Giáo án dạy thêm Ngữ văn lớp 7 chân trời sáng tạo học kỳ 1

Tổng hợp toàn bộ Giáo án dạy thêm Ngữ văn lớp 7 chân trời sáng tạo học kỳ 1 được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Bài 1:
ÔN TẬP
TIẾNG NÓI VẠN VẬT
(THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1 Tiếng nói vạn vật (thơ bốn chữ, năm chữ):
- Ôn tp mt s đặc điểm hình thc (vn, nhp, bin pháp tu t), nội dung (đề tài, ch đề,
ý nghĩa,...) của bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Ôn tp các kiến thc v tiếng Việt để gii quyết các bài tp thc hành v tiếng Vit:
Nhn biết và ch ra được tác dng ca phó t; s dng phó t để m rng câu
- Ôn tp cách viết thc hành viết được một bài thơ bn ch hoặc năm ch; một đoạn
văn ghi lại cm xúc v một bài thơ bốn ch hoc năm chữ.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: T ch và t hc; gii quyết vấn đề và sáng to
+ Năng lc chuyên môn: Năng lực ngôn ng c viết nói nghe); năng lực văn
hc.
3. Phm cht:
- Cm nhn và yêu v đẹp ca thiên nhiên.
- Trân trng nhng tình cảm đẹp đối với thiên nhiên, quê hương, đất nước. Có nhiu
hành động tích cc bo v môi trường thiên nhiên.
- Có ý thc ôn tp nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN HC LIU
1.Hc liu:
- Tham kho SGV, SGK, SBT Ng văn 7 Chân tri sáng to, tp 1,
- Tài liu ôn tp bài hc.
2. Thiết b và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài hc.
- S dng ngôn ng trong sáng, lành mnh.
- S dng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: Tho luận nhóm,động não, dy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình,
đàm thoại gi m, dy hc hp tác... .
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIN TRÌNH DY HC THEO CH ĐỀ
BUI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút s chú ý ca HS vào vic thc hin nhim
vic hc tp.
2. Ni dung hoạt động: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Những suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sn phm dy hc d án mà GV đã giao sau khi học xong bài 1 bui sáng:
- Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên:
Yêu cu: Làm video gii thiu tác gi và tác phm có trong bài hc 1, ví d:
+ Trn Hu Thung và những bài thơ về đồng quê.
+Li thì thm ca t nhiên trong các văn bản “Lời của cây”, “Sang thu”, “Chim
chin chiện”.
(Có th ởng tượng ra cuc gp g giữa nvăn với phóng viên tiến hành cuc
phng vn).
- Nhóm 3, 4: Nhóm Ho (PP phòng tranh)
Yêu cu:
+ Cách 1: Chọn 1 văn bản và v các bc tranh minh ho ni dung ca văn bản đó.
+ Cách 2: Trin lãm phòng tranh các bc tranh v minh ho nội dung các văn bản đã
hc ca bài 1.
(Nhim v các nhóm đã được giao trước mt tun sau tiết hc bui sáng)
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm lần lượt báo cáo sn phm d án ca nhóm.
GV khích l, đng viên.
c 3: Báo cáo sn phm hc tp:
Các nhóm nhn xét sn phm ca nhóm bn sau khi nhóm bn báo cáo.
ớc 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhn xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu ni dung ôn tp bài 1:
KĨ NĂNG
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn
bn
Đọc hiểu văn bản:
+ Văn bản 1: Li ca cây (Trn Hu Thung)
+ Văn bản 2: Sang thu (Hu Thnh)
Thực hành đọc hiu:
+ Ông Mt (Vũ Hùng)
+ Con chim chin chin (Huy Cn)
Thc hành Tiếng Vit: Đặc điểm chc năng của phó
t.
Viết
Viết: Làm một bài thơ bốn ch hoặc năm chữ; viết đoạn
văn ghi lại cm xúc v một bài thơ bốn ch hoc năm chữ.
Nghe
Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
HOẠT ĐỘNG ÔN TP: NHC LI KIN THỨC CƠ BẢN
1. Mc tiêu: Giúp HS ôn tp, nm chắc các đơn vị kiến thc ca bài hc Bài 1 Li ca
cây
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoi gi m, hoạt động nhóm
để ôn tp.
3. Sn phm: Câu tr li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot động.
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV hướng dn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm
thoi gi m; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt tr li nhanh các câu hi của GV các đơn vị kiến thức cơ bản ca bài hc 1.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li.
- GV khích l, đng viên
c 3: Báo cáo sn phm
- HS lần lượt tr li các câu hi ca GV.
- Các HS khác nhn xét, b sung.
ớc 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhn xét, cht kiến thc
KIN THC CHUNG V THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Câu hi:
- Em hãy nêu li mt s kiến thc chung v th loại thơ bốn chữ, năm chữ: Khái nim,
hình ảnh thơ, cách gieo vần, nhp, ni dung.
-Em hãy nêu những lưu ý khi đọc hiu một văn bản thn thoi hay s thi.
1. Mt s kiến thc chung v th loại thơ bốn chữ, năm ch
1. Khái
niệm
- Thơ bốn ch là th thơ mỗi dòng có bn chữ, thường ngt nhp 2/2
- Thơ năm ch là th thơ mỗi dòng năm chữ, thường ngt nhp 3/2
hoc 2/3.
2. Hình
ảnh thơ
- Là nhng chi tiết, cảnh tượng t thc tế đời sống được tái hin bng
ngôn ng thơ ca, góp phần din t cm xúc, suy ngm của nhà thơ về
thế giới và con người.
3.Vần,
nhịp trong
thơ
- Vn:
+ Vn chân vần được gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa các tiếng
cui dòng vn vi nhau.
+ Vần lưng vần được gieo giữa dòng thơ, nghĩa tiếng cui ca
dòng trên vn vi mt tiếng nm giữa dòng dưới hoc các tiếng
trong cùng một dòng thơ hiệp vn vi nhau
+ Vai trò ca vn: liên kết các dòng và câu thơ, đánh du nhịp thơ, tạo
ÔN TẬP ĐC HIỂU VĂN BN
nhạc điệu, s hài a, sức âm vang cho thơ, đng thi làm cho dòng
thơ, câu thơ dễ nh, d thuc.
- Nhp:
+ Nhịp thơ được biu hin ch ngắt chia dòng và câu thơ thành tng
vế hoc cách xuống dòng đều đặn cui mỗi dòng thơ.
+ Vai trò: to tiết tu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng
góp phn biểu đạt nội dung bài thơ.
Nội
dung
Thơ
bốn
chữ
- Thơ bốn ch phù hp vi việc sáng tác thơ cho trẻ em do d nh, d
đọc, d làm và rt gần gũi với các em nh.
- Thơ bốn ch thường để diễn đạt nhng nội dung vui tươi, hồn nhiên,
dm, tinh nghch, nhí nhnh,..nh ưu điểm câu thơ ngắn, gieo vn
nhp nhàng
Thơ
năm
chữ
-Thể thơ năm chữ cũng giống như thể thơ bốn chữ, tức là cũng kể
chuyện kể việc, kể người. Nhưng thể thơ năm chữ nội dung phản
ánh phong phú và lớn lao hơn.
+ Phản ánh những vấn đề xã hội sâu sắc như : tố cáo tội ác của bọn
quan lại, tố cáo những bất công vô lí trong xã hội cũ (Ghét chuột
Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Những điều trông thấy Nguyễn Du).
+ Thể hiện nỗi niềm tâm sự của các tác giả trước cuộc đời (Ông đồ –
Vũ Đình Liên; Tiếng thu Lưu Trọng Lư).
+ Trong văn học hiện đại sau Cách mạng tháng Tám, thể thơ năm chữ
còn đề cập đến nhiều nội dung khác nữa như : ca ngợi lãnh tụ (Đêm
nay Bác không ngủ – Minh Huệ) ; ca ngợi anh bộ đội Cụ Hồ (Cá nước
Tố Hữu) ; miêu tả thiên nhiên (Mầm non – Võ Quảng) ; ca ngợi tình
cảm gia đình (Thăm lúa – Hoàng Trung Thông ; Lời ru của mẹ – Xuân
Quỳnh).
2. Cách đọc hiu một văn bản thơ bốn chữ, năm chữ
- S dụng kĩ năng tưởng tượng khi đọc các t ng, hình ảnh đặc sắc trong thơ.
- Tìm ý nghĩa các từ ng, hình ảnh đặc sc.
- Xác định các bin pháp ngh thut, cách ngt vn, nhp và hiu qu ca chúng.
- Rút ra được bài hc cho bn thân.
VĂN BẢN ĐỌC HIU
* Hoàn thành phiếu hc tp 01: Chia lp thành 03 nhóm, mi nhóm hoàn thin v
mt tác phm.
Đặc sc ni dung
Đặc sc ngh thut
*GV hướng dn HS chốt các đơn v kiến thức cơ bản của các văn bản đọc hiu:
ÔN TP VĂN BẢN 1: LI CA CÂY
(TRN HU THUNG)
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Tác gi Trn Hu Thung
- Trn Hu Thung (1923-1999) sinh ti quê gc Din Châu, Ngh An.
- Tham gia Vit Minh t 1944. Trong kháng chiến chng Pháp là cán s văn hoá, cán bộ
tuyên truyn thuc Liên khu IV ri ph trách Chi hội văn ngh liên khu. Làm thơ, viết ca
dao nhiu t do đó.
- Sáng tác nhiu th loại: thơ, văn xuối, tiu lun,... ni bật là thơ
- Trn Hu Thung phong cách một nhà thơ dân gian. Thơ đối vi ông, nhng ngày
đầu cm bút, ch phương tiện công tác, ông viết để ca ngi chiến công, ph biến ch
trương chính sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến. Li l mc mc, tình
cm tht thà, ph cp. Trn Hu Thung không quan tâm lắm đến cái mà bây gi ta gi
tr tình riêng tư. Ông không nói chuyện mình. Không vui bun chuyện riêng. Đúng hơn,
lòng ông vui bun cùng vận nước, tình dân.
=> Mệnh danh là “nhà thơ nông dân”
2. Bài thơ Li ca cây (Trn Hu Thung)
a. Th thơ: Thơ bốn ch
b. Đọc văn bản: Kĩ năng đọc tưởng tượng
c. B cc: 2 phn
- Phn 1: 5 kh đầu: Li ca nhân vt tr tình.
- Phn 2: Kh cui: Li ca cây
e. Đặc sc v ni dung và ngh thut
*Giá tr ni dung:
- Tình cm yêu mến, nâng niu, trân trng ca tác gi đối vi mm cây, vn vt.
- Khao khát ca cây muốn được đóng góp màu xanh cho cuộc sống; khao khát được con
ngưi hiu và giao cm.
*Giá tr ngh thut:
- T ng, hình ảnh đặc sc.
- Bin pháp tu t nhân hóa
- Cách ngt vn, nhp phù hợp, độc đáo.
II. LUYỆN ĐỀ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Năm câu thơ đầu trong bài thơ “Lời của cây” là lời của ai:
A. Hạt mầm
B. Cây
C. Tác giả
D. Em bé
Câu 2: Tìm quá trình sinh trưởng đúng của hạt thành cây:
A. Hạt ->mầm->chồi->cây
B. Hạt ->chồi->cây->mầm
C. Chồi ->hạt->mầm ->cây
D. Chồi ->cây->hạt->mầm
Câu 3: Khi hạt nảy mầm, tác giả nghe thấy âm thanh gì từ mầm?
A. Bập bẹ
B. Tiếng bàn tay vỗ
C. Tiếng ru hời
D. Thì thầm
Câu 4: Theo bài thơ, mầm kiêng gì?
A. Gió đông
B. Gió nam
C. Gió bắc
D. Gió tây
Câu 5: Khi cây đã thành, tác giả nghe thấy âm thanh gì?
A. Thì thầm
B. Tiếng ru hời
C. Tiếng bàn tay vỗ
D. Bập bẹ
Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả sử dung trong bài thơ là:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đều đặn trong những dòng thơ, câu thơ là:
A. 2/2
B. 1/3
C. 3/1
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Khi chưa gieo xuống đất, hạt phát ra âm thanh gì?
A. Bập bẹ
B. Lặng thinh
C. Tiếng ru hời
D. Thì thầm
Câu 9: Khổ cuối là lời của ai?
A. Hạt mầm
B. Cây
C. Tác giả
D. Em bé
10. Theo em, ý chính của bài thơ là gì?
A. Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe những bàn tay vỗ và tiếng ru hời
B. Hạt nảy mầm, lớn lên để mở mắt, đón tia nắng hồng
C. Hạt nảy mầm, lớn thành cây để nở vài lá bé và bập bẹ màu xanh
D. Hạt nảy mầm, lớn lên thành cây để góp màu xanh cho đất trời
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
*GV hướng dn HS thực hành các đ đọc hiu v văn bản: Li ca cây” Trn Hu
Thung và các đoạn ng liu v thơ bốn ch ngoài SGK:
Đề s 01: Đọc li văn bản “Li của cây” (Trần Hu Thung, sgk, tr.13, 14) thc
hin các yêu cu:
Câu 1. Xác định phương thức biu đạt chính và th thơ của văn bản.
Câu 2. Quá trình ny mm và ln lên ca ht gn lin vi nhng âm thanh nào?
Câu 3. Trong kh thơ sau, để miêu t ht ny mm, tác gi đã sử dng hình nh nào?
Nhn xét v hình ảnh đó:
Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe
Câu 4. Ch ra và nêu tác dng ca nhng bin pháp tu t đưc s dng trong kh thơ:
Mm tròn nm gia
V ht làm nôi
Nghe bàn tay v
Nghe tiếng ru hi
Câu 5. Nhn xét v nhịp thơ của dòng thơ “Rng các bạn ơi”. T đó cho biết qua kh
thơ cuối, tác gi mun thay mt cây gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày t suy nghĩ v vai trò của cây xanh đối vi
đời sống con người.
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biu cm.
Th thơ: Thơ bốn ch.
Câu 2: Quá trình ny mm ca ht gn lin vi nhng âm thanh: lng thinh (khi ht
chưa gieo xuống đất), thì thm (khi ht ny mm), âm thanh ca bàn tay v, tiếng ru hi
(khi nằm trong “nôi” hạt), bp b (khi thành cây), âm thanh gi bạn ơi ca cây.
Câu 3:
- Để miêu tả hình ảnh hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh “giọt sữa” -> đây là
hình ảnh ẩn dụ gợi tả nét màu sắc sinh động, sự khởi đầu căng tràn nhựa sống
của hạt mầm bé xíu.
- Hình ảnh ấy thể hiện sự quan sát thiên nhiên qua lăng kính của một đứa trẻ, đem
đến sự cảm nhận về thế giới xung quanh thật diệu kì, lạ lẫm
Câu 4: Bin pháp tu t đưc s dng trong những dòng thơ là:
- So sánh: v ht nôi
=->Tác dng:
+ Làm cho vic miêu t tr n sinh động và giàu giá tr biu cm
+ Ht mm bé nh ng như nhận đưc rt nhiu s yêu thương t vn vt xung
quanh. V ht nâng niu, cho ch cho ht mm bên trong.
- Đip t: “nghe”, nhân hoá: mm - nghe bàn tay v, nghe tiếng ru hi
=>Tác dng:
+ Cho thy s giao cảm đc bit gia mm vi thế gii xung quanh. Mm dường
như “lắng nghe”, cảm nhn rt s ch đợi, v v của đất tri, mọi người dành
cho mình nên siêng năng, tích tụ sc sng, ch ngày m mắt, đón cuộc sng mi.
+ Câu thơ sinh động, giàu hình nh.
Câu 5: Dòng thơ Rng các bạn ơingắt nhp 1/3 (khác vi c bài ngt nhp 2/2). Tác
gi mun thay mt cây nhn gửi đến chúng ta thông điệp mi s vt trên thế gii này đều
góp phn làm nên s sng.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung:
+MĐ: Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: vai trò của cây xanh đối với đời
sống con người.
+TĐ: * Vai trò của cây xanh đối với đời sng con ngưi
.) Cây xanh làm sạch khí quyển, điều hòa không khí trên Trái Đất, cung cấp khí ôxi
cho con ngưi.
.) Cây xanh lọc sạch bụi bẩn trong không khí, mang đến cho con người một bầu
không khí trong sách, mát m.
.)Cây xanh n có khả ng chống xói mòn và sạt lở đất nhất c ng núi, đồi
độ dốc lớn, tờng xuyên xảy ra thiên tai, lũ lụt
.)Cây xanh cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc cải tạo đất, làm tơi xốp, giữ
độ ẩm vừa đủ cho bề mặt, ginước cùng các chất dinh dưỡng khác trong mặt đất.
.)Ngoài ra cây xanh cũng cung cấp cho con người thức ăn, cùng nguồn chất
cùng phong p đa dạng.
.)Cây xanh cũng cung cấp một ợng lớn vật liệu như gỗ, tre, nứa cho ngành công
nghiệp xây dựng, nội thấtsản xuất giấy viết cho chúng ta sử dụng.
* Bài học liên hệ:
.)Mỗi nhân ngay từ bây giờ hãy những nh động thiết thực bảo vệ y xanh,
bảo vệ môi trường rừng. Tích cực trồng cây gây rừng.
.)Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của cây xanh, khuyến
khích con người trồng cây, cải tạo môi trường sống đồng thời xử nghiêm khắc những
hành vi vi phạm, tàn phá cây xanh, tàn phá môi trường rừng.
+KĐ: Khái quát lại vấn đề nghị luận
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CH NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau-ngọn xanh rờn
Mẹ-đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
Ngày con còn
Cau mẹ bổ
(1)
Giờ cau bổ tám
(2)
Mẹ còn ngại to!
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được l
Ngẩng hỏi giời vậy
-Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa
(Nguồn: Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân,
2003)
Chú thích:
(1),(2) bổ tư, bổ tám: bổ quả cau làm bốn miếng, tám miếng.
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Câu 2. Ch ra những đặc điểm vn nhp của bài thơ.
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả dùng hình ảnh gì để đi sánh vi m? Theo em, vì sao tác
gi dùng hình ảnh đó?
Câu 4. Nêu tác dng miêu t, biu cm ca bin pháp tu t so sánh được s dng trong
kh thơ dưới đây:
Mt miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được l
Câu 5. Xác định ch đề và thông điệp mà văn bn mun gi đến người đọc
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày t suy nghĩ v ý nghĩa của tình mu
t trong cuc sng hôm nay?
Gi ý làm bài
Câu 1: Th thơ: bốn ch
Câu 2:
+ Vn: Cui câu, liên tiếp và xen k theo cặp, hoán đổi.
+ Nhịp điệu: Ch yếu ngt nhp 2/2 có câu ngt nhp 1/3 và 3/1.
Câu 3:
Hình nh ngưi m được đối chiếu vi hình nh cây cau bi:
+ Cây cau hình nh quen thuc xut hin trong nhiu câu chuyện dân gian, tượng
trưng cho tình nghĩa thy chung của con người Vit Nam.
+ Nó còn gn vi lin vi làng quê, vi hình ảnh người ph n Vit Nam, các các m
thưng nhai tru cau. Hình nh m được đặt bên cnh mt hình nh quen thuộc trong văn
hóa Vit Nam.
+ Theo thi gian, cây cau ngày càng phát trin, cao ln, xanh tốt. Nhưng thời gian cũng
rt khc nghit, nó làm m ngày càng già đi.
+ nh nh m cau được đặt cnh nhau cho thy s đối lập tương phn ni xót xa
của người con khi m ngày càng già yếu.
Câu 4:
- Hình nh m không được miêu t trc tiếp theo cách: "M khô gy", mà là miêu t gián
tiếp bằng cách so sánh “Một miếng cau khô/Khô gầy như m
- Tác dng: So sánh cau vi hình nh ca m nvy m đã trở thành thước đo ca s
"khô gy" cùng vi tính t "khô gy" làm lời thơ giàu sức khơi gợi
+ Gi dáng v già nua, thiếu sc sng ca m.
+ Gi niềm xúc động bùi ngùi, xúc động của con trước hình ảnh người m già dáng
v "khô gy", dáng v đã già đi nhiều ri
+ Lời thơ gợi nhiu ý t và xúc động nơi trái tim bạn đọc khi nghĩ về m.
Câu 5:
+ Ch đề: Bài thơ là cảm xúc chân thành với yêu thương, lo lắng, xót xa của con khi đối
din vi tui già ca m, trách hn thi gian.
+ Thông điệp: Kính yêu, biết ơn m; trên trng, nâng niu thời gian được bên cnh m.
Câu 6. HS viết đon văn theo yêu cầu đề bài
*Hình thc: đảm bo v s câu, không được gạch đu dòng, không mc li chính t,
ng pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
* Nội dung:
-MĐ: +Giới thiệu về tình mẫu tử
+ Nhn mnh tình mu t có vai tđc bit quan trng
-TĐ:
+ Gii thích tình mu t: Là th tình cm rut tht gia m và đứa con ca mình.
Tình mu t là s hinh sinh vô điều kin của người m dành cho con.
Tình mu t là s yêu thương và tôn kính của đứa con dành cho người m ca mình.
+ Vai trò tình mẫu tử
Tình mu t giúp đời sng tinh thần đầy đủ, ý nghĩa hơn
Tình mu t bo v đứa con khi nhng cám d ca cuộc đời
Tình mu t điểm da tinh thn tiếp thêm động lc cho ta mi khi gp khó
khăn.
Niềm tin, động lc mục đích sống cho nhng n lc s khát khao ca
nhân.
+Bài học – liên hệ: Giữ gìn tình mẫu tử
Tôn trng m và khc ghi nhng công ơn sinh thành từ m.
Hoàn thành tt công vic và tr thành người có ích cho xã hi.
Lng nghe thu hiu m và luôn tôn trng m.
-KĐ: Khẳng định li vai trò ca tình mu t.
Đề s 03: Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
MỤC ĐNG
(1)
NG TRÊN CÁT TRNG
- Trn Quc Toàn
Sut ngày dãi nng
Vàng hoe tóc bng
(2)
Đêm nhóm la hng
Áp lưng cát trắng
Lng nghe gió thi
Thia lia
(3)
sao xa
Nm ngâm chân mi
Vào sông Ngân Hà…
Nhng ht bắp nướng
Chín căng giọt sương
Mt hòn than n
Bung vì sao băng
Ai vùi khoai c
Thơm giờ tàn canh
Tù và
(4)
đã rúc
Đánh thức bình minh
Dê…
Cu…
bt cng nng
Kéo ông mt tri lên.
(In trong báo Thiếu niên tin phong, s 168/2013)
Chú gii:
(1) Mục đồng: tr chăn trâu, chăn bò
(2) Tóc bng: tóc trng thái ni cao lên, phng cao lên.
(3) Thia lia: ling cho mnh sành, mảnh ngói,…bay sát mặt nước và ny lên nhiu ln.
Tù và: dụng cụ báo hiệu ở nông thôn thời trước, làm bằng sừng trâu, bò hoặc vỏ ốc, dùng
hơi để thổi, tiếng vang xa
(4)
Câu 1. Bài thơ miêu tcuộc sống của những chú mục đồng trong thời điểm nào?
Dựa vào đâu để nhận biết điều đó?.
Câu 2. Bc tranh cuc sng ca mục đồng đã được tác gi miêu t bng nhng hình nh
nào? T đó, em hình dung như thế nào v cuc sng và tâm hn ca h
Câu 3. Xác định cách gieo vn và ngt nhp của bài thơ?
Câu 4. Tác gi th hin tình cảm gì vơi chú bé mục đồng? Tình cảm đó được th hin
qua nhng t ngo?
Câu 5. Xác định (nhng) bin pháp tu t đưc s dng trong những dòng thơ dưới đây
và phân tích tác dng ca chúng.
Nhng ht bắp nướng
Chín căng giọt sương
Mt hòn than n
Bung vì sao băng
Câu 6. Qua bài thơ, tác giả mun gửi đến người đọc thông điệp gì?
Câu 7. Viết đoạn văn ngắn (7 10 dòng) bày t suy nghĩ vc tuổi thơ đối vi mi
ngưi.
Gi ý làm bài
Câu 1: i thơ miêu t cuc sng ca nhng chú mục đồng trong thời điểm t đêm
đến bình minh:
+Các t ng, hình nh miêu t đêm: đêm nhóm la hồng, thia lia sao xa…miêu t bình
minh: tù và đã rúc, đánh thc bình minh, kéo ông mt trời lên,…
Câu 2:
-Bc trang cuc sng mục đồng đã được tác gi miêu t bng nhng hình nh: dãi nng,
vàng hoe tóc bng, đêm nhóm lửa hng, nm nghe gió thổi, thia lia sao xa,…
-Bức tranh đó gợi t cuc sng mục đồng vt v nhưng những nim vui bình d
không phi ai cũng được hưởng (nm trên bãi cát, ngắm sao, ăn ngô nướng…)gợi t tâm
hồn đẹp, trí tưởng tượng phong phú ca nhng cu bé mục đng.
Câu 3:
-Cách gieo vn: vn chân (vn lin, vn cách), vn chính, vn thông.
-Cách ngt nhp: 2/2. Riêng 3 dòng cui đưc ngắt dòng đặc bit và có nhịp đặc bit:
Dê…
Cu…
bt cng nng
Câu 4: Tác gi th hin tình cm yêu quý chú mục đồng. Tình cảm đó được th hin
gián tiếp qua cách miêu t cuc sng ca chú bé, qua những câu thơ như: Sut ngày dãi
nng/Vàng hoe tóc bồng”
Câu 5:
-Bin pháp tu t: so sánh (ht bắp nướng chín căng như giọt sương; một hòn than n -
bung xoè như vì sao băng)
->Tác dng: Khiến cho vic miêu t cuc sng ca mục đồng thêm thi vị, khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên đạm bạc, đơn sơ, góp phần th hin tâm trạng đầy s hào
hng, thích thú vi cuc dạo chơi giữa thiên nhiên
Câu 6: Thông điệp mà văn bn mun gửi đến người đọc hãy lng nghe, tận hưởng v
đẹp bình d ca thiên nhiên và cuc sng.
Câu 7. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
* Hình thc: đảm bo v s câu, không được gạch đầu dòng, không mc li chính t,
ng pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ;
* Nội dung:
- Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: kí ức tuổi thơ đối với mỗi người.
- Than đoạn:
- Giải thích “Kí ức tuổi thơ”: những kỉ niệm thời thơ ấu khi chúng ta còn bé, vô lo
nghĩ, hồn nhiên vui chơi tinh nghịch.
- Phân tích:
Mỗi con người ai cũng có tuổi trẻ, cũng trải qua những năm tháng trẻ con vui tươi,
hồn nhiên, những kỉ niệm đó sẽ theo chúng ta đến suốt cuộc đời, góp phần làm
hoàn thiện tính cách, lối sống của bản thân sau này.
Kí ức tuổi thơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi con người, mỗi người đều
có những kỉ niệm cho riêng mình.
Người không có tuổi thơ, không có kí ức đẹp là những người có tâm hồn nghèo
nàn, sau này khi nhìn lại không có gì đáng nhớ tạo ra sự trống rỗng.
- Chứng minh:
Học sinh tự lấy dẫn chứng về tầm quan trọng của kí ức đối với cuộc sống của con
người.
Tuy nhiên trong cuộc sống cũng có những kí ức đau buồn của thời trẻ mà con
người ta muốn quên đi, nó là vết thương lớn theo ta đến suốt đời. Lại có những
người thu mình trong một góc từ nhỏ, ít giao lưu, những người này sẽ có ít kí ức để
nhớ về.
- Kết đoạn: Khái quát lại vai trò, tầm quan trọng của kí ức tuổi thơ đối với mi người;
đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.
DNG 3: NGH LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ “Lời của cây ca Trn Hu Thung
Gi ý dàn ý
1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Trần Hữu Thung:Trn Hu Thung (1923-1999) sinh ti quê gc
Din Châu, Ngh An. Trn Hu Thung có phong cách một nhà thơ dân gian. Thơ đối vi
ông, những ngày đu cm bút, ch phương tiện công tác, ông viết để ca ngi chiến
công, ph biến ch trương chính sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến.
Li l mc mc, tình cm tht thà, ph cp. Trn Hu Thung không quan tâm lắm đến
cái mà bây gi ta gi là tr tình riêng tư. Ông không nói chuyện mình. Không vui bun
chuyện riêng. Đúng hơn lòng ông vui buồn cùng vận nước, tình dân.
- Giới thiệu về i thơ “Lời của cây: Bài thơ là tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trng
ca tác gi đối vi mm cây, vn vật. Đồng thi nói thay li ca cây v mun được đóng
góp màu xanh cho cuc sng; khao khát được con người hiu và giao cm.
2. Thân bài
2.1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
* Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện giống như quá trình một em
sinh đang lớn lên được chăm bẵm, nâng niu từng ngày qua những âm thanh, hình
ảnh:
- Khi mầm đang là hạt, chưa được gieo xuống đất, đang cầm trong tay mình (khổ 1):
+ Hạt nằm lặng thinh.
=> Nghệ thuật nhân hoá, một hạt giống khi chưa được gieo xuống đất nên chưa dấu
hiệu của sự sống, sự im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi. Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm
nhận thấy âm thanh sự sống của hạt mm.
-Khi hạt nảy mm, sự sống bắt đầu xut hiện (khổ 2)
+ Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : Nghệ thuật ẩn dụ, mầm như giọt sữa đang nhú ra
khỏi lớp vỏ của hạt tinh khôi, căng mọng, mmàng => cảm giác như một thân thể non
tơ, cần nâng niu, bo vệ
+ Mầm thì thầm” tác giả gtai nghe rõ” => Từ sự lặng thinh khổ 1, mầm đã cất
tiếng thì thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thì thầm ấy như là hơi thở cuộc sống,
như tiếng khóc của em bé khi chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu của sự sống đang
tồn tại, phải chăng tiếng thì thầm ấy cũng lời cảm ơn của hạt mầm đối với người gieo
hạt.
-Khi mầm đang lớn dần trong sự nâng niu của hạt (khổ 3)
+ Mầm tròn nằm giữa vỏ hạt làm nôi => Mầm như một em bé non nớt, đang được bao
bọc, che chở trong “vòng tay” của vỏ hạt.
+ Mầm tròn nằm giữa nôi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời - mầm như em đang
nằm trong nôi được cưng nựng, âu yếm, vỗ về, hát ru.
-Khi mầm mở mắt (khổ 4):
+ Mầm kiêng gió bắc, mưa giông -> những yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự sống,
phát triển của hạt mầm -> tác giả đã rất am hiểu, tránh cho hạt mầm những yếu tố bất lợi
đó.
+ Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> quá trình sinh trưởng đầy thử thách
nhưng cũng đầy ánh sáng và niềm vui.
- Khi cây đã thành (khổ 5)
+ Nở vài -> hạt mầm lớn lên, phát triển từng ngày -> xuất hiện “màu xanh”- màu
của sự sống, đâm chồi nảy lộc.
+ Màu xanh ấy bắt đầu bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hoá. Từ âm thanh thì thầm ->
mầm cất lên thành tiếng bập bẹ” ng với sự ln lên của mình => mầm như em bé, đến
tuổi tập nói, mang những tiếng bi bô, trìu mến đến với thế giới này.
=> Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm như chăm sóc một em sinh
đang ln lên từng ngày. Nhà thơ có sự quan sát càng, tỉ mỉ và chịu khó lắng nghe mới
thể am hiểu quá trình này tường tận như thế. Qua đó, thể hiện cảm xúc yêu thương,
trìu mến, nâng niu của tác giả đối với những mầm y, sự giao cảm tinh tế của nhà thơ
với cảnh vật.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Tác giả nhân hóa hạt mm như một cô bé,
cậu bé thì thầm tâmnh với các bạn nhỏ về niềm vui lớn lên từng ngày
-> Tác dụng:
+ Góp phần miêu tả sống động quá trình sinh trưởng từ mầm thành cây.
+ Tạo nên sự gần gũi, gắn bó giữa hạt mầm, cây và con người.
- Cách gieo vần, nhịp trong bài thơ:
+Vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dông - hồng, thành - xanh, bé - bẹ, ơi - trời)
-> Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo nên sự kết dính trong văn
bản, tạo độ ngân vang cho “lời của cây” trong tâm hồn người đọc
+ Nhịp: ~ chủ yếu nhịp 2/2 đều đặn như nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm của
đời sống cây xanh, vừa thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến của tác giả.
~ Ngoài ra, một số dòng nhịp 1/3 (Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm
như một em bé đang được âu yếm, vỗ về bằng những âm thanh trong cuộc sống.
=> Qua lời của tác giả (miêu tả, tâm tình thay mầm cây), ta thấy sự giao cảm tinh tế của
nhà thơ với cảnh vật. Phải mt con người lắng nghe với tất cả trái tim, nhà thơ mới
thể lắng nghe và thấu hiểu những âm thanh bé nhỏ “thì thầm”, “bập bẹ” như thế.
2. 2. Lời của cây (khổ cuối)
Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa:
+ Cách xưng hô tôi - các bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết giữa cây và con người.
- Cách ngắt nhịp 1/3: Rằng/các bạn ơi -> nhấn mạnh vào khao khát của cây khi cây
muốn được con người hiểu và giao cảm.
=> Cây muốn con người hiểu rằng khi ln lên, cây muốn đóng góp màu xanh của mình
vào thiên nhiên, vào mùa xuân cuộc đời để tô thắm thêm cho mùa xuân ấy trở nên đẹp và
tươi mới hơn.
* Chủ đề và thông điệp văn bản muốn gửi gắm:
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện niềm yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên.
2.3. Nghệ thuật
- Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Biện pháp tu từ nhân hóa
- Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo.
2.4. Liên hệ, mrộng: vai trò của mỗi con người góp phần đóng góp cho sphát triển
của xã hội; việc bảo vệ môi trường thiên nhiên
3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
BUI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN 2: SANG THU
(HỮU THỈNH)
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Tác gi Hu Thnh
- Nguyn Hu Thnh (1942 ). Quê Tam Dương- Vĩnh Phúc. nhà thơ trưởng thành
trong thi kháng chiến chống Mĩ. Thơ của Hu Thnh chân tht, cm xúc tinh tế,có
nhiu tìm i,suy ngm chiêm nghiệm. Ông nhà thơ viết nhiu và hay v con người,
cuc sng nông thôn, v mùa thu.
2. Bài thơ "Sang thu
a. Hoàn cnh sáng tác
Bài thơ được in lần đầu năm 1977 trên báo văn nghệ.
b. Xut x
- Bài thơ được rút t tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”(1991)
c.Th loi, b cc:
- Th thơ: năm chữ.
- B cc: 3 phn - ng vi mi kh thơ:
+ Kh 1: Tín hiu mùa thu
+ Kh 2: Quang cnh đt tri sang thu
+ Kh 3: S thay đổi âm thm trong lòng cnh vt
e. Đc sc ni dung và ngh thut
*Giá tr ngh thut:
- Thể thơ năm chữ, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng.
*Giá trị nội dung:
- Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao
mùa.
- Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự quan tâm đến cuộc sống con người, đt
ớc của nhà thơ
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM: Chọn đáp án đúng nht:
Câu 1: Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ Sang Thu:
A. 2/3
B. 3/2
C. 1/4
D. 4/1
Câu 2: Bài thơ t cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào?
A. Giao mùa
B. Giữa mùa
C. Cuối mùa
D. Không có thời điểm cụ thể
Câu 3: Hình ảnh sang thu nào được tác giả nhắc đến đầu tiên trong bài thơ?
A. Sương
B. Đám mây
C. Nắng
D. Hương ổi
Câu 4: Bài thơ Sang thu thuộc thể thơ nào sau đây?
A. Bốn chữ
B. Thơ tự do
C. Năm chữ
D. Thơ Đường Luật
Câu 5: Từ “bỗng” ở đầu khổ 1 thể hiện cảm xúc gì của nhân vật trữ tình:
A. Vui sướng, hạnh phúc
B. Ngỡ ngàng, ngạc nhiên
C. Buồn bực, chán nản
D. Tức giận, thất vọng
Câu 6: Câu “Sương chùng chình qua ngõ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Nhân hoá
D. Hoán dụ
Câu 7: Từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu: “Hình như thu đã về” là “mơ hồ” đúng
hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ?
A. Đảo ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề s 01: Đc đoạn t sau và tr li các câu hi:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, in trong “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học,
1991)
Câu 1. Xác định thể thơ và cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên .
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ. Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Câu 3. Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua dấu hiệu nào và bằng những
giác quan nào?
Câu 4. Tại sao ở đây tác giả không dùng từ “bay”, “toả” mà lại dùng “phả”?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu 3.
Câu 6. Trước sự giao mùa của đất trời, nhà thơ Hữu Thỉnh đã bộc lộ tâm trạng gì? Tâm
trạng ấy được thhiện qua những từ ngữ nào?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về một buổi sáng mùa
thu quê em
Gợi ý làm bài
Câu 1:
- Th thơ: năm chữ
- Cách ngt nhp: 3 câu đầu ngt nhp 3/2; câu cui 2/3
Câu 2:
- Kh 1:Tín hiu báo thu v.
- Nhan đề: “sang thu” khonh khc giao mùa t cui h sáng đầu thu.
Câu 3:
-Nhà thơ nhận ra tín hiu ca s chuyn mùa qua các du hiệu: hương ổi, gió se, sương
chùng chình qua ngõ.
-Bng các giác quan: khu giác, xúc giác, th giác
Câu 4: Không thể thay từ “phả” bằng từ “bay”, “toả” bởi vì:
- “Phả”: động từ có nghĩa là tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, tm
nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may choán lấy tâm trí của con người, lan toả khắp
không gian.
- “bay”, “toả” sẽ gợi ra sự lan tỏa, chuyển động về mùi hương trong không gian, hương
ổi sẽ không thể kích thích và gây được ấn tượng mạnh với người cảm nhận.
=> Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc về sự tập trung khi cảm nhận hương
vị đặc trưng ca mùa thu.
Câu 5:
- Biện pháp nhân hóa: Sương - chùng chình
-> Tác dụng: Nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dòng
sông êm đềm lững lờ trôi như lắng lại phù sa, khác vi hình ảnh dòng sông mùa hạ giông
bão; làm câu thơ giàu hình ảnh, tăng sức diễn đạt.
Câu 6. Trước khoảnh khắc giao mùa nhà thơ thốt lên :
"Hình như thu đã về".
+ “Hình như”: thhiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mơ màng, quyến rũ của
thiên nhiên. -> Phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa.
Câu 7: Đoạn văn đảm bo các yêu cu:
* Hình thức: Đảm bảo về số câu, kng được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành
* Nội dung:
- Mở đoạn: Nêu cảm xúc khi thức dậy và thấy đất trời sang thu.
- Thân đoạn :
+ Miêu tquang cảnh: Không khí, sương, hơi lạnh, mặt trời, những ngôi nhà, cây
cối, đường phố,…
+ Miêu tả hoạt động của con người: Học sinh nô nức trở lại trường sau một kì nghỉ
dài, những xe bán hàng rong, xe đạp, xe máy dần nườm nượp; tiếng nói cười của c
ông, các bà đi bộ tập thể dục.
- Kết đoạn: u cảm nghĩ của em về quê hương em ở vào buổi sáng mùa thu
Đề s 02: Đọc văn bản và tr li câu hỏi bên dưới:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
( Sang thu, Hữu Thỉnh, in trong “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học,
1991)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2: Chỉ ra từ đồng nghĩa trong bài thơ trên. Theo em, cách tác giả sử dụng chúng
trong bài thơ có giống nhau không? Hãy chỉ rõ.
Câu 3:Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý
nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?
Câu 4: Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 5: Có ý người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?
Câu 7. Từ bài sang thu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 10ng) nêu cảm nhận của
em về hình ảnh thiên nhiêncon người lúc giao mùa từ hè sang thu ở quê em.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Câu 2:
- Hai từ đồng nghĩa là "chùng chình" và "dềnh dàng".
- Theo em, cách tác giả sử dụng chúng trong bài thơ có ý nghĩa giống nhau ở chỗ: cùng
sử dụng nghệ thuật nhân hóa, cùng diễn tả sự chuyển biến thong thả, chậm rãi của sự vật.
Câu 3:
Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa trong
việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ là:
- Từ “dềnh dàng” và “cụm từ bắt đầu vội vã” gợi ra hai trạng thái đối lập của sự vật,
hiện tượng.
Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sông chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước đi của thời
gian và của khoảnh khắc giao mùa thanh tao, nhẹ nhàng.
Bắt đầu vội vã” là hình ảnh những đàn chim bắt đầu tìm cho mình cuộc sống ám áp, dễ
chịu hơn, tránh đi sự se lạnh của mùa mới đang tới gần.
Câu 4:
Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai của bài "Sang thu" gợi ra sự tưởng tượng đầy chất thơ,
đúng như sự nhẹ nhàng, mềm mại của mùa thu.
- Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu-> Gợi hình ảnh một làn mây mỏng, nhẹ,
kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa
hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa được sáng tạo từ một
hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
- Nghệ thuật nhân hóa giúp ta hình dung đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi, để bước
sang mùa mới. Hình ảnh đám mây hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc
nuối, lưu luyến chưa muốn rời.
Câu 5:
Sấm và hình ảnh hàng cây đứng tuổi ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ
và triết lý về con người và cuc đời.
- Hình ảnh ẩn dụ "sấm":
Nghĩa thực: hiện tượng t nhiên ca thi tiết. -> Hình nh thc ca t nhiên sang
thu sấm thưa thớt, không còn d dội làm lay động hàng cây na.
Nghĩa ẩn d: Những vang động bất thường ca ngoi cnh, ca cuc đời
- Hình ảnh ẩn dụ “Hàng cây đứng tuổi
Nghĩa thực: hình nh t thc ca t nhiên v nhng cây c th u năm.
Nghĩa ẩn d: thế h những con người tng trải đã từng vượt qua những khó khăn,
những thăng trầm ca cuc đời.
=> Cả hai câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” để nói về lắng
đọng rất suất để nhận ra xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những sự xôn xao,
bâng khuâng sâu lắng con người. Hai câu thơ cuối nói về hình ảnh con người trải qua
biến cố thử thách sẽ có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn.
Câu 6:
* Hình thức: Đảm bảo về số câu, kng được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành
* Nội dung:
- Mở đoạn: cảm nhận về hình ảnh thn nhiên trong khoảnh khắc từ hè sang thu ở
quê em
- Thân đoạn:
+ Cảm nghĩ về thiên nhiên:
.) Nêu các dấu hiệu giao mùa (Ví dụ mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban
đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa đông nhưng lạnh – đủ để người
ta cảm thấy rùng mình, hoa cúc trong các vườn đua nhau nở, sen trong các ao úa tàn…).
.)Cảm giác của bản thân trước các dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên (vui,
buồn, nhớ nhung về một kỉ niệm tuổi thơ…).
+ Cảm nghĩ về đời sống con người:
.) Nhịp điệu cuộc sống thay đổi ra sao? (ồn ã, sôi động hay tẻ nhạt).
.)Con người: Vui tươi, phấn khởi, hào hứng đợi chờ (sang xuân) hay thu mình
lại, buồn hơn, suy tư hơn (thu sang đông)…
- Kết đoạn: Tóm lại, khoảnh khắc giao mùa là những đợt “trở mình” đầy chờ mong
của trời đất.
ĐỌC HIỂU THƠ NĂM CHỮ NGOÀI SGK
Đề s 03: Đc văn bn sau và tr li các câu hi:
Mỗi năm hoa đào n
Li thy ông đồ
(1)
già
Bày mc tàu
(2)
giấy đỏ
Bên ph đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tm tc
(3)
ngi khen tài
Hoa tay
(4)
tho
(5)
nhng nét
Như phượng múa rng bay
(Trích bài thơ Ông đ, Vũ Đình Liên 1936, trích trong Thi nhân Vit Nam Hoài Thanh,
Hoài Chân, NXB Văn học, Hà Ni, 2012)
Chú thích:
- Ông đồ: thy dy hc ch Nho ngày xưa
- Mc tàu: thi mực đen mài với nước làm mực để viết ch Hán, ch Nôm hoặc để
v bng bút lông.
- Tm tc: luôn nói ra nhng tiếng t ý khen ngi, khâm phc
- Hoa tay: đưng vân xoáy tròn đầu ngón tay, được coi là du hiu ca tài hoa
- Tho: viết tháu, viết nhanh (nghĩa trong bài thơ)
Câu 1. Ch ra th loại và phương thức biểu đạt chính ca đoạn thơ trên
Câu 2. Khái quát ni dung chính của đoạn thơ
Câu 3. Hai ch "mi", "lại" được nhc đến trong kh thơ thể hiện điều gì?
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 5. Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong 2 câu thơ:
"Hoa tay tho nhng nét
Như phượng múa rng bay"
Câu 6. Cho câu ch đề sau: "Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc
ý". Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc din dch khong 8 câu làm sáng t câu ch đ
trên.
Gợi ý làm bài
Câu 1. Ch ra th loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
- Th loại: Thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt chính: Biu cm
Câu 2. Khái quát ni dung chính của đoạn thơ: Mi khi Tết đến xuân về, ông đồ đưc
mọi người ch mong, chào đón và ngưỡng m, ngi khen tài hoa viết câu đi.
Câu 3. Hai ch "mi", "lại" được nhc đến trong kh thơ:
- Th hin s xut hiện đều đặp, tun hoàn của ông đồ vào mi dp tết đến, xuân v: C
đến nhng ngày sát tết c truyền, ông đồ li xut hiện để viết câu đối, treo tết.
- Th hiện thái độ mọi người ch mong ông và reo vui, hò hởi, chào đón s xut hin ca
ông.
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
- "Thảo" : Mang ý nghĩa là viết ra, ch nét n lin nét kia, viết nhanh, ý ch hành đng
viết điêu luyn, ngh thut.
Câu 5. Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo nhng
nét / Như phượng múa rng bay" là:
- Phép hoán d: Hoa tay (ch tài năng, sự khéo léo, điêu luyện của ông đồ)
- Bin pháp tu t So sánh (hoa tay tho - phượng múa rng bay)
(thành ng "phượng múa rng bay" -> không phi là bin pháp tu t)
- > tác dng:
+ Gây ấn tượng, làm ni bt v đẹp trong nét ch ca ông: Rất đẹp, mm mi, uốn lượn,
bay bng, phóng khoáng, sống động, có hn.
+ Làm ni bt tài năng viết ch rt nhanh, rất đẹp, điêu luyện, của ông đồ.
=> Vi bút pháp mu t tinh tế, ngôn ng điêu luyện, trong hai câu thơ, tác giả như khắc
họa trước mắt người đọc hình nh của ông đồ vi đôi bàn tay già, gy => khẳng định ông
đồ như một người ngh sĩ tài hoa trước công chúng.
Câu 7. Đoạn văn đảm bo các yêu cu:
- Hình thc: Đủ s câu (khong 7 9 câu), đúng cấu trúc din dch.
- Ni dung: làm sáng t câu ch đề HS s dng câu ch đ trin khai theo ni dung
đã được trình bày trong đoạn thơ.
+ Ông đồ là trung tâm ca không gian ngày Tết nơi phố phường “Bao nhiêu ...”
+ Ông được mọi người ngưỡng m, tôn vinh.
+ Ông đưc tr tài trong s thăng hoa, trong niềm vui của người được bo tn mt mĩ
tc.
+ Ngh thuật so sánh đẹp, giàu gtr to hình => Gi t nét ch mm mi, phóng
khoáng, có hn => Ngợi ca ông đồ, một tài năng ngh thut.
Đề s 04: Đc bài thơ sau và tr li các câu hi:
V MÙA XOÀI M THÍCH
Qu xoài xưa Mẹ thích
c gi mãi trong con
cái hương thơm chín nc
cái qu bé tròn tròn.
Khi cây xoài trước ngõ
lp ló trái vàng hoe
đủ nhc cho con nh
mùa h đã gần v.
Cm qu xoài ca M
cm c mùa trên tay
cn miếng xoài ngt lm
v đầu lưỡi thơm hoài.
Vô tình hay hu ý
xoài mang hình qu tim?
Riêng con thì con nghĩ
đấy - lòng M ngt mm.
Tóc xoã ri tóc búi
một đời M cht chiu
xoài non ri chín ti
qu lng lng cành treo.
Nghe hương xoài bay theo
từng bước chân ca M
thơm lựng vào li k
nhng câu chuyện đời xưa.
Ng hạt mưa đầu mùa
là ht xoài trong sut
nhìn v xoài M gt
con gi: cánh hoàng lan...
Ng như cả mùa vàng
nm trong bàn tay m
trn một đời thơ bé
up ln với hương xoài.
Nhưng rồi có mt ngày
trái xoài già rng cung...
Tháng h không đến sm
dù cho qu xoài vàng
tháng h không đến mun
đủ nhc con mùa sang.
Ngào ngt khp không gian
hương xoài xưa Mẹ thích.
(In trong Mùa h trong thi ca, Tuyển thơ nhiều tác gi,NXB Hội nhà văn,
2007)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể gì?
u 2. Chỉ ra những đặc điểm vần, nhịp của bài t?
Câu 3. Tìm mt số từ ngữ, hình ảnh miêu tả quả xoài của mẹ” qua cách nhìn, cách
cảm của người con. Nhận xét về điểm chung của những từ ngữ, hình ảnh ấy. Cách
miêu tả như vậy có tác dụng?
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Nhưng rồi có một ngày
trái xoài già rụng cuống...
Tháng hạ không đến sớm
dù cho quả xoài vàng
tháng hạ không đến muộn
đủ nhắc con mùa sang.
Câu 5. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản. Xác định chủ đề và
thông điệp văn bản muốn gửi đến người đọc
Câu 6. Viết đoạn văn 7 – 10 dòng bày tỏ suy nghĩ của mình: Vì sao trong cuộc sống
cần có lòng hiếu thảo?
Gi ý làm bài
Câu 1: Th thơ: năm chữ
Câu 2: Đặc điểm vn, nhp của bài thơ “Về mùa xoài M thích”:
- Vn: vn chân (con tròn; ý nghĩ; m - bé; vàng sang_
- Nhp: ngt nhp 3/2 hoc 2/3
Câu 3:
- Mt s t ng miêu t hình nh qu xoài ca m qua cách nhìn,cách cm của người con:
hương thơm chín nức, qu bé tròn tròn, ngt lm, xoài mang hình qu tim, ht xoài trong
sut hạt mưa đầu mùa, v xoài nh hoàng lan. Tt c các hình nh ấy đều đẹp đẽ
ngt ngào.
- Tác dng: + Góp phn khc ho hình nh mc mạc, thân thương của “quả xoài xưa mẹ
thích”
+ Tt c nhng hnh nh ấy được hin lên qua s hoài nim ngt ngào của người con.
Điều đó cho thấy nhng gì thuc v m là mt vùng kí c ngt ngào, thiêng liêng đối vi
tác giả. Qua đó, người đọc cũng cảm nhận được nhng tình cảm yêu thương, trân quý
ca một đứa con giành cho m
Câu 4: Hình nh “trái xoài già rụng cuống” là hình nh n d gợi liên tưởng s ra đi
ca m, Hình nh trai xoài y gn lin vi nhng kí c ngt ngào v m. Vì vy khi s
dng hình nh ấy để din t s ra đi của m, tác gi đem đến cho người đọc s hình dung
rõ nét v nỗi đau, niềm tiếc thương c s ht hng, mt mát nhng kí ức đẹp ca
chính bn thân mình.
Câu 5: Hình ảnh người m hin hu, dịu dàng, lam lũ cả đời, cht chiu khó nhc vì con
và đặc bit là rt gần gũi, yêu thương con cái. Điều đó, được tác gi th hin qua nhng
t ng, hình nh như: “Xoài mang hình qu tim Đấy lòng m ngt mềm”, “Nghe
hương xoài bay theo/Từng bước chân ca mẹ/Thơm lng vào li k/Nhng câu chuyn
đời xưa”,…
Câu 6: Đoạn văn đảm bo các yêu cu:
*Hình thức: Đảm bảo vsố câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
*Nội dung:
-Giải thích: Lòng hiếu thảo là gì?
+ Đối xử và chăm sóc tốt cha mẹ của mình.
+ Hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mkhi già yếu và th
phụng sau khi họ qua đời.
- Bàn luận: Vì sao sống phải có lòng hiếu thảo?
+ Ông bà cha mẹ là những người sinh thành và nuôi dưỡng ta khôn lớn, luôn dành cho ta
những điều tốt đẹp nhất trên đời này.
+ Lòng hiếu thảo là chuẩn mực trong đời sống văn hóa Việt Nam.
+ Người có lòng hiếu thảo được mọi người trân trọng, yêu mến.
+ Giá trị của mt người con được nhìn nhận không phải ở sự giàu sang, quyền quý mà nó
được thể hiện qua chữ “hiếu”.
+ Lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong gia đình.
- Mở rộng
- Trong xã hội còn nhiều người sng bất hiếu, vô lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha
mẹ già. Họ thể hiện một lối sống vô ơn, một nhân cách kém cỏi.
Những người như thế thật đáng chê trách.
- Bài học nhận thức và hành đng
- Sống phải có lòng hiếu thảo.
- Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ ngay từ hôm nay.
DNG 3: NGH LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ Sang thu ca tác gi Hu Thnh
I. M bài
- Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Hữu Thỉnh: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942 ),
nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ của Hữu Thỉnh chân thật,
cảm xúc tinh tế, có nhiều tìmi, suy ngẫm chiêm nghiệm. Ông là nhà thơ viết nhiều
hay về con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Thơ của Hữu Thỉnh chân thật,
cảm xúc tinh tế, có nhiều tìmi, suy ngẫm chiêm nghiệm Nhiều vần thơ của ông mang
cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời đang chuyển biến nhẹ nhàng.
- Giới thiệu bài thơ Sang thu: i thơ những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về vđẹp
của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha
thiết, sự quan tâm đến cuộc sống con người, đất nước của nhà thơ.
II. Thân bài
1. Kh 1:Tín hiêu báo thu v
- Tín hiệu của sự chuyển mùa bình dị gần gũi: từ ngọn gió se mang theo hương ổi.
+ Từ « Bng »: được đặt ở đầu câu thơ diễn tả cảm giác đột ngột, bất ngờ đến ngỡ ngàng
của nhà thơ
+ Tín hiệu mùa thu được cảm nhận bằng khứu giác. Hương ổi : là hương vị đặc trưng
của làng quê khi thu về.
+ Động từ “phả” : bốc mạnh, tỏa ra thành luồng -> diễn tả mùi hương ổi nồng nàn, lan
tỏa
- Cảm nhận của xúc giác: Làn gió heo may mang theo cái se se lnh, mang đến không
khí điển hình của mùa thu.
=> Nhận ra trong gió se có hương ổi là cảm nhận rất tinh tế của người sống giữa đồng
quê.
- Cảm nhận bằng thị giác qua hình ảnh ‘Sương chùng chình qua ngõ’
+ “chùng chình” : Từ láy gợi hình diễn tả làn sương chuyển động chầm chậm trong
đường thôn, ngõ xóm.
+ Nhân hóa: sương qua ngõ: cố ý chậm lại, lưu luyến, cái duyên dáng yểu điệu tạo
nên sự mơ hồ, mông lung, làm toát lên thần thái của mùa thu
+ Qua ngõ: Gợi liên tưởng đến những đường làng, ngõ xóm hay cửa ngõ thời gian
giữa hai mùa.
- Trước khoảnh khắc giao mùa nhà thơ thốt lên :
"Hình như thu đã về".
+ “Hình như”: thhiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mơ màng, quyến rũ của
thiên nhiên. -> Phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa.
- Bức tranh sang thu được nhà thơ cảm nhận bằng những gì vô hình (hương ổi), cái mờ
ảo (màn sương) và không gian hẹp (ngõ).
=> Bằng các giác quan: khứu giác, xúc giác thgiác, nhà thơ cảm nhận sự biến
đổi của đất trời lúc sang thu bằng một tâm hồn tinh tế, gắn bó với cuộc sng làng quê
2. Kh 2: Quang cảnh đất tri sang thu
- Sông lúc vào thu không còn chảy dữ dội như những ngày hè mà “dềnh dàng”, êm
ả.
+ Từ láy dềnh dàng” phép nhân hoá gợi lên dáng vẻ khoan thai, thong thả của dòng
sông mùa thu, khiến con sông sống trở nên gần gũi với con người.
+ Dòng sông vừa dềnh dàng chảy vừa như lắng lại trong ngẫm ngợi, suy tư.
- Đối lập với hình ảnh dòng sông là hình ảnh : Chim bắt đầu vội vã
+ Nhân hóa: Chim bay đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn.
+ Bắt đầu: gợi sự cảm nhận tinh tế
-> Sự trái chiều của thiên nhiên tạonên sự khác biệt của vạn vật trong khoảnh khắc giao
mùa.
- Hình ảnh : đám mây màu hạ vắt nửa mình sang thu
+ Là một liên tưởng sáng tạo thú vị của tác giả.
+ Đám mây mềm mại, duyên dáng kéo dài trên bầu trời cao rộng, trong trẻo.
+ Từ “vắt”: được dùng rất độc đáo vừa gợi sợ uyển chuyển nhịp nhàng vừa tinh
+ Cách viết "vắt nửa mình" diễn tthật tinh tế sự chuyển động của thời gian.
+ Nghệ thuật nhân hóa gợi nh ảnh đám mây s uyển chuyển, duyên dáng, tinh
nghịch.
=> Bức tranh thiên nhiên sang thu đẹp, quyến rũ.
+ Nghĩa ẩn dụ: Sấm chỉ những biến động bất thường
những thử thách trong cuộc đời con người; hàng cây đứng tuổi chỉ con người đã từng
trải, đã đến tuổi xế chiều.
=> Ý nghĩa triết lý: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác
động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
* Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng.
* Liên hệ, mở rộng: Yêu mến trân trọng khoảnh khắc ca thiên nhiên, đời người
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TẬP VĂN BẢN 3: ÔNG MT
- Vũ Hùng -
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác gi Hùng
a. Cuộc đời
- Lê Vũ Hùng sinh ngày 21 tháng 12 năm 1952 tại xã Nhơn Ái, huyện Châu
Thành, tnh Cần T (ngày nay thuc huyn Phong Điền, thành ph Cần Thơ) trong
một gia đình cán bộ kháng chiến chng Pháp.
- Trước năm 1975, là một thanh niên cn cù, hiếu học, ông đã vưt mi khó khăn, hc
tp và tr thành mt nhà giáo.
c. Khổ 3: Những suy nghĩ, triết lí về cuộc đời và con người
- Những biến chuyển của thiên nhiên:
+ Nắng (vẫn còn): nắng dịu dần không còn cái chói chang gay gắt dữ dội.
+ Mưa (đã vơi dần): Mưa ít dần đi đặc biệt là những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ.
+ Sấm (bớt bất ngờ): sấm ít hơn, nhỏ hơn
+ Các từ: vẫn còn, bao nhiêu, vơi, bớt: Là từ chỉ mức độ được sắp xếp theo trình tự giảm
dần ->Dấu hiệu mùa hạ vơi dần.
- Hai câu thơ cui có hai tầng ý nghĩa:
+ Nghĩa thực: Lúc sang thu, đã bớt đi nhng tiếng sấm bất ngờ. Hàng cây lâu năm
không còn bị giật mình, nghiêng ngả bởi sấm chớp, mưa gió nữa.
- Sau năm 1975, ông giữ nhiu chc v quan trng của Đảng và nhà nước.
- Các tác phm chính: Người quản tượng con voi chiến sĩ, Bầy voi đen, Con culi
ca tôi, Nhng k u lạc, n Chi,...
=> Vũ Hùng có một tình yêu thiên nhiên vô hn. Các tác phm của ông đa số đều viết v
thiên nhiên và n sau đó là những bài hc cuộc đời.
2. Văn bn “Ông Mt”
- Xut x: Văn bản được trích trong “Phía Tây Trường Sơn”, in trong tập “Những
truyn hay viết cho thiếu nhi” - Vũ Hùng (Nxb Kim Đồng - 2020).
- Tóm tắt văn bản: Ông Cao đã kể cho ba chiến sĩ nghe về con voi và người quản
tượng. Lúc đầu, con voi buồn bã vì nhớ ông đđốc Lê Trực. Ông quản tượng quyết định
chăm sóc nó cẩn thận và sau đó thả nó về rừng. Sau khi được thả về rừng, hàng năm con
voi vẫn quay lại thăm người quản tượng và dân làng. Người quản tượng và dân làng đều
yêu quý con voi. Khi người quản tượng mt, con voi vẫn trở làng và lặng lẽ hơn trước.
- Nhan đề: “Ông Một là tên con voi mà đề đốc Lê Trực tặng cho người quản tượng.
- Bố cục: 2 phần.
+ Phần 1 (từ đầu đến “thả cho nó đi”): Cuộc sống của con voi khi ở cùng người quản
tượng
+ Phn 2 (còn li): Con voi quay lại thăm người quản tượng và dân làng sau khi được th
v rng.
- Đặc sc ni dung và ngh thut:
*Ngh thut :
- Ngôn t trong sáng, bình d, gần gũi với cuc sng đời thường.
- Li viết hp dn, thú v
=> nhà văn chuyên viết truyn cho thiếu nhi.
*Ni dung: Đoạn trích trên giúp người đọc hiu v mi quan h gắn bó, khăng khít như
tình cm rut tht giữa con người vi thế gii t nhiên
II. LUYỆN ĐỀ
DNG 1. THC HÀNH ĐỌC HIU
Đề bài: Đọc đon trích sau và thc hin yêu cầu bên dưới:
T ngày rời căn cứ, coi voi tr nên rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nh đời chiến trn, nh
rng gy rạc đi cuộc sống túng dưới làng. vẫn giúp người quản tượng phá
ry, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây kho nhng lúc làm vic ri lại đứng bun thiu. Có bn nó
b ăn, không đụng vòi đến mt ngn mía, mt si c.
Người quản tượng hiu lòng con voi. Nó là ngun an i của ông lúc sa cơ. Ông chưa
tng sng với ai lâu như sng vi nó. Ông quen nó quá, khó xa rời nó đưc. Vy mà ông
vn quyết định th nó v rng, nơi nó ra đời.
- Mt mình ta chịu túng đủ ri - Người quản tượng thường t bo Còn nó,
phải được t do.
Người quản tượng đinh ninh lúc gặp thi vận. Đề đốc Trc s li dấy quân, lúc đó
ông s đón con voi về. Ông đ con vt ngh hết v hè, v cho ăn. Ngày nào ông cũng
cho nó ăn thêm hai vác mía to. Ông coi con voi như con em trong nhà, gic giã nó:
- Ăn c đi, ăn cho kho, ly sc v. Rng già xa lm, phi sc mới đi tới nơi.
Bao gi ch ng dấy quân, lúc đó ta sẽ đón em tr li.
Con voi đã cố ăn suốt mùa hè nhưng sang đến mùa thu thì không chịu ăn nữa. Tri thu
yên tĩnh, gió rào đưa về làng hương vị ca rng xa. Con vt c vươn vòi đón gió
bun bã rng gọi. Nó héo hon đi như chiếc lá già.
Người quản tượng biết gió thu ni lên làm con voi nh rng. Ông quyết định th ngay
cho nó đi
(Trích văn bản “Ông Một”, SGK ng văn 7, tập mt, chân tri sáng to)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Xác định pơng thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Nội dung của đoạn trích?
Câu 3. Từ “quản tượng” nghĩa là gì?
Câu 4. Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện tình cảm của “ông Một” đối với đề đốc Lê
Trực?
Câu 5. Vì sao người quản tượng hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng
vẫn quyết định thả nó về rừng ?
Câu 6.Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 - 5 câu) nêu cảm nhận của em về một con vật mà
em yêu quý.
Gợi ý làm bài
Câu 1. Phương thức biểu đạt: Tự sự
Câu 2: Nội dung: Cuộc sống của con voi khi ở cùng người quản tượng (trước khi nó về
rừng)
Câu 3: “Quản tượng” – người trông nom và điều khiển voi.
Câu 4: Nhng chi tiết, hình nh nào th hin tình cm của “ông Một” đối với đề đốc Lê
Trc
+ Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ.
+ Nó nhớ Đô đốc, nhớ chiến tranh, nhớ rừng, gầy rộc đi vì cuộc sống chật chội nơi
làng quê.
+ Bận bịu bỏ bữa, không đụng đến một cọng mía, ngọn cỏ.
Câu 5: Ông hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng vẫn quyết định thả nó
về rừng => hiểu và thoã mãn sự khao khát của Ông Một chứ không đơn thuần thoả mãn
mong muốn của bản thân; ông biết con vật nhớ rừng vì là nơi nó sinh ra, hơn nữa ông
cũng hiểu một loià động vật hoang dã không thể chấp nhận cuộc sống tù túng mãi như
vậy.
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo vsố câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành.
- Nội dung: giới thiệu con vật, đặc điểm, thói quen sinh hoạt của con vật, tình cảm
của người viết với con vật,…
DẠNG 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài 1: Phân tích văn bản “ông Một” (Vũ Hùng).
Gi ý dàn ý
I. M bài:
- Gii thiu tác gi, tác phm.
- Khái quát ni dung ca tác phm
II. Thân bài:
1. Tình cảm của con voi đối với đề đốc Lê Trực, với rừng, với người quản tượng:
- Tình cảm của “Ông Một đối với đề đốc Lê Trực:
+ Con voi đã gắn bó với đề đốc Lê Trực trong những năm tháng chiến đấu.
+ Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ, nhớ ông đề đốc, nhớ chiến trận, nhớ rừng
=> Tình cảm như với một “cố nhân”.
- Tình cảm của “Ông Một” với rừng núi:
+ Con voi nhớ rừng => con voi gầy rạc hẳn đi, có bận bỏ ăn, không đụng đến mt ngọn
mía, một sợi cỏ, ngoài lúc làm việc mặt lúc nào cũng buồn thiu.
+ Cố ăn suốt mùa hè, lấy sức trở về rừng.
+ Sang đến mùa thu, không chịu ăn nữa, con vật vươn vòi đón gió và buồn bã rống gọi -
> héo hon như chiếc lá già.
Dù được yêu thương, che chở nhưng bản năng hoang dã, tự nhiên luôn trỗi dậy,
con voi khao khát được trở về rừng.
-Tình cảm của “Ông Một” đối với người quản tượng:
+ Dù buồn rầu vì nhớ rừng, nhớ ông đề đốc nhưng con voi vẫn giúp người quản tượng
phá rẫy, kéo gỗ.
+ Nghe theo lời người quản tượng, cố ăn để lấy sức về rừng.
+ Khi được thả về rừng, hàng năm khi sang thu nó lại xuống làng, theo người quản tượng
về mái nhà cũ, quỳ ở giữa sân; nó lưu lại nhà quản tượng vài hôm, giúp ông đủ thứ
việc:ra sông lấy nước, lấyi quắp những cây gỗ mang về.
+ Khi ông quản tượng qua đời -> con voi trở vlàng, nó tự rảo bước về nhà, quỳ xuống
giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi->lồng chạy vào nhà, hít hơi cái giường cũ của người quản
tượng rồi buồn bã chạy đi tìm chủ, không buồn ăn mía mà các bô lão mang đến.
+ Mấy năm, con voi lại xung làng, nó lặng lẽ, đảo qua nhà người quản tượng, tha thẩn
đi trong sân, vừa tung vòi hít ngửi vừa khe khẽ rền rĩ rồi âm thầm bỏ đi
Dù không cất tiếng nói ca con người nhưng bằng loạt hành động, âm thanh trên
đã cho chúng ta thấy “Ông Một” có tình cảm thắm thiết, sâu nặng với đề đốc Lê
Trực, núi rừng và người quản tượng – những con gắn bó, yêu thương, che chở nó.
Qua đó, ta có thể thấy sự thấu hiểu của Vũ Hùng với các loài vật nói chúng và loài
voi nói riêng: chúng có tâm hồn, tính cách riêng, đặc biệt loài voi là loài to lớn
nhưng rất thông minh và tình cảm.
2.Tình cảm của người quản tượng và dân làng dành cho “Ông Một”.
- Ông hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng vẫn quyết định thả nó về rừng
=> hiểu và thoã mãn sự khao khát của Ông Một chứ không đơn thuần thoả mãn mong
muốn của bản thân.
+ Ông để con vật nghỉ vụ hè, vỗ cho nó ăn bằng hai vác mía to, hai thùng cháo mỗi ngày
để con voi có sức khoẻ mà về rừng => sự quan tâm ân cần, chu đáo.
+ Thấy con voi quá nhớ rừng, ông quyết định thả ngay cho nó đi.
+ Mỗi khi con trai quay trở lại thăm ông và thăm làng, ông ra tận đầu làng đón, dẫn nó đi
tắm, hơn hở đưa nó đi nương, thết đãi nó những bữa no nê.
Người quản tượng gắn bó với con voi hơn cả mối quan hệ của chủ với loài vật.
Dường như ông lắng nghe, thấu hiểu, yêu thương, chiều chuộng con voi như đứa
con yêu dấu của mình.
- Dân làng cũng có tình cảm đặc biệt với con voi: Khi “Ông Một” quay trở về thăm
làng, người làng nô nức cùng người quản tượng đi đón tận đầu làng, lũ trẻ xúm xít
dưới chân coi voi, các bô lão đem đến cho nó đủ thứ quà
Qua câu chuyện “Ông Một”, chúng ta càng thấm thía hơn mối quan hệ giữa con người và
thế giới tự nhiên. Tuy không cùng tiếng nói nhưng có chung tiếng lòng. Con voi thông
minh, thấu hiểu tiếng người, biết trân quý tình cảm tình cảm của người quản tượng
dân làng dành cho nó. Con người chịu khó lắng nghe, thấu hiểu tâm tình của con voi nói
riêng loài vật nói riêng. Giữa con người thế giới tự nhiên luôn một sợi dây
hình gắn kêt.
III. Kết bài
- Tổng kết lại nội dung và nghệ thuật
- Liên hệ: việc bảo vệ các loài động vật.
ÔN TẬP VĂN BẢN 4: CON CHIM CHIN CHIN
(HUY CN)
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Tác gi Huy Cn
- Huy Cn (1919- 2005 ), tên khai sinh : Cù Huy Cn.
- Quê: làng Ân Phú –Hương Sơn –HàTĩnh một trong những nhà thơ xuất sc ca phong
trào Thơ Mới..
- Sau Cách mạng tháng 8, thơ Huy Cn mi mẻ, vui tươi và tràn đầy sc sng.
2. Bài thơ Con chim chin chin (Huy Cn)
a. Th thơ: Thơ bốn ch
b. Đặc điểm ni bt v ni dung và ngh thut
+ Ni dung: Bài thơ là mt tiếng reo vui khi mùa xuân v. Con chim chin chin hót
vang báo xuân v, khiến c đất trời cũng vui vẻ, bng sáng.
+ Ngh thut: Th thơ bốn ch vi li viết gin d, mc mc, gần gũi cùng các bin pháp
tu t nhân hóa,t láy,n d,…
c. B cc: Bài thơ gồm 7 kh thơ.
II. LUYỆN ĐỀ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Bài thơ “con chim chiền chiện” do ai sáng tác:
A. Hữu Thỉnh
B. Thanh Hải
C. Xuân Diệu
D. Huy Cận
Câu 2: Bài thơ “Con chim chiền chiện” thuộc thể thơ gì:
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Bảy chữ
D. Thơ tự do
Câu 3: Tiếng chim chiền chiện trong cảm nhận của tác giả mang cảm xúc gì?
A. Buồn chán, thất vọng
B. Ngạc nhiên, ngỡ ngàng
C. Vui tươi, phấn khởi
D. Tức bực, n ào,
Câu 4: Câu thơ Tiếng ngọc trong veo/Chim gieo từng chuỗisử dụng biện pháp tu từ
?
A. ẩn dụ, nhân hoá
B. so sánh, điệp vần
C. hoán dụ, so sánh
D. nói quá, ẩn d
Câu 5: Không gian xuất hiện tiếng chim trong khổ đầu là?
A. Đồng quê
B.Cao rộng
C. nhỏ hẹp
D. Bờ sông
Câu 6: Đặc điểm nào đúng về thơ Huy Cận sau Cách mạng:
A. Buồn bực, chán nản
B. Bế tắc, thất vọng
C. Mới mẻ, vui tươi
D. Hoang mang, lo lắng
Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đều đặn trong những dòng thơ, câu thơ là:
A. 2/2
B. 1/3
C. 3/1
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Con chiền chiện còn có tên gọi khác là gì?
A. Chim sẻ
B. Sơn ca
C. Chim hoạ mi
D. Tu hú
Câu 9. Trong bài đọc “Con chim chiền chiện”, câu thơ nào nói tới tâm trạng của con
chim chiền chiện?
A. Lòng chim vui nhiều
B. Chim bay, chim
C. Chim biến mất rồi
D. Bay vút, vút cao
Câu 10. Trong khổ thơ 6, tiếng hót của chim chiền chiện có tác dụng gì?
A. Làm xanh da trời
B. Khiến câya trổ bông
C. Gọi bình minh tới
D. Làm vạn vật thức giấc
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
*GV hướng dn HS thực hành các đ đọc hiu v văn bn: Con chim chin chiện”
Huy Cn và các đon ng liu v thơ bốn ch ngoài SGK:
Đề s 01: Đọc lại văn bản Con chim chin chiện” (Huy Cận, sgk, tr.21, 22)
thc hin các yêu cu:
Câu 1. Xác định pơng thức biểu đạt chính và th thơ của văn bản.
Câu 2. Những câu thơ nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn giữa không
gian cao rộng?
Câu 3. Ch ra và nêu tác dng bin pháp tu t trong những câu thơ sau:
Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Câu 4. Tìm nhng t ng, hình nh th hin cmc ca tác gi. Đó là cảm xúc gì?
Câu 5. Ch đề và thông điệp tác gi mun gi gm qua bài thơ?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày t suy nghĩ v nhng vic cần làm đ bo
v môi trường thiên nhiên
Gi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biu cm.
Th thơ: Thơ bốn ch.
Câu 2: Nhng câu thơ v lên hình nh con chim chin chin bay n gia không gian
cao rng:
+ Bay vút, vút cao
+ Cánh đập tri xanh
+ Cao hoài, cao vi
+ Bay cao, cao vút
Chim biến mt ri
Câu 3:
+ Ngh thut n d “Tiếng ngọc trong veo”: n d cho tiếng hót ca chim
->Tác dng: nhn mnh âm thanh trong tro ca chim; làm câu văn giàu hình ảnh.
+ Nhân hoá : “chim gieo”
->Con chim như tạo ra nhng chui ngc dài, thánh thót ni tiếp nhau.
Câu 4: Tìm nhng t ng, hình nh th hin cmc ca tác gi:
+ Lòng đầy yêu mến -> quý mến, yêu thích tiếng chim hót.
+ Lòng vui bi ri ->Cảm xúc vui sướng trong lòng tác gi khiến ông bi ri
+Tưng bừng lòng ta ->Cảm giác tưng bừng, háo hc khi nghe tiếng chim hót tr li vào
sáng sm
Câu 5: Ch đề và thông điệp văn bản mun gi gm:
- Ch đề: Bài thơ thể hin tiếng chim chin chin trong trẻo, vui tươi. Từ đó làm đất tri,
thiên nhiên, con người vui tươi, bng sáng.
- Thông điệp: Con người cn giao hòa với thiên nhiên để cm nhận được v đẹp ca
thiên nhiên, đồng thi thu nhn nhng cm xúc mà thiên nhiên đem đến cho con người.
Câu 6. HS viết đon văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy;
- Nội dung:
+ Thiên nhn môi trưng sng ca con ngưi. Hin nay môi trường thn nhiên đang dần
b ô nhim nghiêm trng, ch yếu do hot động của con ngưi.
+ Để bo v thiên nhiên môi trưng sng đòi hỏi toàn xã hi nht mi người
chúng ta phi nâng cao nhn thức để cùng hiu biết v môi trường sng xung quanh
mình.
+ Không làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến thiên nhiên: hạn chế tối đa việc s
dụng túi nilon. Mỗi nhà nên phân loại rác, đối với những rác thải như chai nhựa, giấy, túi
nilon..., gom lại bán phế liệu để tái sử dụng
+ Không chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy; tích cực trồng cây gây rừng.
+ Cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc: không
săn bắt động vật quý hiếm, nguy cơ tuyệt chủng; không khai thác, đánh bắt cá và thủy
sản bằng xung điện vì sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.; tiết kiệm điện, nước
trong sinh hoạt,…
+ Lên án, phê phán những trường hợp không biết giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
+ Bảo vệ môi trường thiên nhiên là nhiệm vụ, trách nhiệm chung của tất cả mọi người
để cuộc sống ca con người và muôn loài được bền vững.
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CH NGOÀI SGK
Đề s 02: Đc đoạn thơ sau và thc hin các yêu cu:
Ngày Huế đổ máu
(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(2)
.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc
(3)
xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô
(4)
đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
(Trích bài thơ m, Thơ Tố Hu, NXB Giáo dc, 1995 )
Chú thích:
(1)Ngày Huế đổ máu: Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp khi
chúng quay trở lạim lược (1947)
(2)Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế
(3)Xắc: chỉ cái túi bằng vải (hoặc da) dày, có mt cái quai đeo ở bên người, dùng để
đựng sổ sách, giấy tờ.
(4)Ca lô:loại mũ mềm, bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trêb bóp lại
Câu 1. Đoạn thơ tn viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn điểm của thể thơ đó.
Câu 2. Giải nghĩa từ lot choắt”.
Câu 3. Theo em, trong đoạn thơ trên, nhân vật chú bé có những đặc đim?
Câu 4. Hãy ch ra các t láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong vic miêu t
nhân vt?
Câu 5. Xác định lỗi sai trong câu văn: Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi
sinh trong khi làm nhim v liên lc
Câu 6. Ch ra và nêu tác dng bin pháp tu t trong đoạn thơ trên.
Câu 7. T tấm gương người anh hùng nh tuổi được nhắc đến đoạn thơ trên, em hãy
viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày t suy ng v vai trò và trách nhim ca thế h tr
trên bước đường xây dựng đất nước
Gợi ý làm bài
Câu 1.
- Thể thơ: bốn ch
- Đặc điểm: 4 tiếng/ câu; ngắt nhịp 2/2; vần chân, vần lưng, gieo vần liền, vần cách
Câu 2: “loắt choắt”: dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn
Câu 3. Nhân vật chú bé có những đặc điểm: nhỏ bé, nhanh nhẹn, vui tươi.
Câu 4. Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
- Tác dụng:
+ Góp phần khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi,
say mê tham gia công tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng yêu.
+ Thể hiện niềm yêu mến, trân trọng của nhà thơ với người chiến sĩ nhỏ.
Câu 5.
Lỗi sai: thiếu vị ngữ
- Cách sửa: thêm vị ngữ.
Gi ý: + Chú bé là người chiến sĩ nh tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm v
liên lc.
+ Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm v liên
lc, thật đáng khâm phục.
Câu 6.
*Phép tu từ hoán dụ “đổ máu” – chỉ chiến tranh (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
vật).
- Tác dụng: + Nhấn mạnh nỗi đau thương mà chiến tranh gây ra cho con người, c thể
ở đây là nhân dân xứ Huế.
+ Cách nói giàu hình ảnh, gợi cảmc.
*Phép so sánh: chú bé con chim chích
- Tác dụng: Miêu tả sinh động vẻ đẹp hn nhiên, vô tư, nhí nhảnh của chú bé Lượm.
Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ dành cho chú bé.
Câu 7.
- Hình thc: Đ dung lượng (khong 7 10 dòng), hình thc ca 1 đoạn văn.
- Ni dung: + Thế h tr vai trò quan trong trên con đường xây dng bo v đất
c
+ Mt s vic cn làm: Hc tp tt; tích cc tham gia xây dựng đất nước;
qung bá hình nh Vit Nam vi bn bè quc tế.
DNG 3: NGH LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ Con chim chin chin ca tác gi Huy Cn
Gi ý:
I. M bài
- Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Huy Cận.
- Giới thiệu bài thơ Con chim chiền chiện.
II. Thân bài
1.Kh 1
- Hình nh con chim chin chiện: Điệp t cao vút, vút cao”: Từ ch độ cao => Con chim
chin chiện đang bay vút trên trời cao -> to tiếng ca ca mình xuống dưới không gian
rng ln.
- Tình cm ca tác gi th hin qua cm t “lòng đầy yêu mến”, cảm nhn tiếng hát ngt
ngào ca chim chin chin qua bin pháp n d Khúc hát ngọt ngào” => Tiếng chim
chin chin ngọt ngào tác động đến lòng người hay lòng người yêu mến nên cm nhn
tiếng chim như khúc hát ngọt ngào
=> S giao cm giữa thiên nhiên và con người
2. Kh 2
- Bin pháp ngh thut:
+ Điệp từ: “cao hoài, cao vợi” => Tiếp tc din t độ cao => Tiếng hót ca chim lan to
trong không gian rng ln.
+ So sánh “Tiếng hót long lanh Cành sương chói”
Tiếng chim chin chin trong tro, thánh thót gia bu trời xanh, như tiếng gieo
vui vào lòng người.
3.Kh 3
-
Nhà thơ trực tiếp bc l ni lòng ca mình, ct tiếng hi chim:
“Chim ơi, chim ơi
Chuyn chi, chuyện chi?”
Nhà thơ háo hức, mun hoà vào nim vui cùng chin chin
-
Tình cm ca tác giả: “lòng vui bối rối”=> Cảmc vui sướng gieo vui trong lòng tác
gi khiến ông bi ri.
4.Kh 4
-
Hình ảnh độc đáo nhất v chim chin chin trong bài thơ:
+ Ngh thut n d “Tiếng ngọc trong veo”: n d cho tiếng chim trong tro. Không
nhng vậy, người đọc còn hình dung ra đây là những chui ngc dài, thánh thót ni
tiếp nhau qua cm t gieo từng chuỗi”.
+ Ngh thut nhân hoá: Lòng chim vui nhiu khiến chim hát không biết mi =>
Nim vui ca chim hay chính là niềm vui trong lòng người.
5.Kh 5
-
Hình nh chim chin chin t không gian cao rộng bay lượn xung gần hơn, hoà lẫn
cùng vi các hình nh thiên nhiên:
+ Tiếng chim hoà vào cánh đng lúa vi những bông lúa căng tròn bng sa => báo
hiu mt mùa màng bi thu.
Tiếng gieo vui ca chim hoà quyn tiếng gieo vui ca thiên nhiên, của con người.
6.Kh 6
-
Lp lại điệp t cao vút, vút cao” -> Chim chin chin tr v không gian cao rng
nhưng khác với kh đầu, hình nh chim biến mt, ch còn li tiếng hót gia bu tri
xanh, lan to không gian.
-
n d chuyển đi cảm giác: “Tiếng chim hót làm xanh da trời” -> chuyển đi t
thính giác sang th giác, tiếng hót thánh thót ca chim làm nn trời trong xanh hơn
7.Kh 7
- Hình nh con chim chin chin hót th hin hồn quê hương, thể hin tâm hn cuc
sng.
- Tình cm ca nhà thơ: Tiếng chim hót tr li -> trong lòng vui ớng , tưng bng
“tưng bừng lòng ta”
=> Vi vic s dng vn chân (cao ngào, xanh lanh, nhịp thơ 2/2, tạo nên nhp
điu vui nhn, hào hng ca; giống như tiếng hót thánh thót của chim cũng có lúc
bng lúc trm.
* Ch đề và thông điệp văn bản mun gi gm:
- Ch đề: Bài thơ thể hin tiếng chim chin chin trong trẻo, vui tươi. Từ đó làm đất tri,
thiên nhiên, con người vui tươi, bng sáng.
- Thông điệp: Con người cn giao hòa với thiên nhiên để cm nhận được v đẹp ca
thiên nhiên, đng thi thu nhn nhng cm xúc mà thiên nhiên đem đến cho con người.
* Nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ, âm điệu vui tươi, hào hứng.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng.
* Liên hệ, mở rộng: Yêu mến trân trọng khoảnh khắc ca thiên nhiên, đời người
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TP TING VIT: THC HÀNH V PHÓ T
I. NHC LI LÍ THUYT: Nhc li kiến thc v phó t:
Yêu cu: Hoàn thành nhng thông tin v phó t vào bng sau:
Phó t
Nhng thông tin cần lưu ý
V trí trong câu
Chức năng
Lưu ý khi sử dng trong giao
tiếp
Gi ý:
Phó t
Nhng thông tin cần lưu ý
V trí trong câu
Đi kèm trước danh t hoặc đi kèm trước/sau động t, tính t
Chức năng
-
Khi đứng trước DT, phó t b sung ý nghĩa số ng cho DT.
-
Khi đứng trước ĐT/TT,phó từ thường b sung cho hành
động, trng thái, tính chất được nêu ĐT, TT một s ý nghĩa
như: ch quan h thi gian, ch s tiếp diễn tương tự, ch s
ph định, ch s cu khiến,...
-
Khi đứng sau ĐT/TT, phó từ thưng b sung cho ĐT, TT
mt s ý nghĩa như: mức đ, kh năng, kết qu phương
ng, ch s phi hp, cách thức,…
Lưu ý khi sử dng
trong giao tiếp
-
Khi nói và viết nên dùng:
+ Phó t trước DT để làm cho s vt, hiện tượng được nêu
DT tr nên rõ nghĩa về s ng.
+ Phó t trước hoặc sau ĐT/TT để làm cho hành động,
trng thái, tính chất được nêu ĐT/TT trở nên rõ nghĩa.
->Đó cũng là cách mở rng thành phn chính ca câu, làm cho
thông tin ca câu tr nên rõ ràng, c th, chi tiết.
- Khi đọc nghe, cn chú ý s xut hin ca các phó t
trước DT, trước/ sau ĐT,TT vì các phó t y có th biu hin ý
nghĩa bổ sung cho ni dung thông tin v s vt, s vic, hin
ợng được nêu DT hoặc hành đng, trng tháim tính cht
đưc nêu ĐT, TT
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DNG 1. TRC NGHIM: Em hãy la chn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với danh từ động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
danh từ, động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3: Phó từ gm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
(3 loại: đứng trước danh từ, trước ĐT/TT, sau ĐT/TT)
Câu 4: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Phó ttrong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm
qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa ti.” là gì?
A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó
Câu 6. Phó từ đứng trước động từ, tính t không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
A. Quan hệ, thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định, cầu khiến
D. Quan hệ trật tự
Câu 7: Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người
Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói
líu , đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả
các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(2 phó từ: những, đã)
Câu 8. Phó tthường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm,
tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Câu Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không phó
từ, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
(Phó t “đừng” có trong câu trên)
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung
quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã, những
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ
DNG 2: T LUN
Bài tp 1: Xác đnh phó t và chức năng của phó t trong đoạn trích sau:
"Bi tôi ăn uống điều độ và làm vic có chng mc nêni chóng ln lm. Chng
bao lâu, tôi đã tr thành mt chàng dế thanh nn cường tráng. Đôi càng tôi mm bóng.
Nhng cái vut chân, khoeo c cng dn và nhn hot. Thnh thong, mun th s
li hi ca nhng chiếc vut, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngn c. Nhng
ngn c gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua".
(Tô Hoài)
Gợi ý làm bài
Các phó t và chức năng ca phó t:
-
Lắm: bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ lớn”.
-
Đã:bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ “trở thành”.
-
Những:bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ “cái vuốt”.
-
Cứ:bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự cho tính từ “cứng”.
Bài tp 2: Xác định các phó t trong những câu sau đây :
a) Đêm khuya cháu vn c thn thc không sao ng đưc.
b) Em ăn ngay đi cho kịp gi lên lp.
c) Bạn Lan đi ra cổng t lúc nãy.
d) Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới m, Bác đang xem.
(T Hu)
Gi ý làm bài
Các phó t và chức năng ca phó t:
a, “vẫn cứ” biểu th ý nghĩa tiếp diễn tương tự cho động t thổn thc”
b, “ngay” biểu th ý nghĩa ch cách thức cho động t ngay”.
c, “ra” biu th ý nghĩa chỉ kết qu và phương hướng cho động t “đi”
d, “mới” biểu th ý nghĩa thời gian cho động t “mở”
“đang” biểu th ý nghĩa thời gian cho động t xem.
Bài tập 3: Xác định phó từ và chức năng của phó từ trong những đoạn văn sau:
a, Thế mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ
sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo
bây giờ đầy hương thơm ánh sáng mặt trời. Cậy hồng đã cởi bỏ hết những cái áo
già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoạn khẳng khiu
đương trổ lạỉ sắp buông toả ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm
bụt cũng sắp nụ.
Mùa xuân xỉnh đẹp đã về! Thế các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về
b, Quả nhiên con kiến ng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua
trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em thông minh)
Gi ý làm bài
a, Các phó từ chức năng
đã đến, đã cởi bỏ, đã về, đương trổ (bổ sung quan hệ thời gian)
cũng sắp về, ng sấp có, lại sắp buông toả
(cũng, lại: bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự; sắp : bổ sung quạn hệ thời gian)
đều lấm tấm
(bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự)
buông toả ra
(bổ sung quan hệ kết quả hướng)
không còn ngửi
(không : bổ sung quan hệ phủ định còn : bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự).
b) Các phó từ chc năng:
đã xâu
(bổ sung quan hệ thời gian)
xâu được
(bổ sung quan hệ kết quả).
Bài tập 4:
a. Đặt hai câu có phó từ đứng trước danh từ.
b) Đặt hai câu phó từ đứng trước hai câu phó từ đứng sau động từ hoặc tính từ.
c) Đặt ba câu có hai phó từ đi liền nhau trước động từ.
Gợi ý làm bài
a, Hai câu có phó từ đứng trước danh từ:
Mỗi bạn trong lớp có một cá tính riêng.
Tôi luôn trân trọng những ngày tháng được học tập và rèn luyện dưới mái trường này.
b, - Hai câu có phó từ đứng trước ĐT/TT:
Ngoài vẽ tranh, tôi cũng viết truyện.
Bộ váy này rất đẹp!
-
Hai câu có phó từ đứng sau ĐT/TT:
Bạn ấy viết văn hay lắm.
Tôi nghĩ mình sẽ làm được.
c, Ba câu có hai phó từ đi liền trước động từ:
Chúng ta đã không hoàn thành nhiệm vụ.
Các bài văn của tôi chưa được điểm nào cao.
Hình ảnh vẫn có thể chỉnh sửa.
Bài tập 5: Tìm 6 ptừ lần lượt điền vào chỗ trống trong câu: Dế Mèn…kiêu căng,
hống hách.” để sáu câu văn khác nhau. Chỉ ra sự khác nhau vnội dung của những
câu trên. Từ đó, rút ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ?
Gợi ý làm bài
Có thể dùng các từ : rất, vn, đã, không, cứ, sẽ
->Mỗi từ đem đến cho câu một ý nghĩa khác nhau:
- “rất” -> mức độ kiêu căng, hống hách rất cao.
- “vẫn” -> tính cách kiêu căng vẫn tiếp diễn, không sửa chữa.
- “đã” -> chỉ thời gian tính cách đã xảy ra
- “không” -> chỉ ý nghĩa phủ định
- “cứ” -> chỉ tiếp diễn.
- “sẽ” -> chỉ thời gian.
Lưu ý khi dùng phó từ (xem kaị bảng trên)
Bài tập 6: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng phó từ.
Gợi ý làm bài
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại nhất của dân tộc ta. Bác đã tìm thấy con đường cứu
nước cho dân tộc ta, rồi từ đó, nhân dân ta đòi lại được tự do. Người đã là tấm gương cho
tất cả mi người. Người không chỉ là một vị lãnh tụ mà còn rất tình cảm với dân nhân.
Người sống giản dị nhưng vẫn mt lòng với đất nước. Người có nhân cách đẹp và tài
năng sáng chói. Người sẽ mãi tồn tại với nhân dân ta như mt vì sao sáng nhất trên bầu
trời.
Bài tập 7:
-
Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập trước,
hãy xác định phó từ và chức năng nếu có (nếu có).
-
Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng phó từ trong một số văn bản báo chí. Phân
tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa.
I. NHC LI LÍ THUYT
1.Các bước viết một bài thơ bn chữ, năm chữ
a.Bước 1: Chun b
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ; VIT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CM XÚC V BÀI
THƠ BN CH, NĂM CHỮ
CM XÚC C
Thi gian thc hin: 3 tiết
- Tìm đề tài
- Xác định mục đích viết: th hin cảm xúc trước nhng s vt, hiện tượng trong
thiên nhiên hoc cuc sng.
- Đối tượng tiềm năng (thầy, cô, bạn bè,…)
=> La chn ni dung và cách viết phù hp
b.c 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ
c. Bước 3: Làm thơ
+ Thể hiện những cảmc ấn tượng bằng những từ ngữ thích hợp.
+ Chọn những từ ngữ gợi tả âm thanh, mùi vị, màu sắc,…
+ Dùng các biện pp tư từ như nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ,…để tăng
hiệu quả thể hiện của bài thơ.
+Thay thế những từ ngữ đã viết bằng những từ ngữ khác có vần giống hoặc gần nhau để
gieo vần cho bài thơ.
+ Ngắt nhịp ở vị trí thích hợp, đảm bảo thể hiện hiệu quả ý tưởng của em.
+ Đọc diễn cảm các câu thơ đã viết, lắng nghe xem giọng điệu phù hợp với cảm xúc em
muốn thể hiện hay không.
d. Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ
- Đọc lại bài thơ bằng giọng điệu phù hp. Sau đó dùng bảng kiểm đánh giá nội dung
hình thc của bài thơ
- Sau khi kim tra xong, tiếp tục điều chnh bài thơ. Hoạt đng này có th lặp đi lặp li
nhiu ln.
- Chia s bài thơ với người thân trong gia đình, với bn bè, vi bt kì ai mà em mun.
2. Cách viết đoạn văn ghi lại cm xúc v một bài thơ bốn ch, hoặc năm chữ.
a.c 1: Chun b
- Xác định đề tài:
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập về kiểu bài, nội dung và dung lượng bài viết: đoạn
văn 200 chữ ghi lại cảmc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Thu thập tài liệu:
+ Cần tìm những thông tin nào? Tìm những thông tin ấy ở đâu?
+ Em có thể tìm và chọn bài thơ em ấn tượng nhất.
b..c 2: Tìm ý và lập dàn ý
- HS điền vào phiếu tìm ý:
Cảm xúc, ý tưởng ca tác gi qua bài thơ?
Xác định ch đề ca bài thơ?
Nhng t ng, hình nh, giọng điệu các bin pháp tu
t trong bài thơ thể hin cảm xúc và ý tưởng ca tác gi?
Bài thơ mang lại cho em nhng cm xúc nào?
Bài thơ gửi đến cho người đọc thông đip gì?
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo ba phần lớn của
đoạn văn, gồm:
M đon: Gii thiệu nhan đề bài thơ, tên tác gi nêu cm xúc chung v bài thơ bốn
ch hoặc năm chữ mà em đã chọn.
Thân đoạn:
+ Nhng t ng th hin cm xúc của người viết v bài thơ.
+ Nhng chi tiết, hình ảnh được trích ra t bài thơ.
+ Nhng bin pháp tu t đặc sắc trong bài thơ?
Kết đoạn:
- Khẳng định li cm xúc v i thơ và ý nghĩa của nó đối với bài thơ.
c. Bước 3: Viết
Da vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bo yêu cầu đối vi
đoạn văn ghi lại cm xúc v mt bài thơ bn ch hoặc năm chữ.
d.Bước 4: Rút kinh nghim
- Sau khi viết xong, em có th t chnh sửa đoạn văn da vào bng kim.
- Tiếp tc chnh sa nếu đoạn văn chưa thể hiện đầy đủ các yêu cầu đối vi đoạn văn
chia s cmc v một bài thơ bốn ch hoặc năm chữ.
- Chnh sa li chính t, ng pháp.
II. THC HÀNH VIT
Em hãy thc hành mt trong hai nhim v sau:
Đề 01: Làm một bài thơ bốn ch hoặc năm chữ với đềi t chn.
Đề 02: Viết đoạn văn ghi li cm c v mt bài thơ bốn chữ, năm chữ đã học hoc đã
đọc
Gi ý:
(GV có th giao lp dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và c đại din trình bày)
Đề 01: HS t làm theo hướng dn
Đề 02: Dàn ý tham kho: Viết đoạn văn ghi lại cm xúc v đon 1 ca bài thơ Mùa
xuân nho nh.
a. Bước 1: Chun b trưc khi viết.
- Xác định đề tài:
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập về kiểu bài, nội dung và dung lượng bài viết: đoạn
văn 200 chữ ghi lại cảmc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Thu thập tài liệu:
+ Cần tìm văn bản “a xuân nho nhỏ” ca Thanh Hải
+ Đọc các thông tin về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung, chủ đề của tác
phẩm, nội dung và nghệ thuật đoạn 1
b. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý:
PHIU TÌM Ý:
Viết đoạn văn ghi lại cm xúc v bài thơ bốn ch hoặc năm chữ
Cảm xúc, ý tưởng ca tác gi qua bài thơ?
-
Cái nhìn trìu mến, hoà mình vào
mùa xuân ca thiên nhiên.
-
T đó thể hiện tư tưởng, cng hiến
hết mình cho cuộc đời ca chính
tác gi thông qua hình nh n d
“Mùa xuân nho nhỏ”
Xác định ch đề ca bài thơ?
-
T v đẹp mùa xuân của đất tri,
tác gi muốn góp “mùa xuân nho
nhỏ” của mình vào mùa xuân ln
của đất nước, dân tc
Nhng t ng, hình nh, giọng điệu các
bin pháp tu t trong bài thơ thể hin cm
xúc và ý tưởng ca tác gi?
-
Hình nh n d mùa xuân nho
nhỏ” tượng trưng cho tuổi tr ca
cá nhân hoà vào mùa xuân ln ca
cộng đồng,….
-
Nhng hình nh ca mùa xuân x
Huế thơ mộng, gin d, đm hn
quê: màu tím biếc ca hoa lc
bình, tiếng chim chin chin qua
hình nh n d “tng git long
lanh rơi/tôi đưa tay tôi hứng”
Bài thơ mang lại cho em nhng cm xúc
nào?
-
Cm nhn v đẹp mùa xuân Huế
bình dị, thân thương. Từ đó, thêm
yêu và t hào v màu xuân, đất
c
Bài thơ gửi đến cho người đọc thông điệp
?
-
Biết yêu, trân trong v đẹp ca quê
hương, đất nước; tui tr cn biết
sng, t nguyn cng hiến để bo
v và xây dựng đất nước.
* Lập dàn ý:
1. M đon:
Gii thiệu nhan đề bài thơ, tên tác gi, khái quát cm xúc chung của bài thơ, đoạn 1 ca
bài thơ
2.Thân đoạn
Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nưc (Kh 1)
- Nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả bức tranh thiên nhiên mùa xuân với:
+ Không gian: cao rộng của bầu trời, dài rộng của “dòng sông xanh”
+ Âm thanh: âm thanh rộn rã vui tươi của “chim chiền chiện”
+ Màu sắc: xanh của dòng sông, tím của hoa
Nghệ thuật đảo pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng âm thanh rộn
ràng như thiết tha mời gọi níu giữ con người lại với cuộc sống, với mùa xuân xứ Huế
tươi đẹp này
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân ca thiên nhiên:
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: giọt sương, cũng thể ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”
Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình
với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu tẩn dụ, nói về giọt long lanh
và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.
Kết đoạn:
- Khái quát những đặc sắc vnghệ thuật làm nên thành công của bài thơ: Thể thơ năm
chữ, nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị,
gợi cảm, nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
- Liên hệ trình bày khát vọng cống hiến của thế hệ trẻ cho cuộc đời.
c. Bước 3: Viết bài : HS dựa vào dàn ý để viết.
d. Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa lại bài (theo bảng kiểm)
HOẠT ĐỘNG LUYN TP: LUYỆN ĐỀ TNG HP CI HC 1
a. Mc tiêu: HS hiểu được kiến thc trong bài học để thc hin bài tp giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tp tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thin ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, tho lun:
+ GV gi HS chữa đề theo tng phn.
+ T chức trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhn xét ln nhau.
- Kết lun: GV nhn xét, cht kiến thc.
A.MA TRẬN ĐỀ (Thời gian 90 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
Môn: Ng văn 7
TT
năng
Ni
dung/
đơn vị
kiến
thc
Mức độ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
-hiu
Thơ
bn
ch/
năm
ch
4
0
4
0
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết
bài văn
biu
cm
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
20
5
20
15
0
30
0
10
T l (%)
25
35
30
10
100
T l chung
60
40
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
Môn: Ng văn 7
Thi gian làm bài: 90 phút
TT
Chương
/
ch đề
Ni
dung/
đơn vị
kiến
thc
Mức độ đánh g
S câu hi
theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Đọc-
hiu
Thơ
bn
ch/
năm
ch(
Văn
bn
ngoài
SGK)
Nhn biết:
Xác định được thể thơ/
phương thức biểu đạt/
Nhận biết nhân vật trữ
tình/ đối tượng trữ tình
trong bài thơ
-Nhận biết cách gieo vần,
nhắt nhịp/từ loại
Thông hiu:
- Hiểu được đề tài và ý
nghĩa của đề tài.
- Hiểu được một số từ ngữ,
hình ảnh trong bài thơ
Vn dng:
Rút ra được bài học ý
nghĩa cho bản thân
4TN
4TN
2TL
Vận dụng hiểu biết của
bản thân lí giải được yếu tố
trong bài thơ.
Viết
Văn
biu
cm
Nhn biết: Nhn biết được
đối tượng, định hướng
đưc cmc
Thông hiu: t ng biu
cm s dụng trong văn bản.
Vn dng: Biu cm v đối
ng
Vn dng cao: Viết được
bài văn biểu cm v mt
đoạn thơ: th hin tình
cm, cảm xúc, thái độ ca
bản thân trước nhng chi
tiết tiêu biu. T đó biết rút
ra bài hc cho bn thân.
1TL*
Tng
4TN
4TN
2TL
1TL*
T l (%)
25
35
20
10
T l chung
60
40
B. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIU (6,0 đim)
Đọc bài thơ sau và thực hin yêu cầu bên dưới:
TIẾNG THU (Lưu Trọng Lư)
Em không nghe mùa thu
dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
hình ảnh kẻ chinh phu
trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu,
lá thu kêu xào xạc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?
(Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289)
Ghi li ch cái đứng trước phương án trả li mà em la chn cho các câu hi t câu
1 đến câu 8 vào bài làm. Vi câu 9, 10 các em t viết phn tr li vào bài.
Câu 6. Trong bài thơ có tất cả bao nhiêu từ láy?
Câu 7. Trong câu “Lá vàng kêu xào xạc” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A.Tự do
B. Lục bát
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
Câu 2. Nhân vật bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai?
A. Nhân vật em
B. Người cô phụ
C. Kẻ chinh phu
D. Nhân vật trữ tình
Câu 3. Cảm xúc đó chủ yếu hướng về đối tượng nào?
A. Tiếng thu
B. Nhân vật “em
C. Kẻ chinh phu
D. Người cô ph
Câu 4. Ý nào nói đầy đủ nhất phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Biểu cảm kết hợp miêu tả
B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
C. Miêu tả kết hợp tự sự nghị luận
D. Tự sự kết hợp miêu tả, thuyết minh.
Câu 5. Dòng nàoi đúng nhất về đặc điểm gieo vần trong hai khổ cuối của bài thơ ?
A.Vần chân,liền
B.Vần chân, cách
C.Vần lưng, liền
D. Vần lưng, cách
A. 2
B.3
C.4
D. 5
A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 8. Em hiểu thế nào về từ “kẻ chinh phu ” trong bài thơ?
A. Người đàn ông đi làm ăn xa
B. Người đàn ông đi phu hồ
C. Người đàn ông đi chinh chiến
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Em hiểu như thế nào nhan đề “Tiếng thu” của bài thơ?
Câu 10. Chỉ ra những âm thanh của mùa thu được Lưu Trọng Lư cảm nhận trong bài thơ
và nhận xét về những âm thanh ấy.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn ngh lun trình bày cm nhn v giá tr ni dung và ngh thut ca
bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư.
BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN
Phần I . Đọc hiểu (6 điểm)
Câu 1- 8: Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
B
A
A
C
A
C
Câu 9 ( 1.0 điểm)
-Tiếng thu của bài thơ đó chính là nhng cảm nhận của tác giả cảm nhận về những hình
ảnh mùa thu, những trầm lắng, suy tư sâu sắc về mùa thu.
- Tiếng thu mà tác giả cảm nhận có hình ảnh của: lá vàng, con nai, trăng mờ, người chinh
phu, cô phụ.
Câu 10 (1.0 điểm)
* Âm thanh:
- Tiếng mùa thu trong đêm trăng mờ.
- Tiếng lòng của người cô phụ nhớ chồng đi chinh chiến.
- Tiếng lá khô rơi, tiếng chân nai giẫm trên lá nơi rừng thu.
* Nhận xét: đó là những xao động nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời thiên nhiên và lòng
người lúc sang thu; những âm thanh mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực.
II. Viết ( 4 điểm)
Tiêu chí
Yêu cầu mức độ đạt được
Mức
điểm
1.Yêu cầu chung:
HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn biểu cảm. Bài viết phải có bố cục
ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài biểu cảm; diễn đạt
trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
2.Yêu cầu cụ thể
2.1. Bố cục: Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng: 0,5 điểm
0, 5
2.2. Nội dung bài viết theo b cục
MB:
Dẫn dắt nêu cảm xúc chung về bài thơ( Bài thơ hay để li ấn
tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc ...)
0,25
TB:
Lần lượt nêu những cảm xúc suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ. Học sinh có thể nêu cảm xúc hướng tới các ý sau:
+ Cảm xúc n tượng về nội dung của bài t(Bc tranh thu
thơ mộng, êm đm, hình nh, sc màu, âm thanh, chuyn
động, tâm trng; giàu cht nhc, cht ha, chất thơ; thể hin
tâm hn nhy cm, tinh tế và trí tưởng tượng bay bng ca nhà
thơ, đó cũng chính tâm trng u bun, chút da diết, khc
khoi cm xúc ca nhân vt tr tình) chia sẻ được cảm xúc
về ấn tượng trong việc giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật
độc đáo trong bài thơ:
+ Lời thơ năm chữ giản dị, hình ảnh gần gũi quen thuộc như
kể chuyện sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu
đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả...
+ nh ảnh thơ gợi cảm về tiếng thu, bức tranh mùa thu sinh
động:
++ Biện pháp điệp cấu trúc câu sau mỗi câu hỏi tu từ thì
hình ảnh, âm thanh của mùa thu được lần lượt hiện lên:
+ Hình ảnh “dưới trăng mờ thn thc gi cho chúng ta liên
ởng đến không gian ca một đêm trăng mùa thu, cũng
như chính cái mùa ca s phôi phai thì ánh trăng cũng nng
đưm ni bun. Hay chính tâm trng bun ca nhân vt tr
tình đã nhuộm cho ánh trăng một v u sầu như vậy. Nhà thơ đã
s dng t “thổn thức” đ miêu t ánh trăng, như vậy Lưu
Trọng đã xem vầng trăng như một hin thân ca tâm
trng, tình cm ca nhân vt tr tình.
+Âm thanh “rạo rực với hình ảnh “kẻ chinh phu người cô
phụ”=> “Em không nghe rạo rực”- những sự trách móc đầy
tình cảm, nhưng dường như cũng chỉ là tự độc thoại với chính
2,0
mình. Vì không nghe âm thanh thu về, nên em cũng không
cảm nhận được cảm giác rạo rực, không cảm nhận được sự da
diết trong cảm xúc, trong nh cảm “Em không nghe rạo rực”.
“Rạo rực” chính là sự bồi hồi, đắm say của con người trước
những niềm vui, niềm hạnh phúc. Và sự rạo rực này được nhà
thơ Lưu Trọng Lư liên tưởng đến hình ảnh của người chinh
phụ và người chinh phụ. Giữa họ gắn kết bởi tình cảm vợ
chồng gần gũi, tha thiết. Nhưng, cũng chính sự tha thiết, nng
thắm ấy mà khi chia li không tránh được cảm giác đau đớn,
mất mát.
+Hình ảnh “lá thu kêu xào xạc” Vào mùa thu, những cây xanh
đã rụng lá, giống như thế giới tâm hồn của con người khi thu
đến, đó chính là những cảm giác mất mát không tên ca cảm
xúc, làm khắc khoải, xao động mạnh mẽ trong tâm hồn.
+ Hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác/đạp trên lá vàng khô” =>
Con nai thường gợi liên tưởng đến sự ngây thơ, trong sáng. Và
tình yêu cũng vậy, dù có bao nhiêu đau khổ thì nó cũng mãi
đẹp như vậy, trong sáng nvậy. Câu thơ “Đạp trên lá vàng
khô” lại thể hiện được sự kiên định cùng niềm tin bất diệt của
nhân vật trữ tình của nhân vật trữ tình. Bởi dù có những bộn
bề, đau đớn, mất mát thì chỉ cần còn tồn tại một thứ gọi là tình
yêu thì có thể vượt qua mi giới hạn, thử thách.
- Chia sẻ cảm xúc về giá trị ý nghĩa của bài thơ với con người
và cuộc sống: Bài t cho chúng ta thấy vẻ đẹp của bức tranh
mùa thu đẹp nhưng đượm buồn, đồng thời cho thấy chúng ta
những đặc sắc nghệ thuật của Lưu Trọng Lư (Sau lời thơ giản
dị không chỉ vẻ đẹp của mùa thu mà còn là tiếng lòng, tâm hn
nhạy cảm, yêu quê hượng... Gợi tình yêu thiên nhiên, con
người tha thiết...)
KB
Khẳng định cảm xúc của bản thân về bài thơ và rút ra bài học
cho bản thân.
0,25
2.3. Xưng
Xác định được từ xưng hô trong quá trình biểu cảm
0,25
2.4. Kết
hợp
phương
thức biểu
đạt
Kết hợp giữa biểu cảm với yếu tố tự sự và miêu tả: 0,25 điểm
0,25
2.5. Sáng
tạo
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu
0,25
2.6. Chữ
viết, chính
tả, trình
bày
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,25
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đọc và tham kho các tài liệu liên quan đến ni dung bài hc.
- Hc bài nhà, ôn tp các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- V sơ đồ tư duy bài học.
| 1/70

Preview text:

Bài 1: ÔN TẬP
TIẾNG NÓI VẠN VẬT
(THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1 Tiếng nói vạn vật (thơ bốn chữ, năm chữ):
- Ôn tập một số đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ), nội dung (đề tài, chủ đề,
ý nghĩa,...) của bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Ôn tập các kiến thức về tiếng Việt để giải quyết các bài tập thực hành về tiếng Việt:
Nhận biết và chỉ ra được tác dụng của phó từ; sử dụng phó từ để mở rộng câu
- Ôn tập cách viết và thực hành viết được một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; một đoạn
văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. 2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trân trọng những tình cảm đẹp đối với thiên nhiên, quê hương, đất nước. Có nhiều
hành động tích cực bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo, tập 1,
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình,
đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác... .
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 1 buổi sáng:
- Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên:
Yêu cầu:
Làm video giới thiệu tác giả và tác phẩm có trong bài học 1, ví dụ:
+ Trần Hữu Thung và những bài thơ về đồng quê.
+Lời thì thầm của tự nhiên trong các văn bản “Lời của cây”, “Sang thu”, “Chim chiền chiện”.
(Có thể tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ giữa nhà văn với phóng viên và tiến hành cuộc phỏng vấn).
- Nhóm 3, 4: Nhóm Hoạ sĩ (PP phòng tranh) Yêu cầu:
+ Cách 1: Chọn 1 văn bản và vẽ các bức tranh minh hoạ nội dung của văn bản đó.
+ Cách 2: Triển lãm phòng tranh các bức tranh vẽ minh hoạ nội dung các văn bản đã học của bài 1.
(Nhiệm vụ các nhóm đã được giao trước một tuần sau tiết học buổi sáng)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 1: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: bản
+ Văn bản 1: Lời của cây (Trần Hữu Thung)
+ Văn bản 2
: Sang thu (Hữu Thỉnh)
Thực hành đọc hiểu:
+ Ông Một (Vũ Hùng)
+ Con chim chiền chiện (Huy Cận)
Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm và chức năng của phó từ. Viết
Viết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn
văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Nghe
Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học Bài 1 Lời của cây
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm
thoại gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Câu hỏi:
- Em hãy nêu lại một số kiến thức chung về thể loại thơ bốn chữ, năm chữ: Khái niệm,
hình ảnh thơ, cách gieo vần, nhịp, nội dung.
-Em hãy nêu những lưu ý khi đọc hiểu một văn bản thần thoại hay sử thi.
1. Một số kiến thức chung về thể loại thơ bốn chữ, năm chữ 1. Khái
- Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2 niệm
- Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3. 2. Hình
- Là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống được tái hiện bằng ảnh thơ
ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về
thế giới và con người. 3.Vần, - Vần:
nhịp trong + Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa là các tiếng ở thơ
cuối dòng vần với nhau.
+ Vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ, nghĩa là tiếng cuối của
dòng trên vần với một tiếng nằm ở giữa dòng dưới hoặc các tiếng
trong cùng một dòng thơ hiệp vận với nhau
+ Vai trò của vần: liên kết các dòng và câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo
nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng
thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc. - Nhịp:
+ Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng
vế hoặc ở cách xuống dòng đều đặn ở cuối mỗi dòng thơ.
+ Vai trò: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng
góp phần biểu đạt nội dung bài thơ.
Nội Thơ - Thơ bốn chữ phù hợp với việc sáng tác thơ cho trẻ em do dễ nhớ, dễ đọ dung bốn
c, dễ làm và rất gần gũi với các em nhỏ.
chữ - Thơ bốn chữ thường để diễn đạt những nội dung vui tươi, hồn nhiên,
dí dỏm, tinh nghịch, nhí nhảnh,..nhờ ưu điểm câu thơ ngắn, gieo vần nhịp nhàng
Thơ -Thể thơ năm chữ cũng giống như thể thơ bốn chữ, tức là cũng kể
năm chuyện kể việc, kể người. Nhưng thể thơ năm chữ có nội dung phản
chữ ánh phong phú và lớn lao hơn.
+ Phản ánh những vấn đề xã hội sâu sắc như : tố cáo tội ác của bọn
quan lại, tố cáo những bất công vô lí trong xã hội cũ (Ghét chuột –
Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Những điều trông thấy – Nguyễn Du).
+ Thể hiện nỗi niềm tâm sự của các tác giả trước cuộc đời (Ông đồ –
Vũ Đình Liên; Tiếng thu – Lưu Trọng Lư).
+ Trong văn học hiện đại sau Cách mạng tháng Tám, thể thơ năm chữ
còn đề cập đến nhiều nội dung khác nữa như : ca ngợi lãnh tụ (Đêm
nay Bác không ngủ – Minh Huệ) ; ca ngợi anh bộ đội Cụ Hồ (Cá nước
– Tố Hữu) ; miêu tả thiên nhiên (Mầm non – Võ Quảng) ; ca ngợi tình
cảm gia đình (Thăm lúa – Hoàng Trung Thông ; Lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh).
2. Cách đọc hiểu một văn bản thơ bốn chữ, năm chữ
- Sử dụng kĩ năng tưởng tượng khi đọc các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong thơ.
- Tìm ý nghĩa các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Xác định các biện pháp nghệ thuật, cách ngắt vần, nhịp và hiệu quả của chúng.
- Rút ra được bài học cho bản thân.
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 03 nhóm, mỗi nhóm hoàn thiện về một tác phẩm. Tên văn bản
Đặc sắc nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
Lời của cây (Trần Hữu Thung)
Sang thu (Hữu Thỉnh) Ông Một (Vũ Hùng)
Con chim chiền chiện(Huy Cận)
*GV hướng dẫn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản của các văn bản đọc hiểu:
ÔN TẬP VĂN BẢN 1: LỜI CỦA CÂY (TRẦN HỮU THUNG)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Trần Hữu Thung
- Trần Hữu Thung (1923-1999) sinh tại quê gốc Diễn Châu, Nghệ An.
- Tham gia Việt Minh từ 1944. Trong kháng chiến chống Pháp là cán sự văn hoá, cán bộ
tuyên truyền thuộc Liên khu IV rồi phụ trách Chi hội văn nghệ liên khu. Làm thơ, viết ca dao nhiều từ dạo đó.
- Sáng tác nhiều thể loại: thơ, văn xuối, tiểu luận,... nổi bật là thơ
- Trần Hữu Thung có phong cách một nhà thơ dân gian. Thơ đối với ông, những ngày
đầu cầm bút, chỉ là phương tiện công tác, ông viết để ca ngợi chiến công, phổ biến chủ
trương chính sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến. Lời lẽ mộc mạc, tình
cảm thật thà, phổ cập. Trần Hữu Thung không quan tâm lắm đến cái mà bây giờ ta gọi là
trữ tình riêng tư. Ông không nói chuyện mình. Không vui buồn chuyện riêng. Đúng hơn,
lòng ông vui buồn cùng vận nước, tình dân.
=> Mệnh danh là “nhà thơ nông dân”
2. Bài thơ Lời của cây (Trần Hữu Thung)
a. Thể thơ: Thơ bốn chữ
b. Đọc văn bản: Kĩ năng đọc tưởng tượng
c. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: 5 khổ đầu: Lời của nhân vật trữ tình.
- Phần 2: Khổ cuối: Lời của cây
e. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
*Giá trị nội dung:
- Tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trọng của tác giả đối với mầm cây, vạn vật.
- Khao khát của cây muốn được đóng góp màu xanh cho cuộc sống; khao khát được con
người hiểu và giao cảm.
*Giá trị nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Biện pháp tu từ nhân hóa
- Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo. II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Năm câu thơ đầu trong bài thơ “Lời của cây” là lời của ai: A. Hạt mầm B. Cây C. Tác giả D. Em bé
Câu 2: Tìm quá trình sinh trưởng đúng của hạt thành cây:
A. Hạt ->mầm->chồi->cây
B. Hạt ->chồi->cây->mầm
C. Chồi ->hạt->mầm ->cây
D. Chồi ->cây->hạt->mầm
Câu 3: Khi hạt nảy mầm, tác giả nghe thấy âm thanh gì từ mầm? A. Bập bẹ B. Tiếng bàn tay vỗ C. Tiếng ru hời D. Thì thầm
Câu 4: Theo bài thơ, mầm kiêng gì? A. Gió đông B. Gió nam C. Gió bắc D. Gió tây
Câu 5: Khi cây đã thành, tác giả nghe thấy âm thanh gì? A. Thì thầm B. Tiếng ru hời C. Tiếng bàn tay vỗ D. Bập bẹ
Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả sử dung trong bài thơ là: A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh
Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đều đặn trong những dòng thơ, câu thơ là: A. 2/2 B. 1/3 C. 3/1 D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Khi chưa gieo xuống đất, hạt phát ra âm thanh gì? A. Bập bẹ B. Lặng thinh C. Tiếng ru hời D. Thì thầm
Câu 9: Khổ cuối là lời của ai? A. Hạt mầm B. Cây C. Tác giả D. Em bé
10. Theo em, ý chính của bài thơ là gì?
A. Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe những bàn tay vỗ và tiếng ru hời
B. Hạt nảy mầm, lớn lên để mở mắt, đón tia nắng hồng
C. Hạt nảy mầm, lớn thành cây để nở vài lá bé và bập bẹ màu xanh
D. Hạt nảy mầm, lớn lên thành cây để góp màu xanh cho đất trời
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
*GV hướng dẫn HS thực hành các đề đọc hiểu về văn bản: “Lời của cây” – Trần Hữu
Thung và các đoạn ngữ liệu về thơ bốn chữ ngoài SGK:

Đề số 01: Đọc lại văn bản “Lời của cây” (Trần Hữu Thung, sgk, tr.13, 14) và thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của văn bản.
Câu 2. Quá trình nảy mầm và lớn lên của hạt gắn liền với những âm thanh nào?
Câu 3. Trong khổ thơ sau, để miêu tả hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh nào?
Nhận xét về hình ảnh đó: Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:
Mầm tròn nằm giữa Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời
Câu 5. Nhận xét về nhịp thơ của dòng thơ “Rằng các bạn ơi”. Từ đó cho biết qua khổ
thơ cuối, tác giả muốn thay mặt cây gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vai trò của cây xanh đối với
đời sống con người.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Thể thơ: Thơ bốn chữ.
Câu 2: Quá trình nảy mầm của hạt gắn liền với những âm thanh: lặng thinh (khi hạt
chưa gieo xuống đất), thì thầm (khi hạt nảy mầm), âm thanh của bàn tay vỗ, tiếng ru hời
(khi nằm trong “nôi” hạt), bập bẹ (khi thành cây), âm thanh gọi bạn ơi của cây. Câu 3:
- Để miêu tả hình ảnh hạt nảy mầm, tác giả đã sử dụng hình ảnh “giọt sữa” -> đây là
hình ảnh ẩn dụ gợi tả rõ nét màu sắc sinh động, sự khởi đầu căng tràn nhựa sống của hạt mầm bé xíu.
- Hình ảnh ấy thể hiện sự quan sát thiên nhiên qua lăng kính của một đứa trẻ, đem
đến sự cảm nhận về thế giới xung quanh thật diệu kì, lạ lẫm
Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ là:
- So sánh: vỏ hạt – nôi =->Tác dụng:
+ Làm cho việc miêu tả trở nên sinh động và giàu giá trị biểu cảm
+ Hạt mầm bé nhỏ dường như nhận được rất nhiều sự yêu thương từ vạn vật xung
quanh. Vỏ hạt nâng niu, cho chở cho hạt mầm bên trong.
- Điệp từ: “nghe”, nhân hoá: mầm - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời =>Tác dụng:
+ Cho thấy sự giao cảm đặc biệt giữa mầm với thế giới xung quanh. Mầm dường
như “lắng nghe”, cảm nhận rất rõ sự chờ đợi, vỗ về của đất trời, mọi người dành
cho mình nên siêng năng, tích tụ sức sống, chờ ngày mở mắt, đón cuộc sống mới.
+ Câu thơ sinh động, giàu hình ảnh.
Câu 5: Dòng thơ “Rằng các bạn ơi” ngắt nhịp 1/3 (khác với cả bài ngắt nhịp 2/2). Tác
giả muốn thay mặt cây nhắn gửi đến chúng ta thông điệp mỗi sự vật trên thế giới này đều
góp phần làm nên sự sống.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy; - Nội dung:
+MĐ: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: vai trò của cây xanh đối với đời sống con người.
+TĐ: * Vai trò của cây xanh đối với đời sống con người
.) Cây xanh làm sạch khí quyển, điều hòa không khí trên Trái Đất, cung cấp khí ôxi cho con người.
.) Cây xanh lọc sạch bụi bẩn trong không khí, mang đến cho con người một bầu
không khí trong sách, mát mẻ.
.)Cây xanh còn có khả năng chống xói mòn và sạt lở đất nhất là ở các vùng núi, đồi
có độ dốc lớn, thường xuyên xảy ra thiên tai, lũ lụt
.)Cây xanh cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc cải tạo đất, làm tơi xốp, giữ
độ ẩm vừa đủ cho bề mặt, giữ nước cùng các chất dinh dưỡng khác trong mặt đất.
.)Ngoài ra cây xanh cũng cung cấp cho con người thức ăn, cùng nguồn chất xơ vô cùng phong phú đa dạng.
.)Cây xanh cũng cung cấp một lượng lớn vật liệu như gỗ, tre, nứa cho ngành công
nghiệp xây dựng, nội thất và sản xuất giấy viết cho chúng ta sử dụng. * Bài học – liên hệ:
.)Mỗi cá nhân ngay từ bây giờ hãy có những hành động thiết thực bảo vệ cây xanh,
bảo vệ môi trường rừng. Tích cực trồng cây gây rừng.
.)Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của cây xanh, khuyến
khích con người trồng cây, cải tạo môi trường sống đồng thời xử lí nghiêm khắc những
hành vi vi phạm, tàn phá cây xanh, tàn phá môi trường rừng.
+KĐ: Khái quát lại vấn đề nghị luận
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày càng cao Mẹ ngày một thấp Cau gần với giời Mẹ thì gần đất! Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư(1) Giờ cau bổ tám(2) Mẹ còn ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ Ngẩng hỏi giời vậy -Sao mẹ ta già? Không một lời đáp Mây bay về xa
(Nguồn: Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003) Chú thích:
(1),(2) bổ tư, bổ tám: bổ quả cau làm bốn miếng, tám miếng.
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm vần nhịp của bài thơ.
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả dùng hình ảnh gì để đối sánh với mẹ? Theo em, vì sao tác giả dùng hình ảnh đó?
Câu 4. Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Câu 5. Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa của tình mẫu
tử
trong cuộc sống hôm nay?
Gợi ý làm bài
Câu 1: Thể thơ: bốn chữ Câu 2:
+ Vần: Cuối câu, liên tiếp và xen kẽ theo cặp, hoán đổi.
+ Nhịp điệu: Chủ yếu ngắt nhịp 2/2 có câu ngắt nhịp 1/3 và 3/1. Câu 3:
Hình ảnh người mẹ được đối chiếu với hình ảnh cây cau bởi:
+ Cây cau là hình ảnh quen thuộc xuất hiện trong nhiều câu chuyện dân gian, tượng
trưng cho tình nghĩa thủy chung của con người Việt Nam.
+ Nó còn gắn với liền với làng quê, với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, các bà các mẹ
thường nhai trầu cau. Hình ảnh mẹ được đặt bên cạnh một hình ảnh quen thuộc trong văn hóa Việt Nam.
+ Theo thời gian, cây cau ngày càng phát triển, cao lớn, xanh tốt. Nhưng thời gian cũng
rất khắc nghiệt, nó làm mẹ ngày càng già đi.
+ Hình ảnh mẹ và cau được đặt cạnh nhau cho thấy sự đối lập tương phản và nỗi xót xa
của người con khi mẹ ngày càng già yếu. Câu 4:
- Hình ảnh mẹ không được miêu tả trực tiếp theo cách: "Mẹ khô gầy", mà là miêu tả gián
tiếp bằng cách so sánh “Một miếng cau khô/Khô gầy như mẹ”
- Tác dụng: So sánh cau với hình ảnh của mẹ như vậy mẹ đã trở thành thước đo của sự
"khô gầy" cùng với tính từ "khô gầy" làm lời thơ giàu sức khơi gợi
+ Gợi dáng vẻ già nua, thiếu sức sống của mẹ.
+ Gợi niềm xúc động bùi ngùi, xúc động của con trước hình ảnh người mẹ già có dáng
vẻ "khô gầy", dáng vẻ đã già đi nhiều rồi
+ Lời thơ gợi nhiều ý tứ và xúc động nơi trái tim bạn đọc khi nghĩ về mẹ. Câu 5:
+ Chủ đề: Bài thơ là cảm xúc chân thành với yêu thương, lo lắng, xót xa của con khi đối
diện với tuổi già của mẹ, trách hận thời gian.
+ Thông điệp: Kính yêu, biết ơn mẹ; trên trọng, nâng niu thời gian được ở bên cạnh mẹ.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
*Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ; * Nội dung:
-MĐ: +Giới thiệu về tình mẫu tử
+ Nhấn mạnh tình mẫu tử có vai trò đặc biệt quan trọng -TĐ:
+ Giải thích tình mẫu tử: Là thứ tình cảm ruột thịt giữa mẹ và đứa con của mình.
Tình mẫu tử là sự hinh sinh vô điều kiện của người mẹ dành cho con.
Tình mẫu tử là sự yêu thương và tôn kính của đứa con dành cho người mẹ của mình.
+ Vai trò tình mẫu tử

 Tình mẫu tử giúp đời sống tinh thần đầy đủ, ý nghĩa hơn
 Tình mẫu tử bảo vệ đứa con khỏi những cám dỗ của cuộc đời
 Tình mẫu tử là điểm dựa tinh thần và tiếp thêm động lực cho ta mỗi khi gặp khó khăn.
 Niềm tin, động lực và là mục đích sống cho những nổ lực và sự khát khao của cá nhân.
+Bài học – liên hệ: Giữ gìn tình mẫu tử
 Tôn trọng mẹ và khắc ghi những công ơn sinh thành từ mẹ.
 Hoàn thành tốt công việc và trở thành người có ích cho xã hội.
 Lắng nghe thấu hiểu mẹ và luôn tôn trọng mẹ.
-KĐ: Khẳng định lại vai trò của tình mẫu tử.
Đề số 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
MỤC ĐỒNG(1) NGỦ TRÊN CÁT TRẮNG
- Trần Quốc Toàn – Suốt ngày dãi nắng Vàng hoe tóc bồng(2) Đêm nhóm lửa hồng Áp lưng cát trắng Lắng nghe gió thổi Thia lia(3) sao xa Nằm ngâm chân mỏi Vào sông Ngân Hà… Những hạt bắp nướng Chín căng giọt sương Một hòn than nổ Bung vì sao băng Ai vùi khoai củ Thơm giờ tàn canh Tù và(4) đã rúc Đánh thức bình minh Dê… Cừu… bứt cọng nắng Kéo ông mặt trời lên.
(In trong báo Thiếu niên tiền phong, số 168/2013) Chú giải:
(1) Mục đồng: trẻ chăn trâu, chăn bò
(2) Tóc bồng: tóc ở trạng thái nổi cao lên, phồng cao lên.
(3) Thia lia: liệng cho mảnh sành, mảnh ngói,…bay sát mặt nước và nảy lên nhiều lần.
Tù và: dụng cụ báo hiệu ở nông thôn thời trước, làm bằng sừng trâu, bò hoặc vỏ ốc, dùng
hơi để thổi, tiếng vang xa (4)
Câu 1. Bài thơ miêu tả cuộc sống của những chú bé mục đồng trong thời điểm nào?
Dựa vào đâu để nhận biết điều đó?.
Câu 2. Bức tranh cuộc sống của mục đồng đã được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh
nào? Từ đó, em hình dung như thế nào về cuộc sống và tâm hồn của họ
Câu 3. Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 4. Tác giả thể hiện tình cảm gì vơi chú bé mục đồng? Tình cảm đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Câu 5. Xác định (những) biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây
và phân tích tác dụng của chúng. Những hạt bắp nướng Chín căng giọt sương Một hòn than nổ Bung vì sao băng
Câu 6. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Câu 7. Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về kí ức tuổi thơ đối với mỗi người.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Bài thơ miêu tả cuộc sống của những chú bé mục đồng trong thời điểm từ đêm đến bình minh:
+Các từ ngữ, hình ảnh miêu tả đêm: đêm nhóm lửa hồng, thia lia sao xa…miêu tả bình
minh: tù và đã rúc, đánh thức bình minh, kéo ông mặt trời lên,… Câu 2:
-Bức trang cuộc sống mục đồng đã được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh: dãi nắng,
vàng hoe tóc bồng, đêm nhóm lửa hồng, nằm nghe gió thổi, thia lia sao xa,…

-Bức tranh đó gợi tả cuộc sống mục đồng vất vả nhưng có những niềm vui bình dị mà
không phải ai cũng được hưởng (nằm trên bãi cát, ngắm sao, ăn ngô nướng…)gợi tả tâm
hồn đẹp, trí tưởng tượng phong phú của những cậu bé mục đồng. Câu 3:
-Cách gieo vần: vần chân (vần liền, vần cách), vần chính, vần thông.
-Cách ngắt nhịp: 2/2. Riêng 3 dòng cuối được ngắt dòng đặc biệt và có nhịp đặc biệt: Dê… Cừu… bứt cọng nắng
Câu 4: Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý chú bé mục đồng. Tình cảm đó được thể hiện
gián tiếp qua cách miêu tả cuộc sống của chú bé, qua những câu thơ như: “Suốt ngày dãi
nắng/Vàng hoe tóc bồng”
Câu 5:
-Biện pháp tu từ: so sánh (hạt bắp nướng – chín căng như giọt sương; một hòn than nổ - bung xoè như vì sao băng)
->Tác dụng: Khiến cho việc miêu tả cuộc sống của mục đồng thêm thi vị, khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên dù đạm bạc, đơn sơ, góp phần thể hiện tâm trạng đầy sự hào
hứng, thích thú với cuộc dạo chơi giữa thiên nhiên
Câu 6: Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc là hãy lắng nghe, tận hưởng vẻ
đẹp bình dị của thiên nhiên và cuộc sống.
Câu 7. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
* Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy ; * Nội dung:
- Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: kí ức tuổi thơ đối với mỗi người. - Than đoạn:
- Giải thích “Kí ức tuổi thơ”: những kỉ niệm thời thơ ấu khi chúng ta còn bé, vô lo vô
nghĩ, hồn nhiên vui chơi tinh nghịch. - Phân tích:
 Mỗi con người ai cũng có tuổi trẻ, cũng trải qua những năm tháng trẻ con vui tươi,
hồn nhiên, những kỉ niệm đó sẽ theo chúng ta đến suốt cuộc đời, góp phần làm
hoàn thiện tính cách, lối sống của bản thân sau này.
 Kí ức tuổi thơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi con người, mỗi người đều
có những kỉ niệm cho riêng mình.
 Người không có tuổi thơ, không có kí ức đẹp là những người có tâm hồn nghèo
nàn, sau này khi nhìn lại không có gì đáng nhớ tạo ra sự trống rỗng. - Chứng minh:
 Học sinh tự lấy dẫn chứng về tầm quan trọng của kí ức đối với cuộc sống của con người.
 Tuy nhiên trong cuộc sống cũng có những kí ức đau buồn của thời trẻ mà con
người ta muốn quên đi, nó là vết thương lớn theo ta đến suốt đời. Lại có những
người thu mình trong một góc từ nhỏ, ít giao lưu, những người này sẽ có ít kí ức để nhớ về.
- Kết đoạn: Khái quát lại vai trò, tầm quan trọng của kí ức tuổi thơ đối với mỗi người;
đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ “Lời của cây” của Trần Hữu Thung Gợi ý dàn ý 1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Trần Hữu Thung:Trần Hữu Thung (1923-1999) sinh tại quê gốc
Diễn Châu, Nghệ An. Trần Hữu Thung có phong cách một nhà thơ dân gian. Thơ đối với
ông, những ngày đầu cầm bút, chỉ là phương tiện công tác, ông viết để ca ngợi chiến
công, phổ biến chủ trương chính sách, phản ánh đời sống người nông dân kháng chiến.
Lời lẽ mộc mạc, tình cảm thật thà, phổ cập. Trần Hữu Thung không quan tâm lắm đến
cái mà bây giờ ta gọi là trữ tình riêng tư. Ông không nói chuyện mình. Không vui buồn
chuyện riêng. Đúng hơn lòng ông vui buồn cùng vận nước, tình dân.
- Giới thiệu về bài thơ “Lời của cây”: Bài thơ là tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trọng
của tác giả đối với mầm cây, vạn vật. Đồng thời nói thay lời của cây về muốn được đóng
góp màu xanh cho cuộc sống; khao khát được con người hiểu và giao cảm. 2. Thân bài
2.1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
* Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện giống như quá trình một em
bé sơ sinh đang lớn lên được chăm bẵm, nâng niu từng ngày qua những âm thanh, hình ảnh:
- Khi mầm đang là hạt, chưa được gieo xuống đất, đang cầm trong tay mình (khổ 1): + Hạt nằm lặng thinh.
=> Nghệ thuật nhân hoá, một hạt giống khi chưa được gieo xuống đất nên chưa có dấu
hiệu của sự sống, sự im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi. Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm
nhận thấy âm thanh sự sống của hạt mầm.
-Khi hạt nảy mầm, sự sống bắt đầu xuất hiện (khổ 2)
+ Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : Nghệ thuật ẩn dụ, mầm như giọt sữa đang nhú ra
khỏi lớp vỏ của hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng => cảm giác như một thân thể non
tơ, cần nâng niu, bảo vệ
+ Mầm “ thì thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ” => Từ sự lặng thinh ở khổ 1, mầm đã cất
tiếng thì thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thì thầm ấy như là hơi thở cuộc sống,
như tiếng khóc của em bé khi chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu của sự sống đang
tồn tại, phải chăng tiếng thì thầm ấy cũng là lời cảm ơn của hạt mầm đối với người gieo hạt.
-Khi mầm đang lớn dần trong sự nâng niu của hạt (khổ 3)
+ Mầm tròn nằm giữa – vỏ hạt làm nôi => Mầm như một em bé non nớt, đang được bao
bọc, che chở trong “vòng tay” của vỏ hạt.
+ Mầm tròn nằm giữa “nôi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời - mầm như em bé đang
nằm trong nôi được cưng nựng, âu yếm, vỗ về, hát ru.
-Khi mầm mở mắt (khổ 4):
+ Mầm kiêng gió bắc, mưa giông -> những yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự sống,
phát triển của hạt mầm -> tác giả đã rất am hiểu, tránh cho hạt mầm những yếu tố bất lợi đó.
+ Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> quá trình sinh trưởng đầy thử thách
nhưng cũng đầy ánh sáng và niềm vui.
- Khi cây đã thành (khổ 5)
+ Nở vài lá bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển từng ngày -> xuất hiện “màu xanh”- màu
của sự sống, đâm chồi nảy lộc.
+ Màu xanh ấy – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hoá. Từ âm thanh thì thầm ->
mầm cất lên thành tiếng “bập bẹ” cùng với sự lớn lên của mình => mầm như em bé, đến
tuổi tập nói, mang những tiếng bi bô, trìu mến đến với thế giới này.
=> Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm như chăm sóc một em bé sơ sinh
đang lớn lên từng ngày. Nhà thơ có sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ và chịu khó lắng nghe mới
có thể am hiểu quá trình này tường tận như thế. Qua đó, thể hiện cảm xúc yêu thương,
trìu mến, nâng niu của tác giả đối với những mầm cây, sự giao cảm tinh tế của nhà thơ với cảnh vật.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Tác giả nhân hóa hạt mầm như một cô bé,
cậu bé thì thầm tâm tình với các bạn nhỏ về niềm vui lớn lên từng ngày -> Tác dụng:
+ Góp phần miêu tả sống động quá trình sinh trưởng từ mầm thành cây.
+ Tạo nên sự gần gũi, gắn bó giữa hạt mầm, cây và con người.
- Cách gieo vần, nhịp trong bài thơ:
+Vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dông - hồng, thành - xanh, bé - bẹ, ơi - trời)
-> Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo nên sự kết dính trong văn
bản, tạo độ ngân vang cho “lời của cây” trong tâm hồn người đọc
+ Nhịp: ~ chủ yếu nhịp 2/2 đều đặn như nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm của
đời sống cây xanh, vừa thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến của tác giả.
~ Ngoài ra, một số dòng nhịp 1/3 (Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm
như một em bé đang được âu yếm, vỗ về bằng những âm thanh trong cuộc sống.
=> Qua lời của tác giả (miêu tả, tâm tình thay mầm cây), ta thấy sự giao cảm tinh tế của
nhà thơ với cảnh vật. Phải là một con người lắng nghe với tất cả trái tim, nhà thơ mới có
thể lắng nghe và thấu hiểu những âm thanh bé nhỏ “thì thầm”, “bập bẹ” như thế.
2. 2. Lời của cây (khổ cuối)
Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa:
+ Cách xưng hô tôi - các bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết giữa cây và con người.
- Cách ngắt nhịp 1/3: Rằng/các bạn ơi -> nhấn mạnh vào khao khát của cây khi cây
muốn được con người hiểu và giao cảm.
=> Cây muốn con người hiểu rằng khi lớn lên, cây muốn đóng góp màu xanh của mình
vào thiên nhiên, vào mùa xuân cuộc đời để tô thắm thêm cho mùa xuân ấy trở nên đẹp và tươi mới hơn.
* Chủ đề và thông điệp văn bản muốn gửi gắm:
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện niềm yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên.
2.3. Nghệ thuật
- Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Biện pháp tu từ nhân hóa
- Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo.
2.4. Liên hệ, mở rộng: vai trò của mỗi con người góp phần đóng góp cho sự phát triển
của xã hội; việc bảo vệ môi trường thiên nhiên 3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân. BUỔI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN 2: SANG THU (HỮU THỈNH)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Hữu Thỉnh
- Nguyễn Hữu Thỉnh (1942 ). Quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc. Là nhà thơ trưởng thành
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ của Hữu Thỉnh chân thật, cảm xúc tinh tế,có
nhiều tìm tòi,suy ngẫm chiêm nghiệm. Ông là nhà thơ viết nhiều và hay về con người,
cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.
2. Bài thơ "Sang thu”
a. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được in lần đầu năm 1977 trên báo văn nghệ. b. Xuất xứ
- Bài thơ được rút từ tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”(1991)
c.Thể loại, bố cục: - Thể thơ: năm chữ.
- Bố cục: 3 phần - ứng với mỗi khổ thơ:
+ Khổ 1: Tín hiệu mùa thu
+ Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang thu
+ Khổ 3: Sự thay đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
e. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật
*Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng. *Giá trị nội dung:
- Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
- Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự quan tâm đến cuộc sống con người, đất
nước của nhà thơ II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ Sang Thu: A. 2/3 B. 3/2 C. 1/4 D. 4/1
Câu 2: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? A. Giao mùa B. Giữa mùa C. Cuối mùa
D. Không có thời điểm cụ thể
Câu 3: Hình ảnh sang thu nào được tác giả nhắc đến đầu tiên trong bài thơ? A. Sương B. Đám mây C. Nắng D. Hương ổi
Câu 4: Bài thơ Sang thu thuộc thể thơ nào sau đây? A. Bốn chữ B. Thơ tự do C. Năm chữ D. Thơ Đường Luật
Câu 5: Từ “bỗng” ở đầu khổ 1 thể hiện cảm xúc gì của nhân vật trữ tình: A. Vui sướng, hạnh phúc
B. Ngỡ ngàng, ngạc nhiên C. Buồn bực, chán nản
D. Tức giận, thất vọng
Câu 6: Câu “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ
Câu 7: Từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu: “Hình như thu đã về” là “mơ hồ” đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 8: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ? A. Đảo ngữ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, in trong “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Câu 1. Xác định thể thơ và cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên .
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ. Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Câu 3. Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua dấu hiệu nào và bằng những giác quan nào?
Câu 4. Tại sao ở đây tác giả không dùng từ “bay”, “toả” mà lại dùng “phả”?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu 3.
Câu 6. Trước sự giao mùa của đất trời, nhà thơ Hữu Thỉnh đã bộc lộ tâm trạng gì? Tâm
trạng ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về một buổi sáng mùa thu ở quê em
Gợi ý làm bài Câu 1: - Thể thơ: năm chữ
- Cách ngắt nhịp: 3 câu đầu ngắt nhịp 3/2; câu cuối 2/3 Câu 2:
- Khổ 1:Tín hiệu báo thu về.
- Nhan đề: “sang thu” – khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sáng đầu thu. Câu 3:
-Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua các dấu hiệu: hương ổi, gió se, sương chùng chình qua ngõ.
-Bằng các giác quan: khứu giác, xúc giác, thị giác
Câu 4: Không thể thay từ “phả” bằng từ “bay”, “toả” bởi vì:
- “Phả”: động từ có nghĩa là tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm
nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may choán lấy tâm trí của con người, lan toả khắp không gian.
- “bay”, “toả” sẽ gợi ra sự lan tỏa, chuyển động về mùi hương trong không gian, hương
ổi sẽ không thể kích thích và gây được ấn tượng mạnh với người cảm nhận.
=> Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc về sự tập trung khi cảm nhận hương
vị đặc trưng của mùa thu. Câu 5:
- Biện pháp nhân hóa: Sương - chùng chình
-> Tác dụng: Nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dòng
sông êm đềm lững lờ trôi như lắng lại phù sa, khác với hình ảnh dòng sông mùa hạ giông
bão; làm câu thơ giàu hình ảnh, tăng sức diễn đạt.
Câu 6. Trước khoảnh khắc giao mùa nhà thơ thốt lên :
"Hình như thu đã về".
+ “Hình như”: thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mơ màng, quyến rũ của
thiên nhiên. -> Phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa.
Câu 7: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
* Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành * Nội dung:
- Mở đoạn: Nêu cảm xúc khi thức dậy và thấy đất trời sang thu. - Thân đoạn :
+ Miêu tả quang cảnh: Không khí, sương, hơi lạnh, mặt trời, những ngôi nhà, cây cối, đường phố,…
+ Miêu tả hoạt động của con người: Học sinh nô nức trở lại trường sau một kì nghỉ
hè dài, những xe bán hàng rong, xe đạp, xe máy dần nườm nượp; tiếng nói cười của các
ông, các bà đi bộ tập thể dục.
- Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về quê hương em ở vào buổi sáng mùa thu
Đề số 02: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi bên dưới:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

( Sang thu, Hữu Thỉnh, in trong “Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2: Chỉ ra từ đồng nghĩa trong bài thơ trên. Theo em, cách tác giả sử dụng chúng
trong bài thơ có giống nhau không? Hãy chỉ rõ.
Câu 3:Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý
nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?
Câu 4: Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 5: Có ý người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?
Câu 7. Từ bài sang thu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) nêu cảm nhận của
em về hình ảnh thiên nhiên và con người lúc giao mùa từ hè sang thu ở quê em.
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. Câu 2:
- Hai từ đồng nghĩa là "chùng chình" và "dềnh dàng".
- Theo em, cách tác giả sử dụng chúng trong bài thơ có ý nghĩa giống nhau ở chỗ: cùng
sử dụng nghệ thuật nhân hóa, cùng diễn tả sự chuyển biến thong thả, chậm rãi của sự vật. Câu 3:
Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa trong
việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ là:
- Từ “dềnh dàng” và “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi ra hai trạng thái đối lập của sự vật, hiện tượng.
Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sông chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước đi của thời
gian và của khoảnh khắc giao mùa thanh tao, nhẹ nhàng.
Bắt đầu vội vã” là hình ảnh những đàn chim bắt đầu tìm cho mình cuộc sống ám áp, dễ
chịu hơn, tránh đi sự se lạnh của mùa mới đang tới gần. Câu 4:
Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai của bài "Sang thu" gợi ra sự tưởng tượng đầy chất thơ,
đúng như sự nhẹ nhàng, mềm mại của mùa thu.
- “Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu”-> Gợi hình ảnh một làn mây mỏng, nhẹ,
kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa
hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa được sáng tạo từ một
hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
- Nghệ thuật nhân hóa giúp ta hình dung đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi, để bước
sang mùa mới. Hình ảnh đám mây hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc
nuối, lưu luyến chưa muốn rời. Câu 5:
Sấm và hình ảnh hàng cây đứng tuổi ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ
và triết lý về con người và cuộc đời.
- Hình ảnh ẩn dụ "sấm":
 Nghĩa thực: hiện tượng tự nhiên của thời tiết. -> Hình ảnh thực của tự nhiên sang
thu sấm thưa thớt, không còn dữ dội làm lay động hàng cây nữa.
 Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời
- Hình ảnh ẩn dụ “Hàng cây đứng tuổi
 Nghĩa thực: hình ảnh tả thực của tự nhiên về những cây cổ thụ lâu năm.
 Nghĩa ẩn dụ: thế hệ những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn,
những thăng trầm của cuộc đời.
=> Cả hai câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” để nói về lắng
đọng rất suất để nhận ra xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những sự xôn xao,
bâng khuâng sâu lắng con người. Hai câu thơ cuối nói về hình ảnh con người trải qua
biến cố thử thách sẽ có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn. Câu 6:
* Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành * Nội dung:
- Mở đoạn: cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong khoảnh khắc từ hè sang thu ở quê em - Thân đoạn:
+ Cảm nghĩ về thiên nhiên:
.) Nêu các dấu hiệu giao mùa (Ví dụ mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban
đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa đông nhưng lạnh – đủ để người
ta cảm thấy rùng mình, hoa cúc trong các vườn đua nhau nở, sen trong các ao úa tàn…).
.)Cảm giác của bản thân trước các dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên (vui,
buồn, nhớ nhung về một kỉ niệm tuổi thơ…).
+ Cảm nghĩ về đời sống con người:
.) Nhịp điệu cuộc sống thay đổi ra sao? (ồn ã, sôi động hay tẻ nhạt).
.)Con người: Vui tươi, phấn khởi, hào hứng đợi chờ (sang xuân) hay thu mình
lại, buồn hơn, suy tư hơn (thu sang đông)…
- Kết đoạn: Tóm lại, khoảnh khắc giao mùa là những đợt “trở mình” đầy chờ mong của trời đất.
ĐỌC HIỂU THƠ NĂM CHỮ NGOÀI SGK
Đề số 03: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ(1) già
Bày mực tàu(2) giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc(3) ngợi khen tài
Hoa tay(4) thảo(5) những nét
Như phượng múa rồng bay
(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên 1936, trích trong Thi nhân Việt Nam –Hoài Thanh,
Hoài Chân, NXB Văn học, Hà Nội, 2012) Chú thích:
- Ông đồ: thầy dạy học chữ Nho ngày xưa
- Mực tàu: thỏi mực đen mài với nước làm mực để viết chữ Hán, chữ Nôm hoặc để vẽ bằng bút lông.
- Tấm tắc: luôn nói ra những tiếng tỏ ý khen ngợi, khâm phục
- Hoa tay: đường vân xoáy tròn ở đầu ngón tay, được coi là dấu hiệu của tài hoa
- Thảo: viết tháu, viết nhanh (nghĩa trong bài thơ)
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ
Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Câu 6. Cho câu chủ đề sau: "Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc
ý". Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 8 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Gợi ý làm bài
Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
- Thể loại: Thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ: Mỗi khi Tết đến xuân về, ông đồ được
mọi người chờ mong, chào đón và ngưỡng mộ, ngợi khen tài hoa viết câu đối.
Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ:
- Thể hiện sự xuất hiện đều đặp, tuần hoàn của ông đồ vào mỗi dịp tết đến, xuân về: Cứ
đến những ngày sát tết cổ truyền, ông đồ lại xuất hiện để viết câu đối, treo tết.
- Thể hiện thái độ mọi người chờ mong ông và reo vui, hò hởi, chào đón sự xuất hiện của ông.
Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?
- "Thảo" : Mang ý nghĩa là viết ra, chỉ nét nọ liền nét kia, viết nhanh, ý chỉ hành động
viết điêu luyện, nghệ thuật.
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những
nét / Như phượng múa rồng bay" là:
- Phép hoán dụ: Hoa tay (chỉ tài năng, sự khéo léo, điêu luyện của ông đồ)
- Biện pháp tu từ So sánh (hoa tay thảo - phượng múa rồng bay)
(thành ngữ "phượng múa rồng bay" -> không phải là biện pháp tu từ) - > tác dụng:
+ Gây ấn tượng, làm nổi bật vẻ đẹp trong nét chữ của ông: Rất đẹp, mềm mại, uốn lượn,
bay bổng, phóng khoáng, sống động, có hồn.
+ Làm nổi bật tài năng viết chữ rất nhanh, rất đẹp, điêu luyện, của ông đồ.
=> Với bút pháp miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, trong hai câu thơ, tác giả như khắc
họa trước mắt người đọc hình ảnh của ông đồ với đôi bàn tay già, gầy => khẳng định ông
đồ như một người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng.
Câu 7. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đủ số câu (khoảng 7 – 9 câu), đúng cấu trúc diễn dịch.
- Nội dung: làm sáng tỏ câu chủ đề HS sử dụng câu chủ đề và triển khai theo nội dung
đã được trình bày trong đoạn thơ.
+ Ông đồ là trung tâm của không gian ngày Tết nơi phố phường “Bao nhiêu ...”
+ Ông được mọi người ngưỡng mộ, tôn vinh.
+ Ông được trổ tài trong sự thăng hoa, trong niềm vui của người được bảo tồn một mĩ tục.
+ Nghệ thuật so sánh đẹp, giàu giá trị tạo hình => Gợi tả nét chữ mềm mại, phóng
khoáng, có hồn => Ngợi ca ông đồ, một tài năng nghệ thuật.
Đề số 04: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
VỀ MÙA XOÀI MẸ THÍCH
Quả xoài xưa Mẹ thích cứ gợi mãi trong con
cái hương thơm chín nức

cái quả bé tròn tròn. Khi cây xoài trước ngõ lấp ló trái vàng hoe đủ nhắc cho con nhớ mùa hạ đã gần về. Cầm quả xoài của Mẹ cầm cả mùa trên tay
cắn miếng xoài ngọt lịm
vị đầu lưỡi thơm hoài.
Vô tình hay hữu ý xoài mang hình quả tim? Riêng con thì con nghĩ
đấy - lòng Mẹ ngọt mềm. Tóc xoã rồi tóc búi một đời Mẹ chắt chiu xoài non rồi chín tới
quả lủng lẳng cành treo. Nghe hương xoài bay theo
từng bước chân của Mẹ thơm lựng vào lời kể
những câu chuyện đời xưa.

Ngỡ hạt mưa đầu mùa là hột xoài trong suốt nhìn vỏ xoài Mẹ gọt
con gọi: cánh hoàng lan... Ngỡ như cả mùa vàng nằm trong bàn tay mẹ trọn một đời thơ bé
uớp lẫn với hương xoài. Nhưng rồi có một ngày
trái xoài già rụng cuống...

Tháng hạ không đến sớm dù cho quả xoài vàng
tháng hạ không đến muộn đủ nhắc con mùa sang.
Ngào ngạt khắp không gian
hương xoài xưa Mẹ thích.

(In trong Mùa hạ trong thi ca, Tuyển thơ nhiều tác giả,NXB Hội nhà văn, 2007)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể gì?
Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm vần, nhịp của bài thơ?
Câu 3. Tìm một số từ ngữ, hình ảnh miêu tả “quả xoài của mẹ” qua cách nhìn, cách
cảm của người con. Nhận xét về điểm chung của những từ ngữ, hình ảnh ấy. Cách
miêu tả như vậy có tác dụng gì?
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Nhưng rồi có một ngày
trái xoài già rụng cuống...
Tháng hạ không đến sớm dù cho quả xoài vàng
tháng hạ không đến muộn
đủ nhắc con mùa sang.

Câu 5. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản. Xác định chủ đề và
thông điệp văn bản muốn gửi đến người đọc
Câu 6. Viết đoạn văn 7 – 10 dòng bày tỏ suy nghĩ của mình: Vì sao trong cuộc sống
cần có lòng hiếu thảo?

Gợi ý làm bài
Câu 1: Thể thơ: năm chữ
Câu 2: Đặc điểm vần, nhịp của bài thơ “Về mùa xoài Mẹ thích”:
- Vần: vần chân (con – tròn; ý – nghĩ; mẹ - bé; vàng – sang_
- Nhịp: ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 Câu 3:
- Một số từ ngữ miêu tả hình ảnh quả xoài của mẹ qua cách nhìn,cách cảm của người con:
hương thơm chín nức, quả bé tròn tròn, ngọt lịm, xoài mang hình quả tim, hột xoài trong
suốt – hạt mưa đầu mùa, vỏ xoài – cánh hoàng lan.
Tất cả các hình ảnh ấy đều đẹp đẽ và ngọt ngào.
- Tác dụng: + Góp phần khắc hoạ hình ảnh mộc mạc, thân thương của “quả xoài xưa mẹ thích”
+ Tất cả những hỉnh ảnh ấy được hiện lên qua sự hoài niệm ngọt ngào của người con.
Điều đó cho thấy những gì thuộc về mẹ là một vùng kí ức ngọt ngào, thiêng liêng đối với
tác giả. Qua đó, người đọc cũng cảm nhận được những tình cảm yêu thương, trân quý
của một đứa con giành cho mẹ
Câu 4: Hình ảnh “trái xoài già rụng cuống” là hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng sự ra đi
của mẹ, Hình ảnh trai xoài ấy gắn liền với những kí ức ngọt ngào về mẹ. Vì vạy khi sử
dụng hình ảnh ấy để diễn tả sự ra đi của mẹ, tác giả đem đến cho người đọc sự hình dung
rõ nét về nỗi đau, niềm tiếc thương và cả sự hụt hẫng, mất mát những kí ức đẹp của chính bản thân mình.
Câu 5: Hình ảnh người mẹ hiền hậu, dịu dàng, lam lũ cả đời, chắt chiu khó nhọc vì con
và đặc biệt là rất gần gũi, yêu thương con cái. Điều đó, được tác giả thể hiện qua những
từ ngữ, hình ảnh như: “Xoài mang hình quả tim – Đấy lòng mẹ ngọt mềm”, “Nghe
hương xoài bay theo/Từng bước chân của mẹ/Thơm lựng vào lời kể/Những câu chuyện đời xưa”,…

Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
*Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành; *Nội dung:
-Giải thích: Lòng hiếu thảo là gì?
+ Đối xử và chăm sóc tốt cha mẹ của mình.
+ Hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khi già yếu và thờ
phụng sau khi họ qua đời.
- Bàn luận: Vì sao sống phải có lòng hiếu thảo?
+ Ông bà cha mẹ là những người sinh thành và nuôi dưỡng ta khôn lớn, luôn dành cho ta
những điều tốt đẹp nhất trên đời này.
+ Lòng hiếu thảo là chuẩn mực trong đời sống văn hóa Việt Nam.
+ Người có lòng hiếu thảo được mọi người trân trọng, yêu mến.
+ Giá trị của một người con được nhìn nhận không phải ở sự giàu sang, quyền quý mà nó
được thể hiện qua chữ “hiếu”.
+ Lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong gia đình. - Mở rộng
- Trong xã hội còn nhiều người sống bất hiếu, vô lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha
mẹ già. Họ thể hiện một lối sống vô ơn, một nhân cách kém cỏi.
⇒ Những người như thế thật đáng chê trách.
- Bài học nhận thức và hành động
- Sống phải có lòng hiếu thảo.
- Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ ngay từ hôm nay.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ Sang thu của tác giả Hữu Thỉnh I. Mở bài
- Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Hữu Thỉnh: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942 ), là
nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ của Hữu Thỉnh chân thật,
cảm xúc tinh tế, có nhiều tìm tòi, suy ngẫm chiêm nghiệm. Ông là nhà thơ viết nhiều và
hay về con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Thơ của Hữu Thỉnh chân thật,
cảm xúc tinh tế, có nhiều tìm tòi, suy ngẫm chiêm nghiệm Nhiều vần thơ của ông mang
cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời đang chuyển biến nhẹ nhàng.
- Giới thiệu bài thơ Sang thu: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về vẻ đẹp
của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha
thiết, sự quan tâm đến cuộc sống con người, đất nước của nhà thơ. II. Thân bài
1. Khổ 1:Tín hiêu báo thu về
- Tín hiệu của sự chuyển mùa bình dị gần gũi: từ ngọn gió se mang theo hương ổi.
+ Từ « Bỗng »: được đặt ở đầu câu thơ diễn tả cảm giác đột ngột, bất ngờ đến ngỡ ngàng của nhà thơ
+ Tín hiệu mùa thu được cảm nhận bằng khứu giác. Hương ổi : là hương vị đặc trưng
của làng quê khi thu về.
+ Động từ “phả” : bốc mạnh, tỏa ra thành luồng -> diễn tả mùi hương ổi nồng nàn, lan tỏa
- Cảm nhận của xúc giác: Làn gió heo may mang theo cái se se lạnh, mang đến không
khí điển hình của mùa thu.
=> Nhận ra trong gió se có hương ổi là cảm nhận rất tinh tế của người sống giữa đồng quê.
- Cảm nhận bằng thị giác qua hình ảnh ‘Sương chùng chình qua ngõ’
+ “chùng chình” : Từ láy gợi hình diễn tả làn sương chuyển động chầm chậm trong đường thôn, ngõ xóm.
+ Nhân hóa: sương qua ngõ: cố ý chậm lại, lưu luyến, có cái duyên dáng yểu điệu tạo
nên sự mơ hồ, mông lung, làm toát lên thần thái của mùa thu
+ Qua ngõ: Gợi liên tưởng đến những đường làng, ngõ xóm hay là cửa ngõ thời gian giữa hai mùa.
- Trước khoảnh khắc giao mùa nhà thơ thốt lên :
"Hình như thu đã về".
+ “Hình như”: thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mơ màng, quyến rũ của
thiên nhiên. -> Phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa.
- Bức tranh sang thu được nhà thơ cảm nhận bằng những gì vô hình (hương ổi), cái mờ
ảo (màn sương) và không gian hẹp (ngõ).
=> Bằng các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận sự biến
đổi của đất trời lúc sang thu bằng một tâm hồn tinh tế, gắn bó với cuộc sống làng quê

2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang thu
- Sông lúc vào thu không còn chảy dữ dội như những ngày hè mà “dềnh dàng”, êm ả.
+ Từ láy “dềnh dàng” và phép nhân hoá gợi lên dáng vẻ khoan thai, thong thả của dòng
sông mùa thu, khiến con sông sống trở nên gần gũi với con người.
+ Dòng sông vừa dềnh dàng chảy vừa như lắng lại trong ngẫm ngợi, suy tư.
- Đối lập với hình ảnh dòng sông là hình ảnh : Chim bắt đầu vội vã
+ Nhân hóa: Chim bay đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn.
+ Bắt đầu: gợi sự cảm nhận tinh tế
-> Sự trái chiều của thiên nhiên tạonên sự khác biệt của vạn vật trong khoảnh khắc giao mùa.
- Hình ảnh : đám mây màu hạ vắt nửa mình sang thu
+ Là một liên tưởng sáng tạo thú vị của tác giả.
+ Đám mây mềm mại, duyên dáng kéo dài trên bầu trời cao rộng, trong trẻo.
+ Từ “vắt”: được dùng rất độc đáo vừa gợi sợ uyển chuyển nhịp nhàng vừa tinh
+ Cách viết "vắt nửa mình" diễn tả thật tinh tế sự chuyển động của thời gian.
+ Nghệ thuật nhân hóa gợi hình ảnh đám mây có sự uyển chuyển, duyên dáng, tinh nghịch.
=> Bức tranh thiên nhiên sang thu đẹp, quyến rũ.
c. Khổ 3: Những suy nghĩ, triết lí về cuộc đời và con người
- Những biến chuyển của thiên nhiên:
+ Nắng (vẫn còn): nắng dịu dần không còn cái chói chang gay gắt dữ dội.
+ Mưa (đã vơi dần): Mưa ít dần đi đặc biệt là những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ.
+ Sấm (bớt bất ngờ): sấm ít hơn, nhỏ hơn
+ Các từ: vẫn còn, bao nhiêu, vơi, bớt: Là từ chỉ mức độ được sắp xếp theo trình tự giảm
dần ->Dấu hiệu mùa hạ vơi dần.
- Hai câu thơ cuối có hai tầng ý nghĩa:
+ Nghĩa thực: Lúc sang thu, đã bớt đi những tiếng sấm bất ngờ. Hàng cây lâu năm
không còn bị giật mình, nghiêng ngả bởi sấm chớp, mưa gió nữa.
+ Nghĩa ẩn dụ: Sấm chỉ những biến động bất thường
những thử thách trong cuộc đời con người; hàng cây đứng tuổi chỉ con người đã từng
trải, đã đến tuổi xế chiều.
=> Ý nghĩa triết lý: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác
động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
* Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng.
* Liên hệ, mở rộng: Yêu mến trân trọng khoảnh khắc của thiên nhiên, đời người III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TẬP VĂN BẢN 3: ÔNG MỘT - Vũ Hùng -
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Vũ Hùng
a. Cuộc đời
- Lê Vũ Hùng sinh ngày 21 tháng 12 năm 1952 tại xã Nhơn Ái, huyện Châu
Thành, tỉnh Cần Thơ (ngày nay thuộc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) trong
một gia đình cán bộ kháng chiến chống Pháp.
- Trước năm 1975, là một thanh niên cần cù, hiếu học, ông đã vượt mọi khó khăn, học
tập và trở thành một nhà giáo.
- Sau năm 1975, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và nhà nước.
- Các tác phẩm chính: Người quản tượng và con voi chiến sĩ, Bầy voi đen, Con culi
của tôi, Những kẻ lưu lạc, Vườn Chi,...

=> Vũ Hùng có một tình yêu thiên nhiên vô hạn. Các tác phẩm của ông đa số đều viết về
thiên nhiên và ẩn sau đó là những bài học cuộc đời.
2. Văn bản “Ông Một”
- Xuất xứ: Văn bản được trích trong “Phía Tây Trường Sơn”, in trong tập “Những
truyện hay viết cho thiếu nhi” - Vũ Hùng (Nxb Kim Đồng - 2020).
- Tóm tắt văn bản: Ông Cao đã kể cho ba chiến sĩ nghe về con voi và người quản
tượng. Lúc đầu, con voi buồn bã vì nhớ ông đề đốc Lê Trực. Ông quản tượng quyết định
chăm sóc nó cẩn thận và sau đó thả nó về rừng. Sau khi được thả về rừng, hàng năm con
voi vẫn quay lại thăm người quản tượng và dân làng. Người quản tượng và dân làng đều
yêu quý con voi. Khi người quản tượng mất, con voi vẫn trở làng và lặng lẽ hơn trước.
- Nhan đề: “Ông Một” là tên con voi mà đề đốc Lê Trực tặng cho người quản tượng.
- Bố cục: 2 phần.
+ Phần 1 (từ đầu đến “thả cho nó đi”): Cuộc sống của con voi khi ở cùng người quản tượng
+ Phần 2 (còn lại): Con voi quay lại thăm người quản tượng và dân làng sau khi được thả về rừng.
- Đặc sắc nội dung và nghệ thuật: *Nghệ thuật :
- Ngôn từ trong sáng, bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thường.
- Lối viết hấp dẫn, thú vị
=> nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
*Nội dung: Đoạn trích trên giúp người đọc hiểu về mối quan hệ gắn bó, khăng khít như
tình cảm ruột thịt giữa con người với thế giới tự nhiên II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề bài: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Từ ngày rời căn cứ, coi voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ
rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá
rẫy, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây khoả những lúc làm việc rồi lại đứng buồn thiu. Có bận nó
bỏ ăn, không đụng vòi đến một ngọn mía, một sợi cỏ.

Người quản tượng hiểu lòng con voi. Nó là nguồn an ủi của ông lúc sa cơ. Ông chưa
từng sống với ai lâu như sống với nó. Ông quen nó quá, khó xa rời nó được. Vậy mà ông
vẫn quyết định thả nó về rừng, nơi nó ra đời.

- Một mình ta chịu tù túng đủ rồi - Người quản tượng thường tự bảo – Còn nó, nó phải được tự do.
Người quản tượng đinh ninh lúc gặp thời vận. Đề đốc Lê Trực sẽ lại dấy quân, lúc đó
ông sẽ đón con voi về. Ông để con vật nghỉ hết vụ hè, vỗ cho nó ăn. Ngày nào ông cũng
cho nó ăn thêm hai vác mía to. Ông coi con voi như con em trong nhà, giục giã nó:

- Ăn cố đi, ăn cho khoẻ, lấy sức mà về. Rừng già xa lắm, phải có sức mới đi tới nơi.
Bao giờ chủ tướng dấy quân, lúc đó ta sẽ đón em trở lại.

Con voi đã cố ăn suốt mùa hè nhưng sang đến mùa thu thì không chịu ăn nữa. Trời thu
yên tĩnh, gió rì rào đưa về làng hương vị của rừng xa. Con vật cứ vươn vòi đón gió và
buồn bã rống gọi. Nó héo hon đi như chiếc lá già.

Người quản tượng biết gió thu nổi lên làm con voi nhớ rừng. Ông quyết định thả ngay cho nó đi
(Trích văn bản “Ông Một”, SGK ngữ văn 7, tập một, chân trời sáng tạo)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Nội dung của đoạn trích?
Câu 3. Từ “quản tượng” nghĩa là gì?
Câu 4. Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện tình cảm của “ông Một” đối với đề đốc Lê Trực?
Câu 5. Vì sao người quản tượng hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng
vẫn quyết định thả nó về rừng ?
Câu 6.Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 - 5 câu) nêu cảm nhận của em về một con vật mà em yêu quý.
Gợi ý làm bài
Câu 1. Phương thức biểu đạt: Tự sự
Câu 2: Nội dung: Cuộc sống của con voi khi ở cùng người quản tượng (trước khi nó về rừng)
Câu 3: “Quản tượng” – người trông nom và điều khiển voi.
Câu 4: Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện tình cảm của “ông Một” đối với đề đốc Lê Trực
+ Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ.
+ Nó nhớ Đô đốc, nhớ chiến tranh, nhớ rừng, gầy rộc đi vì cuộc sống chật chội nơi làng quê.
+ Bận bịu bỏ bữa, không đụng đến một cọng mía, ngọn cỏ.
Câu 5: Ông hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng vẫn quyết định thả nó
về rừng => hiểu và thoã mãn sự khao khát của Ông Một chứ không đơn thuần thoả mãn
mong muốn của bản thân; ông biết con vật nhớ rừng vì là nơi nó sinh ra, hơn nữa ông
cũng hiểu một loià động vật hoang dã không thể chấp nhận cuộc sống tù túng mãi như vậy.
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành.
- Nội dung: giới thiệu con vật, đặc điểm, thói quen sinh hoạt của con vật, tình cảm
của người viết với con vật,…
DẠNG 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài 1: Phân tích văn bản “ông Một” (Vũ Hùng). Gợi ý dàn ý I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Khái quát nội dung của tác phẩm II. Thân bài:
1. Tình cảm của con voi đối với đề đốc Lê Trực, với rừng, với người quản tượng:
- Tình cảm của “Ông Một” đối với đề đốc Lê Trực:
+ Con voi đã gắn bó với đề đốc Lê Trực trong những năm tháng chiến đấu.
+ Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ, nhớ ông đề đốc, nhớ chiến trận, nhớ rừng
=> Tình cảm như với một “cố nhân”.
- Tình cảm của “Ông Một” với rừng núi:
+ Con voi nhớ rừng => con voi gầy rạc hẳn đi, có bận bỏ ăn, không đụng đến một ngọn
mía, một sợi cỏ, ngoài lúc làm việc mặt lúc nào cũng buồn thiu.
+ Cố ăn suốt mùa hè, lấy sức trở về rừng.
+ Sang đến mùa thu, không chịu ăn nữa, con vật vươn vòi đón gió và buồn bã rống gọi -
> héo hon như chiếc lá già.
 Dù được yêu thương, che chở nhưng bản năng hoang dã, tự nhiên luôn trỗi dậy,
con voi khao khát được trở về rừng.
-Tình cảm của “Ông Một” đối với người quản tượng:
+ Dù buồn rầu vì nhớ rừng, nhớ ông đề đốc nhưng con voi vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ.
+ Nghe theo lời người quản tượng, cố ăn để lấy sức về rừng.
+ Khi được thả về rừng, hàng năm khi sang thu nó lại xuống làng, theo người quản tượng
về mái nhà cũ, quỳ ở giữa sân; nó lưu lại nhà quản tượng vài hôm, giúp ông đủ thứ
việc:ra sông lấy nước, lấy vòi quắp những cây gỗ mang về.
+ Khi ông quản tượng qua đời -> con voi trở về làng, nó tự rảo bước về nhà, quỳ xuống
giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi->lồng chạy vào nhà, hít hơi cái giường cũ của người quản
tượng rồi buồn bã chạy đi tìm chủ, không buồn ăn mía mà các bô lão mang đến.
+ Mấy năm, con voi lại xuống làng, nó lặng lẽ, đảo qua nhà người quản tượng, tha thẩn
đi trong sân, vừa tung vòi hít ngửi vừa khe khẽ rền rĩ rồi âm thầm bỏ đi
 Dù không cất tiếng nói của con người nhưng bằng loạt hành động, âm thanh trên
đã cho chúng ta thấy “Ông Một” có tình cảm thắm thiết, sâu nặng với đề đốc Lê
Trực, núi rừng và người quản tượng – những con gắn bó, yêu thương, che chở nó.
Qua đó, ta có thể thấy sự thấu hiểu của Vũ Hùng với các loài vật nói chúng và loài
voi nói riêng: chúng có tâm hồn, tính cách riêng, đặc biệt loài voi là loài to lớn
nhưng rất thông minh và tình cảm.
2.Tình cảm của người quản tượng và dân làng dành cho “Ông Một”.
- Ông hiểu con voi, gắn bó và không xa rời nó được nhưng vẫn quyết định thả nó về rừng
=> hiểu và thoã mãn sự khao khát của Ông Một chứ không đơn thuần thoả mãn mong muốn của bản thân.
+ Ông để con vật nghỉ vụ hè, vỗ cho nó ăn bằng hai vác mía to, hai thùng cháo mỗi ngày
để con voi có sức khoẻ mà về rừng => sự quan tâm ân cần, chu đáo.
+ Thấy con voi quá nhớ rừng, ông quyết định thả ngay cho nó đi.
+ Mỗi khi con trai quay trở lại thăm ông và thăm làng, ông ra tận đầu làng đón, dẫn nó đi
tắm, hơn hở đưa nó đi nương, thết đãi nó những bữa no nê.
 Người quản tượng gắn bó với con voi hơn cả mối quan hệ của chủ với loài vật.
Dường như ông lắng nghe, thấu hiểu, yêu thương, chiều chuộng con voi như đứa con yêu dấu của mình.
- Dân làng cũng có tình cảm đặc biệt với con voi: Khi “Ông Một” quay trở về thăm
làng, người làng nô nức cùng người quản tượng đi đón tận đầu làng, lũ trẻ xúm xít
dưới chân coi voi, các bô lão đem đến cho nó đủ thứ quà
Qua câu chuyện “Ông Một”, chúng ta càng thấm thía hơn mối quan hệ giữa con người và
thế giới tự nhiên. Tuy không cùng tiếng nói nhưng có chung tiếng lòng. Con voi thông
minh, thấu hiểu tiếng người, biết trân quý tình cảm tình cảm của người quản tượng và
dân làng dành cho nó. Con người chịu khó lắng nghe, thấu hiểu tâm tình của con voi nói
riêng và loài vật nói riêng. Giữa con người và thế giới tự nhiên luôn có một sợi dây vô hình gắn kêt. III. Kết bài
- Tổng kết lại nội dung và nghệ thuật
- Liên hệ: việc bảo vệ các loài động vật.
ÔN TẬP VĂN BẢN 4: CON CHIM CHIỀN CHIỆN (HUY CẬN)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Huy Cận
- Huy Cận (1919- 2005 ), tên khai sinh : Cù Huy Cận.
- Quê: làng Ân Phú –Hương Sơn –HàTĩnh một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ Mới..
- Sau Cách mạng tháng 8, thơ Huy Cận mới mẻ, vui tươi và tràn đầy sức sống.
2. Bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận)
a. Thể thơ: Thơ bốn chữ
b. Đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật
+ Nội dung: Bài thơ là một tiếng reo vui khi mùa xuân về. Con chim chiền chiện hót
vang báo xuân về, khiến cả đất trời cũng vui vẻ, bừng sáng.
+ Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ với lối viết giản dị, mộc mạc, gần gũi cùng các biện pháp
tu từ nhân hóa,từ láy,ẩn dụ,…
c. Bố cục: Bài thơ gồm 7 khổ thơ. II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài thơ “con chim chiền chiện” do ai sáng tác: A. Hữu Thỉnh B. Thanh Hải C. Xuân Diệu D. Huy Cận
Câu 2: Bài thơ “Con chim chiền chiện” thuộc thể thơ gì: A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Thơ tự do
Câu 3: Tiếng chim chiền chiện trong cảm nhận của tác giả mang cảm xúc gì?
A. Buồn chán, thất vọng
B. Ngạc nhiên, ngỡ ngàng
C. Vui tươi, phấn khởi D. Tức bực, ồn ào,
Câu 4: Câu thơ “Tiếng ngọc trong veo/Chim gieo từng chuỗi” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. ẩn dụ, nhân hoá B. so sánh, điệp vần C. hoán dụ, so sánh D. nói quá, ẩn dụ
Câu 5: Không gian xuất hiện tiếng chim trong khổ đầu là? A. Đồng quê B.Cao rộng C. nhỏ hẹp D. Bờ sông
Câu 6: Đặc điểm nào đúng về thơ Huy Cận sau Cách mạng: A. Buồn bực, chán nản B. Bế tắc, thất vọng
C. Mới mẻ, vui tươi D. Hoang mang, lo lắng
Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đều đặn trong những dòng thơ, câu thơ là: A. 2/2 B. 1/3 C. 3/1 D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Con chiền chiện còn có tên gọi khác là gì? A. Chim sẻ B. Sơn ca C. Chim hoạ mi D. Tu hú
Câu 9. Trong bài đọc “Con chim chiền chiện”, câu thơ nào nói tới tâm trạng của con chim chiền chiện? A. Lòng chim vui nhiều B. Chim bay, chim sà C. Chim biến mất rồi D. Bay vút, vút cao
Câu 10. Trong khổ thơ 6, tiếng hót của chim chiền chiện có tác dụng gì? A. Làm xanh da trời
B. Khiến cây lúa trổ bông C. Gọi bình minh tới
D. Làm vạn vật thức giấc
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
*GV hướng dẫn HS thực hành các đề đọc hiểu về văn bản: “Con chim chiền chiện” –
Huy Cận và các đoạn ngữ liệu về thơ bốn chữ ngoài SGK:

Đề số 01: Đọc lại văn bản “Con chim chiền chiện” (Huy Cận, sgk, tr.21, 22) và
thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của văn bản.
Câu 2. Những câu thơ nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn giữa không gian cao rộng?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Câu 4. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả. Đó là cảm xúc gì?
Câu 5. Chủ đề và thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về những việc cần làm để bảo
vệ môi trường thiên nhiên
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Thể thơ: Thơ bốn chữ.
Câu 2: Những câu thơ vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn giữa không gian cao rộng: + Bay vút, vút cao + Cánh đập trời xanh + Cao hoài, cao vợi + Bay cao, cao vút Chim biến mất rồi Câu 3:
+ Nghệ thuật ẩn dụ “Tiếng ngọc trong veo”: ẩn dụ cho tiếng hót của chim
->Tác dụng: nhấn mạnh âm thanh trong trẻo của chim; làm câu văn giàu hình ảnh.
+ Nhân hoá : “chim gieo”
->Con chim như tạo ra những chuỗi ngọc dài, thánh thót nối tiếp nhau.
Câu 4: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả:
+ Lòng đầy yêu mến -> quý mến, yêu thích tiếng chim hót.
+ Lòng vui bối rối ->Cảm xúc vui sướng trong lòng tác giả khiến ông bối rối
+Tưng bừng lòng ta ->Cảm giác tưng bừng, háo hức khi nghe tiếng chim hót trở lại vào sáng sớm
Câu 5: Chủ đề và thông điệp văn bản muốn gửi gắm:
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tiếng chim chiền chiện trong trẻo, vui tươi. Từ đó làm đất trời,
thiên nhiên, con người vui tươi, bừng sáng.
- Thông điệp: Con người cần giao hòa với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên, đồng thời thu nhận những cảm xúc mà thiên nhiên đem đến cho con người.
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: Đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy; - Nội dung:
+ Thiên nhiên là môi trường sống của con người. Hiện nay môi trường thiên nhiên đang dần
bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu do hoạt động của con người.
+ Để bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống đòi hỏi toàn xã hội và nhất là mỗi người
chúng ta phải nâng cao nhận thức để cùng hiểu biết về môi trường sống xung quanh mình.
+ Không làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến thiên nhiên: hạn chế tối đa việc sử
dụng túi nilon. Mỗi nhà nên phân loại rác, đối với những rác thải như chai nhựa, giấy, túi
nilon..., gom lại bán phế liệu để tái sử dụng
+ Không chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy; tích cực trồng cây gây rừng.
+ Cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc: không
săn bắt động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng; không khai thác, đánh bắt cá và thủy
sản bằng xung điện vì sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.; tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt,…
+ Lên án, phê phán những trường hợp không biết giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường thiên nhiên là nhiệm vụ, trách nhiệm chung của tất cả mọi người
để cuộc sống của con người và muôn loài được bền vững.
ĐỀ ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày Huế đổ máu(1) Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè(2). Chú bé loắt choắt Cái xắc(3) xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô(4) đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

(Trích bài thơ Lượm, Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995 ) Chú thích:
(1)Ngày Huế đổ máu: Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp khi
chúng quay trở lại xâm lược (1947)
(2)Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế
(3)Xắc: chỉ cái túi bằng vải (hoặc da) dày, có một cái quai đeo ở bên người, dùng để
đựng sổ sách, giấy tờ.
(4)Ca lô:loại mũ mềm, bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trêb bóp lại
Câu 1. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn điểm của thể thơ đó.
Câu 2. Giải nghĩa từ “loắt choắt”.
Câu 3. Theo em, trong đoạn thơ trên, nhân vật chú bé có những đặc điểm gì?
Câu 4. Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả nhân vật?
Câu 5. Xác định lỗi sai trong câu văn: Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi
sinh trong khi làm nhiệm vụ liên lạc

Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
Câu 7. Từ tấm gương người anh hùng nhỏ tuổi được nhắc đến ở đoạn thơ trên, em hãy
viết đoạn văn ngắn ( 7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ
trên bước đường xây dựng đất nước
Gợi ý làm bài Câu 1. - Thể thơ: bốn chữ
- Đặc điểm: 4 tiếng/ câu; ngắt nhịp 2/2; vần chân, vần lưng, gieo vần liền, vần cách
Câu 2: “loắt choắt”: dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn
Câu 3. Nhân vật chú bé có những đặc điểm: nhỏ bé, nhanh nhẹn, vui tươi.
Câu 4. Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh - Tác dụng:
+ Góp phần khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi,
say mê tham gia công tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng yêu.
+ Thể hiện niềm yêu mến, trân trọng của nhà thơ với người chiến sĩ nhỏ. Câu 5.
– Lỗi sai: thiếu vị ngữ
- Cách sửa: thêm vị ngữ.
Gợi ý: + Chú bé là người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên lạc.
+ Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên
lạc, thật đáng khâm phục.
Câu 6.
*Phép tu từ hoán dụ “đổ máu” – chỉ chiến tranh (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật).
- Tác dụng: + Nhấn mạnh nỗi đau thương mà chiến tranh gây ra cho con người, cụ thể
ở đây là nhân dân xứ Huế.
+ Cách nói giàu hình ảnh, gợi cảm xúc.
*Phép so sánh: chú bé – con chim chích
- Tác dụng: Miêu tả sinh động vẻ đẹp hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh của chú bé Lượm.
Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ dành cho chú bé. Câu 7.
- Hình thức: Đủ dung lượng (khoảng 7 – 10 dòng), hình thức của 1 đoạn văn.
- Nội dung: + Thế hệ trẻ có vai trò quan trong trên con đường xây dựng và bảo vệ đất nước
+ Một số việc cần làm: Học tập tốt; tích cực tham gia xây dựng đất nước;
quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích bài thơ Con chim chiền chiện của tác giả Huy Cận Gợi ý: I. Mở bài
- Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Huy Cận.
- Giới thiệu bài thơ Con chim chiền chiện. II. Thân bài 1.Khổ 1
- Hình ảnh con chim chiền chiện: Điệp từ “cao vút, vút cao”: Từ chỉ độ cao => Con chim
chiền chiện đang bay vút trên trời cao -> toả tiếng ca của mình xuống dưới không gian rộng lớn.
- Tình cảm của tác giả thể hiện qua cụm từ “lòng đầy yêu mến”, cảm nhận tiếng hát ngọt
ngào của chim chiền chiện qua biện pháp ẩn dụ “Khúc hát ngọt ngào” => Tiếng chim
chiền chiện ngọt ngào tác động đến lòng người hay vì lòng người yêu mến nên cảm nhận
tiếng chim như khúc hát ngọt ngào
=> Sự giao cảm giữa thiên nhiên và con người 2. Khổ 2
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ: “cao hoài, cao vợi” => Tiếp tục diễn tả độ cao => Tiếng hót của chim lan toả
trong không gian rộng lớn.
+ So sánh “Tiếng hót long lanh – Cành sương chói”
 Tiếng chim chiền chiện trong trẻo, thánh thót giữa bầu trời xanh, như tiếng gieo vui vào lòng người. 3.Khổ 3
- Nhà thơ trực tiếp bộc lỗ nỗi lòng của mình, cất tiếng hỏi chim: “Chim ơi, chim ơi
Chuyện chi, chuyện chi?”
 Nhà thơ háo hức, muốn hoà vào niềm vui cùng chiền chiện
- Tình cảm của tác giả: “lòng vui bối rối”=> Cảm xúc vui sướng gieo vui trong lòng tác
giả khiến ông bối rối. 4.Khổ 4
- Hình ảnh độc đáo nhất về chim chiền chiện trong bài thơ:
+ Nghệ thuật ẩn dụ “Tiếng ngọc trong veo”: ẩn dụ cho tiếng chim trong trẻo. Không
những vậy, người đọc còn hình dung ra đây là những chuỗi ngọc dài, thánh thót nối
tiếp nhau qua cụm từ “gieo từng chuỗi”.
+ Nghệ thuật nhân hoá: Lòng chim vui nhiều khiến chim hát không biết mỏi =>
Niềm vui của chim hay chính là niềm vui trong lòng người. 5.Khổ 5
- Hình ảnh chim chiền chiện từ không gian cao rộng bay lượn xuống gần hơn, hoà lẫn
cùng với các hình ảnh thiên nhiên:
+ Tiếng chim hoà vào cánh đồng lúa với những bông lúa căng tròn bụng sữa => báo
hiệu một mùa màng bội thu.
 Tiếng gieo vui của chim hoà quyện tiếng gieo vui của thiên nhiên, của con người. 6.Khổ 6
- Lặp lại điệp từ “cao vút, vút cao” -> Chim chiền chiện trở về không gian cao rộng
nhưng khác với khổ đầu, hình ảnh chim biến mất, chỉ còn lại tiếng hót giữa bầu trời xanh, lan toả không gian.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Tiếng chim hót – làm xanh da trời” -> chuyển đổi từ
thính giác sang thị giác, tiếng hót thánh thót của chim làm nền trời trong xanh hơn 7.Khổ 7
- Hình ảnh con chim chiền chiện hót thể hiện hồn quê hương, thể hiện tâm hồn cuộc sống.
- Tình cảm của nhà thơ: Tiếng chim hót trở lại -> trong lòng vui sướng , tưng bừng “tưng bừng lòng ta”
=> Với việc sử dụng vần chân (cao – ngào, xanh – lanh, nhịp thơ 2/2, tạo nên nhịp
điệu vui nhộn, hào hứng của; giống như tiếng hót thánh thót của chim cũng có lúc bổng lúc trầm.
* Chủ đề và thông điệp văn bản muốn gửi gắm:
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tiếng chim chiền chiện trong trẻo, vui tươi. Từ đó làm đất trời,
thiên nhiên, con người vui tươi, bừng sáng.
- Thông điệp: Con người cần giao hòa với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên, đồng thời thu nhận những cảm xúc mà thiên nhiên đem đến cho con người.
* Nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ, âm điệu vui tươi, hào hứng.
- Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm.
- Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng.
* Liên hệ, mở rộng: Yêu mến trân trọng khoảnh khắc của thiên nhiên, đời người III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH VỀ PHÓ TỪ I.
NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: Nhắc lại kiến thức về phó từ:
Yêu cầu: Hoàn thành những thông tin về phó từ vào bảng sau: Phó từ
Những thông tin cần lưu ý Vị trí trong câu Chức năng
Lưu ý khi sử dụng trong giao tiếp Gợi ý: Phó từ
Những thông tin cần lưu ý Vị trí trong câu
Đi kèm trước danh từ hoặc đi kèm trước/sau động từ, tính từ Chức năng
- Khi đứng trước DT, phó từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho DT.
- Khi đứng trước ĐT/TT,phó từ thường bổ sung cho hành
động, trạng thái, tính chất được nêu ở ĐT, TT một số ý nghĩa
như: chỉ quan hệ thời gian, chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ sự
phủ định, chỉ sự cầu khiến,...
- Khi đứng sau ĐT/TT, phó từ thường bổ sung cho ĐT, TT
một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và phương
hướng, chỉ sự phối hợp, cách thức,…
Lưu ý khi sử dụng - Khi nói và viết nên dùng: trong giao tiếp
+ Phó từ ở trước DT để làm cho sự vật, hiện tượng được nêu
ở DT trở nên rõ nghĩa về số lượng.
+ Phó từ ở trước hoặc sau ĐT/TT để làm cho hành động,
trạng thái, tính chất được nêu ở ĐT/TT trở nên rõ nghĩa.
->Đó cũng là cách mở rộng thành phần chính của câu, làm cho
thông tin của câu trở nên rõ ràng, cụ thể, chi tiết.
- Khi đọc và nghe, cần chú ý sự xuất hiện của các phó từ ở
trước DT, trước/ sau ĐT,TT vì các phó từ ấy có thể biểu hiện ý
nghĩa bổ sung cho nội dung thông tin về sự vật, sự việc, hiện
tượng được nêu ở DT hoặc hành động, trạng tháim tính chất
được nêu ở ĐT, TT
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
DẠNG 1. TRẮC NGHIỆM: Em hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với danh từ động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
danh từ, động từ, tính từ

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3: Phó từ gồm mấy loại A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
(3 loại: đứng trước danh từ, trước ĐT/TT, sau ĐT/TT)
Câu 4: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về? A. Mức độ B. Khả năng C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Phó từ trong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm
qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì? A. Đang B. Bữa tối C. Tro tàn D. Đó
Câu 6. Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
A. Quan hệ, thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định, cầu khiến
D. Quan hệ trật tự
Câu 7: Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người
Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói
líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả
các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (2 phó từ: những, đã)
Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm,
tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
(Phó từ “đừng” có trong câu trên)
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung
quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.” A. Đã, những B. Chung C. Là D. Không có phó từ DẠNG 2: TỰ LUẬN
Bài tập 1: Xác định phó từ và chức năng của phó từ trong đoạn trích sau:
"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự
lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua". (Tô Hoài)
Gợi ý làm bài
Các phó từ và chức năng của phó từ:
- Lắm: bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ “lớn”.
- Đã:bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ “trở thành”.
- Những:bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ “cái vuốt”.
- Cứ:bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự cho tính từ “cứng”.
Bài tập 2: Xác định các phó từ trong những câu sau đây :
a) Đêm khuya cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.
b) Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.
c) Bạn Lan đi ra cổng từ lúc nãy.
d) Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới mở, Bác đang xem. (Tố Hữu)
Gợi ý làm bài
Các phó từ và chức năng của phó từ:
a, “vẫn cứ” biểu thị ý nghĩa tiếp diễn tương tự cho động từ “thổn thức”
b, “ngay” biểu thị ý nghĩa chỉ cách thức cho động từ “ngay”.
c, “ra” biểu thị ý nghĩa chỉ kết quả và phương hướng cho động từ “đi”
d, “mới” biểu thị ý nghĩa thời gian cho động từ “mở”
“đang” biểu thị ý nghĩa thời gian cho động từ “xem.
Bài tập 3: Xác định phó từ và chức năng của phó từ trong những đoạn văn sau:
a, Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ
sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà
bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cậy hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá
già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoạn khẳng khiu
đương trổ lá lạỉ sắp buông toả ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xỉnh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về
b, Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua
trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. (Em bé thông minh)
Gợi ý làm bài
a, Các phó từ và chức năng
– đã đến, đã cởi bỏ, đã về, đương trổ (bổ sung quan hệ thời gian)
— cũng sắp về, cũng sấp có, lại sắp buông toả
(cũng, lại: bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự; sắp : bổ sung quạn hệ thời gian) — đều lấm tấm
(bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự) — buông toả ra
(bổ sung quan hệ kết quả và hướng) — không còn ngửi
(không : bổ sung quan hệ phủ định – còn : bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự).
b) Các phó từ và chức năng: — đã xâu
(bổ sung quan hệ thời gian) – xâu được
(bổ sung quan hệ kết quả). Bài tập 4:
a. Đặt hai câu có phó từ đứng trước danh từ.
b) Đặt hai câu có phó từ đứng trước và hai câu có phó từ đứng sau động từ hoặc tính từ.
c) Đặt ba câu có hai phó từ đi liền nhau trước động từ.
Gợi ý làm bài
a, Hai câu có phó từ đứng trước danh từ:
Mỗi bạn trong lớp có một cá tính riêng.
Tôi luôn trân trọng những ngày tháng được học tập và rèn luyện dưới mái trường này.
b, - Hai câu có phó từ đứng trước ĐT/TT:
Ngoài vẽ tranh, tôi cũng viết truyện.
Bộ váy này rất đẹp!
- Hai câu có phó từ đứng sau ĐT/TT:
Bạn ấy viết văn hay lắm.
Tôi nghĩ mình sẽ làm được.
c, Ba câu có hai phó từ đi liền trước động từ:
Chúng ta đã không hoàn thành nhiệm vụ.
Các bài văn của tôi chưa được điểm nào cao.
Hình ảnh vẫn có thể chỉnh sửa.
Bài tập 5: Tìm 6 phó từ lần lượt điền vào chỗ trống trong câu: “Dế Mèn…kiêu căng,
hống hách.” để có sáu câu văn khác nhau. Chỉ ra sự khác nhau về nội dung của những
câu trên. Từ đó, rút ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ? Gợi ý làm bài
Có thể dùng các từ : rất, vẫn, đã, không, cứ, sẽ
->Mỗi từ đem đến cho câu một ý nghĩa khác nhau:
- “rất” -> mức độ kiêu căng, hống hách rất cao.
- “vẫn” -> tính cách kiêu căng vẫn tiếp diễn, không sửa chữa.
- “đã” -> chỉ thời gian tính cách đã xảy ra
- “không” -> chỉ ý nghĩa phủ định
- “cứ” -> chỉ tiếp diễn.
- “sẽ” -> chỉ thời gian.
Lưu ý khi dùng phó từ (xem kaị bảng trên)
Bài tập 6: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng phó từ.
Gợi ý làm bài
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại nhất của dân tộc ta. Bác đã tìm thấy con đường cứu
nước cho dân tộc ta, rồi từ đó, nhân dân ta đòi lại được tự do. Người đã là tấm gương cho
tất cả mọi người. Người không chỉ là một vị lãnh tụ mà còn rất tình cảm với dân nhân.
Người sống giản dị nhưng vẫn một lòng với đất nước. Người có nhân cách đẹp và tài
năng sáng chói. Người sẽ mãi tồn tại với nhân dân ta như một vì sao sáng nhất trên bầu trời. Bài tập 7:
- Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập trước,
hãy xác định phó từ và chức năng nếu có (nếu có).
- Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng phó từ trong một số văn bản báo chí. Phân
tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa.
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ; VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ BÀI
THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ CẢM XÚC C I.
NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Thời gian thực hiện: 3 tiết
1.Các bước viết một bài thơ bốn chữ, năm chữ
a.Bước 1: Chuẩn bị - Tìm đề tài
- Xác định mục đích viết: thể hiện cảm xúc trước những sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên hoặc cuộc sống.
- Đối tượng tiềm năng (thầy, cô, bạn bè,…)
=> Lựa chọn nội dung và cách viết phù hợp
b.Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ
c. Bước 3: Làm thơ
+ Thể hiện những cảm xúc ấn tượng bằng những từ ngữ thích hợp.
+ Chọn những từ ngữ gợi tả âm thanh, mùi vị, màu sắc,…
+ Dùng các biện pháp tư từ như nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ,…để tăng
hiệu quả thể hiện của bài thơ.
+Thay thế những từ ngữ đã viết bằng những từ ngữ khác có vần giống hoặc gần nhau để gieo vần cho bài thơ.
+ Ngắt nhịp ở vị trí thích hợp, đảm bảo thể hiện hiệu quả ý tưởng của em.
+ Đọc diễn cảm các câu thơ đã viết, lắng nghe xem giọng điệu phù hợp với cảm xúc em
muốn thể hiện hay không.
d. Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ
- Đọc lại bài thơ bằng giọng điệu phù hợp. Sau đó dùng bảng kiểm đánh giá nội dung và hình thức của bài thơ
- Sau khi kiểm tra xong, tiếp tục điều chỉnh bài thơ. Hoạt động này có thể lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Chia sẻ bài thơ với người thân trong gia đình, với bạn bè, với bất kì ai mà em muốn.
2. Cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, hoặc năm chữ.
a.Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài:
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập về kiểu bài, nội dung và dung lượng bài viết: đoạn
văn 200 chữ ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Thu thập tài liệu:
+ Cần tìm những thông tin nào? Tìm những thông tin ấy ở đâu?
+ Em có thể tìm và chọn bài thơ em ấn tượng nhất.
b..Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- HS điền vào phiếu tìm ý:
Cảm xúc, ý tưởng của tác giả qua bài thơ?
Xác định chủ đề của bài thơ?
Những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu và các biện pháp tu
từ trong bài thơ thể hiện cảm xúc và ý tưởng của tác giả?
Bài thơ mang lại cho em những cảm xúc nào?
Bài thơ gửi đến cho người đọc thông điệp gì?
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo ba phần lớn của đoạn văn, gồm:
Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả và nêu cảm xúc chung về bài thơ bốn
chữ hoặc năm chữ mà em đã chọn. Thân đoạn:
+ Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ.
+ Những chi tiết, hình ảnh được trích ra từ bài thơ.
+ Những biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ? Kết đoạn:
- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bài thơ. c. Bước 3: Viết
Dựa vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đối với
đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
d.Bước 4: Rút kinh nghiệm
- Sau khi viết xong, em có thể tự chỉnh sửa đoạn văn dựa vào bảng kiểm.
- Tiếp tục chỉnh sửa nếu đoạn văn chưa thể hiện đầy đủ các yêu cầu đối với đoạn văn
chia sẻ cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Em hãy thực hành một trong hai nhiệm vụ sau:
Đề 01: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ với đề tài tự chọn.
Đề 02: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ đã học hoặc đã đọc Gợi ý:
(GV có thể giao lập dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và cử đại diện trình bày)
Đề 01: HS tự làm theo hướng dẫn
Đề 02: Dàn ý tham khảo: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về đoạn 1 của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
a. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết. - Xác định đề tài:
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập về kiểu bài, nội dung và dung lượng bài viết: đoạn
văn 200 chữ ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Thu thập tài liệu:
+ Cần tìm văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
+ Đọc các thông tin về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung, chủ đề của tác
phẩm, nội dung và nghệ thuật đoạn 1
b. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: PHIẾU TÌM Ý:
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Cảm xúc, ý tưởng của tác giả qua bài thơ?
- Cái nhìn trìu mến, hoà mình vào
mùa xuân của thiên nhiên.
- Từ đó thể hiện tư tưởng, cống hiến
hết mình cho cuộc đời của chính
tác giả thông qua hình ảnh ẩn dụ “Mùa xuân nho nhỏ”
Xác định chủ đề của bài thơ?
- Từ vẻ đẹp mùa xuân của đất trời,
tác giả muốn góp “mùa xuân nho
nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn
của đất nước, dân tộc
Những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu và các - Hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân nho
biện pháp tu từ trong bài thơ thể hiện cảm
nhỏ” tượng trưng cho tuổi trẻ của
xúc và ý tưởng của tác giả?
cá nhân hoà vào mùa xuân lớn của cộng đồng,….
- Những hình ảnh của mùa xuân xứ
Huế thơ mộng, giản dị, đậm hồn
quê: màu tím biếc của hoa lục
bình, tiếng chim chiền chiện qua
hình ảnh ẩn dụ “từng giọt long
lanh rơi/tôi đưa tay tôi hứng”
Bài thơ mang lại cho em những cảm xúc - Cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân ở Huế nào?
bình dị, thân thương. Từ đó, thêm
yêu và tự hào về màu xuân, đất nước
Bài thơ gửi đến cho người đọc thông điệp - Biết yêu, trân trong vẻ đẹp của quê gì?
hương, đất nước; tuổi trẻ cần biết
sống, tự nguyện cống hiến để bảo
vệ và xây dựng đất nước.
* Lập dàn ý: 1. Mở đoạn:
Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, khái quát cảm xúc chung của bài thơ, đoạn 1 của bài thơ 2.Thân đoạn
Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước (Khổ 1)
- Nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả bức tranh thiên nhiên mùa xuân với:
+ Không gian: cao rộng của bầu trời, dài rộng của “dòng sông xanh”
+ Âm thanh: âm thanh rộn rã vui tươi của “chim chiền chiện”
+ Màu sắc: xanh của dòng sông, tím của hoa
⇒ Nghệ thuật đảo cú pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng và âm thanh rộn
ràng như thiết tha mời gọi níu giữ con người ở lại với cuộc sống, với mùa xuân xứ Huế tươi đẹp này
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”
⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình
với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh
và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người. Kết đoạn:
- Khái quát những đặc sắc về nghệ thuật làm nên thành công của bài thơ: Thể thơ năm
chữ, có nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị,
gợi cảm, nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
- Liên hệ trình bày khát vọng cống hiến của thế hệ trẻ cho cuộc đời.
c. Bước 3: Viết bài : HS dựa vào dàn ý để viết.
d. Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa lại bài (theo bảng kiểm)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 1
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức.
A.MA TRẬN ĐỀ (Thời gian 90 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7
Mức độ nhận thức Nội dung/ Tổng TT đơn vị % năng Vận dụng kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ bốn Đọc 1 chữ/ 4 0 4 0 0 2 0 0 60 -hiểu năm chữ Viết bài văn 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 biểu cảm Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ (%) 25 35 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi Nội Chương dung/
theo mức độ nhận thức TT / đơn vị
Mức độ đánh giá Vận chủ đề kiến
Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Đọc- Thơ Nhận biết: 4TN 4TN 2TL hiểu bốn
– Xác định được thể thơ/ chữ/
phương thức biểu đạt/ năm chữ(
– Nhận biết nhân vật trữ
Văn tình/ đối tượng trữ tình bản trong bài thơ
ngoài -Nhận biết cách gieo vần,
SGK) nhắt nhịp/từ loại Thông hiểu:
- Hiểu được đề tài và ý nghĩa của đề tài.
- Hiểu được một số từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Vận dụng:
– Rút ra được bài học ý nghĩa cho bản thân
– Vận dụng hiểu biết của
bản thân lí giải được yếu tố trong bài thơ. Viết
Văn Nhận biết: Nhận biết được 1TL* biểu
đối tượng, định hướng cảm được cảm xúc
Thông hiểu: từ ngữ biểu
cảm sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Biểu cảm về đối tượng
Vận dụng cao: Viết được
bài văn biểu cảm về một
đoạn thơ: thể hiện tình
cảm, cảm xúc, thái độ của
bản thân trước những chi
tiết tiêu biểu. Từ đó biết rút
ra bài học cho bản thân. Tổng 4TN 4TN 2TL 1TL* Tỉ lệ (%) 25 35 20 10 Tỉ lệ chung 60 40 B. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
TIẾNG THU (Lưu Trọng Lư)
Em không nghe mùa thu
dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
hình ảnh kẻ chinh phu
trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu,
lá thu kêu xào xạc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?
(Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289)
Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho các câu hỏi từ câu
1 đến câu 8 vào bài làm. Với câu 9, 10 các em tự viết phần trả lời vào bài.

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A.Tự do B. Lục bát C. Bốn chữ D. Năm chữ
Câu 2. Nhân vật bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? A. Nhân vật “em” B. Người cô phụ C. Kẻ chinh phu D. Nhân vật trữ tình
Câu 3. Cảm xúc đó chủ yếu hướng về đối tượng nào? A. Tiếng thu B. Nhân vật “em” C. Kẻ chinh phu D. Người cô phụ
Câu 4. Ý nào nói đầy đủ nhất phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Biểu cảm kết hợp miêu tả
B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
C. Miêu tả kết hợp tự sự nghị luận
D. Tự sự kết hợp miêu tả, thuyết minh.
Câu 5. Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm gieo vần trong hai khổ cuối của bài thơ ? A.Vần chân,liền
B.Vần chân, cách C.Vần lưng, liền D. Vần lưng, cách
Câu 6. Trong bài thơ có tất cả bao nhiêu từ láy? A. 2 B.3 C.4 D. 5
Câu 7. Trong câu “Lá vàng kêu xào xạc” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 8. Em hiểu thế nào về từ “kẻ chinh phu ” trong bài thơ?
A. Người đàn ông đi làm ăn xa
B. Người đàn ông đi phu hồ
C. Người đàn ông đi chinh chiến
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Em hiểu như thế nào nhan đề “Tiếng thu” của bài thơ?
Câu 10. Chỉ ra những âm thanh của mùa thu được Lưu Trọng Lư cảm nhận trong bài thơ
và nhận xét về những âm thanh ấy.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư.
BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN
Phần I . Đọc hiểu (6 điểm)
Câu 1- 8: Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm) Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B A A C A C Câu 9 ( 1.0 điểm)
-
Tiếng thu của bài thơ đó chính là những cảm nhận của tác giả cảm nhận về những hình
ảnh mùa thu, những trầm lắng, suy tư sâu sắc về mùa thu.
- Tiếng thu mà tác giả cảm nhận có hình ảnh của: lá vàng, con nai, trăng mờ, người chinh phu, cô phụ. Câu 10 (1.0 điểm) * Âm thanh:
- Tiếng mùa thu trong đêm trăng mờ.
- Tiếng lòng của người cô phụ nhớ chồng đi chinh chiến.
- Tiếng lá khô rơi, tiếng chân nai giẫm trên lá nơi rừng thu.
* Nhận xét: đó là những xao động nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời thiên nhiên và lòng
người lúc sang thu; những âm thanh mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực. II. Viết ( 4 điểm) Tiêu chí
Yêu cầu mức độ đạt được Mức điểm 1.Yêu cầu chung:
HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn biểu cảm. Bài viết phải có bố cục
ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài biểu cảm; diễn đạt
trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 2.Yêu cầu cụ thể
2.1. Bố cục: Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng: 0,5 điểm 0, 5
2.2. Nội dung bài viết theo bố cục MB:
Dẫn dắt nêu cảm xúc chung về bài thơ( Bài thơ hay để lại ấn 0,25
tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc ...) TB:
Lần lượt nêu những cảm xúc suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật 2,0
của bài thơ. Học sinh có thể nêu cảm xúc hướng tới các ý sau:
+ Cảm xúc ấn tượng về nội dung của bài thơ (Bức tranh thu
thơ mộng, êm đềm, có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển
động, tâm trạng; giàu chất nhạc, chất họa, chất thơ; thể hiện
tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và trí tưởng tượng bay bổng của nhà
thơ, đó cũng chính là tâm trạng u buồn, có chút da diết, khắc
khoải cảm xúc của nhân vật trữ tình) và chia sẻ được cảm xúc
về ấn tượng trong việc giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật độc đáo trong bài thơ:
+ Lời thơ năm chữ giản dị, hình ảnh gần gũi quen thuộc như
kể chuyện có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu
đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả...
+ Hình ảnh thơ gợi cảm về tiếng thu, bức tranh mùa thu sinh động:
++ Biện pháp điệp cấu trúc câu và sau mỗi câu hỏi tu từ thì
hình ảnh, âm thanh của mùa thu được lần lượt hiện lên:
+ Hình ảnh “dưới trăng mờ thổn thức gợi cho chúng ta liên
tưởng đến không gian của một đêm trăng mùa thu, và cũng
như chính cái mùa của sự phôi phai thì ánh trăng cũng nồng
đượm nỗi buồn. Hay chính tâm trạng buồn của nhân vật trữ
tình đã nhuộm cho ánh trăng một vẻ u sầu như vậy. Nhà thơ đã
sử dụng từ “thổn thức” để miêu tả ánh trăng, như vậy Lưu
Trọng Lư đã xem vầng trăng như là một hiện thân của tâm
trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình.
+Âm thanh “rạo rực với hình ảnh “kẻ chinh phu và người cô
phụ”=> “Em không nghe rạo rực”-
những sự trách móc đầy
tình cảm, nhưng dường như cũng chỉ là tự độc thoại với chính
mình. Vì không nghe âm thanh thu về, nên em cũng không
cảm nhận được cảm giác rạo rực, không cảm nhận được sự da
diết trong cảm xúc, trong tình cảm “Em không nghe rạo rực”.
“Rạo rực” chính là sự bồi hồi, đắm say của con người trước
những niềm vui, niềm hạnh phúc. Và sự rạo rực này được nhà
thơ Lưu Trọng Lư liên tưởng đến hình ảnh của người chinh
phụ và người chinh phụ. Giữa họ gắn kết bởi tình cảm vợ
chồng gần gũi, tha thiết. Nhưng, cũng chính sự tha thiết, nồng
thắm ấy mà khi chia li không tránh được cảm giác đau đớn, mất mát.
+Hình ảnh “lá thu kêu xào xạc” Vào mùa thu, những cây xanh
đã rụng lá, giống như thế giới tâm hồn của con người khi thu
đến, đó chính là những cảm giác mất mát không tên của cảm
xúc, làm khắc khoải, xao động mạnh mẽ trong tâm hồn.
+ Hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác/đạp trên lá vàng khô” =>
Con nai thường gợi liên tưởng đến sự ngây thơ, trong sáng. Và
tình yêu cũng vậy, dù có bao nhiêu đau khổ thì nó cũng mãi
đẹp như vậy, trong sáng như vậy. Câu thơ “Đạp trên lá vàng
khô” lại thể hiện được sự kiên định cùng niềm tin bất diệt của
nhân vật trữ tình của nhân vật trữ tình. Bởi dù có những bộn
bề, đau đớn, mất mát thì chỉ cần còn tồn tại một thứ gọi là tình
yêu thì có thể vượt qua mọi giới hạn, thử thách.
- Chia sẻ cảm xúc về giá trị ý nghĩa của bài thơ với con người
và cuộc sống: Bài thơ cho chúng ta thấy vẻ đẹp của bức tranh
mùa thu đẹp nhưng đượm buồn, đồng thời cho thấy chúng ta
những đặc sắc nghệ thuật của Lưu Trọng Lư (Sau lời thơ giản
dị không chỉ vẻ đẹp của mùa thu mà còn là tiếng lòng, tâm hồn
nhạy cảm, yêu quê hượng... Gợi tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết...)
KB
Khẳng định cảm xúc của bản thân về bài thơ và rút ra bài học 0,25 cho bản thân.
2.3. Xưng Xác định được từ xưng hô trong quá trình biểu cảm 0,25 hô 2.4. Kết
Kết hợp giữa biểu cảm với yếu tố tự sự và miêu tả: 0,25 điểm 0,25 hợp phương thức biểu đạt 2.5. Sáng
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu 0,25 tạo 2.6. Chữ
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 viết, chính tả, trình bày NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học.