Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức chuyên đề tập hợp số tự nhiên

Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức chuyên đề tập hợp số tự nhiên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 16 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
Chuyên đề 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp dưới dạng liệt kê
các phần tử của tập hợp hoặc dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tcủa
tập hợp đó.
- Biết sử dụng kí hiệu:
,ÎÏ
- Nhn biết được (quan h) th t trong tp hp c s t nhiên; so sánh được hai s
t nhiên cho trước; chọn được s nh nht, ln nht trong dãy s cho trưc.
- Biết giải và trình bày lời giải các dạng bài tập viết tập hợp, tính số phần tử của tập
hợp.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành c nhiệm vđược giao nhà và hoạt động
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợpc: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực hình hóa toán hc: thông qua các thao tác như s dng tp hợp để
t các b sưu tập.
+ Năng lực tư duy và lp lun toán hc; năng lc gii quyết vn đ toán hc: thông
qua các thao tác viết mt tp hp, kim tra mt phn t thuc hay không thuc mt
tp hp.
+ Năng lc giao tiếp toán hc: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ng t đc
sang viết tp hp, kí hiu tp hp; t tp hợp được cho lit c phn t chuyn
sang dưới dng ch ra tính chất đặc trưng cho các phàn t ca tp hợp ngược li;
đọc, hiu thông tin t bng, hình ảnh,
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập nhiệm vđược giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
Trang 2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thútạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập trắc nghiệm.
+ Học sinh nhắc lại lý thuyết đã học về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự
nhiên.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Từ lời giới thiệu của GV, HS có khái niệm về tập hợp và hiểu được
mỗi tập hợp gồm các phần tử chung một hay một vài tính chất nào đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm Hình thức cá nhân trả lời, giơ tay đồng ý hoặc không.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời miệng.
BÀI KIM TRA TRC NGHIM ĐẦU GI
Câu 1. Cho tập hợp
{ }
2; 4; 6A =
{ }
1; 2; 3; 4; 5;6B =
. Chọn phương án đúng trong
các phương án dưới đây:
A.
5 AÎ
B.
3 AÎ
C.
6 BÏ
D.
1 AÏ
Đáp án : D
Câu 2. Cho tập hợp
. Trong c tập hợp sau đây tập hợp nào có chứa
phần tử của tập hợp
A
A.
{ }
1; 5
B.
{ }
1; 4
C.
{ }
2; 7
D.
{ }
1; 3; 7
Đáp án : B
Câu 3. Cho tập hợp
{ }
0A =
A.
A
không phi là tp hp B.
A
là tp hp có 2 phn t
C.
A
là tp hp kng có phn t nào D.
A
là tp hp có mt phn t
0
Đáp án : D
Câu 4. Tập hợp
A
là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn
5
và
không vượt q
8
Trang 3
A.
{ }
6; 7; 8A =
B.
{ }
6; 7A =
C.
{ }
5; 6; 7; 8A =
D.
{ }
7; 8A =
Đáp án :A
Câu 5. Tập hợp
{ }
8A x x= Î £¥
. Viết tập hợp
A
bằng cách liệt kê phần tử:
A.
{ }
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8A =
B.
{ }
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7A =
C.
{ }
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8A =
D.
{ }
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7A =
Đáp án :C
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1:GV giao nhim v:
NV1: Hoàn thành bài tp trc nghim
đầu gi.
NV2: Nêu cách đt tên cho mt tp hp?
Nêu ch viết các phn t ca mt tp
hp? my cách cho mt tp hợp? Đó
là nhng cách nào?
NV3: Nêu cách hiu tp hp s t
nhiên, tp hp s t nhiên khác 0? Để
viết s t nhiên ta dùng các ch s nào?
Nêu cách ghi s La Mã?
c 2: Thc hiên nhim v:
- Hoạt động cá nhân tr li.
c 3: Báo cáo kết qu
NV1: HS giơ bng kết qu trc nghim.
(Yêu cu 2 bn ngi cnh kim tra kết
qu ca nhau)
NV2, 3: HS đng ti ch báo cáo
ớc 4: Đánh giá nhn xét kết qu
- GV cho HS khác nhn xét câu tr li
và cht li kiến thc.
Kết qu trc nghim
C1
C2
C3
C4
C5
D
B
D
A
C
I. Nhc li lý thuyết
1. Để đt n cho mt tp hợp ngưi ta
thường dùng các ch cái in hoa: A; B;
C;...
2. c phn t ca mt tp hợp được
viết trong hai du ngoc nhn
{ }
,
cách nhau bi du
;
. Mi phn t
lit kê mt ln, th t lit kêy ý.
3. Có hai cách cho mt tp hp:
- Lit kê các phn t ca tp hp;
- Ch ra tính chất đặc trưng cho các
phn t ca tp hp.
4. Tp hp s t nhiên kí hiu là
¥
- Tp hp s t nhiên khác 0 hiu
*
¥
- Mi s t nhiên được biu din bi
một điểm trên tia s
- S t nhiên được viết trong h thp
phân bi mt hay nhiu ch s. Các
Trang 4
- GV yêu cu HS ghi chép kiến thc vào
v
ch s đưc dùng là:
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
5. S La
Ch s La Mã
I
V
X
Giá tr tươngng trong h thp phân
1
5
10
Dùng các nm ch s
IV
(s 4) và
IX
(s 9) các ch s I V, X làm các thành
phần, người ta viết các s La Mã t 1 đến 10 như sau:
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nếu thêm, bên trái mi s trên:
- Mt ch s X ta được các s La Mã t 11 đến 20.
- Hai ch s X ta được các s La Mã t 21 đến 30.
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
Dng 1: Biu din mt tp hp cho trước
a) Mc tiêu: Hs viết được tp hp bng hai cách
- Lit kê các phn t ca tp hp;
- Ch ra tính chất đặc trưng cho c phn t ca tp hp.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c bài toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v 1
- GV cho HS đc đề bài 1.
Yêu cu HS hoạt động cá nhân làm
bài
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đề bài , thc hin tìm s
nghịch đo ca các s trên.
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS đng ti ch tr li và các HS
khác lng nghe, xem li bài trong v.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca HS
và cht li mt ln na ch làm ca
dng bài tp.
Bài 1: Cho tp hp A các s chn có
mt ch s. Viết tp hp A bng
2
cách.
Giải:
Cách 1: Liệt kê các phần tử cảu tập hợp
{ }
0;2;4;6;8A =
Cách 2: Ch ra tính chất đặc trưng cho
các phn t ca tp hp
{ }
2 ; , 4A x x n n n= Î = Î £¥¥
Trang 5
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 2.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên
cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, làm bài nhân và
tho lun cặp đôi theo bàn để tr li
câu hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt đng nhân, đi din 3 hs
lên bng trình bày, mi HS làm 1 ý
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm
ca các bn và cht li mt ln na
cách làm ca dng bài tp.
Bài 2: Viết mi tp hp sau bng cách lit
kê các phn t ca tp hp
{
A x x=
là s t nhiên chn,
}
20 35x<<
{
B x x=
là s t nhiên l,
}
150 160x£<
{ }
12 16C x x= Î < <¥
Gii
{ }
22;24;26;28;30;32;34A =
{ }
151;153;155;157;159B =
{ }
13; 14; 15C =
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 3.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên
cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, làm bài nhân và
tho lun cặp đôi theo bàn tr li câu
hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt đng nhân, đi din 4 hs
lên bng trình bày, mi HS làm 1 ý
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm
ca các bn và cht li mt ln na
cách làm ca dng bài tp.
Chuyn ý: Hai bài tp trên giúp c
em cng c kiến thc v cách viết
mt tp hp. c em cần lưu ý chúng
Bài 3: Viết mi tp hp sau bng cách ch
ra tính chất đc trưng cho phn t ca tp
hp đó.
a)
{ }
1; 3; 5; 7; 9A =
b)
{ }
3; 6; 9; 12; 15; 18B =
c)
{ }
2; 6; 10; 14; 18; 22C =
d)
{ }
3; 7; 11; 15; 19; 23; 27D =
Gii
a)
{
A x x=
là s t nhiên l,
}
10x <
b)
{
*B x x¥
chia hết cho 3,
}
20x <
c)
{ }
4 2, , 5C x x n n n= = + Î £¥
d)
{ }
4 3; 0 6D x x n n= Î = + £ £¥
Trang 6
ta th nhiu hình thc viết khác
nhau cho cùng mt cách.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 4.
Yêu cu:
- HS thc hin cặp đôi
- Nêu lưu ý sau khi giải toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt động cặp đôi
gii toán
c 3: o cáo kết qu
- 3 đại din cặp đôi lên bng tnh bày
kết qu
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm
ca các bn và cht li mt ln na
cách làm ca dng bài tp.
Lưu ý:
c 1: Tìm x.
c 2: Viết tp hợp dưới dng
lit kê các phn t.
Bài 4: Viết mi tp hp sau bng cách lit
kê các phn t ca tp hợp đó:
a)
{
A x x=
là s t nhiên,
}
3 10x +=
b)
{
B x x=
là s t nhiên,
}
: 16 0x =
c)
{ }
0 : 0C x N x= Î =
Gii:
a)Ta có:
3 10x +=
10 3x =-
7x =
Vy
{ }
7A =
b)Ta có:
:16 0x =
0.16x =
0x =
Vy
{ }
0B =
c) Ta có: 0 chia cho bt kì s t nhiên
khác 0 nào cũng bng 0.
Nên
{ }
1;2;3;...x Î
Vy
{ }
1;2;3;...B =
Tiết 2:
Dng toán : Quan h gia phn t tp hp, ghi s t nhiên, so sánh c s t
nhiên, đc và ghi s La
a) Mc tiêu:
- Viết đưc một đi tượng c th thuc hay không thuc mt tp hợp cho trước.
- Biết tách s t nhiên thành tng lớp để ghi.
- S dng các hiu
£
và
Î
;
Ï
; biết viết s t nhiên lin sau, s t nhiên lin
trước ca mt s t nhiên, biết so sánh các s t nhiên.
- Biết đọc và viết các số La Mã
b) Ni dung: Bài tp dng: 2; 3; 4, 5.
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c bài toán.
d) T chc thc hin:
Trang 7
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài: i tp.
Yêu cu:
- HS thc hin cá nhân
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt đng gii
nhân.
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS đng ti ch báo cáo kết qu
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca bn
và cht li mt ln na ch làm bài:
+ Viết tp hp A i dng lit kê các
phn t.
+ Điền kí hiu vào ô trng.
Dng 2: Quan h gia phn t tp hp
Bài tp : Cho A là tp hp các s t nhiên
lớnn 5 và nh hơn 11. Đin kí hiu
Î
Ï
vào ô trng.
5 A
;
7 A
;
13 A
Gii:
Do A là tp hp s t nhiên lớnn 5 và
nh hơn 11 nên
{ }
6;7;8;9;10A =
Vy
5 ;7 ;13A A AÏ Î Ï
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài: i tp
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, làm bài nhân
tho lun cặp đôi theo bàn tr li câu
hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt động nhân, 1 hs đng ti
ch tr li.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca các
bn và cht li mt ln na cách làm
ca dng bài tp.
Dng 3: Ghi s t nhiên theo điu kin
cho trước.
Bài tp:
a)m s t nhiên ln nht có ba ch s.
b) Tìm s t nhiên ln nht có ba ch s
khác nhau.
c) Tìm s t nhiên chn ln nhất có năm
ch s khác nhau.
Gii:
a) S t nhiên ln nht có ba ch s
999
b) S t nhiên ln nht có ba ch s khác
nhau là :
987
c) S t nhiên chn ln nhất có năm ch s
khác nhau:
98764
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài s 1.
Yêu cu:
- HS thc hin cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đề bài, hoạt đng cặp đôi
Dng 4: Sonh các s t nhiên
Bài tp 1: Bác Na cn mua mt chiếc điện
thoi thông minh. Giá chiếc điện thoi
bác Na định mua năm cửa hàng như sau:
Trang 8
- 1 HS đi din nhóm đứng ti ch báo
cáo kết qu
c 3: o cáo kết qu
-1 HS đng ti ch tr li các HS khác
lng nghe, xem li bài trong v.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca HS
cht li mt ln na cách làm ca
dng bài tp.
Ca hàng
Giá (đng)
Bình An
6100000
Phú Quý
6200000
Hi Thnh
6150000
Gia Thành
6200000
Thế Nht
6250000
Bác Na nên mua điện thoi ca hàng nào
thì có gia r nht?
Gii
Ta có :
6250000 6200000 6150000 6100000>>>
Nên bác Na mua đin thoi ca hàng
Bình An là r nht.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài s 2.
Yêu cu:
- HS thc hin cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đề bài, hoạt đng cặp đôi
- 1 HS đi diện nhóm đứng ti ch báo
cáo kết qu
c 3: o cáo kết qu
-1 HS đng ti ch tr livà các HS
khác lng nghe, xem li bài trong v.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca HS
cht li mt ln na cách làm ca
dng bài tp so sánh 2 s t nhiên.
Bài 2: Tìm ch s thích hp du * sao
cho:
a)
12345 123 * 5 12365<<
b)
98761 98 * 61 98961<<
Gii:
a)
12345 12355 12365<<
Vy
*5=
b)
98761 98861 98961<<
Vy
*8=
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài
Yêu cu:
- HS thc hin theo bàn
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, hoạt động gii bài
toán theo bàn .
HS phân nhim v và trình bày bài tp
Dng 5: S La
Bài tp :
a) Đọc các s La Mã sau:
IV
,
XXVII
,
XXX
,
M
b) Viết các s sau bng s La Mã:
7;15;29
c) Cho 9 que diêm đưc sp xếp như dưới
đây:
Trang 9
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cu 3 đại din nm trình bày
kết qu trên bng (mi đi din 1 ý)
- Đại din nm trình bày ch làm
- HS phn biện và đại din nm tr li
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm
ca nhóm.
GV cht li kết quch làm bài
Hãy chuyn ch một que diêm đ đưc mt
phép tính đúng
Gii
a)
IV
: đc là bn La Mã.
XXVII
: đọc là hai mươi by La Mã.
XXX
: đc là ba mươi La Mã.
M
: đc là mt nghìn La Mã.
b)
7
viết là
VII
15
viết là
XV
29
viết là
XXIX
c) Ta có th chuyn ch mt que dm
theo các cách sau:
Tiết 3:
Dng toán: Các bài toán thc tế, đếm s, tính s phn t, tính tng các phn t.
a) Mc tiêu:
b) Ni dung: Bài 1; 2 dng 6; Bài 1; 2; 3 dng 7.
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c bài toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 1.
- HS gii toán theo cá nhân và trao
đổi kết qu cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin gii bài tp nhân,
trao đi kết qu theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS lên bng trình bày bng: 1 HS
viết tp X; 1 HS viết tp Y.
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
Dng 6: Bài toán thc tế.
Bài 1: Hiện nay các nước trên thế gii có
xu hướng sn xuất năng lượng tái to bao
gm năng lượng gió, năng lượng Mt Tri,
năng lượng đa nhit vì tiết kim và không
gây ô nhiễm môi trường. Vit Nam chúng ta
cũng đã sản xut nguồn năng lượng gió và
năng lượng Mt tri. Trong các dạng năng
ợng đã nêu, hãy viết tp hp X gm các
dạng năng lượng tái to trên thế gii và tp
hp Y gm các dạng năng lượng tái to mà
Vit Nam sn xut.
Trang 10
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc.
Gii:
X = { năng lượng gió; năng lượng Mt Tri;
năng lượng đa nhit}.
Y = {năng lượng gió; năng lưng mt tri}
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 2.
- HS gii toán theo nm 4 HS.
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin gii bài tập trao đi
kết qu theo nhóm 4 HS.
c 3: o cáo kết qu
- HS đi din cho 2 nhóm đng ti
ch báo cáo kết qu câu a; b.
Các nhóm nhn xét bài làm.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc.
Bài 2:
Người ta thưng sn xuất điện năng từ hai
nguồn năng lượng tái to và kng tái to.
Đin năng t ngun năng lượng tái to
điện năng đưc sn xut t sức nước, sc
gió, sinh khi (rác, cht thi,..), đa nhit
(sc nóng ca Trái Đt) và Mt Tri. Điện
năng từ ngun năng lượng không tái to
nhiệt điện, được sn xut t các nhiên liu
t nhiên như than, đu, khí ga t nhiên hay
khí hiđro. Bng sau cho biết sản lượng điện
năm 2017 của các nước M, Ca-na-đa, Đc,
Nht Bn t ngun năng lượng tái to
(không bao gm thy điện) t ngun thy
đin ( 1GWh = 1 000 000kWh):
Sn
lượng
đin
Quc gia
T ngun
ng lượng
tái to
(GWh)
T ngun
thủy đin
(GWh)
M
418959
296541
Ca-na-đa
45520
396862
Đức
197989
19887
Nht Bn
98995
79107
a)Năm
2017
, nước nào trong bốn nước nói
trên có sản lượng đin t ngun thủy điện
thp nht?
b)Sp xếp cácc đó theo th t tăng dần
ca sản lượng điện năm
2017
t ngun năng
ng tái to (không bao gm thủy điện).
Gii:
Trang 11
a) Đức
19887 79107 296541 396862< < <
b) Ca-na-đa, Nhật Bản, Đức M.
45520 98995 197989 418959< < <
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc công thức đếm s
s hng ca dãy s cách đu và d.
Áp dng làm bài tp s 1; 2.
- HS gii toán theo nhóm 4 bn
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin hot động nhóm.
c 3: o cáo kết qu
- 1 đi din nhóm báo cáo, c nhóm
nhn xét.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
Dng 7: Đếm số
Công thức đếm số số hạng của dãy số cách
đều:
( Số cuối - Số đầu ): khoảng cách + 1
dụ: Đếm số số hạng của dãy số:
2;4;6; ;50¼
Giải
Số đầu là: 2
Số cuối là: 50
Khoảng cách giữa 2 số liên tiếp là: 2 đơn vị.
Vậy số số hạng của dãy trên là:
(50 2) : 2 1 25- + =
Bài 1: a) bao nhiêu số tnhiên nhhơn
30
?
b) Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn
n
?
( với
n
là số tự nhiên)
Giải
a) c s t nhiên nh hơn 30 là:
0;1;2;3; ;29.¼
Gm có
(29 0) :1 1 30- + =
(s)
b) Các s t nhiên nh hơn
n
là:
0;1;2;3; ; 1.n¼-
Gm có
( 1) 0 :1 1nn
éù
- - + =
êú
ëû
(s)
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 2.
- Yêu cu HS hoạt động cặp đôi gii
toán
c 2: Thc hin nhim v
- 2 HS đại lên bng gii 2 ý ca bài
tp
Bài 2:
a) bao nhiêu s ba ch s mà c ba
ch s đu ging nhau?
b) Có bao nhiêu s có ba ch s?
Giải
a)
9
s
3
ch s c ba ch s
ging nhau là:
Trang 12
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc.
111;222;333;444;555;666;777;888;999
b) Các s có ba ch s là:
100;101;102;...;998;999.
Gm có:
(999 100) :1 1 900- + =
(s)
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 3.
- Yêu cu HS hoạt đng nm 4 hs.
c 2: Thc hin nhim v
- 2 HS đi din nm lên bng gii 2
ý ca bài tp
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
Bài 3:
Tính s phn t ca các tp hp sau:
a)
{ }
1;3;5;7;...;99A =
b)
{ }
5;10;15;...;100B =
Giải
a)
{ }
1;3;5;7;...;99A =
Tp hp A có:
(99 1) : 2 1 50- + =
( phn t)
b)
{ }
5;10;15;...;100B =
Tp hp B có:
(100 5) : 5 1 20- + =
( phn t)
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đề bài bài 4.
- Yêu cu HS hoạt đng theo 4 nhóm
và tr li các câu hi sau:
Trong các trang đưc đánh s t 1
đến 162 có:
1. bao nhiêu trang có mt ch s?
2. bao nhiêu trang có hai ch s?
3. bao nhiêu trang có ba ch s?
4. S ch s cần ng để đánh số
trang ca cun sách là bao nhiêu?
c 2: Thc hin nhim v
- 1 HS đi lên báo cáo.
c 3: o cáo kết qu
- HS báo cáo gv ghi bng
Bài 4:
Mt quyn sách có 162 trang. Hi phi dùng
tt c bao nhiêu ch s đ đánh số các trang
ca quyn sách này?
Giải
Trong các trang được đánh số t 1 đến 162
có:
Các trang có mt ch s là:
1;2;3;...;9
gm
9 1 1 9- + =
(trang)
Các trang có hai ch s là:
10;11;12;13;...;98;99.
gm có
99 10 1 90- + =
(trang)
Các trang có ba ch s là:
100;101;102;...;161;162
Trang 13
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho các nhóm kc nhn xét bài
làm ca nhóm bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
GV tóm tt kiến thc toàn bui dy
gm có
162 100 1 63- + =
(trang)
S ch s cần ng đ đánh số trang ca
cun sách là:
9.1 90.2 63.3 378+ + =
(ch s)
NG DN V NHÀ
- Yêu cu HS nm vng vàngch cho mt tp hp. Cách tính s phn t ca mt tp
hp. Biết ghi s theo điều kiện cho trưc.
BÀI TP GIAO V NHÀ
Bài 1. Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây:
a)
{ }
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9A =
b)
{ }
2; 4; 6; 8; ...; 20B =
c)
{ }
1; 4; 7; 10; ...; 25C =
d)
{ }
2; 4; 6; 8; ...; 102; 104D =
e)
{ }
5; 10; 15; 20; ...; 470E =
f)
{ }
10; 20; 30; 40; ...; 500F =
Bài 2. Viết mi tp hp sau bng cách ch ra tính chất đặc trưng cho phn t ca tp
hp đó.
a)
{ }
1; 2; 3; 4; 5A =
b)
{ }
0; 1; 2; 3; 4B =
c)
{ }
1; 2; 3; 4C =
d)
{ }
0; 2; 4; 6; 8D =
e)
{ }
1; 3; 5; 7; 9; ...; 49E =
f)
{ }
11; 22; 33; 44; ...; 99F =
Bài 3.Viết tp hp sau ri tìm s phn t ca tp hợp đó:
a) Tp hp
A
các s t nhiên
x
8 : 2x =
b) Tp hp
B
các s t nhiên
x
35x +<
c) Tp hp
C
các s t nhiên
x
22xx- = +
d) Tp hp
D
các s t nhiên
x
: 2 : 4xx=
e) Tp hp
E
các s t nhiên
x
0xx+=
Bài 4. Cho tập hợp
{ }
2; 5; 6A =
. Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ
A
.
Bài 5.
a) Viết tp hp các s t nhiên
A
không vượt quá
6
bng hai cách.
b) Viết tp hp
B
các s t nhiên ln hơn
17
và nh hơn
25
bng hai cách.
Trang 14
c) Viết tp hp
C
các s t nhiên ln hơn
2004
và nh hơn
2009
bng hai cách.
d) Viết tp hp
D
các s t nhiên nh n
5
bng hai cách.
Bài 6. Cho tập hợp
{ }
2; 3; 7; 8A =
{ }
1; 3; 4; 7; 9B =
a) Viết tập hợp
C
các phần tử thuộc
A
mà không thuộc
B
.
b) Viết tập hợp
D
các phần tử thuộc
B
mà không thuộc
A
.
c) Viết tập hợp
E
các phần tử va thuộc
A
vừa thuộc
B
.
d) Viết tập hợp
F
các phần tử hoặc thuộc
A
hoặc thuộc
B
.
Bài 7. Cho tp hp
A
các s t nhiên va lớn n
5
va nh hơn
12
, tp hp
B
các
s t nhiên va lớnn
1
va nh hơn
12
.
a) Viết tp hp
A
,
B
bng 2 cách.
b) Viết tp hp
C
gm các phn t va thuc tp hp
A
va thuc tp hp
B
.
Bài 8. Cho dãy số
3; 5; 8;13; ...
a) Nêu quy luật của dãy số trên.
b) Viết tập hợp
A
các phần tử là 8 số hạng đầu tiên của dãy số.
Bài 9. Cho dãy s:
2; 5; 8; 11;...
a) Nêu quy lut ca dãy s trên.
b) Viết tp hp
B
gm 10 s hạng đu tiên ca dãy s.
Bài 10. Viết tp hp các s t nhiên có hai ch số, trong đó:
a) Ch s hàng chc nh hơn chữ s hàng đơn vị là 4;
b) Ch s hàng chc lớn hơn chữ s ng đơn vị, tng hai ch s bng 12.
Lời giải
Bài 1.
a)
{ }
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9A =
có 8 phần t b)
{ }
2; 4; 6; 8; ...; 20B =
có 10 phần tử
c)
{ }
1; 4; 7; 10; ...; 25C =
d)
{ }
2; 4; 6; 8; ...; 102; 104D =
Khoảng cách: 3 Khoảng cách: 2
Số phần tử:
( )
25 1 : 3 1 9- + =
Số phần tử:
( )
104 2 : 2 1 52- + =
e)
{ }
5; 10; 15; 20; ...; 470E =
f)
{ }
10; 20; 30; 40; ...; 500F =
Khoảng cách: 5 Khoảng cách: 10
Số phần tử:
( )
470 5 : 5 1 94- + =
Số phần tử:
( )
500 10 :10 1 50- + =
Trang 15
Bài 2.
a)
{ }
*5A x x= Î £¥
b)
{ }
5B x x= Î <¥
c)
{ }
*5C x x= Î <¥
d)
{
D x x=
là s t nhiên chn,
}
10x <
e)
{
E x x=
là s t nhiên l,
}
50x <
f)
{
B x x¥
chia hết cho 11,
}
100x <
Bài 3.
a) Tp hp
A
các s t nhiên
x
8 : 2x =
Ta có:
8 : 2 4xx= Þ =
{ }
4A =
. Tp hp
A
có 1 phn t.
b) Tp hp
B
các s t nhiên
x
35x +<
Ta có:
35x +<
Suy ra:
0, 1xx==
{ }
0; 1B =
. Tp hp
B
có 2 phn t.
c) Tp hp
C
các s t nhiên
x
22xx- = +
Ta có:
22xx- = +
Suy ra không có phn t nào tha mãn yêu cu của đ
Tp hp
C
không có phn t.
d) Tp hp
D
các s t nhiên
x
: 2 : 4xx=
Ta có:
: 2 : 4xx=
Suy ra:
0x =
{ }
0D =
. Tp hp
D
có 1 phn t.
e) Tp hp
E
các s t nhiên
x
0xx+=
Ta có:
0xx+=
Suy ra:
xx=
{ }
0; 1; 2; 3;...E =
. Tp hp
E
có vô s phn t.
Bài 4.
{ }
256; 265; 526; 562; 625; 652A =
Bài 5.
a)
{ }
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6A =
b)
{ }
18; 19; 20; 21; 22; 23; 24B =
{ }
6A x x= Î £¥
{ }
17 25B x x= Î < <¥
c)
{ }
2005; 2006; 2007; 2008C =
d)
{ }
0; 1; 2; 3; 4D =
{ }
2004 2009C x x= Î < <¥
{ }
5D x x= Î <¥
Trang 16
Bài 6.
a)
{ }
2; 8C =
b)
{ }
1; 4; 9D =
c)
{ }
3; 7E =
d)
{ }
1; 2; 3; 4; 7; 8; 9F =
Bài 7.
a)
{ }
6; 7; 8; 9; 10; 11A =
{ }
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9B =
{ }
5 12A x x= Î < <¥
{ }
1 10B x x= Î < <¥
b)
{ }
6; 7; 8; 9C =
Bài 8.
a) Quy lut:
- S đu tiên ca dãy s
3
- Bắt đu t s hng th 3: Mi s bng tng hai s hạng đng lin trước nó.
b)
{ }
3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89A =
Bài 9.
a) Quy lut:
- S đu tiên ca dãy s
2
- Bắt đu t s hng th 2: Mi s bng s hng đứng lin trước +
3
b)
{ }
2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29B =
Bài 10.
a) Gọi số tự nhiên có hai chsố
( ; ; 0; ; 9)ab a b N a a bÎ ¹ £
Vì chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4 nên ta có
4ba-=
Suy ra
{ }
5;6;7;8;9b Î
b
5
6
7
8
9
a
1
2
3
4
5
Vậy tập hợp các số tự nhiên cần tìm là:
{ }
15;26;37;48;59
b) Gọi số tự nhiên có hai chữ số
( ; ; 0; ; 9)ab a b N a a bÎ ¹ £
Vì ch s ng chục lớn n chữ số hàng đơn vn
ab>
Tng hai ch s bng 12 nên
12ab+=
Vy tp hp các s t nhiên cn tìm là:
{ }
75;84;93
| 1/16

Preview text:

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
Chuyên đề 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Củng cố các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp dưới dạng liệt kê
các phần tử của tập hợp hoặc dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Biết sử dụng kí hiệu: Î ,Ï
- Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số
tự nhiên cho trước; chọn được số nhỏ nhất, lớn nhất trong dãy số cho trước.
- Biết giải và trình bày lời giải các dạng bài tập viết tập hợp, tính số phần tử của tập hợp.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực mô hình hóa toán học: thông qua các thao tác như sử dụng tập hợp để mô tả các bộ sưu tập.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học: thông
qua các thao tác viết một tập hợp, kiểm tra một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc
sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp; từ tập hợp được cho liệt kê các phần tử chuyển
sang dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phàn tử của tập hợp và ngược lại;
đọc, hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, …
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. Trang 1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập trắc nghiệm.
+ Học sinh nhắc lại lý thuyết đã học về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Từ lời giới thiệu của GV, HS có khái niệm về tập hợp và hiểu được
mỗi tập hợp gồm các phần tử có chung một hay một vài tính chất nào đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời, giơ tay đồng ý hoặc không.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời miệng.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Cho tập hợp A = {2; 4; }
6 và B = {1; 2; 3; 4; 5; }
6 . Chọn phương án đúng trong
các phương án dưới đây: A. 5 Î A B. 3 Î A C. 6 Ï B D. 1 Ï A Đáp án : D
Câu 2. Cho tập hợp A = {1; 4; 7; }
8 . Trong các tập hợp sau đây tập hợp nào có chứa
phần tử của tập hợp A A. {1; } 5 B. {1; 4} C. {2; 7} D. {1; 3; 7} Đáp án : B
Câu 3. Cho tập hợp A = { } 0
A. A không phải là tập hợp
B. A là tập hợp có 2 phần tử
C. A là tập hợp không có phần tử nào
D. A là tập hợp có một phần tử là 0 Đáp án : D
Câu 4. Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn 5 và không vượt quá 8 Trang 2 A. A = {6; 7; } 8 B. A = {6; 7}
C. A = {5; 6; 7; } 8 D. A = {7; } 8 Đáp án :A
Câu 5. Tập hợp A = {x Î ¥ x £ }
8 . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử:
A. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; } 8
B. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
C. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; } 8
D. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Đáp án :C
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
NV2: Nêu cách đặt tên cho một tập hợp? C1 C2 C3 C4 C5
Nêu cách viết các phần tử của một tập
hợp? Có mấy cách cho một tập hợp? Đó D B D A C là những cách nào?
NV3: Nêu cách kí hiệu tập hợp số tự I. Nhắc lại lý thuyết
nhiên, tập hợp số tự nhiên khác 0? Để 1. Để đặt tên cho một tập hợp người ta
viết số tự nhiên ta dùng các chữ số nào? thường dùng các chữ cái in hoa: A; B; Nêu cách ghi số La Mã? C;...
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
2. Các phần tử của một tập hợp được
- Hoạt động cá nhân trả lời.
viết trong hai dấu ngoặc nhọn { },
cách nhau bởi dấu “;” . Mỗi phần tử
Bước 3: Báo cáo kết quả
liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. 3. Có hai cách cho một tập hợp:
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết - Liệt kê các phần tử của tập hợp; quả của nhau)
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp.
4. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là ¥
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là * ¥
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời một điểm trên tia số
và chốt lại kiến thức.
- Số tự nhiên được viết trong hệ thập
phân bởi một hay nhiều chữ số. Các Trang 3
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào chữ số được dùng là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. vở 5. Số La Mã Chữ số La Mã I V X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10
Dùng các nhóm chữ số IV (số 4) và IX (số 9) và các chữ số I V, X làm các thành
phần, người ta viết các số La Mã từ 1 đến 10 như sau: I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nếu thêm, bên trái mỗi số trên:
- Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20.
- Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Biểu diễn một tập hợp cho trước
a) Mục tiêu:
Hs viết được tập hợp bằng hai cách
- Liệt kê các phần tử của tập hợp;
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Cho tập hợp A các số chẵn có
- GV cho HS đọc đề bài 1.
một chữ số. Viết tập hợp A bằng 2 cách.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Giải: bài
Cách 1: Liệt kê các phần tử cảu tập hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A = {0;2;4;6;8}
- HS đọc đề bài , thực hiện tìm số
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
nghịch đảo của các số trên.
các phần tử của tập hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả
A = {x Î ¥ x = 2n;n Î ¥ ,n £ } 4
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Trang 4
Bài 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
kê các phần tử của tập hợp
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
A = {x x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < } 35 Yêu cầu:
B = {x x là số tự nhiên lẻ, 150 £ x < } 160
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên
C = {x Î ¥ 12 < x < 1 } 6 cạnh Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và A = {22;24;26;28;30;32;34}
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
B = {151;153;155;157;15 } 9
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 hs
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý C = {13; 14; } 15
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
ra tính chất đặc trưng cho phần tử của tập Yêu cầu: hợp đó.
- HS thực hiện giải toán cá nhân a) A = {1; 3; 5; 7; } 9
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh
b) B = {3; 6; 9; 12; 15; 18}
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) C = {2; 6; 10; 14; 18; 22}
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu d)D = {3; 7; 11; 15; 19; 23; 27} hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 4 hs a) A = {x x là số tự nhiên lẻ, x < } 10
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
b) B = {x Î ¥ * x chia hết cho 3, x < } 20
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm c) C = {x x = 4n + 2,n Î ¥,n £ } 5
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
d) D = {x Î ¥ x = 4n + 3; 0 £ n £ } 6
Chuyển ý: Hai bài tập trên giúp các
em củng cố kiến thức về cách viết
một tập hợp. Các em cần lưu ý chúng Trang 5
ta có thể có nhiều hình thức viết khác nhau cho cùng một cách.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
kê các phần tử của tập hợp đó: Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi
a) A = {x x là số tự nhiên,x + 3 = } 10
- Nêu lưu ý sau khi giải toán Bướ
b)B = {x x là số tự nhiên, x : 16 = } 0
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi c) C = {x Î N 0 : x = } 0 giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả a)Ta có:
- 3 đại diện cặp đôi lên bảng trình bày x + 3 = 10 kết quả x = 10 - 3 x = 7 Vậy A = {7}
Bước 4: Đánh giá kết quả b)Ta có:
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm x : 16 = 0
của các bạn và chốt lại một lần nữa x = 0.16 x = 0
cách làm của dạng bài tập. Lưu ý: Vậy B = { } 0 Bước 1: Tìm x.
c) Ta có: 0 chia cho bất kì số tự nhiên khác 0 nào cũng bằng 0.
Bước 2: Viết tập hợp dưới dạng Nên x Î {1;2;3;.. }.
liệt kê các phần tử. Vậy B = {1;2;3;.. } . Tiết 2:
Dạng toán : Quan hệ giữa phần tử và tập hợp, ghi số tự nhiên, so sánh các số tự
nhiên, đọc và ghi số La Mã a) Mục tiêu:
- Viết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết tách số tự nhiên thành từng lớp để ghi.
- Sử dụng các ký hiệu £ và Î ; Ï ; biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền
trước của một số tự nhiên, biết so sánh các số tự nhiên.
- Biết đọc và viết các số La Mã
b) Nội dung: Bài tập dạng: 2; 3; 4, 5.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 6
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 2: Quan hệ giữa phần tử và tập hợp
- GV cho HS đọc đề bài: bài tập. Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
Bài tập : Cho A là tập hợp các số tự nhiên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11. Điền kí hiệu Î và
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Ï vào ô trống. nhân. 5 A ; 7 A ; 13 A
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải:
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn Do A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 nên
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: A = {6;7;8;9;1 } 0
+ Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các Vậy 5Ï ;A7 Î ;A13Ï A phần tử.
+ Điền kí hiệu vào ô trống.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 3: Ghi số tự nhiên theo điều kiện
- GV cho HS đọc đề bài: bài tập cho trước. Yêu cầu: Bài tập:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
a) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh
b) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khác nhau.
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và c) Tìm số tự nhiên chẵn lớn nhất có năm
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu chữ số khác nhau. hỏi . Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
a) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999
- HS hoạt động cá nhân, 1 hs đứng tại b) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác chỗ trả lời. nhau là : 987
Bước 4: Đánh giá kết quả
c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có năm chữ số
- GV cho HS nhận xét bài làm của các khác nhau: 98 764
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 4: So sánh các số tự nhiên
- GV cho HS đọc đề bài số 1.
Bài tập 1: Bác Na cần mua một chiếc điện Yêu cầu:
thoại thông minh. Giá chiếc điện thoại mà
- HS thực hiện cặp đôi
bác Na định mua ở năm cửa hàng như sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Trang 7
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả Cửa hàng Giá (đồng) Bình An 6100 000 Phú Quý 6 200 000 Bướ Hải Thịnh 6150 000
c 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác Gia Thành 6 200 000
lắng nghe, xem lại bài trong vở. Thế Nhật 6 250 000
Bước 4: Đánh giá kết quả
Bác Na nên mua điện thoại ở cửa hàng nào
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS thì có gia rẻ nhất?
và chốt lại một lần nữa cách làm của Giải dạng bài tập. Ta có :
6250000 > 6200000 > 6150000 > 6100000
Nên bác Na mua điện thoại ở cửa hàng Bình An là rẻ nhất.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * sao
- GV cho HS đọc đề bài số 2. cho: Yêu cầu:
a) 12345 < 123 * 5 < 12365
- HS thực hiện cặp đôi
b) 98761 < 98 * 61 < 98961
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Giải:
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
a) 12345 < 12355 < 12365
Bước 3: Báo cáo kết quả Vậy * = 5
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
b) 98761 < 98861 < 98961
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. Vậy * = 8
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập so sánh 2 số tự nhiên.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 5: Số La mã
- GV cho HS đọc đề bài Bài tập : Yêu cầu:
a) Đọc các số La Mã sau: IV , XXVII ,
- HS thực hiện theo bàn X X X , M
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Viết các số sau bằng số La Mã: 7;15;29
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài c) Cho 9 que diêm được sắp xếp như dưới toán theo bàn . đây:
HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập Trang 8
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu 3 đại diện nhóm trình bày Hãy chuyển chỗ một que diêm để được một
kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý) phép tính đúng
- Đại diện nhóm trình bày cách làm Giải
- HS phản biện và đại diện nhóm trả lời
a) IV : đọc là bốn La Mã.
Bước 4: Đánh giá kết quả
X X V II : đọc là hai mươi bảy La Mã.
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
XXX : đọc là ba mươi La Mã. của nhóm.
M : đọc là một nghìn La Mã.
GV chốt lại kết quả và cách làm bài b) 7 viết là VII 15 viết là X V 29 viết là X X IX
c) Ta có thể chuyển chỗ một que diêm theo các cách sau: Tiết 3:
Dạng toán: Các bài toán thực tế, đếm số, tính số phần tử, tính tổng các phần tử. a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
Bài 1; 2 dạng 6; Bài 1; 2; 3 dạng 7.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dạng 6: Bài toán thực tế.
- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
- HS giải toán theo cá nhân và trao
Bài 1: Hiện nay các nước trên thế giới có
đổi kết quả cặp đôi
xu hướng sản xuất năng lượng tái tạo bao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
gồm năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời,
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, năng lượng địa nhiệt vì tiết kiệm và không
trao đổi kết quả theo cặp
gây ô nhiễm môi trường. Việt Nam chúng ta
Bước 3: Báo cáo kết quả
cũng đã sản xuất nguồn năng lượng gió và
- 2 HS lên bảng trình bày bảng: 1 HS năng lượng Mặt trời. Trong các dạng năng
viết tập X; 1 HS viết tập Y.
lượng đã nêu, hãy viết tập hợp X gồm các
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài dạng năng lượng tái tạo trên thế giới và tập làm
hợp Y gồm các dạng năng lượng tái tạo mà
Bước 4: Đánh giá kết quả Việt Nam sản xuất.
- GV cho HS nhận xét bài làm của Trang 9 bạn. Giải:
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
X = { năng lượng gió; năng lượ thức. ng Mặt Trời; năng lượng đị a nhiệt}.
Y = {năng lượng gió; năng lượng mặt trời}
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Người ta thường sản xuất điện năng từ hai
- HS giải toán theo nhóm 4 HS.
nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Điện năng từ nguồn năng lượng tái tạo là
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi điện năng được sản xuất từ sức nước, sức kết quả theo nhóm 4 HS.
gió, sinh khối (rác, chất thải,..), địa nhiệt
Bước 3: Báo cáo kết quả
(sức nóng của Trái Đất) và Mặt Trời. Điện
- HS đại diện cho 2 nhóm đứng tại năng từ nguồn năng lượng không tái tạo là
chỗ báo cáo kết quả câu a; b.
nhiệt điện, được sản xuất từ các nhiên liệu
Các nhóm nhận xét bài làm.
tự nhiên như than, đầu, khí ga tự nhiên hay
Bước 4: Đánh giá kết quả
khí hiđro. Bảng sau cho biết sản lượng điện
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến năm 2017 của các nước Mỹ, Ca-na-đa, Đức, thức.
Nhật Bản từ nguồn năng lượng tái tạo
(không bao gồm thủy điện) và từ nguồn thủy
điện ( 1GWh = 1 000 000kWh): Sản Từ nguồn Từ nguồn lượng năng lượng thủy điện điện tái tạo (GWh) (GWh) Quốc gia 418 959 296 541 Mỹ 45 520 396 862 Ca-na-đa 197 989 19 887 Đức 98 995 79107 Nhật Bản
a)Năm 2017 , nước nào trong bốn nước nói
trên có sản lượng điện từ nguồn thủy điện thấp nhất?
b)Sắp xếp các nước đó theo thứ tự tăng dần
của sản lượng điện năm 2017 từ nguồn năng
lượng tái tạo (không bao gồm thủy điện). Giải: Trang 10 a) Đức
Vì 19887 < 79107 < 296541 < 396862
b) Ca-na-đa, Nhật Bản, Đức Mỹ.
Vì 45520 < 98995 < 197989 < 418959
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 7: Đếm số
- GV cho HS đọc công thức đếm số Công thức đếm số số hạng của dãy số cách
số hạng của dãy số cách đều và ví dụ. đều:
Áp dụng làm bài tập số 1; 2.
( Số cuối - Số đầu ): khoảng cách + 1
- HS giải toán theo nhóm 4 bạn
Ví dụ: Đếm số số hạng của dãy số:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2;4;6;¼ ;50
- HS thực hiện hoạt động nhóm. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Số đầu là: 2
- 1 đại diện nhóm báo cáo, các nhóm Số cuối là: 50 nhận xét.
Khoảng cách giữa 2 số liên tiếp là: 2 đơn vị.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Vậy số số hạng của dãy trên là:
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến (50 - 2) : 2 + 1 = 25 thức
Bài 1: a) Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 30 ?
b) Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn n ?
( với n là số tự nhiên) Giải
a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 30 là: 0;1;2;3;¼ ;29.
Gồm có (29 - 0) : 1 + 1 = 30 (số)
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn n là: 0;1;2;3;¼ ;n - 1. Gồm có (én 1) 0 : ù - - 1 + 1 = n êë úû (số)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
a) Có bao nhiêu số có ba chữ số mà cả ba
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải chữ số đều giống nhau? toán
b) Có bao nhiêu số có ba chữ số?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài a) Có 9 số có 3 chữ số mà cả ba chữ số tập giống nhau là: Trang 11
Bước 3: Báo cáo kết quả
111;222;333;444;555;666;777;888;999
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài b) Các số có ba chữ số là: làm 100;101;102;...;998;999.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Gồm có: (999 - 100) : 1 + 1 = 900(số)
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) A = {1;3;5;7;...;9 } 9
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 b)B = {5;10;15;...;10 } 0 ý của bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 2 HS lên bảng trình bày bảng a) A = {1;3;5;7;...;9 } 9
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Tập hợp A có: làm Bướ
(99 - 1) : 2 + 1 = 50 ( phần tử)
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của b) B = {5;10;15;...;10 } 0 bạn. Tập hợp B có:
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến (100 - 5) : 5 + 1 = 20( phần tử) thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
Một quyển sách có 162 trang. Hỏi phải dùng
- Yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số các trang
và trả lời các câu hỏi sau: của quyển sách này?
Trong các trang được đánh số từ 1 Giải đế n 162 có:
Trong các trang được đánh số từ 1 đến 162
1. Có bao nhiêu trang có một chữ số? có:
2. Có bao nhiêu trang có hai chữ số?
Các trang có một chữ số là: 1;2; 3;...;9 gồm
3. Có bao nhiêu trang có ba chữ số? có 9 - 1 + 1 = 9 (trang)
4. Số chữ số cần dùng để đánh số Các trang có hai chữ số là:
trang của cuốn sách là bao nhiêu? Bướ 10;11;12;13;...;98;99.
c 2: Thực hiện nhiệm vụ - 1 HS đại lên báo cáo.
gồm có 99 - 10 + 1 = 90 (trang)
Bước 3: Báo cáo kết quả
Các trang có ba chữ số là: 100;101;102;...;161;162 - HS báo cáo gv ghi bảng Trang 12
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài gồm có 162 - 100 + 1 = 63 (trang) làm
Số chữ số cần dùng để đánh số trang của
Bước 4: Đánh giá kết quả cuốn sách là:
- GV cho các nhóm khác nhận xét bài 9.1 + 90.2 + 63.3 = 378 (chữ số) làm của nhóm bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
GV tóm tắt kiến thức toàn buổi dạy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Yêu cầu HS nắm vững vàng cách cho một tập hợp. Cách tính số phần tử của một tập
hợp. Biết ghi số theo điều kiện cho trước.
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; } 9
b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 2 } 0
c) C = {1; 4; 7; 10; ...; } 25
d) D = {2; 4; 6; 8; ...; 102; } 104
e) E = {5; 10; 15; 20; ...; } 470
f) F = {10; 20; 30; 40; ...; } 500
Bài 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử của tập hợp đó. a) A = {1; 2; 3; 4; } 5 b) B = {0; 1; 2; 3; 4} c) C = {1; 2; 3; } 4 d) D = {0; 2; 4; 6; } 8
e) E = {1; 3; 5; 7; 9; ...; } 49
f) F = {11; 22; 33; 44; ...; } 99
Bài 3.Viết tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b) Tập hợp B các số tự nhiên x x + 3 < 5
c) Tập hợp C các số tự nhiên x x - 2 = x + 2
d) Tập hợp D các số tự nhiên x x : 2 = x : 4
e) Tập hợp E các số tự nhiên x x + 0 = x
Bài 4. Cho tập hợp A = {2; 5; }
6 . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ A . Bài 5.
a) Viết tập hợp các số tự nhiên A không vượt quá 6 bằng hai cách.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 17 và nhỏ hơn 25 bằng hai cách. Trang 13
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2004 và nhỏ hơn 2009 bằng hai cách.
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng hai cách.
Bài 6. Cho tập hợp A = {2; 3; 7; } 8 và B = {1; 3; 4; 7; } 9
a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B .
b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A .
c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộcA vừa thuộc B .
d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộcA hoặc thuộc B .
Bài 7. Cho tập hợp A các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12 , tập hợp B các
số tự nhiên vừa lớn hơn 1 vừa nhỏ hơn 12 .
a) Viết tập hợp A , B bằng 2 cách.
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B .
Bài 8. Cho dãy số 3; 5; 8; 13; ...
a) Nêu quy luật của dãy số trên.
b) Viết tập hợp A các phần tử là 8 số hạng đầu tiên của dãy số.
Bài 9. Cho dãy số: 2; 5; 8; 11;...
a) Nêu quy luật của dãy số trên.
b) Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số.
Bài 10. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4;
b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 12. Lời giải Bài 1.
a) A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; } 9 có 8 phần tử
b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 2 } 0 có 10 phần tử
c) C = {1; 4; 7; 10; ...; } 25
d) D = {2; 4; 6; 8; ...; 102; } 104 Khoảng cách: 3 Khoảng cách: 2 Số phần tử: (25 - ) 1 : 3 + 1 = 9 Số phần tử: (104 - 2): 2 + 1 = 52
e) E = {5; 10; 15; 20; ...; } 470
f) F = {10; 20; 30; 40; ...; } 500
Khoảng cách: 5 Khoảng cách: 10 Số phần tử: (470 - )
5 : 5 + 1 = 94 Số phần tử: (500 - 10): 10 + 1 = 50 Trang 14 Bài 2.
a) A = {x Î ¥ * x £ } 5
b) B = {x Î ¥ x < } 5
c) C = {x Î ¥ * x < } 5
d) D = {x x là số tự nhiên chẵn, x < } 10
e) E = {x x là số tự nhiên lẻ, x < } 50
f) B = {x Î ¥ x chia hết cho 11, x < } 100 Bài 3.
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
Ta có: 8 : x = 2 Þ x = 4
A = {4}. Tập hợp A có 1 phần tử.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x x + 3 < 5
Ta có: x + 3 < 5 Suy ra: x = 0, x = 1 B = {0; }
1 . Tập hợp B có 2 phần tử.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x x - 2 = x + 2
Ta có: x - 2 = x + 2 Suy ra không có phần tử nào thỏa mãn yêu cầu của đề
Tập hợp C không có phần tử.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x x : 2 = x : 4
Ta có: x : 2 = x : 4 Suy ra: x = 0 D = { }
0 . Tập hợp D có 1 phần tử.
e) Tập hợp E các số tự nhiên x x + 0 = x
Ta có: x + 0 = x Suy ra: x = x E = {0; 1; 2; 3;.. }
. . Tập hợp E có vô số phần tử.
Bài 4. A = {256; 265; 526; 562; 625; } 652 Bài 5.
a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; } 6
b) B = {18; 19; 20; 21; 22; 23; 24}
A = {x Î ¥ x £ } 6
B = {x Î ¥ 17 < x < 2 } 5
c) C = {2005; 2006; 2007; 200 } 8 d) D = {0; 1; 2; 3; } 4
C = {x Î ¥ 2004 < x < 200 }
9 D = {x Î ¥ x < } 5 Trang 15 Bài 6. a) C = {2; } 8 b) D = {1; 4; } 9 c) E = {3; 7}
d) F = {1; 2; 3; 4; 7; 8; } 9 Bài 7.
a) A = {6; 7; 8; 9; 10; 1 } 1
B = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; } 9
A = {x Î ¥ 5 < x < 1 } 2
B = {x Î ¥ 1 < x < 1 } 0 b) C = {6; 7; 8; } 9 Bài 8. a) Quy luật:
- Số đầu tiên của dãy số là 3
- Bắt đầu từ số hạng thứ 3: Mỗi số bằng tổng hai số hạng đứng liền trước nó.
b) A = {3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; } 89 Bài 9. a) Quy luật:
- Số đầu tiên của dãy số là 2
- Bắt đầu từ số hạng thứ 2: Mỗi số bằng số hạng đứng liền trước + 3
b) B = {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29} Bài 10.
a) Gọi số tự nhiên có hai chữ số là (
ab a;b Î N ;a ¹ 0;a;b £ 9)
Vì chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4 nên ta có b - a = 4 Suy ra b Î {5;6;7;8; } 9 b 5 6 7 8 9 a 1 2 3 4 5
Vậy tập hợp các số tự nhiên cần tìm là: {15;26;37;48;5 } 9
b) Gọi số tự nhiên có hai chữ số là (
ab a;b Î N ;a ¹ 0;a;b £ 9)
Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên a > b
Tổng hai chữ số bằng 12 nên a + b = 12
Vậy tập hợp các số tự nhiên cần tìm là: {75;84;93} Trang 16