Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 6 Cánh diều: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí.

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài 6 Cánh diều: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QU
TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
3
0
4
0
2
0
1
0
5
0
6
0
7
0
8
0
QUAY
1 2
3 4
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt trời?
A. Thứ 3
B. Thứ 4
QUAY VỀ
Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn
B. Hình cầu
QUAY VỀ
Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?
A. Ma-gien-lăng
B. Cô-lôm-bô
QUAY VỀ
Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình” thì Trái đất
đứng yên hay Trái đất quay?
A. Trái đất đứng yên
B. Trái đất quay
Hoạt động nhóm (5 phút)
Nhiệm vụ
HS đọc thông tin mục 1 và quan sát Hình 6.1 trong SGK trang 128.
Sau đó sử dụng quả Địa cầu xác định cực Bắc, cực Nam, làm thực nghiệm
tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hoàn thành Phiếu học tập.
của Ti Đt
II/ Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1/ Sự luân phiên ngày đêm
Thảo luận cặp
Nhiệm vụ:
Đọc nội dung mục 1, SGK/T129, quát sát
thí nghiệm, Hình 6.2 và Hình 6.3 cho biết:
1. Thế nào luân phiên ngày đêm. Nguyên
nhân nào sinh ra hiện tượng này?
2. Vị trí điểm Aphải luôn ban ngày. Vị
trí điểm B luôn là ban đêm không? Tại sao?
3. Thực nghiệm trên quả Địa cầu hiện tượng
luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
2/Giờ trên Trái Đất
Thảo luận cặp
Nhiệm vụ:
Đọc thông tin trong bài quan sát
hình 6.4, em hãy cho biết:
- Bề mặt Trái Đất được chia làm bao
nhiêu múi giờ?
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?
- Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn
so với giờ GMT?
-Xác định múi giờ của các thành phố:
Nội, Oa-sinh-tơn (Washington),
Mát-xcơ-va (Moscow) Tô-ki-ô
(Tokyo).
3/ Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 3 SGK/T131quan
sát, phân tích H 6.5 để hoàn thành Phiếu
học tập sau:
TRÒ CHƠI
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có 9 câu hỏi. Mỗi nhóm 3 câu
Nhiệm vụ
Lượt 1: Nhóm 1 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 2 trả lời
Lượt 2: Nhóm 2 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 3 trả lời
Lượt 3: Nhóm 3 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 1 trả lời
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.Hoạt động cá nhân
Nhiệm vụ/ Bài tập 1:
Sử dụng quả Địa cầu để mô tả chuyên động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Hoạt động cặp đôi
Nhiệm vụ/ Bài tập 2:
Lập một sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hướng dẫn bài tập phần Vận dụng trong SGK/trang 131
Học và đọc thêm phần “Em có biết” trong SGK bài 6.
Đọc thông tin bài 7 – chú ý các câu hỏi trong SGK.
| 1/17

Preview text:

BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÒNG QUAY 0 MAY MẮN 3 02 0 4 10 1 2 50 80 60 7 3 4 0 QUAY
Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt trời? A. Thứ 3 B. Thứ 4 QUAY VỀ
Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình cầu QUAY VỀ
Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới? A. Ma-gien-lăng B. Cô-lôm-bô QUAY VỀ
Trong bài hát “Trái đất này là của chúng mình” thì Trái đất
đứng yên hay Trái đất quay? A. Trái đất đứng yên B. Trái đất quay
Hoạt động nhóm (5 phút) Nhiệm vụ
HS đọc thông tin mục 1 và quan sát Hình 6.1 trong SGK trang 128.
Sau đó sử dụng quả Địa cầu xác định cực Bắc, cực Nam, làm thực nghiệm mô
tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hoàn thành Phiếu học tập. của Trái Đất
II/ Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1/ Sự luân phiên ngày đêm Thảo luận cặp Nhiệm vụ:
Đọc nội dung mục 1, SGK/T129, quát sát
thí nghiệm, Hình 6.2 và Hình 6.3 cho biết:
1. Thế nào là luân phiên ngày đêm. Nguyên
nhân nào sinh ra hiện tượng này?
2. Vị trí điểm A có phải luôn là ban ngày. Vị
trí điểm B luôn là ban đêm không? Tại sao?
3. Thực nghiệm trên quả Địa cầu hiện tượng
luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
2/Giờ trên Trái Đất Thảo luận cặp Nhiệm vụ:
Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:
- Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu múi giờ?
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?
- Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn so với giờ GMT?
-Xác định múi giờ của các thành phố:
Hà Nội, Oa-sinh-tơn (Washington),
Mát-xcơ-va (Moscow) và Tô-ki-ô (Tokyo).
3/ Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Thảo luận nhóm (5 phút) Nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 3 SGK/T131 và quan
sát, phân tích H 6.5 để hoàn thành Phiếu học tập sau: TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có 9 câu hỏi. Mỗi nhóm 3 câu Nhiệm vụ
Lượt 1: Nhóm 1 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 2 trả lời
Lượt 2: Nhóm 2 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 3 trả lời
Lượt 3: Nhóm 3 lần lượt đọc các câu
hỏi đã bốc thăm cho nhóm 1 trả lời
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Hoạt động cá nhân Nhiệm vụ/ Bài tập 1:
Sử dụng quả Địa cầu để mô tả chuyên động tự quay quanh trục của Trái Đất. 2. Hoạt động cặp đôi Nhiệm vụ/ Bài tập 2:
Lập một sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
• Hướng dẫn bài tập phần Vận dụng trong SGK/trang 131
• Học và đọc thêm phần “Em có biết” trong SGK bài 6.
• Đọc thông tin bài 7 – chú ý các câu hỏi trong SGK.
Document Outline

  • Slide 1
  • TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • 2/Giờ trên Trái Đất
  • Slide 11
  • 3/ Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
  • TRÒ CHƠI
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  • Slide 16
  • HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG