Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 5: Tình bạn (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 5: Tình bạn (tiết 2), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Đạo Đức 5 31 tài liệu

Thông tin:
21 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 5: Tình bạn (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 5 Bài 5: Tình bạn (tiết 2), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG SƠN
Khôûi
ñoäng
Hoạt động 1: Ứng xử phù hợp trong Các tình huống.
Tình huống Cách xử lí
a) Bạn em có chuyện vui.
b) Bạn em có chuyện buồn.
c) Bạn em bị bắt nạt.
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm không tốt.
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết
điểm.
e) Bạn em làm điều sai trái, em khuyên
ngăn nhưng bạn không nghe.
Bài tập 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? sao?
3
2
4
5
5
4
3
2
QUAY
a
b c
d
đ e
VÒNG QUAY
MAY MẮN
QUAY VỀ
a. Bạn em có chuyện vui
Chúc mừng bạn
QUAY VỀ
b. Bạn em có chuyện buồn
An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
QUAY V
c. Bn em bị bắt nạt.
Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn
QUAY V
d. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm
không tốt.
Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt
…?
Mìn
h
nghỉ
học
đi
chơi
đi!
QUAY VỀ
đ. Bạn phê bình khi em mắc khuyết
điểm.
Bạn hay đi học muộn quá!
Bạn nên đi học sớm hơn.
Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm về mình
e. Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn
không nghe
Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
QUAY VỀ
Tình huống Cách xử lí
a) Bạn em có chuyện vui.
b) Bạn em có chuyện buồn.
c) Bạn em bị bắt nạt.
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm không tốt.
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết
điểm.
e) Bạn em làm điều sai trái, em
khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
Chúc mừng bạn
.
An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh
vực bạn
Khuyên ngăn bạn không nên sa vào
những việc làm không tốt
Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận
khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Nhờ bạn bè, thầy giáo hoặc
người lớn khuyên ngăn
Các em cùng thảo luận và đóng vai trong các
tình huống sau:
Tình huống 1: Mẹ bạn Lan không may bị ốm, Bạn ấy rất buồn. Em
bạn của Lan Em sẽm gì?
Tình huống 2: Trong kỳ thi giao lưu Toán tuổi thơ Hùng đạt giải nhất
trong kỳ thi đó, là bạn của Hùng em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Em thấy bạn Minh là bạn của mình xả rác ra sân trường
em xử lý như thế nào trong trường hợp này?
Trong cuốc sống hàng ngày tuỳ vào nh huống cụ thể mà ta
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau để luôn có những nh bạn
đẹp.
Hoạt động 2: Vận dụng
Kể cho nhau câu chuyện, một tấm gương hoặc các câu ca
dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,…nói về tình bạn đẹp.
Các câu ca dao, tục ngữ, những vần thơ nói về tình cảm bạn bè:
1. Tình bạn là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
2. Bạn bè là nghĩa tương tri Z Z Z Z Z Z Z
Sao cho sau trước một bờ mới nên.
3. Ra đi vừa gặp bạn hiền
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.
4. Ai ơi nhớ lấy câu này
Tình bạn là mối duyên thừa trời cho.
5. Tình bạn là vạn bông hoa
Tình bạn là vạn bài ca muôn màu.
6. Cho tôi tôi chọn hoa hồng
Cho tôi chọn bạn tấm lòng thủy chung.
7. Sống trong bể ngọc kim cươngZ
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè.
8. Tình bạn tươi thắm như hoa
Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
9. Ai bảo rằng hoa kia đẹp nhất
Tôi bảo rằng tình bạn đẹp hơn
10. Vì hoa lúc nở, lúc tàn
Nhưng tình bạn mãi không phai nhạt nhòa.
Bài thơ Gọi bạn
Tự xa xưa thu nào
Trong rừng xanh sâu thẳm
Đôi bạn sống bên nhau
Bê Vàng và Dê Trắng
Một năm, trời hạn hán
Suối cạn, cỏ héo khô
Lấy gì nuôi đôi bạn
Chờ mưa đến bao giờ?
Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê Trắng thương bạn quá
Chạy khắp nẻo tìm Bê
Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hoài: Bê! Bê!”
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Để có được tình bạn đẹp chúng ta cần phải làm gì?
Cùng chia sẻ cho nhau về tình bạn của mình?
Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, nhất là
những lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy, tình bạn mới thêm
thân thiết, gắn bó.
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG SƠN Khôûi ñoäng
Hoạt động 1: Ứng xử phù hợp trong Các tình huống.
Bài tập 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? Tình huống Cách xử lí a) Bạn em có chuyện vui.
b) Bạn em có chuyện buồn. c) Bạn em bị bắt nạt.
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm không tốt.
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
e) Bạn em làm điều sai trái, em khuyên
ngăn nhưng bạn không nghe. VÒNG QUAY 3 MAY MẮN 4 2 5 a b c 5 2 4 3 d đ e QUAY
a. Bạn em có chuyện vui Chúc mừng bạn QUAY VỀ
b. Bạn em có chuyện buồn
An ủi, động viên, giúp đỡ bạn QUAY VỀ
c. Bạn em bị bắt nạt.
Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn QUAY VỀ
d. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt. Mìn h …? nghỉ học đi chơi đi!
Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt QUAY VỀ
đ. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
Bạn nên đi học sớm hơn.
Bạn hay đi học muộn quá!
Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm về mình QUAY VỀ
e. Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe
Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn QUAY VỀ Tình huống Cách xử lí a) Bạn em có chuyện vui. Chúc mừng bạn
b) Bạn em có chuyện buồn. . c) Bạn em bị bắt nạt.
An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào vực bạn
những việc làm không tốt.
Khuyên ngăn bạn không nên sa vào
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết
những việc làm không tốt điểm.
e) Bạn em làm điều sai trái, em Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận
khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn
Các em cùng thảo luận và đóng vai trong các tình huống sau:
• Tình huống 1: Mẹ bạn Lan không may bị ốm, Bạn ấy rất buồn. Em là
bạn của Lan Em sẽ làm gì?
• Tình huống 2: Trong kỳ thi giao lưu Toán tuổi thơ Hùng đạt giải nhất
trong kỳ thi đó, là bạn của Hùng em sẽ làm gì?
• Tình huống 3: Em thấy bạn Minh là bạn của mình xả rác ra sân trường
em xử lý như thế nào trong trường hợp này?
Trong cuốc sống hàng ngày tuỳ vào tình huống cụ thể mà ta
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau để luôn có những tình bạn đẹp.
Hoạt động 2: Vận dụng
Kể cho nhau câu chuyện, một tấm gương hoặc các câu ca
dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,…nói về tình bạn đẹp.

Các câu ca dao, tục ngữ, những vần thơ nói về tình cảm bạn bè:
1. Tình bạn là nghĩa tương thân
7. Sống trong bể ngọc kim cương
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè.
2. Bạn bè là nghĩa tương tri
8. Tình bạn tươi thắm như hoa
Sao cho sau trước một bờ mới nên.
Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
3. Ra đi vừa gặp bạn hiền
9. Ai bảo rằng hoa kia đẹp nhất
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.
Tôi bảo rằng tình bạn đẹp hơn
4. Ai ơi nhớ lấy câu này
10. Vì hoa lúc nở, lúc tàn
Tình bạn là mối duyên thừa trời cho.
Nhưng tình bạn mãi không phai nhạt nhòa.
5. Tình bạn là vạn bông hoa
Tình bạn là vạn bài ca muôn màu.
6. Cho tôi tôi chọn hoa hồng
Cho tôi chọn bạn tấm lòng thủy chung. Bài thơ Gọi bạn • Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng • Một năm, trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khô Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? • Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê • Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!”
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Để có được tình bạn đẹp chúng ta cần phải làm gì?
Cùng chia sẻ cho nhau về tình bạn của mình?
Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, nhất là
những lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy, tình bạn mới thêm thân thiết, gắn bó.
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Các em cùng thảo luận và đóng vai trong các tình huống sau:
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
  • Slide 21