Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 11 Cánh diều: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài 11 Cánh diều: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 20, 21, 22
BÀI 11
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG
SẢN
Tiết 1-2. Các dạng địa hình chính
Tiết 3. Khoáng sản
NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾT 1. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH
BinSông
Sa mc
Một số dạng địa hình chính
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Hãy nêu
đặc điểm
địa hình
núi.
Núi Ngự Bình- Huế
Núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt
đất, độ cao thường trên 500m so với mặt
nước biển
- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Dưới chân núi là thung lũng.
- Dựa vào độ cao, núi được chia làm ba loại:
núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Dựa vào thời gian hình thành, núi được
chia làm núi già và núi trẻ.
Thung lũng
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Hãy nêu
đặc điểm
địa hình
đồng bằng
Đồng bằng
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc
lượn sóng
- Độ cao thường dưới 200m so
với mặt nước biển.
- Đồng bằng có hai nguồn gốc
hình thành là bóc mòn và bồi tụ.
TIẾT 2. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH (tt)
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Hãy nêu
đặc điểm
địa hình
đồi
Đồi
- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn
- Độ cao từ chân đồi đến đỉnh đồi
không quá 200m.
- Thường tập trung thành vùng, nằm
chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Hãy nêu
đặc điểm
địa hình
cao
nguyên
Cao Nguyên Braxin
Cao Nguyên
- Là vùng rộng lớn
- Địa hình tương đối
bằng phẳng và lượn
sóng
- Độ cao từ 500m đến
1000m so với mặt nước
biển
1. Các dạng địa hình chính
Hãy cho biết cao nguyên và đồng bằng có điểm gì giống
khác nhau?
Dựa vào hiểu biết của mình, hãy kể tên hai cao nguyên ở
nước ta mà các em biết?
Giống: bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc gợn
sóng.
Khác ở độ cao: đồng bằng (<200m);
cao nguyên (500 – 1000m).
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Đây là dạng
địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính
Địa hình Cac-
xto được hình
thành như thế
nào?
Địa hình Cac -xto
- Là dạng địa hình độc đáo, được hình
thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự
nhiên như đá vôi và một số loại đá hòa tan
khác.
- Địa hình cac-xto rất phổ biến ở nước ta và
nhiều nước trên thế giới.
- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành
những hang động cac-xto rất có giá trị v
du lịch.
Các dạng địa
hình chính
Đặc điểm
%
Núi
- Nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao > 500 m.
- Cấu tạo: đỉnh núi, sườn núi, chân núi, thung lũng.
Đồng bằng
- Thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.
- Độ cao < 200 m.
Cao nguyên
- Địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.
- Độ cao 500 m – 1000 m.
Đồi
- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Độ cao từ chân đồi - đỉnh đồi không quá 200 m
- Thường tập trung thành vùng.
Địa hình caxtơ
- Hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên: đá vôi, 1 số loại đá
dễ hòa tan khác.
- Thường xuất hiện hang động đẹp.
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
1. Các dạng địa hình chính
AI NHANH HƠN
Dạng địa hình nhô cao rõ rệt
trên mặt đất, có độ cao thường
> 500m so với mực nước biển
được gọi là
Núi
Dạng địa hình thấp, tương
đối bằng phẳng, có độ cao
thường dưới 200m so với
mực nước biển được gọi là
Đồng bằng
Dạng địa hình tương đối bằng
phẳng, rộng lớn, có độ cao từ
500 - 1000m so với mực nước
biển được gọi là
Cao nguyên
Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao
tính từ chân đến đỉnh không quá
200m được gọi là
Đồi
Động Thiên Đường (vườn
Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng) thuộc dạng địa hình
nào?
Địa hình cac-xtơ
Sườn núi
Dạng địa hình núi có cấu tạo
bao gồm: đỉnh núi, chân núi,
…. và thung lũng.
3 loại
Dựa vào độ cao người ta
chia núi thành mấy loại?
Phù sa sông
Đồng bằng bồi tụ là đồng
bằng được hình thành do
Tây Nguyên
Các cao nguyên badan tập
trung chủ yếu ở vùng nào
của nước ta?
Băng hà
Đồng bằng bóc mòn phần
lớn có nguồn gốc từ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
? Hãy kể tên một số hang động ở nước ta mà em
biết? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho bạn bè về
hang động mà em thích nhất.
TIẾT 3. KHOÁNG SẢN
Dựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
Khoáng
sản là gì?
1.
mấy
cách phân
loại khoáng
sản? Kể
tên?
2.
Dựa vào hiểu
biết của bản
thân, em hãy
kể tên một số
loại khoáng
sản nước
ta?
3.
2. Khoáng sản
Khoáng sản những tích tụ tự nhiên của khoáng
vật được con người khai thác và sử dụng.
Theo trạng thái vật
Theo thành phần và công dụng
Có 2 cách phân loại KS:
Theo trạng thái vật lí Theo thành phần và công dụng
Loại Ví dụ Loại Ví dụ
KS rắn
Quặng: sắt, nhôm,
thiếc…
Nhiên liệu
dầu mỏ, than đá,
khí đốt…
KS lỏng
dầu mỏ, nước
ngầm
Kim loại sắt, đồng, nhôm…
KS khí khí thiên nhiên
Phi kim loại
apatit, đá vôi, cát
thủy tinh…
Nước ngầm
nước khoáng, nước
ngầm
Bài tập 1
a. Dựa vào những loại khoáng sản sau: dầu mỏ, nước ngầm,
sắt, đồng, apatit, kthiên nhiên, than đá… em hãy phân loại
theo 2 cách khác nhau: trạng thái vật lí thành phần công
dụng.
b. Em biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện
nay không?
c. Bản thân em đã từng hành động nào để tiết kiệm tài
nguyên khoáng sản chưa?
Bài tập 1
Theo trạng thái vật lí Theo thành phần và công dụng
Loại KS Loại KS
KS rắn sắt, đồng Nhiên liệu dầu mỏ, than đá,
khí đốt…
KS lỏng dầu mỏ, nước
ngầm
Kim loại sắt, đồng
KS khí khí thiên nhiên Phi kim loại apatit
Nước ngầm nước ngầm
a.
Bài tập 1
b/- Nước ta có nguồn
tài nguyên khoáng
sản phong phú, đa
dạng.
- Các khoáng sản
được khai thác làm
nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp
như: luyện kim, sản
xuất điện,phân bón,..
c/ Ra khỏi phòng tắt
các thiết bị điện,
không bật tivi trong
lúc sử dụng điện thoại
hoặc làm việc cá nhân
khác, tiết kiệm nước…
b/- Nước ta có nguồn
tài nguyên khoáng
sản phong phú, đa
dạng.
- Các khoáng sản
được khai thác làm
nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp
như: luyện kim, sản
xuất điện,phân bón,.
c/ Ra khỏi phòng tắt
các thiết bị điện,
không bật tivi trong
lúc sử dụng điện thoại
hoặc làm việc cá nhân
khác, tiết kiệm nước…
Bài tập 2
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam:
a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu:
Khoáng sản năng
lượng
(nhiên liệu)
Khoáng sản kim
loại
Khoáng sản phi
kim loại
%
%
% %
- Lào Cai: - Cao Bằng
- Thái Nguyên - Quảng Ninh
- Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam)
b. Cho biết các địa điểm dưới đây các loại
khoáng sản nào?
Bài tập 2
Khoáng sản năng lượng
(nhiên liệu)
Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi
kim loại
- Than
- Dầu mỏ
- Khí đốt
- Than bùn
`
- Sắt
- Mangan
- Titan
- Crôm
- Boxit
- Chì, kẽm
- Vàng
- Đồng
- Đất hiếm
- Cát thủy tinh
- Apatit
- Đá quý
`
a.
Bài tập 2
b.
- Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit.
- Thái Nguyên: Sắt, titan
- Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt,
mangan
- Cao Bằng: Bô-xit
- Quảng Ninh: than, cát thủy tinh
- Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn,
vàng.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí?
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) với ý
nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng
khoáng sản tiết kiệm và hợp lí. (VỀ NHÀ)
Bài 1:
- Vùng tập trung nhiều khoáng sản
nhiên liệu rắn: Trung du miền núi
Bắc Bộ
- Vùng tập trung nhiều khoáng sản
nhiên liệu lỏng khí: Đông Nam
Bộ
e
m
T
m
b
i
t
c
á
c
| 1/54

Preview text:

Tiết 20, 21, 22 BÀI 11
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1-2. Các dạng địa hình chính Tiết 3. Khoáng sản
TIẾT 1. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH Sa mạc
Một số dạng địa hình chính Sông Biển
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Hãy nêu đặc điểm địa hình núi. Núi Ngự Bình- Huế Núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt
đất, độ cao thường trên 500m so với mặt nước biển
- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Dưới chân núi là thung lũng.
- Dựa vào độ cao, núi được chia làm ba loại:
núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Dựa vào thời gian hình thành, núi được
chia làm núi già và núi trẻ. Thung lũng
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Hãy nêu đặc điểm địa hình đồng bằng Đồng bằng
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng
- Độ cao thường dưới 200m so với mặt nước biển.
- Đồng bằng có hai nguồn gốc
hình thành là bóc mòn và bồi tụ.
TIẾT 2. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH (tt)
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Hãy nêu đặc điểm địa hình đồi Đồi
- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn
- Độ cao từ chân đồi đến đỉnh đồi không quá 200m.
- Thường tập trung thành vùng, nằm
chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Hãy nêu đặc điểm địa hình Cao Nguyên Braxin cao nguyên Cao Nguyên - Là vùng rộng lớn - Địa hình tương đối bằng phẳng và lượn sóng - Độ cao từ 500m đến 1000m so với mặt nước biển
1. Các dạng địa hình chính
Hãy cho biết cao nguyên và đồng bằng có điểm gì giống và khác nhau?
Khác ở độ cao: đồng bằng (<200m);
Giống: bề mặt tương đối cao nguyên (500 – 1000m). bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Dựa vào hiểu biết của mình, hãy kể tên hai cao nguyên ở nước ta mà các em biết?
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Đây là dạng địa hình gì?
1. Các dạng địa hình chính Địa hình Cac- xto được hình thành như thế nào? Địa hình Cac -xto
- Là dạng địa hình độc đáo, được hình
thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự
nhiên như đá vôi và một số loại đá hòa tan khác.
- Địa hình cac-xto rất phổ biến ở nước ta và
nhiều nước trên thế giới.
- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành
những hang động cac-xto rất có giá trị về du lịch. Các dạng địa Đặc điểm hình chính
- Nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao > 500 m. Núi
- Cấu tạo: đỉnh núi, sườn núi, chân núi, thung lũng. Đồng bằng
- Thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng. - Độ cao < 200 m.
Cao nguyên - Địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng. - Độ cao 500 m – 1000 m.
- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải. Đồi
- Độ cao từ chân đồi - đỉnh đồi không quá 200 m
- Thường tập trung thành vùng.
- Hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên: đá vôi, 1 số loại đá
Địa hình caxtơ dễ hòa tan khác.
- Thường xuất hiện hang động đẹp.
1. Các dạng địa hình chính
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN AI NHANH HƠN Núi
Dạng địa hình nhô cao rõ rệt
trên mặt đất, có độ cao thường
> 500m so với mực nước biển được gọi là Đồng bằng
Dạng địa hình thấp, tương
đối bằng phẳng, có độ cao
thường dưới 200m so với
mực nước biển được gọi là Cao nguyên
Dạng địa hình tương đối bằng
phẳng, rộng lớn, có độ cao từ
500 - 1000m so với mực nước
biển được gọi là Đồi
Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao
tính từ chân đến đỉnh không quá
200m được gọi là Địa hình cac-xtơ
Động Thiên Đường (vườn
Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng) thuộc dạng địa hình nào? Sườn núi
Dạng địa hình núi có cấu tạo
bao gồm: đỉnh núi, chân núi,
…. và thung lũng. 3 loại
Dựa vào độ cao người ta
chia núi thành mấy loại? Phù sa sông
Đồng bằng bồi tụ là đồng
bằng được hình thành do Tây Nguyên Các cao nguyên badan tập
trung chủ yếu ở vùng nào của nước ta? Băng hà
Đồng bằng bóc mòn phần lớn có nguồn gốc từ? BÀI TẬP VẬN DỤNG
? Hãy kể tên một số hang động ở nước ta mà em
biết? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho bạn bè về
hang động mà em thích nhất.
TIẾT 3. KHOÁNG SẢN
Dựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1. 2. 3. Dựa vào hiểu Khoáng Có mấy biết của bản sản là gì? cách phân thân, em hãy loại khoáng kể tên một số sản? Kể loại khoáng sản ở nước tên? ta? 2. Khoáng sản
Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên của khoáng
vật được con người khai thác và sử dụng.
Có 2 cách phân loại KS:
• Theo trạng thái vật lí
• Theo thành phần và công dụng
Theo trạng thái vật lí
Theo thành phần và công dụng Loại Ví dụ Loại Ví dụ Quặng: sắt, nhôm, dầu mỏ, than đá, KS rắn thiếc… Nhiên liệu khí đốt… KS lỏng dầu mỏ, nước ngầm Kim loại sắt, đồng, nhôm… Phi kim loại apatit, đá vôi, cát thủy tinh… KS khí khí thiên nhiên nước khoáng, nước Nước ngầm ngầm Bài tập 1
a. Dựa vào những loại khoáng sản sau: dầu mỏ, nước ngầm,
sắt, đồng, apatit, khí thiên nhiên, than đá… em hãy phân loại
theo 2 cách khác nhau: trạng thái vật lí và thành phần – công dụng.
b. Em có biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện nay không?
c. Bản thân em đã từng có hành động nào để tiết kiệm tài nguyên khoáng sản chưa? Bài tập 1 a.
Theo trạng thái vật lí
Theo thành phần và công dụng Loại KS Loại KS KS rắn sắt, đồng Nhiên liệu dầu mỏ, than đá, khí đốt… KS lỏng dầu mỏ, nước Kim loại sắt, đồng ngầm KS khí khí thiên nhiên Phi kim loại apatit Nước ngầm nước ngầm Bài tập 1 b/- Nước ta có nguồn c/ Ra khỏi phòng tắt tài nguyên khoáng các thiết bị điện, sản phong phú, đa không bật tivi trong dạng.
lúc sử dụng điện thoại - Các khoáng sản hoặc làm việc cá nhân được khai thác làm
khác, tiết kiệm nước… nguyên liệu cho các ngành công nghiệp như: luyện kim, sản xuất điện,phân bón,.. b/- Nước ta có nguồn c/ Ra khỏi phòng tắt tài nguyên khoáng các thiết bị điện, sản phong phú, đa không bật tivi trong dạng.
lúc sử dụng điện thoại - Các khoáng sản hoặc làm việc cá nhân được khai thác làm
khác, tiết kiệm nước… nguyên liệu cho các ngành công nghiệp như: luyện kim, sản xuất điện,phân bón,. Bài tập 2
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam:
a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu: Khoáng sản năng Khoáng sản kim Khoáng sản phi lượng loại kim loại (nhiên liệu)
b. Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại khoáng sản nào? - Lào Cai: - Cao Bằng - Thái Nguyên - Quảng Ninh - Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam) Bài tập 2 a.
Khoáng sản năng lượng
Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi (nhiên liệu) kim loại - Than - Sắt - Cát thủy tinh - Dầu mỏ - Mangan - Apatit - Khí đốt - Titan - Đá quý - Than bùn - Crôm - Boxit - Chì, kẽm - Vàng - Đồng - Đất hiếm Bài tập 2 b.
- Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit. - Thái Nguyên: Sắt, titan
- Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt, mangan - Cao Bằng: Bô-xit
- Quảng Ninh: than, cát thủy tinh
- Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn, vàng. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí?

Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) với ý
nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng
khoáng sản tiết kiệm và hợp lí. (VỀ NHÀ)
Bài 1:
- Vùng tập trung nhiều khoáng sản
nhiên liệu rắn: Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Vùng tập trung nhiều khoáng sản
nhiên liệu lỏng và khí: Đông Nam Bộ Tạm biệ e t các m
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54