-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án dạy toán Tiểu học - Sư phạm Toán | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
. Phẩm chất, năng lực:+ Phát triển năng lực: giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề và sử dụng công cụ + Phát triển phẩm chất yêu thích, nghiêm túc trong học tập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Sư phạm toán 12 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Giáo án dạy toán Tiểu học - Sư phạm Toán | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
. Phẩm chất, năng lực:+ Phát triển năng lực: giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề và sử dụng công cụ + Phát triển phẩm chất yêu thích, nghiêm túc trong học tập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sư phạm toán 12 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ đô Hà Nội
Preview text:
TÊN BÀI DẠY: NGÀY-GIỜ, GIỜ-PHÚT
Môn học: Toán Học; Lớp: 02 Sách: Kết nối tri thức
Thời gian thực hiện: 01 tiết I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng: - Kiến thức:
+ Học sinh biết được 1 ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút.
+ 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
+ Biết tên buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. - Kỹ năng:
+ Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, các khoảng thời gian
các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
+ Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực thế hàng ngày.
2. Phẩm chất, năng lực:
+ Phát triển năng lực: giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề và sử dụng công cụ
+ Phát triển phẩm chất yêu thích, nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Kế hoạch dạy học, bài giảng điện tử, sách giáo khoa, sách giáo
viên và đồ dùng dạy học.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép, vở bài tập và bộ đồ dùng học tập. II.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1.Khởi động -Nội dung: GV chiếu
-Giáo viên giới thiệu về -HS lắng nghe và
đồng hồ cho học sinh xem các khung giờ trong ngày quan sát hình ảnh giờ và giờ sinh hoạt hằng trên bảng. ngày của chúng ta. -Mục tiêu
+ Tạo không khí sôi nổi,
-GV gọi hs đọc giờ đúng -HS trả lời: Trên mặt
vui vẻ trước giờ học củng trên đồng hồ đồng hồ chỉ mấy giờ
cố kiến thức về xem giờ
-GV hỏi thêm học sinh về đúng cách đọc giờ đúng - Gv chốt, nhận xét
-Đánh giá: Tích lũy
thưởng bằng điểm số, thưởng kẹo… - Thời gian: 3 – 5 phút
2.Hình thành kiến thức
-Mục tiêu: Học sinh biết -Giới thiệu bài: Hôm nay -HS nhắc lại đầu bài
được 1 ngày có 24 giờ, 1
cô sẽ giới thiệu các em giờ có 60 phút.
cách nhận biết thời gian + 24 giờ trong 1 ngày trong một ngày, cách xem
được tính từ 12 giờ đêm giờ đúng hôm trước đến 12 giờ -GV ghi đầu bài lên -HS làm theo yêu đêm hôm sau. bảng. cầu của GV
+ Biết tên buổi và tên gọi
các giờ tương ứng trong - GV triển khai: ngày.
Bước 1: Giới thiệu về
-Năng lực: Tư duy; giải đồng hồ
quyết vấn đề; giao tiếp -GV quay đồng hồ và toán học
yêu cầu HS đếm kim giờ -Thời gian: 14 phút
2 vòng là 1 ngày và đặt -HS quan sát và trả
câu hỏi: Một ngày có bao lời 1 ngày có 24h nhiêu giờ? -GV nêu 24 giờ trong -HS chú ý lắng nghe
một ngày được tính từ 12 và nhắc lại.
giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày. -GV giới thiệu: Khi kim
giờ di chuyển 2 số liền nhau thì kim phút đi được 60 phút Bước 2: Giới thiệu và
hướng dẫn về các buổi trong ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian -1 HS nêu thời gian
biểu ngày thứ bảy của biểu, 1 HS hỏi các em. bạn: - Các nhóm lên trình - Buổi sáng, bày bạn...thức dậy mấy giờ ? - Buổi trưa, bạn .... làm gì ? - 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ? - 8 giờ tối, bạn .... làm gì ? - 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ?
Vậy mỗi ngày được chia
thành các buổi khác nhau - Sáng, trưa, chiều, đó là những buổi nào ? tối đêm. Bước 3: Các giờ trong ngày và trong buổi. - GV quay đồng hồ cho - Buổi sáng: 1 giờ
HS đọc giờ các buổi và sáng ...10giờ sáng. hỏi HS: - Buổi trưa: 11 giờ
Vậy buổi….bắt đầu từ trưa, 12 giờ trưa.
mấy giờ đến mấy giờ ? - Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ chiều. - Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối. - Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ đêm. - HS làm theo yêu - Yêu cầu HS đọc phần cầu và đọc bài. bài học trong sgk. -1 giờ chiều còn
- GV hỏi 1 giờ chiều còn được gọi là 13h. Vì gọi là mấy giờ ? Tại 12 giờ trưa rồi đến 1
sao ? (tương tự đặt câu giờ chiều. 12 cộng 1 hỏi với các bạn khác) bằng 13. -Ghi nhớ kiến thức *GV chốt chuyển:
“Chúng ta vừa làm 1 vài
bài tập và 1 vài câu hỏi
về đồng hồ. Để giúp các con thành thạo hơn ta sang phần luyện tập.”
3.Thực hành – luyện tập
-Mục tiêu: Biết xem giờ
đúng trên đồng hồ. Nhận - GV triển khai: biết thời điểm, các Bài 1: Số ?
khoảng thời gian các buổi - HS đọc. sáng, trưa, chiều, tối. - Gọi HS đọc YC bài.
+ Hiểu biết về sử dụng
thời gian trong đời sống - Bài yêu cầu làm gì ? - Điền số ? thực thế hàng ngày. - Yêu cầu HS nêu cách - Xem giờ được vẽ
-Đánh giá: tích điểm, tặng làm. trên mặt đồng hồ rồi sticker ghi số giờ vào dấu chấm hỏi tương ứng. - GV hướng dẫn: đưa tranh và đưa ra câu hỏi với các học sinh. - 4 giờ.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Điền số mấy thay thế cho dấu chấm hỏi ? - Số 4. + Nam và bố đi câu cá - Lúc 4 giờ chiều. lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS làm tương
tự với các phần còn lại - HS đứng dậy trả
và trả lời trước lớp. lời tại chỗ. - GV nhận xét, bổ sung - Ghi đáp án chi tiết
(có thể sử dụng giờ theo - HS nhận xét. thứ tự)
Bài 2: Tìm đồng hồ chỉ
thời gian thích hợp với mỗi tranh. - HS đứng lên đọc. - Gọi HS đọc YC bài - HS trả lời theo yêu - Bài yêu cầu làm gì ? cầu đề bài.
- Đồng hồ ở bài này là - Đồng hồ điện tử loại đồng hồ gì ? - HS làm bài vào
- GV giới thiệu đồng hồ SGK, sau đó cho điện tử, sau đó cho HS HS trình bày trước
đối chiếu để nối đồng hồ lớp.
thích hợp với mỗi tranh. - Ghi đáp án chi tiết - HS khác nhận xét bài của bạn. - Vì 2 giờ chiều sau 12 giờ trưa 2 giờ - Em hãy giải thích: Vì đồng hồ nên sao nối đồng hồ 14:00 12+2=14.14:00 còn với tranh robot vẽ tranh được gọi là 2 giờ lúc 2 giờ chiều ? chiều. - GV nhận xét, chốt chuyển
Bài 3: Chọn đồng hồ
chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh. - HS đọc - Gọi HS đọc YC bài - Chọn đồng hồ chỉ - Bài yêu cầu làm gì ? thời gian thích hợp với mỗi tranh.
- Yêu cầu HS trả lời tại - HS đưa ra câu trả chỗ lời của mình. - Ghi đáp án chi tiết - GV đưa ra kết quả và -HS lắng nghe và trả đặt câu hỏi cho HS: Vì lời câu hỏi: Đồng hồ sao em chọn đáp án B ? kim chỉ 11 giờ vào ban đêm mà 11h đêm trên đồng hồ điện tử là 23:00. b, Các bạn đá bóng khi trời sáng, đồng hồ kim chỉ 3 giờ lúc này là 3 giờ chiều hay còn gọi là 15:00 nên chọn đáp án B -HS hoàn thiện câu trả lời vào phiếu bài tập các đáp án dấu ? + Việt học bài lúc 8 giờ 15 phút sáng. + Mi ăn tối lúc 6 giờ 15 phút. - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Vận dụng - GV cho học sinh thực -Nội dung: hành trên đồng hồ +Cho HS thực hành trên + 1 bạn nêu số giờ đồng hồ + 1 bạn chỉ đồng hồ Hs thực hiện theo
tương ứng với số giờ hướng dẫn của Gv - GV đánh giá, nhận xét. - GV chốt chuyển
- Hôm nay em học bài -Đồng thanh trả lời: gì? Ngày-giờ, giờ-phút. 5. Củng cố - GV hỏi HS: 1 ngày có
mấy giờ ? Một ngày bắt - HS trả lời
đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm
mấy buổi ? Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? -HS đồng thanh nói
- GV nhắc lại những kiến theo GV và ghi nhớ.
thức đã được học và yêu cầu cả lớp nói theo:
- 1 ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút -GV nhận xét - Học sinh nghiêm
- GV dặn học sinh về rèn túc lắng nghe và ghi
luyện kỹ năng xem đồng nhớ yêu cầu của GV hồ và xem bằng 2 cách.
- Giao bài tập về nhà cho cả lớp hoàn thành nốt phần Hoạt Động trong SGK vào vở bài tập. III. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………