Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình

Giáo án powerpoint Địa lí 6 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 6. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỊA LÍ KINH T
TIẾT 6 I 6: SỰ PHÁT TRIỂN NN
KINH TẾ VIỆT NAM
I. NN KINH T NƯC TA TRƯC THI KÌ ĐI MỚI ( HS T ĐC )
MÔN: ĐỊA LÝ 6
KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể các câu ca dao, tục ngữ nói về đất đai
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
Mưa tháng ba hoa đt. Mưa tháng tư hư đất
Trời cao đất rộng thênh thang,
Tiếng hò giọng hát ngân vang trên đồng,
Cá tươi go trắng nước trong,
Hai mùa lúa chín thơm nồng /nh quê
Đất màu trồng đậu trồng ngô
Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn
Ngày rồi em lại đi buôn
Quanh năm no ấm, em buồn nỗi chi?
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN
HÌNH
Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN
TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG
I
II
LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN
CHÍNH CỦA ĐẤT TẦNG ĐẤT
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
III
MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
TRÊN THẾ GIỚI
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH
ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
1. Lớp đất
Dựa vào thông tin SGK hiểu biết
của bản thân, em hãy cho biết:
- Lớp đất là gì?
- Thế nào là độ phì của đất?
- Để tăng độ phì cho đất chúng ta cần
phải làm gì?
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
- Để tăng độ phì cho đất chúng ta cần phải:


 ! " #
$%&'()
*+,-,+.,/0
12,34)
1. Lớp đất
lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề
mặt các lục địa đảo, được đặc trưng bởi độ
phì gọi là lớp đất.
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
2. Các thành phần chính của đất
HS hoạt động Nhóm Bàn
(thời gian 3 phút)
Dựa vào Hình19.1 thông tin trang 178
-179 SGK, Em hãy:
- Cho biết các thành phần chính của
đất?
- Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
- Thành phần nào quan trọng nhất?
1. Lớp đất
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
2. Các thành phần chính của đất
- Lớp đất trên các lục địa bao gồm 4 thành
phần chính: chất vô cơ, chất hữu cơ, nước,
không khí.
1. Lớp đất
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
- Tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện hình thành đất.
2. Các thành phần chính của đất
1. Lớp đất
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
3. Tầng đất
2. Các thành phần chính của đất
1. Lớp đất
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
3. Tầng đất
- Gồm 4 tầng: Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng
tích tụ và tầng đá mẹ.
3. Tầng đất
- Gồm 4 tầng: Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ và tầng
đá mẹ.
+ Tầng hữu cơ: là tầng trên cùng, bao gồm các tàn tích hữu cơ
đang bị phân giải.
+ Tầng đất mặt: được hình thành do vi sinh vật phân giải các
chất hữu cơ tạo nên chất mùn, thường tơ xốp, chứa nhiều chất
dinh dưỡng.
+ Tầng tích tụ: được hình thành do các vật chất bị hòa tan và
tích tụ từ các tầng đất phía trên xuống.
+ Tầng đá mẹ: là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi
để hình thành đất.
EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.Š
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 2. Thành phần hữu của lớp đất
đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
NỐI CỘT VÀ ĐIỀN CÁC
TẦNG ĐẤT VÀO HÌNH ẢNH
5)6$ "7855 
9)
)5,.$
8,%3,9)
) 1  :5 $ ! ;
,5
<)    =  >#
:5?<<@,)
Em hãy nối cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp với đặc
điểm của tầng đất:
A)3,
B)3,C
D)3,9
E)3,$F
A. Tầng đất
B. Đặc điểm
Em hãy điền các tầng đất vào hình cho phù hợp.
Tầng………………
Tầng………………
Tầng………………
Tầng………………
hữu cơ
đá mẹ
đất mặt
Tích tụ
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
THẢO LUẬN NHÓM
2 bàn 1 nhóm GH,5IJK
6L5 hình 19.3 thông tin mục II trang 179
– 180 SGK, MN/O%"!#A
Nhân tố Tác động vào quá trình hình
thành đất
Đá mẹ
Sinh vật
Khí hậu
Nhân tố khác
Nhân tố Tác động vào quá trình hình thành
đất
Đá mẹ
Sinh vật
Khí hậu
Nhân tố
khác
1 ,. ,  "  P   
Q/O 7  3 R$, " 
S,O!T U5)
$V,Q$+WW-,
,5 4V)
, 5 +8 Q5 +%, +, 4 W
  , 3  9  U/ 
OX
Y75 W H ,5   ,H Z,
5,5 Q$+WW
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
$ #S,OQ$+W
W[$FR"!
" 75 W H ,5   ,H)
+,#, 5+8Q5+%,
! "R"$F)
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
6L5WA\)D P,
+,0N/O
,S,U5,H
O0,L
L)
6L5 WA\)D P,
+,0N/O
,S,U5,H
O0,L 
L)
Tích cực
Tích cực
Tiêu cực
Tiêu cực
-
Tăng độ phì cho đất
-
Chống xói mòn
-
Thoái hóa đất
-
Xói mòn đất
-
Ô nhiễm đất
HÌNH ẢNH RUỘNG BẬC THANG
III. MỘT SỐ NHÓM
ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN
THẾ GIỚI
III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN
THẾ GIỚI
]5!$
^A\)EN/R2
$
2W
+O,_
]5!$
^A\)EN/R2
$
2W
+O,_
THẢO LUẬN NHÓM
Chia 4 tổ thành 4 nhóm GH,5DJK
6L5 hình 19.4 thông tin mục III trang 180
– 181 SGK, MN/? O%"!#B)
Vĩ tuyến Nhóm đất
Lục địa Á - Âu
Lục địa Phi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Vĩ tuyến Nhóm đất
Lục địa
Á - Âu
-
Y#<P
-
Y0,/P
-
Y` ,4
-
Y>$5, $5,
-
YR$
Lục địa
Phi
-
Y0,/P
-
Y` ,4
-
Y>$5, $5,
-
YR$
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN
THẾ GIỚI
a 6L5  Q$ +W W   
,H55+5$
R$5[
Y0,/P)
Y#<P)
Y` ,4)
Y>$5, $5,)
YR$)
LUYỆN TẬP
EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. &,. ,# ! +5  3
R$,+,
b)R")
)75W)
)$F)
6)! ")
Câu 2. ^5 /O # U5 R " 
S,+LOOQ$+WW

b):> ,5)
)V; ,5)
)4V ,5)
6)4V $!$,)
Câu 3. 1   !5 / H,
<=,2+.,/J5_
b)Y=!5)
)Y`5<5)
)Yc0+5)
6)Y0>$)
Câu 4. $   !L R$ 4 + 
?d
b)!TR$,VW ?</)
)!T3V># ?</)
)!TR$,V># ?</)
6)!TV># VW)
Việt Nam có 3 nhóm đất chính:
- Nhóm đất feralit:
^W$?.JOeIf<4L
g
YC[5,h=?!ig
Y` ,<?!TPg
Yc0+5W+$5<5 $ P`jC
` ,VW+5 ?/P,,4)
- Nhóm đất mùn núi cao:
OR,AAf<4Lg
U/O+k,3,.3 4)
- Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển:
OBEf<4Lg
"+,$.,-,`kT 5g
 ?/+.,[J55/lQ)))
DẶN DÒ
- Học bài
trả lời câu hỏi
SGK
-
Chuẩn bị
Bài 20. SINH
VẬT SỰ
PHÂN BỐ CÁC
ĐỚI THIÊN
NHIÊN. RỪNG
NHIỆT ĐỚI
TẠM BIỆTC EM
HẸN GẶP LẠI.
| 1/41

Preview text:

ĐỊA LÍ KINH TẾ
TIẾT 6 – BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI ( HS TỰ ĐỌC ) MÔN: ĐỊA LÝ 6 KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể các câu ca dao, tục ngữ nói về đất đai
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

Mưa tháng ba hoa đất. Mưa tháng tư hư đất
Trời cao đất rộng thênh thang,
Tiếng hò giọng hát ngân vang trên đồng,
Cá tươi gạo trắng nước trong,
Hai mùa lúa chín thơm nồng tình quê

Đất màu trồng đậu trồng ngô
Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn Ngày rồi em lại đi buôn
Quanh năm no ấm, em buồn nỗi chi?

Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH NỘI DUNG I
LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN
CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT II
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT III
MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH
ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết
của bản thân, em hãy cho biết: - Lớp đất là gì?
- Thế nào là độ phì của đất?
- Để tăng độ phì cho đất chúng ta cần phải làm gì?

- Để tăng độ phì cho đất chúng ta cần phải:
+ Cải tạo đất bạc màu + Tưới tiêu hợp lí
+ Bón phân hữu cơ, phân vi sinh vật và cân đối phân hoá học, NPK.
+ Giữ nước trong đất bằng trồng cây che
+ Làm đất, phơi ải để giảm mầm bệnh.
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề
mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ
phì gọi là lớp đất.

BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
2. Các thành phần chính của đất
HS hoạt động Nhóm Bàn
(thời gian 3 phút)
Dựa vào Hình19.1 và thông tin trang 178 -179 SGK, Em hãy:
- Cho biết các thành phần chính của đất?
- Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
- Thành phần nào quan trọng nhất?

BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
2. Các thành phần chính của đất

- Lớp đất trên các lục địa bao gồm 4 thành
phần chính: chất vô cơ, chất hữu cơ, nước, không khí.

- Tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện hình thành đất.

BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
2. Các thành phần chính của đất
3. Tầng đất
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1. Lớp đất
2. Các thành phần chính của đất
3. Tầng đất
- Gồm 4 tầng: Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng
tích tụ và tầng đá mẹ.
3. Tầng đất
- Gồm 4 tầng: Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.
+ Tầng hữu cơ: là tầng trên cùng, bao gồm các tàn tích hữu cơ đang bị phân giải.
+ Tầng đất mặt: được hình thành do vi sinh vật phân giải các
chất hữu cơ tạo nên chất mùn, thường tơ xốp, chứa nhiều chất dinh dưỡng.
+ Tầng tích tụ: được hình thành do các vật chất bị hòa tan và
tích tụ từ các tầng đất phía trên xuống.
+ Tầng đá mẹ: là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất.

EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 2. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.

NỐI CỘT VÀ ĐIỀN CÁC
TẦNG ĐẤT VÀO HÌNH ẢNH
Em hãy nối cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp với đặc
điểm của tầng đất: A. Tầng đất B. Đặc điểm
a. Do các vật chất bị hòa tan và 1. Tầng hữu cơ tích tụ lại.
b. Bao gồm các tàn tích hữu cơ 2. Tầng đất mặt
còn gọi là tầng thảm mục.
c. Là nơi chứa các sản phẩm phong hóa 3. Tầng tích tụ
d. Tạo nên chất mùn, tơi xốp,
chứa nhiều chất dinh dưỡng. 4. Tầng đá mẹ
Em hãy điền các tầng đất vào hình cho phù hợp.
Tầng……………… hữu cơ
Tầng……………… đất mặt
Tầng……………… Tích tụ
Tầng……………… đá mẹ
BÀI 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH
THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
THẢO LUẬN NHÓM
2 bàn 1 nhóm (thời gian 5 phút)
Dựa vào hình 19.3thông tin mục II trang 179
– 180 SGK,
Em hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 Nhân tố
Tác động vào quá trình hình thành đất Đá mẹ Sinh vật Khí hậu Nhân tố khác Nhân tố
Tác động vào quá trình hình thành đất Đá mẹ
Là nguồn cung cất vật chất vô cơ cho đất
quyết định thành phần khoáng vật, ảnh
Sinh vật hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành đất, góp phần tích tụ, phân hủy và Khí hậu
biến đổi chất hữu cơ,
tác động tới quá trình hình thành đất bằng Nhân tố
lượng mưa và nhiệt độ. khác
Địa hình, thời gian và con người cũng
tham gia vào quá trình hình thành đất
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
hình thành đất như: đá mẹ, khí hậu, sinh
vật, địa hình, thời gian và con người.
Trong đó nhân tố đóng vai trò quan trọng
nhất là sinh vật , khí hậu, đá mẹ.
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Dựa v a ào h à ình 19.3 v à th à ông tin trong bài, e à m i, e h ãy ã ch c o biết những ản g ả h hưởng củ c a c a o c n người đến đất th ấ eo e hướng tíc h cự h c c v c à à tiêu tiê cự c c. c T ch cực ch Ti T êu cực êu
- Tăng độ phì cho đất - Thoái hóa đất - Chống xói mòn - Xói mòn đất - Ô nhiễm đất
HÌNH ẢNH RUỘNG BẬC THANG III. MỘT SỐ NHÓM
ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI
III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI Quan sát Q H1 H 9.4 9. , hãy kể , tên các ên c nh ác óm đất điển h ển ình trên r t hế gi ế ới? THẢO LUẬN NHÓM
Chia 4 tổ thành 4 nhóm (thời gian 3 phút)
Dựa vào hình 19.4thông tin mục III trang 180
– 181 SGK,
Em hãy điền vào phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vĩ tuyến Nhóm đất Lục địa Á - Âu Lục địa Phi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vĩ tuyến Nhóm đất
Lục địa - Đất pốtdôn Á - Âu
- Đất đen thảo nguyên ôn đới
- Đất đỏ vàng nhiệt đới
- Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc - Đất khác
Lục địa - Đất đen thảo nguyên ôn đới Phi
- Đất đỏ vàng nhiệt đới
- Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc - Đất khác
III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI
- Dựa vào quá trình hình thành và tính
chất đất mà người ta chia ra các nhóm đất khác nhau như:
+ Đất đen thảo nguyên ôn đới. + Đất pốtdôn.
+ Đất đỏ vàng nhiệt đới.
+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc. + Đất khác. LUYỆN TẬP
EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 2. Hai yếu tố của khí hậu ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 3. Loại đất nào sau đây thường
được dùng để trồng cây lúa nước? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 4. Các nhóm có sự khác biệt rất lớn về
A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày.
B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày.
C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày.
D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.
Ở Việt Nam có 3 nhóm đất chính: - Nhóm đất feralit:
+ Hình thành tại các miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên;
+ Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sét;
+ Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm;
+ Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có màu đỏ thẫm hoặc
đỏ vàng có độ phì rất cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.
- Nhóm đất mùn núi cao:
+ Chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên;
+ Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
- Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển:
+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên;
+ Tập trung tại các đồng bằng lớn, nhỏ từ bắc vào nam;
+ Thích hợp với nhiều loại cây trồng: lúa, hoa màu, cây ăn quả,... - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK DẶN DÒ - Chuẩn bị Bài 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI TẠM BIỆT CÁC EM HẸN GẶP LẠI.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41