Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí?

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí?

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Trường :THCS Hạp Lĩnh
GV:Ngô Thi Chuyên
Môn :Địa Lí
Lớp :6A
Tiết 1:
Sau khi học xong bài
này em cần biết làm
được điều gì?
1. Những khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- 3 nhóm
- Thời gian: 3 phút
+ Nhóm 1:
. lớp 6, các em sđược m hiểu những khái niệm địa
lý nào?
+ Nhóm 2:
. Các kỹ năng bản được hình thành, rèn luyện khi
học môn Địa lý là gì?
+ Nhóm 3: Việc nắm các khái niệm bản kỹ năng
chủ yếu của môn Địa ý nghĩa trong học tập
đời sống?
1. Những khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý
-
Một số khái niệm địa bản về Trái đất, các thành
phần tự nhiên của Trái đất (địa hình, khí hậu, nước, sinh
vật) và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-
Các kỹ năng cơ bản được hình thành: sử dụng bản đồ,
sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ…
- Ý nghĩa: Giúp học sinh học tốt môn học, thông qua đó
các em khả năng giải thích ứng xử phù hợp trong
thực tiễn
2. Môn Địa lý và những điều lý thú
Nơi vùng lạnh giá,
con người (Người
E-xki-mô) đã tìm
cách thích nghi
bằng việc dùng vật
liệu làm nhà bằng
băng (vật liệu sẵn
có) để chống chọi
giá lạnh
Hang Sơn Đoòng 1 trong những hang động đá vôi lớn nhất thế
giới, có đoạn có thể lọt một tòa nhà cao 40 tầng
Hoang mạc Xa-ha-ra một vùng hoang mạc trải rộng liên tục
diện tích rộng hơn 27 lần diện tích Việt Nam
Biển Chết thực chất 1 hồ nước mặn, độ muối cao đến mức
không loài nào thể sinh sống con người thể tự nổi
trên mặt nước mà không cần biết bơi…
2. Môn Địa lý và những điều lý thú
- Trên trái đất có nhiều điều lý thú, việc học môn Địa lý
giúp các em khám phá, giải thích được các điều lý thú
trên
3. Địa lý và cuộc sống
Hãy nêu một số dụ
để thấy được vai trò
của môn Địa lý đối với
cuộc sống?
Kiến thức
địa giúp
giải các
hiện tượng
trong cuộc
sống: mưa,
mưa đá,
gió, thủy
triều…
Kiến thức địa hướng dẫn cách
giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống: làm gì khi xảy ra động đất,
núi lửa, lụt, ô nhiễm môi
trường…
Định hướng
thái độ, ý
thức sống có
trách nhiệm,
yêu thiên
nhiên, có ý
thức bảo vệ
môi trường
thiên nhiên…
3. Địa lý và cuộc sống
- Môn Địa lý giúp các em có hiểu biết về các hiện tượng
trong tự nhiên, thấy được mối quan hệ giữa con người
với thiên nhiên
1. Quan sát hình 1, 2, 3
cho biết những nội dung
được thể hiện qua các
hình đó?
Sưu tầm một số câu ca
dao, tục ngữ nói về mối
quan hệ giữa thiên
nhiên và con người
-
Học bài cũ
-
Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người
- Xem trước bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lý,
mục 1: hệ thống kinh, tuyến (đọc thông tin, quan sát
các hình nh trả lời các câu hỏi cuối mục 1, câu 1
phần “luyện tập và vận dụng)
| 1/24

Preview text:

Môn :Địa Lí Lớp :6A
Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên Tiết 1: Sau khi học xong bài này em cần biết và làm được điều gì?
1. Những khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý HOẠT ĐỘNG NHÓM - 3 nhóm - Thời gian: 3 phút + Nhóm 1:
. Ở lớp 6, các em sẽ được tìm hiểu những khái niệm địa lý nào? + Nhóm 2:
. Các kỹ năng cơ bản được hình thành, rèn luyện khi học môn Địa lý là gì?
+ Nhóm 3: Việc nắm các khái niệm cơ bản và kỹ năng
chủ yếu của môn Địa lý có ý nghĩa gì trong học tập và đời sống?
1. Những khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý
- Một số khái niệm địa lý cơ bản về Trái đất, các thành
phần tự nhiên của Trái đất (địa hình, khí hậu, nước, sinh
vật) và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Các kỹ năng cơ bản được hình thành: sử dụng bản đồ,
sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ…
- Ý nghĩa: Giúp học sinh học tốt môn học, thông qua đó
các em có khả năng giải thích và ứng xử phù hợp trong thực tiễn
2. Môn Địa lý và những điều lý thú Nơi vùng lạnh giá, con người (Người E-xki-mô) đã tìm cách thích nghi bằng việc dùng vật liệu làm nhà bằng băng (vật liệu sẵn có) để chống chọi giá lạnh
Hang Sơn Đoòng là 1 trong những hang động đá vôi lớn nhất thế
giới, có đoạn có thể lọt một tòa nhà cao 40 tầng
Hoang mạc Xa-ha-ra là một vùng hoang mạc trải rộng liên tục có
diện tích rộng hơn 27 lần diện tích Việt Nam
Biển Chết thực chất là 1 hồ nước mặn, độ muối cao đến mức
không có loài cá nào có thể sinh sống và con người có thể tự nổi
trên mặt nước mà không cần biết bơi…
2. Môn Địa lý và những điều lý thú
- Trên trái đất có nhiều điều lý thú, việc học môn Địa lý
giúp các em khám phá, giải thích được các điều lý thú trên
3. Địa lý và cuộc sống
Hãy nêu một số ví dụ
để thấy được vai trò
của môn Địa lý đối với cuộc sống?

Kiến thức địa lý hướng dẫn cách
giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống: làm gì khi xảy ra động đất,
núi lửa, lũ lụt, ô nhiễm môi trường…
Kiến thức Định hướng địa lý giúp thái độ, ý lý giải các thức sống có hiện tượng trách nhiệm, trong cuộc yêu thiên sống: mưa, nhiên, có ý mưa đá, thức bảo vệ gió, thủy môi trường triều… thiên nhiên…
3. Địa lý và cuộc sống
- Môn Địa lý giúp các em có hiểu biết về các hiện tượng
trong tự nhiên, thấy được mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên 1. Quan sát hình 1, 2, 3 cho biết những nội dung
được thể hiện qua các hình đó?

Sưu tầm một số câu ca
dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Học bài cũ
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người
- Xem trước bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lý,
mục 1: hệ thống kinh, vĩ tuyến (đọc thông tin, quan sát
các hình ảnh và trả lời các câu hỏi cuối mục 1, câu 1
phần “luyện tập và vận dụng)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24