Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức ước chung-ước chung lớn nhất

Giáo án dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức ước chung-ước chung lớn nhất. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 15 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: …./…./….. Ngày dạy: …./…./…..
Chuyên đề 7. ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LN NHẤT
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
- Củng cố định nghĩa vước chungước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nắm
vững được kí hiệu ƯC và ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê chỉ ra
được ước chung lớn nhất của các số đó.
- HS tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.
- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số thông qua tìm ước chung
lớn nhất.
- HS biết được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
- Vận dụng được khái niệm ch tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
trong việc rút gọn các phân số về tối giản và giải quyết một sối toán thực tiễn
2. Về năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được c nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà và tại
lớp
- Năng lực giao tiếp và hợpc: HS được phân công nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được
các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên.
-Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng máy tính
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện
được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, đnêu được
các phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng đgiải một số dạng bài tập
cụ thể.
3. Phẩm chất
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Chăm chỉ thực hiện đầy đc hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
Trang 2
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Go viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn u.
2. Học sinh : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- HS nhắc lại được các lý thuyết đã học về ƯC. ƯCLN
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức ƯC. ƯCLN
c) Sản phẩm:
- Tìm được ƯC. ƯCLN của hai số
;ab
và mở rộng cho 3 số.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
- Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Tìm ƯCLN
( )
1;75
A.
1.
B.
75
C.
5
D.
Đáp án A.
Câu 2: Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
A.
6
và
15
B.
15
và
28
C.
21
D.
25
và
35
Đáp án B.
Câu 3: ƯCLN
( )
48;16;80
là:
A.
48
B.
8
C.
16
D.
80
Đáp án C
Câu 4: Tìm ƯC
( )
12,30
là:
A.
{ }
1;2;6
.
B.
{ }
3;6
.
C.
{ }
1;2;3;6
.
D.
{ }
0;2;3;6
.
Đáp án C.
Trang 3
Câu 5:Biết
2 2 2 2 3 2
2 .3 .5, 2 .3.7 , 2 .3.5a b c= = =
; ƯCLN
( )
,,a b c
là:
A.
12
B.
20
C.
18
D.
30
Đáp án A.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc
nghiệm đầu giờ.
NV2: Nêu khái niệm số nguyên
tố, ước chung, ước chung lớn
nhất của hai hay nhiều số.
NV3: Nêu các bước tìm ước
chung lớn nhất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc
nghiệm.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm
tra kết quả của nhau)
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết
quả
GV cho HS kc nhận xét câu
trả lời và chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS ghi chép kiến
thức vào vở.
Kết quả trắc nghiệm
C1
C2
C3
C4
C5
A
B
C
A
A
I.Nhắc lại lý thuyết
a) Snguyên tố
Số nguyên tố số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ hai
ước là 1 và chính nó
b) Ước chung C)
Ước chung của hai hay nhiều số ước của tất cả
các số đó
c) Ước chung lớn nhất (ƯCLN)
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số số lớn
nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
d) Cách tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN)
Muốn tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều
số, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra tha số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số
lấy với số nhỏ nhất của nó. Tích đó ƯCLN
phải tìm.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của c phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Trang 4
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS hoạt động nhân, đại diện 2 HS
lên bảng trình bày,mỗi HS m 1 ý.
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
HS chốt lại một lần nữa cách m
của dạng bài tập.
Bài 1: Tìm ƯCLN của:
a)
36
và
84
b)
15;180
165
Giải
a)Ta
2 2 2
36 2 .3 ,84 2 .3.7==
ƯCLN
( )
2
36,84 2 .3 12==
Vậy ƯCLN
( )
36,84 12=
b) Ta có
15 3.5=
22
180 2 .3 .5=
165 3.5.11=
ƯCLN
( )
15,180,165 3.5 15==
Vậy ƯCLN
( )
15,180,165 15=
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN rồi
tìm ước chung
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động nhân, đại diện 3 HS
lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý.
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
HS chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
Bài 2: m ƯCLN rồi tìm ước chung
của:
a)
72
60
b)
90;180
315
c)
144;504;1080
Giải
a) Ta có
3 2 2
72 2 3 ,60 2 .3.5==
ƯCLN
( )
2
72,60 2 .3 12==
ƯC
( )
72,60
( ) { }
12 1;2;3;4;6;12=
b) Ta có
2
90 2.3 .5=
2 2 2
180 2 .3 .5, 315 3 .5.7==
ƯCLN
( )
2
90,180,315 3 .5 45==
ƯC
( )
90,180,315
( ) { }
45 1;3;5;9;15;45=
c) Ta
4 2 3 2
144 2 .3 ,504 2 .3 .7==
33
1080 2 .3 . 5=
ƯCLN
( )
32
144,504,1080 2 .3 72==
ƯCLN
( )
144,504,1080
( )
72
{ }
1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72=
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
HS so kết quả với bạn bên cạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, m bài cá nhân và thảo
luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động nhân, đại diện 3 HS
lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh gkết quả
Bài 3:
a) Số nào ước chung của
15
105
trong c số sau:
1;5;13;15;35;53
b) Tìm ƯCLN
( )
27,156
c) Tìm ƯCLN
( )
106, 318
, từ đó tìm c
ước chung của 424, 636.
Trang 5
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS
chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Giải
a) Ta có
15 3.5=
105 3.5.7=
Khi đó ƯCLN
( )
15,105 3.5 15==
Suy ra ƯCLN
( )
5,105
( ) { }
15 1;3;5;15=
Vậy trong các số đã cho các số là ước
chung của
15
105
là:
1;5;15.
b) Ta có:
32
27 3 ,156 2 .3.13==
Khi đó ƯCLN
( )
27,156 3=
Vậy ƯCLN
( )
27,156 3=
c) Ta có:
106 2.53=
318 2.3. 53=
Khi đó ƯCLN
( )
106,318 2.53 106==
Ta có:
4224 106.4=
636 2.318=
ƯCLN
( )
106,318 2.53 106==
nên
ƯCLN
( )
426,636 2.106 212==
Suy ra
ƯC
( )
426,636
( ) { }
212 1;2;4;53;106;212=
Vây ƯC
( ) { }
426,636 1;2;4;53;106;212=
Tiết 2: Dạng toán: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN
a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Trang 6
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: m được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Giao cho HS đọc đề bài 1.
HS thực hiện theo nm 4
Yêu cầu HS hoạt động nhân làm
bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán
theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS trưng kết quả nhóm
-1 đại diện nhóm trình bày cách làm
-HS phản biện và ddaijj diện nhóm trả
lời
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của nhóm chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a)
126 ,210xxMM
15 30x<<
b)
60 ,150xxMM
và
25x >
Giải
a)
126 ,210xxMM
và
15 30x<<
126 ,210xxMM
nên
x Î
ƯC
( )
126,210
2
126 2.3 .7;210 2.3.5.7==
ƯCLN
( )
126,210 2.3.7 42==
ƯC
( )
126,210
( ) { }
42 1;2;3;6;7;14;21;42=
x Î
ƯC
( )
126,210
15 30x<<
nên
21x =
b)
60 ,150xxMM
và
25x >
60 ,150xxMM
nên
x Î
ƯC
( )
60,150
22
60 2 .3.5,150 2.3.5==
ƯCLN
( )
60,150 2.3.5 30==
ƯC
( )
60,150
( )
30
{ }
1;2;3;5;6;10;15;30=
x Î
ƯC(60,150) và
25x >
nên
30x =
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Yêu cầu HS hoạt động nhân làm
bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯC
thông qua tìm ƯCLN.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS lên bảng trình bày, HS n lại
làm vào v
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS
chốt lại một lần nữa cách m của
dạng bài tập.
Bài 2: Một lớp học
27
học sinh nam
18
học sinh nữ. bao nhiêu cách chia
lớp đó thành các tổ sao cho số học sinh
nam và số học n mỗi tổ là như nhau?
Cách chia nào đmỗi tổ số học sinh ít
nhất?
Giải
số học sinh nam và số học sinh nữ
mỗi tổ n nhau nên số t sẽ ước
chung của
27
18
.
Ta có:
32
27 3 ,18 2.3==
Suy ra ƯCLN
( )
2
27,18 3 9==
ƯC
( ) { }
27,18 1;3;9=
Do đó ta ba ch chia lớp thành 1 tổ, 3
Trang 7
tổ và 9 tổ, ta có bảng sau:
Tổ
1 t
3 t
9 t
Số
HS
mỗi
tổ
27 nam
và 18 n
9 nam
và 6 nữ
3 nam
và 2 nữ
Vậy cách chia lớp thành 9 tổ thì mỗi tổ sẽ
có số học sinh it nhất.
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi
làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán
theo cặp đôi
-HS phân nhiệm vụ và trình bày bài
tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày
kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)
-Đại diện nhóm trình bày cách làm
-HS phản biện đại diện nm trả
lời
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của
nhóm chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Bài 3: Tìm số tự nhiên
a
, biết:
a)
388
chia cho
a
thì dư
38
, n
508
chia
cho
a
thì dư
18
;
b)
1012
1178
khi chia cho a đều số
dư là
16
.
Giải
a) Ta
388
chia cho
a
nên dư 38 nên
388 38 350=
chia hết cho
a
( 38)a >
508
chia cho a thì dư 18 nên
508 18 490=
chia hết cho a
( 38)a >
Suy ra
a
là ước chung của
350
490
.
Ta có
22
350 2.5 .7, 490 2.5.7==
ƯCLN
( )
350, 490 2.5.7 70==
ƯC
( )
350, 490
( )
70
=
{ }
1;2;5;10;14;35;70
38a >
nên
70a =
Vậy
70a =
b) Ta có
1012
1178
khi chia cho a đều
có số dư là
16
nên
1012 16 996=
,
1178 16 1162=
chia hết cho a
( 16)a >
Suy ra a là ước chung của
996
1162
.
Ta có:
2
996 2 .3.83,1162 2.7.83==
Trang 8
ƯCLN
(996,1162) 2.83 166==
ƯC
(996,1162) =
Ư
{ }
(166) 1;2;83;166=
16a >
nên
{ }
83;166a Î
Vậy
{ }
83;166a Î
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.
Yêu cầu HS hoạt động nhân làm
bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc đ bài,2 HS lên bảng trình
bày
-HS dưới lớp trình bày vào v
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS m việc cá nhân dưới lớp
Bước 4: Đánh gkết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS
chốt lại một lần nữa cách m của
dạng bài tập.
Bài 4: a) Tìm tất cả các ước chung
18;27;30
từ đóm ước chung lớn nhất của
chúng.
b)Tìm ước chung lớn nhất của
51;102;144
từ đó tìm ra ước chung của chúng.
Giải
a)Ta có: Ư
( ) { }
18 1;2;3;6;9;18=
Ư
( ) { }
27 1;3;9;27=
Ư
( ) { }
30 1;2;3;5;6;10;15;30=
ƯC
( ) { }
18,27, 30 1;3=
Vậy ƯCLN
( )
18,27, 30 3=
b) Ta có:
51 3.7,102 2.3.17==
,
44
144 2 .3=
ƯCLN
( )
51,102,144 3=
Suy ra ƯC
( )
51,102,144 =
Ư
( ) { }
3 1;3=
Vậy ƯC
( ) { }
51,102,144 1;3=
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 5.
Yêu cầu HS hoạt động nm làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài,hoạt động giải bài toán
theo nhóm.
-HS suy nghĩ và giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu 2 đại diện nm trình bày
kết quả trên bảng
-Đại diện nhóm trình bày cách làm
Bài 5: Chứng tỏ rằng phân số
83
62
n
n
+
+
là phân số tối giản với
nNÎ
Giải
Gọi ƯCLN
( )
8 3,6 2n n d+ + =
83ndÞ+M
và
62nd+ M
3.(8 3)ndÞ+M
4.(6 2)nd+ M
24 9ndÞ+M
24 8nd+ M
Trang 9
-HS phản biện đại diện nm trả
lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của
nhóm chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
( )
(24 9) 24 8n n dÞ + - + M
11ddÞ Þ =M
Vậy phân số
83
62
n
n
+
+
là phân số tối giản với
nNÎ
Tiết 3:
Dạng toán: Tìm các ƯCLN của hai hay nhiều số thỏan điều kiện cho trước
a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: m được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ước
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1HS lên bảng trình bày và c HS khác
quan sát, nhậ xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết qu
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách m của dạng
bài tập.
Bài 1: Tìm c ước chung lớn hơn 20 của
144 và 192
Giải
ƯCLN
( )
144,192 48=
Ư
{ }
(48) 1;2;3;4;6;8;12;24;48=
Các ước của
48
lớn hơn
20
24
48
Vậy các ước chung lớn hơn
20
của
144
192
24
48
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên
a thông qua tìm ƯCLN.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1HS lên bảng trình bày và c HS khác
quan sát, nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết qu
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách m của dạng
bài tập.
Bài 2: Tìm số t nhiên
a
lớn nhất, biết
rằng
480 aM
và
600 aM
Giải
Ta có
5 3 2
480 2 .3.5,600 2 .3.5==
ƯCLN
3
(480,600) 2 .3.5 120==
Vì a là số tự nhiên lớn nhất nên
a = ƯCLN
(480,600)
Vậy
120a =
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bài 3: m số tự nhiên a biết rằng khi chia
số
111
cho a thì
15
, còn khi chia
180
cho a thì dư
20
.
Trang 10
HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên
a khi biết điều kiện cho trước.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1HS lên bảng trình bày và c HS khác
quan sát, xem lại bài trong v
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách m của dạng
bài tập.
Giải
111 chia cho a 15;
180
chia cho a
dư 20
Nên
111 15 a- M
180 20 a- M
Hay
96 aM
và
160 ( , 20)a a N aÎ>M
aÞÎ
ƯC
(96,160)
55
96 2 .3,160 2 .5==
ƯCLN
5
(96,160) 2 32==
a Î
ƯC
(96,160)
{ }
(32) 1;2;4;8;16;32=
Do
20a >
nên
32a =
Vậy
32a =
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài
1 HS lên bảng giải bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1HS lên bảng trình bày và c HS khác
quan sát, nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách m của dạng
bài tập.
Bài 4: Tìm tất cả c cặp số tự nhiên khác
0 sao cho ƯCLN của hai số đó
8
tích của hai số là
384
Giải
ƯCLN của hai số đó 8 nên hai số đó
là bội của 8, ta giả sử
8 ; 8a m b n==
với ƯCLn
( )
;1mn =
do cặp số tự nhiên
khác 0 nên
*
,mnÎ ¥
Tích của hai số là
384
nên
. 384ab=
hay
8 .8 384mn=
64. . 384mn=
. 384 : 64mn=
.6mn=
Ta có
6 1.6 2.3==
Do đó
( ) ( ) ( ) ( )( )
{ }
, 1;6 ; 6;1 ; 2;3 ; 3;2mn Î
Ta có bảng sau:
m
1
6
2
3
n
6
1
3
2
8am=
8
48
16
24
8bn=
48
8
24
16
Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài
Trang 11
( ) ( ) ( ) ( )
8;48 , 48;8 , 16;24 , 24;16
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Yêu cầu HS học thuộc quy tắc các bước m ƯCLN, nắm chắc cách tìm ƯC, ƯCLN
của hai hay hiều số.
-Hoàn thành các bài tập
Bài 1: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản:
a)
12 13 35
;;
24 39 105
b)
120 134 213
;;
245 402 852
c)
234 1221 2133
;;
1170 366 3 31995
Giải
a)
2
3
12 2 .3 1
24 2
2 .3
==
;
13 1.13 1
39 3.13 3
==
;
35 5.7 1
105 3.5.7 3
==
b)
33
22
120 2 .3.5 2 .3 24
245 49
5.7 7
= = =
;
134 2.67 1
402 2.3.67 3
==
;
22
213 3.71 1 1
852 4
2 .3.71 2
= = =
c)
2
2
234 2.3 .13 1
1170 5
2.3 .5.13
==
;
2
1221 3.11.37 1
3663 3
3 .11.37
==
;
3
4
2133 3 .79 1 1
31995 3.5 15
3 .5.79
= = =
Bài 2: Ba khối 6, 7 8 lần lượt 300 học sinh, 276 học sinh 252 học sinh xếp
thành các hàng dọc đdiễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối nnhau.
thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc đmỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó
ở mỗi hàng dọc của mỗi khối có bao nhiêu học sinh?
Giải
Gọi số hang dọc của 3 khối
a
mà không ai lẻ hang
a
ƯC
(300,276,252)
Ta có:
22
300 2 .3.5=
2
276 2 .3.23=
22
252 2 .3 .7=
ƯCLN
2
(300,276,252) 2 .3 12==
Vậy thxếp mỗi khối nhiều nhất 12 hàng. Khi đó mỗi khối số học sinh một
hang là:
Khối 6:
300:12 25=
(học sinh)
Trang 12
Khối 7:
276:12 23=
(học sinh)
Khối 8:
252:12 21=
(học sinh)
Bài 3: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng
428
708
chia cho
9
đều có số dư là
8
Giải
Theo đề bài ta có:
428 8 d- M
708 8 d- M
Hay
420 dM
700 ( , 8)d a N aÎ>M
và a là số lớn nhất
aÞ=
ƯCLN
(420,700)
2 2 2
420 2 .3.5.7;700 2 .5 .7==
ƯCLN
2
(420,700) 2 .5.7 140==
Vậy
140.a =
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a)
2n +
và
3n +
;
b)
21n +
và
94n +
.
Giải
a)
2n +
và
3n +
Gọi ƯC
*
( 2, 3) ,n n d d N+ + = Î
( 3) ;( 2)n d n dÞ + +MM
( 3) ( 2)n n dÞ + - + M
11ddÞ Þ =M
Với
1d =
thì ƯC
( 2, 3) 1nn+ + =
Vậy với mọi
nNÎ
thì
2n +
và
3n +
nguyên tố cùng nhau
b)
21n +
và
94n +
Gọi ƯC
*
(2 1,9 4) ,n n d d N+ + = Î
( )
(2 1) , 9 4n d n dÞ + +MM
( )
9.(2 1) ,2. 9 4n d n dÞ + +MM
Trang 13
( )
(18 9) , 18 8n d n dÞ + +MM
(18 9) (18 8)n n dÞ + - + M
11ddÞ Þ =M
Với
1d =
thì ƯC
(2 1,9 4) 1nn+ + =
Vậy với mọi
nNÎ
thì
21n +
94n +
nguyên tố cùng nhau
Bài 5: Cho
,ab
hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng trằng
52ab+
và
73ab+
cũng
là hai số nguyên tố cùng nhau.
Giải
Gọi d là ƯC
(5 2 ,7 3 )a b a b++
5 2 ,7 3a b d a b dÞ + +MM
5(7 3 ) 7(5 2 )a b a b dÞ + - + M
35 15 35 14a b a b dÞ + - - M
15 14b b dÞ-M
1bdÞ M
( , ) 1 1a b d= Þ =
Vậy
52ab+
và
73ab+
là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 6: Tìm các số tự nhiên
,ab
biết:
a)
192ab+=
và ƯCLN
( )
, 24ab =
b)
216ab =
và ƯCLN
( )
,6ab =
Giải
a)Ta có ƯCLN
( )
, 24ab =
nên
24aM
24bM
Đặt
24 ; 24a m b n==
, khi đó ƯCLN
( , ) 1mn =
Ta có:
96ab+=
24 24 96mnÞ + =
24.( ) 96mnÞ + =
96 : 24mnÞ + =
8mnÞ + =
Do ƯCLN
( )
,1mn =
nên ta có bảng sau
m
1
7
3
5
Trang 14
n
7
1
5
3
a
24
168
72
120
b
168
24
120
72
Vậy các cặp số tự nhiên
( , )ab
là:
(24;168);(168;24);(72;120);(120;72)
b) Ta có ƯCLN
( , ) 6ab =
nên
6aM
6bM
Đặt
6 ; 6a m b n==
, khi đó ƯCLN
( )
,1mn =
Ta có:
216ab =
6 .6 216mnÞ=
36. . 216mnÞ=
. 216 : 36mnÞ=
.6mnÞ=
Do ƯCLN
( )
,1mn =
nên ta có bảng sau:
m
1
6
2
3
n
6
1
3
2
a
6
36
12
18
b
36
6
18
12
Vậy các cặp số tự nhiên
( , )ab
là:
(6;36);(36;6);(12;18);(18;12)
Bài 7: Cho hai số
72a =
và
96b =
a) Phân tích a và b ra tha số nguyên tố
b) Tìm ƯCLN
( )
,ab
, rồi tìm ƯC
( )
,ab
Giải
a)
32
72 2 .3a ==
;
5
96 2 .3b ==
a) ƯCLN
( )
,ab
=ƯCLN
( )
3
72,96 2 .3 24==
ƯC
( )
,ab
=ƯC
( ) { }
72,96 1;2;3;4;6;8;12;24=
Bài 8:
Tìm tất cả các số tự nhiên a khác 0, b khác 0 sao cho
96ab+=
và ƯCLN
( )
, 16ab =
Giải
ƯCLN
( )
, 16a b a
b
là bội của 16, ta giả sử
16 ; 16a m b n==
với
ƯCLN
( )
,1mn =
và do c số tự nhiên khác 0 nên
*
,m n NÎ
Ta có
96ab+=
nên
16. 16. 96mn+=
16.( ) 96mn+=
Trang 15
96 : 16mn+=
6mn+=
Ta có bảng sau:
m
1
2
3
4
5
n
5
4
3
2
1
ƯCLN
( )
,1mn =
TM
KTM
KTM
KTM
TM
+) Với
1; 5mn==
ta được
1.16 16; 5.16 80ab= = = =
+) Với
5; 1mn==
ta được
5.16 80; 1.16 16ab= = = =
Vậy các cặp số
( ; )ab
thỏa mãn là:
(16;80);(80;16)
Bài 9: Một đội y tế
24
bác
108
y tá. thể chia đội y tế đó nhiều nhất
thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào mỗi tổ?
Giải
Gọi số tổ là a. Ta phải có
24 ,108aa
và a lớn nhất. Do đó
a =
ƯCLN
(24,108)
3 2 2
24 2 .3,108 2 .3==
ƯCLN
2
(24,108) 2 .3 12==
12a=
Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất là 12 tổ.
Bài 10: Chứng tỏ rằng
( )
25
3
n
n
n
+
Î
+
¥
là một phân số tối giản.
Giải
Gọi d là ước chung của
25n+
3( )n d N+
3ndÞ+M
và
25nd+ M
2( 3) (2 5)n n dÞ + - + M
11ddÞ Þ =M
Vậy
( )
25
3
n
n
n
+
Î
+
¥
là một phân số tối giản.
| 1/15

Preview text:

Ngày soạn: …./…./….. Ngày dạy: …./…./…..
Chuyên đề 7. ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức
- Củng cố định nghĩa về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nắm
vững được kí hiệu ƯC và ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê và chỉ ra
được ước chung lớn nhất của các số đó.
- HS tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số thông qua tìm ước chung lớn nhất.
- HS biết được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
- Vận dụng được khái niệm và cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
trong việc rút gọn các phân số về tối giản và giải quyết một số bài toán thực tiễn 2. Về năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS được phân công nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được
các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên.
-Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng máy tính
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện
được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu được
các phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể. 3. Phẩm chất
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Chăm chỉ thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. Trang 1
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- HS nhắc lại được các lý thuyết đã học về ƯC. ƯCLN b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức ƯC. ƯCLN c) Sản phẩm:
- Tìm được ƯC. ƯCLN của hai số ;
a b và mở rộng cho 3 số.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
- Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Câu 1: Tìm ƯCLN(1;75) A. 1. B. 75 C. 5 D. 3 Đáp án A.
Câu 2: Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau: A. 6 và 15 B. 15 và 28 C. 7 và 21 D. 25 và 35 Đáp án B. Câu 3: ƯCLN(48;16;80)là: A. 48 B. 8 C. 16 D. 80 Đáp án C Câu 4: Tìm ƯC (12, 30)là: A. {1;2; } 6 . B. {3;6}. C. {1;2;3; } 6 . D. {0;2;3; } 6 . Đáp án C. Trang 2 Câu 5:Biết 2 2 2 2 3 2
a = 2 .3 .5,b = 2 .3.7 ,c = 2 .3.5 ; ƯCLN (a, , b c)là: A.12 B. 20 C.18 D. 30 Đáp án A.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm
NV1: Hoàn thành bài tập trắc C1 C2 C3 C4 C5 nghiệm đầu giờ. A B C A A
NV2: Nêu khái niệm số nguyên I.Nhắc lại lý thuyết
tố, ước chung, ước chung lớn a) Số nguyên tố
nhất của hai hay nhiều số.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai
NV3: Nêu các bước tìm ước ước là 1 và chính nó chung lớn nhất b) Ước chung (ƯC)
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: các số đó
Hoạt động cá nhân trả lời.
c) Ước chung lớn nhất (ƯCLN)
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn
Bước 3: Báo cáo kết quả
nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc d) Cách tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) nghiệm.
Muốn tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm số, ta thực hiện ba bước sau:
tra kết quả của nhau)
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN quả phải tìm.
GV cho HS khác nhận xét câu
trả lời và chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Trang 3
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.
Bài 1: Tìm ƯCLN của:
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài a) 36 và 84
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b)15;180 và 165
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a)Ta có 2 2 2 36 = 2 .3 , 84 = 2 .3.7
-HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 HS
lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý. ƯCLN( ) 2 36, 84 = 2 .3 = 12
Bước 4: Đánh giá kết quả Vậy ƯCLN
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của (36, 84)= 12
HS và chốt lại một lần nữa cách làm b) Ta có 15 = 3.5 của dạng bài tập. 2 2 180 = 2 .3 .5 165 = 3.5.11 ƯCLN(15,180,165)= 3.5 = 15 Vậy ƯCLN(15,180,165)= 15
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài của:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 72 và 60
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN rồi b) 90;180 và 315 tìm ước chung c) 144;504;1080
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 HS 3 2 2 72 = 2 3 , 60 = 2 .3.5
lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý. a) Ta có
Bước 4: Đánh giá kết quả  ƯCLN( ) 2 72, 60 = 2 .3 = 12
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của  ƯC (72, 60)=Ư(12)= {1;2;3;4;6; } 12
HS và chốt lại một lần nữa cách làm b) Ta có 2 90 = 2.3 .5 của dạng bài tập. 2 2 2 180 = 2 .3 .5, 315 = 3 .5.7  ƯCLN( ) 2 90, 180, 315 = 3 .5 = 45
 ƯC(90,180, 315)=Ư(45)= {1;3;5;9;15; } 45 c) Ta có 4 2 3 2 144 = 2 .3 , 504 = 2 .3 .7 3 3 1080 = 2 .3 .5  ƯCLN( ) 3 2 144, 504, 1080 = 2 .3 = 72
 ƯCLN(144,504,1080)=Ư(72)
= {1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72}
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3. Bài 3:
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
HS so kết quả với bạn bên cạnh
a) Số nào là ước chung của 15 và 105
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trong các số sau: 1;5;13;15;35;53
HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận theo cặp đôi. b) Tìm ƯCLN(27,156)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 HS c) Tìm ƯCLN (106, 318), từ đó tìm các
lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý ước chung của 424, 636.
Bước 4: Đánh giá kết quả Trang 4
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS Giải
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. a) Ta có 15 = 3.5 105 = 3.5.7
Khi đó ƯCLN(15,105)= 3.5 = 15 Suy ra ƯCLN(5,105)=Ư(1 ) 5 = {1;3;5;1 } 5
Vậy trong các số đã cho các số là ước
chung của 15 và 105 là: 1;5;15. b) Ta có: 3 2 27 = 3 , 156 = 2 .3.13 Khi đó ƯCLN(27,156)= 3 Vậy ƯCLN(27,156)= 3 c) Ta có: 106 = 2.53 318 = 2.3.53
Khi đó ƯCLN(106, 318)= 2.53 = 106 Ta có: 4224 = 106.4 636 = 2.318
Mà ƯCLN(106, 318)= 2.53 = 106 nên ƯCLN(426,63 ) 6 = 2.106 = 212 Suy ra ƯC(426,636)=Ư(21 ) 2 = {1;2;4;53;106;21 } 2
Vây ƯC(426,636)= {1;2;4;53;106;21 } 2
Tiết 2: Dạng toán: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số Trang 5
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
Giao cho HS đọc đề bài 1. a) 126 x, M 210 x
M và 15 < x < 30 HS thực hiện theo nhóm 4 b) 60 x, M 150 x M và x > 25
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Giải bài a) 126 x, M 210 x
M và 15 < x < 30
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán 126 x, M 210 x
M nên x Î ƯC (126, 210) 2 theo nhóm 126 = 2.3 .7;210 = 2.3.5.7
Bước 3: Báo cáo kết quả ƯCLN(126, ) 210 = 2.3.7 = 42 -HS trưng kết quả nhóm
ƯC(126,210)=Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}
-1 đại diện nhóm trình bày cách làm
-HS phản biện và ddaijj diện nhóm trả Vì x Î ƯC(126, 210) và 15 < x < 30 nên lời x = 21
Bước 4: Đánh giá kết quả b) 60 x, M 150 x M và x > 25
-GV cho HS nhận xét chéo bài làm Vì 60 x, M 150 x
M nên x Î ƯC (60,150)
của nhóm và chốt lại một lần nữa 2 2
cách làm của dạng bài tập. 60 = 2 .3.5, 150 = 2.3.5 ƯCLN(60,150)= 2.3.5 = 30
ƯC(60,150)=Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;3 } 0
x Î ƯC(60,150) và x > 25 nên x = 30
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Bài 2: Một lớp học có 27 học sinh nam và
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia bài
lớp đó thành các tổ sao cho số học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nam và số học nữ ở mỗi tổ là như nhau?
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯC Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít thông qua tìm ƯCLN. nhất?
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-1 HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở
Vì số học sinh nam và số học sinh nữ ở
Bước 4: Đánh giá kết quả
mỗi tổ là như nhau nên số tổ sẽ là ước
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS chung của 27 và18 .
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Ta có: 3 2 27 = 3 , 18 = 2.3 Suy ra ƯCLN( ) 2 27, 18 = 3 = 9 ƯC(27,18)= {1;3; } 9
Do đó ta có ba cách chia lớp thành 1 tổ, 3 Trang 6
tổ và 9 tổ, ta có bảng sau: Tổ 1 tổ 3 tổ 9 tổ Số 27 nam 9 nam 3 nam HS
và 18 nữ và 6 nữ và 2 nữ mỗi tổ
Vậy cách chia lớp thành 9 tổ thì mỗi tổ sẽ
có số học sinh it nhất.
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Bài 3: Tìm số tự nhiêna , biết:
Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi làm bài
a) 388 chia cho a thì dư 38 , còn 508 chia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cho a thì dư18 ;
HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán theo cặp đôi
b) 1012 và 1178 khi chia cho a đều có số dư là16 .
-HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày a) Ta có 388 chia cho a nên dư 38 nên
kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)
388 – 38 = 350 chia hết cho a (a > 38)
-Đại diện nhóm trình bày cách làm
-HS phản biện và đại diện nhóm trả và 508 chia cho a thì dư 18 nên lời
508 – 18 = 490 chia hết cho a (a > 38)
Bước 4: Đánh giá kết quả
-GV cho HS nhận xét bài làm của Suy ra a là ước chung của 350 và 490 .
nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Ta có 2 2 350 = 2.5 .7, 490 = 2.5.7 ƯCLN(350, 49 ) 0 = 2.5.7 = 70
ƯC(350, 490)=Ư(70)={1;2;5;10;14;35;7 } 0
a > 38 nên a = 70 Vậy a = 70
b) Ta có 1012 và 1178 khi chia cho a đều
có số dư là 16 nên1012 – 16 = 996 ,
1178 – 16 = 1162 chia hết cho a (a > 16)
Suy ra a là ước chung của 996 và1162 . Ta có: 2 996 = 2 .3.83, 1162 = 2.7.83 Trang 7 ƯCLN(996,1162) = 2.83 = 166
ƯC(996,1162) = Ư(166) = {1;2;83;16 } 6
a > 16 nên a Î {83;16 } 6 Vậy a Î {83;16 } 6
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.
Bài 4: a) Tìm tất cả các ước chung
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 18;27;30 từ đó tìm ước chung lớn nhất của bài chúng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài,2 HS lên bảng trình b)Tìm ước chung lớn nhất của 51;102;144 bày
từ đó tìm ra ước chung của chúng.
-HS dưới lớp trình bày vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-HS làm việc cá nhân dưới lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả
a)Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của Ư(27)= {1;3;9;27} dạng bài tập. Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30} ƯC(18,27, 30)= {1; } 3 Vậy ƯCLN(18,27, 30)= 3
b) Ta có: 51 = 3.7,102 = 2.3.17 , 4 4 144 = 2 .3 ƯCLN(51,102,144)= 3
Suy ra ƯC(51,102,144)= Ư(3)= {1; } 3 Vậy ƯC(51,102,144)= {1; } 3
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 5. n +
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
Bài 5: Chứng tỏ rằng phân số 8 3 6n + 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài,hoạt động giải bài toán là phân số tối giản với n Î N theo nhóm.
-HS suy nghĩ và giải toán Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gọi ƯCLN (8n + 3,6n + 2)= d
- Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày Þ 8n + 3 d M và 6n + 2 d M kết quả trên bảng Þ 3.(8n + 3) d
M và 4.(6n + 2) d M
-Đại diện nhóm trình bày cách làm Þ 24n + 9 d M và 24n + 8 d M Trang 8
-HS phản biện và đại diện nhóm trả Þ (24n + 9) - (24n + 8) d M lời Þ 1 d M Þ d = 1
Bước 4: Đánh giá kết quả n +
-GV cho HS nhận xét bài làm của Vậy phân số 8
3 là phân số tối giản với
nhóm và chốt lại một lần nữa cách 6n + 2 làm của dạng bài tập. Î n N Tiết 3:
Dạng toán: Tìm các ƯCLN của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước a)Mục tiêu
Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số
Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.
Bài 1: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 144 và 192
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
HS đọc đề bài, thực hiện tìm ước ƯCLN(144,192)= 48
Bước 3: Báo cáo kết quả
Ư(48) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
-1HS lên bảng trình bày và các HS khác
quan sát, nhậ xét bài làm
Các ước của 48 lớn hơn 20 là 24 và 48 Bước 4:
Vậy các ước chung lớn hơn Đánh giá kết quả 20 của 144
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và và 192 là 24 và 48
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.
Bài 2: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài rằng 480 a M và 600 a M
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên Giải a thông qua tìm ƯCLN. Ta có 5 3 2 480 = 2 .3.5, 600 = 2 .3.5
Bước 3: Báo cáo kết quả ƯCLN 3 (480, 600) = 2 .3.5 = 120
-1HS lên bảng trình bày và các HS khác Vì a là số tự nhiên lớn nhất nên
quan sát, nhận xét bài làm. a = ƯCLN(480, 600)
Bước 4: Đánh giá kết quả Vậy a = 120
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.
Bài 3: Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
số 111 cho a thì dư 15 , còn khi chia 180
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cho a thì dư 20 . Trang 9
HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên Giải
a khi biết điều kiện cho trước.
Vì 111 chia cho a dư 15; 180 chia cho a
Bước 3: Báo cáo kết quả dư 20
-1HS lên bảng trình bày và các HS khác Nên 111- 15 a M và 180 - 20 a M
quan sát, xem lại bài trong vở Hay 96 a M và 160 ( a
M a Î N ,a > 20)
Bước 4: Đánh giá kết quả Þ a Î ƯC(96,160)
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và 5 5 96 = 2 .3, 160 = 2 .5
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng ƯCLN 5 bài tập. (96, 160) = 2 = 32
a Î ƯC (96,160) =Ư(32) = {1;2;4;8;16; } 32
Do a > 20 nên a = 32 Vậy a = 32
Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.
Bài 4: Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
0 sao cho ƯCLN của hai số đó là 8 và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tích của hai số là 384 HS đọc đề bài Giải
1 HS lên bảng giải bài tập
Vì ƯCLN của hai số đó là 8 nên hai số đó
Bước 3: Báo cáo kết quả
là bội của 8, ta giả sử a = 8m;b = 8n
-1HS lên bảng trình bày và các HS khác
quan sát, nhận xét bài làm.
với ƯCLn(m;n)= 1 và do cặp số tự nhiên
Bước 4: Đánh giá kết quả khác 0 nên * m , n Î ¥
-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng Tích của hai số là 384 nên bài tập. .
a b = 384 hay 8m.8n = 384 64.m.n = 384 m.n = 384 : 64 m.n = 6 Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Do đó (m,n)Î ( {1; ) 6 ;(6; ) 1 ;(2;3);(3;2)} Ta có bảng sau: m 1 6 2 3 n 6 1 3 2 a = 8m 8 48 16 24 b = 8n 48 8 24 16
Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài Trang 10
là (8;48),(48;8),(16;24),(24;16)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Yêu cầu HS học thuộc quy tắc các bước tìm ƯCLN, nắm chắc cách tìm ƯC, ƯCLN của hai hay hiều số. -Hoàn thành các bài tập
Bài 1: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 12 13 35 120 134 213 234 1221 2133 a) ; ; b) ; ; c) ; ; 24 39 105 245 402 852 1170 3663 31995 Giải 2 12 2 .3 1 13 1.13 1 35 5.7 1 a) = = ; = = ; = = 3 24 2 .3 2 39 3.13 3 105 3.5.7 3 3 3 120 2 .3.5 2 .3 24 134 2.67 1 213 3.71 1 1 b) = = = ; = = ; = = = 2 2 245 5.7 7 49 402 2.3.67 3 2 2 852 2 .3.71 2 4 2 234 2.3 .13 1 1221 3.11.37 1 3 2133 3 .79 1 1 c) = = ; = = ; = = = 2 1170 2.3 .5.13 5 2 3663 3 .11.37 3 4 31995 3 .5.79 3.5 15
Bài 2: Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt có 300 học sinh, 276 học sinh và 252 học sinh xếp
thành các hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối là như nhau. Có
thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó
ở mỗi hàng dọc của mỗi khối có bao nhiêu học sinh? Giải
Gọi số hang dọc của 3 khối là a mà không ai lẻ hang  a ƯC (300,276,252) Ta có: 2 2 300 = 2 .3.5 2 276 = 2 .3.23 2 2 252 = 2 .3 .7 ƯCLN 2 (300, 276, 252) = 2 .3 = 12
Vậy có thể xếp mỗi khối nhiều nhất 12 hàng. Khi đó mỗi khối có số học sinh một hang là:
Khối 6: 300:12 = 25 (học sinh) Trang 11
Khối 7: 276:12 = 23(học sinh)
Khối 8: 252:12 = 21(học sinh)
Bài 3: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 428 và 708 chia cho 9 đều có số dư là 8 Giải
Theo đề bài ta có: 428 - 8 d M và 708 - 8 d M Hay 420 d M và 700 ( d
M a Î N ,a > 8) và a là số lớn nhất Þ a = ƯCLN(420, 700) 2 2 2 420 = 2 .3.5.7; 700 = 2 .5 .7 ƯCLN 2 (420, 700) = 2 .5.7 = 140 Vậy a = 140.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) n + 2 và n + 3 ;
b) 2n + 1 và 9n + 4 . Giải
a) n + 2 và n + 3 Gọi ƯC *
(n + 2, n + 3) = d,d Î N Þ (n + 3) d; M (n + 2) d M
Þ (n + 3) - (n + 2) d M Þ 1 d M Þ d = 1
Với d = 1thì ƯC(n + 2,n + 3) = 1
Vậy với mọi n Î N thì n + 2 và n + 3 nguyên tố cùng nhau
b) 2n + 1 và 9n + 4 Gọi ƯC *
(2n + 1, 9n + 4) = d,d Î N Þ (2n + 1) d, M (9n + 4) d M Þ 9.(2n + 1) d, M 2.(9n + 4) d M Trang 12 Þ (18n + 9) d, M (18n + 8) d M
Þ (18n + 9) - (18n + 8) d M Þ 1 d M Þ d = 1
Với d = 1thì ƯC(2n + 1,9n + 4) = 1
Vậy với mọi n Î N thì 2n + 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau Bài 5: Cho ,
a b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng 5a + 2b và 7a + 3b cũng
là hai số nguyên tố cùng nhau. Giải
Gọi d là ƯC(5a + 2 , b 7a + 3 ) b Þ 5a + 2b , d M 7a + 3b d M Þ 5(7a + 3 ) b - 7(5a + 2 ) b d M
Þ 35a + 15b - 35a - 14b d M Þ 15b - 14b d M Þ 1b d M mà ( , a ) b = 1 Þ d = 1
Vậy 5a + 2b và 7a + 3b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 6: Tìm các số tự nhiên , a b biết:
a) a + b = 192 và ƯCLN (a,b)= 24
b) ab = 216 và ƯCLN (a,b) = 6 Giải
a)Ta có ƯCLN(a,b)= 24 nên a 24 M và b 24 M
Đặt a = 24m;b = 24n , khi đó ƯCLN(m,n) = 1
Ta có: a + b = 96
Þ 24m + 24n = 96
Þ 24.(m + n) = 96
Þ m + n = 96 : 24 Þ m + n = 8
Do ƯCLN(m,n)= 1 nên ta có bảng sau m 1 7 3 5 Trang 13 n 7 1 5 3 a 24 168 72 120 b 168 24 120 72
Vậy các cặp số tự nhiên ( , a )
b là: (24;168);(168;24);(72;120);(120;72) b) Ta có ƯCLN ( , a ) b = 6 nên a 6 M và b 6 M
Đặt a = 6m;b = 6n , khi đó ƯCLN(m,n)= 1 Ta có: ab = 216 Þ 6m.6n = 216 Þ 36.m.n = 216
Þ m.n = 216 : 36 Þ m.n = 6
Do ƯCLN(m,n)= 1 nên ta có bảng sau: m 1 6 2 3 n 6 1 3 2 a 6 36 12 18 b 36 6 18 12
Vậy các cặp số tự nhiên ( , a )
b là: (6;36);(36;6);(12;18);(18;12)
Bài 7: Cho hai số a = 72 và b = 96
a) Phân tích a và b ra thừa số nguyên tố
b) Tìm ƯCLN(a,b), rồi tìm ƯC(a,b) Giải a) 3 2 a = 72 = 2 .3 ; 5 b = 96 = 2 .3
a) ƯCLN (a,b)=ƯCLN( ) 3 72, 96 = 2 .3 = 24
 ƯC(a,b)=ƯC(72,96)= {1;2;3;4;6;8;12;24} Bài 8:
Tìm tất cả các số tự nhiên a khác 0, b khác 0 sao cho a + b = 96 và ƯCLN(a,b)= 16 Giải
ƯCLN(a,b)= 16 Þ a b là bội của 16, ta giả sử a = 16m;b = 16n với
ƯCLN(m,n)= 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên *
m , n Î N
Ta có a + b = 96 nên 16.m + 16.n = 96
16.(m + n) = 96 Trang 14
m + n = 96 : 16 m + n = 6 Ta có bảng sau: m 1 2 3 4 5 n 5 4 3 2 1 ƯCLN TM KTM KTM KTM TM (m,n ) = 1
+) Với m = 1;n = 5 ta được a = 1.16 = 16;b = 5.16 = 80
+) Với m = 5;n = 1 ta được a = 5.16 = 80;b = 1.16 = 16 Vậy các cặp số ( ; a )
b thỏa mãn là: (16;80);(80;16)
Bài 9: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất
thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào mỗi tổ? Giải
Gọi số tổ là a. Ta phải có 24 ,
a 108 a và a lớn nhất. Do đó a = ƯCLN(24,108) 3 2 2 24 = 2 .3,108 = 2 .3 ƯCLN 2 (24, 108) = 2 .3 = 12  a =12
Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất là 12 tổ. 2n + 5
Bài 10: Chứng tỏ rằng
(n Î ¥ )là một phân số tối giản. n + 3 Giải
Gọi d là ước chung của 2n + 5và n +3(d N) Þ n + 3 d M và 2n + 5 d M
Þ 2(n + 3) - (2n + 5) d M Þ 1 d M Þ d = 1
Vậy 2n + 5 (n Î ¥ )là một phân số tối giản. n + 3 Trang 15