-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 1 Cánh diều: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài 1 Cánh diều: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 6
Môn: Địa Lí 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1:
HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
I. HỆ THỐNG KINH,VĨ TUYẾN II. TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
III.LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.
I. HỆ THỐNG KINH,VĨ TUYẾN
Dựa vào sgk/114 và nhìn hình sau đây xác địnhtrên hình 1.1 các đối tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán
cầu Bắc, bán cầu Nam
I. HỆ THỐNG KINH,VĨ TUYẾN
+ Kinh tuyến: là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu
+ Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh cả địa cầu,song song với đường xích đạo và vuông góc với các kim tuyến.
+ Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 0o đi qua đài THIÊN VĂN GRIN -UÝT. Vương Quốc Anh.
+ Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo đánh số 0o, có độ dài lớn nhất
II. TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ. II. TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D A. (40oB, 800T) B.(20oB, 400Đ) C.(40oN, 200Đ) D.(20oN, 400T) II. TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ tính từ
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó
đến đường xích đạo.
- Toạ độ địa lí của một địa được xác định là kinh độ và vĩ độ của một điểm đó.
- Khi ghi toạ độ địa lí của điểm C có vĩ độ là 100 Bắc, Kinh độ là 200 T. * Toạ Độ C
100 Bắc. Hoặc C: 100B; 200T 200T
III.LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ
GIỚI.(KHÔNG CẦN GHI BÀI).
*Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình
1.3a) hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại
*" Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ
tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các
kinh, vĩ tuyến vuông góc với nhau"
- Hình b: Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy nhau ở
1 điểm tại cực Bắc. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm
- Hình c: Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là những đường thẳng,
các kinh tuyến vĩ tuyến còn lại là những đường cong *Luyện tập - vận dụng I. Luyện tập
Dựa vào hình 1.4/SGK(116), em hãy hoàn thành các nhiệm vụ
và trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên
Câu 2: Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến:
- Vòng cực Bắc, vòng cực Nam
- Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam
Câu 3: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D Câu 1:
=> Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau, kinh tuyến gốc
là những đường thẳng, còn những kinh tuyến còn lại là những đường cong Câu 2: Xác định tọa độ Câu 3: A.(30oB, 1500T) B.(60oB, 900Đ) C.(30oB, 600Đ) D. (60oN, 1500T) •Vận dụng
•Câu 1: Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác
định và ghi ra tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực
Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta
Cực Bắc: (23o23 B ′ , 105019 Đ ′ ) Cực Nam: (8o33 B ′ , 104049 Đ) ′
Cực Đông: (12o38 B ′ , 109027 Đ) ′ Cực Tây: (22o24 B ′ , 102008 Đ) ′
Nắm được toạ độ địa lí,kinh vĩ tuyến
Học bài và làm bài tập.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI HỌC NÀY .
_CHÚC CÁC EM HỌC TỐT_
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- II. TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12