Giáo án dạy thêm Toán 6 KNTT ôn tập chung về tập hợp số nguyên

Giáo án dạy thêm Toán 6 KNTT ôn tập chung về tập hợp số nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày son: …../…../ … Ngày dạy: …../…../ ……
Chuyên đ 15. ÔN TP CHUNG V TP HP S NGUN
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- Cng c các phép toán cng, tr, nhân, chia trong tp hp s nguyên.
- Nhn dạng được các dng bài tp và cách giải tươngng.
- Biết gii và trình bày li gii các bài tp v các phép tính trong tp hp s nguyên
như: tính toán, tính nhanh, th t thc hin phép tính, tìm x và mt s dng nâng cao
khác
- Vận dng được các công thức đã học vào bài toán cụ thể và bài toán thực tiễn.
2. V ng lc
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vhọc tập chuẩn bị ở nhà và tại
lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp c: HS phân công được nhiệm v trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được
các câu hỏi đặt ra của bạn hc và của giáo viên
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán hc, thực hiện
được các thao c duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để nêu được
phương pháp giải c dạng bài tập tđó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ
thể.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thc hiện đầy đủ các hoạt đng hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo o kết qu hot đng nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và t đánh giá.
- Trách nhim: hoàn thành đầy đ, có chất lượng các nhim v hc tp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: SGK, bảng nm, bút dạ.
III. TIN TRÌNH BÀI DY
Tiết 1.
A. HOT ĐNG M ĐẦU
a) Mc tiêu:
- HS làm được các bài tp trc nghiệm đu gi.
Trang 2
- Hc sinh nhc lại được các lý thuyết đã hc v phép cng, tr, nhân, chia s nguyên
và các tính cht ca phép nhân s nguyên.
b) Ni dung:
- Tr li câu hi trc nghim câu hi thuyết v c kiến thc phép cng, tr,
nhân, chia s nguyên và các tính cht ca phép nhân s nguyên.
c) Sn phm:
- Viết được các phép toán, tính cht ca các phép toán.
d) T chc thc hin:
Kim tra trc nghim Hình thức giơ bng kết qu ca hc sinh (cá nhân).
Kim tra lý thuyết bng tr li ming (cá nhân)
BÀI KIM TRA TRC NGHIM ĐẦU GI
Câu 1. Tính
( )
52 70-+
kết qu là:
A. 18 B.
18-
C.
122-
D.
122
Câu 2. Tính
( 8) ( 25)- ×-
kết qu là:
A.
33
B.
33-
C.
D.
200-
Câu 3. Tp hp tt c các s nguyên 𝑥 tha mãn
(1 ) ( 2) 0xx- × + =
là:
A.
{ }
1;2
B.
{ }
1; 2--
C.
{ }
1;2-
D.
{ }
1; 2-
Câu 4. Giá tr ca biu thc
-20 2x+
khi
1x =-
là:
A.
18-
B.
22-
C.
18
D.
22
Câu 5. Trong tp s nguyên tp hp các ước ca
( )
7-
là:
A.
{ }
1;1-
B.
{ }
7;1
C.
{ }
7;7-
D.
{ }
1;1; 7;7--
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đt
c 1:GV giao nhim v:
NV1: Hoàn thành bài tp trc nghim
đầu gi.
NV2: Nêu quy tc cng 2 s nguyên
cùng du, khác du?
NV3: Nêu quy tc tr 2 s nguyên?
NV4: Nêu quy tc nhân 2 s nguyên
cùng du, khác du? Nêu du ca kết
qu trong mi trường hp?
Kết qu trc nghim
C1
C2
C3
C4
C5
A
C
D
B
D
I. Nhc li lý thuyết
a) Phép cng 2 s nguyên cùng du
Trang 3
NV5: Nêu du ca kết qu trong mi
trường hp chia 2 s nguyên cùng du,
khác du?
c 2: Thc hiên nhim v:
- Hoạt đng cá nhân tr li.
c 3: Báo cáo kết qu
NV1: HS giơ bng kết qu trc nghim.
(Yêu cu 2 bn ngi cnh kim tra kết
qu ca nhau)
NV2, 3,4,5: HS đng ti ch báo cáo
ớc 4: Đánh gnhn xét kết qu
- GV cho HS khác nhn xét câu tr li
và cht li kiến thc.
- GV yêu cu HS ghi chép kiến thc vào
v.
+ Mun cng hai s ngun dương, ta
cộng n cng hai s t nhn.
+ Mun cng 2 s nguyên âm, ta cng 2 s
đối ca chúng ri thêm du tr đng trước
kết qu.
b) Phép cng 2 s nguyên khác du
+ Tng ca hai s nguyên đi nhau luôn
luôn bng 0:
( )
0.aa+ - =
+ Mun cng hai s nguyên khác du
không đối nhau, ta làm như sau:
* Nếu s dương lớn hơn số đi ca s
âm thì ta ly s dương trừ đi số đối ca
s âm.
* Nếu s dương bé hơn số đối ca s âm
thì ta ly s đi ca s âm tr đi số
dương rồi thêm dấu trước kết qu.
c) Phép tr hai s nguyên
Mun tr s nguyên a cho s nguyên b,
ta cng a vi s đi ca b:
( )
a b a b= + -
d) Phép nhân hai s nguyên
Cho
,abÎ ¢
, ta có:
( ) ( )
..a b a b+ - = -
( ) ( )
..a b a b- + = -
( ) ( ) ( ) ( )
. . .a b a b a b- - = + + =
e) Phép chia hai s nguyên
Cho
,abÎ ¢
, b khác 0 ta có:
( ) ( )
:ab+-
có kết qu âm
( ) ( )
:ab-+
có kết qu âm
( ) ( )
:ab--
có kết qu dương
( ) ( )
:.a b a b+ + =
có kết qu dương
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
Dng 1: Thc hin phép tính
a) Mc tiêu:
Trang 4
Nắm được th t thc hin các phép tính và quy tc cng, tr, nhân, chia các s
nguyên đ thc hin phép tính.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c phép toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài 1.
Yêu cu HS hoạt động cá nhân
làm bài
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài , thc hin tìm
cách tính thun tin nht.
c 3: o cáo kết qu
- 4 HS đng ti ch tr li ri lên
bng trình bày và các HS khác
lng nghe, làm bài vào v.
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm
ca HS và cht li mt ln na
cách làm ca dng bài tp.
i 1: nh
a)
( )
12 25 75 12;- + + +
b)
( ) ( )
60 12 17 43+ + - + -
c)
( ) ( ) ( )
2 87 18 87;- + - + - +
d)
( ) ( ) ( )
1 2 36 17- + - + + -
Giải:
a./
( ) ( ) ( )
12 25 75 12 12 12 25 75
éù
êú
ë
-+
û
+ + = - + + +
0 100 100.= + =
b./
( ) ( )
60 12 47 43+ + - + -
( ) ( ) ( ) ( )
60 12 47 43 72 100 28
éù
ê
= + + - + - -
û
+
ë
= = -
ú
c./
( ) ( ) ( )
2 87 18 87- + - + - +
( ) ( ) ( ) ( )
2 18 87 87 20 0 20
é ù é ù
ê ú ê ú
ë û ë
= - + - + - + = - + = -
û
d)
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 2 36 17 36 1 2 17- + - + + - = +
éù
êú
ë
- + - +
û
-
( )
36 20 16= + - =
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên
cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài, làm bài cá nhân
tho lun cặp đôi theo bàn tr
li câu hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt đng nhân, đi din
2 hs lên bng trình bày, mi HS
Bài 2: Tính:
a)
( 17) . 6-
b)
8 .( 125)-
c)
( )
( 12) . 15--
d)
( )
21. 3 ( 21).7- + -
Gii
a)
( 17) . 6 102 - = -
b)
8 . ( 125) 1000- = -
c)
( )
( 12). 15 180- - =
d)
( )
21. 3 ( 21). 7 21.10 210- + - = - = -
Trang 5
làm 2 ý
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca c bn cht li mt
ln na cách làm ca dng bài
tp.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 3.
Yêu cu:
- HS thc hin gii toán cá nhân
- HS so sánh kết qu vi bn bên
cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài, làm bài cá nhân
tho lun cặp đôi theo bàn trả
li câu hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt đng nhân, đi din
4 hs lên bng trình bày, mi HS
làm 2 ý
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca c bn cht li mt
ln na cách làm ca dng bài
tp.
Chuyn ý: Ba bài tp trên giúp
các em cng c kiến thc v các
phép tính trên tp hp s nguyên.
Chúng ta s cùng m nhng bài
tp tính toán khác trong dng tìm
x sau.
Bài 3: Tính bng cách hpnht:
a)
( 4) 13 ( 250)- × ×-
b)
( ) ( ) ( )
8 . 12 . 125 ;- - -
c)
( 37) 84 37 ( 16)- × + ×-
;
d)
( ) ( )
134 51.134 134 .48;- + + -
e)
43.(1 296) 296.43- - -
.
f)
( ) ( ) ( )
45. 24 10 . 12 .- + - -
g)
( ) ( )
23
3
5 . 3 .2 ;--
h)
( )
( )
3
22
4 .3 . 5- - -
Gii
a)
( 4) 13 ( 250) ( 4).( 250) .13
éù
- × × - = - -
êú
ëû
1000.13 13000==
b)
( ) ( ) ( )
8 . 12 . 125 ( 8).( 125) .( 12)
éù
- - - = - - -
êú
ëû
1000.( 12) 12000= - = -
c)
( 37) 84 37 ( 16) ( 37).84 ( 37).16- × + ×- = - + -
( 37).(84 16) 37.100 3700= - + = - = -
;
d)
( ) ( )
134 51.134 134 .48- + + -
134.( 1) 51.134 134.( 48)
134. ( 1) 51 ( 48)
134.2 268
= - + + -
éù
= - + + -
êú
ëû
==
e)
43.(1 296) 296.43 43- - - = -
.
f)
( ) ( ) ( )
45. 24 10 . 12- + - -
90.( 12) ( 10).( 12)
( 12). 90 ( 10)
( 12).80 960
= - + - -
éù
= - + -
êú
ëû
= - = -
g)
( ) ( )
23
3
5 . 3 .2 25.( 27).8- - = -
25.8.( 27) 100.( 27) 2700= - = - = -
Trang 6
h)
( )
( )
3
22
4 .3 . 5 ( 16).9.( 125)- - - = - - -
16.( 125).9 2. 8.( 125) .9
18.( 1000) 18000
éù
= - = -
êú
ëû
= - = -
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
ng dn:
- HS nhóm 2 s để tính tng hiu
riêng
- T 1 đến 100 có bao nhiêu s
hng? T đó xem có bao nhiêu
s -1?
- HS so sánh kết qu vi bn bên
cnh
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài, làm bài cá nhân
tho lun cặp đôi theo bàn trả
li câu hi .
c 3: o cáo kết qu
- HS hoạt đng nhân, đi din
3 hs lên bng trình bày, mi HS
làm 2 ý
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài
làm ca c bn cht li mt
ln na cách làm ca dng bài
tp.
Bài 4: Tính tng sau
a)
1 2 3 4 ... 99 100+ + + -
b)
2 4 6 8 ... 48 50+ + - +
c)
1 2 3 4 ... 97 98 99 100+ + + + -
Gii
a)
1 2 3 4 ... 99 100+ + + -
( ) ( ) ( )
1 2 3 4 ... 99 100= + + +
( ) ( ) ( )
1 1 ... 1= - + - + + -
( )
1 .50 50= - = -
b)
2 4 6 8 ... 48 50+ + - +
( ) ( ) ( )
2 4 6 8 ... 46 48 50= + + + - +
( ) ( ) ( )
2 2 ... 2 50= - + - + + - +
( )
2 .12 50 26= - + =
c)
1 2 3 4 ... 97 98 99 100+ + + +
( ) ( )
1 2 3 4 ... 97 98 99 100= + + + +
( ) ( )
4 ... 4= - + + -
( )
4 .25 100= - = -
Tiết 2:
Dng 2: Tìm s nguyên x.
a) Mc tiêu:
- Giải được bài toán tìm x.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5.
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c phép toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 1.
Bài 1.m các s nguyên x, biết:
a)
( )
2 . 10x- = -
Trang 7
Yêu cu:
- Nêu cách tìm tha s trong mt tích
- Nêu cách tìm s hng trong 1 tng
- Yêu cu HS làm bài tp nhân, 4
HS lên bng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đng ti ch tr li cách tìm
tha s, tìm s hng.
- 4 HS lên bng gii toán, HS làm vào
v
c 3: o cáo kết qu
- HS làm vic cá nhâni lp
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn. GV cht li kết qu và c bước
gii
b)
( )
18 . 36x- = -
c)
2. 1 3x +=
d)
( )
4 . 5 15x- + = -
Gii
a)
2 10).( x- = -
( ) ( )
10 : 2
5.
x
x
= - -
=
b)
( )
18 . 36x- = -
( ) ( )
36 : 18
2.
x
x
= - -
=
c)
2. 1 3x +=
22
1
x
x
=
=
d)
( )
4 . 5 15x- + = -
( ) ( )
4 15 5x- = - -
( )
4 20
5.
x
x
- = -
=
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
Yêu cu:
- HS thc hin theo nm đôi
- Nêu lưu ý sau khi gii toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài, hoạt động gii bài
toán theo cặp đôi.
HS phân nhim v và trình bày bài
tp
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu 2 đại din nhóm trình bày
kết qu trên bng (mỗi đi din 1 ý)
- Đại din nhóm trình bày cách làm
- HS phn biện đại din nhóm tr
li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài m
ca nhóm.
Bài 2: Tìm các s nguyên x, biết
a)
(2 5) 17 6x - + =
b)
10 2(4 3 ) 4x- - = -
c)
24 :(3x 2) 3- = -
d)
5 2 17 12x- = - +
Gii
a)
(2 5) 17 6x - + =
2 5 6 17
2 5 11
2 11 5
26
3
x
x
x
x
x
- = -
- = -
= - +
=-
=-
b)
10 2(4 3 ) 4x- - = -
2(4 3 ) 10 ( 4)
2(4 3 ) 14
4 3 14 : 2
4 3 7
3 4 7
1
x
x
x
x
x
x
- = - -
-=
-=
-=
=-
=-
c)
24 :(3x 2) 3- = -
3 2 24 : ( 3)
3 2 8
3 8 2
2
x
x
x
x
- = -
- = -
= - +
=-
d)
5 2 17 12x- = - +
5 2 5
2 5 ( 5)
2 10
5
x
x
x
x
- = -
= - -
=
=
Trang 8
GV cht li kết qu và ch làm bài
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 3.
Yêu cu:
- Tương t cách làm bài tp 3, làm bài
tp 4 cá nhân
- 4 HS lên bng.
c 2: Thc hin nhim v
- 4 HS lên bng gii toán
- HS dưới lp làm vào v
c 3: o cáo kết qu
- HS làm việc cá nhân i lp
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- Yêu cu HS ghi nh các bươc giải
toán.
Bài 3: Tìm các s nguyên
x
, biết:
a)
( 1)( 2) 0xx- + =
b)
(2x 4)(3x 9) 0- + =
c)
3 2 5xx- + = -
d)
2 5 27 :( 3)xx- = -
Gii
a)
( 1)( 2) 0xx- + =
10
20
x
x
é
-=
ê
Û
ê
+=
ê
ë
1
2
x
x
é
=
ê
Û
ê
=-
ê
ë
b)
(2x 4)(3x 9) 0- + =
2 4 0
3 9 0
x
x
é
-=
ê
Û
ê
-=
ê
ë
2 4 2
3 9 3
xx
xx
éé
==
êê
ÛÛ
êê
= - = -
êê
ëë
c)
3 2 5xx- + = -
( 3 2) 5 5 5x x xÛ - + = - Û - = - Û =
d)
2 5 27 :( 3)xx- = -
(2 5) 9 3 9 3x x xÛ - = - Û - = - Û =
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 4.
ng dn:
- Nếu
7 xM
thì x được gi là gì ca 7?
Vy x bng nhng giá tr nào?
- Yêu cu HS tho lun nhóm và gii
toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đc đ bài, hoạt động gii bài
toán theo nhóm
HS suy ng và gii toán
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cầu đại din nm trình bày kết
qu
- Đại din nhóm trình bày cách làm
- HS phn biện đại din nhóm tr
li
Bài 4: m các s nguyên x, biết:
a)
7 xM
b)
15 ( 1)x +M
c)
( 6) ( 1)xx+-M
Gii:
a)
7 xM
nên x là ước nguyên ca 7
{ }
1; 1;7; 7xÞ Î - -
b) Vì
15 ( 1)x +M
nên (x + 1) là ưc nguyên
ca 15
{ }
( 1) 1; 1;15; 15xÞ + Î - -
Do đó ta có bng sau:
1x +
1
1-
15
15-
x
0
2-
14
16-
Vy
{ }
0; 2;14; 16x Î - -
b) Ta có
( )
6 1 7xx+ = - +
( 1) ( 1)xx--M
nên đ
( 6) ( 1)xx+-M
Trang 9
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài m
ca nhóm.
GV cht li kết qucách làm bài
thì
7 ( 1)x -M
Do đó
( )
1x -
là ước nguyên ca 7
{ }
( 1) 1; 1;7; 7xÞ - Î - -
Do đó ta có bng sau:
1x -
1
1-
7
7-
x
2
0
8
6-
Vy
{ }
2;0;8; 6x Î-
Tiết 3:
Dng 3: Mt s dng toán nâng cao v s nguyên
a) Mc tiêu:
- Thc hin mt s dạng nâng cao liên quan đến s nguyên: Tính nhanh; tìm s
nguyên x, y tha mãn tích là mt s nguyên hoc tích lớn n một s nguyên nào
đó;...
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3; 4
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca c phép toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 1.
Yêu cu:
- Nhóm th xem my s hng liên
tiếp cng li bng -20?
- Vậy ta nhóm như thế nào?
- Tính S bng cách nào?
- HS gii toán theo cá nhân và trao
đổi kết qu cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin gii bài tp nhân,
trao đi kết qu theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
Bài 1: Cho
2 3 98 99
1 3 3 3 ... 3 3S = - + - + + -
a)
CMR: S là bi ca
20-
b) Tính S, t đó suy ra
100
3
chia cho 4 dư 1.
Gii:
Ta có tng S có 100 s hng, nhóm thành 25
nhóm, mi nhóm có 4 s hạng nsau:
2 3 96 97 98 99
96 2 3
96
(1 3 3 3 ) ... (3 3 3 3 )
S ( 20) ... 3 .(1 3 3 3 )
( 20) ... 3 .( 20)
( 20)
S
S
S
= - + - + + - + -
= - + + - + -
= - + + -
Þ-M
Vy S là bi ca
( )
20-
b) Ta có:
2 3 98 99
2 3 98 99 100
1 3 3 3 ... 3 3
3 3 3 3 ... 3 3 3
S
S
= - + - + + -
Þ = - + - - + -
Cng S và 3S lại ta được:
100
100
4 1 3
13
4
S
S
=-
-
Þ=
Vì S là mt tng ca các s nguyên nên S
Trang 10
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
mt s nguyên.
Do đó:
100
(1 3 ) 4- M
hay
100
3
chia cho 4 dư 1.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 2.
Đặt các câu hi hướng dn:
- S 7 được phân tích thành tích ca
nhng s nguyên nào?
- Như vy câu a) mấy trường
hp?
- Tương t hãy suy ngcâu b, c?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ bài, hoạt đng gii bài
toán theo nm
HS suy ngvà gii toán
c 3: o cáo kết qu
- u cầu đại din nhóm trình bày
kết qu
- Đại din nhóm trình bày cách làm
- HS phn biện và đi din nm
tr li
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm
ca nhóm.
GV cht li kết qu cách làm
bài, khen thưng nm gii nhanh
và chính xác bài toán
Bài 2: Tìm các s nguyên x, y biết:
a)
( 3)(y 2) 7x - + =
b)
2 3 6 3xy y x- + - =
c)
5 5 24 12xy y x- + - =
Gii
a)
( 3)(y 2) 7x - + =
( ) ( )
7 1.7 1 . 7= = - -
nên ta có bng sau:
3x -
1
7
1-
7-
2y +
7
1
7-
1-
x
4
10
2
4-
y
5
1-
9-
3-
Vy có 4 cp s nguyên x, y tha mãn là:
( )
4; 5xy==
;
( )
10; 1 ;xy= = -
( )
2; 9 ;xy= = -
( )
4; 3xy= - = -
b) Ta có:
2 3 6 3xy y x- + - =
( 2) 3( 2) 3
( 2)( 3) 3
y x x
xy
Þ - + - =
Þ - + =
( ) ( )
3 1.3 1 . 3= = - -
nên ta có bng sau:
2x -
1
3
1-
3-
3y +
3
1
3-
1-
x
3
5
1
1-
y
2
2-
6-
4-
Vy có 4 cp s nguyên x, y tha mãn là:
( )
3; 2xy==
;
( )
5; 2 ;xy= = -
( )
1; 6 ;xy= = -
( )
1; 4xy= - = -
c) Ta có:
5 5 24 12xy y x- + - =
Trang 11
5 5 25 12 1
( 5) 5( 5) 11
( 5)( 5) 11
xy y x
y x x
xy
Þ - + - = -
Þ - + - =
Þ - + =
( ) ( )
11 1.11 1 . 11= = - -
nên ta có bng sau:
5x -
1
11
1-
11-
5y +
11
1
11-
1-
x
6
16
4
6-
y
6
4-
16-
6-
Vy có 4 cp s nguyên
,xy
tha mãn là:
( )
6; 6xy==
;
( )
16; 4 ;xy= = -
( )
4; 16 ;xy= = -
( )
6; 6xy= - = -
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài bài 3.
Đặt câu hi hướng dn:
- Khi nào tích ca 2 s nguyên
kết qu là s âm ?
- Khi nào tích ca 2 s nguyên
kết qu là s dương?
GV ng dn hc sinh trình bày
theo 2 cách.
- HS gii toán theo cá nhân và trao
đổi kết qu cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin gii bài tp nhân,
trao đi kết qu theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
Bài 3: Tìm các s nguyên x tha mãn:
( 7)(x 3) 0x - + <
Giải
( 7)(x 3) 0x - + <
Cách 1:
TH1:
7 0 7
3 0 3
xx
xx
ìì
ïï
- > >
ïï
Þ
íí
ïï
+ < < -
ïï
îî
Khôngsố x tha mãn
TH2:
7 0 7
3 0 3
xx
xx
ìì
ïï
- < <
ïï
Þ
íí
ïï
+ > > -
ïï
îî
37xÞ - < <
Vì x là s nguyên nên ta ly:
}
{
2; 1;0;1;2;3;4;5;6x Î - -
Cách 2:
Ta có:
7 0 7xx= = > =
3 0 3xx+ = = > = -
Lp bng xét du:
3-
7
7x -
- | - 0 +
3x +
- 0 + | +
( )( )
73xx--
+ 0 - 0 +
Trang 12
T bng xét du ta ly các giá tr nguyên ca x
tha mãn
3 7.x- < <
Vy
}
{
2; 1;0;1;2;3;4;5;6x Î - -
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đ bài i 4.
- ng dn HS tách s b chia
thành tng ca 2 số, trong đó 1
s đã chia hết cho n + 1.
c 2: Thc hin nhim v
- 1 HS lên bng gii bài tp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh gkết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
GV tóm tt kiến thc toàn bui
dy
Bài 4: m các s nguyên n, biết:
(2n 3) (n 1)-+M
Giải
Ta có
( )
2 3 2 2 5 2 1 5n n n= + = +
2(n 1) (n 1)++M
nên đ
(2n 3) (n 1)-+M
thì
5 (n 1)+M
Do đó (n + 1) là ước nguyên ca 5
{ }
(n 1) 1; 1;5; 5Þ + Î - -
Do đó ta có bng sau:
1n +
1
1-
5
5-
n
0
2-
4
6-
Vy
{ }
0; 2;4; 6n Î - -
NG DN V NHÀ
- Yêu cu HS ghi nh các dng BT và cách giải tương ng.
- Hoàn thành các bài tp v nhà sau:
BTVN
Bài 1: Tính tổng (tính hợp lý nếu có thể)
a,
( 37) 14 26 37- + + +
b,
( 24) 6 10 24- + + +
c,
15 23 ( 25) ( 23)+ + - + -
d)
60 33 ( 50) ( 33)+ + - + -
e,
( 16) ( 209) ( 14) 209- + - + - +
f)
{ }
2 8 2
3 54 : ( 2) 7 ( 2)
éù
- + - - + × -
êú
ëû
Bài 2: Thực hiện phép tính
a,
(36 79) (145 79 36)+ + - -
b,
10 [12 ( 9 1)]- - - -
c,
(38 29 43) (43 38)- + - +
d)
271 [( 43) 271 ( 17)]- - + - -
Bài 3: Tính hợp lý
a)
31 ( 18) 31.( 81) 31×- + - -
b)
( 12) 47 ( 12).52 ( 12)- × + - + -
c)
13. (23 22) 3 (17 28)+ - × +
d)
48 48 ( 78) 48 ( 21)- + ×- + ×-
Bài 4: Tìm sô nguyên x, biết:
Trang 13
a)
(2 5) 17 6x - + =
b)
10 2(4 3 ) 4x- - = -
c)
12 3( 7) 18x- + - + = -
d)
45 : 5 ( 3 2 ) 3x- ×- - =
e)
3 28 36xx- = +
f)
2
( 12) 56 10.13xx- × = +
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a,
( 7) 0xx× + =
b,
( 12) ( 3) 0xx+ × - =
c,
( 5) (3 ) 0xx- + × - =
d)
( 1) ( 2) ( 3) 0x x x- × + ×- - =
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:
a)
10 ( 1)x -M
b)
( 5) ( 2)xx+-M
c)
(3 8) ( 1)xx+-M
Bài 7: Tìm các s nguyên x, y biết:
a)
( 4).(y 1) 13x + - =
b)
3 20xy x y- + =
Bài 8: Tìm các s nguyên x, tha mãn:
( 1)(x 3)(x 4) 0x - + - >
Bài 9: Cho
2 3 98 99
1 5 5 5 ... 5 5S = - + - + + -
a) Tính S
b) CMR:
100
5
chia cho 6 dư 1.
| 1/13

Preview text:

Ngày soạn: …../…../ ……
Ngày dạy: …../…../ ……
Chuyên đề 15. ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
-
Củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên.
- Nhận dạng được các dạng bài tập và cách giải tương ứng.
- Biết giải và trình bày lời giải các bài tập về các phép tính trong tập hợp số nguyên
như: tính toán, tính nhanh, thứ tự thực hiện phép tính, tìm x và một số dạng nâng cao khác
- Vận dụng được các công thức đã học vào bài toán cụ thể và bài toán thực tiễn. 2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được
các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện
được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu được
phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ. Trang 1
- Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia số nguyên
và các tính chất của phép nhân số nguyên. b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức phép cộng, trừ,
nhân, chia số nguyên và các tính chất của phép nhân số nguyên. c) Sản phẩm:
- Viết được các phép toán, tính chất của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Tính (- 52)+ 70 kết quả là: A. 18 B. - 18 C.- 122 D. 122 Câu 2. Tính (- 8) ( ×- 25) kết quả là: A. 33 B. - 33 C. 200 D. - 200
Câu 3. Tập hợp tất cả các số nguyên 𝑥 thỏa mãn (1- x) ( × x + 2) = 0 là: A. {1; } 2 B. {- 1;- } 2 C. {- 1; } 2 D. {1;- } 2
Câu 4. Giá trị của biểu thức -20 + 2x khi x = - 1 là: A. - 18 B. - 22 C.18 D. 22
Câu 5. Trong tập số nguyên ℤ tập hợp các ước của (- 7) là: A. {- 1; } 1 B. {7; } 1 C. {- 7;7} D. {- 1;1;- 7;7}
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
NV2: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên C1 C2 C3 C4 C5 cùng dấu, khác dấu? A C D B D
NV3: Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên?
NV4: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên
cùng dấu, khác dấu? Nêu dấu của kết I. Nhắc lại lý thuyết
quả trong mỗi trường hợp?
a) Phép cộng 2 số nguyên cùng dấu Trang 2
NV5: Nêu dấu của kết quả trong mỗi + Muốn cộng hai số nguyên dương, ta
trường hợp chia 2 số nguyên cùng dấu, cộng như cộng hai số tự nhiên. khác dấu?
+ Muốn cộng 2 số nguyên âm, ta cộng 2 số
đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: kết quả.
b) Phép cộng 2 số nguyên khác dấu
- Hoạt động cá nhân trả lời.
+ Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn
luôn bằng 0: a + (- a)= 0.
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. không đối nhau, ta làm như sau:
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết * Nếu số dương lớn hơn số đối của số quả của nhau)
âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.
* Nếu số dương bé hơn số đối của số âm
NV2, 3,4,5: HS đứng tại chỗ báo cáo
thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số
dương rồi thêm dấu trước kết quả.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
c) Phép trừ hai số nguyên
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,
ta cộng a với số đối của b:
và chốt lại kiến thức.
a b = a + (- b)
d) Phép nhân hai số nguyên
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Cho , a b Î ¢ , ta có: vở.
(+a).(- b)= - a.b
(- a).(+b)= - a.b
(- a).(- b)= (+a).(+b)= a.b
e) Phép chia hai số nguyên Cho ,
a b Î ¢ , b khác 0 ta có:
(+a): (- b) có kết quả âm
(- a): (+b) có kết quả âm
(- a): (- b) có kết quả dương
(+a): (+b)= a.b có kết quả dương
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu: Trang 3
Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số
nguyên để thực hiện phép tính.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Tính
- GV cho HS đọc đề bài 1. a) (- ) 12 + 25 + 75 + 12;
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân b) 60 + 12 + (- 17)+ (- 4 ) 3 làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) (- ) 2 + (- 87)+ (- 18)+ 87;
- HS đọc đề bài , thực hiện tìm d) (- ) 1 + (- 2)+ 36 + (- 17)
cách tính thuận tiện nhất. Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS đứng tại chỗ trả lời rồi lên a./ (- 1 )2+ 25+ 75+ 12 = (é- 1 )2+ 12ù êë ú+ (25 + 7 ) 5
bảng trình bày và các HS khác û
lắng nghe, làm bài vào vở. = 0 + 100 = 100.
Bước 4: Đánh giá kết quả b./ 60 + 12 + (- 47)+ (- 4 ) 3
- GV cho HS nhận xét bài làm = (60 + 1 ) 2 + ( é- 47 ê )+ (- 4 ) 3 ù 72 (- 10 ) 0 28 û + ë = = - ú
của HS và chốt lại một lần nữa c./
cách làm của dạng bài tập. (- 2)+ (- 87)+ (- 18)+ 87 = ( é- ) 2 + (- 18)ù+ ( é- 87)+ 87ù êë úû êë ú= (- 2 ) 0 + 0 = - 20 û d) (- ) 1 + (- ) 2 + 36 + (- 17)= 36 + ( é ) 1 ( ) 2 (- 17)ù êë- + - + úû = 36 + (- ) 20 = 16
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. a) (- 17) . 6 b) 8 .(- 125) Yêu cầu:
c) (- 12) . (- 15) d) 21.(- 3)+ (- 21).7
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên Giải cạnh a) (- 17) . 6 = - 102
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 8 . (- 125) = - 1000
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân c) (- 12).(- 15)= 180
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả d) 21.(- )
3 + (- 21). 7 = - 21.10 = - 210 lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện
2 hs lên bảng trình bày, mỗi HS Trang 4 làm 2 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 3: Tính bằng cách hợp lí nhất:
Bước 1: Giao nhiệm vụ a) (- 4) 1 × 3 ( ×- 250)
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. b) (- 8).(- 12).(- 125); Yêu cầu: c) (- 37) 8 × 4 + 37 ( ×- 16) ;
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên d) (- 134)+ 51.134 + (- 134).48; cạnh e) - 43.(1- 296) - 296.43.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ f) 45.(- 24)+ (- 10).(- 12).
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 2 3 3
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả g) (- 5) .(- 3) .2 ; lời câu hỏi . Bướ h) - (- ) (- )3 2 2 4 .3 . 5
c 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện Giải
4 hs lên bảng trình bày, mỗi HS a) ( 4) 13 ( 250) (é 4).( 250) .ù - × × - = - - 13 êë úû làm 2 ý Bướ = 1000.13 = 13000
c 4: Đánh giá kết quả b) ( 8).( 12).( 125) ( é 8).( 125) .ù - - - = - - (- 12)
- GV cho HS nhận xét chéo bài êë úû
làm của các bạn và chốt lại một = 1000.(- 12) = - 12000
lần nữa cách làm của dạng bài c) (- 37) 8 × 4 + 37 (
×- 16) = (- 37).84 + (- 37).16 tập.
= (- 37).(84 + 16) = - 37.100 = - 3700;
Chuyển ý: Ba bài tập trên giúp
các em củng cố kiến thức về các d) (- 134)+ 51.134 + (- 134).48
phép tính trên tập hợp số nguyên. = 134.(- 1) + 51.134 + 134.(- 48) é ù
Chúng ta sẽ cùng làm những bài = 134. (- 1) + 51 + (- 48) êë úû
tập tính toán khác trong dạng tìm = 134.2 = 268
e) - 43.(1- 296) - 296.43 = - 43 . x sau. f) 45.(- 24)+ (- 10).(- 12) = 90.(- 12) + (- 10).(- 12) ( 12). 90 é ( 10)ù = - + - êë úû = (- 12).80 = - 960 2 3 g) (- ) (- ) 3 5 . 3 .2 = 25.(- 27).8
= 25.8.(- 27) = 100.(- 27) = - 2700 Trang 5 h) - (- ) (- )3 2 2 4 .3 . 5 = - (- 16).9.(- 125) 16.( 125).9 2. 8 é .( 125) .ù = - = - 9 êë úû = 18.(- 1000) = - 18000
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Tính tổng sau
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
a) 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 99 - 100 Hướng dẫn:
b) 2 – 4 + 6 – 8 + ... - 48 + 50
- HS nhóm 2 số để tính từng hiệu c) 1+ 2 – 3 – 4 + ... + 97 + 98 – 99 - 100 riêng Giải
- Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số
a) 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 99 - 100
hạng? Từ đó xem có bao nhiêu
= (1 – 2)+ (3 – 4)+ ... + (99 – 100) số -1?
- HS so sánh kết quả với bạn bên = (- ) 1 + (- ) 1 + ... + (- ) 1 cạnh = (- ) 1 .50 = - 50
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) 2 – 4 + 6 – 8 + ... - 48 + 50
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân = (2 – 4)+ (6 – 8)+ ...+ (46- 48)+ 50
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . = (- ) 2 + (- 2)+ ... + (- 2)+ 50
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện = (- 2).12 + 50 = 26
3 hs lên bảng trình bày, mỗi HS c) 1 + 2 – 3 – 4 + ... + 97 + 98 – 99 – 100 làm 2 ý
= (1 + 2 – 3 – 4)+ ... + (97 + 98 – 99 – 100)
Bước 4: Đánh giá kết quả = (- 4)+ ... + (- 4)
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một = (- 4).25 = - 100
lần nữa cách làm của dạng bài tập. Tiết 2:
Dạng 2: Tìm số nguyên x. a) Mục tiêu:
- Giải được bài toán tìm x.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1. Tìm các số nguyên x, biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 1. a) (- 2).x = - 10 Trang 6 Yêu cầu: b) (- 18).x = - 36
- Nêu cách tìm thừa số trong một tích c) 2.x + 1 = 3
- Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng d) (- 4).x + 5 = - 15
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng. Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) (- 2).x = - 10
- HS đứng tại chỗ trả lời cách tìm x = (- 10): (- 2)
thừa số, tìm số hạng. x = 5.
- 4 HS lên bảng giải toán, HS làm vào b) (- 18).x = - 36 vở Bướ x = (- 36): (- 18)
c 3: Báo cáo kết quả x = 2.
- HS làm việc cá nhân dưới lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả c) 2.x + 1 = 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2x = 2
bạn. GV chốt lại kết quả và các bước x = 1 giải d) (- 4).x + 5 = - 15 (- 4)x = (- 15)- 5 (- 4)x = - 20 x = 5.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tìm các số nguyên x, biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. a) (2x - 5) + 17 = 6 c) 24 : (3 x- 2) = - 3 Yêu cầu:
b)10 - 2(4 - 3x) = - 4 d) 5 - 2x = - 17 + 12
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- Nêu lưu ý sau khi giải toán Bướ Giải
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài a)(2x - 5) + 17 = 6 b)10 - 2(4 - 3x) = - 4 toán theo cặp đôi. 2x - 5 = 6 - 17 2(4 - 3x ) = 10 - (- 4)
HS phân nhiệm vụ và trình bày bài 2x - 5 = - 11 2(4 - 3x ) = 14 tập 2x = - 11 + 5 4 - 3x = 14 : 2 Bướ 2x = - 6
c 3: Báo cáo kết quả 4 - 3x = 7 x = - 3
- Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày 3x = 4 - 7 x = - 1
kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)
- Đại diện nhóm trình bày cách làm c) 24 : (3x- 2) = - 3 d) 5 - 2x = - 17 + 12
- HS phản biện và đại diện nhóm trả 3x - 2 = 24 : (- 3) 5 - 2x = - 5 lời 3x - 2 = - 8 2x = 5 - (- 5) Bướ
c 4: Đánh giá kết quả 3x = - 8 + 2 2x = 10
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm x = - 2 x = 5 của nhóm. Trang 7
GV chốt lại kết quả và cách làm bài
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Tìm các số nguyên x , biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
a) (x - 1)(x + 2) = 0 b) (2 x- 4)(3 x+ 9) = 0 Yêu cầu:
c) - 3x + 2x = - 5 d) 2x - 5x = 27 : (- 3)
- Tương tự cách làm bài tập 3, làm bài Giải tập 4 cá nhân x é - 1 = 0 é x = 1
a) (x - 1)(x + 2) = 0 ê Û ê Û - 4 HS lên bảng. x ê + 2 = 0 ê êë x = - 2 êë b) (2 x- 4)(3 x+ 9) = 0
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 é x - 4 = 0 é é ê 2x = 4 x = 2 ê ê
- 4 HS lên bảng giải toán Û Û Û 3 ê x - 9 = 0 ê ê ê 3x = - 9 x = - 3 êë ê
- HS dưới lớp làm vào vở ë ë
c) - 3x + 2x = - 5
Û (- 3 + 2)x = - 5 Û - x = - 5 Û x = 5
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS làm việc cá nhân dưới lớp
d) 2x - 5x = 27 : (- 3)
Bước 4: Đánh giá kết quả
Û (2 - 5)x = - 9 Û - 3x = - 9 Û x = 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS ghi nhớ các bươc giải toán.
Bước 1: Giao nhiệm vụ

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. a) 7 x M b) 15 (x M + 1) Hướng dẫn: c) (x + 6) (x M - 1) - Nếu 7 x
M thì x được gọi là gì của 7? Giải:
Vậy x bằng những giá trị nào? a) Vì 7 x
M nên x là ước nguyên của 7
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải Þ x Î {1;- 1;7;- 7} toán b) Vì 15 (x
M + 1) nên (x + 1) là ước nguyên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ của 15
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài Þ (x + 1) Î {1;- 1;15;- 1 } 5 toán theo nhóm Do đó ta có bả HS suy nghĩ và giải toán ng sau:
Bước 3: Báo cáo kết quả x + 1 1 - 1 15 - 15
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết x 0 - 2 14 - 16 quả
Vậy x Î {0;- 2;14;- 1 } 6
- Đại diện nhóm trình bày cách làm
b) Ta có x + 6 = (x - ) 1 + 7
- HS phản biện và đại diện nhóm trả Vì (x - 1) (x
M - 1) nên để (x + 6) (x M - 1) lời Trang 8
Bước 4: Đánh giá kết quả thì 7 (x M - 1)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm Do đó (x - ) 1 là ước nguyên của 7 của nhóm.
Þ (x - 1) Î 1;- 1;7;- 7
GV chốt lại kết quả và cách làm bài { } Do đó ta có bảng sau: x - 1 1 - 1 7 - 7 x 2 0 8 - 6 Vậy x Î {2;0;8;- } 6 Tiết 3:
Dạng 3: Một số dạng toán nâng cao về số nguyên a) Mục tiêu:
- Thực hiện một số dạng nâng cao liên quan đến số nguyên: Tính nhanh; tìm số
nguyên x, y thỏa mãn tích là một số nguyên hoặc tích lớn hơn một số nguyên nào đó;...
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Cho 2 3 98 99
S = 1 - 3 + 3 - 3 + ... + 3 - 3
- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
a) CMR: S là bội của - 20 Yêu cầu:
b) Tính S, từ đó suy ra 100 3 chia cho 4 dư 1.
- Nhóm thử xem mấy số hạng liên Giải:
tiếp cộng lại bằng -20?
Ta có tổng S có 100 số hạng, nhóm thành 25
- Vậy ta nhóm như thế nào?
nhóm, mỗi nhóm có 4 số hạng như sau: 2 3 96 97 98 99 - Tính S bằng cách nào?
S = (1 - 3 + 3 - 3 ) + ... + (3 - 3 + 3 - 3 ) 96 2 3
- HS giải toán theo cá nhân và trao
S = (- 20) + ... + 3 .(1 - 3 + 3 - 3 ) đổ 96 i kết quả cặp đôi
S = (- 20) + ... + 3 .(- 20)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Þ S (- M 20)
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, Vậy S là bội của (- 20)
trao đổi kết quả theo cặp b) Ta có:
Bước 3: Báo cáo kết quả 2 3 98 99
S = 1 - 3 + 3 - 3 + ... + 3 - 3
- 1 HS lên bảng trình bày bảng 2 3 98 99 100
Þ 3S = 3 - 3 + 3 - ... - 3 + 3 - 3
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Cộng S và 3S lại ta được: 100 làm 4S = 1 - 3 Bướ 100
c 4: Đánh giá kết quả 1 - 3 Þ S =
- GV cho HS nhận xét bài làm của 4
Vì S là một tổng của các số nguyên nên S là bạn. Trang 9
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến một số nguyên. thức Do đó: 100 (1 - 3 ) 4 M hay 100 3 chia cho 4 dư 1.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết:
Đặt các câu hỏi hướng dẫn:
a) (x - 3)(y+ 2) = 7 b) xy - 2y + 3x - 6 = 3
- Số 7 được phân tích thành tích của c) xy - 5y + 5x - 24 = 12 những số nguyên nào? Giải
- Như vậy câu a) có mấy trường a) (x - 3)(y+ 2) = 7 hợp? Vì nên ta có bảng sau:
- Tương tự hãy suy nghĩ câu b, c? 7 = 1.7 = (- ) 1 .(- 7)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x - 3 1 7 - 1 - 7
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài y + 2 7 1 - 7 - 1 toán theo nhóm HS suy nghĩ và giải toán x 4 10 2 - 4 Bướ y
c 3: Báo cáo kết quả 5 - 1 - 9 - 3
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Vậy có 4 cặp số nguyên x, y thỏa mãn là: kết quả
(x = 4;y = 5) ; (x = 10;y = - ) 1 ;
- Đại diện nhóm trình bày cách làm
- HS phản biện và đại diện nhóm (x = 2;y = - 9); (x = - 4;y = - 3) trả lời
b) Ta có: xy - 2y + 3x - 6 = 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
Þ y(x - 2) + 3(x - 2) = 3
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm Þ (x - 2)(y + 3) = 3 của nhóm. Vì 3 = 1.3 = (- )
1 .(- 3) nên ta có bảng sau:
GV chốt lại kết quả và cách làm
bài, khen thưởng nhóm giải nhanh x - 2 1 3 - 1 - 3 và chính xác bài toán y + 3 3 1 - 3 - 1 x 3 5 1 - 1 y 2 - 2 - 6 - 4
Vậy có 4 cặp số nguyên x, y thỏa mãn là:
(x = 3;y = 2) ; (x = 5;y = - 2);
(x = 1;y = - 6); (x = - 1;y = - 4)
c) Ta có: xy - 5y + 5x - 24 = 12 Trang 10
Þ xy - 5y + 5x - 25 = 12 - 1
Þ y(x - 5) + 5(x - 5) = 11
Þ (x - 5)(y + 5) = 11 Vì 11 = 1.11 = (- ) 1 .(- 1 ) 1 nên ta có bảng sau: x - 5 1 11 - 1 - 11 y + 5 11 1 - 11 - 1 x 6 16 4 - 6 y 6 - 4 - 16 - 6
Vậy có 4 cặp số nguyên x,y thỏa mãn là:
(x = 6;y = 6) ; (x = 16;y = - 4);
(x = 4;y = - 16); (x = - 6;y = - 6)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. (x - 7)(x+ 3) < 0
Đặt câu hỏi hướng dẫn: Giải
- Khi nào tích của 2 số nguyên có
Vì (x - 7)(x+ 3) < 0 kết quả là số âm ? Cách 1: ìï ì - > ï
- Khi nào tích của 2 số nguyên có x 7 0 x > 7 TH1: ï ï í Þ í ï x + 3 < 0 ï x < - 3 kết quả là số dương? ïî ïî
GV hướng dẫn học sinh trình bày
 Không có số x thỏa mãn ìï ì theo 2 cách. x - 7 < 0 ï x < 7 TH2: ï ï í Þ í
- HS giải toán theo cá nhân và trao ï x + 3 > 0 ï x > - 3 ïî ïî
đổi kết quả cặp đôi Þ - 3 < x < 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Vì x là số nguyên nên ta lấy:
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, x Î {- 2;- 1;0;1;2;3;4;5; } 6
trao đổi kết quả theo cặp Cách 2:
Bước 3: Báo cáo kết quả
Ta có: x – 7 = 0 = > x = 7
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
x + 3 = 0 = > x = - 3
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Lập bảng xét dấu: làm - 3 7
Bước 4: Đánh giá kết quả - | - 0 +
- GV cho HS nhận xét bài làm của x - 7 bạn. x + 3 - 0 + | +
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
(x - 7)(x - 3) + 0 - 0 + Trang 11
Từ bảng xét dấu ta lấy các giá trị nguyên của x
thỏa mãn - 3 < x < 7.
Vậy x Î {- 2;- 1;0;1;2;3;4;5; } 6
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Tìm các số nguyên n, biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. (2n- 3) (n M + 1)
- Hướng dẫn HS tách số bị chia Giải
thành tổng của 2 số, trong đó có 1 Ta có 2n – 3 = 2n + 2 – 5 = 2(n + ) 1 – 5
số đã chia hết cho n + 1. Vì 2(n+ 1) (n M + 1) nên để (2n- 3) (n M + 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thì 5 (n M + 1)
- 1 HS lên bảng giải bài tập Do đó (n + Bướ
1) là ước nguyên của 5
c 3: Báo cáo kết quả Þ + Î - -
- 1 HS lên bảng trình bày bảng (n 1) {1; 1;5; } 5
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Do đó ta có bảng sau: làm n + 1 1 - 1 5 - 5
Bước 4: Đánh giá kết quả n 0 - 2 4 - 6
- GV cho HS nhận xét bài làm của Vậy n Î {0;- 2;4;- } 6 bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
GV tóm tắt kiến thức toàn buổi dạy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Yêu cầu HS ghi nhớ các dạng BT và cách giải tương ứng.
- Hoàn thành các bài tập về nhà sau: BTVN
Bài 1: Tính tổng (tính hợp lý nếu có thể) a, (- 37) + 14 + 26 + 37 b, (- 24) + 6 + 10 + 24 c, 15 + 23 + (- 25) + (- 23) d) 60 + 33 + (- 50) + (- 33)
e, (- 16) + (- 209) + (- 14) + 209 f) 2 { 8 2 3 54 : ( é 2) 7ù - + - - + ( × - 2) êë úû }
Bài 2: Thực hiện phép tính
a, (36 + 79) + (145 - 79 - 36) b, 10 - [12 - (- 9 - 1)] c, (38 - 29 + 43) - (43 + 38)
d) 271- [(- 43) + 271- (- 17)]
Bài 3: Tính hợp lý a) 31 ( ×- 18) + 31.(- 81) - 31 b) (- 12) 4 × 7 + (- 12).52 + (- 12) c) 13. (23 + 22) - 3 ( ×17 + 28) d) - 48 + 48 ( ×- 78) + 48 ( ×- 21)
Bài 4: Tìm sô nguyên x, biết: Trang 12 a) (2x - 5) + 17 = 6
b) 10 - 2(4 - 3x) = - 4
c) - 12 + 3(- x + 7) = - 18 d) - 45 : 5 ( ×- 3 - 2x) = 3
e) 3x - 28 = x + 36 f) 2 (- 12) x × = 56 + 10.13x
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: a, x ( × x + 7) = 0 b, (x + 12) ( × x - 3) = 0 c, (- x + 5) ( × 3 - x) = 0 d) (x - 1) ( × x + 2) ( ×- x - 3) = 0
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết: a) 10 (x
M - 1) b) (x + 5) (x
M - 2) c) (3x + 8) (x M - 1)
Bài 7: Tìm các số nguyên x, y biết:
a) (x + 4).(y- 1) = 13 b) xy - 3x + y = 20
Bài 8: Tìm các số nguyên x, thỏa mãn: (x - 1)(x+ 3)(x- 4) > 0 Bài 9: Cho 2 3 98 99
S = 1 - 5 + 5 - 5 + ... + 5 - 5 a) Tính S b) CMR: 100 5 chia cho 6 dư 1. Trang 13