Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh Diều: Tại sao cần học Địa lí?

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh Diều: Tại sao cần học Địa lí? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

B
B
I
I
M
M
Đ
Đ
À
À
U
U
NỘI DUNG
0
1
0
2
Vai trò của Địa lí trong cuộc
sống
Sự lí thú của việc học môn Địa lí
0
3
Tầm quan trọng của việc nắm
các khái niệm và kĩ năng Địa lí
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa
lí:
1. SỰ LÍ THÚ CỦA MÔN ĐỊA LÍ:
- Hình dạng Trái Đất n thế
nào?
- sao Trái Đất hành tinh
duy nhất có sự sống?
Vì sao có hiện tượng
ngày và đêm?
1.Sự lí thú của việc học môn Địa
lí:

 !"#$% !" &'
()*+
- Chiều muộn đến đêm nhiệt độ trong đất liền
giảm nhanh hơn so với biển, vì vậy vào thời
điểm sau nửa đêm nhiệt độ mặt đất thấp hơn
nên gió sẽ thổi từ đất liền ra biển => tàu
thuyền ra khơi dễ dàng hơn.
- Ngược lại, ban ngày nhiệt độ trên đất liền
tăng nhanh hơn so với biển nên vào lúc sáng
sớm đất liền có nhiệt độ cao hơn ngoài biển
và gió lại thổi mạnh từ biển vào đất liền => tàu
thuyền có thể trở về bến dễ dàng.
,
1.Sự lí thú của việc học môn Địa
lí:
-./012 $
#- 23!3)4& (-./052 6789
:;<67+
=>?@$#- 2&53)6( :9; #A
B)">8 3!38& " #(C :D
BE "-B$#&5FG77HB#A(
:! 3<67I; J3'K6(38 :
LMN3$0.O0:3<67;% 8<PA(2 
I3/G#AB"-#A3B2 :! 5
5QH?0&
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
R;<67S 8B.6K6!BB2 3)678
H?0&& *T H D8 
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
Ngày 26/12/2004 là ngày xảy ra trận sóng
thần khủng khiếp khiến hơn 100 000 người
thiệt mạng các nước Nam Á. Khi đang dạo
chơi trên bãi biển, Tiu-li phát hiện những thau
đổi lạ của biển bài học về thảm hoạ sóng
thần trong giờ học Địa đã loé lên trong đầu
bé.
phía xa, đại dương đột nhiên nổi lên một
cơn sóng trắng rất lớn. Nước biển đột nhiên rút
xuống để lộ ra một khoảng trống lớn, những
bong bóng nước sủi lên ... Đó dấu hiệu của
một trận sóng thần.
Ngay lập tức, nhờ cha mẹ liên lạc với
nhân viên trên bờ yêu cầu khách du lịch rời đi.
Chỉ vài phút sau, ngọn sóng thần đổ ập vào
nuốt trọn bãi biển
(Trích: Mười vạn câu hỏi sao, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2016)
1.Dựa vào câu
chuyện trên, Tui-li
đã tránh được
sóng thần nhờ
kiến thức
năng Địa lí nào?
Trả lời:
Tiu-li đã tránh được sóng thần nhờ có kiến thức và kĩ năng địa lí về
phòng tránh sóng thần :
2/ Vậy kiến thức Địa vai trò như thế nào đối với cuộc
sống?
I3<67
- Đại dương nổi lên những cơn sóng trắng
rất lớn.
- Nước biển đột nhiên rút xuống để lộ
khoảng trống lớn.
- Những bong bóng nước lớn sủi lên…
UV 3<67
- Quan sát các hiện tượng tự nhiên.
- Xử lí tình huống: Liên lạc với
nhân viên bãi biển và yêu cầu du
khách rời đi
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
+ Kiến thức Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống.
+ Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống.
+ Định hướng thái độ, ý thức sống: Trách nhiệm với môi trường
sống, yêu thiên nhiên,..
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
3. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng
Địa lí:
Đọc thông tin SGK và bằng hiểu biết, em hãy cho biết:
1. Việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí có tầm quan
trọng như thế nào?
2. Cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí
vào cuộc sống?
1. Việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí có tầm quan
trọng: Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả
năng giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện
tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
2. Ví dụ: Khi học bài "Động đất và núi lửa", chúng ta sẽ biết
được những nguyên nhân, biểu hiện của 2 hiện tượng này.
Từ đó, có các biện pháp phòng tránh phù hợp đồng thời biết
cách ứng phó khi có núi lửa và động đất xảy ra.
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
3. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng
Địa lí:
Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả năng giải
thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện tượng thiên
nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Tiết 1: BÀI MỞ
ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn
Địa lí:
R;<67S 8B.6K6!BB2 3)678
H?0&& *T H D8 
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
WI<67 867 ?B:! & *T 
WI<67! #XB ?D0BO3)& *T 
W<! B3*-YIT &B:;&!" T -05
55-
ZKD& 9:QBB:(UV <67
8B.T;-; D3GG?V  ?7(I 
H[%Q \B:! 55#]&& *T 
(  (0
VẬN
DỤNG:
! K 2  $  # (   2 G ) T D :
255( !"+
-
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
-
Gió heo may, chuồn chuốn bay thì bão.
-
Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng bắc đổ thóc ra phơi.
-
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Hoạt động nối tiếp :
=R(^
=_)(6((4
=>`<&!(aR:T -U0(3*3<67b
cdeRf>gRh>
| 1/18

Preview text:

B À I M Ở Đ Ầ U NỘI DUNG
Tầm quan trọng của việc nắm 0
các khái niệm và kĩ năng Địa lí 3
Vai trò của Địa lí trong cuộc 0 sống 2
Sự lí thú của việc học môn Địa lí 0 1
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
1. SỰ LÍ THÚ CỦA MÔN ĐỊA LÍ:
- Hình dạng Trái Đất như thế nào? Vì sao có hiện tượng
- Vì sao Trái Đất là hành tinh ngày và đêm? duy nhất có sự sống?
1.Sự lí thú của việc học môn Địa
Đọc mục 1 SGK/1l í:
kết hợp với hiểu biết:
1.Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn?
- Chiều muộn đến đêm nhiệt độ trong đất liền
giảm nhanh hơn so với biển, vì vậy vào thời
điểm sau nửa đêm nhiệt độ mặt đất thấp hơn
nên gió sẽ thổi từ đất liền ra biển => tàu
thuyền ra khơi dễ dàng hơn.
- Ngược lại, ban ngày nhiệt độ trên đất liền
tăng nhanh hơn so với biển nên vào lúc sáng
sớm đất liền có nhiệt độ cao hơn ngoài biển
và gió lại thổi mạnh từ biển vào đất liền => tàu
thuyền có thể trở về bến dễ dàng.
1.Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
Đọc mục 1 SGK/1 kết hợp với hiểu biết, em hãy cho biết: Từ những câu
ca dao, tục ngữ được đề cập trong bài học, em hãy nêu những lí thú của
việc học môn Địa lí?
- Cả 2 câu ca dao, tục ngữ trên đều là kinh nghiệm của ông cha ta dự
báo về thời tiết. Chúng được đúc kết trong thời gian dài bằng việc quan
sát. Đồng thời, các câu ca dao trên còn có tính chính xác cao khi dựa vào
hiện tượng địa lí chứ không chỉ đơn thuần là đúc kết kinh nghiệm.
=> Qua đây em thấy việc học địa lí vô cùng thú vị . Dựa vào những kiến
thức đã học có thể dự báo thời tiết, dự đoán những hiện tượng thiên nhiên sắp xảy ra.
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
Học môn Địa lí sẽ giúp các em lần lượt khám phá những điều lí thú
xảy ra trong cuộc sống xung quanh chúng ta.
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
Ngày 26/12/2004 là ngày xảy ra trận sóng
thần khủng khiếp khiến hơn 100 000 người
thiệt mạng ở các nước Nam Á. Khi đang dạo
chơi trên bãi biển, Tiu-li phát hiện những thau
đổi kì lạ của biển và bài học về thảm hoạ sóng
thần trong giờ học Địa lí đã loé lên trong đầu cô bé.
Ở phía xa, đại dương đột nhiên nổi lên một
cơn sóng trắng rất lớn. Nước biển đột nhiên rút
xuống để lộ ra một khoảng trống lớn, những 1.Dựa vào câu
bong bóng nước sủi lên ... Đó là dấu hiệu của chuyện trên, Tui-li một trận sóng thần. đã tránh được
Ngay lập tức, cô bé nhờ cha mẹ liên lạc với sóng thần nhờ có kiến thức và kĩ
nhân viên trên bờ yêu cầu khách du lịch rời đi.
(Trích: Mười vạn câu hỏi vì sao, NXB Giáo dục năng Địa lí nào?
Chỉ vài phút sau, ngọn sóng thần đổ ập vào Việt Nam, 2016) nuốt trọn bãi biển Trả lời:
Tiu-li đã tránh được sóng thần nhờ có kiến thức và kĩ năng địa lí về
phòng tránh sóng thần :
Kiến thức địa lí: Kĩ năng địa lí:
- Đại dương nổi lên những cơn sóng trắng - Quan sát các hiện tượng tự nhiên. rất lớn.
- Xử lí tình huống: Liên lạc với
- Nước biển đột nhiên rút xuống để lộ
nhân viên bãi biển và yêu cầu du khoảng trống lớn. khách rời đi
- Những bong bóng nước lớn sủi lên…
2/ Vậy kiến thức Địa lí có vai trò như thế nào đối với cuộc sống?
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
2. Vai trò của Địa
lí trong cuộc sống:
 + Kiến thức Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống.
+ Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
+ Định hướng thái độ, ý thức sống: Trách nhiệm với môi trường
sống, yêu thiên nhiên,..

Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
3. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng Địa lí:
Đọc thông tin SGK và bằng hiểu biết, em hãy cho biết:
1. Việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí có tầm quan trọng như thế nào?
2. Cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí vào cuộc sống?
1. Việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí có tầm quan
trọng: Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả
năng giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện
tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
2. Ví dụ: Khi học bài "Động đất và núi lửa", chúng ta sẽ biết
được những nguyên nhân, biểu hiện của 2 hiện tượng này.
Từ đó, có các biện pháp phòng tránh phù hợp đồng thời biết
cách ứng phó khi có núi lửa và động đất xảy ra.
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí:
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
3. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng Địa lí:
 Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả năng giải
thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện tượng thiên
nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Tiết 1: BÀI MỞ
1. Sự lí thú của việc ĐẦ học U môn Địa lí:
Học môn Địa lí sẽ giúp các em lần lượt khám phá những điều lí thú
xảy ra trong cuộc sống xung quanh chúng ta.
2. Vai trò của Địa lí trong cuộc sống:
+ Kiến thức Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống.
+ Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
+ Định hướng thái độ, ý thức sống: Trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên,..

3. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng Địa lí:
Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả năng giải thích và ứng
xử phù hợp khi bắt gặp các hiện tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
VẬN DỤNG:
Sưu tầm những câu ca dao và tục ngữ nói về mối quan hệ
giữa thiên nhiên và con người?
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Gió heo may, chuồn chuốn bay thì bão.
- Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng bắc đổ thóc ra phơi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Hoạt động nối tiếp : - Học bài cũ
- Về nhà làm bài tập SGK
- Chuẩn bị trước bài 1 “ Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí ” BÀI HỌC KẾT THÚC.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18