Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10. Ngày dạy: 24/8/2023
Giáo viên giảng dạy: TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH
TẬP ĐOÀN GIÁO DỤC QUỐC TẾ NAM VIỆT
TRƯỜNG TiH – THCS – THPT NAM VIỆT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Bài 1:
Chương I. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phương
pháp kí
hiệu
Phương
pháp
đường
chuyển
động
Phương
pháp
chấm
điểm
Phương
pháp bản
đồ - biểu
đồ
Phương
pháp
khoanh
vùng
I. Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu
được sử dụng để biểu
hiện các đối tượng địa lí
phân bố như thế nào?
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm dân cư, các
trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản,
hải cảng...
I. Phương pháp kí hiệu
các dạng hiệu
chính nào?
Hãy đọc tên từng đối
tượng mà kí hiệu thể
hiện ở dạng a và b (hình
2.1 - SGK)
Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm dân cư, các trung
tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng...
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu tượng hình.
I. Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu có
thể biểu hiện được các
thuộc tính nào của đối
tượng địa lí? Lấy ví dụ
chứng minh.
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm n cư, các trung
tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng...
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu tượng hình.
- Biểu hiện được: tên, vị trí, số lượng
(quy mô), cấu trúc, chất lượng động
lực phát triển của đối tượng.
Dựa vào hình
2.2, hãy chứng
minh rằng
phương pháp
hiệu không chỉ
nêu được tên
vị trí mà còn thể
hiện được c
chất lượng của
các đối tượng
trên bản đồ.
Thủy điện Sơn La
Nhiệt điện P M
Thủy điện Đa Nhim
Em hãy cho biết hai bản đồ trên đã sử dụng
các dạng kí hiệu nào?
II. Phương pháp đường chuyển động
Phương pháp kí hiệu
đường chuyển động được
sử dụng để thể hiện các đối
tượng địa lí nào?
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các
hiện tượng địa tự nhiên, kinh tế -
hội trên bản đồ.
Đó là những hiện tượng
nào trên bản đồ tự nhiên
và bản đồ kinh tế - xã
hội?
Gió và bão ở Việt Nam
Khu vực đông dân
Khu vực đông dân
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các hiện
tượng địa tự nhiên, kinh tế - hội trên
bản đồ.
Phương pháp kí hiệu
đường chuyển động có khả
năng biểu hiện những gì?
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các hiện
tượng địa tự nhiên, kinh tế - hội trên
bản đồ.
- Biểu hiện được:
+ Hướng di chuyển.
+ Khối lượng di chuyển.
+ Tốc độ di chuyển.
III. Phương pháp chấm điểm
Thể hiện các điợng đa lí phân bố
phân tán, lẻ t (các điểm dân nông
thôn, c s chăn nuôi...) bằng các
điểm chấm trên bản đồ.
Phương pháp chấm điểm
biểu hiện các đối tượng địa
lí có sự phân bố như thế
nào?
III. Phương pháp chấm điểm
Sử dụng phương pháp
này như thế nào?
Phân bố dân cư châu Á
Trên hình 2.4 mỗi chấm có
kích thước khác nhau ứng
với bao nhiêu người?
IV. PHƯƠNG PHÁP KHOANH VÙNG
Phương pháp
được sử dụng ở
bản đồ trên là
phương pháp
gì?
V. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Phương pháp bản đồ -
biểu đồ có tác dụng gì?
Hình thức như thế nào?
V. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Thể hiện giá trị tổng
cộng của một hiện
tượng địa trên một
đơn vị lãnh thổ bằng
cách dùng các biểu
đồ đặt vào phạm vi
các đơn vị lãnh thổ
đó.
Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000
Phương pháp khoanh vùng
BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP
LẠI CÁC EM
| 1/35

Preview text:

TẬP ĐOÀN GIÁO DỤC QUỐC TẾ NAM VIỆT
TRƯỜNG TiH – THCS – THPT NAM VIỆT
MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10. Ngày dạy: 24/8/2023
Giáo viên giảng dạy: TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH
Chương I. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Bài 1:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ NỘI DUNG BÀI HỌC Phương Phương Phương Phương Phương pháp pháp pháp pháp bản pháp kí đường chấm khoanh đồ - biểu hiệu chuyển điểm vùng đồ động
I. Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu
được sử dụng để biểu
hiện các đối tượng địa lí
phân bố như thế nào?
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm dân cư, các
trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng...
I. Phương pháp kí hiệu
Hãy đọc tên từng đối
Có các dạng kí hiệu
tượng mà kí hiệu thể chính nào?
hiện ở dạng a và b (hình 2.1 - SGK) Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm dân cư, các trung
tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng... - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình.
I. Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu có
thể biểu hiện được các
thuộc tính nào của đối
tượng địa lí? Lấy ví dụ chứng minh.
I. Phương pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể: các điểm dân cư, các trung
tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng... - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình.
- Biểu hiện được: tên, vị trí, số lượng
(quy mô), cấu trúc, chất lượng và động
lực phát triển của đối tượng. Dựa vào hình 2.2, hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
Thủy điện Đa Nhim
Thủy điện Sơn La
Nhiệt điện Phú Mỹ
Em hãy cho biết hai bản đồ trên đã sử dụng
các dạng kí hiệu nào?

II. Phương pháp đường chuyển động Phương pháp kí hiệu
đường chuyển động được
sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí nào?
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các
hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ.

Đó là những hiện tượng
nào trên bản đồ tự nhiên
và bản đồ kinh tế - xã hội?
Gió và bão ở Việt Nam Khu vực đông dân
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các hiện
tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu
đường chuyển động có khả
năng biểu hiện những gì?
II. Phương pháp đường chuyển động
- Thể hiện những di chuyển của các hiện
tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. - Biểu hiện được: + Hướng di chuyển. + Khối lượng di chuyển. + Tốc độ di chuyển.
III. Phương pháp chấm điểm
Thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ Phư ơ tẻ (các ng pháp điểm chấm dân điể cư m nông thôn, các biể cơ sở u hiện c ch ác ăn nuô đối tượi...) bằn ng địa g các điểm chấm trên lí có s bản đồ. ự phân bố như thế nào?
III. Phương pháp chấm điểm Sử dụng phương pháp này như thế nào?
Trên hình 2.4 mỗi chấm có
kích thước khác nhau ứng với bao nhiêu người?
Phân bố dân cư châu Á
IV. PHƯƠNG PHÁP KHOANH VÙNG Phương pháp được sử dụng ở bản đồ trên là phương pháp gì?
V. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Phương pháp bản đồ -
biểu đồ có tác dụng gì? Hình thức như thế nào?
V. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện
tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000
Phương pháp khoanh vùng
BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • I. Phương pháp kí hiệu
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • II. Phương pháp đường chuyển động
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • III. Phương pháp chấm điểm
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • IV. PHƯƠNG PHÁP KHOANH VÙNG
  • Slide 29
  • Slide 30
  • V. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35