Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 11 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày son: Ngày dy:
Chuyên đ 6: S NGUYÊN T. HP S.
PHÂN TÍCH MT S RA THA S NGUN T
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS được cng c khái nim v s nguyên t
- Biết xác định mt s là s nguyên t hay hp s
- Biết vn dng hp lý các kiến thc v chia hết đã học đ nhn biết hp s.
- Biết cách phân tích mt s ra tha s nguyên t t đó tìm được các ước ca nó.
2. V ng lực
- Năng lực chung: Hình thành HS năng lc t ch t học, năng lc giao tiếp
hp tác, năng lc gii quyết vấn đ và sáng to;
- Năng lực chuyên bit: Hình thành phát triển các năng lực: năng lc ngôn ng,
năng lực nh toán, năng lực duy và lập lun toán học; năng lc hình hoá toán
hc; năng lc gii quyết vấn đề toán hc; năng lc giao tiếp toán hc.
3. V phm cht
- HS phát trin các phm chất yêu nước, nhân ái, chăm ch, trung thc trách
nhim.
- HS rèn luyn tính trung thực, tình yêu lao đng, tinh thn trách nhim, ý thc hoàn
thành nhim v hc tp; bồi dưỡng s t tin, hng thú hc tập, thói quen đọc sách
ý thc tìm tòi, khám phá khoa hc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: giáo án
2. Hc sinh: ôn định nghĩa số nguyên t, hp s.Các cách nhn biết s nguyên t.
Cách phân tích mt s ra tha s nguyên t
III. TIN TRÌNH BÀI DY
Tiết 1. S Nguyên t, hp s
1. Hot động 1: M đầu
a) Mc tiêu: gp hc sinh nh li lý thuyết v s nguyên t, hp s
b) Ni dung: tr li u hi
c) Sn phm: câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin: hình thc vn- đáp
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
- S nguyên t là gì?
- Hp s là gì ?
Để chng t s
a
s nguyên t hay
hp s ta cn chng minh a tha mãn
I. Kiến thc cn nh
1. S nguyên t s t nhiên lớn hơn
1
,
ch hai ước là
1
và chính nó.
2. Hp s là s t nhiên ln hơn 1,
nhiều hơn
2
ước.
Để chng t mt s t nhiên
1a >
hp
Trang 2
mấy đk?
Tp hp s t nhiên gm c s nguyên
t và hp s có đúng không?
Cách phân tích mt s ra tha s nguyên
t
s, ta ch cn ch ra mt ước khác 1
2. Hot động 2: Hình thành kiến thc
3. Hot động 3: Luyn tp
Hoạt động 3.1: Dng 1: Nhn biết s nguyên t
a) Mc tiêu: HS nhn biết được s nguyên t, hp s
b) Ni dung: s dng định nghĩa số nguyên t, các du hiu chia hết
c) Sn phm: bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV hc sinh
Ni dung
c 1: Giao nhim v
-Gv ghi đ bài
c 2: Thc hin nhim v
? Phương pháp gii
- Căn cứ vào định nghĩa s nguyên t,
hp s
- Căn cứ vào du hiu chia hết
- Dùng bng c s nguyên t
c 3: Báo cáo tho lun
- HS tm vào v
c 4: Kết lun, nhn đnh
II. Luyn tp
Bài 1:
Các s sau là s nguyên t hay hp s ?
1431;635;119;73
Gii
1431
hp s vì chia hết cho
3
và ln hơn
3
635
chia hết cho
5
lớn hơn
5
nên hp
s
119
chia hết cho
7
và ln n
7
nên hp
s
73
là s nguyên t.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
GV gii thích một trưng hp, HS
gii thích c trường hp còn li
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu
bài làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 2: Tng hiu sau s nguyên t hay
hp s ?
a)
5.6.7 8.9+
b)
5.7.9.11 2.3.7
c)
5.7.11 13.17.19+
d)
4253 1422+
Gii
a)
5.6.7 8.9+
chia hết cho
2
và lớn hơn 2
nên là hp s
b)
5.7.9.11 2.3.7
hp s vì chia hết cho
3
và ln n 3
c)
5.7.11 13.17.19+
s chn ln n
2
nên
là hp s
d)
4253 1422+
chia hết cho 5 và ln hơn 5
nên là hp s
Trang 3
Gv giới thiệu cách kc để kiểm tra
xem
a
có là số nguyên tố không:
Số t nhiên a không chia hết cho
mi s nguyên t
p
2
p
không vượt
quá
a
thì
a
s nguyên t.”
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài và hướng dn vi s
đầu tiên.
? Tìm các s nguyên t
p
2
29p <
đó các số nguyên t
2;3;5
2
7 49 2( 9=>
nên ta dng li s
nguyên t
5
).
GV: Em th các phép chia 29 cho các
s nguyên t trên.
? Vy 29 phi là s nguyên t
không.
c 2: thc hin nhim v
HS gii thích các trường hp còn li
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu
bài làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 3:
Xác đnh các s sau là s nguyên t hay hp
s :
29;83;113;179;59;169;247;121
ng dn
29
không chia hết cho s nguyên t nào
trong các s
2;3;5
. Vy
29
là s nguyên t.
- Các s nguyên t là
83;113;179;59
83;113;59
không chia hết cho
2;3;5;7.
179
kng chia hết cho
2;3;5;7;11
- S
169
và
247
kng là s nguyên t vì
chia hết cho
13
121
không là s nguyên t chia hết cho
11
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài, hướng dn phn a
? Chng minh s
7abcabc M
da vào
vic phân tích s
c 2: thc hin nhim v
GV gii thích một trưng hp, HS
phân tích s
HS làm phần b tương t.
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu
bài làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 4: Chng minh rng các tng sau đây là
hp s
a)
7abcabc +
b)
22abcabc +
Gii
a)
7abca bc +=
5 4 3 2
.10 .10 .10 . 10 .10 7a b c a b c+ + + + + +
100100 10010 1001 7a b c= + + +
( )
1001 100 101 7a b c= + + +
( )
1001 7 1001 100 101 7a b cÞ + + MM
và
7 7.M
Do đó
77abcabc + M
và lớnn
7
vy
7abcabc +
là hp s
b.
( )
1001 10022 101 22aabca cbc b+ + ++=
Trang 4
( )
1001 100 101 111001 11 a b c++Þ MM
22 11M
Suy ra
( )
1001 10022 101 22aabca cbc b+ + ++=
chia
hết cho 11
22 11abcabc +>
nên
22abcabc +
là hp s
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
HS: loi b các hp s, gi li các s
nguyên t.
Gv làm mu loi nhng s nào
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu
bài làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 5:
Hãy xét xem các s t nhiên t
1991
đến
2005
s nào là s nguyên t?
ng dn
- Trước hết ta loi b các s chn:
1992,1994,...,2004
- Loi b tiếp các s chia hết cho 3:
1995,2001
-Ta còn phi xét các s
1991;1993;1997;
1999;2003
. S nguyên t
p
2
2005p <
11;13;17;19;23;29;31;37;41;43.
- S
1991
chia hết cho
11
nên ta loi.
- c s còn li
1993;1997;1999;2003
đều
không chia hết cho các s nguyên t trên.
Vy t
1991
đến
2005
ch 4 s nguyên t
1993;1997;1999;2003
Tiết 2
Hoạt động 3.2: Dng 2: Tìm s nguyên t
a) Mc tiêu:
b) Ni dung: HS da vào bng các s nguyên t.
c) Sn phm: Bài tp trình bày vào v
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
? Nhng s nguyên t nào 2 ch s
mà ch s hàng chc là
7
T đó HS tìm các ch s thích hợp đ
đin vào du *
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm bài
Bài 1:
Thay ch s vào dấu * đ
7*
s
nguyên t.
Gii
{ }
* 1;3;9 .Î
Vy ta có các s nguyên t
71, 73, 79.
Trang 5
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS kc nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
GV hướng dn HS xét vi từng trường
hp
0; 1; 1.k k k= = >
c 2: thc hin nhim v
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm bài
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS kc nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 2:
Tìm s
k
đ
5.k
là s nguyên t
ng dn
- Vi
0k =
thì
5.0 0=
kng phi s
nguyên t
- Vi
1k =
thì
5.1 5=
là s nguyên t
- Vi
1k ³
thì
5.k
ước bng
k
(khác
1 và chính nó) nên là hp s.
Vy vi
1k =
thì
5.k
là s nguyên t.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
? Hai s nguyên t cần tìm đặc đim
? Cho biết tính chn l ca hai s t
nhiên liên tiếp.
T đó HS suy nghĩ tìm li gii
GV nhn mnh li 2 s nguyên t
chn duy nht.
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm bài
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS kc nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 3:
Tìm mt s nguyên t, biết rng s lin
sau của nó cũng là một s nguyên t
Gii
Hai s nguyên t cn m là hai s t
nhiên liên tiếp.
Vì trong hai s t nhiên liên tiếp bao gi
cũng một s chn mt s l, mun
c hai là s nguyên t thì phi mt s
nguyên t chn s
2
. S nguyên t
còn li là
3
.
Vy s nguyên t phi tìm là
2
.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
? Hai s nguyên t cần tìm đặc đim
? Cho biết tính chn l ca hai s t
nhiên liên tiếp.
Bài 4:
Tìm hai s nguyên t biết tng ca
chúng
601.
Gii
tng ca hai s nguyên t bng
601
s l nên hai s nguyên t đó khác
tính chn l.
Trang 6
T đó HS suy nghĩ tìm lời gii
GV nhn mnh li 2 s nguyên t
chn duy nht.
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm bài
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS kc nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Do đó trong hai số nguyên t cn tìm
mt s chn bng
2
, s nguyên t kia là
601 2 599-=
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
? S nguyên t ln hơn 3 chia hết cho
3 không.
Gợi ý HS xét các trưng hp v s dư
ca s nguyên t khi chia cho 3 đ tìm ra
giá tr thích hp ca p.
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm bài
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS kc nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 5:
Tìm s nguyên t
p
biết:
2p +
và
4p +
cũng là số nguyên t
Gii:
+) Nếu
2p =
thì
24p +=
không s
nguyên t.
+) Nếu
3p =
thì
2 5, 4 7pp+ = + =
các s nguyên t
+) Nếu
3p >
.
p
s nguyên t nên
p
kng chia hết cho 3.
- Nếu
:3p
dư 1 thì
2p +
chia hết cho
3 và ln hơn 3 nên
2p +
là hp s.
- Nếu
:3p
dư 2 thì
4p +
chia hết cho
3 và ln hơn 3 nên
4p +
là hp s.
Vy
3p =
Tiết 3
Hoạt động 3.3: Dng 3: Phân tích mt s ra tha s nguyên t
a) Mc tiêu: Hs biết cách phân tích mt s ra tha s nguyên t
b) Ni dung:
c) Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
GV lưu ý cho HS: ch chia cho c s
nguyên t.
Kết qu cui cùng phi viết các tha s
nguyên t i dạngy thừa.
Kết qu sau khi phân tích phi bng s
ban đầu.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
Bài 1:
Phân tích mt s sau ra tha s nguyên
t.
Trang 7
c 2: thc hin nhim v
* HS phân tích vào v nháp
a)
1 20
b)
900
c)
100 000
c 3: Báo cáo tho lun
-Ba hs lên bng phân tích
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
a)
3
120 2 .3 .5=
b)
222
900 2 .3 .5=
c)
55
100 000 2 .5 .=
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
* Hai hs lên bng phân tích
? S 450 chia hết cho các s nguyên t
nào
GV gii thích một trường hp, HS gii
thích các trường hp còn li
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 2:
Phân ch các s sau ra tha s nguyên t
ri cho biết mi s đó chia hết cho các s
nguyên t nào ?
a)
450
b)
2100
Gii
a)
22
450 2.3 .5 .=
S
450
chia hết choc s nguyên t
2;3;5.
b)
22
2100 2 .3.5 .7=
S
2100
chia hết choc s nguyên t
2;3;5;7
.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
GV gii thích một trường hp, HS gii
thích các trường hp còn li
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 3. Viết tt c các ước ca
, , a b c
biết
rng:
a)
7.11a =
b)
4
2b =
c)
2
3 .5c =
Gii
a) Các ước ca
a
1;7;11;77.
b) Các ước ca
b
1;2;4;8;16.
c) Các ước ca
c
1;3;5;9;15;45
- Cách xác định s ợng các ước ca
mt s
( )( )( )
1 2 3
. . có 1 . 1 . 1
k l m
A p p p k l m= + + +
ước
Bài 4.
Mi s
,,a b c
sau có bao nhiêu ưc ?
a)
3. 5a =
b)
5
2b =
Trang 8
T đó GV yêu cu hs làm bài tp 4
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
GV gii thích một trường hp, HS gii
thích các trường hp còn li
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
c)
22
2 . 3. 5 .11c =
Gii
a)
a
( )( )
1 1 1 1 4+ + =
ước.
b)
b
5 1 6+=
ước.
c)
c
( )( )( )( )
2 1 1 1 2 1 1 1 36+ + + + =
ước.
c 1: Giao nhim v
Gv ghi đ bài
c 2: thc hin nhim v
* GV hướng dn: phân tích 78 ra tha s
nguyên t
c 3: Báo cáo tho lun
-HS làm tiếp phn còn li
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV gi HS khác nhn xét kết qu bài
làm ca bn.
- GV nhn xét và cht kiến thc
Bài 5. Tích ca hai s t nhiên bng 78.
Tìm mi s
Gii
Ta có
78 2.3.13.=
Vy
78 2.39 3.26 6.13.= = =
Hoạt động 4: Hướng dn v nhà
- Ôn li lí thuyết và các dng bài tập đã cha.
- Làm bài sau:
Bài 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?
0;1;87;73;1675;547.
Bài 2: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số?
a)
526
;
1467
;
73
;
b)
11...1
( gm
2010
ch s
1
);
c)
33...3
(gm
2009
ch s
3
)
Bài 3: Không tính kết qu, xét xem tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a)
15 3.40 8.9++
b)
5.7.9 2.5.6-
c)
90.17 34.40 12.51-+
d)
2010 4149+
Bài 4: Cho
2 3 100
5 5 5 5A = + + + ¼ +
a) S A là s nguyên t hay hp s?
b) S A có phi là s chính phương không?
Bài 5: Tổng của
2
số nguyên tố có thể bằng
2003
hay không? Vì sao?
Trang 9
Bài 6: Cho số
10 *
. Điền chữ số thích hợp vào * để được:
a) Hp s ;
b) S nguyên t.
Bài 7: Thay chữ số vào dấu
*
trong các số sau
2 ; 5 ; 7* * *
để được:
a) S nguyên t
b) Hp s
Bài 8: Tìm
k Î ¥
để tích
19.k
là số nguyên tố.
Bài 9: Tìm số nguyên tố
p
sao cho
57p +
là số nguyên tố.
Bài 10: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a.
180
b.
2034
c.
1500
d.
4000
e.
504
Bài 11: Tìm các số thỏa mãn yêu cầu sau
a) Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng
650
b) Ba số tự nhiên liên tiếp cho tích bằng
10626
c) Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng
15525
Bài 12: Tìm các ước của số sau:
a)
33
b)
81
c)
45
Bài 13: Tìm số các ước của các số sau:
124; 265; 1236; 19197
Bài 14: Tìm số nguyên tố p sao cho
4p +
8p +
đều là số nguyên tố
Bài 15: Thiện An
18
viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi
đều bằng nhau. Thiện An có thể xếp
18
viên bi đó vào mấy túi? (kể c trường hợp
xếp vào một túi). Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi?
HƯỚNG DẪN
Bài 1.
Các s 0 và 1 không phi là s nguyên t, không phi là hp s.
S
87
là hp s vì
87 1>
87 3M
(ngoài 1 và chính nó) ;
S
1675
là hp s vì
1675 1>
1675 5M
(ngoài 1 và chính nó) ;
S
73
là s nguyên t vì
73 1>
73
ch chia hết cho 1 và chính nó) ;
S
547
là s nguyên t (vì có trong bng các s nguyên t nh n
1000
) ;
Bài 2.
526
là hp s nó chia hết cho
2
và lớnn
2
.
1467
là hp s vì
1 4 6 7 18+ + + =
chia hết cho
3
9
nên chia hết cho
3
và
9
73
là s nguyên t
11...1
( gm
2010
ch s
1
) là hp s chia hết cho
3
và lớn hơn
3
.
33...3
(gm
2009
ch s
3
) là hp s chia hết cho
3
và lớn hơn
3
.
Bài 3. a)
15 3.40 8.9++
có các s hng chia hết cho
3
và lớn hơn
3
, nên nó chia hết
cho
3
. Vy tng đó là hp s.
b)
5.7.9 2.5.6-
có các s hạng đu chia hết cho
5
và lớnn
5
, nên nó chia hết cho
5
Trang 10
Vy hiệu đó là hp s.
c)
90.17 34.40 12.51-+
có các s hạng đu chia hết cho
17
và ln hơn
17
, nên nó chia
hết cho
17
.Vy tổng đó là hp s.
d)
2010 4149+
có các s hng chia hết cho
3
và lớnn
3
, nên nó chia hết cho
3
.
Vy tng đó là hp s.
Bài 4.
a)
5; 5AA> M
(vì mi hng t đều chia hết cho
5
) nên A là hp s.
b)
2
5 25M
nên
3 100
5 25, , 5 25¼MM
nhưng
5 25M
nên
25A M
S A
M
5 nhưng
25A M
nên A không phi là s chính phương
Bài 5
tng ca 2 s nguyên t bng
2003
, nên trong 2 s nguyên t đó tn ti 1 s
nguyên t chn. s nguyên t chn duy nht 2. Do đó số nguyên t còn li là
2001
. Do
2001
chia hết cho 3 và
2001 3.>
Suy ra
2001
không phi là s nguyên t. Vy nên tng 2 s nguyên t không th
bằng 2003 được.
Bài 6.
a) Vi s
10 *
ta có th chn * ϵ
{ }
0;2;4;6;8
đ
10 *
chia hết cho 2, có th chn * là 5
để
10 *
chia hết cho 5. Vậy để cho
10 *
là hp s ta có th chn * ϵ
{ }
0;2;4;6;8;5
b) Các s
101;103;107;109
đu là s nguyên t (dùng bng s nguyên t nh hơn
1000
).
Vy
10 *
là s nguyên t, ta chn * ϵ
{ }
1;3;7;9
.
Bài 7.
a) S nguyên t:
23,29,53,59,71,73,79.
b) Hp s:
20,22,24,25,26,27,28,50,51,52,54,55,56,57,58,70,72,74,75,76,77,78.
Bài 8.
Vi
0k =
thì
19 0k =
, s 0 không phi là s nguyên t.
Vi
1k =
thì
19 19k =
, s 19 là s nguyên t.
Vi
2k ³
thì
19k
là hp s vì ngoài các ước là 1 và chính nó còn có ưc là 19.
Bài 9.
Vi
2p =
thì
5 7 17p +=
là s nguyên t;
Vi
2p >
p
là s nguyên t nên
p
là s l , suy ra
5p
cũng là số l
57pÞ+
là s chn (loi)
Vy
2p =
Bài 10.
22
180 2 .3 .5=
2
2034 2.3 .113=
(s
113
trong bng s nguyên t).
Bài 11.
a)
( )
2
. 1 650 2.5 .13 25.26 25n n n+ = = = Þ =
.
Hai s t nhiên liên tiếp là:
25;26
b)
( ) ( )
. 1 . 2 10626 2.3.7.11.23 21.22.23 21n n n n+ + = = = Þ =
.
Ba s t nhiên liên tiếp đó là:
21;22;23
Trang 11
c)
( ) ( )
32
. 2 . 4 15525 3 .5 .23 23.25.27 23n n n n+ + = = = Þ =
.
Ba s t nhiên l liên tiếp là:
23;25;27
Bài 12.
( ) { }
33 3.11 U 33 1; 3; 11; 33)a = Þ =
( )
{ }
{ }
4 2 3 4
81 3 81 1; 3; 3 ; 3 ; 3 1; 3; 9; 27; 8)U 1b Þ= = =
( ) { }
2
45 3 .5 U 45 1; 3; 9; 5) ; 15; 45c = Þ =
Bài 13. a)
2
124 2 .31=
. S các ước ca
124
là:
( ) ( )
2 1 . 1 1 6+ + =
(s)
b)
265 5.53=
. S các ước ca
265
là:
( ) ( )
1 1 . 1 1 4+ + =
(s)
c)
2
1236 2 .3.103=
. S các ước là
( ) ( ) ( )
2 1 . 1 1 . 1 1 12+ + + =
(s)
d)
5
19197 3 .79=
. S các ước là
( ) ( )
5 1 . 1 1 12+ + =
(s)
Bài 14.
Nếu
2p =
thì
46p +=
là hp s trái đ bài
Nếu
3p =
thì
4 7; 8 11pp+ = + =
là s nguyên t
Nếu
3p >
thì
31pk=+
hoc
32pk=+
+)
3 1 8 3 9p k p k= + Þ + = +
. Khi đó
83p + M
81p +>
nên
8p +
là hp s trái đề
bài.
+)
3 2 4 3 6p k p k= + Þ + = +
. Khi đó
43p + M
41p +>
nên
4p +
là hp s trái đề
bài.
Vy
3p =
Bài 15.
{ }
(18) 1;2;3;6;9;18U =
Vy, Thin An có th xếp đưc 18 viên bi vào 6i.
Nếu xếp đu vào
1
i thì s bi trongi là
18
viên.
Nếu xếp đu vào
2
i thì s bi trong mi túi là
18 :2 9=
viên.
Nếu xếp đu vào
3
i thì s bi trong mi túi là
18 : 3 6=
viên.
Nếu xếp đu vào
6
i thì s bi trong mi túi là
18 : 6 3=
viên.
Nếu xếp đu vào
9
i thì s bi trong mi túi là
18 : 9 2=
viên.
Nếu xếp đu vào
19
i thì s bi trong mi túi là
18 :18 1=
viên.
| 1/11

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
Chuyên đề 6: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- HS được củng cố khái niệm về số nguyên tố
- Biết xác định một số là số nguyên tố hay hợp số
- Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố từ đó tìm được các ước của nó. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: Hình thành ở HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển các năng lực: năng lực ngôn ngữ,
năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học. 3. Về phẩm chất
- HS phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
- HS rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn
thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và
ý thức tìm tòi, khám phá khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: ôn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.Các cách nhận biết số nguyên tố.
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1. Số Nguyên tố, hợp số
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: giúp học sinh nhớ lại lý thuyết về số nguyên tố, hợp số
b) Nội dung: trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: hình thức vấn- đáp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ - Số nguyên tố là gì?
1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn1 , - Hợp số là gì ?
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
2. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có
Để chứng tỏ số a là số nguyên tố hay nhiều hơn 2 ước.
hợp số ta cần chứng minh a thỏa mãn Để chứng tỏ một số tự nhiên a > 1 là hợp Trang 1 mấy đk?
số, ta chỉ cần chỉ ra một ước khác 1 và . a
Tập hợp số tự nhiên gồm các số nguyên
tố và hợp số có đúng không?
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố
a) Mục tiêu: HS nhận biết được số nguyên tố, hợp số
b) Nội dung: sử dụng định nghĩa số nguyên tố, các dấu hiệu chia hết
c) Sản phẩm: bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ II. Luyện tập -Gv ghi đề bài Bài 1:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? ? Phương pháp giải 1431;635;119;73
- Căn cứ vào định nghĩa số nguyên tố, Giải hợp số
1431 là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn
- Căn cứ vào dấu hiệu chia hết 3
- Dùng bảng các số nguyên tố
635 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp
Bước 3: Báo cáo thảo luận số - HS tự làm vào vở Bướ
119 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp
c 4: Kết luận, nhận định số 73 là số nguyên tố.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay Gv ghi đề bài hợp số ?
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ a) 5.6.7 + 8.9
GV giải thích một trường hợp, HS b) 5.7.9.11 – 2.3.7
giải thích các trường hợp còn lại c) 5.7.11 + 13.17.19
Bước 3: Báo cáo thảo luận d) 4253 + 1422
-HS làm tiếp phần còn lại Giải
Bước 4: Kết luận, nhận định
a) 5.6.7 + 8.9 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả nên là hợp số bài làm của bạn.
b) 5.7.9.11 – 2.3.7 là hợp số vì chia hết cho 3
- GV nhận xét và chốt kiến thức và lớn hơn 3
c) 5.7.11 + 13.17.19 là số chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số
d) 4253 + 1422 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số Trang 2
Gv giới thiệu cách khác để kiểm tra Bài 3:
xem a có là số nguyên tố không:
Xác định các số sau là số nguyên tố hay hợp
“ Số tự nhiên a không chia hết cho số : 29;83;113;179;59;169;247;121
mọi số nguyên tố p mà 2 p không vượt Hướng dẫn
quá a thì a là số nguyên tố.”
29 không chia hết cho số nguyên tố nào
Bước 1: Giao nhiệm vụ
trong các số 2;3;5 . Vậy 29 là số nguyên tố.
Gv ghi đề bài và hướng dẫn với số
- Các số nguyên tố là 83;113;179;59 đầu tiên.
vì 83;113;59 không chia hết cho 2;3;5;7.
? Tìm các số nguyên tố p mà 2
p < 29 và 179 không chia hết cho 2;3;5;7;11
đó là các số nguyên tố 2;3;5 2
(7 = 49 > 29 nên ta dừng lại ở số - Số 169 và 247 không là số nguyên tố vì nguyên tố 5 ). nó chia hết cho 13
GV: Em thử các phép chia 29 cho các 121 không là số nguyên tố vì chia hết cho11 số nguyên tố trên.
? Vậy 29 có phải là số nguyên tố không.
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
HS giải thích các trường hợp còn lại
Bước 3: Báo cáo thảo luận
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 4: Chứng minh rằng các tổng sau đây là
Bước 1: Giao nhiệm vụ hợp số
Gv ghi đề bài, hướng dẫn phần a a) abcabc + 7
? Chứng minh số abcabc 7
M dựa vào b) abcabc + 22 việc phân tích số
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ Giải
GV giải thích một trường hợp, HS a) abcabc + 7 = phân tích số 5 4 3 2 a.10 + . b 10 + . c 10 + a. 10 + . b 10 + c + 7
HS làm phần b tương tự. Bướ
= 100100a + 10010b + 1001c + 7
c 3: Báo cáo thảo luận
= 1001(100a + 101b + c)+ 7
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định Vì 1001 7
M Þ 1001(100a + 101b + c) 7 M và 7 7 M.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. Do đó abcabc + 7 7 M và lớn hơn 7
- GV nhận xét và chốt kiến thức
vậy abcabc + 7 là hợp số
b. abcabc + 22 = 1001(100a + 101b + c)+ 22 Trang 3 1001 1
M 1 Þ 1001(100a + 101b + c) 1 M 1 và 22 1 M 1 Suy ra
abcabc + 22 = 1001(100a + 101b + c)+ 22chia hết cho 11 và abcabc + 22 > 11 nên
abcabc + 22 là hợp số
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Gv ghi đề bài
Hãy xét xem các số tự nhiên từ 1991 đến
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
2005 số nào là số nguyên tố? Hướng dẫn
HS: loại bỏ các hợp số, giữ lại các số - Trước hết ta loại bỏ các số chẵn: nguyên tố. 1992,1994,..., 2004
Gv làm mẫu loại những số nào
- Loại bỏ tiếp các số chia hết cho 3:
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1995, 2001
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định
-Ta còn phải xét các số 1991;1993;1997;
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả 1999;2003 . Số nguyên tố p mà 2p < 2005 là bài làm của bạn.
11;13;17;19;23;29;31;37;41;43.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- Số 1991 chia hết cho 11 nên ta loại.
- Các số còn lại 1993;1997;1999;2003 đều
không chia hết cho các số nguyên tố trên.
Vậy từ 1991 đến 2005 chỉ có 4 số nguyên tố là 1993;1997;1999;2003 Tiết 2
Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tìm số nguyên tố
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS dựa vào bảng các số nguyên tố.
c) Sản phẩm: Bài tập trình bày vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Gv ghi đề bài
Thay chữ số vào dấu * để 7 * là số
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ nguyên tố.
? Những số nguyên tố nào có 2 chữ số Giải
mà chữ số hàng chục là 7 * Î {1;3; } 9 .
Từ đó HS tìm các chữ số thích hợp để điền vào dấu *
Vậy ta có các số nguyên tố là 71, 73, 79.
Bước 3: Báo cáo thảo luận -HS làm bài Trang 4
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Bài 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Tìm số k để 5.k là số nguyên tố Gv ghi đề bài Hướng dẫn
GV hướng dẫn HS xét với từng trường - Với k = 0 thì 5.0 = 0 không phải là số hợp nguyên tố
k = 0; k = 1; k > 1.
- Với k = 1 thì 5.1 = 5 là số nguyên tố
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Với k ³ 1 thì 5.k có ước bằng k (khác
Bước 3: Báo cáo thảo luận
1 và chính nó) nên là hợp số. -HS làm bài
Bước 4: Kết luận, nhận định
Vậy với k = 1 thì 5.k là số nguyên tố.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Gv ghi đề bài
Tìm một số nguyên tố, biết rằng số liền
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
sau của nó cũng là một số nguyên tố
? Hai số nguyên tố cần tìm có đặc điểm Giải
Hai số nguyên tố cần tìm là hai số tự
? Cho biết tính chẵn lẻ của hai số tự nhiên liên tiếp. nhiên liên tiếp.
Vì trong hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ
Từ đó HS suy nghĩ tìm lời giải
cũng có một số chẵn và một số lẻ, muốn
GV nhấn mạnh lại 2 là số nguyên tố cả hai là số nguyên tố thì phải có một số chẵn duy nhất.
nguyên tố chẵn là số 2 . Số nguyên tố
Bước 3: Báo cáo thảo luận còn lại là 3 . -HS làm bài
Vậy số nguyên tố phải tìm là2 .
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Gv ghi đề bài
Tìm hai số nguyên tố biết tổng của
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ chúng là 601.
? Hai số nguyên tố cần tìm có đặc điểm Giải
Vì tổng của hai số nguyên tố bằng 601
? Cho biết tính chẵn lẻ của hai số tự là số lẻ nên hai số nguyên tố đó khác nhiên liên tiếp. tính chẵn lẻ. Trang 5
Từ đó HS suy nghĩ tìm lời giải
Do đó trong hai số nguyên tố cần tìm có
GV nhấn mạnh lại 2 là số nguyên tố một số chẵn bằng 2 , số nguyên tố kia là chẵn duy nhất. 601- 2 = 599
Bước 3: Báo cáo thảo luận -HS làm bài
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Gv ghi đề bài
Tìm số nguyên tố p biết: p + 2 và p + 4
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ cũng là số nguyên tố
? Số nguyên tố lớn hơn 3 có chia hết cho Giải: 3 không.
+) Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 không là số
Gợi ý HS xét các trường hợp về số dư nguyên tố.
của số nguyên tố khi chia cho 3 để tìm ra
giá trị thích hợp của p.
+) Nếu p = 3 thì p + 2 = 5, p + 4 = 7 là
Bước 3: Báo cáo thảo luận các số nguyên tố -HS làm bài
+) Nếu p > 3. Vì p là số nguyên tố nên
Bước 4: Kết luận, nhận định
p không chia hết cho 3.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài - Nếu p : 3 dư 1 thì p + 2 chia hết cho làm của bạn.
3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- Nếu p : 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho
3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số. Vậy p = 3 Tiết 3
Hoạt động 3.3: Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a) Mục tiêu: Hs biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV lưu ý cho HS: chỉ chia cho các số nguyên tố.
Kết quả cuối cùng phải viết các thừa số
nguyên tố dưới dạng lũy thừa.
Kết quả sau khi phân tích phải bằng số ban đầu. Bài 1:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Phân tích một số sau ra thừa số nguyên Gv ghi đề bài tố. Trang 6
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ a) 3 120 = 2 .3 .5
* HS phân tích vào vở nháp b) 2 2 2 900 = 2 .3 .5 a) 1 20 c) 5 5 100 000 = 2 .5 . b) 900 c) 100 000
Bước 3: Báo cáo thảo luận
-Ba hs lên bảng phân tích
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Bài 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố Gv ghi đề bài
rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ nguyên tố nào ? a) 450
* Hai hs lên bảng phân tích b) 2100
? Số 450 chia hết cho các số nguyên tố Giải nào a) 2 2 450 = 2.3 .5 .
GV giải thích một trường hợp, HS giải Số 450 chia hết cho các số nguyên tố
thích các trường hợp còn lại 2;3;5.
Bước 3: Báo cáo thảo luận b) 2 2 2100 = 2 .3.5 .7
-HS làm tiếp phần còn lại Bướ
Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố
c 4: Kết luận, nhận định 2;3;5;7 .
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3. Viết tất cả các ước của , a , b c biết Gv ghi đề bài rằng:
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ a) a = 7.11
GV giải thích một trường hợp, HS giải b) 4 b = 2
thích các trường hợp còn lại Bướ c) 2 c = 3 .5
c 3: Báo cáo thảo luận Giải
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định
a) Các ước của a là 1;7;11;77.
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài b) Các ước của b là 1;2;4;8;16. làm của bạn.
c) Các ước của c là 1;3;5;9;15;45
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- Cách xác định số lượng các ước của Bài 4. một số Mỗi số , a ,
b c sau có bao nhiêu ước ? k = . l. m A p p p
k + 1 . l + 1 . m + 1 1 2 3 ( ) ( ) ( ) a) a = 3. 5 ước b) 5 b = 2 Trang 7
Từ đó GV yêu cầu hs làm bài tập 4 c) 2 2 c = 2 . 3. 5 .11
Bước 1: Giao nhiệm vụ Giải Gv ghi đề bài a) a có (1 + ) 1 (1 + ) 1 = 4 ước.
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ b) + = ước. b có 5 1 6
2 + 1 1 + 1 2 + 1 1 + 1 = 36 ướ
GV giải thích một trường hợp, HS giải c) c có ( )( )( )( ) c.
thích các trường hợp còn lại
Bước 3: Báo cáo thảo luận
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5. Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Gv ghi đề bài Tìm mỗi số
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ Giải
* GV hướng dẫn: phân tích 78 ra thừa số Ta có 78 = 2.3.13. nguyên tố
Vậy 78 = 2.39 = 3.26 = 6.13.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
-HS làm tiếp phần còn lại
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài sau:
Bài 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 0;1;87;73;1675;547.
Bài 2: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số? a) 526; 1467 ; 73 ;
b) 11...1 ( gồm 2010 chữ số 1);
c) 33...3 (gồm 2009 chữ số 3 )
Bài 3: Không tính kết quả, xét xem tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ? a) 15 + 3.40 + 8.9 b) 5.7.9 - 2.5.6 c) 90.17 - 34.40 + 12.51 d) 2010 + 4149 Bài 4: Cho 2 3 100 A = 5 + 5 + 5 + ¼ + 5
a) Số A là số nguyên tố hay hợp số?
b) Số A có phải là số chính phương không?
Bài 5: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không? Vì sao? Trang 8
Bài 6: Cho số 10 * . Điền chữ số thích hợp vào * để được: a) Hợp số ; b) Số nguyên tố.
Bài 7: Thay chữ số vào dấu * trong các số sau 2 *; 5 *; 7 * để được: a) Số nguyên tố b) Hợp số
Bài 8: Tìm k Î ¥ để tích 19.k là số nguyên tố.
Bài 9: Tìm số nguyên tố p sao cho 5p + 7 là số nguyên tố.
Bài 10: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a. 180 b. 2034 c. 1500 d. 4000 e. 504
Bài 11: Tìm các số thỏa mãn yêu cầu sau
a) Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 650
b) Ba số tự nhiên liên tiếp cho tích bằng 10626
c) Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 15525
Bài 12: Tìm các ước của số sau: a) 33 b) 81 c) 45
Bài 13: Tìm số các ước của các số sau: 124; 265; 1236; 19197
Bài 14: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 4 và p + 8 đều là số nguyên tố
Bài 15: Thiện An có 18 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi
đều bằng nhau. Thiện An có thể xếp 18 viên bi đó vào mấy túi? (kể cả trường hợp
xếp vào một túi). Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi? HƯỚNG DẪN Bài 1.
Các số 0 và 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.
Số 87 là hợp số vì 87 > 1 và 87 3
M (ngoài 1 và chính nó) ;
Số 1675 là hợp số vì 1675 > 1và 1675 5
M (ngoài 1 và chính nó) ;
Số 73 là số nguyên tố vì 73 > 1và 73 chỉ chia hết cho 1 và chính nó) ;
Số 547 là số nguyên tố (vì có trong bảng các số nguyên tố nhỏ hơn1000 ) ; Bài 2.
526 là hợp số vì nó chia hết cho 2 và lớn hơn 2 .
1467 là hợp số vì 1 + 4 + 6 + 7 = 18 chia hết cho 3 và 9 nên nó chia hết cho 3 và 9 73 là số nguyên tố
11...1 ( gồm 2010 chữ số 1) là hợp số vì nó chia hết cho 3 và lớn hơn 3 .
33...3 (gồm 2009 chữ số 3 ) là hợp số vì nó chia hết cho 3 và lớn hơn 3 .
Bài 3. a) 15 + 3.40 + 8.9 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 , nên nó chia hết
cho 3 . Vậy tổng đó là hợp số.
b) 5.7.9 - 2.5.6 có các số hạng đều chia hết cho 5 và lớn hơn 5 , nên nó chia hết cho 5 Trang 9
Vậy hiệu đó là hợp số.
c) 90.17 - 34.40 + 12.51 có các số hạng đều chia hết cho 17 và lớn hơn 17 , nên nó chia
hết cho 17 .Vậy tổng đó là hợp số.
d) 2010 + 4149 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 , nên nó chia hết cho 3 .
Vậy tổng đó là hợp số. Bài 4.
a) A > 5; A 5
M (vì mỗi hạng tử đều chia hết cho 5 ) nên A là hợp số. b) 2 5 25 M nên 3 100 5 2 M5, ¼ , 5 2 M5 nhưng 5 2 M 5 nên A 25 M Số AM5 nhưng A 25
M nên A không phải là số chính phương Bài 5
Vì tổng của 2 số nguyên tố bằng2003 , nên trong 2 số nguyên tố đó tồn tại 1 số
nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Do đó số nguyên tố còn lại là
2001 . Do 2001 chia hết cho 3 và 2001 > 3.
Suy ra 2001 không phải là số nguyên tố. Vậy nên tổng 2 số nguyên tố không thể bằng 2003 được. Bài 6.
a) Với số 10 * ta có thể chọn * ϵ {0;2;4;6;8} để 10 * chia hết cho 2, có thể chọn * là 5
để 10 * chia hết cho 5. Vậy để cho 10 * là hợp số ta có thể chọn * ϵ {0;2;4;6;8; } 5
b) Các số 101;103;107;109 đều là số nguyên tố (dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn1000 ).
Vậy 10 * là số nguyên tố, ta chọn * ϵ {1;3;7; } 9 . Bài 7.
a) Số nguyên tố: 23, 29, 53, 59, 71, 73, 79.
b) Hợp số: 20,22,24,25,26,27,28, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78. Bài 8.
• Với k = 0thì 19k = 0 , số 0 không phải là số nguyên tố.
• Với k = 1thì 19k = 19, số 19 là số nguyên tố.
• Với k ³ 2thì 19k là hợp số vì ngoài các ước là 1 và chính nó còn có ước là 19. Bài 9.
Với p = 2 thì 5p + 7 = 17 là số nguyên tố;
Với p > 2mà p là số nguyên tố nên p là số lẻ , suy ra 5p cũng là số lẻ
Þ 5p + 7 là số chẵn (loại) Vậy p = 2 Bài 10. 2 2 180 = 2 .3 .5 2
2034 = 2.3 .113 (số 113 trong bảng số nguyên tố). Bài 11. a) n (n + ) 2 .
1 = 650 = 2.5 .13 = 25.26 Þ n = 25 .
Hai số tự nhiên liên tiếp là: 25;26 b) n.(n + )
1 .(n + 2)= 10626 = 2.3.7.11.23 = 21.22.23 Þ n = 21 .
Ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 21;22;23 Trang 10
c) n (n + ) (n + ) 3 2 . 2 .
4 = 15525 = 3 .5 .23 = 23.25.27 Þ n = 23 .
Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp là: 23;25;27
Bài 12. a) 33 = 3.11 Þ U (33) = {1; 3; 11; 33} 4 ) b = Þ U( ) = { 2 3 4 81 3 81
1; 3; 3 ; 3 ; 3 } = {1; 3; 9; 27; 8 } 1 2
c) 45 = 3 .5 Þ U (45) = {1; 3; 9; 5; 15; 4 } 5 Bài 13. a) 2
124 = 2 .31. Số các ước của 124 là: (2 + ) 1 .(1 + ) 1 = 6 (số)
b) 265 = 5.53. Số các ước của 265 là: (1 + ) 1 .(1 + ) 1 = 4 (số) c) 2
1236 = 2 .3.103 . Số các ước là (2 + ) 1 .(1 + ) 1 .(1 + ) 1 = 12 (số) d) 5
19197 = 3 .79 . Số các ước là (5 + ) 1 .(1 + ) 1 = 12 (số) Bài 14.
Nếu p = 2 thì p + 4 = 6 là hợp số trái đề bài
Nếu p = 3 thì p + 4 = 7; p + 8 = 11 là số nguyên tố
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
+) p = 3k + 1 Þ p + 8 = 3k + 9 . Khi đó p + 8 3
M và p + 8 > 1 nên p + 8 là hợp số trái đề bài.
+) p = 3k + 2 Þ p + 4 = 3k + 6. Khi đó p + 4 3
M và p + 4 > 1 nên p + 4 là hợp số trái đề bài. Vậy p = 3
Bài 15. U (18) = {1;2;3;6;9;18}
Vậy, Thiện An có thể xếp được 18 viên bi vào 6 túi.
Nếu xếp đều vào 1 túi thì số bi trong túi là 18 viên.
Nếu xếp đều vào 2 túi thì số bi trong mỗi túi là 18 : 2 = 9 viên.
Nếu xếp đều vào 3 túi thì số bi trong mỗi túi là 18 : 3 = 6 viên.
Nếu xếp đều vào 6 túi thì số bi trong mỗi túi là 18 : 6 = 3 viên.
Nếu xếp đều vào 9 túi thì số bi trong mỗi túi là 18 : 9 = 2 viên.
Nếu xếp đều vào 19 túi thì số bi trong mỗi túi là 18 : 18 = 1 viên. Trang 11