-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 1: Em là học sinh lớp 5
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 1: Em là học sinh lớp 5, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Đạo đức 5 15 tài liệu
Đạo Đức 5 31 tài liệu
Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 1: Em là học sinh lớp 5
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 1: Em là học sinh lớp 5, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Đạo đức 5 15 tài liệu
Môn: Đạo Đức 5 31 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đạo Đức 5
Preview text:
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Tranh 1 vẽ HS lớp 5 đón các em HS lớp
1 trong ngày khai giảng.
Tranh 2 vẽ cảnh gì?
Tranh 2 vẽ các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học.
Tranh 3 vẽ cảnh gì?
Tranh 3 vẽ bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen. Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Học sinh lớp 5 có gì khác so với
học sinh các khối lớp khác?
HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
- Theo em, chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là học sinh lớp 5?
Học sinh lớp 5 là lớp đàn anh
đàn chị trong trường nên phải
gương mẫu về mọi mặt cho các em lớp dưới noi theo.
* Một vài hình ảnh nói về học sinh lớp 5 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Năm nay các em đã lên lớp 5.
Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì
vậy, học sinh lớp 5 cần phải gương
mẫu về mọi mặt để cho các em học
sinh các khối lớp khác học tập. Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Năm nay em đã lên lớp 5, lớp
lớn nhất trường. Em rất vui và tự
hào. Em sẽ cố gắng chăm ngoan,
học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bài tập:
Bài 1: Theo em, học sinh lớp 5 cần có những hành
động, việc làm nào dưới đây?
a. Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
b. Thực hiện nội quy của trường, của lớp.
c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
d. Nhường nhịn, giúp đỡ các em học sinh nhỏ.
đ. Buộc các em nhỏ phải làm theo mọi ý muốn của mình.
e. Gương mẫu về mọi mặt cho các em học sinh lớp dưới noi theo.
Thể hiện là học sinh lớp 5
a. Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
b. Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội do lớp trường, địa phương tổ chức.
d. Nhường nhịn, giúp đỡ các em nhỏ.
e. Gương mẫu về mọi mặt cho các em học sinh lớp dưới noi theo.
Không xứng đáng là học sinh lớp 5
đ. Buộc các em nhỏ phải làm theo mọi ý muốn của mình Bài tập:
Bài 2: Em thấy mình đã có những điểm nào
xứng đáng là học sinh lớp 5?
Bài 3: Hãy nêu những điểm mà em thấy
mình còn phải cố gắng cố gắng hơn để
xứng đáng là học sinh lớp 5?
Các em cần cố gắng phát huy những
điểm mà mình đã thực hiện tốt và
khắc phục những mặt còn thiếu sót để
xứng đáng là học sinh lớp 5. Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Năm nay em đã lên lớp 5, lớp
lớn nhất trường. Em rất vui
và tự hào. Em sẽ cố gắng
chăm ngoan, học giỏi để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối
lớp khác trong trường?
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường nên phải gương
mẫu, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai, có trách nhiệm với
những việc làm của mình để các em học sinh lớp dưới noi theo. Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình.
1. Đọc truyện: Chuyện của bạn Đức.
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
- Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.
- Sau khi gây ra chuyện, Đức
và Hợp đã làm gì? Việc làm đó là đúng hay sai?
- Sau khi gây ra chuyện, Hợp đã ù té chạy mất hút còn Đức nép vào
bụi tre, rồi luồn về nhà.
- Việc làm của hai bạn là sai.
2. Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
- Sau khi gây ra chuyện, về đến nhà, Đức cảm thấy rất ân hận và xấu hổ.
- Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
- Hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì
khi chúng ta làm gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta
cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với
việc làm của mình.
Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động
và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. BÀI TẬP 1:
+ Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
a. Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
b. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
c. Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ.
d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.
đ. Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác.
e. Chỉ hứa nhưng không làm.
g. Không làm theo những việc xấu.
Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây? BÀI TẬP 2:
a. Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
b. Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải chịu trách nhiệm.
c. Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
d. Chuyện không hay xảy ra đã lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
đ. Không giữ lời hứa với các em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có lỗi.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Bài tập 1:
- Bài tập 2:
- Slide 26