Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức ôn tập chung về số nguyên tố ước chung bội chung

Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức ôn tập chung về số nguyên tố ước chung bội chung. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 17 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: …../…../ … Ngày dạy: …../…../ ……
Chuyên đề 10. ÔN TP CHUNG V S NGUYÊN TỐ, ƯC, ƯCLN, BC,
BCNN
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
Cng c, rèn luyn:
- Phân tích mt s ra tha s nguyên t.
- Tìm ƯCLN và BCNN.
- Vn dng ƯCLN và BCNN trong một s bài toán thc tin.
2. V năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn b ở nvà tại
lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nm đhoàn thành nhiệm
vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đvà sáng tạo: HS thảo luận, thống nhất ý kiến, tổng hp
kiến thức giải quyết nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS phát biểu, nhận biết được, tìm ra được,
vận dụng được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- Năng lực giao tiếp toán hc:
+ Phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức liên quan trong bảng nm hay phiếu học
tập cá nhân, thảo luận thống nhất kết quả hoạt động nhóm.
+ Trình bày được, diễn đạt , nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận trong quá trình hoạt
động nhóm, báo cáo kết quả,…
- Năng lực s dng công c toán hc và phương tin toán hc: Sử dụng linh hoạt
phiếu hoạt động nhóm, bảng phụ, máy tính bỏ túi phù hợp để tìm được ƯCLN,
BCNN, giải quyết các nhiệm vụ được giao.
Trang 2
- Năng lực tính toán: Áp dụng kiến thức về ƯCLN, BCNN để tính toán được ƯCLN,
BCNN ca hai hay nhiu s.
- Năng lực thm m: Trình bày ni dung hc khoa hc, hp.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: thc hiện đầy đủc hoạt động hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết qu hoạt đng nhân và theo
nhóm trong đánh giá và t đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhim v hc tp.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, giấy A3,t dạ.
III. TIN TRÌNH BÀI DY
Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG M ĐU
a) Mc tiêu:
- HS làm đưc các bài tp trc nghiệm đầu gi.
- Hc sinh nhc lại được các thuyết đã học v s nguyên tố, ƯC, ƯCLN, BC,
BCNN.
b) Ni dung:
- Tr li câu hi trc nghim và u hi thuyết v s ngun tố, ƯC, ƯCLN, BC,
BCNN.
c) Sn phm:
- Viết được các s thành ch c tha s nguyên t, tìm được ƯC, ƯCLN, BC,
BCNN.
d) T chc thc hin:
Kim tra trc nghim Hình thức giơ bảng kết qu ca hc sinh (cá nhân).
Kim tra lý thuyết bng tr li ming (cá nhân)
BÀI KIM TRA TRC NGHIM ĐẦU GI
Câu 1. Các cp s sau đây, cp s là nguyên tng nhau
A.
3
và
6
. B.
3
và
8
. C.
6
và
9
. D.
6
10
.
Đáp án B
Câu 2. Kết qu phân tích s
ra tha s nguyên t
Trang 3
A.
2
2 .3.7
. B.
2
2 .3.5
. C.
2
2 .3.7.5
. D.
2
2 .5
.
Đáp án C
Câu 3.
( )
18;60ÖCLN
A.
36
. B.
6
. C.
12
. D.
30
.
Đáp án B
Câu 4.
( )
BCNN 3;4;6
A.
72
. B.
36
. C.
12
. D.
6
.
Đáp án C
Câu 5. Cho các số
21; 71; 77; 101
. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số
21
là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
D. Không có số nguyên tố nào trongc số trên.
Đáp án D
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1:GV giao nhim v:
NV1: Hoàn thành bài tp trc nghim
đầu gi.
NV2: Nêu các ch tìm ƯCLN của hai
hay nhiu s lớn hơn
1
.
NV3: Nêu các bước m BCNN ca hai
hay nhiu s lớn hơn
1
.
c 2: Thc hiên nhim v:
- Hoạt động cá nhân tr li.
c 3: Báo cáo kết qu
NV1: HS giơ bng kết qu trc nghim.
(Yêu cu 2 bn ngi cnh kim tra kết
qu ca nhau)
Kết qu trc nghim
C1
C2
C3
C4
C5
B
C
B
C
D
I. Nhc li lý thuyết
1. Các cách m ƯCLN của hai hay
nhiu s lớn hơn :
+ Cách 1: m tp hợp các ước và tp
hp ƯC của các s ri chn s ln nht
trong tp hợp ƯC của các s đó.
+Cách 2: Dùng quy tc
3
c
Trang 4
NV2, 3: HS đng ti ch báo cáo
ớc 4: Đánh giá nhn xét kết qu
- GV cho HS khác nhn xét câu tr li
và cht li kiến thc.
- GV yêu cu HS ghi chép kiến thc vào
v
c 1:Phân tích mi s ra TSNT.
c 2: Chn ra các TSNT chung.
c 3: Lập tích các TSNT chung đã
chn, mi tha s ly vi s mũ nh
nht của nó. Tích đó là ƯCLN phi tìm
2. Các bước tìm BCNN ca hai hay
nhiu s lớn hơn 1:
c 1: Phân ch mi s ra tha s
nguyên t;
c 2: Chn ra các tha s nguyên t
chung và riêng;
c 3: Lp tích c tha s đã chọn,
mi tha s ly vi s lớn nht. Tích
đó là BCNN cần tìm
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
DNG 1: NHN BIT S NGUYÊN T, HP SỐ; TÌM ƯC, ƯCLN , BC,
BCNN.
a) Mc tiêu:
xác định được s nguyên t, hp s.
Biết tìm ƯC, ƯCLN , BC, BCNN.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4; 5.
c) Sn phm: Tìm đưc kết qu ca các bài tp.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v 1
- GV cho HS đọc đ bài 1.
Yêu cu HS hoạt động nhân làm bài
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đề bài , thc hin tìm s nghch
đảo ca các s trên.
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS đng ti ch tr li và các HS
khác lng nghe, xem li bài trong v.
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca HS
Bài 1: Trong các s sau, s nào là s
nguyên t, s nào là hp s?
0;1;87;73;1675;547
Giải:
+Các s 0 1 không phi là s nguyên
t, không phi là hp s.
+S
87
là hp s vì
87 1>
87 3M
Trang 5
và cht li mt ln na cách làm ca
dng bài tp.
(ngoài 1 và chính nó);
+S
1675
là hp s vì
>1675 1
1675 3M
(ngoài 1 và chính nó);
+S
73
là s nguyên t
>73 1
và
73
ch chia hết cho 1 và chính.
+S
547
là s nguyên t (vì có trong
bng các s nguyên t nh hơn
1000
).
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, làm bài cá nhân tho
lun cp đôi theo bàn tr li u hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt động nhân, đi din 3 hs
lên bng trình bày, mi HS làm 2 ý
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm ca
các bn cht li mt ln na cách làm
ca dng bài tp.
Bài 2. Không dùng bng s nguyên t,
tìm ch s
a
đ
23a
là s nguyên t
Gii
23 239a £
và
22
15 239 16<<
nên để
23a
là s nguyên t thì nó phi không chia
hết cho các s nguyên t
2;3;5;7;11;13.
23a
không chia hết cho
2
nên
{1;3;5;7;9}a
23a
không chia hết cho
5
nên
{1;3;7;9}a
23a
không chia hết cho 3 nên
{3;9}a
Th li ta có
233
239
tho mãn
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 3.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, làm bài cá nhân tho
lun cp đôi theo bàn tr li u hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt động nhân, đi din 3 hs
lên bng trình bày, mi HS làm 2 ý
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm ca
Bài 3. Tng (hiu) sau là s nguyên t
hay hp s ?
a)
3.4.5 6.7+
;
b)
7.9.11.13 2.3.4.7-
;
c)
5.7 11.13.17+
d)
16354 67541+
.
Gii
a) Mi s hng ca tng đều chia hết cho
3
. Tng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên
Trang 6
các bn cht li mt ln na cách làm
ca dng bài tp.
Chuyn ý: Hai bài tp trên giúp các em
cng c kiến thc v nguyên t, hp
s.
3.4.5 6.7+
là hp s.
b) Mi s hng ca hiệu đều chia hết cho
7. Hiu chia hết cho 7 và lớn hơn
7
nên
7.9.11.13 2.3.4.7-
là hp s.
c) Mi s hng ca tng
5.7 11.13.17+
đều là s l nên tng
5.7 11.13.17+
là s
chn. Tng chia hết cho 2 và lớnn 2
nên là hp s.
d) Tng
16354 67541+
có tn cùng bng 5
nên chia hết cho 5. Tng này li lớn hơn 5
nên là hp s.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 4.
Yêu cu:
- HS thc hin cặp đôi
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, hoạt đng cặp đôi gii
toán
c 3: o cáo kết qu
- 3 đi din cặp đôi lên bng trình bày
kết qu
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm ca
các bn cht li mt ln na cách làm
ca dng bài tp.
Bài 4. Tìm ƯCLN ri tìm các ƯC ca :
a)
36; 60
72
b)
90 ;126
c)
60 ;180
Gii:
a) Ta :
2 2 2 3 2
36 2 .3 ; 60 = 2 .3.5 ; 72 = 2 .3=
ƯCLN
( )
2
36; 60; 72 2 .3 12==
ƯC
( )
36, 60, 72 =
Ư
( ) { }
12 1; 2; 3; 4; 6; 12=
b) Ta có :
2
90 2. 3 . 5=
;
2
126 2. 3 . 7=
ƯCLN
( )
2
90; 126 2.3 18==
ƯC
( )
90; 126 =
Ư
( ) { }
18 1; 2; 3; 6; 9; 18=
c)Vì
180 60M
nên ƯCLN
( )
60, 180 60=
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 5.
Yêu cu:
- HS thc hin cặp đôi
Bài 5. y tìm
a)
(8,18,28); (8,18,28)BC BCNN
.
b)
(8,19); (8,19)BC BCNN
Trang 7
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt đng cp đôi giải
toán
c 3: o cáo kết qu
- 3 đi din cặp đôi lên bng trình bày
kết qu.
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm ca
các bn cht li mt ln na cách làm
ca dng bài tp.
c)
(24,72,216); (24,72,216)BC BCNN
.
Gii
a) Ta có:
3
2
2
82
18 2.3
28 7.2
=
=
=
32
(8,18,28) 2 . 3 . 7 504BCNN ==
{ }
(8,18,28) (504) 0,504,1008,...BC B==
b)
(8,19) 1=
nên
(8,19) 8.19 152BCNN ==
.
{ }
(8,19) (152) 0,152,304,...BC B==
c) Vì
216 24;216 72MM
nên
(24,72,216) 216BCNN =
{ }
(24,72,216) (216) 0;216;432;648;...BC B==
Tiết 2:
Dng toán: Bài toán tìm x
a) Mc tiêu:
- Vn dng tính cht ca phép nhân trong vic tính nhanh.
- Giải được bài toán m x. Phân tích được mt ch thành mt hiu, mt ch thành
tích ca hai phân s khác nhau.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sn phm: Tìm đưc kết qu ca các phép toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 1.
Yêu cu:
- HS thc hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt động gii
bài toán theo cặp đôi.
HS phân nhim v và trình bày
bài tp
Bài 1. Tìm s t nhiên
x
biết:
a)
(5)xBÎ
20 30x££
b)
13x M
và
13 78x
c)
x Î
Ư(12)
3 12x
d)
35 xM
và
x
<35
Gii:
a,Ta có:
{ }
(5) 0;5;10;15;20;25;30;35;...B =
(5)xBÎ
20 30x££
Nên
{ }
20;25;30x Î
Trang 8
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu 2 đại din nhóm trình
bày kết qu trên bng (mỗi đi
din 1 ý)
- Đi din nhóm trình bày cách
làm
- HS phn biện và đại din
nhóm tr li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca nhóm.
GV cht li kết qu và cách làm
bài
Vy
{ }
20;25;30x Î
.
b,
13x M
nên
{ }
(13) 0;13;26;39;52;65;78;91;...xBÎ=
{ }
0;13;26;39;52;65;78;91;...xÞÎ
13 78x
{ }
26;39;52;65;78xÞÎ
Vy
{ }
26;39;52;65;78x Î
.
c, Ta có Ư(12)=
{ }
1;2;3;4;6;12
x Î
Ư(12)
3 12x
nên
{ }
4;6;12x Î
Vy
{ }
4;6;12x Î
.
d,
35 xM
nên
x Î
Ư(35) hay
{ }
1;5;7;35x Î
< 35x
nên
{ }
1;5;7;35x Î
Vy
{ }
1;5;7;35x Î
..
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
Yêu cu:
- HS thc hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt động gii
bài toán theo cặp đôi.
HS phân nhim v và trình bày
bài tp
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu 2 đại din nhóm trình
bày kết qu trên bng (mỗi đi
din 1 ý)
- Đi din nhóm trình bày cách
làm
- HS phn biện và đại din
nhóm tr li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca nhóm.
GV cht li kết qu và cách làm
bài
Bài 2. Tìm s t nhiên x, biết
a)
70 , 84 xxMM
8x >
;
b)
100 , 75 xxMM
3 30x<<
.
Gii
a) Vì
70 x , 84 x MM
nên
x Î
ƯC
( )
70, 84
Ta có
70 2. 5. 7 =
;
2
84 2 . 3. 7=
ƯCLN
( )
70, 84 2. 7 = 14=
ƯC
( )
70, 84 =
Ư
( ) { }
14 1; 2; 7; 14=
{ }
1; 2; 7; 14xÞÎ
8x >
Do đó
14x =
. Vy
14x =
b)
100 , 75 xxMM
nên
x Î
ƯC
( )
100, 75
Ta có
22
100 2 . 5=
;
2
75 3 . 5=
ƯCLN
( )
2
100, 75 5 = 25=
ƯC
( )
100, 75 =
Ư
( ) { }
25 1; 5; 25=
{ }
1; 5; 25xÞÎ
3 30x<<
Trang 9
Do đó
{ }
5; 25x Î
. Vy
{ }
5; 25x Î
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 3.
Yêu cu:
- Tương t cách làm bài tp 3,
làm bài tp 4 cá nhân
- 4 HS lên bng.
c 2: Thc hin nhim v
- 4 HS lên bng gii toán
- HS i lp làm vào v
c 3: o cáo kết qu
- HS làm việc cá nhân dưới lp
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm
ca bn.
- Yêu cu HS ghi nh các bước
gii toán
Bài 3. Tìm s t nhiên
x
, biết:
a)
126 ; 210 xxMM
và
15 30x<<
b)
x
nh nht và
125; 100; 150xxxMMM
.
Gii
a)
126 ; 210 x x xÞÎMM
ƯC
( )
126, 210
ƯCLN
( )
126, 210 42=
ƯC
( )
126, 210 =
Ư
( ) { }
42 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42=
hay
{ }
x 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42Î
15 < x < 30
xÞ
Î
{ }
21
. Vy
21x =
b)
125; 100; 150 (125,100,150)x x x x BCÞÎMMM
x
nh nht nên
(125,100,150) 1500x BCNN==
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 4.
- Yêu cu HS tho lun nhóm
và gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt động gii
bài toán theo nhóm
HS suy ngvà gii toán
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu đi din nhóm trình
bày kết qu
- Đi din nhóm trình bày cách
làm
- HS phn biện và đại din
nhóm tr li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
Bài 4. Tìm hai s t nhiên biết rng hiu ca
chúng bng
84
, ƯCLN ca chúng bng
28
, các
s đó trong khong t
300
đến
400
.
Gii:
Gi hai s t nhiên cn tìm là
a
b
( )
*
, ba Î ¥
Gi s
ab>
Theo bài ra ta
84ab-=
và ƯCLN
( )
, b 28a =
ƯCLN
( )
, b 28a =
nên
28
28
ak
bq
ì
ï
=
ï
í
ï
=
ï
î
vi
,kqÎ ¥
ƯCLN
( )
, q 1k =
a b k q> Þ >
Ta có
b = 84a -
28 28q = 84kÞ-
Trang 10
làm ca nhóm.
GV cht li kết qu và cách làm
bài
( )
28 84kq-=
3kq-=
(1)
Vì các s trong khong t 300 đến 400 nên
300 , 400 ab££
11 , q 14 kÞ £ £
(2)
,k q NÎ
; ƯCLN
( )
, q 1k =
kq>
(3)
T (1), (2) và (3)
14 ; q = 11k =
392aÞ=
và
308b =
Vy hai s t nhiên cn tìm là
392
308
.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 5.
Yêu cu:
- HS thc hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt động gii
bài toán theo cặp đôi.
HS phân nhim v và trình bày
bài tp
c 3: o cáo kết qu
- GV yêu cu HS báo cáo kết
qu tr li ming ti ch
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca nhóm.
GV cht li kết qu và cách làm
bài
Bài 5. Tìm s t nhiên
a
ln nht biết rng
480 aM
600 aM
Giải
480 aM
600 aM
nên
a Î
ƯC
( )
480, 600
a
là ln nht nên
a =
ƯCLN
( )
480, 600
Ta có :
5
480 2 . 3. 5=
;
32
600 2 . 3. 5=
ƯCLN
( )
3
480, 600 2 .3. 5 = 120=
Do đó
120a =
Tiết 3:
Dng toán: Các bài toán có li văn, các bài toán thc tế
a) Mc tiêu:
Vn dng các kiến thc v ƯC ƯCLN đ gii quyết bài toán thc tin, phát trin
kh năng suy lun.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sn phm: - HS t gii quyết vấn đ .
d) T chc thc hin:
Trang 11
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đ bài bài
1.
Yêu cu:
- Bài toán cho t gì? Yêu
cu tìm cái gì?
- Đầu tiên ta phi làm gì?
-St c hp có mi
quan h như thế nào so vi
s bút ca Ngc và Minh
mua?
- Đểm
( )
20, 15ÖCLN
ta
thc hin các ớc như thế
nao?
- HS gii toán theo cá nhân
và trao đổi kết qu cp đôi
c 2: Thc hin nhim
v
- HS đứng ti chtr li các
câu hi ca giáo viên.
- HS thc hin gii bài tp
nhân, trao đi kết qu
theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày
bng
HS dưới lp quan sát, nhn
xét bài làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài
làm ca bn.
- GV nhn xét kết qu
cht kiến thc
Bài 1. Ngc và Minh mi người mua mt s hp bút
chì màu, trong mi hộp đều có t hai bút tr lên và
s bút các hp đu bng nhau.nh ra Ngc mua
20
bút, Minh mua
15
bút. Hi mi hp bút chì màu
có bao nhiêu chiếc?
Gii
Gi s t mi hp t chì màu
a
chiếc (
a Î ¥
2a ³
)
s t các hộp đu bng nhau nên
20 aM
15 aM
aÞÎ
ƯC
( )
20, 15
Ta có
2
20 2 . 5=
;
15 3. 5=
ƯCLN
( )
20, 15 5=
ƯC
( )
20, 15 =
Ư
( ) { }
5 1; 5=
Do đó
{ }
1; 5a Î
a2³
nên
5a =
Vy mi hp bút chì màu có
5
chiếc.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đ bài bài
2. Bài toán cho biết nhng
gì? Yêu cu tìm gì?
Bài 2. Để png chng dch Covid 19, thành ph
Bắc Giang đã thành lập các đi phn ng nhanh bao
gm các bác hi sc cp cứu, bác đa khoa
điều dưỡng viên. Biết rng tt c
18
bác hi
Trang 12
- Đặt các câu hỏi hướng dn:
c 2: Thc hin nhim
v
- HS đọc đ bài, hoạt đng
gii bài toán theo nhóm
HS suy ngvà gii toán
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu đi din nhóm
trình bày kết qu
- Đại din nhóm trình bày
cách làm
- HS phn biện và đi din
nhóm tr li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo
bài làm ca nm.
GV cht li kết qu và ch
làm bài, khen thưởng nm
gii nhanh và chính xác bài
toán
sc cp cu,
27
bác đa khoa
45
điu dưỡng
viên. Hi có th thành lập được nhiu nht bao nhiêu
đội phn ứng nhanh, trong đó đ các bác cũng
như điều dưỡng viên chia đu vào mỗi đi?
Gii
Vì s bác sĩ hi sc cp cu, s c sĩ đa khoa và số
điều dưỡng viên trong mi đi phn ng nhanh là
như nhau nên số đội nhiu nht lập được chính
ƯCLN
( )
18; 27; 45
Ta có :
2 3 2
18 2. 3 ; 27 = 3 ; 45 = 3 . 5=
ƯCLN
( )
2
18, 27, 45 3 9==
Vy có th chia được nhiu nht thành
9
đi, mi
đội gm
2
bác sĩ hi sc cp cu,
3
bác sĩ đa khoa và
5
điều dưỡng viên.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đ bài bài
3.
Đặt câu hi hướng dn
- HS gii toán theo cá nhân
và trao đổi kết qu cp đôi
c 2: Thc hin nhim
v
- HS thc hin gii bài tp
nhân, trao đi kết qu
theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày
bng
HS dưới lp quan sát, nhn
xét bài làm
c 4: Đánh gkết qu
Bài 3. Lp 6A có
40
hc sinh trong đó
24
hc
sinh nam. Có th chia s hc sinh lp 6A thành bao
nhiêu t ( s t nhiều hơn
1
) sao cho s hc sinh
nam trong các t bng nhau và s hc sinh n trong
các t cũng bng nhau.
Giải
Lp 6A có s hc sinh n :
40 24 = 16-
( hc sinh)
Vì s hc sinh nam trong mi t bng nhau và s
hc sinh n trong mi t cũng bng nhau nên s t
có th chia đưc chínhƯC
( )
16, 24
Trang 13
- GV cho HS nhn xét bài
làm ca bn.
- GV nhn xét kết qu
cht kiến thc
Tìm được ƯCLN
( )
16, 24 8=
ƯC
( )
16, 24 =
Ư
( ) { }
8 1; 2; 4; 8=
Mà s t nhiu hơn
1
nên s t
2
t hoc
4
t
hoc
8
t
Vy có th chia s hc sinh lp 6A thành
2
t hoc
4
t hoc
8
t.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đ bài bài
4.
- Yêu cu HS hoạt động
nhân gii toán
c 2: Thc hin nhim
v
- 1 HS lên bng gii bài tp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày
bng
HS dưới lp quan sát, nhn
xét bài làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài
làm ca bn.
- GV nhn xét kết qu
cht kiến thc
Bài 4.Mt lp hc góp mt s v ng h bn nghèo.
Nếu xếp tng 12 quyn thì tha 2 quyn. nếu xếp
thành tng 18 quyn thì tha 8 quyn. nếu xếp
thành tng bó 10 quyn thì vừa đ. Tính s v, s đó
trong khong t
310
đến
500
.
Giải
Gi s v
*
()nnÎ ¥
Ta có
10 12; 10 18; 10 10n n n+ + +M M M
310 10 510.n£ + £
Như vy
10n +
(12,18,10)BCNN
và nm trong
khong t
310
đến
500
Phân tích ra tha s nguyên t:
2 2 2
12 3.2 ;18 3 .2 ;10 2.5= = =
{ }
22
(12,18,10) 2 .3 .5 180
10 180, 360,540,...
BCNN
n
==
Þ + Î
Do
310 10 510.n£ + £
nên
10 360 350nn+ = Þ =
(tha mãn).
Vy s v ca lp học đó quyên góp đưc là 350
quyn.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đc đ bài bài
5.
- Yêu cu HS hoạt động
nhân gii toán
c 2: Thc hin nhim
v
- 1 HS lên bng gii bài tp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày
Bài 5. Hai bn An và ch cùng hc một trường
nhưng hai lp khác nhau. An c 10 ngày li trc
nht, Bách c 12 ngày li trc nht. Lần đu c hai
cùng trc nht vào mt ngày. Hi sau ít nht bao
nhiêu ngày thì hai bn li cùng trc nht ?
Gii
Gi s sau
( 0)xx>
ngày An và Bách li cùng trc
Trang 14
bng
HS dưới lp quan sát, nhn
xét bài làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài
làm ca bn.
- GV nhn xét kết qu
cht kiến thc
GV tóm tt kiến thc toàn
bui dy
nht.
An c 10 ngày trc nht mt ln nên
x
là bi ca
10.
Bách c 12 ngày trc nht mt ln nên
x
là bi ca
12.
Suy ra
(10,12)x BCÎ
x
ít nht nên
(10,12)x BCNNÎ
Ta có:
2
10 2.5;12 3.2==
2
(10,12) 2 .3.5 60x BCNN= = =
Vy sau 60 ngày An và Bách li cùng trc nht.
NG DN V NHÀ
- Yêu cu HS nm chc cách phân tích mt s ra tha s ngun tố; m ƯCLN
BCNN; Vn dụng ƯCLN và BCNN trong một s bài toán thc tin.
- Hoàn thành các bài tp
Bài 1: Phân tích các s sau ra tha s nguyên t:
a)
2012
2001
b)
2.9.2012
ng dn:
a,Phân tích s
2001
ra tha s nguyên t, ta đưc:
2001 3.23.29=
T đó suy ra:
2012 2012 2012 2012 2012
2001 (3.23.29) 3 .23 .29==
b,Phân tích s
2012
ra tha s nguyên t, ta được:
2
2012 2 503=
T đó suy ra:
22
2.9.2012 2.3 .2 .503=
.
Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung ca các s sau:
a)
42 ;48
b)
28 ; 49;35
c)
200; 175; 125
ng dn:
=
4
)42 2. 3. 7 ; 48 = 2 .3a
Trang 15
( )
=42, 48 2. 3 = 6ÖCLN
( ) ( ) { }
==42, 48 6 1 ; 2; 3; 6ÖC Ö
b)
=
2
28 2 .7
;
=
2
49 7
;
=35 5. 7
( )
=28, 49, 35 7ÖCLN
( ) ( ) { }
==28, 49, 35 7 1; 7ÖC Ö
=
32
200 2 . 5
;
=
2
175 5 . 7
;
=
3
125 5
( )
==
2
200, 175, 125 5 25ÖCLN
( ) ( ) { }
==200, 175, 125 25 1; 5; 25ÖC Ö
Bài 3: Hãy tìm
a)
(8,12); (8,12)BC BCNN
.
b)
(9,60,180); (9,60,180)BC BCNN
c)
(9,10,11); (9,10,11)BC BCNN
ng dn:
a)
32
8 2 ;12 3.2==
{ }
3
(8,12) 2 .3 24
(8,12) B(12) 0;24;36;48;...
BCNN
BC
==
Þ = =
b)Ta có:
180 9;180 60MM
{ }
(9,60,180) 180
BC(9,60,180) B(180) 0;180;360;...
BCNN =
Þ = =
c)
(9,10,11) 1=
nên
(9,10,11) 9.10.11 990BCNN ==
{ }
(9,10,11) (990) 0;990;1980;...BC B==
.
Bài 4: Tìm
x
, biết:
a)
200 ; 150xxMM
và
15x >
b)
3; 5; 7x x xM M M
và
x
nh nht
c)
480 xM
600 xM
và
x
ln nht.
d)
125; 100; 150; 3000.xxxx<MMM
ng dn:
a)
200 ; 150 x x xÞÎMM
ƯC
( )
200,150
Trang 16
ƯCLN
( )
200,150 50=
ƯC
( )
200,150 =
Ư
( ) { }
50 1; 2; 5;10;25;50=
hay
{ }
1; 2; 5;10;25;50x Î
15x >
xÞ
Î
{ }
25;50
. Vy
{ }
25;50x Î
b)
3; 5; 7 (3,5,7)x x x x BCÞÎM M M
x
nh nht nên
(3,5,7) 105x BCNN==
c)
480 ; 600 x x xÞÎMM
ƯC
( )
480,600
x
nh nht nên
x
= ƯCLN
( )
480,600 120=
d)
125; 100; 150 (125,100,150)x x x x BCÞÎMMM
(125,100,150) 1500BCNN =
{ }
(125,100,150) B(1500) 0;1500;3000;4500;...BCÞ = =
3000x <
nên
{ }
0;1500x Î
. Vy
{ }
0;1500x Î
Bài 5: Một đại đi b binh có ba trung đội: trung đi I
54
chiến sĩ, trung đi II
42
chiến sĩ, trung đi III
48
chiến sĩ. Trong cuộc diu binh , c ba trung đội phi
xếp thành các hàng dc đều nhau mà không có chiến sĩ nào trong mỗi trung đi b l
hàng. Hi có th xếp được nhiu nht bao nhiêu hàng dc?
ng dn:
Vì c ba trung đội phi xếp tnh các hàng dọc đều nhau mà không có chiến sĩ nào trong
mi trung đội b l hàng nên sng dc nhiu nht có th xếp đưc chính là
( )
54, 42, 48ÖCLN
Tìm được
( )
=54, 42, 48 6ÖCLN
Vy có th xếp được nhiu nht
6
hàng dc.
Bài 6: Mt b phn của máy có hai bánh xe răng cưa khp vi nhau, bánh xe I có 18
răng cưa, bánh xe II 12 răng cưa. Người ta đánh du
"a"
vào hai răng cưa khp
vi nhau. Hi mi bánh xe phi quay ít nhất bao nhiêu răng cưa đ hai răng a
đánh du y khp li vi nhau v trí ging lần trước? Khi đó mỗi bánh xe đã quay
bao nhiêu vòng?
Trang 17
ng dn:
Gọi
(m *)m Î ¥
là s răng cưa cn phi tìm.
Ta có:
12; 18mmMM
. Vì
m
nh nht nên
(12,18)m BCNNÎ
22
22
12 3.2 ;18 3 .2
(12,18) 3 .2 36BCNN
==
Þ = =
Vy mi bánh xe phi ít nht
36
răng cưa đ hai ng cưa được đánh dấu
"a"
khp vi nhau ln nữa. Khi đó:
Bánh xe th nhất quay được:
36 : 18 2=
( vòng).
Bánh xe th nhất quay được:
36 : 12 3=
( vòng).
Bài 7*. Tìm hai s t nhiên biết tích ca chúng là
180
và ƯCLN ca cng bng 3.
ng dn :
Gi hai s t nhiên cn tìm là
a
b
( )
Î
*
, b Na
Theo bài ra ta có
. b = 180a
( )
=, b 3ÖCLN a
( )
=, b 3ÖCLN a
nên
ì
ï
=
ï
í
ï
=
ï
î
3
3
ak
bq
vi
Î,k q N
( )
=, q 1ÖCLN k
Gi s
£ Þ £a b k q
Ta có
. b = 180a
Þ 3 . 3 = 180kq
=9 180kq
= . 20kq
Î,k q N
;
( )
=, q 1ÖCLN k
£kq
Do đó
= 1 ; = 20kq
hoc
= 4 ; = 5kq
Þ=3a
= 60b
hoc
= 12a
= 15b
Vy hai s t nhiên cn tìm là
3
60
hoc
12
15
| 1/17

Preview text:

Ngày soạn: …../…../ ……
Ngày dạy: …../…../ ……
Chuyên đề 10. ÔN TẬP CHUNG VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
Củng cố, rèn luyện:
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm ƯCLN và BCNN.
- Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thảo luận, thống nhất ý kiến, tổng hợp
kiến thức giải quyết nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS phát biểu, nhận biết được, tìm ra được,
vận dụng được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- Năng lực giao tiếp toán học:
+ Phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức liên quan trong bảng nhóm hay phiếu học
tập cá nhân, thảo luận thống nhất kết quả hoạt động nhóm.
+ Trình bày được, diễn đạt , nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận trong quá trình hoạt
động nhóm, báo cáo kết quả,…
- Năng lực sử dụng công cụ toán học và phương tiện toán học: Sử dụng linh hoạt
phiếu hoạt động nhóm, bảng phụ, máy tính bỏ túi phù hợp để tìm được ƯCLN,
BCNN, giải quyết các nhiệm vụ được giao. Trang 1
- Năng lực tính toán: Áp dụng kiến thức về ƯCLN, BCNN để tính toán được ƯCLN,
BCNN của hai hay nhiều số.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày nội dung học khoa học, hợp lý. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, giấy A3, bút dạ.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về số nguyên tố, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về số nguyên tố, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. c) Sản phẩm:
- Viết được các số thành tích các thừa số nguyên tố, tìm được ƯC, ƯCLN, BC, BCNN.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Các cặp số sau đây, cặp số là nguyên tố cùng nhau là
A. 3 và 6 . B. 3 và 8 . C. 6 và 9 . D. 6 và 10 . Đáp án B
Câu 2. Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là Trang 2 A. 2 2 .3.7 . B. 2 2 .3.5 . C. 2 2 .3.7.5 . D. 2 2 .5 . Đáp án C
Câu 3. ÖCLN(18;6 ) 0 là A. 36 . B. 6 . C. 12 . D. 30 . Đáp án B
Câu 4. BCNN (3;4;6)là A. 72. B. 36 . C. 12 . D. 6 . Đáp án C
Câu 5. Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên. Đáp án D
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
NV2: Nêu các cách tìm ƯCLN của hai C1 C2 C3 C4 C5
hay nhiều số lớn hơn 1. B C B C D
NV3: Nêu các bước tìm BCNN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết
- Hoạt động cá nhân trả lời.
1. Các cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn :
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Cách 1: Tìm tập hợp các ước và tập
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. hợp ƯC của các số rồi chọn số lớn nhất
trong tập hợp ƯC của các số đó.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)
+Cách 2: Dùng quy tắc 3 bước Trang 3
Bước 1:Phân tích mỗi số ra TSNT.
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 2: Chọn ra các TSNT chung.
Bước 3: Lập tích các TSNT chung đã
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm
và chốt lại kiến thức.
2. Các bước tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố;
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố vở chung và riêng;
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn,
mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN cần tìm
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
DẠNG 1: NHẬN BIẾT SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ; TÌM ƯC, ƯCLN , BC, BCNN. a) Mục tiêu:
xác định được số nguyên tố, hợp số.
Biết tìm ƯC, ƯCLN , BC, BCNN.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4; 5.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Trong các số sau, số nào là số
- GV cho HS đọc đề bài 1.
nguyên tố, số nào là hợp số?
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài Bướ 0;1;87;73;1675;547
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài , thực hiện tìm số nghịch đả Giải: o của các số trên. Bướ
c 3: Báo cáo kết quả
+Các số 0 và 1 không phải là số nguyên
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
tố, không phải là hợp số.
Bước 4: Đánh giá kết quả
+Số 87 là hợp số vì 87 > 1 và 87 3 M
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS Trang 4
và chốt lại một lần nữa cách làm của (ngoài 1 và chính nó); dạng bài tập.
+Số 1675 là hợp số vì 1675> 1 và 1675 3 M (ngoài 1 và chính nó);
+Số 73 là số nguyên tố vì 73> 1 và 73
chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
+Số 547 là số nguyên tố (vì có trong
bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2. Không dùng bảng số nguyên tố,
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
tìm chữ số a để 23a là số nguyên tố Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện giải toán cá nhân Vì 23a £ 239 và 2 2
15 < 239 < 16 nên để
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
23a là số nguyên tố thì nó phải không chia
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo hết cho các số nguyên tố 2;3;5;7;11;13.
luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . Bướ
Vì 23a không chia hết cho 2 nên
c 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 hs a {  1;3;5;7;9}
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 2 ý
Vì 23a không chia hết cho 5 nên
Bước 4: Đánh giá kết quả a {  1;3;7;9}
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm Vì 23a không chia hết cho 3 nên a {  3;9} của dạng bài tập.
Thử lại ta có 233 và 239 thoả mãn
Bài 3. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố
Bước 1: Giao nhiệm vụ hay hợp số ?
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. Yêu cầu: a) 3.4.5 + 6.7 ;
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 5.7 + 11.13.17
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo
luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . d) 16354 + 67541.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 hs Giải
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 2 ý
a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho
Bước 4: Đánh giá kết quả
3 . Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của Trang 5
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 3.4.5 + 6.7 là hợp số. của dạng bài tập.
Chuyển ý: Hai bài tập trên giúp các em b) Mỗi số hạng của hiệu đều chia hết cho
củng cố kiến thức về só nguyên tố, hợp 7. Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên số.
7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số.
c) Mỗi số hạng của tổng 5.7 + 11.13.17
đều là số lẻ nên tổng 5.7 + 11.13.17 là số
chẵn. Tổng chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số.
d) Tổng 16354 + 67541 có tận cùng bằng 5
nên chia hết cho 5. Tổng này lại lớn hơn 5 nên là hợp số.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4. Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của :
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
a) 36; 60 và 72 b) 90 ;126 Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi c) 60 ;180
- Nêu lưu ý sau khi giải toán Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Ta có :
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải 2 2 2 3 2
36 = 2 .3 ; 60 = 2 .3.5 ; 72 = 2 .3 toán
Bước 3: Báo cáo kết quả ƯCLN( ) 2 36; 60; 72 = 2 .3 = 12
- 3 đại diện cặp đôi lên bảng trình bày ƯC(36, 60, 72)= Ư(1 )2= {1; 2; 3; 4; 6; 1 } 2 kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả b) Ta có :
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 2 90 = 2. 3 . 5 ; 2 126 = 2. 3 . 7
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. ƯCLN( ) 2 90; 126 = 2.3 = 18
ƯC(90; 126)= Ư(18)= {1; 2; 3; 6; 9; 1 } 8 c)Vì 180 6 M 0 nên ƯCLN (60, ) 180 = 60
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5. Hãy tìm
- GV cho HS đọc đề bài bài 5.
a) BC(8,18,28);BCNN (8,18,28) . Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi
b) BC(8,19);BCNN (8,19) Trang 6
- Nêu lưu ý sau khi giải toán
c) BC(24, 72,216);BCNN (24, 72,216) .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải 3 toán 8 = 2 Bướ 2
c 3: Báo cáo kết quả a) Ta có: 18 = 2.3 2
- 3 đại diện cặp đôi lên bảng trình bày 28 = 7.2 kết quả. ⇒ 3 2
BCNN (8, 18, 28) = 2 . 3 . 7 = 504
Bước 4: Đánh giá kết quả
BC (8,18, 28) = B (504) = {0, 504,1008,.. } .
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm b)Vì(8,19) = 1 nên của dạng bài tập.
BCNN (8,19) = 8.19 = 152 .
BC (8, 19) = B (152) = {0,152, 304,.. } . c) Vì 216 24 M ;216 72 M nên
BCNN (24, 72, 216) = 216
BC (24, 72, 216) = B (216) = {0;216;432;648;.. } . Tiết 2:
Dạng toán: Bài toán tìm x a) Mục tiêu:
- Vận dụng tính chất của phép nhân trong việc tính nhanh.
- Giải được bài toán tìm x. Phân tích được một tích thành một hiệu, một tích thành
tích của hai phân số khác nhau.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1. Tìm số tự nhiên x biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
a) x Î B(5) và 20 £ x £ 30 Yêu cầu: b) x 13 M và 13 < x £ 78
- HS thực hiện theo nhóm đôi
c) x Î Ư(12) và 3 < x £ 12
- Nêu lưu ý sau khi giải toán d) 35 x M và x <35
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động giải a,Ta có: B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;.. } . bài toán theo cặp đôi.
x Î B(5) và 20 £ x £ 30
HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập Nên x Î {20;25;3 } 0 Trang 7
Bước 3: Báo cáo kết quả Vậy x Î {20;25;3 } 0 .
- Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình b, Vì x 13 M nên
bày kết quả trên bảng (mỗi đại x Î B(13) = {0;13;26;39;52;65;78;91;.. }. diện 1 ý)
- Đại diện nhóm trình bày cách Þ x Î {0;13;26; 39;52;65;78;91;.. } . làm
Mà 13 < x £ 78 Þ x Î {26;39;52;65;78}
- HS phản biện và đại diện Vậy x Î {26;39;52;65;78}. nhóm trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
c, Ta có Ư(12)= {1;2;3;4;6; } 12
- GV cho HS nhận xét chéo bài Mà x Î Ư(12) và 3 < x £ 12 nên x Î {4;6; } 12 làm của nhóm. Vậy x Î {4;6; } 12 .
GV chốt lại kết quả và cách làm bài d, Vì 35 x
M nên x Î Ư(35) hay x Î {1;5;7;3 } 5
x < 35 nên x Î {1;5;7;3 } 5 Vậy x Î {1;5;7;3 } 5 ..
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. a) 70 x M , 84 x
M và x > 8 ; Yêu cầu: b) 100 x M , 75 x
M và 3 < x < 30 .
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi giải toán Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải a) Vì 70 x M , 84 x
M nên x Î ƯC(70, 84) bài toán theo cặp đôi. Ta có 70 = 2. 5. 7 ; 2 84 = 2 . 3. 7
HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập ƯCLN(70, 84)= 2. 7 = 14
Bước 3: Báo cáo kết quả
ƯC(70, 84)= Ư (14)= {1; 2; 7; 14}
- Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình
bày kết quả trên bảng (mỗi đại Þ x Î {1; 2; 7; 14} mà x > 8 diện 1 ý) Do đó
- Đại diện nhóm trình bày cách
x = 14 . Vậy x = 14 làm b) Vì 100 x M , 75 x
M nên x Î ƯC(100, 75)
- HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Ta có 2 2 100 = 2 . 5 ; 2 75 = 3 . 5
Bước 4: Đánh giá kết quả ƯCLN( ) 2 100, 75 = 5 = 25
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm. ƯC(100, 7 ) 5 = Ư( ) 25 = {1; 5; } 25
GV chốt lại kết quả và cách làm Þ x Î {1; 5; }
25 mà 3 < x < 30 bài Trang 8 Do đó x Î {5; } 25 . Vậy x Î {5; } 25
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3. Tìm số tự nhiên x , biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. a) 126 x M ; 210 x
M và 15 < x < 30 Yêu cầu:
b) x nhỏ nhất và x 12 M 5;x 10 M 0;x 15 M 0 .
- Tương tự cách làm bài tập 3, Giải làm bài tập 4 cá nhân a) 126 x M ; 210 x
M Þ x Î ƯC(126, 210) - 4 HS lên bảng. ƯCLN (126, 210)= 42
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ƯC(126, 210)= Ư( ) 42 = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; } 42
- 4 HS lên bảng giải toán
- HS dưới lớp làm vào vở
hay x Î {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 4 } 2 mà 15 < x < 30 Bướ Þ x Î { 2 } 1 . Vậy x = 21
c 3: Báo cáo kết quả
- HS làm việc cá nhân dưới lớp b) x 12 M 5;x 10 M 0;x 15
M 0 Þ x Î BC(125,100,150) Bướ
x nhỏ nhất nênx = BCNN (125,100,150) = 1500
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải toán
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4. Tìm hai số tự nhiên biết rằng hiệu của
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
chúng bằng 84 , ƯCLN của chúng bằng 28 , các
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
số đó trong khoảng từ 300 đến 400 . và giải toán Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a b ( * a, b Î ¥ )
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán theo nhóm
Giả sử a > b HS suy nghĩ và giải toán
Theo bài ra ta có a - b = 84 và ƯCLN(a, b)= 28
Bước 3: Báo cáo kết quả ì
- Yêu cầu đại diện nhóm trình ï a = 28k ï
Vì ƯCLN(a, b)= 28 nên í với k,q Î ¥ bày kết quả ï b = 28q ïî
- Đại diện nhóm trình bày cách và ƯCLN(k, q)= 1 làm
- HS phản biện và đại diện Vì a > b Þ k > q nhóm trả lời Ta có a - b = 84
Bước 4: Đánh giá kết quả Þ -
- GV cho HS nhận xét chéo bài 28k 28q = 84 Trang 9 làm của nhóm. 28(k - q)= 84
GV chốt lại kết quả và cách làm k - q = 3 (1) bài
Vì các số trong khoảng từ 300 đến 400 nên 300 £ a ,
b £ 400 Þ 11 £ k, q £ 14 (2)
k,q Î N ; ƯCLN(k, q)= 1và k > q (3)
Từ (1), (2) và (3) k = 14 ; q = 11
Þ a = 392 và b = 308
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 392 và 308 .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5. Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. 480 a M và 600 a M Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi giải toán Vì 480 a M và 600 a
M nên a Î ƯC (480, 600)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a là lớn nhất nên a = ƯCLN(480, 600)
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán theo cặp đôi. Ta có : 5 480 = 2 . 3. 5 ; 3 2 600 = 2 . 3. 5
HS phân nhiệm vụ và trình bày ƯCLN( ) 3 480, 600 = 2 .3. 5 = 120 bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Do đó a = 120
- GV yêu cầu HS báo cáo kết
quả trả lời miệng tại chỗ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm.
GV chốt lại kết quả và cách làm bài Tiết 3:
Dạng toán: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế a) Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức về ƯC và ƯCLN để giải quyết bài toán thực tiễn, phát triển khả năng suy luận.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề .
d) Tổ chức thực hiện: Trang 10
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1. Ngọc và Minh mỗi người mua một số hộp bút
- GV cho HS đọc đề bài bài chì màu, trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở lên và 1.
số bút ở các hộp đều bằng nhau. Tính ra Ngọc mua Yêu cầu:
20 bút, Minh mua 15 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu
- Bài toán cho bít gì? Yêu có bao nhiêu chiếc? cầu tìm cái gì? Giải
- Đầu tiên ta phải làm gì?
Gọi số bút ở mỗi hộp bút chì màu là a chiếc ( a Î ¥
-Số bút ở các hộp có mối
quan hệ như thế nào so với và a ³ 2 )
số bút của Ngọc và Minh
Vì số bút ở các hộp đều bằng nhau nên 20 a M và mua? 15 a M Þ a Î ƯC (20, 15)
- Để tìm ÖCLN (20, 15)ta
thực hiện các bước như thế Ta có 2 20 = 2 . 5 ; 15 = 3. 5 nao? ƯCLN(20, 15)= 5
- HS giải toán theo cá nhân
và trao đổi kết quả cặp đôi ƯC(20, 15)= Ư( ) 5 = {1; } 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm Do đó a Î {1; }
5 mà a ³ 2 nên a = 5 vụ
- HS đứng tại chỗtrả lời các
Vậy mỗi hộp bút chì màu có 5 chiếc. câu hỏi của giáo viên.
- HS thực hiện giải bài tập
cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2. Để phòng chống dịch Covid 19, thành phố
- GV cho HS đọc đề bài bài Bắc Giang đã thành lập các đội phản ứng nhanh bao
2. Bài toán cho biết những gồm các bác sĩ hồi sức cấp cứu, bác sĩ đa khoa và gì? Yêu cầu tìm gì?
điều dưỡng viên. Biết rằng có tất cả 18 bác sĩ hồi Trang 11
- Đặt các câu hỏi hướng dẫn: sức cấp cứu, 27 bác sĩ đa khoa và 45 điều dưỡng
viên. Hỏi có thể thành lập được nhiều nhất bao nhiêu
Bước 2: Thực hiện nhiệm đội phản ứng nhanh, trong đó có đủ các bác sĩ cũng vụ
như điều dưỡng viên chia đều vào mỗi đội?
- HS đọc đề bài, hoạt động Giải giải bài toán theo nhóm
Vì số bác sĩ hồi sức cấp cứu, số bác sĩ đa khoa và số HS suy nghĩ và giải toán
điều dưỡng viên trong mỗi đội phản ứng nhanh là
Bước 3: Báo cáo kết quả
như nhau nên số đội nhiều nhất lập được chính là
- Yêu cầu đại diện nhóm ƯCLN(18; 27; 45) trình bày kết quả
- Đại diện nhóm trình bày Ta có : cách làm 2 3 2
18 = 2. 3 ; 27 = 3 ; 45 = 3 . 5
- HS phản biện và đại diện ƯCLN( ) 2 18, 27, 45 = 3 = 9 nhóm trả lời
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 9 đội, mỗi
Bước 4: Đánh giá kết quả
đội gồm 2 bác sĩ hồi sức cấp cứu, 3 bác sĩ đa khoa và - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm. 5 điều dưỡng viên.
GV chốt lại kết quả và cách
làm bài, khen thưởng nhóm
giải nhanh và chính xác bài toán
Bước 1: Giao nhiệm vụ

Bài 3. Lớp 6A có 40 học sinh trong đó có 24 học
- GV cho HS đọc đề bài bài sinh nam. Có thể chia số học sinh lớp 6A thành bao 3. Đặ
nhiêu tổ ( số tổ nhiều hơn 1) sao cho số học sinh t câu hỏi hướng dẫn
- HS giải toán theo cá nhân
nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong
và trao đổi kết quả cặp đôi các tổ cũng bằng nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập Giải
cá nhân, trao đổi kết quả Lớp 6A có số học sinh nữ là: theo cặp 40 - 24 = 16 ( học sinh)
Bước 3: Báo cáo kết quả
Vì số học sinh nam trong mỗi tổ bằng nhau và số
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
học sinh nữ trong mỗi tổ cũng bằng nhau nên số tổ
HS dưới lớp quan sát, nhận có thể chia được chính là ƯC(16, 24) xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 12
- GV cho HS nhận xét bài Tìm được ƯCLN(16, 24)= 8 làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và ƯC (16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8} chốt kiến thức
Mà số tổ nhiều hơn 1 nên số tổ là 2 tổ hoặc 4 tổ hoặc 8 tổ
Vậy có thể chia số học sinh lớp 6A thành 2 tổ hoặc 4 tổ hoặc 8 tổ.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4.Một lớp học góp một số vở ủng hộ bạn nghèo.
- GV cho HS đọc đề bài bài Nếu xếp từng bó 12 quyển thì thừa 2 quyển. nếu xếp 4.
thành từng bó 18 quyển thì thừa 8 quyển. nếu xếp
- Yêu cầu HS hoạt động cá thành từng bó 10 quyển thì vừa đủ. Tính số vở, số đó nhân giải toán
trong khoảng từ 310 đến 500 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm Giải vụ Gọi số vở là * n(n Î ¥ )
- 1 HS lên bảng giải bài tập Bướ Ta có n + M n + M n + M và
c 3: Báo cáo kết quả 10 12; 10 18; 10 10 310 £ n + 10 £ 510.
- 1 HS lên bảng trình bày Như vậy n + 10 là BCNN(12,18,10)và nằm trong bảng khoảng từ 310 đến 500
HS dưới lớp quan sát, nhận Phân tích ra thừa số nguyên tố: xét bài làm 2 2 2
12 = 3.2 ;18 = 3 .2 ;10 = 2.5
Bước 4: Đánh giá kết quả 2 2
BCNN (12,18,10) = 2 .3 .5 = 180 - GV cho HS nhận xét bài
Þ n + 10 Î {180, 360, 540,.. } . làm của bạn. Do £ + £ nên + = Þ =
- GV nhận xét kết quả và 310 n 10 510. n 10 360 n 350 (thỏa mãn). chốt kiến thức
Vậy số vở của lớp học đó quyên góp được là 350 quyển.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5. Hai bạn An và Bách cùng học một trường
- GV cho HS đọc đề bài bài nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực 5.
nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải toán
cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao
Bước 2: Thực hiện nhiệm nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ? vụ Giải
- 1 HS lên bảng giải bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
Giả sử sau x(x > 0) ngày An và Bách lại cùng trực
- 1 HS lên bảng trình bày Trang 13 bảng nhật.
HS dưới lớp quan sát, nhận An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của xét bài làm Bướ 10.
c 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của làm của bạn. 12.
- GV nhận xét kết quả và Suy ra x Î BC(10,12) chốt kiến thức
x ít nhất nên x Î BCNN (10,12) Ta có: 2 10 = 2.5;12 = 3.2 ⇒ 2
x = BCNN (10, 12) = 2 .3.5 = 60
Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
GV tóm tắt kiến thức toàn buổi dạy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm chắc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; Tìm ƯCLN và
BCNN; Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn.
- Hoàn thành các bài tập
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 2012 2001 b) 2.9.2012 Hướng dẫn:
a,Phân tích số 2001 ra thừa số nguyên tố, ta được: 2001 = 3.23.29 Từ đó suy ra: 2012 2012 2012 2012 2012 2001 = (3.23.29) = 3 .23 .29
b,Phân tích số 2012ra thừa số nguyên tố, ta được: 2 2012 = 2 503 Từ đó suy ra: 2 2 2.9.2012 = 2.3 .2 .503 .
Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của các số sau:
a) 42 ;48 b)28 ; 49;35 c) 200; 175; 125 Hướng dẫn: a = 4 )42 2. 3. 7 ; 48 = 2 .3 Trang 14 ÖCLN(42, 4 ) 8 = 2. 3 = 6 ÖC(42, 4 ) 8 = Ö( ) 6 = {1 ; 2; 3; } 6 b) = 2 28 2 .7 ; = 2 49 7 ; 35= 5. 7 ÖCLN(28, 49, 3 ) 5 = 7 ÖC(28, 49, 3 ) 5 = Ö( ) 7 = {1; } 7 = 3 2 200 2 . 5 ; = 2 175 5 . 7 ; = 3 125 5 ÖCLN( )= 2 200, 175, 125 5 = 25 ÖC(200, 175, 12 ) 5 = Ö(2 ) 5 = {1; 5; 2 } 5
Bài 3: Hãy tìm
a) BC(8,12);BCNN (8,12) .
b) BC(9, 60,180);BCNN (9, 60,180)
c) BC(9,10,11);BCNN (9,10,11) Hướng dẫn: a) 3 2 8 = 2 ;12 = 3.2 3 BCNN (8,12) = 2 .3 = 24
Þ BC (8,12) = B(12) = {0;24;36;48;.. } . b)Ta có: 180 9; M 180 60 M BCNN (9, 60,180) = 180
Þ BC(9, 60,180) = B(180) = {0;180;360;.. } .
c) Vì (9,10,11) = 1 nên BCNN (9,10,11) = 9.10.11 = 990
BC (9,10,11) = B (990) = {0;990;1980;.. } . .
Bài 4: Tìm x , biết: a) 200 x M ; 150 x M và x > 15 b) x 3; M x 5; M x 7 M và x nhỏ nhất c) 480 x M và 600 x M và x lớn nhất. d) x 12 M 5;x 10 M 0;x 15 M 0;x < 3000. Hướng dẫn: a) 200 x M ; 150 x
M Þ x Î ƯC (200,150) Trang 15 ƯCLN(200,150)= 50 ƯC(200,150)= Ư(5 ) 0 = {1; 2; 5;10;25;5 } 0
hay x Î {1; 2; 5;10;25;5 } 0 mà x > 15 Þ x Î { }
25;50 . Vậy x Î {25; } 50 b) x 3; M x 5; M x 7
M Þ x Î BC(3, 5, 7)
x nhỏ nhất nên x = BCNN (3, 5, 7) = 105 c) 480 x M ; 600 x
M Þ x Î ƯC (480, 600)
x nhỏ nhất nên x = ƯCLN(480, 600) = 120 d) x 12 M 5;x 10 M 0;x 15
M 0 Þ x Î BC(125,100,150)
BCNN (125,100,150) = 1500
Þ BC (125,100,150) = B(1500) = {0;1500;3000;4500;.. } .
x < 3000 nên x Î {0;150 } 0 . Vậy x Î {0;150 } 0
Bài 5: Một đại đội bộ binh có ba trung đội: trung đội I có 54 chiến sĩ, trung đội II có
42 chiến sĩ, trung đội III có 48 chiến sĩ. Trong cuộc diễu binh , cả ba trung đội phải
xếp thành các hàng dọc đều nhau mà không có chiến sĩ nào trong mỗi trung đội bị lẻ
hàng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc?
Hướng dẫn:
Vì cả ba trung đội phải xếp thành các hàng dọc đều nhau mà không có chiến sĩ nào trong
mỗi trung đội bị lẻ hàng nên số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được chính là ÖCLN(54, 42, 4 ) 8
Tìm được ÖCLN(54, 42, 4 ) 8 = 6
Vậy có thể xếp được nhiều nhất 6 hàng dọc.
Bài 6: Một bộ phận của máy có hai bánh xe răng cưa khớp với nhau, bánh xe I có 18
răng cưa, bánh xe II có 12 răng cưa. Người ta đánh dấu "a" vào hai răng cưa khớp
với nhau. Hỏi mỗi bánh xe phải quay ít nhất bao nhiêu răng cưa để hai răng cưa
đánh dấu ấy khớp lại với nhau ở vị trí giống lần trước? Khi đó mỗi bánh xe đã quay bao nhiêu vòng? Trang 16 Hướng dẫn:
Gọi m(m Î ¥ *) là số răng cưa cần phải tìm. Ta có: m 12 M ;m 18
M . Vì m nhỏ nhất nên m Î BCNN (12,18) 2 2 12 = 3.2 ;18 = 3 .2 2 2
Þ BCNN (12,18) = 3 .2 = 36
Vậy mỗi bánh xe phải có ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu "a"
khớp với nhau lần nữa. Khi đó:
Bánh xe thứ nhất quay được: 36 : 18 = 2 ( vòng).
Bánh xe thứ nhất quay được: 36 : 12 = 3 ( vòng).
Bài 7*. Tìm hai số tự nhiên biết tích của chúng là 180 và ƯCLN của chúng bằng 3.
Hướng dẫn :
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là ab (a Î * , b N ) Theo bài ra ta có
a . b = 180 và ÖCLN( , a ) b = 3 ìï a = ï 3kÖCLN( , a ) b = 3 nên í với ,
k qÎ N ÖCLN , k q 1 ï ( )= b = ïî 3q
Giả sử a£ bÞ k £ q Ta có a . b = 180 Þ 3k . 3 q = 180 9kq= 180 k . q = 20 Mà ,
k qÎ N ; ÖCLN( , k ) q = 1và k £ q Do đó k = 1 ;
q = 20 hoặc k = 4 ; q = 5
Þ a= 3 và b= 60 hoặc a = 12 và b = 15
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 3 và 60 hoặc 12và 15 Trang 17