Giáo án điện tử Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí?

Bài giảng PowerPoint Địa lí 6 Bài mở đầu Cánh diều: Tại sao cần học Địa lí? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 6. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI QUY HỌC ONLINE
1. HS KHI VÀO HỌC PHẢI GHI RÕ:
+ Họ tên:
+ Lớp:
+ Hình đại diện của mình nếu có ( để gv dễ điểm danh)
+ Nếu đặt tên không đúng giáo viên sẽ không cho vào lớp
+ Bật camera trong suốt giờ học
+ Chỉ bật miccro những khi trả lời câu hỏi
2. DỮ TRẬT TỰ KHI GV GIẢNG BÀI
3. THEO DÕI TRẢ LỜI CÁC YÊU CẦU GV ĐƯA RA
4.XEM BÀI HỌC TIẾP THEO VÀ LÀM BÀI TẬP BẢN ĐỒ
5. GHI BÀI ĐẦY ĐỦ
6. KHÔNG GÂY ỒN ÀO ,KHÔNG ĐEM CÁC HÌNH ẢNH KHÔNG PHÙ HỢP LÊN TIẾT HỌC ,KHI
CẦN PHÁT BIỂU BẤM NÚT GIƠ TAY.
LƯU Ý: HỌC SINH NÀO VI PHẠM MỖI LẦN SẼ TRỪ ĐIỂM TÙY VÀO CẤP ĐỘ VI PHẠM ( HS
THỰC HIỆN TỐT SẼ CỘNG ĐIỂM VÀO CÁC BÀI KIỂM TRA)
TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA
MỞ ĐẦU
K W L H
Em đã kiến
thức về môn
Địa lí?
Những điều em thấy
hứng thú muốn tìm
hiểu về môn Địa lí.
Em học được điều
qua bài học
hôm nay?
Em tiếp tục tìm hiểu
thông tin về Địa lí bằng
cách nào?
Điền thông tin để hoàn thành bảng sau
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
2. Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
BÀI MỞ ĐẦU
3. Địa lí và cuộc sống
BÀI MỞ ĐẦU
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
Nhiệm vụ 1
Đọc phần 1, mục 1 SGK/ T100
quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á,
hãy đặt câu hỏi Cái gì? đâu? Gắn
với các đối tượng hiện tượng địa
em gặp hàng ngày trong cuộc
sống.
Ví dụ:
1.Con sông nào dài nhất Châu Á? (Trường Giang)
2. Con sông đó chảy qua đất nước nào? (Trung Quốc)
3. Kể tên một số thắng cảnh nổi tiếng của Châu Á?
( Vịnh Hạ Long, Động Sơn Đoòng, Núi Phú Sĩ…)
4.Các thắng cảnh đó ở quốc gia nào? (Việt Nam, Nhật Bản…)
- Học Địa li, em được tìm hiểu về các đối tượng và
các hiện tượng địa li như: đồi núi, sông, các thành
phố, các quốc gia, động đất, núi lửa phun trào, gió,
bão, sóng thần, dòng biển,...
- Các đối tượng, hiện tượng địa lí này lại phân bố
ở đâu.
- Câu hỏi Cái gì? Ở đâu?
-> Khái niệm, phân bố của đối tượng và hiện
tượng địa lí.
$
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
Nhiệm vụ 2
1.Xem vi deo:
https://www.youtube.com/watch?
v=SmAEYd-OVKQ
Đặt một câu hỏi Như thế nào? Tại
sao? gắn với hiện tượng địa xuất
hiện trong video?
2. Đọc phần 2, mục 1 SGK/ T101 , hãy
đặt một số câu hỏi Như thế nào? Tại
sao? Gắn với các đối tượng hiện
tượng địa em gặp hàng ngày
trong cuộc sống.
Câu hỏi : Mưa được hình thành như thế nào?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước trong
không khí bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo
thành mưa.
CH: Tại sao mưa đá lại xuất hiện vào đầu mùa hạ?
- Hiện tượng mưa đá cũng thường xuất hiện trong các
tháng chuyển tiếp giữa thời tiết lạnh sang nóng hoặc ngược
lại. Các tháng này thường có sự giao tranh mãnh liệt giữa
các khối không khí nóng và lạnh có bản chất trái ngược
nhau. Chính sự giao tranh này tạo nên những vùng đối lưu
rất mạnh gây mưa rào và dông, kèm theo mưa đá.
CH.Tại sao lại có ngày và đêm trên Trái Đất.
- Do Trái Đất có hình cầu và quay liên tục quy quanh trục.
CH. Tại sao Trái Đất quay mà con người không bị hắt văng ra.
- Sức hút của Trái Đất là nguyên nhân làm cho người và các vật
xung quanh không thể văng ra khỏi Trái đất.
-
Câu hỏi Như thế nào? Tại sao?
-> Thuộc tính và mối liên hệ giữa các
hiện tượng địa lí.
LUYỆN TẬP
K W L H
Em đã kiến
thức về môn
Địa lí?
Những điều em thấy hứng
thú muốn tìm hiểu về
môn Địa lí.
Em học được điều
qua bài học hôm
nay?
Em tiếp tục tìm hiểu
thông tin về Địa bằng
cách nào?
Điền thông tin để hoàn thành bảng sau
VẬN DỤNG
Hãy tìm kiếm thông tin trên internet hoặc các nguồn tài liệu khác để
trình bày một vấn đề bất về Trái Đất (Ví dụ :video về chuyển động của
Trái đất quay quanh trục, quay quanh Mặt trời, …)
| 1/16

Preview text:

NỘI QUY HỌC ONLINE
1. HS KHI VÀO HỌC PHẢI GHI RÕ: + Họ tên: + Lớp:
+ Hình đại diện của mình nếu có ( để gv dễ điểm danh)
+ Nếu đặt tên không đúng giáo viên sẽ không cho vào lớp
+ Bật camera trong suốt giờ học
+ Chỉ bật miccro những khi trả lời câu hỏi
2. DỮ TRẬT TỰ KHI GV GIẢNG BÀI
3. THEO DÕI VÀ TRẢ LỜI CÁC YÊU CẦU GV ĐƯA RA
4.XEM BÀI HỌC TIẾP THEO VÀ LÀM BÀI TẬP BẢN ĐỒ 5. GHI BÀI ĐẦY ĐỦ
6. KHÔNG GÂY ỒN ÀO ,KHÔNG ĐEM CÁC HÌNH ẢNH KHÔNG PHÙ HỢP LÊN TIẾT HỌC ,KHI

CẦN PHÁT BIỂU BẤM NÚT GIƠ TAY.
LƯU Ý: HỌC SINH NÀO VI PHẠM MỖI LẦN SẼ TRỪ ĐIỂM TÙY VÀO CẤP ĐỘ VI PHẠM ( HS

THỰC HIỆN TỐT SẼ CỘNG ĐIỂM VÀO CÁC BÀI KIỂM TRA)
TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ MỞ ĐẦU
Điền thông tin để hoàn thành bảng sau K W L H
Em đã có kiến Những điều em thấy Em học được điều Em tiếp tục tìm hiểu
thức gì về môn hứng thú và muốn tìm gì qua bài học thông tin về Địa lí bằng Địa lí?

hiểu về môn Địa lí. hôm nay? cách nào? BÀI MỞ ĐẦU
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
2. Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
3. Địa lí và cuộc sống BÀI MỞ ĐẦU
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí Nhiệm vụ 1
Đọc phần 1, mục 1 SGK/ T100 và
quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á,
hãy đặt câu hỏi Cái gì? Ở đâu?
Gắn
với các đối tượng và hiện tượng địa lí
mà em gặp hàng ngày trong cuộc sống.
Ví dụ:
1.Con sông nào dài nhất Châu Á? (Trường Giang)
2. Con sông đó chảy qua đất nước nào? (Trung Quốc)
3. Kể tên một số thắng cảnh nổi tiếng của Châu Á?
( Vịnh Hạ Long, Động Sơn Đoòng, Núi Phú Sĩ…)
4.Các thắng cảnh đó ở quốc gia nào? (Việt Nam, Nhật Bản…)

- Học Địa li, em được tìm hiểu về các đối tượng và
các hiện tượng địa li như: đồi núi, sông, các thành
phố, các quốc gia, động đất, núi lửa phun trào, gió,
bão, sóng thần, dòng biển,...
- Các đối tượng, hiện tượng địa lí này lại phân bố ở đâu.
- Câu hỏi Cái gì? Ở đâu?
-> Khái niệm, phân bố của đối tượng và hiện tượng địa lí.

1.Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí Nhiệm vụ 2 1.Xem vi deo: https://www.youtube.com/watch? v=SmAEYd-OVKQ
Đặt một câu hỏi Như thế nào
? Tại
sao?
gắn với hiện tượng địa lí xuất hiện trong video?
2. Đọc phần 2, mục 1 SGK/ T101 , hãy
đặt một số câu hỏi Như thế nào? Tại
sao?
Gắn với các đối tượng và hiện
tượng địa lí mà em gặp hàng ngày trong cuộc sống.

Câu hỏi : Mưa được hình thành như thế nào?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước trong
không khí bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

CH: Tại sao mưa đá lại xuất hiện vào đầu mùa hạ?
- Hiện tượng mưa đá cũng thường xuất hiện trong các
tháng chuyển tiếp giữa thời tiết lạnh sang nóng hoặc ngược
lại. Các tháng này thường có sự giao tranh mãnh liệt giữa
các khối không khí nóng và lạnh có bản chất trái ngược
nhau. Chính sự giao tranh này tạo nên những vùng đối lưu
rất mạnh gây mưa rào và dông, kèm theo mưa đá.

CH.Tại sao lại có ngày và đêm trên Trái Đất.
- Do Trái Đất có hình cầu và quay liên tục quy quanh trục.
CH. Tại sao Trái Đất quay mà con người không bị hắt văng ra.
- Sức hút của Trái Đất là nguyên nhân làm cho người và các vật
xung quanh không thể văng ra khỏi Trái đất.

- Câu hỏi Như thế nào? Tại sao?
-> Thuộc tính và mối liên hệ giữa các
hiện tượng địa lí. LUYỆN TẬP
Điền thông tin để hoàn thành bảng sau K W L H
Em đã có kiến Những điều em thấy hứng Em học được điều Em tiếp tục tìm hiểu
thức gì về môn thú và muốn tìm hiểu về gì qua bài học hôm thông tin về Địa lí bằng Địa lí? môn Địa lí. nay? cách nào? VẬN DỤNG
Hãy tìm kiếm thông tin trên internet hoặc các nguồn tài liệu khác để
trình bày một vấn đề bất kì về Trái Đất (Ví dụ :video về chuyển động của
Trái đất quay quanh trục, quay quanh Mặt trời, …)

Document Outline

  • NỘI QUY HỌC ONLINE
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16