Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Sông và hồ

Giáo án powerpoint Địa lí 6 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Sông và hồ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Sông và hồ

Giáo án powerpoint Địa lí 6 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Sông và hồ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
Nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà là
nguồn nước ngọt chính trên Trái Đất.
Các nguồn nước; này có vai trò như thế
nào đối với tự nhiên và đời sổng con
người? Làm thế nào để sử dụng chúng
đạt hiệu quá cao?
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
3. Sử dụng tổng
hợp nguồn nước
sông và hồ
2. Hồ
1. Sông, lưu
lượng nước của
sông
NỘI DUNG CHÍNH
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
Dựa vào nội dung bài học và hiểu biết, em hãy cho biết
Sông là gì? Sông có những nguồn cung cấp nước nào?
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước
ngầm, băng tuyết tan.
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
Sông có cấu tạo
như thế nào?
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
Quan sát hình 1, dựa vào nội dung bài học cho biết
thế nào là lưu vực sông? Hệ thống sông?
- Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi
là lưu vực sông
- Sông chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp lại gọi là hệ thống sông.
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên
bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm,
băng tuyết tan.
Quan sát lược đồ em hãy xác định sông chính, các phụ lưu, chi
lưu của hệ thống sông Hồng
L
ư
n
g
n
ư
c
c
á
c
s
ô
n
g
c
ó
g
i
n
g
n
h
a
u
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
T
h
ế
n
à
o
l
à
l
ư
u
l
ư
n
g
n
ư
c
c
a
s
ô
n
g
?
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang
lòng sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
H
ư
n
g
c
h
y
Mặt cắt
ngang của
lòng sông
Dựa vào bảng 17.1 SGK trang 171 hãy cho biết:
- Cho biết mùa lũ của sông Gianh vào những tháng nào?
- Cho biết những tháng nào có lượng mưa lớn nhất?
- Từ đó cho biết mối quan hệ giữa mùa lũ của sông và nguồn cung cấp
nước của sông?
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng
sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
- Trong năm, lưu lượng nước sông thường không đều giữa
các tháng.
Mùa mưa (Mùa lũ)
Mùa khô (Mùa cạn)
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng
sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
- Trong năm, lưu lượng nước sông thường không đều
giữa các tháng.
- Sự thay đổi lưu lượng nước sông trong một năm gọi là chế
độ nước sông.
y kể tên các Hồ
nước mà em biết ở
nước ta?
Hồ Tơ Nưng
Hồ Tây
Hồ Ba Bể
Hồ Thác
Hồ là gì?
Hồ là một dạng địa
hình trũng chứa
nước, thường khép
kín và không trực
tiếp thông ra biển.
Hồ thường không
có hình dạng nhất
định.
2. Hồ
Em hãy cho
biết có mấy
loại hồ?
Phân loại hồ
Theo tính chất
của nước
Hồ
nước ngọt
Hồ
nước mặn
Theo nguồn gốc
hình thành
Hồ
tự nhiên
Hồ
nhân tạo
- Hồ phân theo tính chất của nước: Có hồ nước mặn
và hồ nước ngọt
- Hồ phân theo nguồn gốc hình thành: Có hồ tự nhiên
và hồ nhân tạo
+ Phân loại hồ:
Hồ Tơ Nưng
(Hồ miệng núi lửa)
Hồ Tây
(Hồ vết tích của các khúc sông)
Hồ Ba Bể
(Hồ kiến tạo)
Hồ Thác Bà
(Hồ nhân tạo)
Biển Chết
(Hồ nước mặn)
Em hãy cho biết
vai trò của sông,
hồ đối với tự
nhiên và đời sống
con người?
Giao thông
Nước sinh hoạt
Nước tưới đồng ruộng
Suy giảm nguồn nước
Hãy bảo vệ nguồn nước
Ô nhiễm
Em hãy vẽ sơ đồ
thể hiện cấu tạo
của hệ thống
sông?
Luyện tập
2/ Việc khai thác nước
ngọt vượt quá giới hạn
cho phép sẽ gây ra hậu
quả như thế nào?
1/ Thu thập thông tin và
cho biết trong các sông:
sông Đà, sông Luộc,
sông Đuống, sông Lô,
sông nào là phụ lưu,
sông nào là chi lưu của
sông Hồng?
Bài tập
về nhà
Hãy bảo vệ
3% nước
ngọt nhé
| 1/35

Preview text:

BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
Nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà là
nguồn nước ngọt chính trên Trái Đất.
Các nguồn nước; này có vai trò như thế
nào đối với tự nhiên và đời sổng con
người? Làm thế nào để sử dụng chúng đạt hiệu quá cao?
NỘI DUNG CHÍNH 3. Sử dụng tổng 1. Sông, lưu hợp nguồn nước 2. Hồ lượng nước của sông và hồ sông BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
Dựa vào nội dung bài học và hiểu biết, em hãy cho biết
Sông là gì? Sông có những nguồn cung cấp nước nào? BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
Sông có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình 1, dựa vào nội dung bài học cho biết
thế nào là lưu vực sông? Hệ thống sông? BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông
- Sông chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp lại gọi là hệ thống sông.
Quan sát lược đồ em hãy xác định sông chính, các phụ lưu, chi
lưu của hệ thống sông Hồng
Lượng nước ở các sông có giống
nhau hay không? Thế nào là lưu
lượng nước của sông? BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang
lòng sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.
Hướng chảy Mặt cắt ngang của lòng sông
Dựa vào bảng 17.1 SGK trang 171 hãy cho biết:
- Cho biết mùa lũ của sông Gianh vào những tháng nào?
- Cho biết những tháng nào có lượng mưa lớn nhất?
- Từ đó cho biết mối quan hệ giữa mùa lũ của sông và nguồn cung cấp nước của sông?
BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng
sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.

- Trong năm, lưu lượng nước sông thường không đều giữa các tháng. Mùa mưa (Mùa lũ) Mùa khô (Mùa cạn) BÀI 17: SÔNG VÀ HỒ
1. Sông, lưu lượng nước của sông
a. Các bộ phận của sông
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng
sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giấy đồng hồ.

- Trong năm, lưu lượng nước sông thường không đều giữa các tháng.
- Sự thay đổi lưu lượng nước sông trong một năm gọi là chế độ nước sông.
Hãy kể tên các Hồ
nước mà em biết ở nước ta? Hồ Tơ Nưng Hồ Tây Hồ Thác Hồ Ba Bể Hồ là gì? 2. Hồ
Hồ là một dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và không trực tiếp thông ra biển. Hồ thường không có hình dạng nhất định. Em hãy cho biết có mấy loại hồ? Phân loại hồ Theo tính chất Theo nguồn gốc của nước hình thành Hồ Hồ Hồ Hồ nước ngọt nước mặn tự nhiên nhân tạo + Phân loại hồ:
- Hồ phân theo tính chất của nước: Có hồ nước mặn và hồ nước ngọt

- Hồ phân theo nguồn gốc hình thành: Có hồ tự nhiên và hồ nhân tạo Hồ Tơ Nưng Hồ Tây Hồ Ba Bể
(Hồ miệng núi lửa)
(Hồ vết tích của các khúc sông) (Hồ kiến tạo) Hồ Thác Bà Biển Chết (Hồ nhân tạo) (Hồ nước mặn) Em hãy cho biết vai trò của sông, hồ đối với tự nhiên và đời sống con người? Giao thông
Nước tưới đồng ruộng Nước sinh hoạt
Hãy bảo vệ nguồn nước Suy giảm nguồn nước Ô nhiễm Luyện tập Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện cấu tạo của hệ thống sông? 2/ Việc khai thác nước 1/ Thu thập thông tin và
ngọt vượt quá giới hạn cho biết trong các sông: cho phép sẽ gây ra hậu sông Đà, sông Luộc, quả như thế nào? Bài tập sông Đuống, sông Lô, sông nào là phụ lưu, sông nào là chi lưu của về nhà sông Hồng? Hãy bảo vệ 3% nước ngọt nhé
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35