-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 22 Cánh diều: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.
Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài 22 Cánh diều: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 6
Môn: Địa Lí 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
. Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp Thi tài: Ai thông minh hơn!
Trong vòng 60 giây em hãy
kể tên các loài động vật
thực vật cùng môi trường
sống của chúng mà e biết
+ Kể tên liên tiếp theo Báo vòng tròn. cáo
+ Người sau không được
trùng người trước, nếu trùng loại trực tiếp.
+ Hết giờ người kể cuối
cùng là người chiến thắng. BÀI 22
SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI SINH
VẬT. CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN
TRÁI ĐẤT. RỪNG NHIỆT ĐỚI GV: ………………………… ………. Tổ : ………………………… …….. I. SINH QUYỂN
Sinh vật trênTrái Đất đa dạng như thế nào?
Trên Trái Đất có những đới thiên nhiên nào?
Rừng nhiệt đới có đặc điểm gì ? NỘI DUNG BÀI HỌC Sự đa dạng của giới sinh vật Các đới thiên nhiên trên Trái Đất Rừng nhiệt đới
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA GIỚI SINH VẬT
- Sinh vật trên Trái Đất rất
Sinh vật cư trú ở những nơi nào da dạng
+ Gồm động vật, thực vật,
trên Trái Đất ? Lấy ví dụ.
các vi sinh vật và các dạng sống khác. + Phân bố ở nhiều môi
trường: trên mặt đất, bầu Bầu Mặt Mặt Dưới lòng
trời, mặt nước, dưới lòng trời nước đất đất đất.
Vực sâu nhất thế giới - Mariana
Em có nhận xét gì về sinh vật trên Trái Đất?
Theo em, sinh vật có phân bố đều trong các môi trường sống không? Khí quyển - Sinh vật tập trung ở những nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét phía trên và
dưới mặt đất trên lục địa. Sinh - Trong đại dương sinh vật phát triển khắp quyển các tầng của đại dương kể cả những tầng nước sâu xuống Thủy quyển
Thạch quyểnvực thẳm đại dương.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA GIỚI SINH VẬT
- Sinh vật trên Trái Đất rất da dạng
+ Gồm động vật, thực vật,
Xem đoạn video sau, đọc nội dung sgk và tìm
các vi sinh vật và các dạng
những biểu hiện chứng minh sinh vật trên Trái Đất rất đa dạng ? sống khác. + Phân bố ở nhiều môi
trường: trên mặt đất, bầu
trời, mặt nước, dưới lòng đ +ất.
Đa dạng về thành phần loài: khoảng 10-14 triệu l oài.
1. SỰ ĐA DẠNG CỦA GIỚI SINH VẬT
- Sinh vật trên Trái Đất rất da dạng
+ Gồm động vật, thực vật,
Theo em, số lượng loài sinh vật trên
các vi sinh vật và các dạng
Trái Đất ổn định hay luôn thay đổi? Tại sao? sống khác.
+ Đa dạng về thành phần loài: khoảng 10-14 triệu loài.
- Số lượng sinh vật trên Trái
Đất luôn thay đổi do tác
động của môi trường sống và con người. Sự thay đổi của môi trường sống
Tác động của con người Em có biết !
Con người lai tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Con người còn mang giống cây từ nơi này đến nơi khác góp phần mở
rộng phạm vi phân bố sinh vật. Em có biết !
Chặt phá rừng, ô nhiễm môi trường làm mất nơi sinh sống của sinh vật. Cò quăm trắng trên Đàn trâu châu Phi trên Cá đuối di cư ở đường di cư đường di cư Baja, Mexico
Quan sát những hình ảnh trên và cho biết, theo em động vật hay thực vật ít
chịu tác động bởi sự thay đổi của môi trường sinh sống hơn? Vì sao?
Động vật ít chịu ảnh hưởng hơn thực vật do động vật có thể di
chuyển từ nơi này đến nơi khác để tìm điều kiện phù hợp như:
chim cánh cụt, tuần lộc Bắc cực, chim hồng lạc… Cảnh quan rừng nhiệt đới
Em hãy nêu sự khác biệt về động - thực vật ở mỗi môi trường trong những bức hình trên
2. CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT
Quan sát lên hình, kể tên và xác
định vị trí các đới thiên nhiên trên Trái Đất. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh HOẠT ĐỘNG NHÓM - Phạm vi:
……………………………………………….. ……….. - Đặc điểm khí hậu:
………………………………..….……… - Động, thực vật:
………………………………………………… - Ví dụ:
…………………………………………………… ….……..
2. CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh
- Phạm vi: nằm giữa hai chí - Phạm vi: từ 30 – 600 của - Phạm vi: từ vòng cực về tuyến. hai bán cầu. cực ở hai bán cầu.
- Khí hậu: nhiệt độ trung - Khí hậu: khắc nghiệt, nhiệt
- Khí hậu: nhiệt độ cao, cảnh quan
độ và lượng mưa thấp.
thiên nhiên thay đổi theo chế độ mưa.
bình, các mùa thay đổi rõ rệt.
- Sinh vật: Thảm thực vật - Sinh vật: Thực vật nghèo
- Sinh vật: rất phong phú.
thay đổi từ tây sang đông, nàn, động vật chủ yếu là các
động vật ít hơn so với đới loài chịu lạnh. nóng. Em có Nhữ b ng iết
nơi có đi !ều kiện khí hậu khác nhau sẽ hình thành những thảm thực
vật, hệ động vật khác nhau. Động vật miền - Khí hậu trong nóng đó lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố của thực vật. Động vật miền lạnh Em có b Ởiết !
xavan (đới nóng) mùa khô kéo
dài, thực vật chủ yếu là cac loài cỏ cao,
lác đác xuất hiện cây ưu khô. Có các
loài động vật ăn cỏ (linh dương, ngựa
vằn,…), các loài ăn thịt (sư tử, linh cẩu, kền kền,…)
Rừng Taiga phân bố ở vùng ôn đới lạnh.
Đây là rừng có diện tích rộng nhất trên Trái Đất
(chiếm 9% diện tích Trái Đất). Đất Pốt-dôn nghèo
dinh dưỡng. Thực vật chủ yếu là cây lá kim:
thông, linh sam, vân sam, tuyết, tùng,… Động vật
chủ yếu là só, nhím, gấu nâu, chó sói, hổ Taiga,… 3. RỪNG NHIỆT ĐỚI
Quan sát lên hình, kết hợp nội dung sgk em hãy:
1. Xác định phạm vi phân bố các kiểu
rừng nhiệt đới trên Trái Đất.
2. Nêu đặc điểm của rừng nhiệt đới.
- Rừng nhiệt đới phân bố ở hai bên
xích đạo, mở rộng đến hai chí tuyến đến khoảng vĩ độ 300.
- Rừng có nhiều tầng, hệ động thực vật phong phú. Em có biết !
Rừng nhiệt đới được mệnh danh
là “lá phổi xanh” của nhân loại vì
chiếm hơn một nửa loài trên Trái Đất.
Rừng nhiệt đới có cấu trúc tầng tán phức tạp,
gồm nhiều tầng. Trong rừng có nhiều cây dây leo
chằng chịt; phong lan, tầm gửi,… Động vật phong
phú có nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ,
vượn,…nhiều loài chim ăn quả màu sắc sặc sỡ. 3. RỪNG NHIỆT ĐỚI THẢO LUẬN Vì sao rừng mưa
nhiệt đới lại có cấu CẶP ĐÔI trúc tầng tán phức tạp?
Rừng nhiệt đới nằm trong phạm vi khí hậu nhiệt đới có
góc chiếu sáng lớn, chế độ nhiệt - ẩm dồi dào. Dựa vào phân bố mưa trong năm Rừng mưa Rừng nhiệt đới gió nhiệt đới mùa
Rừng nhiệt đới gió mùa phân bố ở nơi
có một mùa khô và mùa mưa rõ rệt (Đông
Nam Á, Đông Ấn Độ,…). Phần lớn các cây
rụng lá vào mùa khô. Cây trong rừng thấp
hơn và ít tầng hơn rừng mưa nhiệt đới.
Được hình thành ở những nơi mưa
nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu
vực sông Amazon (Nam Mỹ), lưu vực sông
Công-gô (Châu Phi) và một phần Đông Nam
Á. Rừng rậm rạp, nhiều tầng, nhiều tán. Em có b R iừết
ng khộp !là một kiểu rừng xen cây
rụng lá đặc trưng với các cây họ Dầu, là rộng
chiếm ưu thế tại Việt Nam và một số nước
Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma.
Tại Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ
yếu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Ninh
Thuận, Bình Thuận, trập trung ở độ cáo từ
300-400m so với mực nước biển. Hiện nay,
Việt Nam duy nhất vườn quốc gia Yok Đôn
còn từng khộp với diện tích 100 000ha,
chiếm hơn 80% diện tích vườn quốc gia. Đây
cũng là nơi còn lưu giữ một số diện tích rừng khộp nguyên sinh.
Nguồn: Tạp chí Môi trường, Cơ quan ngôn luận của Tổng cục Môi trường.
Thông tin dưới đây cho em biết điều gì? Em có biết !
Các động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Là một học sinh- chủ nhân tương lai của đất nước em
cần làm gì để bảo vệ các loài sinh vật trên Trái Đất ?
HÃY CỨU RỪNG TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN !
Hãy hành động vì tương lai ! NÓI KHÔNG Nạn buôn bán thú quý
CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG
1. Em hãy kể tên một số loài động vật có tập tính di cư mà em
biết. Tại sao các loài động vật lại có tập tính di cư?
2. Em hãy cho biết Việt Nam thuộc đới thiên nhiên nào? Loại
rừng chiếm diện tích lớn của nước là gì? Nêu đặc điểm đặc trưng của loại rừng đó.
3. Em hãy đóng vai là một nhà hoạt động môi trường, đề xuất
một số giải pháp nhằm góp phần bảo vệ thực vật, động vật trên Trái Đất. THANK YOU !
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- HÃY CỨU RỪNG TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN !
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30