vở chèo cổ nhưng
lại khiến vở chèo Thiệt Thê được nâng tầm nhân văn, mất đi những quan điểm cổ hủ không
còn phù hợp với người đương đại
- Nếu chèo cổ nhân vật trung tâm là Chu Mãi Thần thì trong vở chèo nàng Thiệt Thê nhân vật
trung tâm nàng Thiệt Thê với rất nhiều toan tính thực dụng nhưng cũng ăn năn hối hận rất
nhiều => Vchèo không còn ca ngợi những Nho sinh xưa thay vào đó khai thác nội m
15
người phụ nữ với sự giằng phải lựa chọn một bên trung trinh, khí tiết một bên
cuộc sống đủ đầy, một bên người chồng lương thiện nhưng không tương lai một bên
là lời bướm ong mật ngọt và cuộc sống phú quý, giàu sang
Câu 6: y tỏ quan điểm về cách ứng xử của nhân vật Chu Mãi Thần đối với người vợ cũ bội
bạc:
- Chu Mãi thần sắc thuốc cho vợ cũ dù Thiệt Thê đã tham vàng bỏ ngãi
- Cách cư xử của người quân tử xưa đầy nhân văn, có trước có sau, trọng tình, trọng nghĩa
- Chính phẩm chất đạo đức sáng ngời của Chu Mãi Thần đã khiến Thiệt Thê phải dằn vặt, hối
hận => Cái đẹp có sức mạnh lan tỏa, đẩy lùi cái xấu, cái ích kỉ, hẹp hòi
BUI 2:
ÔN TẬP VĂN BN 2:
HUYỆN ĐƯỜNG”-TRÍCH TUỒNG “NGHÊU, SÒ, ỐC, HN”
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Ý nghĩa đoạn trích: Đoạn trích kể v các âm mưu, toan tính của nhng k đại din cho
công quyền (gm tri huyện, đề lại các lính lệ) nhm “tróc tiền” của nhng người thưa kiện
(gm lí trưởng và trùm Sò).
2. Giá tri nghệ thuật:
- Tạo tình huống gây cười
- Xây dựng những chân dung nhân vật qua lời thoại và hành động sinh động.
- Ngôn ngữ đa nghĩa gây cười
- Sử dụng một số thủ pháp gây cười nhằm tạo tiếng cười châm biếm, phê phán.
3. Giá trị nội dung:
- Tạo ra tiếng cười nhằm châm biếm, phê phán những thói tật xấu, bản chất tham quan ô
lại của bộ máy cai trị phong kiến. Qua đó, đoạn trích phần nào cho thấy diện mạo của chế độ
phong kiến buổi suy tàn.
- Ca ngợi trí tuệ của nhân dân lao động.
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Bản chất của bộ máy công quyền trong chế độ cũ qua quan tri huyện và đề lại
A. Bản chất tham lam của kẻ ăn trên ngồi trốc, quen sống phóng đãng; tự tung tự tác, bất
chấp công lí, đạo lí, miễn sao vơ vét được nhiều của.
B. Bản chất lương thiện, thật thà
C. Bản chất gian ngoan, điêu ngoa, xảo trá, mánh khóe, lật lọng
D. Bản chất nhân hậu, thương quý dân như con
(Đáp án A)
16
Câu 2: Tri huyện tự nhận mình kẻ “Sự thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền”.
Y đã không làm việc nào sau đây
A. Dây dưa chưa xử kiện ngay để nghĩ kế moi tiền của trùm (“Tôi thì tôi nghĩ cứ để đu
đưa như vậy đã. Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được.”).
B. Thực thi nguyên tắc “nắm đứa tóc ai nắm kẻ trọc đầu” khi tiến hành xử kiện - kẻ có tội
bị phạt nặng đã đành (một phần do không tiền đút lót) nhưng nguyên cáo cũng không
tránh khỏi việc bị phiền nhiễu.
C. Dung túng cho thuộc hạ (lính lệ) giở trò đòi những người thưa kiện phải hối lộ.
D. Dùng thủ đoạn tàn bạo, ăn cướp trắng trợn tiền bạc của dân
(Đáp án D)
Câu 3: Ý vị châm biếm từ 2 cụm từ thú vị chuyên cần trong lời thoại: “Quan chức
nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên cần”:
A. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với vị thế với những việc làm thể khiến người
dân phải lo lắng, sợ hãi; “chuyên cần”: “chuyên cần” vơ vét, miễn sao “đầy túi tham”
B. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với cuộc sống xa hoa, hưởng lạc; “chuyên cần”:
“chuyên cần”, chăm chỉ, nhiệt tình với những chuyến du ngoạn, ăn chơi
C. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với sự công chính, nghiêm minh khi xử kiện ;
“chuyên cần”: chăm chỉ, nhiệt tình với công việc xử kiện
D. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất thú vị với những tình tiết gay cấn khi xử kiện ; “chuyên cần”:
chăm chỉ, nhiệt tình nghiên cứu tài liệu, sách vở để xử kiện
(Đáp án A)
Câu 4: Mối quan hệ quan - dân trong hội xưa thể hiện qua câu: “Nắm đứa tóc ai
nắm kẻ trọc đầu”
A. Chỉ nên “hành” (hay lợi dụng) kẻ của, máu mặt (có tóc) để khai thác, trục lợi chứ
“hành” (hay lợi dụng) kẻ tay không, nghèo nghèo xác (trọc đầu) thì chẳng được cái =>
mối quan hệ giữa quan và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa kẻ tìm mồi và con mồi.
B. Chỉ n nắm đứa tóc chứ kẻ trọc đầu thì sao thể nắm được => mối quan hệ giữa
quan và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa những kẻ đối địch trên chiến trường
C. Chỉ nên nắm đứa có tóc chứ kẻ trọc đầu thì sao có thể nắm được => mối quan hệ giữa quan
dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa những người hành pháp kẻ tội phạm, khi bắt được
tội phạm cần quản thúc thật kĩ, nếu không sẽ chạy trốn mất
D. Chỉ nên nắm lấy kẻ khôn ngoan, có trí tuệ, còn kẻ không trí tuệ thì không cần quan tâm
vì chẳng được cái => mối quan hệ giữa quan dân chẳng khác mối quan hệ giữa người
chủ và người làm công
(Đáp án A)
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
Đề s 01: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
17
TRẤN ỐC: Khuyến bỉ vật bi! Vật bi!
Hữu ngô lai trợ! Lai trợ!
Gian nan hà túc lự?
Khẩn cấp khả đào sanh
(1)
!
(Quân canh ngủ. Ốc sờ soạng lại chỗ Ngao, Ngao hát Ốc ra.)
LỮ NGAO: (A! A! Thầy biết rồi. Thằng Trùm với thằng về uống rượu, rồi
bàn bạc với nhau, thấy bắt thầy cùm là thất lí, mới cho người ra mở cùm cho thầy, để thầy đi
đàng thầy cho trôi. Chgiải thầy lên quan thì phải tốn kém. Thầy dại cho bay mở m!
Tao nằm đây, con dòi to bằng cỗ tay tao chưa về... Phen này, Trùm phải hết cửa hết nhà
với thầy cho coi! Bay giải thầy lên quan, trước hết phải mua chai ợu làm lễ ra mắt quan,
quan Huyện nhận chai rượu đó mới đưa vào trong cho Huyện. Quan mới xử lăng nhăng
chi chi đó, rồi quan nạt quan nộ, lão Trùm phải lén ngõ sau mua lại chai rượu của
Huyện, để thưa thưa, bẩm bẩm lần nữa. Vậy là nay khai, mai báo, chai rượu đó cứ luân hồi
ngõ trước ngõ sau làm cho Trùm Sò phải hết nhà! Hết nhà! Hà hà... Bay có khôn ra đây, thầy
bày cho! Bay sắm khay trầu cau rượu với chừng dăm quan tiền thôi, bay qua thưa với mụ
thầy con vợ tao đấy, nói khó với một tiếng, qua nhận thầy về. Vậy chắc chi
thầy đã về cho! Em chết rồi em Sò của thầy ơi! Hà hà...)
TRẦN ỐC: (Phải giả tiếng mèo để làm hiệu riêng gọi) Ngao! Ng...a...o!
LỮ NGAO: Đoán biết ám hiệu, cũng theo tiếng mèo đáp lại Ốc! Ốc!
(Ốc đến mở cùm cõng Ngao thoát chạy. Quân canh thức dậy, hô hoán truy lùng, ...)
TRẤN ỐC: Lâm nước bí! Lâm nước bí!
Khó thoát thân! Khó thoát thân!
Quả dân đinh đã đuổi theo gần.
Đốt xích hậu mới mong chạy thoát.
(Ốc giấu Ngao một nơi, trở lại đốt xích hậu, chúng dân đổ về chữa cháy. Ốc cõng Ngao chạy
thoái.)
LÝ HÀ, TRÙM SÒ: Cùng bọn người nhà
Chỉ thị hoả tại xóm nọ.
Một đoàn người tới đó,
Ngõ cứu lửa kia!
(Hạ)”.
(Trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 12,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000)
(1) Khuyên gã chớ buồn! Chớ buồn!
Có ta đến giúp! Đến giúp!
Gian nan đâu đủ cho ta phải lo?
Mau gấp lên có thể chạy thoát.
18
Câu 1: Đoạn trích kể sự việc gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra các yếu tố của kịch bản văn học được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 3: Lữ Ngao đã mô tả quy cách xử kiện của tri huyện như thế nào?
Câu 4: Qua lời của Lữ Ngao, anh (chị) nhận xét gì về cách xử kiện của tri huyện?
Câu 5: Lời độc thoại của Ngao tạo ra tiếng cười như thế nào?
Câu 6: Từ bộ mặt của giai cấp thống trị, anh chị suy nghĩ như thế nào về số phận của người
dân nghèo?
Gi ý:
Câu 1. Đoạn trích kể về sự việc: Ngao nhầm Ốc người của Trùm Hà, được
Hà, Trùm Sò sai đến mở cùm cho Ngao vì nhận ra đã bắt Ngao khi không đủ chứng lí.
Câu 2. Các yếu tố của kịch bản văn học:
- Có cốt truyện
- Có nhân vật kèm lời thoại
- Có các chỉ dẫn sân khấu
Câu 3. Quy cách xử kiện của tri huyện qua mô tả của Lữ Ngao:
- Trùm phi hết ca hết nhà với thầy: trưc hết phải mua chai ợu làm lễ ra mt quan,
quan Huyn nhận chai rượu đó mới đưa vào trong cho bà Huyn. Quan mi x lăng nhăng chi
chi đó, rồi quan nt quan nộ, lão Trùm phải lén ngõ sau mua lại chai rượu của Huyện,
để thưa thưa, bẩm bm ln na. Vậy nay khai, mai báo, chai ợu đó cứ luân hồi ngõ trưc
ngõ sau làm cho Trùm Sò phải hết nhà
- Là li k ca ngưi thu hiểu tường tận quy cách xử kin ca tri huyn
Câu 4. Nhận xét về cách xử kiện của tri huyện:
-
Mỗi khi có vụ xử kiện là quan lại có thêm một cơ hội kiếm ăn
-
Quan không xử ngay mà tìm mọi cách chần chừ, dây dưa để người dân quà cáp, hối lộ nhiều
lần, cho đến khi nào sạch bách mọi của cải
- Quan bóc lột theo quy trình, bài bản. Đây việc làm quen thuộc giúp quan ngày càng
dạn dày kinh nghiệm để có thể bóc lột tới mức người dân hết sạch nhà
Câu 5. Tiếng cười được tạo ra bởi lời độc thoại của Ngao: Sự nhầm lẫn của Ngao tạo ra tiếng
cười vui vẻ, bông đùa hay phê phán (nhầm Ốc người của Trùm Sò và Hà, được Hà,
Trùm sai đến mở cùm cho Ngao nhận ra đã bắt Ngao khi không đủ chứng lí,...); Sự
hình dung trước vụ “bắt thầy giải quan” của Lý Hà và Trùm Sò
Câu 6. Số phận của người dân nghèo: Người dân thấp cổ, bé họng, khi liên quan tới kiện cáo
bao giờ cũng thiệt thòi, họ bị bóc lột tới mức không còn đường sinh kế.
Đề s 02: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cái cốt truyện của đơn giản, ai cũng thể kể lại bằng một tóm tắt: Qua ngàn năm
tu luyện, Hồ Nguyệt được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài ng,
19
xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi
phải hoá về kiếp cáo.
Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm, ám ảnh
bao thế hệ khán giả về thân phận người phụ nữ đáng thương, đáng trọng hay đáng trách, về
cái đẹp mong manh, cái tài năng thật giả, về kiếp người thoáng chốc, về tình yêu trong sáng
vô tư và đen tối âm mưu, về sự tồn tại những giá trị…
Thì ra giữa kiếp người kiếp vật chỉ một viên ngọc. Viên ngọc long lanh sáng kia
không chgiá trị vật chất, bản hơn, sự bảo đảm, bảo hiểm cho kiếp người, phận
người, thân người, nhân cách người. Tức một “siêu giá trị”. giá trị hơn con người
đâu. Minh triết dân gian sáng tạo ra hình tượng viên ngọc ấy cũng thực sự “siêu trí tuệ”.
Còn phải là một tâm hồn mạnh mẽ, rất khoẻ nồng nàn yêu thương con người mới nghĩ ra được
cái vật “bảo hiểm” giữ vững con người trong địa hạt tính người, không để người rơi xuống
kiếp vật. Ai người, không riêng Hồ Nguyệt cũng đều “ngọc người” của riêng mình.
Ranh giới người/ vật cũng thật mong manh. Chỉ một phút yếu ng con người ta rất thể
nhả “ngọc” để về kiếp thú!!!
Vở tuồng một tiếng nói nghệ thuật kinh điển về cách hiểu. Nhân vật Hồ Nguyệt
đáng kính, đáng yêu, đáng trọng, hay đáng thương, đáng ghét? Ảnh hưởng và chi phối bởi mỹ
học Nho gia nhưng tại sao nhân vật lại mang tính nổi loạn” muốn phá vỡ thứ mỹ học giáo
điều cấm đoán ấy? Nhưng không ai phủ nhận nhân vật một biểu hiện sức sống mãnh liệt,
đầy tính khát khao đổi thay. Đây đích thực hình tượng nghệ thuật bởi sự vươn lên khỏi
cái thông thường, n định, quen nếp. sẽ mãi vĩnh cửu bởi vẻ đẹp, bởi sự đa nghĩa, bởi
mang cấu trúc của toà lâu đài nhiều cửa mỗi người với vốn liếng mỹ học của mình đi
vào cửa nào thấy thích, thấy hợp.
(Hiểu thêm một kiệt tác, Nguyễn Thanh Tú, Báo Công an nhân dân)
Câu 1: Đoạn văn bản trên bàn đến vở tuồng cổ nào?
Câu 2: Nêu nội dung khái quát của vở tuồng.
Câu 3: Ý nghĩa của viên ngọc.
Câu 4: Tại sao tác giả cho rằng Hồ Nguyệt “đích thực hình tượng nghệ thuật bởi s
vươn lên khỏi cái thông thường, ổn định, quen nếp”
Câu 5: Tác giả cho rằng H Nguyệt hoá cáo đa nghĩa mang cấu trúc của toà lâu đài
nhiều cửa. Anh (chị) hãy mở ra một vài cách hiểu.
Câu 6: Anh (chị) viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình về viên ngọc người.
Gi ý:
Câu 1: Đoạn văn bản trên bàn đến vở tuồng cổ: H Nguyệt Cô hoá cáo
Câu 2: Nội dung khái quát của vở tuồng:
20
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt được hoá kiếp trthành người trong thân thể
một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc
trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo.
Câu 3: Ý nghĩa của viên ngọc:
Viên ngọc long lanh sáng kia không chỉ giá trị vật chất, bản hơn, sự bảo
đảm, bảo hiểm cho kiếp người, phận người, thân người, nhân cách người
Câu 4: Tác giả cho rằng Hồ Nguyệt “đích thực hình tượng nghệ thuật bởi sự vươn lên
khỏi cái thông thường, ổn định, quen nếp” vì:
Ảnh hưởng chi phối bởi mỹ học Nho gia nhưng nhân vật lại mang tính “nổi loạn
muốn phá vỡ thứ mỹ học giáo điều cấm đoán ấy
Câu 5: Tác giả cho rằng H Nguyệt hoá cáo đa nghĩa mang cấu trúc của toà lâu đài
nhiều cửa. Có thể hiểu:
-
Hồ Nguyệt Cô vì nhẹ dạ mà mất ngọc quý phải trở về kiếp cáo
-
Ranh giới người/ vật mong manh, chỉ một phút yếu lòng con người ta rất có thể nhả
“ngọc” để về kiếp thú
-
Người phụ nữ u mê trước tình yêu khiến tài năng, sắc đẹp bỗng chốc hóa hư vô
Câu 6: Viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình về viên ngọc người
- Hình thức: Đảm bo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng
- Nội dung:
+ thứ quý giá trong mỗi con người, giữ con người ta luôn người chứ không bị rơi vào
phần con
+ Nó ở trong mỗi người nhưng nó vẫn là một thực thể riêng biệt mà nếu ta không giữ gìn, vun
đắp thì nó vẫn có thể rơi mất
+ quý giá nên snhiều người khao khát tìm cách chiếm lấy nó, nhất những k
tham lam,...
DNG 3: KT NỐI ĐỌC VIT
Đề bài 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: bạn dám đấu tranh cho
công lý?
Gợi ý dàn ý
* Rubrics đánh giá đoạn văn:
Tiêu chí
Mô t tiêu chí
Đạt/ Chưa
đạt
Hình thc
- Đảm bảo hình thức dung ng của đoạn văn (khoảng
150 ch)
- Không đảm bảo yêu cầu v hình thức dung lượng ca
đoạn văn
Ni dung
- Xác định đúng yêu cu của đ bài: trả lời câu hỏi: bạn có
21
dám đấu tranh cho công lý?
-
La chọn thái độ sng mnh m, quyết liệt đấu tranh chng
li cái bất công, vô lí
+ hội ngày càng hiện đại, văn minh n đòi hi v s
công bằng càng cao
+ Tuy vy, cuc sống muôn màu, muôn vẻ, con người thì
vàn tính cách nên không thể tránh đưc s bất công vô lí
+ Đấu tranh giành công bình chính là đấu tranh để tiêu diệt
s tham lam, ích kỉ, cá nhân, v lợi để ng tới hội văn
minh và tt đẹp hơn
+ Luyện rèn trí tu, bản lĩnh, tâm hồn để sức mạnh đấu
tranh
Rút ra nhận thc của người viết
Chính tả, ng
pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
Sáng to
Th hiện suy ngsâu sc v vấn đề ngh luận; cách diễn
đạt mi m.
Đề bài 2: Ngh luận văn học:
Tiết Giao : A trời ơi đau quá. Không ngọc người, ta chết mất, ta chết mất Nguyệt
Cô ơi.
Hồ Nguyệt Cô : Ngọc người, ngọc người em có.
Tiết Giao : Hả ?
Hồ Nguyệt : Dạ, dạ để em đi tìm ngọc người về đây cho chàng. Chàng đợi em
nghe chàng.
Tiết Giao : Mau đi, nàng đi mau đi.
Tiết Giao: Nguyệt đà đi khuất, ta lấy được ngọc người, mau giục lướt sông, trở
về nơi Đường quốc.
Hồ Nguyệt Cô: Tiết Giao, trả ngọc lại cho em, Tiết Giao. Giao ơi sao nỡ đành tâm,
tình yêu ban đầu Giao đã quên. Thương ai thiếp đây trao ngọc quý, không thương nữa thôi sao
nỡ đành gieo khổ đau. Tiết Giao, trả ngọc lại cho em mà, Tiết Giao.
Tiết Giao : Yêu tinh đừng nên đến gần ta, nhà ngươi mong hại ta chết oan. ông
mách ta thâu ngọc quý. Hồ ly hết mong chi sống còn trên thế gian.
Hồ Nguyệt Cô : Cúi trăm lạy cao lang dùm thương, thứ tha dùm kiếp hoa hồng nhan.
Tiết Giao : Chớ than khóc ta nào nghe, yêu quái buông ra lời van xin. Ta sẽ cho người
thành dòng tinh yêu quái muôn người lánh xa.
Hồ Nguyệt Cô: Giao hỡi Giao sao chàng đành quên duyên mình hỡi anh.
Tiết Giao: Yêu quái hãy xem đây
22
(Trích Hồ Nguyệt hóa cáo Đào Tấn, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 12, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2000)
Đoạn văn bản trên cho anh (chị) hiểu gì về Hồ Nguyệt Cô và Tiết Giao. Viết bài văn nghị luận
1000 chữ .
Gợi ý viết bài:
Nội dung
Kết quả
Đạt
Chưa
đạt
Đoạn văn bản trên cho anh (chị) hiểu về Hồ Nguyệt Tiết Giao.
Viết bài văn nghị luận 1000 chữ
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
đủ các phần mở i, thân bài, kết bài. Mbài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình tượng Hồ Nguyệt Cô và Tiết Giao trong đoạn trích tuồng Hồ Nguyệt
Cô hóa cáo
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận
sâu sắc vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm
(trong đó phải thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lẽ
và đưa dẫn chứng.
Giới thiệu chung:
Đoạn tuồng được trích từ vở Hồ Nguyệt hóa cáo sáng tác bởi Đào
Tấn, một nhà viết tuồng tài năng
Phân tích cụ thể:
* Thoạt nhìn thì đây một câu chuyện tình đẹp nhưng biến cố: Chàng
trai (Tiết Giao) lâm trọng bệnh; để cứu chàng, người con gái (Hồ Nguyệt
Cô) sẵn sàng trao đi viên ngọc người, vật bảo hộ để nàng được là người
* Nhưng hóa ra đây là tình yêu bất hạnh của người con gái:
-
Tiết Giao:
+ Tiết Giao giả đau để đánh thức tình yêu nỗi thương cảm của Hồ
Nguyệt Cô
+ Khi ngọc vừa giao thì cũng là lúc hắn trở mặt, lập tức coi Hồ Nguyệt Cô
23
là kẻ thù
+ Từ xưng hô cũng thay đổi theo sự tráo trở của Tiết Giao
+ Hành động cũng trở nên dữ dội hơn sau khi đoạt được ngọc quý
-
Hồ Nguyệt Cô
+ Hồ Nguyệt Cô thấy người tình bị đau, nàng xót xa vô hạn, sẵn sàng trao
đi ngọc người để cứu người mình yêu
+ Khi ngọc người bị cướp trắng trợn, nàng níu kéo nhưng Tiết Giao
không mảy may thương xót
+ Nàng quỳ lạy xin lại ngọc nhưng Tiết Giao phũ phàng ra tay với nàng
như ra tay trừng trị yêu quái gớm ghiếc
-
Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Nhân vật luân phiên lượt lời khiến tình thế phát triển liên tục, càng lúc
càng gay cấn
+ Tâm lí nhân vật phát triển khá hợp lí: Tiết Giao toan tính, ủ sẵn âm mưu
nên giọng điệu từ chỗ ngọt ngào đễn chỗ phũ phàng, chua chát
+ Hồ Nguyệt cả tin nên đang từ yêu thương tha thiết đến chbất ngờ
không tin nổi rồi vỡ òa trong sự đau đớn cùng cực
Đánh giá:
- Đon tuồng như một câu chuyện ng ngôn, lời ít ý thì chứa bao n
tình sâu xa
- Đây vở tung vi nội dung khá lạ, không còn ch trung quen
thuộc như nhiều v tung khác mà hướng ti ch tín với những giá trị đạo
đức cao đp của con người
d. Sáng tạo
cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ vvấn đề
nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
24
BUI 3:
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam)
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT
Dàn ý chung của bài
viết báo cáo kết qu nghiên cứu v mt vấn đề:
1. Đặt vn đ: Nêu rõ đề tài và vấn đề nghiên cứu.
2. Gii quyết vn đ: Trình bày các kết qu nghiên cứu chính thông qua hệ thng lun
điểm, có các d liu, bng chng.
3. Kết lun: Khằng định kết qu nghiên cứu và ý nghĩa của vấn đ nghiên cứu, gi m
những hướng tiếp cn mi.
4. Tài liệu tham kho: Ghi rõ tên tác gi, thời gian công bố, tên tài liệu, nơi công bố.
II. THỰC HÀNH VIT
Đề 01: Viết báo cáo nghiên cứu v nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật
qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
Gợi ý:
*Bng kiểm đánh giá bài báo cáo:
Viết báo cáo nghiên cu v nghệ thuật khắc họa tính cách hành động
nhân vật qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai đưc vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun
Nghệ thuật khắc họa tính cách hành động nhân vật qua hai vở tuồng
cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm theo u cầu ca một văn
bảo báo cáo nghiên cu
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách nhưng cần vn dng tốt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Đặt vấn đề:
- Gii thiu hai v tung
- Khát quát và đánh giá về nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật
qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
25
Giải quyết vấn đề:
Trong bài soạn này, GV giúp HS viết bài báo cáo nghiên cu nghệ thuật khắc
họa tính cách hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình “Sơn Hậu”
“Ngọn lửa Hồng Sơn”. vậy, khi đến lớp, GV thể hướng dn HS xem mt
s đoạn tuồng “Sơn Hậu” và “Ngọn la Hồng Sơn”
HS cần đưa ra hệ thng luận điểm làm “Nghệ thuật khắc họa tính cách
hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình “Sơn Hậu” và “Ngọn lửa Hồng
Sơn”
Ngh thut khc họa tính cách
- Nhân vật được khc ha với tính cách một chiu
- Tính cách nhân vật đưc khc ha qua h thng li thoại đậm cá tính, qua
động tác diễn xut ca diễn viên
- Điu hn chế khá quan trọng các nhân vật ch xut hiện hoạt động ch
yếu trong mi quan h cang thường biu hin những đức tính: Trung, Hiếu,
Tiết, Nghĩa, còn cuc sống riêng tư của con người ít khi được đề cập đến
Ngh thut khc họa hành động
- Mỗi hành động của nhân vật được tả theo đúng tuyến tính không gian
thời gian
- Hành động của nhân vật luôn được đẩy đến sự tột cùng của quyết liệt..
- Hành động của các nhân vật trong Tuồng cung đình tương ứng với lịch sử ra
đời của kịch bản Tuồng.
Kết lun: Kết li vấn đề nghiên cứu
Tài liệu tham khảo: Ghi họ tên tác giả, thi gian công bố, tên tài liệu,
nơi công bố
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
* Hc sinh chnh sửa bài viết:
PHIU CHNH SỬA BÀI VIẾT
Nhim v: Hãy đọc bài viết của mình hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu
hi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài báo cáo nghiên cứu chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần b sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
26
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được ngh thut khc ha tính cách và hành đng nhân vt qua hai v tung
cung đìnhSơn Hu vàNgn la Hng Sơn theo cm nhn của riêng em chưa? Nếu chưa hãy
b sung.
Bài Báo cáo nghiên cu tham kho:
Nghệ thuật khắc họa tính cách hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn
Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
Sân khấu Tuồng cung đình Huế qua Sơn Hậu Ngọn lửa Hồng sơn cuộc đấu tranh chính
trị, đề cao những vấn đề quốc gia đại sự, những cuộc xung đột giữa chính và tà, trung nịnh
trong triều đình phong kiến.
Các nhân vật chính, nhân vật trung tâm luôn phi tri qua một quá trình bị đặt trong tình thế
phi la chọn. Chính vì vậy, tâm của nhân vật luôn xung đt, bởi luân thường đạo xon
quanh tâm trí họ. Do đó, khi xây dựng các kịch bản sân khấu Tuồng cung đình nói chung, hai
v Tung Sơn Hu Ngn la Hồng Sơn nói riêng, ngoài h thống nhân vật trong không
gian cung đình đưc lồng ghép theo kiểu đan xen nhau, thì trong ng xoáy kìm ta ca chế
độ phong kiến, gii quan li triều đình nhà Nguyễn cũng đã song song xây dựng bao quát một
h thống nhân vật thông qua tính cách và hành động ca tng nhân vật c th.
Ngh thut khc họa tính cách
Nhân vật trong tt c các kịch bản n học Tuồng cung đình Huế, luôn được khc họa tính
cách theo kiểu mt chiều. Không nhân vật ban đầu tt, sau tr thành xấu ngược li.
Cũng như vậy, đặc trưng tính cách của các nhân vật trong hai v Tuồng cung đình Sơn
Hu Ngn la Hồng Sơn không sự biến chuyển, đây s khẳng định rất ràng thông
qua ni dung của các kịch bn Tung.
Phàn Định Công trong Tung Sơn Hậu tính khí trung trực, qu cảm nóng nảy, ông luôn
suy nghĩ khác người, bi vy khi nghe T Thiên Lăng cướp ngôi vua ông đã chặt đầu tên s
quan ca triu ngụy đến d hàng, lấy máu nó đề c phc quc.
(Chư tướng) Truyền đặt bàn qu tế ngũ phương
Ly huyết s đề c phc quc
Truyền khanh đẳng trai minh thnh phc
1
Trưc là tr thảo tiên hoàng
Sau đặng tròn niềm thn t.
Quân vừa kéo đi thì mt ngọn gió thổi gãy cờ. người cho rằng đó điềm chẳng lành,
khuyên ông hoãn binh. Ông nói, c của ông là cờ chính nghĩa, thánh thần phải phù hộ, gió kia
ma quỷ, khí, ta bt chấp nó. Đi một đoạn nữa, ông nhận được mật thư của Tử
Trình, nội dung thư bảo ông chưa nên động binh, hãy ch cứu đưc m con th hu ra khi
nơi tử đã. Ông giận thư kia đến muộn, nên nếu t lui lúc này mất nhu khí quân nh.
Ông ngã ngựa hộc máu. ớng can gián, ông quát tiến quân, rồi li hộc máu ngã
27
nga. Lại người can ông, nhưng ông vẫn nhảy lên lưng ngựa ra lệnh ai can gián sẽ chém
đầu. Ri ln th ba ông ngã, hộc máu và chết. Mt cái chết đầy hùng khí.
Thiên dĩ táng, thiêng dĩ táng!
Khí lc suy khi lc suy!
(Thương hại) Gng sc già lên ngựa ba phen
Tri chẳng độ, T triu t mt
Ngưỡng thiên nhi đoản thán
Ph địa dĩ trường thanh
2
(Diệm nhìn mặt cha cho tường a con)
Ngựa Khương Dung giấu để ngoài thành
Ct Phàn thị sớm chôn Sơn Hậu.
Cũng như vậy, tính cách bộc trực nhưng khẳng khái của Khương Linh Tá chính là tiền đề cho
nhng thng li ca phe trung thn, bởi vì con người này mỗi u nói trong lúc lâm nguy
luôn th hiện tính cách dứt khoát và quyết lit:
Khuyên yêng đừng thoái chí
Hãy gng sức anh hùng
Yêng hãy phòng hoàng t, th cung
Mà ra chn ải quan đặng trước
Ví dù T tc
Binh mã tiến truy
Đã có chưc gii nguy
Mc tài tôi ngăn tr
Sc này dù xô ngã
Yêng chạy đã xa đường
Khi nhân vật bc l tính của mình, ngôn ngữ thưng chứa đựng nhiều thông tin, vi ni
dung chân thực, chính xác nhằm khc họa sâu sắc tính cách của nhân vật. Để nói thế c
đang trong cơn nguy khốn s thiếu vng nhng trung thần vua nước, Đổng Kim Lân
than:
Cơ nghiệp t chẳng khác trứng trng
Binh quyn T dường như đã gác”
...
“Chim muốn bay hiềm vì thiếu cánh
Rn mun chy ngi ni không đầu”
...
“Thành nghiêng không k đắp
Lũy mng thiếu ngưi bi
Và Đổng Kim Lân cùng Khương Linh Tá đã thề nguyn:
28
Phơi gan đắp lũy
Lt da bồi thành”
Triu Khắc Thường khinh b nhng k hèn nhát:
“Thế cũng đòi lên nga cm đao
V mà vn yếm đào cho tiện
Cũng như vậy, trong v Tung Ngn la Hồng Sơn T Ngọc Lân đã khen tính cách của Triu
Tư Cung:
Biết nga hay bi tại đường dài
Qu cây đắng đã sinh trái ngọt.
Trong mi kch bản sân khấu Tuồng cung đình Huế nói chung, hai Vở Tung Sơn Hậu
Ngn la Hồng Sơn nói riêng, tính cách nhân vật thường được khc họa thông qua động tác
biu din của nhân vật trên sân khấu. Đây thể coi kiểu kích thích tình cảm trong din
xut của nhân vật. Trong đoạn Khương Linh Tá quan sát gic chun b chiến đấu:
Binh theo đường gió
ớng đuổi tựa mưa
Đoái trưc sau ch mình ta
ởng cô thế khôn ngăn ba gã
Luận theo đường h
Ra sc tranh long.
Khi diễn viên sử dụng múa để nhằm tô đậm tích cách nhân vật, thưng chn nhng điểm nhn
ca lời văn mang tính hình tượng để biu hin, T Ngọc Lân trong lớp sai Phương Cơ về triu
đình thám thính đã cất giọng hát:
Thấy nói lòng mừng lật đật
Nghe rằng chân bước xung xăng
(Bây gi)
Gi điên cuồng con xuống Trường An
Thông tin tc cha lên Trúc T.
Điu hn chế khá quan trọng các nhân vật ch xut hiện hoạt động ch yếu trong mi
quan h cang thường biểu hin những đức tính: Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa, còn cuộc sng
riêng của con người ít khi được đề cập đến. Điều này xuất phát từ mi quan h hội, h
coi đó những mu mc ca x thế, do đó những người làm nghề Tuồng khi trình diễn hai
v Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn thường nói:
+ Thông minh như con (Tạ Phương trong vở Ngn la Hồng Sơn).
+ Ngay thẳng như Triệu Khc Thưng (Tung Sơn Hậu).
+ Tình bạn như Kim Lân - Linh Tá (Tuồng Sơn Hậu).
+ Đúng đắn như bà Nguyệt (Nguyt Ho trong Tung Sơn Hậu).
29
Những tính cách điển hình i trên, hình ng ngh thut theo quan nim của người ngh
sĩ, bởi h đã biết cảm xúc mặt đạo đức hội v phm cht của con ngưi: trung thực, giàu
khí tiết, thông minh, dũng cảm, thy chung. T quan niệm này, vấn đề riêng tư của nhân vật ít
được đ cập đến cũng là một l t nhiên.
Khác với các loại hình sân khấu khác, đối với sân khấu Tuồng cung đình Huế mang ch đ
quân quốc, những ngưi làm ngh Tuồng thường thuộc câu nằm lòng:
Ngưi trung mt đ đôi tròng bạc
Đứa nịnh râu đen mấy si còi.
T câu nói trên, người xem có thể nhn thấy tính cách của mỗi nhân vật trong Tuồng được th
hiện ra bên ngoài khuôn mặt được hóa trang của diễn viên. đây, tính cách của nhân vật
được th hiện u sc với ba tông màu chủ đạo đen - đỏ - trắng thêm mt s màu
ph tr như: xanh, m… Mỗi tông màu gắn vi từng típ nhân vật c thể, như: mặt đen -
đại din cho s rn chc; mt trng - v s bc bo; mt mc - dành cho kẻ xu nnh, phn trc;
mt rn - k ng mo xấu xí, nh nh nóng ny; mặt đỏ - t sự trung can nghĩa khí...
Đồng thời, hàm chứa sâu sắc cái đẹp trong m học dân tộc. Đối vi hai v Tuồng cung đình
Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn, tính cách nhân vật cũng được khc họa như vy.
Trong hai v Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn tính cách nhân vật cũng đã khắc ha
thông của s bc l cá tính độc đáo của nhân vật, mỗi nhân vật một tính cách khác
nhau, nhưng nhìn chung tác giả đã xây dựng nhân vật da theo ct truyn nhằm làm nổi bt
nội dung để chuyn tải đến người đọc ngưi xem nhng lập trường, tưởng cũng như
ng của nhân vật thông qua những cnh, lp, hi ca kch bn.
Ngh thut khc họa hành động
Trong hai kch bản văn hc Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn, mỗi hành động của nhân
vật luôn được tác giả khc ha theo qui chuẩn tâm đúng với th loại sân khấu Tung cung
đình. Trong đó, mỗi nh đng của nhân vật được tả theo đúng tuyến tính không gian
thời gian, đó cũng chính là mấu chốt thành công của ct truyn. Mch Quang, trong Đặc trưng
ngh thut Tung cho rằng: “...ở tung, với tính chất ngâm xướng quán triệt trong phong cách
của nó, rất khó gây hứng thú chỉ bằng hát. Do đó, nếu văn học tung không chú trọng đến
hành động, chỉ lao theo viết nhiu làn điệu cho mấy đi nữa ng không thể tạo đất hot
động cho diễn viên, không thể gây hứng thú cho nghệ thut”.
Đối vi tt c các loại hình sân khấu, nh động điều kin quyết định cho s thành công
ca v kịch. Tuy nhiên, đi với đặc trưng nghệ thuật sân khấu Tung cung đình Huế, kch bn
luôn dồi dào tính hành động, và chính hai vở Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn là nhng
v Tung rất giàu nh động xung đột. S vic din ra hu hết sự đấu tranh không điều
hòa giữa hai lực lượng trung nịnh dẫn đến s kết thúc một mt một còn. đây, hành động
của nhân vật luôn đưc đẩy đến s tột cùng ca quyết liệt. Do đó, nhân vật nếu đã ni giận thì
30
giận đến long tri l đất. Chúng ta thể nhn thy gin d của Phàn Định Công trong
Tung Sơn Hu khi nghe s thn ca T Thiên Lăng đến d hàng:
Vương Sứ:
Vâng lệnh thiên tử
Chiếu truyn d lão quan
Hi bái yết thiên nhan
Đặng gia phong quyền tước
Phàn Định Công:
Nhìn chiếu ch qu tâm hưởng phúc
Để sắc văn yển tho xuy phong3
(Chư tướng) Nay có chiếu trào trung
Truyền bài khai hương án.
Vương Sứ, (đọc chiếu):
Nht gia nhân, nht quc hướng nhân
Nht gia nhưng, nht quc hướng nhưng4
T triều đình chiếu ch
Trm hiệu Thiên vương
Phàn Định Công:
(S, T vương là Tạ vương mô hè?)
Vương Sứ:
(Thưa, Tạ Thiên Lăng).
Phàn Đinh Công:
(i, i) Thấy nói dầu sôi sùng sục
Nghe thôi lửa cháy bừng bng
(y vy) Ng T triu chiếu ch thì lão vâng
Nay T tc d ngô dưng y?!
Kíp xé tan chiếu ch,
(Đao ph quân)
Đao ph nã xứ nhân
(Chư tướng!)
Truyền đặt bàn quý tế ngũ phương
Ly huyết s đề c phc quc.
Và cũng như vậy, những nhân vật trong các kịch bn Tung nếu đã khóc thì khóc đến xé lòng,
đến chảy máu mắt; nếu tiếng ời thì tiếng cười đến ln ruột, nghĩa những hành động
tương phản cực độ. đây, trong các kch bn Tung, tiếng cười thường được xây dựng xung
quanh hành động của các nhân vật như: quan xòi5, lính canh... điều này được th hiện lúc T
31
Phương muốn t qua cổng thành về báo lại tình hình với cha mình, rằng Triệu n
Hoán đã tiếm ngôi vua và cử T Kim Hùng làm đốc tưng.
Hai lính canh:
(Con kia, đi đâu...?)
Phương Cơ:
(Dạ, em đi, em đi tìm chồng em... a ha hahaaaaa).
Hai lính canh:
“Ê, hắn đi tìm chồng mi ơi, con nhà ai xinh thế không biết, hình như hn b
điên..., em ơi, chồng đây này, hiiiiiiiiiiiiii).
Con cu bay bổng qua sông
Hi thăm em bậu có chồng mà hay chưa.
Phương Cơ:
Có chồng năm ngoái (mà) năm xưa
Năm nay chng chết nên chưa có chồng.
(A ha haaaaaaaaa, cho em qua bên n nghe anh, a haaaaaa).
Hai lính canh:
Có chồng không nói qua hay
Qua cho thúng bún, qua giùm qu xôi”
Phương Cơ:
“Có gì mà bún mà xôi
Hp trầu chén rượu đã rồi hôm qua
Chy qua i
Hai lính canh:
Con này đã dại
Ta lại không khôn
Theo con này cht ly bàn chơn
B xung ruộng cho cua nó kẹp.”
thể nói, chỉ một cnh, mt lớp đi đưng din ra cổng thành hay rừng núi, nhưng
hành động của nhân vật chính điểm ráp nối cho các kiểu xung đột trong ngh thut Tung
nói chung và hai vở Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn nói riêng.
Theo Mch Quang, trong Đặc trưng nghệ thut Tung: “Tính hành động là cái không th thiếu
được của các vở tuồng được truyn tụng, nhưng “tính hành đng quyết liệt” lại ch đặc tính
trong mt thi k lch s nhất định ca kch bn tung, phản ánh thế gii quan của các nhà
hoạt động tuồng đương thời hoàn cảnh hội (thi cuối đầu Nguyễn) vào khoảng thế
k t XVI đến XVIII. Đến cui thế k XVIII, sang đầu thế k XIX (nhất tuồng của Đào
Tấn) tính hành động tuy vẫn một đặc trưng bản, nhưng không còn gay gt quyết liệt,
li lắng vào chiều sâu, thiếu v hành động tâm trạng”.
32
Vi s nhn định trên, hành động của các nhân vật trong Tuồng cung đình tương ng vi lch
s ra đời ca kch bn Tung. hai v Tung Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn hành động
tâm trạng của các nhân vt vẫn được đẩy đến tột độ, đó những suy nghĩ của: Tử Trình,
của Đổng Kim Lân, của T Ngọc Lân, của Triu Cung, của Khắc Minh... tìm “phương
cu giải” khôi phục giang sơn đất c trong tiếng th dài độc thoi ca bản thân cùng bóng
đêm cô tịch.
Kịch tính hành động của nhân vật luôn căng thẳng t đầu đến cui v din. Then cht ca
kịch tính nằm nhng xung đt nội tâm hết sc quyết lit của nhân vt. Trong Tung Sơn
Hu chúng ta thể thấy hành động của nhân vật đưc khc họa thông qua sự đấu tranh ni
tâm một cách quyết lit như: Khi Đổng Kim Lân đem binh đến đánh Tạ Thiên Lăng, nhưng
thy thế h T quá lớn đành phải quy thuận; Khương Linh đem quân tới giúp Đổng Kim
Lân, nhưng thấy Kim Lân đã trá hàng v vi T Thiên Lăng, cũng đành trá hàng theo; Thái
giám Tử Trình tuy trong lòng mun bo tồn dòng giống ca vua T, nhưng phải dâng n
ngc cho T Thiên ng, đ tranh th lòng tin của tên thái y; Kim Lân Linh lo
lắng không biết T Trình trung thành với vua không nên phi th lòng Tử Trình; Mẹ
Kim Lân bị T Ôn Đình bắt trói yêu cầu Đổng Kim Lân phải đầu hàng, m Kim Lân không
cho con đầu hàng, Kim Lân hẹn ba ngày xin bãi binh, hay tên Tạ Kim Hùng không đồng ý với
cuc sống hàn, ngày ngày chăn trâu ct c cùng cha, cùng em gái, nên hành đng bắt đu
cho nhng ti li ca hắn là đã bỏ nhà theo Triệu Văn Hoán khi tên này cướp ngôi vua và cho
hắn làm đến chức đốc ng. Khi T Ngọc n giả đến xin với nó, đã hỏi cha có còn
đủ sức để làm mấy vic vặt trong nhà không, nếu đủ sức tmúa vài đường quyền để xem
gân cốt đã. Ch một hành động nh bng lời nói, nhưng đây kịch bản đã cho chúng ta thy
được s bất nhân, bất nghĩa của T Kim Hùng đối với cha mình.
Như vậy, đối vi nhng v Tuồng cung đình mang chủ đề quân quốc nói chung và hai v Sơn
Hu Ngn la Hồng Sơn nói riêng, đặc trưng kịch bản sân khấu của tác giả đã sáng
to những hành động độc đáo của nhân vật khi đưa nhân vật đến nhng tình huống “ngã ba
đường” như một biện pháp thường dùng để xây dựng nhân vật. Ngoài ra, các tác giả cũng
nhng biện pháp tạo nên những hành động độc đáo của nhân vật để khc họa tính cách. Nói
hành động độc đáo, tức hành động của nhân vật đây khá đặc bit vi những người khác
trong tình huống tương tự: đó là hành động của Phàn Định Công (trong Tuồng n Hu chém
s thn, ri ba lần ngã ngựa nhưng vẫn mun v kinh thành hi ti T Thiên Lăng khiến ông
hộc máu chết; hay hành động của Bích tỳ n của Xuân Hương (trong Tuồng Ngn la
Hồng Sơn) t nguyn hy sinh thay ch mình đ thế thân cho chánh cung; và còn nữa, T Ngc
Lân (trong Tung Ngn la Hồng Sơn) đã phải giết con trai mình nghip của dòng vua
cũ;... những biện pháp ấy, thường được tác gi s dng một cách thành thạo như một phương
cách nhằm tạo ra hành động độc đáo cho nhân vật của mình trong các kch bn Tung cung
đình Huế nói chung, hai vở Sơn Hậu Ngn la Hồng Sơn nói riêng.
33
Trương Trọng Bình
(SH321/11-15)
1. Truyn tt c ăn chay mặc tang phc
2. Nga mt lên tri than vắn, cúi xuống đất kêu dài
3. Một lòng hưng phc chiếu ch, thy sắc văn như cỏ cúi xuống khi gió thổi. Ý nói tôn trọng
chiếu ch nhà vua.
4. Một nhà nhân, cả ớc hướng theo điều nhn/ Mt nhà nhưng, c nước đều nhượng.
5. Mt chc quan nh trong triều, không có lập trường nhưng thưng ch biết a dua theo
nhng lời nói của ngưi khác.
Tạp chí Sông Hương Online
Đề 02: Viết báo cáo nghiên cứu v ngôn ngữ Hề Chèo
Gợi ý:
Viết báo cáo nghiên cu v ngôn ngữ HChèo
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai đưc vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun
Ngôn ngữ HChèo
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm theo u cầu ca một văn
bảo báo cáo nghiên cu
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách nhưng cần vn dng tốt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Đặt vấn đề:
- Gii thiu hchèo
- Gii thiu mi quan h gia hchèo và nền văn học dân gian
Giải quyết vấn đề: Tìm hiểu ngôn ngữ HChèo
- Lối dùng hệ thống thành ngữ Hán Việt
- Lối nhại chữ
- Lối nói lái, nói ngược
- Lối tách từ ghép
- Lối điệp từ
- Lối dùng từ đồng âm dị nghĩa
- Lối dùng các từ có nghĩa cùng một họ với nhau
34
- Dùng câu nói với hai nghĩa song song
- Cách nói xuyên tạc
- Cách dùng ngoa ngữ, lộng ngữ
- Lối đố đá
- Lối đối chát
Đánh giá v đẹp ngôn ngữ HChèo
Kết lun: Kết li vấn đề nghiên cứu
Tài liệu tham kho: Ghi họ tên tác giả, thời gian công bố, tên tài liệu, nơi
công b
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
Bài báo cáo nghiên cứu tham khảo:
Ngôn ngữ Hề Chèo
Giữa Hề Chèo nền văn học dân gian một mối quan hệ mật thiết. Ngôn ngữ Hề Chèo
chính ngôn ngữ quần chúng, khẩu ngữ hàng ngày được nâng cao lên trình bày theo
cách cảm, cách nghĩ của người dân lao động. Hề Chèo sử dụng những câu ca dao, tục ngữ,
những câu chuyện tiếu lâm như Trạng Quỳnh, những chuyện cổ tích, thần thoại, còn tiếp
thu cả những bài văn, những câu tbác học được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Trong
Chèo, sự khôi hài được thể hiện rất rệt, i hát của Hề Chèo cũng những bài hát hay
diễn cảm... Hề Chèo đã vận dụng tất cả mọi khả năng phong phú của ngôn ngữ dân gian, lối
nói vần vẻ, các lối chơi chữ, các câu nói lái... mà các nhà nghiên cứu vẫn gọi là Trò nhời.
Trong Chèo cổ, phần lớn Trò Nhời những nhời khả năng làm nên trò cười, đó Trò
Nhời hài hước, một nh thức quán xuyến trong Trò Nhời của Chèo. Trò Nhời hài ớc
Chèo được thể hiện muôn hình vạn trạng với tất cả sự hóm hỉnh, thông minh rất tài ng,
trong đó sử dụng ngôn ngữ hài hước với nhiều thủ pháp chơi chữ đa dạng.
1. Lối dùng hệ thống thành ngữ Hán Việt
Đôi khi từ sự vốn được xem ngốc nghếch của mình, Hề dùng những từ ngữ cao siêu uyên
bác giảng giải cho thầy theo cái của mình. Đây một trong những thủ pháp gây cười bằng
ngôn ngữ của nhân vật Hề trong Chèo cổ:
Hề: Vua sợ giời là do thiên năng lập quân ạ.
Giời sợ mây là vì vân năng âm nguyệt ạ…
Tiếng cười toát lên đây từ sự nghịch thường, Hề theo hầu thầy nhưng lại hay dùng chữ để
vặn lại thầy, để giảng giải cho thầy.
2. Lối nhại chữ
35
cách nói nhi theo v âm thanh những t gn với như chú Hề nhi đặt tên
thành đục tên:
Hề: Từ rày bác đừng gọi conHề nữa. Mẹ con đã nhờ ông cụ phó mộc đục cho con một cái
tên.
Thầy: Đặt tên chứ ai lại gọi là đục tên bao giờ.
Hề: Ấy thế mà con cứ ngỡ là đục tên cơ đấy.
Cách nhại chữ đầy thâm ý của chú Hề đã đả kích mạnh mẽ vào thói hám danh của quan lại
các Nho sinh đương thời với tham vọng đục tên mình vào bia đá hòng lưu tiếng ngàn thu.
Trong mảnh trò Cả Sứt cậy quyền huynh, bằng cách nhại thế ph thành thế huỵch qua lời Cả
Sứt đã vạch i gọi quyền huynh thế phụ theo lễ giáo phong kiến, thực chất sự đàn áp
hành hạ của những người làm cha, m anh đối với con em mình. Quyền huynh thế phụ
thường được diễn ra bằng sự ép duyên, chửi mắng, đánh đập của những kẻ bề trên nặng óc gia
trưởng đối với người bề dưới trong gia đình nên nó chỉ là thế huỵch mà thôi.
3. Lối nói lái, nói ngược
Theo PGS.TS Đinh Trọng Lạc, lối nói lái, nói ngược một biện pháp tu từ đặc biệt của
Tiếng Việt, trong đó người ta trao đổi phụ âm đầu và phần giữa các âm tiết để tạo nên những
từ nội dung mới, bất ngờ, hiểm hóc [7, Tr93]. Nói lái được sử dụng nhiều những vai Hề
trong Chèo nhằm gây tiếng cười hài hước, châm biếm hoặc đả kích kín đáo một ai, một hiện
tượng xã hội nào.
Hề: Thế tôi hỏi bác xã tiền đồ năm nay bác mấy vợ rồi?
Thầy: Bác những ba vợ kia!
Hề: Người thế này mà lại vơ bạ à?...
Trong Lưu Bình Dương Lễ, lính hầu ra báo cho Lưu Bình:
- Quan truyền là quan cứa cẩm (cấm cửa).
- Bẩm kỹ lắm rồi nhưng ngài bảo là ngài tiêm khốc nghĩa là không tiếp nghe chưa!...
Cách nói này gây bất ngờ trong cách tiếp nhận của người xem bởi sự giải thích thông minh,
hóm hỉnh và cũng rất có lý ở những nhân vật Hề.
4. Lối tách từ ghép
lối tách từ ghép thành hai từ đơn để mỗi tmang một nghĩa độc lập. Chẳng hạn, một anh
Hề láu lỉnh khi được quan bà căn dặn:
Quan: Mày hầu hquan thì phải luôn luôn theo sát bước quan, để ý đến quan cho
nghe chửa?
Hề: Dạ, bẩm bà, vâng lời bà dậy con xin theo quan, con xin sát quan ngay ạ!
5. Lối điệp từ
lặp lại ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng
mạnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng người đọc, người nghe [7, Tr93]. Chẳng hạn,
điệp từ Thập được nhắc lại trong rất nhiều câu như gạn hết các nghĩa của từ qua lời anh Hề:
36
Hề: Từ nay bác gọi con là Thập!
Thày: Ơ này Thập con!
Hề: Ấy, Thập con đây Thập mục sở thị, Thập thủ sở chỉ, nghĩa mười mắt con trông c,
mười ngón tay con trỏ bác. bác quen thói dâm nên con coi bác Thập phần vật,
chẳng còn ra cái quái gì. ấy thế mà Thập tôi ra đây lại chúc cho bàn dân hcốc phong
đăng, cho được chữ thập phần khang khái...
Một hình thức gần với lối điệp từ đó biện pháp trùng lặp để gây ời cũng được dùng khá
phổ biến trong Chèo cổ. Nhất sự trùng lặp, bắt chước, nhai lại trong lời nói chứng tỏ s
không ăn khớp, không phù hợp của người i lời nói. Đây cũng một biện pháp rất phổ
biến trong hài kịch. Mảnh trò Thầy Đồ dạy học, khi thấy Tôn Trọng cứ nhắc theo lời nh
như một cái máy thì Thầy đồ phải bịt mồm trò lại và bảo Họ, họ...
Thầy Đồ: Chữ Tệ là chữ Tệ
Tôn Trọng: Tệ là tệ, tệ là tệ...
6. Lối dùng từ đồng âm dị nghĩa
dùng những từ phát âm lên nghe giống nhau nhưng lại ý nghĩa khác nhau. Nếu như
nhân vật dùng trong nghĩa này người nghe hoặc nhân vật đối diện lại hiểu trong
nghĩa kia thì điều đó sẽ gây cười cho khán giả. Nguyên tắc gây cười này của Chèo rất gần với
những nguyên tắc gây cười của hài kịch từ thời cổ đại cách đây hơn 2000 năm, các nhà
luận hài kịch Hy Lạp La đã đúc kết. Sự nhầm lẫn về mặt ngôn từ, hay nói cách khác
cách dùng từ đồng âm dị nghĩa đã được sử dụng đắc địa trong nhân vật cụ Đồ điếc lớp Việc
làng. Khi được thông báo con gái Phú Ông chửa ra thì lão bèn nói: chửa ra thì tôi hãy
về cái đã. để lão khỏi nhầm lẫn, trưởng phải nói cụ thể, i nôm na, nói von cái
việc chửa ra của Thị Màu với hang cá trê lúc nhúc, ai ngờ lão lại đi xa hơn trong sự nhầm lẫn
của mình: Thế thì cho mẹ đi lấy mấy cái dọc mùng về nấu. Đến đây, sự nhầm lẫn không
đơn thuần nhầm lẫn do khuyết tật thể (ngoại hình) nữa, đã kèm theo một nguyên
nhân khác, đósự háu ăn. Mặt khác, sự nhầm lẫn đó cũng nói lên trình độ quá thấp kém của
những ông Đồ làng (phẩm chất).
Trong vở Kim Nham, lớp Kim Nham đi hỏi vợ, cũng với lối dùng từ đồng âm dị nghĩa, Chèo
đã châm biếm khá tế nhị bệnh sính chữ của các Nho sinh:
Kim Nham: Đồn người đây sinh nàng thục nữ
Con xin sang bán tử hầu người.
Lão Say: ... Tôi năm nay hơn bẩy chục tuổi đầu còn thiếu cái chết, anh còn đến bán tử
là anh dử cái chết cho tôi?
7. Lối dùng các từ có nghĩa cùng một họ với nhau
Đây một cách nói liên hệ những từ cùng một họ, một giống để gây cười. Trong một mảnh
Hề theo ngoài tích, anh Hề nói:
Hề: Bây giờ con ví mỡ một câu để bác nghe.
37
Thầy: Ví dầu chứ
Hề: Dầu ăn khét, mỡ xào rau ngon hơn.
Cách i toát lên sự liên tưởng thông minh, một cách thức ăn hoá rất gần với cách nghĩ giản
đơn của anh Hề.
Trong vở Chèo Kim Nham thầy Bèo khấn:
... Cóc chết để ngoé mồ côi.
Ngoé ngồi ngoé khóc than ôi chẫu chàng
Ễnh ương đánh vỡ nồi rang
Để cho chàng lại chạy sang bắt đền.
Chuộc, chuộc... chẳng chuộc thì thôi!
Bài khấn trừ ma của thầy Bèo với hàng loạt những cóc, ngoé, chẫu chàng, ễnh ương đã khiến
khán giả bật cười với sự ba hoa lừa bịp của thầy.
8. Dùng câu nói với hai nghĩa song song
Cách sử dụng ngôn ngữ này vừa nghĩa nghiêm chỉnh, vừa nghĩa hài ớc châm biếm
như:
Hề: Tao với mày thế mà có họ với nhau đấy!
Khoèo: Mày nói thế nào ấy, làm quái gì có họ! Tao có thể lấy được... vợ mày. Mày có thể lấy
được... vợ tao! Thế mà bảo là có họ!
Hề: Thế này nhé! Tao hầu bác tao, mày hầu hạ mày, ấy thế mà tổ bố mày với Tiên
nhân mẹ bác tao là anh em nối ruột đấy!
9. Cách nói xuyên tạc
Cách i này một biện pháp ng ngôn ngữ để gây ời từ thời cổ đại Aristote ng
như các luận gia đã tổng kết. Đó cách nói xuyên tạc về ngữ âm, dẫn tới sự xuyên tạc
về ngữ nghĩa. Song sự xuyên tạc này về vỏ ngữ âm không được đi quá xa nguyên tác. Ta hãy
nghe thầy bói khấn: Đeo mo vào mặt. Từ A di đà Phật đến Đeo mo vào mặt rất gần nhau về
vỏ âm thanh, nhưng lại khác xa nhau về ngữ nghĩa, khiến người nghe phải bật cười.
Xuyên tạc cách nói rất thông dụng Chèo cổ gửi gắm qua ngôn ngữ những nhân vật Hề.
Khi nghe thầy nói: Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa thì Hề hạ luôn một câu: Quan đồn lột
da, quan phủ lột da để vạch rõ bản chất của hàng ngũ quan lại xưa.
10. Cách dùng ngoa ngữ, lộng ngữ
cách nói phóng đại, nói ngoa để cường điệu hoá sự việc gây cười. Khi Lưu Bình giận bạn
tiếp mình bằng cơm mốc, cà meo đã bỏ về, lính hầu Dương Lễ còn đùa thêm một câu:
- Không ăn thì thôi, cho năm tiếng mõ lấy hơi mà về, gọi là có hơi ngũ cốc.
Trong Kim Nham, tiếng cười vang lên bởi sự ngoa ngoắt của Khoèo trong lớp Mụ Quán -
Thằng Khoèo:
Khoèo: Bảo mua củi thì không mua, đẵn ba bốn cây chuối về đun cháy lan ra cả vại nước.
Trấu cũng không mua, xúc hai ba rổ bùn lên thổi, khói toét cả mắt.
38
11. Lối đố đá
Phần nhiều các nhân vật lớp dưới như nh canh, đầy tớ... đố đá các nhân vật tầng lớp
trên như thư sinh, ông chủ. Lính của Dương Lễ đố Lưu Bình: Nướng đậu phụ cho cha ăn Lưu
Bình đối là Sắc ích mẫu cho mẹ uống bị chú lính chê là dốt, theo chú phải đối là Lấy mắm tôm
cho mẹ chấm. Lối đố đá còn được sử dụng trong những lúc hai Hề đố nhau tung ra những câu
trả lời bất ngờ, mang lại tiếng cười sảng khoái vui vẻ như:
- ... Hai nghệ hai bên, khuyển trên hoả dưới là cái gì?
- (Vờ nghĩ, đáp không đúng rồi xin chịu)
- Dốt thật. Thế là chữ chó thui.
- Tôi không biết chữ, tôi đố Nôm: “Mồm bò, không phải mồm bò mà mồm bò” là gì?
- Chịu.
- Là con ốc.
12. Lối đối chát
Trong mảnh trò Cả Sứt cậy quyền huynh, lối đối chát giữa hai cha con Cả Sứt đã mang lại cho
chiếu Chèo những tràng cười tưởng như không dứt, phản ánh rõ sự suy đồi của đạo đức phong
kiến trong những gia đình thường tự mệnh danh là thế phiệt trâm anh:
- Thế tôi thử hỏi ông: Ai làm tôi sứt môi?
- Giời làm mày sứt môi chứ còn ai nữa!
- Giời nào đem mai xuống xẻ môi tôi ra?
- Thế mày bảo ai làm mày sứt môi?
- Cha mẹ hiền lành để đức cho con đấy! Còn ai vào đây nữa?
- Mày… mày cứ như là cái bướu ấy thôi!
- Ông… ông cũng cứ như là cái tật ấy thôi!
- Có con như mày cũng bằng thừa!
- Tiếng có bố như ông cũng chẳng bằng thiếu!
- Đấy, bà con xem, nó là nó chẳng chịu kém tôi lời nào suốt cả!
- Ông là ông cũng chẳng có hơn được tôi lời nào suốt cả.
- Sứt!
- Sứt mẻ cái gì?
- Vâng dạ để đâu mà mày lại “Cái gì?” với tao hả?
- Ừ thì dạ! Ông... Ông cứ làm như là bố tôi ấy!
Thực tế, Trò Nhời trong Chèo còn biến hoá rất nhiều trong nghệ thuật chơi chữ ndùng
ngôn ngữ nghề nghiệp, nói lóng, đố tục giảng thanh kết hợp u nói với động tác để câu
nói xuôi mà mang nghĩa ngược...
Như vậy, nghệ thuật Chèo đã thừa hưởng phát triển một cách xứng đáng truyền thống sử
dụng ngôn ngữ trào phúng của văn học dân tộc để hình thành ngôn ngữ của Hề chèo. Tuy
39
nhiên, truyền thống ấy khi vào Chèo đã được Chèo hóa trong các biện pháp gây cười bằng
Trò Nhời như ta đã thấy.
TS. Phạm Việt
Tài liệu tham khảo
1. Anhist A. (2003), Lý luận kịch từ Aristote đến Lessin, Tất Thắng dịch, Nxb Văn học,
Nội.
2. Hà Văn Cầu: Hề Chèo. NXB Văn Hoá - H.1977
3. Trần Việt Ngữ: Về nghệ thuật Chèo. Viện Nghiên Cứu Âm Nhạc - H.1995.
4. Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều: Bước đầu m hiểu Tiếng cười trong Chèo cổ. NXB Khoa
Học Xã Hội - H.1967.
5. Tất Thắng: Kịch hát dân tộc, nhận thức từ một phía. NXB Sân Khấu - H.1993
6. Tất Thắng: Đi tìm bản sắc dân tộc trong Chèo. NXB Sân Khấu - H.2001.
7. Đinh Trọng Lạc: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt. NXB Giáo Dục - H.1998.
8. Đỗ Bình Trị: Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian. NXB Giáo Dục -
H.1999.
BUỔI 4:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 5
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học đ thc hiện bài tập giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đ bài ôn tập tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thiện ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, thảo lun:
+ GV gi HS cha đ theo tng phn.
+ T chc trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết lun: GV nhận xét, chốt kiến thc.
40
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Nội
dungơn
v kiến thc
Mc đnhận thc
Tổng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiểu
Đọc hiểu
Kch bn
tung, co.
(Ngoài
SGK)
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết văn
bn ngh
lun v
mt vấn đề
xã hội.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
Kch bn
tung,
chèo.
(Ngoài
SGK)
Nhn biết
- Nhn biết được
đề tài, tính
danh, tích truyện
trong tung,
chèo.
3TN
4TN
1TL
2TL
0
10
41
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
- Nhn biết được
li ch dẫn sân
khu, li thoại
hành động ca
nhân vật tung,
chèo.
- Nhn biết được
nhân vật, tuyến
nhân vật cốt
truyn ca tung,
chèo.
Thông hiểu
- Phân tích được
ý nghĩa, tác dụng
của đ tài, tính vô
danh, tích truyện
trong tung,
chèo.
- giải được tác
dng ca ct
truyện, ngôn ng,
hành động ca
nhân vật, din
biến của câu
chuyn trong
tuồng, chèo.
- Phân tích được
đặc điểm ca
nhân vật tung,
chèo vai trò
của nhân vật vi
42
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
vic th hin ch
đề, tưởng ca
tác phm.
Vn dng
- Rút ra được bài
hc v cách nghĩ,
cách ng x do
v tuồng, chèo
gi ra.
- Nêu được ý
nghĩa hay tác
động của tác
phẩm đối vi
nhn thức, tình
cm, quan nim
ca bản thân.
Vn dng cao:
- Vn dng
nhng hiu biết
v bi cnh lch
s - văn hoá được
th hin trong
văn bản đ giải
ý nghĩa, thông
điệp của tác
phm.
- Đánh giá được
ý nghĩa, giá trị
của thông điệp,
chi tiết, hình
ng, nhng đặc
43
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
sc v ngh thut
trong tác phm
theo quan nim
ca cá nhân.
2
LÀM
VĂN
Viết văn
bn ngh
lun v
mt vn
đề xã hội.
Nhn biết:
- Xác định được
yêu cầu v ni
dung hình
thc ca bài văn
ngh lun.
- tả đưc vn
đề hội
nhng du hiu,
biu hin ca vn
đề hội trong
bài viết.
- Xác định
được mục đích,
đối ng ngh
lun.
Thông hiểu:
- Trin khai vn
đề ngh lun
thành những lun
điểm phù hp.
- Kết hợp được
l dẫn chng
để tạo tính cht
ch, logic ca
mi luận điểm.
- Đảm bo cu
1*
1*
1*
1TL*
1
44
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
trúc của một văn
bn ngh lun;
đảm bo chun
chính tả, ng
pháp tiếng Vit.
Vn dng:
- Đánh giá được
ý nghĩa, nh
hưởng ca vấn đề
đối vi con
người, xã hi.
- Nêu được
những bài học,
những đề ngh,
khuyến ngh rút
ra t vấn đề bàn
lun.
Vn dng cao:
- S dng kết hp
các phương thức
miêu tả, biu
cảm,… để tăng
sc thuyết phc
cho bài viết.
- Th hiện
quan điểm,
tính trong bài
viết.
Tổng
3 TN
4TN,
1TL
2 TL
1 TL
11
Tỉ lệ %
20
40
30
10
100
45
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ BÀI 01
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Nhân vật hề chèo trong nghệ thuật chèo truyền thống
Chèo xuất hiện từ đời n Lý (khoảng thế kỷ XI), pt triển rực rỡ ở đời nhà Trần (thế kỷ
XIII), nghệ thuật sân khấu chèo một trong những di sản văn a lớn của kho ngn hóa dân
gian Việt Nam.
Chèo gắn bó mật thiết với người dân ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ, chèo miêu t
cuộc sống bình dị của người n nông thôn. Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ
tích, truyện Nôm và được nâng lên một mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực
tưởng sâu sắc.
Những ngày lễ tết, những dịp hội hè, đình đám, nh hát, phường chèo đi hết làng nọ
sang làng kia, này, tổng khác, phục vụ ng dân lao động trên một vuông chiếu trải giữa sân
đình.
Chèo chắt lọc, phát trin tính hài hước từ những chuyện tiếu lâm dân gian, thông qua các
vai hề mang đến cho khán giả niềm lạc quan, yêu đời, tiếng cười sảng khoái.
Ban đầu, hề chèo chỉ mua vui đơn thuần cho khán giả. Cho đến thời Mạt, hề chèo đã
trở thành khí đấu tranh giai cấp giữa giai cấp nông dân ng khổ với giai cấp thống trị, c
lột. Dần dần, hề chèo trthành nhân vật tính cách, mỗi khi xuất hiện, bề ngoài hề y ời
cho khán giả nhưng đằng sau lại hàm chứa bao ẩn ý sâu sắc.
Hề chèo một trong ngũ cung của bảng nhân vật quan thiết gồm năm nh bản,
làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, kép, lão, mụ, hề. Một phường chèo g tr
của bất kng chèoo ngày xưa, ít nhấtng phải có ba diễn vn sáng g nhất: một đào, một
kép và một hề…
Nhân vật hề chèo thường được chia làm hai loi hề: hề áo ngắn và hề áo dài. Hề áo ngắn
gồm có hề Gậy và hề Mồi. Hề Gậy thường là các anh chàng hề đồng lóc cóc chạy theo hầu thầy
trên đường thiên lý, khi ra sân khấu do thường mang theo gậy đường trường hoặc cây đòn gánh,
nên gọi nôm na hề Gậy. Hề Mồi những nhân vật hầu hạ sai vặt, điếu đóm trong nhà hoặc
lính canh, nh hầu nơi quan phủ, dinh… Nhân vật này ra sân khu thường mang theo chiếc
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tỉ lệ chung
60
40
100
46
mồi quấn bằng giẻ tẩm mỡ, tẩm dầu đốt sáng như đuốc. đuốc này n tượng trưng cho
đuốc dùng chiếu sáng canh phòng, dinh thự… Do thân phận hầu hạ, hề Mồi hay ra trước dọn dẹp
cung đình, đón quan đủng đỉnh ra sau, n thể gọi những anh hề dọn lớp hoặc dọn dẹp
đám.
Loại thhai của hề chèo hề áo dài (còn gọi hề tính cách). Những nhân vật này
thường hả vui sướng tự giễu cợt mình, tự lột mặt nạ bản thân và tự đẩy mình o tình huống
lố bịch. Loại hềy cười cợt trên sân khấu co sân đình với đủ mọi giọng điệu phong phú: giễu
vui, đả kích, đùa bỡn, trêu chọc, nghịch ngợm… với mục đích tự bôi bác mình.
Trong chèo không ththiếu hề, điều đó đã được khẳng định qua nhiều vở chèo truyền thống.
Nhiều nhà nghn cứu còn cho rằng hề một di sản phi vật thể trong chèo truyền thống - “phi
Hề bất thành Chèo”. Nghệ thuật tung hứng ca các anh hề trong tích chèo đã kng chỉ mang lại
tiếng cười cho người xem còn chứa đựng, chuyển tải cả những tinh thần, tưởng khác
của vdiễn, những tư tưởng đó nhiều khi n có ý nga lớn n một tiếng cười.
(Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - https://tuoitre.vn)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Thời gian ra đời và phát trin của chèo?
A. Chèo xuất hiện từ đời nhà (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ đời nhà Trần (thế kỷ
XIII)
B. Chèo xuất hiện từ đời nhà Trần (khoảng thế kỷ XIII), phát triển rực rỡ đời nhà (thế kỷ
XV)
C. Co xuất hiện từ đời nhà Lê (khoảng thế kỷ XV), pt triển rực rở đời nhà Nguyễn (thế kỷ
XVIII)
D. Chèo xuất hiện từ đời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ ở đời nhà Lê (thế kỷ XV)
Câu 2. Tác dụng ca nhng vai h chèo?
A. Các vai hề mang đến cho khán giả niềm lạc quan, yêu đời, tiếng ời sảng khoái; khí
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp nông dân cùng khổ với giai cấp thống trị, bóc lột.
B. c vai hđã thể hiện sự đấu tranh chống lại cái xấu, i ác trong xã hội a
C. Các vai hề đã gợi dậy khán giả thái độ tự trào, tự giễu cợt thói hư, tật xấu của chính bản
thân mình
D. Các vai h n d cho mt lớp người hèn kém trong xã hội xưa
Câu 3. K tên các loi h chèo
A. Hề áo ngắn và hề áo dài
B. H áo the và hề áo thụng
C. Hề áo trùng và hề áo cộc
D. Hề áo thâm và hề áo xanh
Câu 4. Anh/ch pn đoán vch thức tạo tiếng ời của 2 loại hề chèo trên
47
A. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng cách mỉa mai thói tật xấu của tầng lớp thống trị, hề áo
dài tờng gợi lên tiếngời ttrào
B. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng hành động, hề áo dài thường gợi lên tiếng cười bằng tính
cách
C. Hề áo ngắn tờng trào lộng bằng trang phc và tạonh, hề áo dài thường gợin tiếng cười
bằng lời i, cchỉ
D. Hề áo ngắn thường to lộng bằng cách diễn những cảnh sinh hoạt đời thường, hề áo i
thường gợi n tiếngi bằng ch kể những tích truyện hài hước, dí dỏm
Câu 5. Chra năm mô nh cơ bản trong thế giới nhân vật co:
A. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, kép, lão, mụ, hề
B. m hình bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: ngư, tiều, canh, mục, h
C. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: quan, dân, thầy đồ, học
trò, hề
D. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, liễu, lão, mụ, hề
Câu 6. Tại sao nhân vật hề chèo thường các anh chàng hề đồng lóc cóc chạy theo hầu thầy
trên đường thiên lý hoặc những nhân vật hầu hạ sai vặt, điếu đóm trong nhà hoặc lính canh, lính
hầu nơi quan phủ, tư dinh,…
A. H không đủ hc vn để được xây dựng thành những vai chính nên chỉ có th là vai hề
B. H gần gũi vi tng lp thng tr nên thấu hiểu sâu sắc những thói tật xu ca ch, ca
chính mình, họ d dàng bóc mẽ ch và cũng d dàng bộc l thói xấu ca bản thân rồi t đó mà
gây trào lộng
C. H là lớp người bình dân nên có thể i năng vô tư, thoải mái để gây cười
D. H xut hiện để tạo nên tính chân thật cho tác phẩm chèo
Câu 7. Nhận xét vị trí xã hội ca những nhân vật h trong chèo
A. H đều là những con người có v trí thấp kém
B. H thuc tng lớp thượng lưu trong xã hội xưa
C. H đều là những cn thần thân tín của quan li
D. H là những v quan trong xã hội cũ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Tại sao tác giả bài viết li cho rng “phi Hề bất tnh Co”?
Câu 9. Anh (chị) đã bt gp trong v chèo nào nhân vật hề chèo cha những tư tưởng mà ở đó
có ý nghĩa lớn hơn một tiếng cười?
Câu 10. Theo anh (chị) nhân vật h chèo có còn xuất hin trong h chèo hiện đại?
PHN II. VIẾT (4,0 điểm)
T văn bản đọc hiểu trên, anh (chị) viết bài văn trình bày suy nghĩ v ý kiến: Đôi khi
trong cuc sống ta cũng phải đóng vai hề.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
48
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
4
A
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
H chèo hình ảnh đặc trưng của sân khấu chèo, đem li cho
chèo s hài hước, cuốn hút, sinh động
ng dn chm:
- Tr li đưc đy đ như đáp án: 0,5 điểm
- Tr lời sơ sài hoặc chưa rõ ràng: 0,25 đim
0,5
9
-
Quan Âm Th Kính: Thói tật xu ca chc sắc trong làng; sự
thối nát của chế độ phong kiến; ni thng kh ca những người
dân thấp cổ, bé họng
-
Chu Mãi Thần: n sau tiếng i t trào ca vai h Gậy còn
ni vt v gian truân của người học trò nghèo trên con đường
kiếm tìm công danh, s nghip
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời 1 vở chèo theo yêu cầu: 0,5 điểm
- Trả lời sơ sài: 0,25 điểm
1,0
10
Nhân vật hchèo vẫn thể xuất hiện trong sân khấu chèo hiện
đại, tuy nhiên phải phù hợp với thị hiếu của con người trong thời
đại hiện nay về tạo hình, về lời thoại, về bối cảnh về mục đích xuất
hiện
ng dn chm:
- Tr lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Tr li được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Tr li đưc 1 phn của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
1,0
II
LÀM VĂN
4,0
Trình bày suy nghĩ v ý kiến: Đôi khi trong cuộc sống ta cũng
phải đóng vai hề.
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
0,25
49
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Đôi khi trong cuc sng ta cũng phải đóng vai hề
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Học sinh thể trin khai theo nhiều cách nhưng cn vn dng tt
các thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa lẽ dẫn chng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
HS th hiện thái đ đồng tình hoặc không đồng tình
0,25
- Đồng tình, lí giải thuyết phục:
+ Đóng vai hề để đem lại tiếng cười lạc quan cho mọi người
+ Đóng vai hề để thể lên tiếng phê phán cái xấu, cái ác dễ dàng
và tự nhiên nhất
- Không đồng tình lí giải thuyết phục:
+ Cuộc sống ngắn ngủi, ta hãy sống trọn vẹn mình, đừng bao
giờ đóng vai
+ nhiều cách để ta thể phơi bày cái xấu xa, không nhất thiết
phải đóng vai hề
- Bàn luận:
Để cuộc sống muôn sắc, muôn màu, ta không nên quá cứng
nhắc khuôn mẫu, cũng không cần phải gồng mình một ai khác,
đôi khi thể chú hề để đùa vui cho đời thêm ơi, lúc ta lại
là một ‘thanh niên nghiêm túc”
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,75 điểm 2,0 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,5
điểm.
2,0
Bài học nhn thức và hành động ca bản thân.
0,25
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
ng dn chm: Không cho đim nếu bài làm có quá nhiều li
chính t, ng pháp.
0,25
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; cách diễn đạt
mi m.
ng dn chm: Hc sinh biết vn dng thc tiễn đời sống để
0,5
50
làm ni bt vấn đề ngh luận; văn viết giàu hình ảnh, cm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cu tr lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tng đim
10,0
ĐỀ BÀI 02 (THAM KHẢO)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tóm tt phần trước: Sau 18 năm vâng mệnh vua cầm quân ra trận đánh dẹp quân
Xiêm, Trương Viên trở v được phong T ng. Thy T ng bun, lính hầu đã mời hai m
con bà lão hát xẩm vào dinh hát mua vui cho ch mình.
Trương Viên: Con ra bảo bà ấy có sự tình, tình sự gì thì hát cho ông tôi nghe.
M: Tôi chỉ biết s nh nhà tôi thôi.
Lính hu: cứ hát sự tình nhà bà.
Th Phương: (Hát trần tình) Trương Viên, Trương Viên,
Ngưi chồng tôi tên gọi Trương Viên
Lính hầu: Họ…! Thong thả đã. Nhập gia phi vấn húy
1
. Trương Viên tên quan lớn, phi
hát là Trương Băm, Trương Bằm…
Trương Viên: Thiên hạ trùng danh, trùng h cũng nhiu. C để cho người ta hát.
Th Phương (Hát tiếp) Ngưi chồng tôi tên gọi Trương Viên
Vua sai dp gic nước Xiêm khơi chừng
Bởi vì đâu chếch nón ả Hng
Th chng chc tiết khăng khăng chẳng ri
Bởi vì đâu binh lửa bi bi
Miền xa quê quán, ng nơi lâm tuyền
2
Một mình tôi nuôi mẹ truân chuyên
Quyết liu phn bc chẳng dám quên ngãi chàng
Gp những loài ác thú hổ lang
Ngưi rắp làm hại, khấn kêu vang li lành
Tr ra v qua miếu thn linh
Thần đòi khoét mắt lòng thành tôi kính dâng
Vậy nên mù mịt ti tăm
Nàng tiên dạy hát, kiếm ăn qua tháng ngày
S tình này tri đất có thấu hay
Chàng Trương Viên có biết nông nỗi này cho chăng?
Trương Viên: Nghe tiếng đàn cùng tiếng hát
1
Vấn húy: hi tên, ở đây là phải hi để biết tên chủ nhà.
2
Lâm tuyền: rng sui, ch nơi xa xôi hẻo lánh.
51
Chuyển động tâm thần
Đưng t mu
3
có biết chăng, hỡi m?
Th Phương: (Nói sử) Tiền ông thưởng tôi còn để đó.
Tôi chng h tiêu đng mt phân
Xin ông đừng nói chuyện tn ngn
Mà tôi mang tiếng không thanh danh tiết
Trương Viên: ởng là nhận v, v li chng nhìn
Đưng t mẫu có biết chăng hỡi m
Th Phương: (Nói sử) Thc chồng con đã t
Hình dạng như in
Nào có khi phu ph
4
hợp hôn
Nhng ca ấy đem ra nhận tích.
M: Ơi này con, vợ con nói: ngày xưa quan Thừa tướng cho cái làm ghi tích
không, con đưa cho v nó xem để nó nhận.
Trương Viên: Anh khá khen em mười tám năm nay chẳng có đơn sai
Lòng thương em nh m ngậm ngùi
Đây, ngc kim quyết đem em nhận tích.
(Th Phương cầm ngc, ngc nhảy lên mắt, mt sáng tr li)
Th Phương: Qu lòng trời đưa lại
Ngc nhảy vào, mắt li phong quang
M ơi giờ con trông đưc rõ ràng
Chồng con đây đã t
M: M mừng con đã yên lành như cũ
Li thêm mu t
5
đoàn viên
Trời có đâu nỡ ph người hin
Thế mi biết bĩ ri lại thái
6
Trương Viên: Trăm lạy m
Con vâng mệnh trên dẹp giặc đã yên
i tám năm binh mạnh tướng bn
Gi được chức làm quan Thái tể
Trời xui nên mẹ con gp g
Mi m v cho ti gia trang
Khi đó s hi qunh khánh hạ
(Hát vãn trò) Tạo hóa xoay vần
3
T mu: m hin.
4
Phu ph: chng v.
5
Mu t: m con.
6
Bĩ rồi lại thái: hết bế tc đến lúc tốt đp.
52
Hết cơn bĩ cực đến tun thái lai
Gii chung, gii chẳng riêng ai
Vun trồng cây đức ắt dài nền nhân
H ai có phúc có phn
Giàu nghèo có số, gian truân bởi tri
Phương ngôn dạy đủ mi nhi.
(Trương Viên, in trong cun Tuyn tập Chèo cổ,
NXB Sân khấu, Hà Nội, 1999, tr. 158 162)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Những lời chỉ dẫn (in nghiêng, đặt trong ngoặc đơn) ở văn bản có chức năng gì?
A. Để người đọc phân biệt được li ca từng nhân vật trong đon
B. Để người đc biết lai lch các nhân vật trong tích Chèo
C. Để người đc biết nội tâm của các nhân vật trong tích Chèo
D. Để nói về sự việc hoặc chỉ dẫn về điệu hát mà nhân vật sử dụng
Câu 2. Căn cứ vào nội dung, thể nhận biết đoạn trích thuộc phần nào của tích Chèo
Trương Viên?
A. Thuc phn m đầu ca tác phm
B. Thuc phn gii thiệu tác phẩm
C. Thuc phn kết của tác phẩm
D. Thuộc phần triển khai của tác phẩm
Câu 3. Trong tích Chèo Trương Viên, đoạn trích này có chức năng nghệ thuật gì?
A. Đẩy tích Chèo đến cao trào đ kết thúc
B. Gii thiu v các nhân vật của tích Chèo
C. Gii thiu v các s vic din ra tích Chèo
D. Bình luận về các nhân vật và sự việc đã diễn ra
Câu 4. Lời của nhân vật nào trong đoạn trích đã tóm lược câu chuyện của một gia đình, tạo
tiền đề để các nhân vật nhận ra nhau?
A. Nhân vật lính hầu
B. Nhân vật Trương Viên
C. Nhân vt m (m chng Th Phương)
D. Nhân vật Thị Phương
Câu 5. Vật nào tác dụng giúp vợ chồng Trương Viên Thị Phương khẳng định chắc chắn
họ là vợ chồng của nhau?
A. Viên ngọc Trương Viên giữ trong ngưi khi chia tay m và vợ để ra trn
B. Những đồ dùng Trương Viên mang theo mình khi rời nhà ra trn
C. Cây đàn của Th Phương dùng để hát xẩm kiếm sống qua ngày
D. Cây gậy mà bà mẹ dùng để dắt díu con dâu đi hát xẩm kiếm ăn
53
Câu 6. Cách kết của tích chèo Trương Viên màu sắc kiểu kết thúc của thể loại văn học
nào?
A. Cái kết đy chết chóc bi thương kiểu bi kch
B. Kết thúc có hậu “ở hin gặp lành” theo kiu c tích
C. Kiu kết thúc mở, gi nhiều ý nghĩa của truyn hiện đại
D. Kết thúc vui vẻ, đầy tính chất hài hước kiểu hài kịch
Câu 7. Văn bản được tổ chức theo hình thức nào?
A. Các nhân vật đối đáp vi nhau, lời ngưi n tiếp sau lời người kia. Thnh thoảng lời
ch dẫn nói rõ điệu hát mà nhân vật th hin hoc nói v s vic c th nào đó.
B. Các nhân vật đối đáp với nhau
C. Các nhân vật đối đáp vi nhau, li ngưi n tiếp sau lời người kia.
D. Các nhân vật đối đáp vi nhau th hin hoc nói v s vic c th nào đó.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nhng yếu yếu t, chi tiết nào trong đoạn trích được sp xếp một cách dụng ý để
chun b cho cái kết ca tích Chèo Trương Viên?
Câu 9. Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện ở những yếu tố nào?
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về thông điệp toát ra từ đoạn trích tích chèo Trương
Viên ở trên?
PHN II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết mt văn bn ngh luận bàn về đạo đức ca con ngưi trong đi sống gia đình.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
D
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
Nhng yếu t chi tiết được sp xếp dụng ý đ chun b cho
cái kết đoàn viên của gia đình Trương Viên:
Trương Viên muốn nghe hát giải sầu, tình c lính hầu gi m
con người hát xẩm (vốn là mẹ và vợ của Trương Viên) vào dinh để
hát.
Lời hát của Th Phương kể tóm lược câu chuyện của chính gia
đình mình.
0,5
54
Viên ngọc Trương Viên mang từ lúc chia tay mẹ vợ để ra
trn.
ng dn chm:
- Tr li đưc đy đ như đáp án: 0,5 điểm
- Tr li đưc 1 chi tiết: 0,25 điểm
9
Sc hp dn ca đoạn trích thể hin mt s yếu t:
S vic diễn ra vẻ tình cờ, nhưng kết qu ca s sp xếp
kín đáo.
S xen k nhng li thoi hài hưc.
Bài học đạo được rút ra từ phm chất cách ng x của các
nhân vật.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời 2 ý theo yêu cầu: 0,75 điểm
- Trả lời 1 ý theo yêu cầu: 0,5 điểm
- Tr li được 1 phn của ý 1, ý 2 hoặc ý 3 trong Đáp án: 0,25
điểm
1,0
10
Những suy nghĩ về thông điệp toát ra từ đoạn trích:
Đạo hiếu của người con đối vi mẹ, tình cảm của người m đối
với con đi với con dâu những tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng
trong đi sống gia đình.
Tình cm v chng thy chung, son sắt luôn luôn là yếu t quyết
định hạnh phúc gia đình.
Sc mnh ca niềm tin vào sự tốt đẹp của cái thiện lành là yếu t
giúp con người vượt qua muôn vàn thử thách để đi đến bến b
hạnh phúc.
ng dn chm:
- Tr lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời 2 ý theo yêu cầu: 0,75 điểm
- Tr li được 1 ý trong Đáp án: 0,5 đim
- Tr li được 1 phn của ý 1, ý 2 hoặc ý 3 trong Đáp án: 0,25
điểm
1,0
II
LÀM VĂN
4,0
Viết một văn bản ngh luận n về đạo đức của con người
trong đời sống gia đình.
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
0,25
55
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Vấn đề đạo đức của con người th hin các mi quan
h trong gia đình
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Học sinh th trin khai theo nhiều cách nhưng cn vn dng tt
các thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa lẽ dẫn chng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đạo đức vốn yếu t tính chất nn tảng trong đời sng tinh
thn của con người. Đạo đức của con người th hiện trong các
phm vi của đời sống, trước hết là đi sống gia đình.
- Trong đi sống gia đình, đạo đức ca mỗi người th hin các
mi quan h (cha - con, m - con, v - chng, anh/ch - em…),
v thế bổn phn ca thể đối với thành viên khác trong gia
đình.
- theo từng thời kì, hội những thay đổi, nhưng đạo đức
của con người trong đời sống gia đình vẫn rt bn vng, nhiu yếu
t tt đp cần được gi gìn, phát huy.
- Bài học nhn thức và hành động ca bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 1,0
điểm.
2,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
ng dn chm: Không cho đim nếu bài làm có quá nhiều li
chính t, ng pháp.
0,25
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; cách diễn đạt
mi m.
ng dn chm: Hc sinh biết vn dng thc tiễn đời sống để
làm ni bt vấn đề ngh luận; văn viết giàu hình ảnh, cm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cu tr lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Tng đim
10,0
56
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài hc.
- Hc bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đ bài.
| 1/56

Preview text:

BÀI 5: ÔN TẬP
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:................... TÍCH TRÒ SÂ N KHẤU DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô
danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền; phát hiện được các giá trị đạo
đức, văn hoá từ văn bản được học.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
- HS viết được báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ; có
hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
- HS biết trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề; biết lắng nghe và phản hồi về
một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu. 2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
- Có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha truyền lại.
- Có ý thức ôn tập chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1.
- Tài liệu ôn tập bài học, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác... . 1
- Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, viết tích cực,...
D. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 5 buổi sáng:
Nhóm 1: Nhà nghiên cứu sân khấu dân gian
- HS trình bày kết quả tìm kiếm từ Internet hoặc tìm trong sách, báo, trong đời sống
Nhóm 2: Nghệ sĩ chèo cổ/tuồng cổ/rối nước
HS thực hiện sân khấu hóa một số vở chèo cổ/tuồng cổ/rối nước
Nhóm 3: Hội những người phục cổ
HS thiết kế trang phục cổ, tạo những mẫu vật sân khấu cổ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm lần lượt thể hiện sản phẩm
- GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét phần thể hiện của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thực hiện xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
-
GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 5: Tích trò sân khấu dân gian KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: bản
VB 1: Xúy Vân giả dại – Trích chèo Kim Nham
VB 2: Huyện đường – Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến
Thực hành đọc hiểu:
Hồn thiêng đưa đường – Trích tuồng Sơn Hậu Viết
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) Nghe
Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu 2
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 5.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ SÂN KHẤU CHÈO/TUỒNG
Câu hỏi:
Điền khuyết:
Câu 1: Chèo cổ (còn gọi là…) nguyên là một loại hình kịch hát, múa dân gian, kể chuyện,
diễn kịch bằng hình thức sân khấu.
A. chèo sân đình/chèo truyền thống B. chèo sân đình C. chèo truyền thống D. chèo dân tộc (Đáp án A)
Câu 2:
Về nguồn gốc: Hình thức sơ khai của chèo với tư cách là nghệ thuật biểu diễn đã xuất
hiện từ…, ở…, Việt Nam – cái nôi của nền văn minh lúa nước.
A. khoảng thế kỉ X; ở vùng châu thổ Bắc Bộ 3
B. khoảng thế kỉ X; ở vùng châu thổ Nam Bộ
C. khoảng thế kỉ XII; ở vùng trung du Bắc Bộ
D. khoảng thế kỉ X; ở vùng Nam Trung Bộ (Đáp án A)
Câu 3:
Đặc trưng của nghệ thuật chèo cổ về mặt nội dung tư tưởng:
Phản ánh… của con người trong xã hội phong kiến.
Ca ngợi những… của con người.
Phê phán… trong xã hội. Thể hiện sâu sắc...
A. đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; các thói hư tật xấu; tinh thần nhân văn
B. tinh thần nhân văn; đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; các thói hư tật xấu
C. các thói hư tật xấu; đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; phẩm chất đạo đức tốt đẹp; tinh thần nhân văn
D. phẩm chất đạo đức tốt đẹp; đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm; các thói hư tật xấu; tinh thần nhân văn (Đáp án A)
Câu 4:
. … là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo, làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt
động biểu diễn, tuy có tính ổn định nhưng vẫn để ngỏ khả năng thêm thắt, bổ sung cho diễn
viên; có nhiều dị bản là một sáng tạo mang tính tập thể. A. Tích trò B. Cốt truyện C. Tình huống truyện D. Xung đột kịch (Đáp án A)
Câu 5:
Tích chèo thường được xây dựng dựa vào…, thể hiện các đề tài sinh hoạt, đạo đức
gần gũi với khán giả bình dân.
A. truyện cổ tích hay truyện thơ Nôm
B. truyện truyền thuyết hay truyện thần thoại
C. truyện ngụ ngôn hay truyện cười dân gian
D. truyện truyện cười dân gian hay truyện thần thoại (Đáp án A)
Câu 6:
Nhân vật của chèo không xa lạ với đời sống thường ngày của người dân lao động
xưa, gồm…: có địa vị, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác khác nhau. Xét theo…, nhân vật chèo
được phân thành hai loại chính: … (tích cực) và… (tiêu cực). Mỗi loại nhân vật thường tự 4
biểu hiện mình bằng một số.... Gây được ấn tượng mạnh nhất trong các vở chèo thường là… và…
A. nhiều hạng người trong xã hội; tính cách; tính cách; vai chín; vai lệch; vai hề; làn điệu hát
và động tác múa đặc trưng; vai nữ
B. nhiều hạng người trong xã hội; tính cách; vai chín; vai lệch; làn điệu hát và động tác múa
đặc trưng; vai nữ; vai hề
C. nhiều hạng người trong xã hội;; tính cách; vai nữ; vai hề; làn điệu hát và động tác múa đặc trưng; vai nữ; vai hề
D. nhiều hạng người trong xã hội; làn điệu hát và động tác múa đặc trưng; vai chín; vai lệch;
tính cách; vai chín; vai lệch (Đáp án B)
Câu 7:
Tuồng là loại kịch hát cổ truyền của dân tộc, phát triển mạnh ở …
A. triều Lê, ở vùng Nam Bộ.
B. triều Trần, ở vùng Bắc Bộ.
C. triều Nguyễn, ở vùng Bắc Trung Bộ.
D. triều Nguyễn, ở vùng Nam Trung Bộ. (Đáp án D)
Câu 8:
Đây là bộ môn nghệ thuật tổng hợp có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa…
A. ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo và hội hoạ
B. âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ và các trò diễn dân gian
C. ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ và các trò diễn dân gian
D. ngôn từ và các trò diễn dân gian (Đáp án C)
Câu 9:
Về nội dung tư tưởng:
… ca ngợi đạo lí vua tôi, lòng yêu nước, khát vọng đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình.
+ … phản ánh hiện thực xã hội gắn với cuộc sống sinh hoạt của nhân dân lao động, hướng tới
châm biếm các thói hư tật xấu, đả kích một số hạng người nhất định trong xã hội.
A. Tuồng cung đình; Tuồng hài
B. Tuồng bác học; Tuồng bình dân
C. Tuồng phong kiến; Tuồng dân gian
D. Tuồng cung đình; Tuồng dân gian (Đáp án A)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
Vai hề đóng vai trò quan trọng trong các vở chèo vì trào lộng là một đặc trưng của
loại hình nghệ thuật này, tương tự như sân khấu cổ truyền các nước Đông Nam Á khác. Hề
cốt mua vui cho khán giả, nhất là trong các vở có cảnh buồn. Theo quan niệm sân khấu của
5
Sếch-xpia (Shakespeare), đời là sự pha trộn của hạnh phúc và khổ đau. Trong chèo, vai hề
và các cảnh vui cười là dịp để cho người dân đả kích những thói hư, tật xấu của xã hội
phong kiến, kể cả vua quan, những người có quyền, có của trong xóm làng. Hề chèo được
phép chế nhạo thoải mái cũng như những anh hề trong cung điện của vua chúa châu Âu. [...]

Có hai loại nhân vật trào phúng trong chèo: loại chính là hề, bao gồm hề mồi (hề nhảy
múa không dùng gậy) và hề gậy (hề nhảy múa với gậy), thường là người hầu. Loại thứ hai có
thể xuất hiện trong nhiều vai khác nhau, chẳng hạn như thầy bói, cô đồng, lão say, xã trưởng.
Đôi khi những nhân vật này gây ra tiếng cười không liên quan trực tiếp đến vở diễn, vì hề
(hay thầy bói, lão say,...) có thể bình luận về các nhân vật, về xã hội nói chung.

(Hữu Ngọc, Lady Borton (Chủ biên), Chèo (Popular theatre),
NXB Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 21- 22)
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa lại là gì?
Câu 2: Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa nào của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến trong đoạn trích?
Câu 3: Khi nói về vai hề trên sân khấu chèo truyền thống của Việt Nam, tác giả đã mở rộng
sự liên hệ, so sánh như thế nào? Sự liên hệ, so sánh ấy có ý nghĩa gì? (Lưu ý: đoạn trích lấy
từ một cuốn sách song ngữ Việt - Anh, hướng tới cả độc giả nước ngoài).
Câu 4: Có nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác
phẩm độc lập: Xã trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem có thể
thưởng thức trọn vẹn cái hay của chúng mà không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích
truyện) của vở diễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định nào trong đoạn trích trên? Vì
sao em xác định như vậy?
Câu 5: Anh/chị có thêm cảm nhận gì về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích?
Câu 6: Viết đoạn văn 7 – 10 dòng thể hiện cảm nghĩ của anh/chị về một nhân vật chèo mà anh/chị yêu thích Gợi ý:
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa lại là:
Đoạn trích đưa đến thông tin về vai hề và các loại nhân vật trào phúng trong nghệ thuật chèo.
Câu 2: Những đặc điểm, tính chất, ý nghĩa của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến trong đoạn trích:
- Vai hề bao gồm “hề mồi (hề nhảy múa không dùng gậy)” và “hề gậy (hề nhảy múa với
gậy), thường là người hầu”.
- Vai hề gắn với tiếng cười, góp phần tạo nên những cung bậc cảm xúc đa dạng trong vở
chèo và ở người xem chèo.
- Vai hề châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu tồn tại ở nhiều tầng lớp trong xã hội
phong kiến, đặc biệt là tầng lớp cai trị, góp phần tạo nên tính hiện thực của vở chèo. 6
Câu 3: Khi nói về vai hề trên sân khấu chèo truyền thống của Việt Nam, tác giả đã mở rộng
sự liên hệ, so sánh với sân khấu cổ truyền của các nước Đông Nam Á, với những trò diễn hề
trong cung điện của vua chúa châu Âu. Sự liên hệ, so sánh ấy cho thấy nét tương đồng của
nghệ thuật sân khấu ở những nền văn hoá khác nhau, từ đó ngầm khẳng định rằng chèo
không phải là một loại nghệ thuật dị biệt và chèo hoàn toàn có thể tìm được sự đồng cảm của
người xem ngoại quốc (hoàn toàn có thể nói điều này nếu xét mục đích xuất bản cuốn sách
song ngữ Chèo, như thông tin chứa đựng trong câu hỏi cho biết). Câu 4 :
Có nhiều phân cảnh trong các vở chèo cổ được biểu diễn trên sân khấu như một tác phẩm
độc lập: Xã trưởng - Mẹ Đốp, Lão Say, Cu Sứt, Thầy bói đi chợ,... Người xem có thể thưởng
thức trọn vẹn cái hay của chúng mà không cần nắm được toàn bộ tích trò (tích truyện) của vở
diễn. Hiện tượng này liên quan đến nhận định sau đây trong đoạn trích: “Đôi khi những nhân
vật này gây ra tiếng cười không liên quan trực tiếp đến vở diễn, vì hề (hay thầy bói, lão
say,...) có thể bình luận về các nhân vật, về xã hội nói chung“ Có thể xác định như vậy là vì
trong câu dẫn trên, tác giả đã dùng cụm từ “không liên quan trực tiếp đến vở diễn”. Một khi
trong vở chèo có những nội dung hay những cảnh, màn, lớp đi chệch khỏi cốt truyện chung
của tích chèo thì kịch bản chèo có thể được thu gọn lại và các cảnh, màn, lớp nói trên có đủ
tư cách tồn tại như những tiểu phẩm độc lập.
Câu 5: Cảm nhận về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích
- Trả lời câu hỏi này theo cảm nhận chân thật nhất của mình về sân khấu chèo.
- Cần lưu ý: nội dung chèo rất gần gũi với cuộc sống của người bình dân xưa và trong chèo
có nhiều loại vai được diễn theo các quy ước khác nhau, với những đạo cụ đặc trưng cho mỗi vai.
Câu 6: Viết đoạn văn 7 – 10 dòng thể hiện cảm nghĩ về một nhân vật chèo yêu thích Yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng
- Nội dung: Cảm nghĩ về một nhân vật chèo yêu thích + Hình dáng + Tính cách + Điệu bộ, cử chỉ + Lời nói
+ Khát vọng của dân gian gửi qua nhân vật
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Không giống tuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các giới quyền quý, chèo còn
miêu tả cuộc sống bình dị của người dân nông thôn. Nhiều vở chèo còn thể hiện cuộc sống vất
vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinh bản thân vì người khác.
7
Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ tích, truyện Nôm, được nâng lên một
mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực và tư tưởng sâu sắc. Trong chèo,
cái thiện luôn thắng cái ác, các sỹ tử tốt bụng, hiền lành, luôn đỗ đạt, làm quan còn người vợ
thì tiết nghĩa, cuối cùng sẽ được đoàn tụ với chồng. Các tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích,
truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơ dân gian.

(Sức sống của chèo cổ - Diên Khánh, Báo CAND, Chuyên mục Văn hóa - Thể thao, Số ra ngày 10/02/2011)
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa chèo và tuồng.
Câu 2:
Kể tên một số loại nhân vật xuất hiện trong chèo cổ.
Câu 3: Câu văn “Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ tích, truyện Nôm” chỉ khái niệm nào?
Câu 4
: Nhận xét về kết thúc của các vở chèo cổ.
Câu 5: Anh/chị biết vở chèo nào thể hiện cuộc sống vất vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinh
bản thân vì người khác?
Câu 6: Anh/ chị viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu cảm nhận của cá nhân về chèo cổ. Gợi ý:
Câu 1: Sự khác biệt giữa chèo và tuồng: tuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các giới
quyền quý, chèo còn miêu tả cuộc sống bình dị của người dân nông thôn
Câu 2:
Một số loại nhân vật xuất hiện trong chèo cổ: người phụ nữ sẵn sàng hy sinh bản thân
vì người khác; các sỹ tử tốt bụng, hiền lành; người vợ tiết nghĩa
Câu 3: Câu văn “Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ tích, truyện Nôm” chỉ khái
niệm tích trò hay tích chèo cổ
Câu 4
: Nhận xét về kết thúc của các vở chèo cổ:
- Cái thiện luôn thắng cái ác
- Giống như kết thúc của truyện cổ tích, truyện Nôm
- Đó chính là ước mơ, là khát vọng chính đáng của những kiếp đời lao khổ xưa
Câu 5: Một số vở chèo thể hiện cuộc sống vất vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinh bản thân
vì người khác: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình – Dương Lễ
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu cảm nhận cá nhân về chèo cổ:
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng
- Nội dung: Cảm nhận cá nhân về chèo cổ
+ Thực trạng: Nhiều thể loại âm nhạc hiện đại ra đời, có sự trợ giúp đắc lực từ công nghệ
thông tin, tạo sức hút với giới trẻ
+ Cảm xúc cá nhân: Vẫn dành cho chèo tình cảm đặc biệt + Nguyên nhân:
Chèo mang vẻ đẹp riêng, là sự kết hòa diễn xuất, âm nhạc, vũ đạo, ngôn từ 8
Chèo chứa chở điệu hồn dân tộc, là kết tinh văn hóa cổ truyền, mang theo giá trị hiện thực và nhân văn sâu sắc
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
ÔN TẬP VĂN BẢN 1:
“XÚY VÂN GIẢ DẠI” (TRÍCH CHÈO “KIM NHAM”)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Vở chèo Kim Nham a. Vị trí
Kim Nham là một trong số các vở chèo cổ kinh điển của nghệ thuật sân khấu chèo Việt
Nam hội tụ được những tinh hoa của nghệ thuật chèo, vừa giàu tính bi kịch, vừa đầy tiếng
cười hài hước, có những lớp, những màn hết sức đặc sắc, gắn liền với tài năng biểu diễn của
các nghệ sĩ qua nhiều thời. b. Nội dung chính
- Nêu cao bài học đạo lí khi thể hiện quan hệ gia đình, vợ chồng.
- Đồng thời cũng bộc lộ sự cảm thông với thân phận người phụ nữ trong xã hội nam quyền xưa.
c. Tóm tắt (SGK/Tr127)
Kim Nham là một nho sinh, trọ học ở Tràng An. Sau khi kết duyên với Xúy Vân, chàng tiếp
tục lên kinh miệt mài đèn sách đợi khoa thi, để Xúy Vân sống trong cảnh cô đơn, buồn bã. Ở
quê, Xúy Vân bị gã Trần Phương tán tỉnh, hứa hẹn ngon ngọt. Nàng giả điên với hi vọng thoát
khỏi Kim Nham để theo Trần Phương. Sau những cố gắng chạy chữa cho vợ không thành,
Kim Nham đành phải để cho nàng được tự do. Xúy Vân tìm đến Trần Phương nhưng bị hắn
trở mặt, quay lưng. Từ chỗ giả điên, Xúy Vân đã hóa điên thật.
2. Đoạn trích “Xúy Vân giả dại”
a. Bối cảnh của đoạn trích:
Xuý Vân có cuộc sống hôn nhân sắp đặt bởi cha mẹ. Sống bên
người chồng là Kim Nham chỉ mải mê đèn sách, Xuý Vân không tìm thấy hạnh phúc. Khi
chồng xa nhà ôn thi, nàng bị Trần Phương dụ dỗ. Nghe lời nhân tình, Xuý Vân giả điên dại để
Kim Nham buộc phải trả nàng về nhà, để có thể đi theo Trần Phương.
b. Diễn biến của sự việc Xúy Vân giả dại (bị Trần Phương lừa gạt, xui giả điên để từ bỏ
chồng): Xuý Vân gọi chờ đò - xưng danh - hát điệu con gà rừng - Xuý Vân than thân - Xuý Vân hát ngược.
c. Nhân vật chính được xây dựng qua các phương diện:
+ Ngôn ngữ: qua tiếng gọi đò, lời hát điệu con gà rừng, trong lời than, lời hát ngược. 9
+ Hành động: múa, hát, xưng danh, vừa múa hát vừa cười điên dại.
+ Tâm trạng: đan xen nhiều cung bậc: đau khổ trước tình duyên bẽ bàng; thấy lạc lõng, cô
đơn, uất ức không thể chia sẻ cùng ai khi ở gia đình chồng; đối lập giữa ước mơ về hạnh phúc
giản dị với thực tại bị chồng xao nhãng, bỏ bê khi mải đèn sách; chịu áp lực từ nhiều phía,… d. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, sinh động với lời nói, lời hát,…
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, đặc biệt là qua diễn biến tâm trạng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế.
- Sử dụng các chỉ dẫn sân khấu. e. Nội dung
- Dựng lên chân dung nhân vật Xúy Vân đầy bi kịch, qua đó phản ánh số phận đau khổ của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Lên án xã hội phong kiến xưa, đồng thời đòi quyền được hưởng hạnh phúc cho người phụ nữ. II. LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giá trị nhân văn của vở chèo Kim Nham
thể hiện qua hình tượng nhân vật Xúy Vân là
A. xây dựng hình ảnh lí tưởng về người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo.
B. khẳng định và ngợi ca tình nghĩa vợ chồng thủy chung son sắt.
C. phản ánh chân thực và xúc động hậu quả của chế độ hôn nhân ép buộc dưới thời phong kiến.
D. ca ngợi tình yêu tự do, khát khao hạnh phúc chính đáng của con người.
Câu 2. Bi kịch của nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham
A. đã nghe lời dụ dỗ, lường gạt của Trần Phương nên đã đánh mất gia đình, hạnh phúc.
B. bị cha ép gả cho nên phải chung sống suốt đời với người mình không yêu.
C. khao khát tình yêu, hôn nhân tự do, hạnh phúc gia đình giản dị, chính đáng mà không thể
thực hiện được phải nhận lấy kết cái chết tủi nhục và đau đớn.
D. từ việc giả điên để được tự do đi theo người mình yêu đến hóa điên thực sự khi bị người
yêu phụ bạc, cuối cùng nàng phải chọn lấy cái chết đau đớn.
Câu 3. Câu "Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò"
trong vở chèo Kim Nham
thể hiện
A. sự chờ đợi mòn mỏi, vô hy vọng của Xúy Vân.
B. nỗi nhớ nhung da diết của Xúy Vân với người chồng lâu ngày xa cách.
C. thái độ cam chịu, đầu hàng trước số phận éo le của Xúy Vân.
D. thái độ tức giận, phủ định quyết liệt đối với những hủ tục trong chế độ hôn nhân phong kiến. 10
Câu 4. Cách nói "Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò" trong vở chèo Kim Nham cho thấy Xúy Vân đã
A. cảm nhận được thời gian, tuổi trẻ qua mau mà chưa được hưởng hạnh phúc.
B. không còn giữ được tình cảm và lòng thủy chung đối với chồng.
C. chán ghét cuộc sống chung gia đình và muốn được "giải phóng".
D. cố gắng làm tròn bổn phận làm vợ, làm dâu nhưng không được gia đình chồng đón nhận.
Câu 5. Trong vở chèo Kim Nham, lí do Xúy Vân giả dại là
A. để được Kim Nham quan tâm, chăm sóc.
B. để Kim Nham từ hôn và đến với Trần Phương.
C. để thử thách tình yêu và lòng chung thủy của Kim Nham.
D. để Trần Phương không đeo đuổi tán tỉnh nàng.
Câu 6. Ở đoạn Hát điệu con gà rừng trong vở chèo Kim Nham, câu "Chờ cho bông lúa
chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm" thể hiện

A. ước mơ giản dị của Xúy Vân về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, đoàn tụ sum vầy.
B. nỗi chờ mong của Xúy Vân đến mùa lúa chín để vợ chồng có dịp gặp lại nhau.
C. niềm mong mỏi của Xúy Vân muốn có cơ hội để thể hiện sự yêu thương chăm sóc đối với chồng.
D. niềm hy vọng của Xúy Vân về một vụ mùa bội thu, cuộc sống đủ đầy hạnh phúc. Đáp án 1 2 3 4 5 6 D C A A B A
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK

Đề số 01: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
LƯU BÌNH: Châu tiểu thơ ơi! Lời hẹn năm xưa bây giờ nàng có nhớ, Lưu Bình tôi đã
danh đề bảng hổ, Có xứng được cùng ai kết nghĩa châu trần.......?
LƯU BÌNH: Ủa sao lạ này! Sao bụi bám khung tơ nhện bủa loan phòng. Tình mà ơn,
tình mà nghĩa, Nàng đi rồi ta cô độc trên đỉnh công danh. Suốt cuộc đời Lưu Bình này làm sao
ta tìm gặp Châu Long? Còn Dương Lễ! Dương Lễ. Lễ ơi! Ta sẽ gặp mi tại công giữ môn, Ta
sẽ mắng vào mặt mi cho hả giận.
Đối với ta có khó gì giải thám Hoa hay bảng nhãn, Học hay không là do chí của Lưu Bình!
LƯU BÌNH: Dừng kiệu lại đây!... Dương Lễ! ..Dương Lễ đâu rồi?
DƯƠNG LỄ: chào Lưu hiền huynh!
LƯU BÌNH: Còn ai, ai ngồi với ngươi đó?
DƯƠNG LỄ: Kinh hiền huynh, tiện nội là ..Châu Long!
LƯU BÌNH: Hả! Châu tiểu thơ! Châu tiểu... thơ! 11
CHÂU LONG: Thưa hiền huynh, thiếp đích đích thị là Châu Long, Vâng lệnh chồng lo
cho hiền huynh ăn học. Hiền huynh có nhớ trong khi gần gũi, Thiếp thường khuyên.. sớm
khuyên trưa, Chàng chưa thi đỗ thì chưa động phòng. ...
LƯU BÌNH: Thôi ta đã hiểu rồi Lưu Bình xin đê đầu bái tạ thâm tình của Dương Lễ và
Đại nghĩa của Châu Long. Cho đến giây khắc sau cùng ta vẫn là hòn sỏi nhỏ nằm bên cạnh non cao.
(Trích Lưu Bình – Dương Lễ, Tuyển tập chèo cổ, Hà Văn Cầu sưu tầm và chú thích, NXB Sân khấu, 1999)
Câu 1: Nêu tình thế của Lưu Bình trong đoạn trích trên.
Câu 2: Trước khi gặp lại Châu Long tâm trạng Lưu Bình ra sao?
Câu 3: Sau khi gặp lại Châu Long, thái độ Lưu Bình đã thay đổi như thế nào?
Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của Dương Lễ: “Cho đến giây khắc sau cùng ta
vẫn là hòn sỏi nhỏ nằm bên cạnh non cao.”
Câu 5: Anh/chị có đồng tình với cách giúp bạn của Dương Lễ không?
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu suy nghĩ của anh/chị về tình bạn. Gợi ý:
Câu 1: Nêu tình thế của Lưu Bình trong đoạn trích
Đỗ làm quan, tìm lại Châu Long muốn kết duyên Châu Trần nhưng lại nhận ra nàng chính là vợ Dương Lễ
Câu 2: Trước khi gặp lại Châu Long tâm trạng Lưu Bình
- Khao khát được kết duyên Châu Trần cùng Châu Long
- Căm phẫn, muốn mắng vào mặt Dương Lễ cho hả giận.
Câu 3: Sau khi gặp lại Châu Long, thái độ Lưu Bình đã thay đổi - Hiểu ra sự tình
- Biết ơn thâm tình của Dương Lễ và đại nghĩa của Châu Long
Câu 4: Câu nói của Dương Lễ: “Cho đến giây khắc sau cùng ta vẫn là hòn sỏi nhỏ nằm bên
cạnh non cao.” có thể được hiểu như sau:
- Dù vừa tự mãn về bản thân nhưng giờ đây Lưu Bình lại đã tự thấy xấu hổ vì cái nhìn thiển
cận, hẹp hòi của mình mà không hiểu tấm chân tình mà Dương Lễ dành cho mình, và cũng
không hay trái tim thủy chung của Châu Long dành cho lang quân nên mới giúp mình
Câu 5: Bày tỏ quan điểm về cách giúp bạn của Dương Lễ:
- Theo quan niệm phong kiến xưa: nghĩa huynh đệ được coi trọng; người phụ nữ sẵn sàng làm
theo ý chồng; người nữ và người nam thụ thụ bất thân => Chính những yếu tố đó khiến Châu
Long có thể hoàn thành tâm nguyện giúp bạn của chồng. Việc làm của Dương Lễ và Châu
Long đáng được ngợi ca trong xã hội xưa, vì đã đảm bảo vẹn toàn tình huynh đệ, đạo vợ chồng
- Tuy nhiên, trong thời đại này nó đã không còn phù hợp bởi thời đại khác, quan niệm khác,... 12
Câu 6: Viết đoạn văn (7 – 10 dòng) nêu suy nghĩ về tình bạn
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng - Nội dung:
+ Tình bạn thời nào cũng đáng quý, đáng trọng
+ Tình bạn giúp người ta có thêm sức mạnh để vượt qua giông bão cuộc đời: Bạn đồng hành
cùng ta, chung lí tưởng với ta, sẻ chia mọi nỗi niềm tâm sự, san sẻ những khó khăn vật chất, tinh thần với ta,…
Đề số 02: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Nàng Thiệt Thê cũng như một số vở chèo được Nhà hát Chèo Việt Nam phục dựng lại
như Xúy Vân, Lưu Bình Dương Lễ… chỉ cần thay đổi một vài tình tiết thì vở diễn đã được
nâng tầm thêm giá trị tư tưởng, nhân văn cho tác phẩm. Vở Nàng Thiệt Thê viết lại từ tích
chèo cổ Chu Mãi Thần. Tác giả Lương Tử Đức dựa trên ý đồ cũng như dàn dựng của GS Trần
Bảng đã dụng công xây dựng nhân vật Chu Mãi Thần như là hiện thân của một nhân vật nho
sinh đẹp nhất trong chèo cổ, quyết vượt lên mọi khó khăn để đạt được mục đích của mình về
sự học, Chu Mãi Thần còn xử sự “đúng như một người quân tử”. Bát thuốc ân tình mà chàng
sắc cho Thiệt Thê sau lần gặp lại đã khiến nhiều khán giả rơi nước mắt. Nhân vật Thiệt Thê
trong vở diễn được khắc họa một cách nông nổi, đứng núi này trông núi nọ, vì ham muốn vật
chất tầm thường trước mắt nên đã phải trả giá cho những sai lầm… Thay vì kêu gào, xoắn xít
nhận chồng thì nàng Thiệt Thê lại cảm thấy ân hận, xấu hổ, trốn tránh và không dám nhận
chén thuốc ân tình mà chồng cũ đưa cho…
Trong vở Nàng Thiệt Thê mới này, ê kíp sáng tạo đã tạo được những ấn tượng mới lạ
khi triển khai làn điệu chèo kết hợp với âm nhạc dân gian miền Trung, đặc biệt là nét Vỉa Huế
đầy ấn tượng. Nghệ thuật cách điệu, tính trào lộng được thấm đẫm ở các nhân vật, các tình
huống của cốt truyện tạo nên sự cuốn hút cho người xem.
Rõ ràng những câu chuyện “tham vàng bỏ ngãi”, “đứng núi này trông núi nọ” và cả
cách ứng xử đầy vị tha của những nhân vật chèo cổ xưa vẫn còn hiện hữu, thường trực và là
câu chuyện nóng trong các gia đình Việt Nam thời nay. Gửi gắm những cách nhìn nhân văn,
cách đối nhân xử thế lấy lòng nhân ái làm nền tảng đạo đức… là những gì mà người xem hôm
nay cảm nhận được từ tác phẩm. Khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc nhìn của
đương đại đã thêm một lần được ê kíp sáng tạo và phục dựng của Nhà hát Chèo Việt Nam thể
hiện thành công ở vở Nàng Thiệt Thê.
(Trích Nàng thiệt thê: xem chuyện xưa ngẫm chuyện nay, http://nhahatcheovietnam.vn)
Câu 1: Nhà hát Chèo Việt Nam đã làm gì để làm mới các vở chèo cổ?
Câu 2: Trong Vở Nàng Thiệt Thê, Chu Mãi Thần là người như thế nào?
Câu 3: Nhận xét về nàng Thiệt Thê trong vở chèo cùng tên?
Câu 4: Ý nghĩa của vở chèo Nàng Thiệt Thê. 13
Câu 5: Anh (chị) đánh giá như thế nào về khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc nhìn của đương đại?
Câu 6: Anh (chị) có đồng tình với cách ứng xử của nhân vật Chu Mãi Thần đối với người vợ cũ bội bạc? Gợi ý:
Câu 1: Để làm mới các vở chèo cổ:
- Nhà hát Chèo Việt Nam phục dựng lại : Vở Nàng Thiệt Thê viết lại từ tích chèo cổ Chu Mãi
Thần
; thay đổi một vài tình tiết khiến vở diễn đã được nâng tầm thêm giá trị tư tưởng, nhân văn
- Trong vở Nàng Thiệt Thê mới này, ê kíp sáng tạo đã tạo được những ấn tượng mới lạ khi
triển khai làn điệu chèo kết hợp với âm nhạc dân gian miền Trung, đặc biệt là nét Vỉa Huế đầy
ấn tượng. Nghệ thuật cách điệu, tính trào lộng được thấm đẫm ở các nhân vật, các tình huống
của cốt truyện tạo nên sự cuốn hút cho người xem.
Câu 2: Trong Vở Nàng Thiệt Thê:
Nhân vật Chu Mãi Thần như là hiện thân của một nhân vật nho sinh đẹp nhất trong chèo cổ,
quyết vượt lên mọi khó khăn để đạt được mục đích của mình về sự học, Chu Mãi Thần còn xử
sự “đúng như một người quân tử”.
Câu 3: Nhận xét về nàng Thiệt Thê trong vở chèo cùng tên:
- Nhân vật Thiệt Thê trong vở diễn được khắc họa một cách nông nổi, đứng núi này trông núi
nọ, vì ham muốn vật chất tầm thường trước mắt nên đã phải trả giá cho những sai lầm…
- Nhưng đến khi chồng đỗ đạt, thay vì kêu gào, xoắn xít nhận chồng thì nàng Thiệt Thê lại
cảm thấy ân hận, xấu hổ, trốn tránh và không dám nhận chén thuốc ân tình mà chồng cũ đưa cho…
Câu 4: Ý nghĩa của vở chèo Nàng Thiệt Thê:
- Đây là câu chuyện “tham vàng bỏ ngãi”, “đứng núi này trông núi nọ”
- Vở chèo còn thể hiện cách ứng xử đầy vị tha của những nhân vật chèo cổ xưa
=> Vở chèo gửi gắm những cách nhìn nhân văn, cách đối nhân xử thế lấy lòng nhân ái làm nền tảng đạo đức…
Câu 5: Đánh giá về khuynh hướng phục dựng, chỉnh lý chèo cổ với góc nhìn của đương đại:
- Đây là cách làm tất yếu để đưa những vở chèo cổ tới gần thị hiếu của người đương đại.
- Chính cách làm này đã thổi vào những vở chèo cổ sức sống mới, tươi trẻ, hấp dẫn và thu hút
- Góc nhìn đương đại đã khiến đạo diễn phải thay đổi một vài tình tiết trong vở chèo cổ nhưng
lại khiến vở chèo Thiệt Thê được nâng tầm nhân văn, mất đi những quan điểm cổ hủ không
còn phù hợp với người đương đại
- Nếu chèo cổ nhân vật trung tâm là Chu Mãi Thần thì trong vở chèo nàng Thiệt Thê nhân vật
trung tâm là nàng Thiệt Thê với rất nhiều toan tính thực dụng nhưng cũng ăn năn hối hận rất
nhiều => Vở chèo không còn ca ngợi những Nho sinh xưa mà thay vào đó khai thác nội tâm 14
người phụ nữ với sự giằng xé vì phải lựa chọn một bên là trung trinh, khí tiết và một bên là
cuộc sống đủ đầy, một bên là người chồng lương thiện nhưng không rõ tương lai và một bên
là lời bướm ong mật ngọt và cuộc sống phú quý, giàu sang
Câu 6: Bày tỏ quan điểm về cách ứng xử của nhân vật Chu Mãi Thần đối với người vợ cũ bội bạc:
- Chu Mãi thần sắc thuốc cho vợ cũ dù Thiệt Thê đã tham vàng bỏ ngãi
- Cách cư xử của người quân tử xưa đầy nhân văn, có trước có sau, trọng tình, trọng nghĩa
- Chính phẩm chất đạo đức sáng ngời của Chu Mãi Thần đã khiến Thiệt Thê phải dằn vặt, hối
hận => Cái đẹp có sức mạnh lan tỏa, đẩy lùi cái xấu, cái ích kỉ, hẹp hòi BUỔI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN 2:
“HUYỆN ĐƯỜNG”-TRÍCH TUỒNG “NGHÊU, SÒ, ỐC, HẾN” I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Ý nghĩa đoạn trích:
Đoạn trích kể về các âm mưu, toan tính của những kẻ đại diện cho
công quyền (gồm tri huyện, đề lại và các lính lệ) nhằm “tróc tiền” của những người thưa kiện
(gồm lí trưởng và trùm Sò).
2. Giá tri nghệ thuật:
- Tạo tình huống gây cười
- Xây dựng những chân dung nhân vật qua lời thoại và hành động sinh động.
- Ngôn ngữ đa nghĩa gây cười
- Sử dụng một số thủ pháp gây cười nhằm tạo tiếng cười châm biếm, phê phán. 3. Giá trị nội dung:
- Tạo ra tiếng cười nhằm châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, bản chất tham quan ô
lại của bộ máy cai trị phong kiến. Qua đó, đoạn trích phần nào cho thấy diện mạo của chế độ phong kiến buổi suy tàn.
- Ca ngợi trí tuệ của nhân dân lao động. II. LUYỆN TẬP DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Bản chất của bộ máy công quyền trong chế độ cũ qua quan tri huyện và đề lại
A. Bản chất tham lam của kẻ ăn trên ngồi trốc, quen sống phóng đãng; tự tung tự tác, bất
chấp công lí, đạo lí, miễn sao vơ vét được nhiều của.
B. Bản chất lương thiện, thật thà
C. Bản chất gian ngoan, điêu ngoa, xảo trá, mánh khóe, lật lọng
D. Bản chất nhân hậu, thương quý dân như con (Đáp án A) 15
Câu 2: Tri huyện tự nhận mình là kẻ “Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền”.
Y đã không làm việc nào sau đây

A. Dây dưa chưa xử kiện ngay để nghĩ kế moi tiền của trùm Sò (“Tôi thì tôi nghĩ cứ để đu
đưa như vậy đã. Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được.”).
B. Thực thi nguyên tắc “nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu” khi tiến hành xử kiện - kẻ có tội
bị phạt nặng đã đành (một phần do không có tiền đút lót) nhưng nguyên cáo cũng không
tránh khỏi việc bị phiền nhiễu.
C. Dung túng cho thuộc hạ (lính lệ) giở trò đòi những người thưa kiện phải hối lộ.
D. Dùng thủ đoạn tàn bạo, ăn cướp trắng trợn tiền bạc của dân (Đáp án D)
Câu 3: Ý vị châm biếm từ 2 cụm từ thú vịchuyên cần trong lời thoại: “Quan chức
nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên cần”:

A. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với vị thế với những việc làm có thể khiến người
dân phải lo lắng, sợ hãi; “chuyên cần”: “chuyên cần” vơ vét, miễn sao “đầy túi tham”
B. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với cuộc sống xa hoa, hưởng lạc; “chuyên cần”:
“chuyên cần”, chăm chỉ, nhiệt tình với những chuyến du ngoạn, ăn chơi
C. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với sự công chính, nghiêm minh khi xử kiện ;
“chuyên cần”: chăm chỉ, nhiệt tình với công việc xử kiện
D. “Thú vị”: Tri huyện tỏ ra rất thú vị với những tình tiết gay cấn khi xử kiện ; “chuyên cần”:
chăm chỉ, nhiệt tình nghiên cứu tài liệu, sách vở để xử kiện (Đáp án A)
Câu 4: Mối quan hệ quan - dân trong xã hội xưa thể hiện qua câu: “Nắm đứa có tóc ai
nắm kẻ trọc đầu”

A. Chỉ nên “hành” (hay lợi dụng) kẻ có của, có máu mặt (có tóc) để khai thác, trục lợi chứ
“hành” (hay lợi dụng) kẻ tay không, nghèo xơ nghèo xác (trọc đầu) thì chẳng được cái gì =>
mối quan hệ giữa quan và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa kẻ tìm mồi và con mồi.
B. Chỉ nên nắm đứa có tóc chứ kẻ trọc đầu thì sao có thể nắm được => mối quan hệ giữa
quan và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa những kẻ đối địch trên chiến trường
C. Chỉ nên nắm đứa có tóc chứ kẻ trọc đầu thì sao có thể nắm được => mối quan hệ giữa quan
và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa những người hành pháp và kẻ tội phạm, khi bắt được
tội phạm cần quản thúc thật kĩ, nếu không sẽ chạy trốn mất
D. Chỉ nên nắm lấy kẻ khôn ngoan, có trí tuệ, còn kẻ không có trí tuệ thì không cần quan tâm
vì chẳng được cái gì => mối quan hệ giữa quan và dân chẳng khác gì mối quan hệ giữa người chủ và người làm công (Đáp án A)
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
16
TRẤN ỐC: Khuyến bỉ vật bi! Vật bi!
Hữu ngô lai trợ! Lai trợ! Gian nan hà túc lự?
Khẩn cấp khả đào sanh(1)!
(Quân canh ngủ. Ốc sờ soạng lại chỗ Ngao, Ngao hát Ốc ra.)
LỮ NGAO: (A! A! Thầy biết rồi. Thằng Trùm Sò với thằng Lý Hà về uống rượu, rồi
bàn bạc với nhau, thấy bắt thầy cùm là thất lí, mới cho người ra mở cùm cho thầy, để thầy đi
đàng thầy cho trôi. Chớ giải thầy lên quan thì phải tốn kém. Thầy dại gì cho bay mở cùm!
Tao nằm đây, con dòi to bằng cỗ tay tao chưa về... Phen này, Trùm Sò phải hết cửa hết nhà
với thầy cho coi! Bay giải thầy lên quan, trước hết phải mua chai rượu làm lễ ra mắt quan,
quan Huyện nhận chai rượu đó mới đưa vào trong cho bà Huyện. Quan mới xử lăng nhăng
chi chi đó, rồi quan nạt quan nộ, lão Trùm Sò phải lén ngõ sau mua lại chai rượu của bà
Huyện, để thưa thưa, bẩm bẩm lần nữa. Vậy là nay khai, mai báo, chai rượu đó cứ luân hồi
ngõ trước ngõ sau làm cho Trùm Sò phải hết nhà! Hết nhà! Hà hà... Bay có khôn ra đây, thầy
bày cho! Bay sắm khay trầu cau rượu với chừng dăm quan tiền thôi, bay qua thưa với mụ
thầy là con vợ tao đấy, nói khó với nó một tiếng, nó qua nó nhận thầy về. Vậy mà chắc chi
thầy đã về cho! Em chết rồi em Sò của thầy ơi! Hà hà...)
TRẦN ỐC: (Phải giả tiếng mèo để làm hiệu riêng gọi) Ngao! Ng...a...o!
LỮ NGAO: Đoán biết ám hiệu, cũng theo tiếng mèo đáp lại Ốc! Ốc!
(Ốc đến mở cùm cõng Ngao thoát chạy. Quân canh thức dậy, hô hoán truy lùng, ...)
TRẤN ỐC: Lâm nước bí! Lâm nước bí!
Khó thoát thân! Khó thoát thân!
Quả dân đinh đã đuổi theo gần.
Đốt xích hậu mới mong chạy thoát.
(Ốc giấu Ngao một nơi, trở lại đốt xích hậu, chúng dân đổ về chữa cháy. Ốc cõng Ngao chạy thoái.)
LÝ HÀ, TRÙM SÒ: Cùng bọn người nhà
Chỉ thị hoả tại xóm nọ.
Một đoàn người tới đó, Ngõ cứu lửa kia! (Hạ)”.
(Trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 12,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000)
(1) Khuyên gã chớ buồn! Chớ buồn!
Có ta đến giúp! Đến giúp!
Gian nan đâu đủ cho ta phải lo?
Mau gấp lên có thể chạy thoát. 17
Câu 1: Đoạn trích kể sự việc gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra các yếu tố của kịch bản văn học được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 3: Lữ Ngao đã mô tả quy cách xử kiện của tri huyện như thế nào?
Câu 4: Qua lời của Lữ Ngao, anh (chị) nhận xét gì về cách xử kiện của tri huyện?
Câu 5: Lời độc thoại của Ngao tạo ra tiếng cười như thế nào?
Câu 6: Từ bộ mặt của giai cấp thống trị, anh chị suy nghĩ như thế nào về số phận của người dân nghèo? Gợi ý:
Câu 1. Đoạn trích kể về sự việc: Ngao nhầm Ốc là người của Trùm Sò và Lý Hà, được Lý
Hà, Trùm Sò sai đến mở cùm cho Ngao vì nhận ra đã bắt Ngao khi không đủ chứng lí.
Câu 2.
Các yếu tố của kịch bản văn học: - Có cốt truyện
- Có nhân vật kèm lời thoại
- Có các chỉ dẫn sân khấu
Câu 3. Quy cách xử kiện của tri huyện qua mô tả của Lữ Ngao:
- Trùm Sò phải hết cửa hết nhà với thầy: trước hết phải mua chai rượu làm lễ ra mắt quan,
quan Huyện nhận chai rượu đó mới đưa vào trong cho bà Huyện. Quan mới xử lăng nhăng chi
chi đó, rồi quan nạt quan nộ, lão Trùm Sò phải lén ngõ sau mua lại chai rượu của bà Huyện,
để thưa thưa, bẩm bẩm lần nữa. Vậy là nay khai, mai báo, chai rượu đó cứ luân hồi ngõ trước
ngõ sau làm cho Trùm Sò phải hết nhà
- Là lời kể của người thấu hiểu tường tận quy cách xử kiện của tri huyện
Câu 4. Nhận xét về cách xử kiện của tri huyện:
- Mỗi khi có vụ xử kiện là quan lại có thêm một cơ hội kiếm ăn
- Quan không xử ngay mà tìm mọi cách chần chừ, dây dưa để người dân quà cáp, hối lộ nhiều
lần, cho đến khi nào sạch bách mọi của cải
- Quan bóc lột theo quy trình, có bài bản. Đây là việc làm quen thuộc giúp quan ngày càng
dạn dày kinh nghiệm để có thể bóc lột tới mức người dân hết sạch nhà
Câu 5. Tiếng cười được tạo ra bởi lời độc thoại của Ngao: Sự nhầm lẫn của Ngao tạo ra tiếng
cười vui vẻ, bông đùa hay phê phán (nhầm Ốc là người của Trùm Sò và Lý Hà, được Lý Hà,
Trùm Sò sai đến mở cùm cho Ngao vì nhận ra đã bắt Ngao khi không đủ chứng lí,...); Sự
hình dung trước vụ “bắt thầy giải quan” của Lý Hà và Trùm Sò
Câu 6. Số phận của người dân nghèo: Người dân thấp cổ, bé họng, khi liên quan tới kiện cáo
bao giờ cũng thiệt thòi, họ bị bóc lột tới mức không còn đường sinh kế.
Đề số 02: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cái cốt truyện của nó đơn giản, ai cũng có thể kể lại bằng một tóm tắt: Qua ngàn năm
tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể một nữ tướng tài năng, 18
xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo.
Câu chuyện đơn giản nhưng ám ảnh sân khấu tuồng đã hàng mấy trăm năm, ám ảnh
bao thế hệ khán giả về thân phận người phụ nữ đáng thương, đáng trọng hay đáng trách, về
cái đẹp mong manh, cái tài năng thật giả, về kiếp người thoáng chốc, về tình yêu trong sáng
vô tư và đen tối âm mưu, về sự tồn tại những giá trị…
Thì ra giữa kiếp người và kiếp vật chỉ là một viên ngọc. Viên ngọc long lanh sáng kia
không chỉ là giá trị vật chất, cơ bản hơn, nó là sự bảo đảm, bảo hiểm cho kiếp người, phận
người, thân người, nhân cách người. Tức một “siêu giá trị”. Vì có gì giá trị hơn con người
đâu. Minh triết dân gian sáng tạo ra hình tượng viên ngọc ấy cũng thực sự là “siêu trí tuệ”.
Còn phải là một tâm hồn mạnh mẽ, rất khoẻ nồng nàn yêu thương con người mới nghĩ ra được
cái vật “bảo hiểm” giữ vững con người trong địa hạt tính người, không để người rơi xuống
kiếp vật. Ai là người, không riêng Hồ Nguyệt Cô cũng đều có “ngọc người” của riêng mình.
Ranh giới người/ vật cũng thật mong manh. Chỉ một phút yếu lòng là con người ta rất có thể
nhả “ngọc” để về kiếp thú!!! …
Vở tuồng là một tiếng nói nghệ thuật kinh điển về cách hiểu. Nhân vật Hồ Nguyệt Cô
đáng kính, đáng yêu, đáng trọng, hay đáng thương, đáng ghét? Ảnh hưởng và chi phối bởi mỹ
học Nho gia nhưng tại sao nhân vật lại mang tính “nổi loạn” muốn phá vỡ thứ mỹ học giáo
điều cấm đoán ấy? Nhưng không ai phủ nhận nhân vật là một biểu hiện sức sống mãnh liệt,
đầy cá tính khát khao đổi thay. Đây đích thực là hình tượng nghệ thuật bởi sự vươn lên khỏi
cái thông thường, ổn định, quen nếp. Nó sẽ mãi vĩnh cửu bởi vẻ đẹp, bởi sự đa nghĩa, bởi nó
mang cấu trúc của toà lâu đài nhiều cửa mà mỗi người với vốn liếng mỹ học của mình mà đi
vào cửa nào thấy thích, thấy hợp.
(Hiểu thêm một kiệt tác, Nguyễn Thanh Tú, Báo Công an nhân dân)
Câu 1: Đoạn văn bản trên bàn đến vở tuồng cổ nào?
Câu 2: Nêu nội dung khái quát của vở tuồng.
Câu 3: Ý nghĩa của viên ngọc.
Câu 4: Tại sao tác giả cho rằng Hồ Nguyệt Cô “đích thực là hình tượng nghệ thuật bởi sự
vươn lên khỏi cái thông thường, ổn định, quen nếp”
Câu 5: Tác giả cho rằng Hồ Nguyệt Cô hoá cáo đa nghĩa và mang cấu trúc của toà lâu đài
nhiều cửa. Anh (chị) hãy mở ra một vài cách hiểu.
Câu 6: Anh (chị) viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình về viên ngọc người. Gợi ý:
Câu 1: Đoạn văn bản trên bàn đến vở tuồng cổ: Hồ Nguyệt Cô hoá cáo
Câu 2: Nội dung khái quát của vở tuồng: 19
Qua ngàn năm tu luyện, Hồ Nguyệt Cô được hoá kiếp trở thành người trong thân thể
một nữ tướng tài năng, xinh đẹp. Bị lợi dụng trong mối tình với Tiết Giao, nàng nhả viên ngọc
trong người ra để rồi phải hoá về kiếp cáo.
Câu 3: Ý nghĩa của viên ngọc:
Viên ngọc long lanh sáng kia không chỉ là giá trị vật chất, cơ bản hơn, nó là sự bảo
đảm, bảo hiểm cho kiếp người, phận người, thân người, nhân cách người
Câu 4: Tác giả cho rằng Hồ Nguyệt Cô “đích thực là hình tượng nghệ thuật bởi sự vươn lên
khỏi cái thông thường, ổn định, quen nếp” vì:
Ảnh hưởng và chi phối bởi mỹ học Nho gia nhưng nhân vật lại mang tính “nổi loạn”
muốn phá vỡ thứ mỹ học giáo điều cấm đoán ấy
Câu 5: Tác giả cho rằng Hồ Nguyệt Cô hoá cáo đa nghĩa và mang cấu trúc của toà lâu đài
nhiều cửa. Có thể hiểu:
- Hồ Nguyệt Cô vì nhẹ dạ mà mất ngọc quý phải trở về kiếp cáo
- Ranh giới người/ vật mong manh, chỉ một phút yếu lòng là con người ta rất có thể nhả
“ngọc” để về kiếp thú
- Người phụ nữ u mê trước tình yêu khiến tài năng, sắc đẹp bỗng chốc hóa hư vô
Câu 6: Viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình về viên ngọc người
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 7 – 10 dòng - Nội dung:
+ Là thứ quý giá trong mỗi con người, giữ con người ta luôn là người chứ không bị rơi vào phần con
+ Nó ở trong mỗi người nhưng nó vẫn là một thực thể riêng biệt mà nếu ta không giữ gìn, vun
đắp thì nó vẫn có thể rơi mất
+ Vì nó quý giá nên sẽ nhiều người khao khát và tìm cách chiếm lấy nó, nhất là những kẻ tham lam,...
DẠNG 3: KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT
Đề bài 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: bạn có dám đấu tranh cho công lý? Gợi ý dàn ý
* Rubrics đánh giá đoạn văn: Tiêu chí Mô tả tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Hình thức
- Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (khoảng 150 chữ)
- Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng của đoạn văn Nội dung
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài: trả lời câu hỏi: bạn có 20
dám đấu tranh cho công lý?
- Lựa chọn thái độ sống mạnh mẽ, quyết liệt đấu tranh chống
lại cái bất công, vô lí
+ Xã hội ngày càng hiện đại, văn minh nên đòi hỏi về sự công bằng càng cao
+ Tuy vậy, cuộc sống muôn màu, muôn vẻ, con người thì vô
vàn tính cách nên không thể tránh được sự bất công vô lí
+ Đấu tranh giành công bình chính là đấu tranh để tiêu diệt
sự tham lam, ích kỉ, cá nhân, vụ lợi để hướng tới xã hội văn minh và tốt đẹp hơn
+ Luyện rèn trí tuệ, bản lĩnh, tâm hồn để có sức mạnh đấu tranh
Rút ra nhận thức của người viết
Chính tả, ngữ Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. pháp Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Đề bài 2: Nghị luận văn học:
Tiết Giao : A trời ơi đau quá. Không có ngọc người, ta chết mất, ta chết mất Nguyệt Cô ơi.
Hồ Nguyệt Cô : Ngọc người, ngọc người em có. Tiết Giao : Hả ?
Hồ Nguyệt Cô : Dạ, dạ để em đi tìm ngọc người về đây cho chàng. Chàng đợi em nghe chàng.
Tiết Giao : Mau đi, nàng đi mau đi.
Tiết Giao:
Nguyệt Cô đà đi khuất, ta lấy được ngọc người, mau giục mã lướt sông, trở
về nơi Đường quốc.
Hồ Nguyệt Cô: Tiết Giao, trả ngọc lại cho em, Tiết Giao. Giao ơi vì sao nỡ đành tâm,
tình yêu ban đầu Giao đã quên. Thương ai thiếp đây trao ngọc quý, không thương nữa thôi sao
nỡ đành gieo khổ đau. Tiết Giao, trả ngọc lại cho em mà, Tiết Giao.
Tiết Giao : Yêu tinh đừng nên đến gần ta, nhà ngươi mong hại ta chết oan. Sư ông
mách ta thâu ngọc quý. Hồ ly hết mong chi sống còn trên thế gian.
Hồ Nguyệt Cô : Cúi trăm lạy cao lang dùm thương, thứ tha dùm kiếp hoa hồng nhan.
Tiết Giao :
Chớ than khóc ta nào nghe, yêu quái buông ra lời van xin. Ta sẽ cho người
thành dòng tinh yêu quái muôn người lánh xa.
Hồ Nguyệt Cô: Giao hỡi Giao sao chàng đành quên duyên mình hỡi anh.
Tiết Giao: Yêu quái hãy xem đây 21
(Trích Hồ Nguyệt Cô hóa cáo – Đào Tấn, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 12, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2000)
Đoạn văn bản trên cho anh (chị) hiểu gì về Hồ Nguyệt Cô và Tiết Giao. Viết bài văn nghị luận 1000 chữ . Gợi ý viết bài: Kết quả Nội dung Đạt Chưa đạt
Đoạn văn bản trên cho anh (chị) hiểu gì về Hồ Nguyệt Cô và Tiết Giao.
Viết bài văn nghị luận 1000 chữ
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình tượng Hồ Nguyệt Cô và Tiết Giao trong đoạn trích tuồng Hồ Nguyệt Cô hóa cáo
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận
sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm
(trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. Giới thiệu chung:
Đoạn tuồng được trích từ vở Hồ Nguyệt Cô hóa cáo sáng tác bởi Đào
Tấn, một nhà viết tuồng tài năng Phân tích cụ thể:
* Thoạt nhìn thì đây là một câu chuyện tình đẹp nhưng có biến cố: Chàng
trai (Tiết Giao) lâm trọng bệnh; để cứu chàng, người con gái (Hồ Nguyệt
Cô) sẵn sàng trao đi viên ngọc người, vật bảo hộ để nàng được là người
* Nhưng hóa ra đây là tình yêu bất hạnh của người con gái: - Tiết Giao:
+ Tiết Giao giả đau để đánh thức tình yêu và nỗi thương cảm của Hồ Nguyệt Cô
+ Khi ngọc vừa giao thì cũng là lúc hắn trở mặt, lập tức coi Hồ Nguyệt Cô 22 là kẻ thù
+ Từ xưng hô cũng thay đổi theo sự tráo trở của Tiết Giao
+ Hành động cũng trở nên dữ dội hơn sau khi đoạt được ngọc quý - Hồ Nguyệt Cô
+ Hồ Nguyệt Cô thấy người tình bị đau, nàng xót xa vô hạn, sẵn sàng trao
đi ngọc người để cứu người mình yêu
+ Khi ngọc người bị cướp trắng trợn, nàng níu kéo nhưng Tiết Giao
không mảy may thương xót
+ Nàng quỳ lạy xin lại ngọc nhưng Tiết Giao phũ phàng ra tay với nàng
như ra tay trừng trị yêu quái gớm ghiếc
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Nhân vật luân phiên lượt lời khiến tình thế phát triển liên tục, càng lúc càng gay cấn
+ Tâm lí nhân vật phát triển khá hợp lí: Tiết Giao toan tính, ủ sẵn âm mưu
nên giọng điệu từ chỗ ngọt ngào đễn chỗ phũ phàng, chua chát
+ Hồ Nguyệt Cô cả tin nên đang từ yêu thương tha thiết đến chỗ bất ngờ
không tin nổi rồi vỡ òa trong sự đau đớn cùng cực Đánh giá:
- Đoạn tuồng như một câu chuyện ngụ ngôn, lời ít mà ý thì chứa bao ẩn tình sâu xa
- Đây là vở tuồng với nội dung khá lạ, nó không còn là chữ trung quen
thuộc như nhiều vở tuồng khác mà hướng tới chữ tín với những giá trị đạo
đức cao đẹp của con người d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 23 BUỔI 3:
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam)
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Dàn ý chung của bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề:
1. Đặt vấn đề:
Nêu rõ đề tài và vấn đề nghiên cứu.
2. Giải quyết vấn đề: Trình bày các kết quả nghiên cứu chính thông qua hệ thống luận
điểm, có các dữ liệu, bằng chứng.
3. Kết luận: Khằng định kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, gợi mở
những hướng tiếp cận mới.
4. Tài liệu tham khảo: Ghi rõ tên tác giả, thời gian công bố, tên tài liệu, nơi công bố.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Đề 01: Viết báo cáo nghiên cứu về nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật
qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn' Gợi ý:

*Bảng kiểm đánh giá bài báo cáo:
Viết báo cáo nghiên cứu về nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động Đạt/chưa
nhân vật qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật qua hai vở tuồng
cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm theo yêu cầu của một văn
bảo báo cáo nghiên cứu
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Đặt vấn đề:
- Giới thiệu hai vở tuồng
- Khát quát và đánh giá về nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật
qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn' 24
Giải quyết vấn đề:
Trong bài soạn này, GV giúp HS viết bài báo cáo nghiên cứu nghệ thuật khắc
họa tính cách và hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình “Sơn Hậu” và
“Ngọn lửa Hồng Sơn”. Vì vậy, khi đến lớp, GV có thể hướng dẫn HS xem một
số đoạn tuồng “Sơn Hậu” và “Ngọn lửa Hồng Sơn”
HS cần đưa ra hệ thống luận điểm làm rõ “Nghệ thuật khắc họa tính cách và
hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình “Sơn Hậu” và “Ngọn lửa Hồng Sơn”
Nghệ thuật khắc họa tính cách
- Nhân vật được khắc họa với tính cách một chiều
- Tính cách nhân vật được khắc họa qua hệ thống lời thoại đậm cá tính, qua
động tác diễn xuất của diễn viên
- Điều hạn chế khá quan trọng là các nhân vật chỉ xuất hiện và hoạt động chủ
yếu trong mối quan hệ cang thường và biểu hiện những đức tính: Trung, Hiếu,
Tiết, Nghĩa, còn cuộc sống riêng tư của con người ít khi được đề cập đến
Nghệ thuật khắc họa hành động
- Mỗi hành động của nhân vật được mô tả theo đúng tuyến tính không gian và thời gian
- Hành động của nhân vật luôn được đẩy đến sự tột cùng của quyết liệt..
- Hành động của các nhân vật trong Tuồng cung đình tương ứng với lịch sử ra
đời của kịch bản Tuồng.
Kết luận: Kết lại vấn đề nghiên cứu
Tài liệu tham khảo: Ghi rõ họ tên tác giả, thời gian công bố, tên tài liệu, nơi công bố
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Học sinh chỉnh sửa bài viết:
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài báo cáo nghiên cứu chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào? 25
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật qua hai vở tuồng
cung đình “Sơn Hậu” và “Ngọn lửa Hồng Sơn” theo cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung.
Bài Báo cáo nghiên cứu tham khảo:
Nghệ thuật khắc họa tính cách và hành động nhân vật qua hai vở tuồng cung đình 'Sơn
Hậu' và 'Ngọn lửa Hồng Sơn'
Sân khấu Tuồng cung đình Huế qua Sơn HậuNgọn lửa Hồng sơn là cuộc đấu tranh chính
trị, đề cao những vấn đề quốc gia đại sự, những cuộc xung đột giữa chính và tà, trung và nịnh
trong triều đình phong kiến.
Các nhân vật chính, nhân vật trung tâm luôn phải trải qua một quá trình bị đặt trong tình thế
phải lựa chọn. Chính vì vậy, tâm lý của nhân vật luôn xung đột, bởi luân thường đạo lý xoắn
quanh tâm trí họ. Do đó, khi xây dựng các kịch bản sân khấu Tuồng cung đình nói chung, hai
vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn nói riêng, ngoài hệ thống nhân vật trong không
gian cung đình được lồng ghép theo kiểu đan xen nhau, thì trong vòng xoáy kìm tỏa của chế
độ phong kiến, giới quan lại triều đình nhà Nguyễn cũng đã song song xây dựng bao quát một
hệ thống nhân vật thông qua tính cách và hành động của từng nhân vật cụ thể.
Nghệ thuật khắc họa tính cách
Nhân vật trong tất cả các kịch bản văn học Tuồng cung đình Huế, luôn được khắc họa tính
cách theo kiểu một chiều. Không có nhân vật ban đầu tốt, sau trở thành xấu và ngược lại.
Cũng như vậy, đặc trưng tính cách của các nhân vật trong hai vở Tuồng cung đình Sơn
Hậu
Ngọn lửa Hồng Sơn không có sự biến chuyển, đây là sự khẳng định rất rõ ràng thông
qua nội dung của các kịch bản Tuồng.
Phàn Định Công trong Tuồng Sơn Hậu tính khí trung trực, quả cảm và nóng nảy, ông luôn có
suy nghĩ khác người, bởi vậy khi nghe Tạ Thiên Lăng cướp ngôi vua ông đã chặt đầu tên sứ
quan của triều ngụy đến dụ hàng, lấy máu nó đề cờ phục quốc.
(Chư tướng) Truyền đặt bàn quỳ tế ngũ phương
Lấy huyết sứ đề cờ phục quốc
Truyền khanh đẳng trai minh thịnh phục1
Trước là trả thảo tiên hoàng
Sau đặng tròn niềm thần tử.
Quân vừa kéo đi thì một ngọn gió thổi gãy cờ. Có người cho rằng đó là điềm chẳng lành,
khuyên ông hoãn binh. Ông nói, cờ của ông là cờ chính nghĩa, thánh thần phải phù hộ, gió kia
là ma quỷ, là tà khí, ta bất chấp nó. Đi một đoạn nữa, ông nhận được mật thư của Lê Tử
Trình, nội dung thư bảo ông chưa nên động binh, hãy chờ cứu được mẹ con thứ hậu ra khỏi
nơi tử tù đã. Ông giận thư kia đến muộn, nên nếu rút lui lúc này là mất nhuệ khí quân lính.
Ông ngã ngựa và hộc máu. Tướng sĩ can gián, ông quát tiến quân, rồi lại hộc máu và ngã 26
ngựa. Lại có người can ông, nhưng ông vẫn nhảy lên lưng ngựa ra lệnh ai can gián sẽ chém
đầu. Rồi lần thứ ba ông ngã, hộc máu và chết. Một cái chết đầy hùng khí.
Thiên dĩ táng, thiêng dĩ táng! Khí lực suy khi lực suy!
(Thương hại) Gắng sức già lên ngựa ba phen
Trời chẳng độ, Tề triều ắt mất
Ngưỡng thiên nhi đoản thán
Phủ địa dĩ trường thanh2
(Diệm nhìn mặt cha cho tường a con)
Ngựa Khương Dung giấu để ngoài thành
Cốt Phàn thị sớm chôn Sơn Hậu.
Cũng như vậy, tính cách bộc trực nhưng khẳng khái của Khương Linh Tá chính là tiền đề cho
những thắng lợi của phe trung thần, bởi vì ở con người này mỗi câu nói trong lúc lâm nguy
luôn thể hiện tính cách dứt khoát và quyết liệt:
Khuyên yêng đừng thoái chí Hãy gắng sức anh hùng
Yêng hãy phòng hoàng tử, thứ cung
Mà ra chốn ải quan đặng trước Ví dù Tạ tặc Binh mã tiến truy Đã có chước giải nguy Mặc tài tôi ngăn trở Sức này dù xô ngã
Yêng chạy đã xa đường
Khi nhân vật bộc lộ cá tính của mình, ngôn ngữ thường chứa đựng nhiều thông tin, với nội
dung chân thực, chính xác nhằm khắc họa sâu sắc tính cách của nhân vật. Để nói thế nước
đang trong cơn nguy khốn và sự thiếu vắng những trung thần vì vua vì nước, Đổng Kim Lân than:
Cơ nghiệp tề chẳng khác trứng trồng
Binh quyền Tạ dường như đã gác” ...
“Chim muốn bay hiềm vì thiếu cánh
Rắn muốn chạy ngại nổi không đầu” ...
“Thành nghiêng không kẻ đắp
Lũy mỏng thiếu người bồi
Và Đổng Kim Lân cùng Khương Linh Tá đã thề nguyện: 27 Phơi gan đắp lũy Lột da bồi thành”
Triệu Khắc Thường khinh bỉ những kẻ hèn nhát:
“Thế cũng đòi lên ngựa cầm đao
Về mà vận yếm đào cho tiện
Cũng như vậy, trong vở Tuồng Ngọn lửa Hồng Sơn Tạ Ngọc Lân đã khen tính cách của Triệu Tư Cung:
Biết ngựa hay bởi tại đường dài
Quả cây đắng đã sinh trái ngọt.
Trong mỗi kịch bản sân khấu Tuồng cung đình Huế nói chung, hai Vở Tuồng Sơn Hậu
Ngọn lửa Hồng Sơn nói riêng, tính cách nhân vật thường được khắc họa thông qua động tác
biểu diễn của nhân vật trên sân khấu. Đây có thể coi là kiểu kích thích tình cảm trong diễn
xuất của nhân vật. Trong đoạn Khương Linh Tá quan sát giặc chuẩn bị chiến đấu: Binh theo đường gió Tướng đuổi tựa mưa
Đoái trước sau chỉ có mình ta
Tưởng cô thế khôn ngăn ba gã Luận theo đường hổ Ra sức tranh long.
Khi diễn viên sử dụng múa để nhằm tô đậm tích cách nhân vật, thường chọn những điểm nhấn
của lời văn mang tính hình tượng để biểu hiện, Tạ Ngọc Lân trong lớp sai Phương Cơ về triều
đình thám thính đã cất giọng hát:
Thấy nói lòng mừng lật đật
Nghe rằng chân bước xung xăng (Bây giờ)
Giả điên cuồng con xuống Trường An
Thông tin tức cha lên Trúc Tự.
Điều hạn chế khá quan trọng là các nhân vật chỉ xuất hiện và hoạt động chủ yếu trong mối
quan hệ cang thường và biểu hiện những đức tính: Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa, còn cuộc sống
riêng tư của con người ít khi được đề cập đến. Điều này xuất phát từ mối quan hệ xã hội, họ
coi đó là những mẫu mực của xử thế, do đó những người làm nghề Tuồng khi trình diễn hai
vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn thường nói:
+ Thông minh như con Cơ (Tạ Phương Cơ trong vở Ngọn lửa Hồng Sơn).
+ Ngay thẳng như Triệu Khắc Thường (Tuồng Sơn Hậu).
+ Tình bạn như Kim Lân - Linh Tá (Tuồng Sơn Hậu).
+ Đúng đắn như bà Nguyệt (Nguyệt Hạo trong Tuồng Sơn Hậu). 28
Những tính cách điển hình nói trên, là hình tượng nghệ thuật theo quan niệm của người nghệ
sĩ, bởi họ đã biết cảm xúc ở mặt đạo đức xã hội về phẩm chất của con người: trung thực, giàu
khí tiết, thông minh, dũng cảm, thủy chung. Từ quan niệm này, vấn đề riêng tư của nhân vật ít
được đề cập đến cũng là một lẽ tự nhiên.
Khác với các loại hình sân khấu khác, đối với sân khấu Tuồng cung đình Huế mang chủ đề
quân quốc, những người làm nghề Tuồng thường thuộc câu nằm lòng:
Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc
Đứa nịnh râu đen mấy sợi còi.
Từ câu nói trên, người xem có thể nhận thấy tính cách của mỗi nhân vật trong Tuồng được thể
hiện rõ ra bên ngoài khuôn mặt được hóa trang của diễn viên. Ở đây, tính cách của nhân vật
được thể hiện rõ ở màu sắc với ba tông màu chủ đạo là đen - đỏ - trắng và thêm một số màu
phụ trợ như: xanh, xám… Mỗi tông màu gắn với từng mô típ nhân vật cụ thể, như: mặt đen -
đại diện cho sự rắn chắc; mặt trắng - vẽ sự bạc bẽo; mặt mốc - dành cho kẻ xu nịnh, phản trắc;
mặt rằn - kẻ tướng mạo xấu xí, tính tình nóng nảy; mặt đỏ - tỏ rõ sự trung can nghĩa khí...
Đồng thời, hàm chứa sâu sắc cái đẹp trong mỹ học dân tộc. Đối với hai vở Tuồng cung đình
Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn, tính cách nhân vật cũng được khắc họa như vậy.
Trong hai vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn tính cách nhân vật cũng đã khắc họa
thông của sự bộc lộ cá tính độc đáo của nhân vật, dù mỗi nhân vật có một tính cách khác
nhau, nhưng nhìn chung tác giả đã xây dựng nhân vật dựa theo cốt truyện nhằm làm nổi bật
nội dung để chuyển tải đến người đọc và người xem những lập trường, tư tưởng cũng như lý
tưởng của nhân vật thông qua những cảnh, lớp, hồi của kịch bản.
Nghệ thuật khắc họa hành động
Trong hai kịch bản văn học Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn, mỗi hành động của nhân
vật luôn được tác giả khắc họa theo qui chuẩn tâm lý đúng với thể loại sân khấu Tuồng cung
đình. Trong đó, mỗi hành động của nhân vật được mô tả theo đúng tuyến tính không gian và
thời gian, đó cũng chính là mấu chốt thành công của cốt truyện. Mịch Quang, trong Đặc trưng
nghệ thuật Tuồng cho rằng: “...ở tuồng, với tính chất ngâm xướng quán triệt trong phong cách
của nó, rất khó gây hứng thú chỉ bằng hát. Do đó, nếu văn học tuồng không chú trọng đến
hành động, mà chỉ lao theo viết nhiều làn điệu cho mấy đi nữa cũng không thể tạo đất hoạt
động cho diễn viên, không thể gây hứng thú cho nghệ thuật”.
Đối với tất cả các loại hình sân khấu, hành động là điều kiện quyết định cho sự thành công
của vở kịch. Tuy nhiên, đối với đặc trưng nghệ thuật sân khấu Tuồng cung đình Huế, kịch bản
luôn dồi dào tính hành động, và chính hai vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn là những
vở Tuồng rất giàu hành động và xung đột. Sự việc diễn ra hầu hết là sự đấu tranh không điều
hòa giữa hai lực lượng trung và nịnh dẫn đến sự kết thúc một mất một còn. Ở đây, hành động
của nhân vật luôn được đẩy đến sự tột cùng của quyết liệt. Do đó, nhân vật nếu đã nổi giận thì 29
giận đến long trời lở đất. Chúng ta có thể nhận thấy giận dữ của Phàn Định Công trong
Tuồng Sơn Hậu khi nghe sứ thần của Tạ Thiên Lăng đến dụ hàng: Vương Sứ: Vâng lệnh thiên tử
Chiếu truyền dữ lão quan Hồi bái yết thiên nhan
Đặng gia phong quyền tước Phàn Định Công:
Nhìn chiếu chỉ quỳ tâm hưởng phúc
Để sắc văn yển thảo xuy phong3
(Chư tướng) Nay có chiếu trào trung
Truyền bài khai hương án.
Vương Sứ, (đọc chiếu):
Nhất gia nhân, nhất quốc hướng nhân
Nhất gia nhượng, nhất quốc hướng nhượng4
Tạ triều đình chiếu chỉ Trẫm hiệu Thiên vương Phàn Định Công:
(Sứ, Tạ vương là Tạ vương mô hè?) Vương Sứ: (Thưa, Tạ Thiên Lăng). Phàn Đinh Công:
(Ải, ải) Thấy nói dầu sôi sùng sục
Nghe thôi lửa cháy bừng bừng
(Ấy vậy) Ngỡ Tề triều chiếu chỉ thì lão vâng
Nay Tạ tặc dụ ngô dường ấy?! Kíp xé tan chiếu chỉ, (Đao phủ quân) Đao phủ nã xứ nhân (Chư tướng!)
Truyền đặt bàn quý tế ngũ phương
Lấy huyết sứ đề cờ phục quốc.
Và cũng như vậy, những nhân vật trong các kịch bản Tuồng nếu đã khóc thì khóc đến xé lòng,
đến chảy máu mắt; nếu là tiếng cười thì tiếng cười đến lộn ruột, nghĩa là những hành động
tương phản cực độ. Ở đây, trong các kịch bản Tuồng, tiếng cười thường được xây dựng xung
quanh hành động của các nhân vật như: quan xòi5, lính canh... điều này được thể hiện lúc Tạ 30
Phương Cơ muốn vượt qua cổng thành về báo lại tình hình với cha mình, rằng Triệu Văn
Hoán đã tiếm ngôi vua và cử Tạ Kim Hùng làm đốc tướng. Hai lính canh: (Con kia, đi đâu...?) Phương Cơ:
(Dạ, em đi, em đi tìm chồng em... a ha hahaaaaa). Hai lính canh:
“Ê, hắn đi tìm chồng mi ơi, con nhà ai mà xinh thế không biết, mà hình như hắn bị
điên..., em ơi, chồng đây này, hiiiiiiiiiiiiii). Con cu bay bổng qua sông
Hỏi thăm em bậu có chồng mà hay chưa. Phương Cơ:
Có chồng năm ngoái (mà) năm xưa
Năm nay chồng chết nên chưa có chồng.
(A ha haaaaaaaaa, cho em qua bên nớ nghe anh, a haaaaaa). Hai lính canh:
Có chồng không nói qua hay
Qua cho thúng bún, qua giùm quả xôi” Phương Cơ: “Có gì mà bún mà xôi
Hộp trầu chén rượu đã rồi hôm qua Chạy qua ải Hai lính canh: Con này đã dại Ta lại không khôn
Theo con này chặt lấy bàn chơn
Bỏ xuống ruộng cho cua nó kẹp.”
Có thể nói, dù chỉ là một cảnh, một lớp đi đường diễn ra ở cổng thành hay rừng núi, nhưng
hành động của nhân vật chính là điểm ráp nối cho các kiểu xung đột trong nghệ thuật Tuồng
nói chung và hai vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn nói riêng.
Theo Mịch Quang, trong Đặc trưng nghệ thuật Tuồng: “Tính hành động là cái không thể thiếu
được của các vở tuồng được truyền tụng, nhưng “tính hành động quyết liệt” lại chỉ là đặc tính
trong một thời kỳ lịch sử nhất định của kịch bản tuồng, phản ánh thế giới quan của các nhà
hoạt động tuồng đương thời và hoàn cảnh xã hội (thời cuối Lê đầu Nguyễn) vào khoảng thế
kỷ từ XVI đến XVIII. Đến cuối thế kỷ XVIII, sang đầu thế kỷ XIX (nhất là tuồng của Đào
Tấn) tính hành động tuy vẫn là một đặc trưng cơ bản, nhưng không còn gay gắt quyết liệt, mà
lại lắng vào chiều sâu, thiếu về hành động tâm trạng”. 31
Với sự nhận định trên, hành động của các nhân vật trong Tuồng cung đình tương ứng với lịch
sử ra đời của kịch bản Tuồng. Ở hai vở Tuồng Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn hành động
tâm trạng của các nhân vật vẫn được đẩy đến tột độ, đó là những suy nghĩ của: Lê Tử Trình,
của Đổng Kim Lân, của Tạ Ngọc Lân, của Triệu Tư Cung, của Lý Khắc Minh... tìm “phương
cứu giải” khôi phục giang sơn đất nước trong tiếng thở dài độc thoại của bản thân cùng bóng đêm cô tịch.
Kịch tính và hành động của nhân vật luôn căng thẳng từ đầu đến cuối vở diễn. Then chốt của
kịch tính là nằm ở những xung đột nội tâm hết sức quyết liệt của nhân vật. Trong Tuồng Sơn
Hậu chúng ta có thể thấy hành động của nhân vật được khắc họa thông qua sự đấu tranh nội
tâm một cách quyết liệt như: Khi Đổng Kim Lân đem binh đến đánh Tạ Thiên Lăng, nhưng
thấy thế họ Tạ quá lớn đành phải quy thuận; Khương Linh Tá đem quân tới giúp Đổng Kim
Lân, nhưng thấy Kim Lân đã trá hàng về với Tạ Thiên Lăng, cũng đành trá hàng theo; Thái
giám Lê Tử Trình tuy trong lòng muốn bảo tồn dòng giống của vua Tề, nhưng phải dâng ấn
ngọc cho Tạ Thiên Lăng, để tranh thủ lòng tin của tên thái sư này; Kim Lân và Linh Tá lo
lắng không biết Tử Trình có trung thành với vua cũ không nên phải thử lòng Tử Trình; Mẹ
Kim Lân bị Tạ Ôn Đình bắt trói yêu cầu Đổng Kim Lân phải đầu hàng, mẹ Kim Lân không
cho con đầu hàng, Kim Lân hẹn ba ngày xin bãi binh, hay tên Tạ Kim Hùng không đồng ý với
cuộc sống cơ hàn, ngày ngày chăn trâu cắt cỏ cùng cha, cùng em gái, nên hành động bắt đầu
cho những tội lỗi của hắn là đã bỏ nhà theo Triệu Văn Hoán khi tên này cướp ngôi vua và cho
hắn làm đến chức đốc tướng. Khi Tạ Ngọc Lân giả đến xin ở với nó, nó đã hỏi cha nó có còn
đủ sức để làm mấy việc vặt trong nhà không, nếu đủ sức thì múa vài đường quyền để nó xem
gân cốt đã. Chỉ một hành động nhỏ bằng lời nói, nhưng ở đây kịch bản đã cho chúng ta thấy
được sự bất nhân, bất nghĩa của Tạ Kim Hùng đối với cha mình.
Như vậy, đối với những vở Tuồng cung đình mang chủ đề quân quốc nói chung và hai vở Sơn
Hậu
Ngọn lửa Hồng Sơn nói riêng, đặc trưng kịch bản sân khấu của nó là tác giả đã sáng
tạo những hành động độc đáo của nhân vật khi đưa nhân vật đến những tình huống “ngã ba
đường” như một biện pháp thường dùng để xây dựng nhân vật. Ngoài ra, các tác giả cũng có
những biện pháp tạo nên những hành động độc đáo của nhân vật để khắc họa tính cách. Nói
hành động độc đáo, tức là hành động của nhân vật ở đây khá đặc biệt với những người khác
trong tình huống tương tự: đó là hành động của Phàn Định Công (trong Tuồng Sơn Hậu chém
sứ thần, rồi ba lần ngã ngựa nhưng vẫn muốn về kinh thành hỏi tội Tạ Thiên Lăng khiến ông
hộc máu và chết; hay hành động của Bích Hà tỳ nữ của Xuân Hương (trong Tuồng Ngọn lửa
Hồng Sơn) tự nguyện hy sinh thay chủ mình để thế thân cho chánh cung; và còn nữa, Tạ Ngọc
Lân (trong Tuồng Ngọn lửa Hồng Sơn) đã phải giết con trai mình vì cơ nghiệp của dòng vua
cũ;... những biện pháp ấy, thường được tác giả sử dụng một cách thành thạo như một phương
cách nhằm tạo ra hành động độc đáo cho nhân vật của mình trong các kịch bản Tuồng cung
đình Huế nói chung, hai vở Sơn HậuNgọn lửa Hồng Sơn nói riêng. 32 Trương Trọng Bình (SH321/11-15)
1. Truyền tất cả ăn chay mặc tang phục
2. Ngửa mặt lên trời than vắn, cúi xuống đất kêu dài
3. Một lòng hướng phục chiếu chỉ, thấy sắc văn như cỏ cúi xuống khi gió thổi. Ý nói tôn trọng chiếu chỉ nhà vua.
4. Một nhà có nhân, cả nước hướng theo điều nhận/ Một nhà nhượng, cả nước đều nhượng.
5. Một chức quan nhỏ trong triều, không có lập trường nhưng thường chỉ biết a dua theo
những lời nói của người khác.
Tạp chí Sông Hương Online
Đề 02: Viết báo cáo nghiên cứu về ngôn ngữ Hề Chèo Gợi ý:
Viết báo cáo nghiên cứu về ngôn ngữ Hề Chèo
Đạt/chưa đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ngôn ngữ Hề Chèo
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm theo yêu cầu của một văn

bảo báo cáo nghiên cứu
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Đặt vấn đề: - Giới thiệu hề chèo
- Giới thiệu mối quan hệ giữa hề chèo và nền văn học dân gian
Giải quyết vấn đề: Tìm hiểu ngôn ngữ Hề Chèo
- Lối dùng hệ thống thành ngữ Hán Việt - Lối nhại chữ
- Lối nói lái, nói ngược - Lối tách từ ghép - Lối điệp từ
- Lối dùng từ đồng âm dị nghĩa
- Lối dùng các từ có nghĩa cùng một họ với nhau 33
- Dùng câu nói với hai nghĩa song song - Cách nói xuyên tạc
- Cách dùng ngoa ngữ, lộng ngữ - Lối đố đá - Lối đối chát
Đánh giá vẻ đẹp ngôn ngữ Hề Chèo
Kết luận: Kết lại vấn đề nghiên cứu
Tài liệu tham khảo: Ghi rõ họ tên tác giả, thời gian công bố, tên tài liệu, nơi công bố
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Bài báo cáo nghiên cứu tham khảo: Ngôn ngữ Hề Chèo
Giữa Hề Chèo và nền văn học dân gian có một mối quan hệ mật thiết. Ngôn ngữ Hề Chèo
chính là ngôn ngữ quần chúng, là khẩu ngữ hàng ngày được nâng cao lên và trình bày theo
cách cảm, cách nghĩ của người dân lao động. Hề Chèo sử dụng những câu ca dao, tục ngữ,
những câu chuyện tiếu lâm như Trạng Quỳnh, những chuyện cổ tích, thần thoại, mà còn tiếp
thu cả những bài văn, những câu thơ bác học được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Trong
Chèo, sự khôi hài được thể hiện rất rõ rệt, bài hát của Hề Chèo cũng là những bài hát hay và
diễn cảm... Hề Chèo đã vận dụng tất cả mọi khả năng phong phú của ngôn ngữ dân gian, lối
nói vần vẻ, các lối chơi chữ, các câu nói lái... mà các nhà nghiên cứu vẫn gọi là Trò nhời.
Trong Chèo cổ, phần lớn Trò Nhời là những nhời có khả năng làm nên trò cười, đó là Trò
Nhời hài hước, một hình thức quán xuyến trong Trò Nhời của Chèo. Trò Nhời hài hước ở
Chèo được thể hiện muôn hình vạn trạng với tất cả sự hóm hỉnh, thông minh và rất tài năng,
trong đó sử dụng ngôn ngữ hài hước với nhiều thủ pháp chơi chữ đa dạng.
1. Lối dùng hệ thống thành ngữ Hán Việt
Đôi khi từ sự vốn được xem là ngốc nghếch của mình, Hề dùng những từ ngữ cao siêu uyên
bác giảng giải cho thầy theo cái lý của mình. Đây là một trong những thủ pháp gây cười bằng
ngôn ngữ của nhân vật Hề trong Chèo cổ:
Hề: Vua sợ giời là do thiên năng lập quân ạ.
Giời sợ mây là vì vân năng âm nguyệt ạ…
Tiếng cười toát lên ở đây từ sự nghịch thường, Hề theo hầu thầy nhưng lại hay dùng chữ để
vặn lại thầy, để giảng giải cho thầy. 2. Lối nhại chữ 34
Là cách nói nhại theo vỏ âm thanh những từ gần với nó như chú Hề nhại đặt tên thành đục tên:
Hề: Từ rày bác đừng gọi con là Hề nữa. Mẹ con đã nhờ ông cụ phó mộc đục cho con một cái tên.
Thầy: Đặt tên chứ ai lại gọi là đục tên bao giờ.
Hề: Ấy thế mà con cứ ngỡ là đục tên cơ đấy.
Cách nhại chữ đầy thâm ý của chú Hề đã đả kích mạnh mẽ vào thói hám danh của quan lại và
các Nho sinh đương thời với tham vọng đục tên mình vào bia đá hòng lưu tiếng ngàn thu.
Trong mảnh trò Cả Sứt cậy quyền huynh, bằng cách nhại thế phụ thành thế huỵch qua lời Cả
Sứt đã vạch rõ cái gọi là quyền huynh thế phụ theo lễ giáo phong kiến, thực chất là sự đàn áp
hành hạ của những người làm cha, làm anh đối với con em mình. Quyền huynh thế phụ
thường được diễn ra bằng sự ép duyên, chửi mắng, đánh đập của những kẻ bề trên nặng óc gia
trưởng đối với người bề dưới trong gia đình nên nó chỉ là thế huỵch mà thôi.
3. Lối nói lái, nói ngược
Theo PGS.TS Đinh Trọng Lạc, lối nói lái, nói ngược là một biện pháp tu từ đặc biệt của
Tiếng Việt, trong đó người ta trao đổi phụ âm đầu và phần giữa các âm tiết để tạo nên những
từ có nội dung mới, bất ngờ, hiểm hóc
[7, Tr93]. Nói lái được sử dụng nhiều ở những vai Hề
trong Chèo nhằm gây tiếng cười hài hước, châm biếm hoặc đả kích kín đáo một ai, một hiện tượng xã hội nào.
Hề: Thế tôi hỏi bác xã tiền đồ năm nay bác mấy vợ rồi?
Thầy: Bác những ba vợ kia!
Hề: Người thế này mà lại vơ bạ à?...
Trong Lưu Bình Dương Lễ, lính hầu ra báo cho Lưu Bình:
- Quan truyền là quan cứa cẩm (cấm cửa).
- Bẩm kỹ lắm rồi nhưng ngài bảo là ngài tiêm khốc nghĩa là không tiếp nghe chưa!...
Cách nói này gây bất ngờ trong cách tiếp nhận của người xem bởi sự giải thích thông minh,
hóm hỉnh và cũng rất có lý ở những nhân vật Hề.
4. Lối tách từ ghép
Là lối tách từ ghép thành hai từ đơn để mỗi từ mang một nghĩa độc lập. Chẳng hạn, một anh
Hề láu lỉnh khi được quan bà căn dặn:
Bà Quan: Mày hầu hạ quan thì phải luôn luôn theo sát bước quan, để ý đến quan cho bà nghe chửa?
Hề: Dạ, bẩm bà, vâng lời bà dậy con xin theo quan, con xin sát quan ngay ạ! 5. Lối điệp từ
Là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng
mạnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng người đọc, người nghe
[7, Tr93]. Chẳng hạn,
điệp từ Thập được nhắc lại trong rất nhiều câu như gạn hết các nghĩa của từ qua lời anh Hề: 35
Hề: Từ nay bác gọi con là Thập!
Thày: Ơ này Thập con!
Hề: Ấy, Thập con đây là Thập mục sở thị, Thập thủ sở chỉ, nghĩa là mười mắt con trông bác,
mười ngón tay con trỏ bác. Vì bác quen thói tà dâm nên con coi bác là Thập phần vô vật,
chẳng còn ra cái quái gì. ấy thế mà Thập tôi ra đây lại chúc cho bàn dân hoà cốc phong
đăng, cho được chữ thập phần khang khái...

Một hình thức gần với lối điệp từ đó là biện pháp trùng lặp để gây cười cũng được dùng khá
phổ biến trong Chèo cổ. Nhất là sự trùng lặp, bắt chước, nhai lại trong lời nói chứng tỏ sự
không ăn khớp, không phù hợp của người nói và lời nói. Đây cũng là một biện pháp rất phổ
biến trong hài kịch. Mảnh trò Thầy Đồ dạy học, khi thấy Tôn Trọng cứ nhắc theo lời mình
như một cái máy thì Thầy đồ phải bịt mồm trò lại và bảo Họ, họ...
Thầy Đồ: Chữ Tệ là chữ Tệ
Tôn Trọng: Tệ là tệ, tệ là tệ...
6. Lối dùng từ đồng âm dị nghĩa
Là dùng những từ phát âm lên nghe giống nhau nhưng lại có ý nghĩa khác nhau. Nếu như
nhân vật dùng nó trong nghĩa này mà người nghe hoặc nhân vật đối diện lại hiểu nó trong
nghĩa kia thì điều đó sẽ gây cười cho khán giả. Nguyên tắc gây cười này của Chèo rất gần với
những nguyên tắc gây cười của hài kịch mà từ thời cổ đại cách đây hơn 2000 năm, các nhà lý
luận hài kịch Hy Lạp và La Mã đã đúc kết. Sự nhầm lẫn về mặt ngôn từ, hay nói cách khác là
cách dùng từ đồng âm dị nghĩa đã được sử dụng đắc địa trong nhân vật cụ Đồ điếc ở lớp Việc
làng
. Khi được thông báo là con gái Phú Ông chửa ra thì lão bèn nói: Nó chửa ra thì tôi hãy
về cái đã.
Và để lão khỏi nhầm lẫn, Xã trưởng phải nói cụ thể, nói nôm na, nói ví von cái
việc chửa ra của Thị Màu với hang cá trê lúc nhúc, ai ngờ lão lại đi xa hơn trong sự nhầm lẫn
của mình: Thế thì cho mẹ mõ đi lấy mấy cái dọc mùng về nấu. Đến đây, sự nhầm lẫn không
đơn thuần là nhầm lẫn do khuyết tật cơ thể (ngoại hình) nữa, mà đã kèm theo một nguyên
nhân khác, đó là sự háu ăn. Mặt khác, sự nhầm lẫn đó cũng nói lên trình độ quá thấp kém của
những ông Đồ làng (phẩm chất).
Trong vở Kim Nham, lớp Kim Nham đi hỏi vợ, cũng với lối dùng từ đồng âm dị nghĩa, Chèo
đã châm biếm khá tế nhị bệnh sính chữ của các Nho sinh:
Kim Nham: Đồn người đây sinh nàng thục nữ
Con xin sang bán tử hầu người.
Lão Say: ... Tôi năm nay hơn bẩy chục tuổi đầu còn thiếu gì cái chết, mà anh còn đến bán tử
là anh dử cái chết cho tôi?

7. Lối dùng các từ có nghĩa cùng một họ với nhau
Đây là một cách nói liên hệ những từ cùng một họ, một giống để gây cười. Trong một mảnh
Hề theo ngoài tích, anh Hề nói:
Hề: Bây giờ con ví mỡ một câu để bác nghe. 36
Thầy: Ví dầu chứ
Hề: Dầu ăn khét, mỡ xào rau ngon hơn.
Cách nói toát lên sự liên tưởng thông minh, một cách thức ăn hoá rất gần với cách nghĩ giản đơn của anh Hề.
Trong vở Chèo Kim Nham thầy Bèo khấn:
... Cóc chết để ngoé mồ côi.
Ngoé ngồi ngoé khóc than ôi chẫu chàng
Ễnh ương đánh vỡ nồi rang
Để cho chàng lại chạy sang bắt đền.
Chuộc, chuộc... chẳng chuộc thì thôi!
Bài khấn trừ ma của thầy Bèo với hàng loạt những cóc, ngoé, chẫu chàng, ễnh ương đã khiến
khán giả bật cười với sự ba hoa lừa bịp của thầy.
8. Dùng câu nói với hai nghĩa song song
Cách sử dụng ngôn ngữ này vừa có nghĩa nghiêm chỉnh, vừa có nghĩa hài hước châm biếm như:
Hề: Tao với mày thế mà có họ với nhau đấy!
Khoèo: Mày nói thế nào ấy, làm quái gì có họ! Tao có thể lấy được... vợ mày. Mày có thể lấy
được... vợ tao! Thế mà bảo là có họ!

Hề: Thế này nhé! Tao hầu bác tao, mày hầu hạ cô mày, ấy thế mà tổ sư bố cô mày với Tiên
nhân mẹ bác tao là anh em nối ruột đấy!

9. Cách nói xuyên tạc
Cách nói này là một biện pháp dùng ngôn ngữ để gây cười mà từ thời cổ đại Aristote cũng
như các lý luận gia đã tổng kết. Đó là cách nói xuyên tạc về ngữ âm, nó dẫn tới sự xuyên tạc
về ngữ nghĩa. Song sự xuyên tạc này về vỏ ngữ âm không được đi quá xa nguyên tác. Ta hãy
nghe thầy bói khấn: Đeo mo vào mặt. Từ A di đà Phật đến Đeo mo vào mặt rất gần nhau về
vỏ âm thanh, nhưng lại khác xa nhau về ngữ nghĩa, khiến người nghe phải bật cười.
Xuyên tạc là cách nói rất thông dụng mà Chèo cổ gửi gắm qua ngôn ngữ những nhân vật Hề.
Khi nghe thầy nói: Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa thì Hề hạ luôn một câu: Quan đồn lột
da, quan phủ lột da
để vạch rõ bản chất của hàng ngũ quan lại xưa.
10. Cách dùng ngoa ngữ, lộng ngữ
Là cách nói phóng đại, nói ngoa để cường điệu hoá sự việc gây cười. Khi Lưu Bình giận bạn
tiếp mình bằng cơm mốc, cà meo đã bỏ về, lính hầu Dương Lễ còn đùa thêm một câu:
- Không ăn thì thôi, cho năm tiếng mõ lấy hơi mà về, gọi là có hơi ngũ cốc.
Trong Kim Nham, tiếng cười vang lên bởi sự ngoa ngoắt của Khoèo trong lớp Mụ Quán - Thằng Khoèo:
Khoèo: Bảo mua củi thì không mua, đẵn ba bốn cây chuối về đun cháy lan ra cả vại nước.
Trấu cũng không mua, xúc hai ba rổ bùn lên thổi, khói toét cả mắt.
37 11. Lối đố đá
Phần nhiều là các nhân vật ở lớp dưới như lính canh, đầy tớ... đố đá các nhân vật ở tầng lớp
trên như thư sinh, ông chủ. Lính của Dương Lễ đố Lưu Bình: Nướng đậu phụ cho cha ăn Lưu
Bình đối là Sắc ích mẫu cho mẹ uống bị chú lính chê là dốt, theo chú phải đối là Lấy mắm tôm
cho mẹ chấm.
Lối đố đá còn được sử dụng trong những lúc hai Hề đố nhau tung ra những câu
trả lời bất ngờ, mang lại tiếng cười sảng khoái vui vẻ như:
- ... Hai nghệ hai bên, khuyển trên hoả dưới là cái gì?
- (Vờ nghĩ, đáp không đúng rồi xin chịu)
- Dốt thật. Thế là chữ chó thui.
- Tôi không biết chữ, tôi đố Nôm: “Mồm bò, không phải mồm bò mà mồm bò” là gì? - Chịu. - Là con ốc. 12. Lối đối chát
Trong mảnh trò Cả Sứt cậy quyền huynh, lối đối chát giữa hai cha con Cả Sứt đã mang lại cho
chiếu Chèo những tràng cười tưởng như không dứt, phản ánh rõ sự suy đồi của đạo đức phong
kiến trong những gia đình thường tự mệnh danh là thế phiệt trâm anh:
- Thế tôi thử hỏi ông: Ai làm tôi sứt môi?
- Giời làm mày sứt môi chứ còn ai nữa!
- Giời nào đem mai xuống xẻ môi tôi ra?
- Thế mày bảo ai làm mày sứt môi?
- Cha mẹ hiền lành để đức cho con đấy! Còn ai vào đây nữa?
- Mày… mày cứ như là cái bướu ấy thôi!
- Ông… ông cũng cứ như là cái tật ấy thôi!
- Có con như mày cũng bằng thừa!
- Tiếng có bố như ông cũng chẳng bằng thiếu!
- Đấy, bà con xem, nó là nó chẳng chịu kém tôi lời nào suốt cả!
- Ông là ông cũng chẳng có hơn được tôi lời nào suốt cả. - Sứt! - Sứt mẻ cái gì?
- Vâng dạ để đâu mà mày lại “Cái gì?” với tao hả?
- Ừ thì dạ! Ông... Ông cứ làm như là bố tôi ấy!
Thực tế, Trò Nhời trong Chèo còn biến hoá rất nhiều trong nghệ thuật chơi chữ như dùng
ngôn ngữ nghề nghiệp, nói lóng, đố tục giảng thanh và kết hợp câu nói với động tác để câu
nói xuôi mà mang nghĩa ngược...
Như vậy, nghệ thuật Chèo đã thừa hưởng và phát triển một cách xứng đáng truyền thống sử
dụng ngôn ngữ trào phúng của văn học dân tộc để hình thành ngôn ngữ của Hề chèo. Tuy 38
nhiên, truyền thống ấy khi vào Chèo đã được Chèo hóa trong các biện pháp gây cười bằng
Trò Nhời như ta đã thấy.
TS. Phạm Việt Hà
Tài liệu tham khảo
1. Anhist A. (2003), Lý luận kịch từ Aristote đến Lessin, Tất Thắng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
2. Hà Văn Cầu: Hề Chèo. NXB Văn Hoá - H.1977
3. Trần Việt Ngữ: Về nghệ thuật Chèo. Viện Nghiên Cứu Âm Nhạc - H.1995.
4. Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều: Bước đầu tìm hiểu Tiếng cười trong Chèo cổ. NXB Khoa Học Xã Hội - H.1967.
5. Tất Thắng: Kịch hát dân tộc, nhận thức từ một phía. NXB Sân Khấu - H.1993
6. Tất Thắng: Đi tìm bản sắc dân tộc trong Chèo. NXB Sân Khấu - H.2001.
7. Đinh Trọng Lạc: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt. NXB Giáo Dục - H.1998.
8. Đỗ Bình Trị: Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian. NXB Giáo Dục - H.1999. BUỔI 4:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 5
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ:
Cách 1:
GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức. 39
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % TT dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm
vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu 60 Đọc Kịch bản 1 hiểu tuồng, chèo. 3 0 4 1 0 2 0 0 (Ngoài SGK) 2 Viết Viết văn bản nghị luận về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một vấn đề xã hội. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá 1 ĐỌC
Đọc hiểu Nhận biết 3TN 4TN 2TL 0 10 HIỂU
Kịch bản - Nhận biết được 1TL tuồng, đề tài, tính vô chèo. danh, tích truyện (Ngoài trong tuồng, SGK) chèo. 40
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá - Nhận biết được lời chỉ dẫn sân khấu, lời thoại và hành động của nhân vật tuồng, chèo. - Nhận biết được nhân vật, tuyến nhân vật và cốt truyện của tuồng, chèo. Thông hiểu - Phân tích được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, tính vô danh, tích truyện trong tuồng, chèo. - Lí giải được tác dụng của cốt truyện, ngôn ngữ, hành động của nhân vật, diễn biến của câu chuyện trong tuồng, chèo. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật tuồng, chèo và vai trò của nhân vật với 41
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Vận dụng - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do vở tuồng, chèo gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của tác phẩm. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc 42
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. 2 LÀM
Viết văn Nhận biết: VĂN
bản nghị - Xác định được luận về yêu cầu về nội một vấn dung và hình
đề xã hội. thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và 1 những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, 1* 1* 1* 1TL* đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu 43
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Tổng 3 TN 4TN, 11 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 44
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá Tỉ lệ chung 60 40 100
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI 01
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Nhân vật hề chèo trong nghệ thuật chèo truyền thống
Chèo xuất hiện từ đời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ ở đời nhà Trần (thế kỷ
XIII), nghệ thuật sân khấu chèo là một trong những di sản văn hóa lớn của kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam.
Chèo gắn bó mật thiết với người dân ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ, chèo miêu tả
cuộc sống bình dị của người dân nông thôn. Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ
tích, truyện Nôm và được nâng lên một mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực và tư tưởng sâu sắc.
Những ngày lễ tết, những dịp hội hè, đình đám, gánh hát, phường chèo đi hết làng nọ
sang làng kia, xã này, tổng khác, phục vụ nông dân lao động trên một vuông chiếu trải giữa sân đình.
Chèo chắt lọc, phát triển tính hài hước từ những chuyện tiếu lâm dân gian, thông qua các
vai hề mang đến cho khán giả niềm lạc quan, yêu đời, tiếng cười sảng khoái.
Ban đầu, hề chèo chỉ mua vui đơn thuần cho khán giả. Cho đến thời Lê Mạt, hề chèo đã
trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp giữa giai cấp nông dân cùng khổ với giai cấp thống trị, bóc
lột. Dần dần, hề chèo trở thành nhân vật có tính cách, mỗi khi xuất hiện, bề ngoài hề gây cười
cho khán giả nhưng đằng sau lại hàm chứa bao ẩn ý sâu sắc.
Hề chèo là một trong ngũ cung của bảng nhân vật quan thiết gồm năm mô hình cơ bản,
làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, kép, lão, mụ, hề. Một phường chèo có giá trị
của bất kỳ làng chèo nào ngày xưa, ít nhất cũng phải có ba diễn viên sáng giá nhất: một đào, một kép và một hề…
Nhân vật hề chèo thường được chia làm hai loại hề: hề áo ngắn và hề áo dài. Hề áo ngắn
gồm có hề Gậy và hề Mồi. Hề Gậy thường là các anh chàng hề đồng lóc cóc chạy theo hầu thầy
trên đường thiên lý, khi ra sân khấu do thường mang theo gậy đường trường hoặc cây đòn gánh,
nên gọi nôm na là hề Gậy. Hề Mồi là những nhân vật hầu hạ sai vặt, điếu đóm trong nhà hoặc
lính canh, lính hầu nơi quan phủ, tư dinh… Nhân vật này ra sân khấu thường mang theo chiếc 45
mồi quấn bằng giẻ tẩm mỡ, tẩm dầu đốt sáng như đuốc. Bó đuốc này còn tượng trưng cho bó
đuốc dùng chiếu sáng canh phòng, dinh thự… Do thân phận hầu hạ, hề Mồi hay ra trước dọn dẹp
cung đình, đón quan đủng đỉnh ra sau, nên có thể gọi là những anh hề dọn lớp hoặc dọn dẹp đám.
Loại thứ hai của hề chèo là hề áo dài (còn gọi là hề tính cách). Những nhân vật này
thường hả hê vui sướng tự giễu cợt mình, tự lột mặt nạ bản thân và tự đẩy mình vào tình huống
lố bịch. Loại hề này cười cợt trên sân khấu chèo sân đình với đủ mọi giọng điệu phong phú: giễu
vui, đả kích, đùa bỡn, trêu chọc, nghịch ngợm… với mục đích tự bôi bác mình.
Trong chèo không thể thiếu hề, điều đó đã được khẳng định qua nhiều vở chèo truyền thống.
Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng hề là một di sản phi vật thể trong chèo truyền thống - “phi
Hề bất thành Chèo”. Nghệ thuật tung hứng của các anh hề trong tích chèo đã không chỉ mang lại
tiếng cười cho người xem mà nó còn chứa đựng, chuyển tải cả những tinh thần, tư tưởng khác
của vở diễn, mà những tư tưởng đó nhiều khi còn có ý nghĩa lớn hơn một tiếng cười.
(Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - https://tuoitre.vn)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Thời gian ra đời và phát triển của chèo?
A. Chèo xuất hiện từ đời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ ở đời nhà Trần (thế kỷ XIII)
B. Chèo xuất hiện từ đời nhà Trần (khoảng thế kỷ XIII), phát triển rực rỡ ở đời nhà Lê (thế kỷ XV)
C. Chèo xuất hiện từ đời nhà Lê (khoảng thế kỷ XV), phát triển rực rỡ ở đời nhà Nguyễn (thế kỷ XVIII)
D. Chèo xuất hiện từ đời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI), phát triển rực rỡ ở đời nhà Lê (thế kỷ XV)
Câu 2.
Tác dụng của những vai hề chèo?
A. Các vai hề mang đến cho khán giả niềm lạc quan, yêu đời, tiếng cười sảng khoái; là vũ khí
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp nông dân cùng khổ với giai cấp thống trị, bóc lột.
B. Các vai hề đã thể hiện sự đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác trong xã hội xưa
C. Các vai hề đã gợi dậy ở khán giả thái độ tự trào, tự giễu cợt thói hư, tật xấu của chính bản thân mình
D. Các vai hề là ẩn dụ cho một lớp người hèn kém trong xã hội xưa
Câu 3. Kể tên các loại hề chèo
A. Hề áo ngắn và hề áo dài
B. Hề áo the và hề áo thụng
C. Hề áo trùng và hề áo cộc
D. Hề áo thâm và hề áo xanh
Câu 4. Anh/chị phán đoán về cách thức tạo tiếng cười của 2 loại hề chèo trên 46
A. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng cách mỉa mai thói hư tật xấu của tầng lớp thống trị, hề áo
dài thường gợi lên tiếng cười tự trào
B. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng hành động, hề áo dài thường gợi lên tiếng cười bằng tính cách
C. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng trang phục và tạo hình, hề áo dài thường gợi lên tiếng cười bằng lời nói, cử chỉ
D. Hề áo ngắn thường trào lộng bằng cách diễn những cảnh sinh hoạt đời thường, hề áo dài
thường gợi lên tiếng cười bằng cách kể những tích truyện hài hước, dí dỏm
Câu 5. Chỉ ra năm mô hình cơ bản trong thế giới nhân vật chèo:
A. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, kép, lão, mụ, hề
B. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: ngư, tiều, canh, mục, hề
C. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: quan, dân, thầy đồ, học trò, hề
D. Năm mô hình cơ bản, làm nền sống động cho thế giới nhân vật chèo: đào, liễu, lão, mụ, hề
Câu 6. Tại sao nhân vật hề chèo thường là các anh chàng hề đồng lóc cóc chạy theo hầu thầy
trên đường thiên lý hoặc những nhân vật hầu hạ sai vặt, điếu đóm trong nhà hoặc lính canh, lính
hầu nơi quan phủ, tư dinh,…
A. Họ không đủ học vấn để được xây dựng thành những vai chính nên chỉ có thể là vai hề
B. Họ gần gũi với tầng lớp thống trị nên thấu hiểu sâu sắc những thói hư tật xấu của chủ, của
chính mình, họ dễ dàng bóc mẽ chủ và cũng dễ dàng bộc lộ thói xấu của bản thân rồi từ đó mà gây trào lộng
C. Họ là lớp người bình dân nên có thể nói năng vô tư, thoải mái để gây cười
D. Họ xuất hiện để tạo nên tính chân thật cho tác phẩm chèo
Câu 7. Nhận xét vị trí xã hội của những nhân vật hề trong chèo
A. Họ đều là những con người có vị trí thấp kém
B. Họ thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội xưa
C. Họ đều là những cận thần thân tín của quan lại
D. Họ là những vị quan trong xã hội cũ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Tại sao tác giả bài viết lại cho rằng “phi Hề bất thành Chèo”?
Câu 9. Anh (chị) đã bắt gặp trong vở chèo nào nhân vật hề chèo chứa những tư tưởng mà ở đó
có ý nghĩa lớn hơn một tiếng cười?
Câu 10. Theo anh (chị) nhân vật hề chèo có còn xuất hiện trong hề chèo hiện đại?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Từ văn bản đọc hiểu trên, anh (chị) viết bài văn trình bày suy nghĩ về ý kiến: Đôi khi
trong cuộc sống ta cũng phải đóng vai hề.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN 47 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8
Hề chèo là hình ảnh đặc trưng của sân khấu chèo, đem lại cho 0,5
chèo sự hài hước, cuốn hút, sinh động Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm

- Trả lời sơ sài hoặc chưa rõ ràng: 0,25 điểm 9
- Quan Âm Thị Kính: Thói hư tật xấu của chức sắc trong làng; sự 1,0
thối nát của chế độ phong kiến; nỗi thống khổ của những người dân thấp cổ, bé họng
- Chu Mãi Thần: Ẩn sau tiếng cười tự trào của vai hề Gậy còn là
nỗi vất vả gian truân của người học trò nghèo trên con đường
kiếm tìm công danh, sự nghiệp
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời 1 vở chèo theo yêu cầu: 0,5 điểm
- Trả lời sơ sài: 0,25 điểm 10
Nhân vật hề chèo vẫn có thể xuất hiện trong sân khấu chèo hiện 1,0
đại, tuy nhiên phải phù hợp với thị hiếu của con người trong thời
đại hiện nay về tạo hình, về lời thoại, về bối cảnh về mục đích xuất hiện Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm II LÀM VĂN 4,0
Trình bày suy nghĩ về ý kiến: Đôi khi trong cuộc sống ta cũng
phải đóng vai hề.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài 48
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Đôi khi trong cuộc sống ta cũng phải đóng vai hề
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
HS thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình 0,25
- Đồng tình, lí giải thuyết phục: 2,0
+ Đóng vai hề để đem lại tiếng cười lạc quan cho mọi người
+ Đóng vai hề để có thể lên tiếng phê phán cái xấu, cái ác dễ dàng và tự nhiên nhất
- Không đồng tình lí giải thuyết phục:
+ Cuộc sống ngắn ngủi, ta hãy sống trọn vẹn là mình, đừng bao giờ đóng vai
+ Có nhiều cách để ta có thể phơi bày cái xấu xa, không nhất thiết phải đóng vai hề - Bàn luận:
Để cuộc sống muôn sắc, muôn màu, ta không nên quá cứng
nhắc khuôn mẫu, cũng không cần phải gồng mình là một ai khác,
đôi khi có thể là chú hề để đùa vui cho đời thêm tươi, có lúc ta lại
là một ‘thanh niên nghiêm túc” Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,75 điểm – 2,0 điểm.

- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.

Bài học nhận thức và hành động của bản thân. 0,25
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để 49
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0
ĐỀ BÀI 02 (THAM KHẢO)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tóm tắt phần trước: Sau 18 năm vâng mệnh vua cầm quân ra trận đánh dẹp quân
Xiêm, Trương Viên trở về được phong Tể tướng. Thấy Tể tướng buồn, lính hầu đã mời hai mẹ
con bà lão hát xẩm vào dinh hát mua vui cho chủ mình.
Trương Viên: – Con ra bảo bà ấy có sự tình, tình sự gì thì hát cho ông tôi nghe.
Mụ: – Tôi chỉ biết sự tình nhà tôi thôi.
Lính hầu: – Ừ bà cứ hát sự tình nhà bà.
Thị Phương: (Hát trần tình) – Trương Viên, Trương Viên,
Người chồng tôi tên gọi Trương Viên…
Lính hầu: – Họ…! Thong thả đã. Nhập gia phải vấn húy1. Trương Viên là tên quan lớn, phải
hát là Trương Băm, Trương Bằm…
Trương Viên: – Thiên hạ trùng danh, trùng họ cũng nhiều. Cứ để cho người ta hát.
Thị Phương (Hát tiếp) – Người chồng tôi tên gọi Trương Viên
Vua sai dẹp giặc nước Xiêm khơi chừng
Bởi vì đâu chếch nón ả Hằng
Thờ chồng chực tiết khăng khăng chẳng rời
Bởi vì đâu binh lửa bời bời
Miền xa quê quán, ngụ nơi lâm tuyền2
Một mình tôi nuôi mẹ truân chuyên
Quyết liều phận bạc chẳng dám quên ngãi chàng
Gặp những loài ác thú hổ lang
Người rắp làm hại, khấn kêu vang lại lành
Trở ra về qua miếu thần linh
Thần đòi khoét mắt lòng thành tôi kính dâng
Vậy nên mù mịt tối tăm
Nàng tiên dạy hát, kiếm ăn qua tháng ngày
Sự tình này trời đất có thấu hay
Chàng Trương Viên có biết nông nỗi này cho chăng?
Trương Viên: – Nghe tiếng đàn cùng tiếng hát
1 Vấn húy: hỏi tên, ở đây là phải hỏi để biết tên chủ nhà.
2 Lâm tuyền: rừng suối, chỉ nơi xa xôi hẻo lánh. 50 Chuyển động tâm thần
Đường từ mẫu3 có biết chăng, hỡi mẹ?
Thị Phương: (Nói sử) – Tiền ông thưởng tôi còn để đó.
Tôi chẳng hề tiêu đụng một phân
Xin ông đừng nói chuyện tần ngần
Mà tôi mang tiếng không thanh danh tiết
Trương Viên: – Tưởng là nhận vợ, vợ lại chẳng nhìn
Đường từ mẫu có biết chăng hỡi mẹ
Thị Phương: (Nói sử) – Thực chồng con đã tỏ Hình dạng như in
Nào có khi phu phụ4 hợp hôn
Những của ấy đem ra nhận tích. Mụ:
– Ơi này con, vợ con nói: ngày xưa quan Thừa tướng có cho cái gì làm ghi tích
không, con đưa cho vợ nó xem để nó nhận.
Trương Viên: – Anh khá khen em mười tám năm nay chẳng có đơn sai
Lòng thương em nhớ mẹ ngậm ngùi
Đây, ngọc kim quyết đem em nhận tích.
(Thị Phương cầm ngọc, ngọc nhảy lên mắt, mắt sáng trở lại)
Thị Phương: – Quả lòng trời đưa lại
Ngọc nhảy vào, mắt lại phong quang
Mẹ ơi giờ con trông được rõ ràng Chồng con đây đã tỏ Mụ:
– Mẹ mừng con đã yên lành như cũ
Lại thêm mẫu tử5 đoàn viên
Trời có đâu nỡ phụ người hiền
Thế mới biết bĩ rồi lại thái6
Trương Viên: – Trăm lạy mẹ
Con vâng mệnh trên dẹp giặc đã yên
Mười tám năm binh mạnh tướng bền
Giờ được chức làm quan Thái tể
Trời xui nên mẹ con gặp gỡ
Mời mẹ về cho tới gia trang
Khi đó sẽ hồi quỳnh khánh hạ
(Hát vãn trò) Tạo hóa xoay vần
3 Từ mẫu: mẹ hiền.
4 Phu phụ: chồng vợ.
5 Mẫu tử: mẹ con.
6 Bĩ rồi lại thái: hết bế tắc đến lúc tốt đẹp. 51
Hết cơn bĩ cực đến tuần thái lai
Giời chung, giời chẳng riêng ai
Vun trồng cây đức ắt dài nền nhân Hễ ai có phúc có phần
Giàu nghèo có số, gian truân bởi trời
Phương ngôn dạy đủ mọi nhời.
(Trương Viên, in trong cuốn Tuyển tập Chèo cổ,
NXB Sân khấu, Hà Nội, 1999, tr. 158 – 162)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1
. Những lời chỉ dẫn (in nghiêng, đặt trong ngoặc đơn) ở văn bản có chức năng gì?
A. Để người đọc phân biệt được lời của từng nhân vật trong đoạn
B. Để người đọc biết lai lịch các nhân vật trong tích Chèo
C. Để người đọc biết nội tâm của các nhân vật trong tích Chèo
D. Để nói về sự việc hoặc chỉ dẫn về điệu hát mà nhân vật sử dụng
Câu 2. Căn cứ vào nội dung, có thể nhận biết đoạn trích thuộc phần nào của tích Chèo Trương Viên?
A. Thuộc phần mở đầu của tác phẩm
B. Thuộc phần giới thiệu tác phẩm
C. Thuộc phần kết của tác phẩm
D. Thuộc phần triển khai của tác phẩm
Câu 3. Trong tích Chèo Trương Viên, đoạn trích này có chức năng nghệ thuật gì?
A. Đẩy tích Chèo đến cao trào để kết thúc
B. Giới thiệu về các nhân vật của tích Chèo
C. Giới thiệu về các sự việc diễn ra ở tích Chèo
D. Bình luận về các nhân vật và sự việc đã diễn ra
Câu 4. Lời của nhân vật nào trong đoạn trích đã tóm lược câu chuyện của một gia đình, tạo
tiền đề để các nhân vật nhận ra nhau? A. Nhân vật lính hầu B. Nhân vật Trương Viên
C. Nhân vật mụ (mẹ chồng Thị Phương) D. Nhân vật Thị Phương
Câu 5. Vật nào có tác dụng giúp vợ chồng Trương Viên – Thị Phương khẳng định chắc chắn
họ là vợ chồng của nhau?
A. Viên ngọc Trương Viên giữ trong người khi chia tay mẹ và vợ để ra trận
B. Những đồ dùng Trương Viên mang theo mình khi rời nhà ra trận
C. Cây đàn của Thị Phương dùng để hát xẩm kiếm sống qua ngày
D. Cây gậy mà bà mẹ dùng để dắt díu con dâu đi hát xẩm kiếm ăn 52
Câu 6. Cách kết của tích chèo Trương Viên có màu sắc kiểu kết thúc của thể loại văn học nào?
A. Cái kết đầy chết chóc bi thương kiểu bi kịch
B. Kết thúc có hậu “ở hiền gặp lành” theo kiểu cổ tích
C. Kiểu kết thúc mở, gợi nhiều ý nghĩa của truyện hiện đại
D. Kết thúc vui vẻ, đầy tính chất hài hước kiểu hài kịch
Câu 7. Văn bản được tổ chức theo hình thức nào?
A. Các nhân vật đối đáp với nhau, lời người nọ tiếp sau lời người kia. Thỉnh thoảng có lời
chỉ dẫn nói rõ điệu hát mà nhân vật thể hiện hoặc nói về sự việc cụ thể nào đó.
B. Các nhân vật đối đáp với nhau
C. Các nhân vật đối đáp với nhau, lời người nọ tiếp sau lời người kia.
D. Các nhân vật đối đáp với nhau thể hiện hoặc nói về sự việc cụ thể nào đó.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8
. Những yếu yếu tố, chi tiết nào trong đoạn trích được sắp xếp một cách có dụng ý để
chuẩn bị cho cái kết của tích Chèo Trương Viên?
Câu 9. Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện ở những yếu tố nào?
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về thông điệp toát ra từ đoạn trích tích chèo Trương Viên ở trên?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một văn bản nghị luận bàn về đạo đức của con người trong đời sống gia đình.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8
Những yếu tố và chi tiết được sắp xếp có dụng ý để chuẩn bị cho 0,5
cái kết đoàn viên của gia đình Trương Viên:
– Trương Viên muốn nghe hát giải sầu, tình cờ lính hầu gọi mẹ
con người hát xẩm (vốn là mẹ và vợ của Trương Viên) vào dinh để hát.
– Lời hát của Thị Phương kể tóm lược câu chuyện của chính gia đình mình. 53
– Viên ngọc mà Trương Viên mang từ lúc chia tay mẹ và vợ để ra trận. Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm

- Trả lời được 1 chi tiết: 0,25 điểm 9
Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện ở một số yếu tố: 1,0
– Sự việc diễn ra có vẻ tình cờ, nhưng là kết quả của sự sắp xếp kín đáo.
– Sự xen kẽ những lời thoại hài hước.
– Bài học đạo lí được rút ra từ phẩm chất và cách ứng xử của các nhân vật.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời 2 ý theo yêu cầu: 0,75 điểm
- Trả lời 1 ý theo yêu cầu: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1, ý 2 hoặc ý 3 trong Đáp án: 0,25 điểm 10
Những suy nghĩ về thông điệp toát ra từ đoạn trích: 1,0
– Đạo hiếu của người con đối với mẹ, tình cảm của người mẹ đối
với con và đối với con dâu là những tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng
trong đời sống gia đình.
– Tình cảm vợ chồng thủy chung, son sắt luôn luôn là yếu tố quyết
định hạnh phúc gia đình.
– Sức mạnh của niềm tin vào sự tốt đẹp của cái thiện lành là yếu tố
giúp con người vượt qua muôn vàn thử thách để đi đến bến bờ hạnh phúc. Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời 2 ý theo yêu cầu: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1, ý 2 hoặc ý 3 trong Đáp án: 0,25 điểm II LÀM VĂN 4,0
Viết một văn bản nghị luận bàn về đạo đức của con người
trong đời sống gia đình.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài 54
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Vấn đề đạo đức của con người thể hiện ở các mối quan
hệ trong gia đình
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt 2,5
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đạo đức vốn là yếu tố có tính chất nền tảng trong đời sống tinh
thần của con người. Đạo đức của con người thể hiện trong các
phạm vi của đời sống, trước hết là đời sống gia đình.
- Trong đời sống gia đình, đạo đức của mỗi người thể hiện ở các
mối quan hệ (cha - con, mẹ - con, vợ - chồng, anh/chị - em…), ở
vị thế và bổn phận của cá thể đối với thành viên khác trong gia đình.
- Dù theo từng thời kì, xã hội có những thay đổi, nhưng đạo đức
của con người trong đời sống gia đình vẫn rất bền vững, nhiều yếu
tố tốt đẹp cần được giữ gìn, phát huy.
- Bài học nhận thức và hành động của bản thân. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.

- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 55 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài. 56