Giáo án dạy thêm Toán 6 sách Cánh diều Chủ đề 28

Giáo án dạy thêm Toán 6 sách Cánh diều đầy đủ cả năm, được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học, giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án dạy thêm môn Toán 6 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình.

1
Ngày son: 1/8/2021
Ngày dy:
Tiết 17: LUYN TP CHUNG
I. MC TIÊU:
1.Yêu cu cần đạt:
Cng c và rèn luyn cho Hs k năng:
- Phân tích mt s ra tha s nguyên t.
- Tìm ƯCLN và BCNN.
- Vn dụng ƯCLN và BCNN trong một s bài toán thc tin.
2.Năng lực:
- Thông qua các d bài tp, hs được khắc sâu hơn việc thc hin phân tích mt s ra
tha s nguyên t, khắc sâu hơn quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, nắm được s ging và khác
nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN.Qua đó hình thành năng lc duy, suy luận
tính toán.
- Hc sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lc hp tác, giao tiếp toán hc.
- T các d, bài tp liên quan đến các vn đ thc tế, qua đó hình thành năng lc gii
quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán hc.
3. Phm cht:
- Bồi dưỡng hng thú, say trong hc tp; ý thc làm vic nhóm,ý thc tìm tòi, khám
phá và sáng to cho Hs.
- Rèn luyn tính chính xác, tính linh hot nhy bén trong gii toán cũng như trong cuc
sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
1. Gv: Giáo án, phiếu hc tp,máy chiếu,phn các màu,nhóm học Zalo…
2. Hs: V, nháp, bút, chun b trước bài theo phiếu giao trên nhóm zalo ra nháp.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1.HOẠT ĐỘNG DY HC TRC TIP
Phn trc nghim (15 phút)
a) Mc tiêu:Hs được cng c kiến thc bài 11+12 để gii toán thành tho.
b) Ni dung: Phiếu 01:
Phn trc nghiệm đề kim tra 1 tiết.
c) Sn phm:Hs giải đáp những bài tp Gv giao trên phiếu.
2
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca Gv.
Hoạt động ca Hs.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tp trong
phiếu 01.
-Thi gian 9 câu = phút
- Yêu cu Hs hoạt đng nhóm ( 4em =1
nhóm)
Hs :-Lng nghe Gv giao vic.
- Nhn nhim v
- Gv:Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm
(nếu cn)
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (
A4)
-Gv :Thu sn phm(nháp)
- Gv:Chiếu ( Dán) 2 sn phm bt kì
-Gv: Yêu cu c lp theo dõi và nhn xét.
Nhóm: Np sn phm
Hs: Ti ch nhn xét và so sánh rút kinh
nghim qua sn phm nhóm bn.
- Gv: cht kiến thức đã sử dụng để gii bài
- Đáp án phiếu 01.
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào
v hc thêm chiu trong phút.
Phn t lun
a) Mc tiêu: Hsvận dung được kiến thc đã học ca bài 11 + 12 để gii bài tp liên quan t
cơ bản đén nâng cao.
b) Ni dung: Phiếu 02: Phn t luận đ kim tra 1 tiết.
c) Sn phm:Hs giải đáp những bài tp Gv giao trên phiếu .
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca Gv.
Hoạt động ca Hs.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tp trong
phiếu 02.
-Thi gian 7 bài = phút
- Yêu cu Hs hoạt đng nhóm ( 4em =1
nhóm)
Hs :-Lng nghe Gv giao vic.
- Nhn nhim v
- Gv:Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm
(nếu cn)
Hs :hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp
( A4)
3
-Gv :Thu sn phm(nháp)
- Gv:Chiếu ( Dán) 2 sn phm bt kì
-Gv: Yêu cu c lp theo dõi và nhn xét.
Nhóm: Np sn phm
Hs: Ti ch nhn xét và so sánh rút kinh
nghim qua sn phm nhóm bn.
- Gv: cht kiến thức đã sử dụng để gii bài
- Đáp án phiếu 02.
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án
vào v hc thêm chiu trong phút.
2.HOẠT ĐỘNG V NHÀ: (online-Zalo-Zoom...)
a) Mc tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của bài 17 đ t gii bài tp liên quan t
cơ bản đén nâng cao.
b) Ni dung: Phiếu 03: Bài tp b sung
c) Sn phm:Hs t giải đáp những bài tp Gv giao trên phiếu ( đăng trên nhóm Zalo)
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca Gv.
Hoạt động ca Phhs+Hs
Gv đăng phiếu 3: Bài tp t hc lên nhóm
Zalo ca lp
-Thi gian : Làm trong ngày giao.
Phhs: Cp nht nhóm hc
Cho con chép đề vào v T hc và bám sát
đôn đốc con hc trong ngày giao.
- Gv:Theo dõi, đôn đốc t xa
Hs :hoạt động cá nhân và gii ra nháp.
-Gv :Giúp đỡ Hs t xa qua hình thc
online…
-Gv: Yêu cu HS np bài
( qua hình thc trc tiếp hoc online)
Hs: Np sn phm ( chp nh hoc quay
video v t hc )
-Trao đổi : B me, GV, bạn bè…
- Gv: Sau khi HS np bài
GV s gửi đáp án phiếu 03 cho HS t
soát và chấm trên nháp…rút kinh nghiệm.
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào
v hc t hc trong ngày giao.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hs t đánh giá và rút kinh
nghim.
Gv đánh giá Hs trong t hc
qua kim tra sn phm t
hc
4
V. H SƠ DẠY HC(
Đính kèm các phiếu hc tp)
PHIẾU ĐỀ S 01+02
Phn 1: Trc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: ƯCLN (12;24;6) bng:
A. 12 B. 6 C. 3 D.24
Câu 2: BCNN ( 30;60;120) bng:
A. 60 B.120 C.10 D. 30
Câu 3: ƯCLN (24;36) bng:
A. 6 B. 12 C. 36 D.24
Câu 4: Cho a =
3 2
2 .3.5
, b =
2 2
2 .3 .5
thì BCNN (a, b) bng:
A.
2
2 .3.5
B.
2 2
2 .3.5
C.
2.3.5
D.
3 2 2
2 .3 .5
Câu 5: Cho p = 300 và q = 2520 thì ƯCLN (p,q) bằng:
A.
2.3.5
B.
2
2 .3.5
C.
2
2 .3.5.7
D.
3 2 2
2 .3 .5 .7
Câu 6: BCNN (10; 14; 16) bng:
A.
4
2 .5.7
B.
2
2.3 .5.7
C.
4
2 .5.7
D.
5.7
Câu 7: Kết qu rút gn phân s
20
160
v phân s ti gin là:
A.
2
16
B.
1
8
C.
1
8
D.
2
16
Câu 8: Mu chung ca các phân s
3 1 25
; ;
4 6 8
là:
A. 24 B. 100 C. 8 D. 12
Câu 9: ƯCLN của a và b là:
A. Bng b nếu a chia hết cho b.
B. Bng a nếu a chia hết cho b.
C. Là ước chung nh nht ca a và b
D. Là hiu ca 2 s a và b.
Phn II : T luận (7.0 điểm)
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN ca hai hay nhiu s
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN ca 100, 150; 125
Dng 2: Gii các bài toán bng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2: Tìm s t nhiên n biết n ln nht và
125 ;100 ;150x x x
5
Bài 3: Đội văn nghệ của 1 trường có 48 nam và 72 n. Mun phc v ti nhiều địa điểm ,
đội d định s chia thành các t gm c nam và n. S nam và n được chia đều. Có th
chia được nhiu nht thành bao nhiêu tổ? Khi đó mi t có bao nhiêu nam; bao nhiêu n.
Dng 3: Gii các bài toán bng việc tìm ƯC, BC ca hai hay nhiu s thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Bài 4: Tìm s t nhiên n biết
125 ;100 ;150x x x
và x < 10
Bài 5: Một đơn vị b đội khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15; nhưng xếp hàng 41 thì va
đủ. Tính s người của đơn vị đó biết rng s người chưa đến 1000 người.
Dng 4: Các bài toán tng quát bng vic tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6: Chng minh rng vi mi s t nhiên n thì các s sau nguyên t cùng nhau: 2n + 3
và 4n + 8.
Dng 5: Các bài toán v ƯCLN và BCNN
Bài 7: Tìm hai s t nhiên có tích bằng 720 và có ƯCLN bng 6
NG DN PHIẾU ĐỀ S 01+02
Phn I: Trc nghim.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
B
B
D
B
C
C
A
A
Phn II: Phn t lun
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN ca hai hay nhiu s
Bài 1:
2 2 2 3
100 2 .5 ;150 2.3.5 ;125 5
Các tha s nguyên t chung là: 5
Các tha s nguyên t riêng là: 2; 3
2
2 3
(100;150;125) 5 25
(100;150;125) 2 .3.5 1500
UCLN
BCNN


Dng 2: Gii các bài toán bng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2:
125 ;100 ;150 (125;100;150)x x x x UC
Mà x ln nhất nên x = ƯCLN(125;100;150) = 25
6
Bài 3:
Gi s t là a (a
N
*
)
Vì s nam và n được chia đều nên a là ước chung ca 48 và 72.
Mà cn tìm s t là nhiu nhất nên a = ƯCLN( 48; 72) = 24 ( tổ)
Mi t có: 48 : 24 = 2( nam) và 72: 24 = 3 ( n).
Đáp số: 24 t; mi t 2 nam và 3 n.
Dng 3: Gii các bài toán bng việc tìm ƯC, BC ca hai hay nhiu s thỏa mãn điu
kiện cho trước.
Bài 4:
125 ;100 ;150 (125;100;150)x x x x UC
ƯCLN(125;100;150) = 25 nên
(25) 1;5;25x U
Mà x < 10 nên
1;5x
Bài 5:
Gi s người của đơn vị a( ni). ( a
N; a
1000). Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều
15 người.
Do đó : (a – 15)
BC (20; 25; 30).
BCNN ( 20; 25; 30) = 300.
=> ( a 15)
B ( 300) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
=> a
{15 ; 315; 615; 915; 1215; ...}
Do khi xếp hàng 41 thì va đủ nên a 41; a
1000 nên a = 615.
KL: S người của đơn vị là 615 người.
Dng 4: Các bài toán tng quát bng vic tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6:
Gi
(2 3;4 8)d UCLN n n
2(2 3)n d
4 8n d
2(2 3) 4 6
(4 8) (4 6)
2 1;2
n d n d
n n d
d d
Vì 2n + 3 là s ln d = 2 không xy ra.
Vy d = 1 hay vi mi n thì hai s 2n + 3 và 4n + 8 nguyên t cùng nhau.
7
Giáo viên cn nhn mnh cho hc sinh vì sao ta li nhân 2n + 3 với 2 là để trit tiêu
n.
Dng 5: Các bài toán v ƯCLN và BCNN
Bài 7:
Gi hai s t nhiên đó là a và b
Ta có ƯCLN(a;b) = 6 nên a = 6m; b = 6n và ƯCLN(m,n) = 1
nên a.b = 6m.6n = 36m.n = 720 suy ra m.n = 20
Chn cp m, n nguyên t cùng nhau và có tích bằng 20 ta được
m
4
5
n
5
4
do đó
a
24
30
b
30
24
PHIU HC TP S 03
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN ca hai hay nhiu s
Bài 1: Tìm ƯC, BC ca 100;150;125
Dng 2: Gii các bài toán bng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2: Tìm s t nhiên n biết n nh nht và
125; 100; 150x x x
Bài 3:
Hai bn An và Bách cùng hc mt trường nhưng ở 2 lp khác nhau. An c 10 ngày li trc
nht 1 ln; Bách c 12 ngày li trc nht 1 ln. Lần đầu c 2 người cùng trc nht vào 1
ngày. Hi sau ít nht bao nhiêu ngày thì 2 bn li cùng trc nhật? Lúc đó mỗi bạn đã trực
nhật được my ln?
Dng 3: Gii các bài toán bng vic tìm ƯC, BC ca hai hay nhiu s thỏa mãn điu
kiện cho trước.
Bài 4:Tìm s t nhiên n biết
125; 100; 150x x x
;
3000x
Bài 5: Tìm s t nhiên n biết 125 khi chia cho x đưc s dư là 5; 85 khi chia cho x được s
dư là 1.
Dng 4: Các bài toán tng quát bng vic tìm ƯCLN và BCNN
8
Bài 6: Tìm s t nhiên n để các s sau nguyên t cùng nhau: 7n + 13 và 2n + 4
Dng 5: Các bài toán v ƯCLN và BCNN
Bài 7:
Tìm hai s t nhiên a và b biết
BCNN(a,b) = 770; trong đó a =14. Tìm b.
ĐÁP ÁN PHIẾU HC TP S 03
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN ca hai hay nhiu s
Bài 1:
Để tìm ƯC; BC của các s trên ta không cn lp tp hợp các ước và bi ca các s
thông qua ƯCLN; BCNN để tìm.
(100;150;125) (25) 1;5;25
(100;150;125) (1500) 0;1500;3000;...
UC U
BC B


Dng 2: Gii các bài toán bng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2:
125; 100; 150 (125;100;150)x x x x BC
Mà x nh nht nên x = BCNN(125;100;150) = 1500
Bài 3:
Gi s ngày mà ít nht 2 bn li cùng trc nht là a( a
N
*
). Vì An c 10 ngày li trc nht
1 ln; Bách c 12 ngày li trc nht 1 ln. Lần đầu c 2 người cùng trc nht vào 1 ngày
nên a là bi chung ca 10 và 12.
Mà cn tìm s ngày ít nht mà 2 bn li cùng trc nht nên
a = BCNN ( 10; 12) = 60 ( ngày )
Lúc đó An đã trực nhật được 60 : 10 = 6 ( ln).
Bách đã trực nhật được 60 : 12 = 5 ( ln) .
Đáp số: 60 ngày; An đã trực nhật được 6 lần; Bách đã trực nhật được 5 ln.
Dng 3: Gii các bài toán bng việc tìm ƯC, BC ca hai hay nhiu s thỏa mãn điu
kiện cho trước.
Bài 4:
125; 100; 150 (125;100;150)x x x x BC
9
BCNN(125;100;150) = 1500 nên
(1500) 0;1500;3000;...x B
Mà x < 3000 nên
0;1500x
Bài 5:
Vì 125 chia cho x dư 5 nên
120 x
85 chia cho x dư 1 nên
84 x
Do đó
(120;84); 5x UC x
ƯCLN(120;84)=12 nên
(12) à 5 6;12x U v x x
Dng 4: Các bài toán tng quát bng vic tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6:
Gi
(7 13;2 4)d UCLN n n
(7 13)n d
2 4n d
2(7 13) 14 26
7(2 4) 14 28
(14 28) (14 26)
2 1;2
n d n d
n d n d
n n d
d d
Nếu
2 7 13 2 7( 1) 6 2 7( 1) 2
(7;2) 1 1 2 2 1
d n n n
UCLN n n k
Vậy để 7n + 13 và 2n + 4 nguyên t cùng nhau thì
2 1n k
Dng 5: Các bài toán v ƯCLN và BCNN
Bài 7:
Ta có BCNN(a,14) = 770 nên 770 = a.m; 770 = 14.55 và ƯCLN(m,55) = 1
Ta có 770 = 14.55 = a.m
14.55
( ;55) 1 14 (14) 1;2;7;14
m
UCLN m m m U
Do đó
55;110;380;770a
BÀI TP T LUYN:
Bài 1: Tìm ƯCLN; BCNN ; ƯC; BC ca
a, 124 và 55
10
b, 122; 84 và 126
Bài 2: Tìm s t nhiên a ln nht biết rng
480 ;600x x
Bài 3: Một đội y tế có 24 bác sĩ, 108 y tá. Có th chia đội y tế đó nhiều nht thành my t
để các bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào mi t.
Bài 4: Ngc và Minh mỗi người mua mt s bút chì. Trong mi hộp đều có t hai bút tr
lên. Và s bút mi hộp đều nhau, Tính ra Ngc mua 20 bút và Minh mua 15 bút. Hi
mi hp có bao nhiêu bút chì.
Bài 5: Chng minh rng vi mi s t nhiên n các s sau là hai s nguyên t
a)7n + 10 và 5n + 7
b)n + 2 và 2n + 3
Bài 6: Tìm hai s t nhiên a, b biết
a)ƯCLN(a,b) = 6; a.b = 720
b)BCNN(a,b) = 900 và a.b = 2700.
| 1/10

Preview text:

Ngày soạn: 1/8/2021 Ngày dạy:
Tiết 17: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:
1.Yêu cầu cần đạt:

Củng cố và rèn luyện cho Hs kỹ năng:
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm ƯCLN và BCNN.
- Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn. 2.Năng lực:
- Thông qua các ví dụ và bài tập, hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số ra
thừa số nguyên tố, khắc sâu hơn quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, nắm được sự giống và khác
nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN.Qua đó hình thành năng lực tư duy, suy luận và tính toán.
- Học sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học.
- Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải
quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học. 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm,ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho Hs.
- Rèn luyện tính chính xác, tính linh hoạt nhạy bén trong giải toán cũng như trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Gv:
Giáo án, phiếu học tập,máy chiếu,phấn các màu,nhóm học Zalo…
2. Hs: Vở, nháp, bút, chuẩn bị trước bài theo phiếu giao trên nhóm zalo ra nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TRỰC TIẾP
Phần trắc nghiệm (15 phút)

a) Mục tiêu:Hs được củng cố kiến thức bài 11+12 để giải toán thành thạo.
b) Nội dung: Phiếu 01: Phần trắc nghiệm đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm:Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu. 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong
Hs :-Lắng nghe Gv giao việc. phiếu 01.
- Nhận nhiệm vụ
-Thời gian 9 câu = … phút
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 nhóm)
- Gv:Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp ( (nếu cần) A4) -Gv :Thu sản phẩm(nháp) Nhóm: Nộp sản phẩm
- Gv:Chiếu ( Dán) 2 sản phẩm bất kì
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh
-Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn.
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào - Đáp án phiếu 01.
vở học thêm chiều trong … phút. Phần tự luận
a) Mục tiêu: Hsvận dung được kiến thức đã học của bài 11 + 12 để giải bài tập liên quan từ cơ bản đén nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 02: Phần tự luận đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm:Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong
Hs :-Lắng nghe Gv giao việc. phiếu 02.
- Nhận nhiệm vụ
-Thời gian 7 bài = … phút
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 nhóm)
- Gv:Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm
Hs :hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (nếu cần) ( A4) 2 -Gv :Thu sản phẩm(nháp) Nhóm: Nộp sản phẩm
- Gv:Chiếu ( Dán) 2 sản phẩm bất kì
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh
-Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn.
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án - Đáp án phiếu 02.
vào vở học thêm chiều trong … phút.
2.HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ: (online-Zalo-Zoom...)
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của bài 17 để tự giải bài tập liên quan từ cơ bản đén nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 03: Bài tập bổ sung
c) Sản phẩm:Hs tự giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu ( đăng trên nhóm Zalo)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Phhs+Hs
Gv đăng phiếu 3: Bài tập tự học lên nhóm Phhs: Cập nhật nhóm học Zalo của lớp
Cho con chép đề vào vở Tự học và bám sát
-Thời gian : Làm trong ngày giao.
đôn đốc con học trong ngày giao.
- Gv:Theo dõi, đôn đốc từ xa
Hs :hoạt động cá nhân và giải ra nháp.
-Gv :Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức
Hs: Nộp sản phẩm ( chụp ảnh hoặc quay online… video vở tự học ) -Gv: Yêu cầu HS nộp bài
-Trao đổi : Bố me, GV, bạn bè…
( qua hình thức trực tiếp hoặc online) - Gv: Sau khi HS nộp bài
- Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào
GV sẽ gửi đáp án phiếu 03 cho HS tự rà
vở học tự học trong ngày giao.
soát và chấm trên nháp…rút kinh nghiệm.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hs tự đánh giá và rút kinh Gv đánh giá Hs trong tự học PHHs đánh giá con trong nghiệm.
qua kiểm tra sản phẩm tự tự học phiếu giao từ xa học 3
V. HỒ SƠ DẠY HỌC(Đính kèm các phiếu học tập)
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: ƯCLN (12;24;6) bằng: A. 12 B. 6 C. 3 D.24
Câu 2: BCNN ( 30;60;120) bằng: A. 60 B.120 C.10 D. 30
Câu 3: ƯCLN (24;36) bằng: A. 6 B. 12 C. 36 D.24 Câu 4: Cho a = 3 2 2 .3.5 , b = 2 2
2 .3 .5 thì BCNN (a, b) bằng: A. 2 2 .3.5 B. 2 2 2 .3.5 C. 2.3.5 D. 3 2 2 2 .3 .5
Câu 5: Cho p = 300 và q = 2520 thì ƯCLN (p,q) bằng: A. 2.3.5 B. 2 2 .3.5 C. 2 2 .3.5.7 D. 3 2 2 2 .3 .5 .7
Câu 6: BCNN (10; 14; 16) bằng: A. 4 2 .5.7 B. 2 2.3 .5.7 C. 4 2 .5.7 D. 5.7 20
Câu 7: Kết quả rút gọn phân số
về phân số tối giản là: 1  60 1  1  2  A. 2 B. C. D. 1  6 8  8 16 3 1  25
Câu 8: Mẫu chung của các phân số ; ; là: 4 6 8 A. 24 B. 100 C. 8 D. 12
Câu 9: ƯCLN của a và b là:
A. Bằng b nếu a chia hết cho b.
B. Bằng a nếu a chia hết cho b.
C. Là ước chung nhỏ nhất của a và b
D. Là hiệu của 2 số a và b.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN của 100, 150; 125
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết n lớn nhất và 125 ; x 100 ; x 150 x 4
Bài 3: Đội văn nghệ của 1 trường có 48 nam và 72 nữ. Muốn phục vụ tại nhiều địa điểm ,
đội dự định sẽ chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam và nữ được chia đều. Có thể
chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam; bao nhiêu nữ.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n biết 125 ; x 100 ;
x 150 x và x < 10
Bài 5: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15; nhưng xếp hàng 41 thì vừa
đủ. Tính số người của đơn vị đó biết rằng số người chưa đến 1000 người.
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì các số sau nguyên tố cùng nhau: 2n + 3 và 4n + 8.
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN
Bài 7: Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có ƯCLN bẳng 6
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B B B D B C C A A
Phần II: Phần tự luận
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số Bài 1: 2 2 2 3
100  2 .5 ;150  2.3.5 ;125  5
Các thừa số nguyên tố chung là: 5
Các thừa số nguyên tố riêng là: 2; 3 2
UCLN (100;150;125)  5  25 2 3
BCNN (100;150;125)  2 .3.5  1500
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN Bài 2: 125 ; x 100 ;
x 150 x x UC(125;100;150)
Mà x lớn nhất nên x = ƯCLN(125;100;150) = 25 5 Bài 3:
Gọi số tổ là a (a  N*)
Vì số nam và nữ được chia đều nên a là ước chung của 48 và 72.
Mà cần tìm số tổ là nhiều nhất nên a = ƯCLN( 48; 72) = 24 ( tổ)
Mỗi tổ có: 48 : 24 = 2( nam) và 72: 24 = 3 ( nữ).
Đáp số: 24 tổ; mỗi tổ 2 nam và 3 nữ.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước. Bài 4: 125 ; x 100 ;
x 150 x x UC(125;100;150)
ƯCLN(125;100;150) = 25 nên x U  (25) 1;5;2  5
Mà x < 10 nên x 1;  5 Bài 5:
Gọi số người của đơn vị là a( người). ( a  N; a  1000). Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 người.
Do đó : (a – 15)  BC (20; 25; 30). BCNN ( 20; 25; 30) = 300.
=> ( a – 15)  B ( 300) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
=> a  {15 ; 315; 615; 915; 1215; ...}
Do khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên a 41; a  1000 nên a = 615.
KL: Số người của đơn vị là 615 người.
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN Bài 6:
Gọi d UCLN(2n  3;4n  8)
 2(2n  3) d và 4n  8 d
 2(2n  3) d  4n  6 d
 (4n  8)  (4n  6) d
 2 d d 1;  2
Vì 2n + 3 là số lẻ nên d = 2 không xảy ra.
Vậy d = 1 hay với mọi n thì hai số 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau. 6
 Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh vì sao ta lại nhân 2n + 3 với 2 là để triệt tiêu n.
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN Bài 7:
Gọi hai số tự nhiên đó là a và b
Ta có ƯCLN(a;b) = 6 nên a = 6m; b = 6n và ƯCLN(m,n) = 1
nên a.b = 6m.6n = 36m.n = 720 suy ra m.n = 20
Chọn cặp m, n nguyên tố cùng nhau và có tích bằng 20 ta được m 4 5 n 5 4 do đó a 24 30 b 30 24
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số
Bài 1: Tìm ƯC, BC của 100;150;125
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN
Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết n nhỏ nhất và x 125; x 100; x 150 Bài 3:
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực
nhật 1 lần; Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật? Lúc đó mỗi bạn đã trực nhật được mấy lần?
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Bài 4:Tìm số tự nhiên n biết x 125; x 100; x 150 ; x  3000
Bài 5: Tìm số tự nhiên n biết 125 khi chia cho x được số dư là 5; 85 khi chia cho x được số dư là 1.
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN 7
Bài 6: Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: 7n + 13 và 2n + 4
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN
Bài 7: Tìm hai số tự nhiên a và b biết
BCNN(a,b) = 770; trong đó a =14. Tìm b.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Dạng 1: Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số Bài 1:
Để tìm ƯC; BC của các số trên ta không cần lập tập hợp các ước và bội của các số mà
thông qua ƯCLN; BCNN để tìm.
UC(100;150;125)  U (25)  1;5;  25
BC(100;150;125)  B(1500)  0;1500;3000;  ...
Dạng 2: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯCLN; BCNN Bài 2:
x 125; x 100; x 150  x BC(125;100;150)
Mà x nhỏ nhất nên x = BCNN(125;100;150) = 1500 Bài 3:
Gọi số ngày mà ít nhất 2 bạn lại cùng trực nhật là a( aN*). Vì An cứ 10 ngày lại trực nhật
1 lần; Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1 ngày
nên a là bội chung của 10 và 12.
Mà cần tìm số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực nhật nên
a = BCNN ( 10; 12) = 60 ( ngày )
Lúc đó An đã trực nhật được 60 : 10 = 6 ( lần).
Bách đã trực nhật được 60 : 12 = 5 ( lần) .
Đáp số: 60 ngày; An đã trực nhật được 6 lần; Bách đã trực nhật được 5 lần.
Dạng 3: Giải các bài toán bằng việc tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số thỏa mãn điều
kiện cho trước. Bài 4:
x 125; x 100; x 150  x BC(125;100;150) 8
BCNN(125;100;150) = 1500 nên x B(1500)  0;1500;3000;..  .
Mà x < 3000 nên x 0;150  0 Bài 5:
Vì 125 chia cho x dư 5 nên 120 x
85 chia cho x dư 1 nên 84 x
Do đó xUC(120;84);x  5
ƯCLN(120;84)=12 nên x U  (12) à
v x  5  x 6;1  2
Dạng 4: Các bài toán tổng quát bằng việc tìm ƯCLN và BCNN Bài 6:
Gọi d UCLN(7n 13;2n  4)
 (7n 13) d và 2n  4 d
 2(7n 13) d 14n  26 d
 7(2n  4) d 14n  28 d
(14n  28)  (14n  26) d
 2 d d 1;  2 Nếu
d  2  7n 13 2  7(n 1)  6 2  7(n 1) 2
UCLN (7;2)  1 n 1 2  n  2k  1
Vậy để 7n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau thì n  2k 1
Dạng 5: Các bài toán về ƯCLN và BCNN Bài 7:
Ta có BCNN(a,14) = 770 nên 770 = a.m; 770 = 14.55 và ƯCLN(m,55) = 1 Ta có 770 = 14.55 = a.m 14.55 m UCLN ( ;
m 55)  1  14 m m U (14)  1;2;7;  14
Do đó a55;110;380;77  0 BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 1:
Tìm ƯCLN; BCNN ; ƯC; BC của a, 124 và 55 9 b, 122; 84 và 126
Bài 2: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 ; x 600 x
Bài 3: Một đội y tế có 24 bác sĩ, 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ
để các bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào mỗi tổ.
Bài 4: Ngọc và Minh mỗi người mua một số bút chì. Trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở
lên. Và số bút ở mỗi hộp đều nhau, Tính ra Ngọc mua 20 bút và Minh mua 15 bút. Hỏi
mỗi hộp có bao nhiêu bút chì.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n các số sau là hai số nguyên tố a)7n + 10 và 5n + 7 b)n + 2 và 2n + 3
Bài 6: Tìm hai số tự nhiên a, b biết a)ƯCLN(a,b) = 6; a.b = 720
b)BCNN(a,b) = 900 và a.b = 2700. 10