Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài 9 Cánh diều: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất.

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài 9 Cánh diều: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 17-18: Bài 9
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
C MẢNG KIẾN TẠO.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT

 !"
#!$%&'!&()*++,)-!- 
 &./ 0
12*3 4/%5 !
10
6)7().,/8!& % 92*3 /4
5 0
Cấu tạo của Trái Đất
Vỏ Trái Đất
- Dày từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
- Là lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất.
- Gồm ba tầng đá: tầng trầm tích, tầng granit và tầng ba dan.
Lớp Man ti
:;/<!")4 
=>??(0
@)AB?C(D* 
!"0
EF)*G(/
*0
H' *+- ,%/ 
,9+0
Lõi Trái Đất (nhân Trái Đất)
@I!(:AJK??(0
@)AJ?C(D*!
"0
EF)*G/(0
@  *+-LM/
*M0
N)4;(&K???4@
)O???4@0
Thạch quyển
L*+-/<! !"
H'/<!"/-A%P Q ,
R(&S??(0
TU$ GV!WX5!&*
&()0
@IB&()*+&YZ&5[&6GQ\
 N Q\&]^&!6R_/&N 
@`0
@!&()(.W%*.9$UIU!
 a./ 000
Núi lửa
#& V_/<!"$W
bD/FI&V9+5c  de*%!
(W&%8a9+99 (f!
(Dg(h*'0
N%5i`9$U !&()0
N2*3 -58& 0
[&2*3 I!$9*$
"V/PT 2*3 XGj0
HA2*3 IU59`!!11( !'
+(!I9*$k9j0
Động đất Palu, Inđônêxia
Động đất ở Nê-pan
Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Si-ri
Động đất ở Haiti
Động đất
L1`%& 44;4UV9+5
*l
N%5)*9!4 m*`%!
"0
@!F4*+V/P2IU5 1!*V)
*VV/PUIU5 IA%& (n-0
o!/P.95451*+/8p/
&0
| 1/24

Preview text:

Tiết 17-18: Bài 9
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT Học xong bài này, em sẽ:
- Trình bày được cấu tạo của Trái Đất
- Xác định được trên bản đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
- Trình bày được hiện tượng núi lửa, động đất và nguyên nhân của các hiện tượng này.
- Biết tìm kiếm thông tin về các thảm họa thiên tai do núi lửa và động đất gây ra. Cấu tạo của Trái Đất Vỏ Trái Đất
- Dày từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
- Là lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất.
- Gồm ba tầng đá: tầng trầm tích, tầng granit và tầng ba dan. Lớp Man ti
- Tính từ vỏ Trái Đất đến độ sau 2900km.
- Chiếm gần 70% khối lượng của Trái Đất.
- Vật chất chủ yếu là sắt, niken và silic.
- Gồm hai lớp: manti trên và mna- ti dưới.
Lõi Trái Đất (nhân Trái Đất) - Có bán kính gần 3400km.
- Chiếm gần 30% khối lượng Trái Đất.
- Vật chất chủ yếu là sắt và niken.
- Chia thành hai lớp: Lõi trong và lõi ngoài.
- Nhiết độ từ khoảng 4000 độ C đến 5000 độ C. Thạch quyển
- Là lớp vỏ đá của Trái Đất
- Gồm vỏ Trái Đất và phần trên cùng của Man-ti - Dày khoảng 100km.
Thạch quyển bị chia cắt bởi các đứt gãy sâu, tạo thành các mảng, gọi là mảng kiến tạo.
Có 7 mảng kiến tạo lớn: mảng Á-Âu, mảng châu Phi, mảng Bắc Mĩ,
mnagr Nam Mĩ, mảng Ấn - Úc, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
Các mảng kiến tạo không đứng yên mà luôn dịch chuyển, có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau,... Núi lửa
• Xảy ra ở nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt
• Khối vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mac-ma) được đẩy lên theo các
khe nứt, chảy tràn trên bề mặt dưới dạng dung nham, kèm theo các khối tro bụi khổng lồ.
• Nguyên nhân: Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
• Núi lửa phun trào gây nhiều thảm họa.
• Phong cảnh núi lửa có giá trị du lịch,
• Đất ở vùng xung quanh núi lửa đã tắt rất màu mỡ.
• Gần núi lửa có thể xây dựng các nhà máy nhiệt điện, khai thác nguồn
nước khoáng nóng cho du lịch, nghỉ dưỡng.
Động đất Palu, Inđônêxia Động đất ở Nê-pan
Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Si-ri Động đất ở Haiti Động đất
• Là hiện tượng tự nhiên, xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất
• Nguyên nhân: chủ yếu là do tác động của những lực bên trong Trái Đất.
• Các trận động đất lớn ở vùng núi có thể gây ra hiện tượng đá lở, tuyết
lở, ở vùng biển có thể gây ra sóng thần- tạo nên thảm họa kép.
• Ở các vùng đông dân cư, động đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Document Outline

  • Slide 1
  • Cấu tạo của Trái Đất
  • Slide 3
  • Lớp Man ti
  • Lõi Trái Đất (nhân Trái Đất)
  • Thạch quyển
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Núi lửa
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Động đất Palu, Inđônêxia
  • Slide 19
  • Động đất ở Nê-pan
  • Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Si-ri
  • Động đất ở Haiti
  • Động đất
  • Slide 24