Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Sinh quyển

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Sinh quyển hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 25. Bài 15. Sinh Quyển
1. Khái niệm
- Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất,
nơi có sự sống tồn tại.
- Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào sự tồn tại của sự sống.
+ Ranh giới trên cao: tiếp xúc với lớp ô -dôn của khí quyển (25 -
30km).
+ Ranh giới thấp: xuống tận đáy sâu của các đại dương và dừng lại ở
lớp vỏ phong hoá trên đất liền (trung bình 4,5 km).
- Phạm vi bao gồm: phần thấp của khí quyển (tầng đối lưu), toàn b
thuỷ quyền và phần trên của thạch quyền.
Từ góc độ tiến hoá của động
vật cho thấy, loài gấu xuất
hiện khá muộn, nguồn gốc
của chúng chỉ có thể ngược
dòng về 22 triệu năm trước,
điều này giải thích Nam Cực
sở dĩ không có gấu Bắc Cực
là vì ngay trước khi loài gấu
xuất hiện thì Nam Cực đã là
một lục địa băng tuyết được
đại dương bao bọc. Chính
đại dương mênh mông đã cắt
đứt con đường sống của gấu
Bắc Cực, làm cho loài động
vật to lớn này không thể nào
đi đến được Nam Cực.
Một số nhóm chim tổ tiên
của chim cánh cụt đã bị
mất khả năng bay lượn –
vì chúng không cần phải
trốn chạy kẻ săn mồi.
lý do nữa để chim cánh cụt
không đi về phía bắc đến
Bắc cực – chúng không
thể bay để thoát khỏi
gấu và cáo Bắc cực
chuyên rình rập các bầy
chim làm tổ ở đây vào
mùa hè.
chúng thực sự thích sống ở
những vùng biển lạnh đến
đóng băng xung quanh
vùng Nam Cực nằm ở phía
nam của Trái Đất.
2. Đặc điểm của sinh quyển
* Đặc điểm của sinh quyển
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của
các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích luỹ năng lượng.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các thành
phần trên Trái Đất.
* Mối quan hệ của sinh quyển với thủy quyển, khí quyển, đất
- Tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển
- Tham gia vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật
dưới nước
- Là một trong những nhân tố quan trọng hình thành đất.
Tiết 26. Bài 15. Sinh Quyển
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Khí hậu
Nước
Đất
Địa hình
Sinh vật
Con người
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Khí hậu
Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật:
- Nhiệt độ: Tác động đến quá trình sinh trưởng, phát
triển, quy định vùng phân bố sinh vật
- Ánh sáng mặt trời: Cung cấp năng lượng chính cho
mọi sự sống trên trái đất (quang hợp, khả năng định
hướng, sinh sản)
Sự phát triển của cây
Ngô
Nhiệt độ tối thiểu và tối ưu cho sự
nảy mầm của hạt Ngô
tối thiểu 8°C; tối ưu 35°C
cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ nước không thấp hơn 15 độ C.
Ong có thể bay cách xa tổ hàng chục kilômet để kiếm mật hoa và nhiều loài chim di cư có thể
bay được hàng nghìn kilômet đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Nước
- Là nguyên liệu cho cây quang hợp
- Là phương tiện cho cây vận chuyển và trao đổi
khoáng, chất hữu cơ trong cây, vận chuyển máu
và chất dinh dưỡng ở động vật.
Rừng nhiệt đới
Hoang mạc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Đất
Cấu trú đất, độ PH đất, độ phì
-> Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố thực
vật-> tác động đến sự phân bố động vật.
y lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...
Đất ngập mặn có rừng ngập mặn
Sinh vật vùng nhiệt đới
Sinh vật
vùng
hoang
mạc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Địa hình
- Độ cao địa hình: làm thay đổi lượng nhiệt,
lượng nước vàc chất dinh dưỡng trong đất mà
cây nhận được
-> Nhiệt, ẩm thay đổi theo địa hình và độ cao->
sự phân bố sinh vật
- Độ dốc và hướng sườn: tác động đến lượng
nhiệt, ánh sáng, độ ẩm mà cây nhận được.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Sinh vật
- Độ cao địa hình: làm thay đổi lượng nhiệt,
lượng nước vàc chất dinh dưỡng trong đất mà
cây nhận được
-> Nhiệt, ẩm thay đổi theo địa hình và độ cao->
sự phân bố sinh vật
- Độ dốc và hướng sườn: tác động đến lượng
nhiệt, ánh sáng, độ ẩm mà cây nhận được.
Chim hồng hạc tại hồ Nakuru
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật
Nhân tố Ảnh hưởng
Con người
- Hoạt động tích cực: Mở rộng phạm vi phân b
của sinh vật
- Hoạt động tiêu cực: phá rừng, thu hẹp diện tích
rừng,…
- Lai tạo-> đa dạng sinh học.
Sự trao đổi cây trồng, vật nuôi giữa các châu lục. con người đã đưa các loại cây trồng như cam,
chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như
khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi
Dưa hấu không hạt
Những chú
mèo mặt ngắn,
mặt tịt bị mất
đi khả năng
bộc lộ cảm
xúc thông qua
các cơ mặt.
Lỗi lớn của
việc này chính
là do quá trình
nhân giống và
lai tạo mèo
của con người.
ustralia hứng chịu cuộc xâm lấn sinh học tàn khốc nhất vì 24 con thỏ 1859
Tìm hiểu và cho biết tại sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ, còn cây cà phê được trồng nhiều ở vùng y
Nguyên nước ta.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng?
A. Sinh vật tập trung với mật độ cao nhất ở nơi có thực vật sinh sống.
B. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ bề dày của sinh quyển.
C. Cấu trúc sinh quyển được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.
D. Khối lượng vật chất của sinh quyển nhiều hơn so với các quyền
khác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 2: Giới hạn của sinh quyển bao gồm
A. phần thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển và phần trên của thạch quyển.
B. phần thấp tầng đối lưu, toàn bộ thuỷ quyển và thổ nhưỡng quyển.
C. phần trên tầng đối lưu, phần dưới của tầng bình lưu và toàn bộ thuỷ quyển.
D. phần thấp tầng đối lưu, phần trên tầng bình lưu, đại dương và đất liền.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu 3. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật ở
vùng núi
a. hướng gió và mưa.
b. độ cao và hướng sườn núi.
c. đất và khoáng sản.
d. con người và sinh vật.
Câu 4. Sinh quyển gồm những phần nào
a) Tầng đối lưu, nước ở đại dương và sông ngòi
b) Toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hóa
c) Lớp Manti và lớp Granit
d) Tầng thấp của khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và
lớp vỏ phong hóa.
CÂU 5: Trong số những nhân tố của môi trường, nhân tố
nào quyết định sự phân bố của sinh vật?
a. Địa hình
c. Đất
d. Nguồn nước
b. Khí hậu
Về nhà
Chuẩn bị bài mới
ôn lại bài cũ
| 1/45

Preview text:

Tiết 25. Bài 15. Sinh Quyển 1. Khái niệm
- Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất,
nơi có sự sống tồn tại.
- Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào sự tồn tại của sự sống.
+ Ranh giới trên cao: tiếp xúc với lớp ô -dôn của khí quyển (25 - 30km).
+ Ranh giới thấp: xuống tận đáy sâu của các đại dương và dừng lại ở
lớp vỏ phong hoá trên đất liền (trung bình 4,5 km).
- Phạm vi bao gồm: phần thấp của khí quyển (tầng đối lưu), toàn bộ
thuỷ quyền và phần trên của thạch quyền.
Từ góc độ tiến hoá của động
vật cho thấy, loài gấu xuất
hiện khá muộn, nguồn gốc
của chúng chỉ có thể ngược
dòng về 22 triệu năm trước,
điều này giải thích Nam Cực
sở dĩ không có gấu Bắc Cực
là vì ngay trước khi loài gấu
xuất hiện thì Nam Cực đã là
một lục địa băng tuyết được
đại dương bao bọc. Chính
đại dương mênh mông đã cắt
đứt con đường sống của gấu
Bắc Cực, làm cho loài động
vật to lớn này không thể nào đi đến được Nam Cực.
Một số nhóm chim tổ tiên
của chim cánh cụt đã bị
mất khả năng bay lượn –
vì chúng không cần phải trốn chạy kẻ săn mồi.
lý do nữa để chim cánh cụt
không đi về phía bắc đến Bắc cực – chúng không
thể bay để thoát khỏi lũ gấu và cáo Bắc cực
chuyên rình rập các bầy chim làm tổ ở đây vào mùa hè.
chúng thực sự thích sống ở
những vùng biển lạnh đến đóng băng xung quanh
vùng Nam Cực nằm ở phía nam của Trái Đất.
2. Đặc điểm của sinh quyển
* Đặc điểm của sinh quyển
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của
các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích luỹ năng lượng.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các thành phần trên Trái Đất.
* Mối quan hệ của sinh quyển với thủy quyển, khí quyển, đất
- Tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển
- Tham gia vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước
- Là một trong những nhân tố quan trọng hình thành đất.

Tiết 26. Bài 15. Sinh Quyển
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng Khí hậu Nước Đất Địa hình Sinh vật Con người
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật:
- Nhiệt độ:
Tác động đến quá trình sinh trưởng, phát Khí hậu
triển, quy định vùng phân bố sinh vật
- Ánh sáng mặt trời: Cung cấp năng lượng chính cho
mọi sự sống trên trái đất (quang hợp, khả năng định hướng, sinh sản)
Nhiệt độ tối thiểu và tối ưu cho sự nảy mầm của hạt Ngô
tối thiểu 8°C; tối ưu 35°C Sự phát triển của cây Ngô
cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ nước không thấp hơn 15 độ C.
Ong có thể bay cách xa tổ hàng chục kilômet để kiếm mật hoa và nhiều loài chim di cư có thể
bay được hàng nghìn kilômet đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
- Là nguyên liệu cho cây quang hợp
- Là phương tiện cho cây vận chuyển và trao đổi Nước
khoáng, chất hữu cơ trong cây, vận chuyển máu
và chất dinh dưỡng ở động vật. Hoang mạc Rừng nhiệt đới
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
Cấu trú đất, độ PH đất, độ phì Đất
-> Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố thực
vật-> tác động đến sự phân bố động vật.
Đất ngập mặn có rừng ngập mặn
cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...
Sinh vật vùng nhiệt đới Sinh vật vùng hoang mạc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
- Độ cao địa hình: làm thay đổi lượng nhiệt,
lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất mà cây nhận được Địa hình
-> Nhiệt, ẩm thay đổi theo địa hình và độ cao-> sự phân bố sinh vật
- Độ dốc và hướng sườn: tác động đến lượng
nhiệt, ánh sáng, độ ẩm mà cây nhận được.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
- Độ cao địa hình: làm thay đổi lượng nhiệt,
lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất mà cây nhận được Sinh vật
-> Nhiệt, ẩm thay đổi theo địa hình và độ cao-> sự phân bố sinh vật
- Độ dốc và hướng sườn: tác động đến lượng
nhiệt, ánh sáng, độ ẩm mà cây nhận được.
Chim hồng hạc tại hồ Nakuru
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển, phân bố sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng
- Hoạt động tích cực: Mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật Con người
- Hoạt động tiêu cực: phá rừng, thu hẹp diện tích rừng,…
- Lai tạo-> đa dạng sinh học.
Sự trao đổi cây trồng, vật nuôi giữa các châu lục. con người đã đưa các loại cây trồng như cam,
chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như
khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Dưa hấu không hạt Những chú mèo mặt ngắn, mặt tịt bị mất đi khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua các cơ mặt. Lỗi lớn của việc này chính là do quá trình nhân giống và lai tạo mèo của con người.
ustralia hứng chịu cuộc xâm lấn sinh học tàn khốc nhất vì 24 con thỏ 1859
Tìm hiểu và cho biết tại sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ, còn cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên nước ta.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng?
A. Sinh vật tập trung với mật độ cao nhất ở nơi có thực vật sinh sống.
B. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ bề dày của sinh quyển.
C. Cấu trúc sinh quyển được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.
D. Khối lượng vật chất của sinh quyển nhiều hơn so với các quyền khác. Trả lời: Đáp án đúng là: D
Câu 2: Giới hạn của sinh quyển bao gồm
A. phần thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển và phần trên của thạch quyển.
B. phần thấp tầng đối lưu, toàn bộ thuỷ quyển và thổ nhưỡng quyển.
C. phần trên tầng đối lưu, phần dưới của tầng bình lưu và toàn bộ thuỷ quyển.
D. phần thấp tầng đối lưu, phần trên tầng bình lưu, đại dương và đất liền. Trả lời: Đáp án đúng là: A
Câu 3. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật ở vùng núi a. hướng gió và mưa.
b. độ cao và hướng sườn núi. c. đất và khoáng sản.
d. con người và sinh vật.
Câu 4. Sinh quyển gồm những phần nào
a) Tầng đối lưu, nước ở đại dương và sông ngòi
b) Toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hóa
c) Lớp Manti và lớp Granit
d) Tầng thấp của khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và lớp vỏ phong hóa.
CÂU 5: Trong số những nhân tố của môi trường, nhân tố
nào quyết định sự phân bố của sinh vật?
a. Địa hình b. Khí hậu c. Đất d. Nguồn nước Về nhà Chuẩn bị bài mới ôn lại bài cũ
Document Outline

  • Tiết 25. Bài 15. Sinh Quyển
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Tiết 26. Bài 15. Sinh Quyển
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45