-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập
Bài giảng PowerPoin GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử GDCD 6 74 tài liệu
Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Giáo án điện tử GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập
Bài giảng PowerPoin GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử GDCD 6 74 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 6
Preview text:
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG KINH
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
GIÁO VIÊN : TRỊNH THỊ LỢI CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà :
1. Trao đổi đóng vai tình huống phần khởi động .
2. Đọc và trả lời trước câu hỏi phần thông tin SGK trang 25 .
3. Xử lí tình huống bài tập 3/sgk trang 26
4. Sưu tầm và tìm hiểu các tấm gương biết thể
hiện tính tự lập trong thực tế I.KHỞI ĐỘNG
“Mong ước của em”. Em mong ước mua một món
đồ nhưng không đủ tiền và
cũng không muốn xin tiền
bố mẹ. Em sẽ làm gì đề thực
hiện được mong muốn đó?”. - Theo em, em có thể xin
đi làm thêm sau giờ học
để kiếm tiền mua món đồ đó.
- Tiết kiệm tiền tiêu vặt để mua món đồ.
“Mong ước của em”. Em mong ước mua một món
đồ nhưng không đủ tiền và
cũng không muốn xin tiền
bố mẹ. Em sẽ làm gì đề thực
hiện được mong muốn đó?”. II. KHÁM PHÁ
BÀI 9: TIẾT KIỆM (TIẾT 1 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ .
1. Thế nào là tiết kiệm
2. Biểu hiện của tính tự lập. Tiết 1
3.Ý nghĩa của tính tự lập . Tiết 2
4.Cách rèn luyện tính tự lập.
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 )
1. Thế nào là tiết kiệm?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
TẤM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒ
Hằng ngày, Thông tấn xã Việt Nam đều đưa bản tin lên cho Bác Hồ
xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy, Thông
tấn xã in hai mặt bằng rô-nê-ô (roneo). Sang năm 1969, sức khoẻ
Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một
mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ
lại, còn lại Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt
làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm. Ngày 10/5/1969,
Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực
xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3/5/1969. Đọc thông tin
Tháng 7 năm 1969, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về việc tổ chức
bốn ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày
Quốc khánh, ngày sinh V.I Lê-nin (V.I Lenin) và ngày sinh của Bác.
Nhưng Bác không đồng ý đưa ngày 19/5 là ngày kỉ niệm lớn trong năm
sau. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm
học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của
Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập
cho các cháu, khỏi lãng phí”.
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 ) Thảo luận nhóm
HOÀN THÀNH PHT SỐ 1
1.Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?
2.Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được
thể hiện qua lời nói,việc làm nào ?
3. Qua thông tin trên, em hiểu thế nào
là tiết kiệm?Người như thế nào được gọi
4. Em học tập được gì từ tấm gương
là người có lối sống tiết kiệm?
của Bác Hồ về lối sống tiết kiệm? Thảo luận nhóm
HOÀN THÀNH PHT SỐ 1
2. Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói,
1. Cảm nhận của em về việc làm:
Bác Hồ là một người có
- Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại
đức tính tiết kiệm, luôn
Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm
lo lắng cho đồng bào.
phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm.
- Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước
vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền
về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nẻn đành đề in sách
3. Qua thông tin trên, em
giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng
hiểu tiết kiệm là biết sử phí”.
dựng hợp lí, có hiệu quả
của cải, thời gian, sức lực
4. Em học tập được cách tiết kiệm của
của mình và của người
Bác là tái sử dụng những thứ vẫn còn
dùng được. Không bày vẽ mà dùng để lo khác.
những cái chính giúp ích cho cuộc sống.
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ .
1. Thế nào là tiết kiệm.
Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải,
thời gian, sức lực của mình và của người khác.
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ .
1. Thế nào là tiết kiệm.
2. Biểu hiện của tiết kiệm
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
CHỦ ĐỀ TIẾT KIỆM
Tiết kiệm thời gian, tiền bạc Tiết kiệm nước Tiết kiệm điện Tiết kiệm tiền Góc liên hệ
Hãy lấy ví dụ từ bản thân hoặc từ những người xung quanh để minh hoạ về lối sống tiết kiệm.
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 ) TÌNH HUỐNG
Nam sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Bố Nam
mất từ khi cậu mới 5 tuổi. Mẹ Nam làm thuê, vất vả kiếm tiền
nuôi con ăn học. Nhưng Nam hay đua đòi, không muốn thua kém
bạn bè nên luôn đòi hòi mẹ mua nhiều thú từ đồ chơi, quần áo đẹp
đến điện thoại thông minh. Mỗi khi Nam đòi mua đồ mới mà mẹ
nói nhà không có tiền thi Nam thường giận dỗi, có khi còn doạ bỏ học. Thảo luận nhóm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Em có nhận Hãy đưa ra lời Theo em, trái xét gì về hành khuyên của em với vi đua đòi của Nam.
với tiết kiệm là Nam? gì? Thảo luận nhóm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Em có nhận xét Hãy đưa ra lời Theo em, trái với khuyên của em gì về hành vi đua với Nam. tiết kiệm là gì? đòi của Nam? Hành vi đua đòi của Nam là không nên vì Nam cần phải Theo em trái em đang còn là học biết tiết kiệm với tiết kiệm là sinh phải biết nghĩ hơn, chăm chỉ lãng phí. cho mẹ và hoàn cảnh học tập để không của gia đình mình. phụ lòng mẹ. .
CUỘC ĐUA RÙA VÀ THỎ
Đội Thỏ: Tìm những biểu
Đội Rùa: Tìm
hiện tiết kiệm những biểu
hiện trái với tiết kiệm 5 10 Te T am m Team 4 9 3 8 2 7 1 6
BÀI 9 : TIẾT KIỆM (TIẾT 1 )
a, Việc làm của Long rất đúng. Điều này có thể Long có thêm trải nghiệm
dày dạn hơn trong cuộc sống, lại rèn luyện tính tự lập và giảm bớt gánh nặng cho ba mẹ.
b, Anh Long có thể mua sách vở và những món đồ mình yêu thích mà
không cần phải xin tiền ba mẹ vì giờ đây anh có thể tự kiếm ra tiền.
c, Ý kiến cho rằng, người tự lập là người không cần sự giúp đỡ từ người
khác là không đúng, vì tự lập đôi khi cũng cần những người khác giúp đỡ,
định hướng và góp ý để mình có hướng đi đúng đắn hơn.
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 ) LIÊN HỆ BẢN THÂN EM ĐÃ BIẾT TỰ LẬP NHƯ ANH LONG HAY CHƯA ? HOẠT ĐỘNG DỰ Á Ự Á N TÔI LÀ....
PHÓNG VIÊN NHÍ Hãy kể một số tấm gương về
tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biết
(có thể kể chuyện, chiếu clip,
dựng hoạt cảnh...)
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 )
1 học sinh kể vê tấm gương thầy nguyễn ngọc kí
1 học sinh kể về Bác Hồ
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
Những vận động viên tham gia Đại hội thể dục thể thao dành cho người
khuyết tật, có người bị mù cả đôi mắt, có người bị mất đi một bộ phận trên
cơ thể của mình, nhưng với tính tự lập họ đã vượt qua những trận đấu gay
go đem vinh quang về cho nước nhà…
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 )
Từ những tấm gương kể trên, Ý NGHĨA
hãy cho biết tự lập có ý nghĩa CỦA TỰ
như thế nào trong cuộc sống? LẬP ĐỐI VỚI BẢN THÂN GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
Ý NGHĨA CỦA TỰ LẬP
HOÀN THÀNH PHT SỐ 2
Đối với bản thân, cá nhân Đối với gia đình Đối với xã hội
Ý NGHĨA CỦA TỰ LẬP
Đối với bản thân, cá nhân Đối với gia đình Đối với xã hội
- Giải quyết công việc
hiệu quả, thành công.
- Cha mẹ hạnh phúc vì
- Được mọi người kính con cái tự lập. trọng.
- Mọi thành viên đều - Góp phần phát
- Có thêm kinh nghiệm
yên tâm khi mỗi cá triển xã hội sống.
nhân đều tự lo được
- Tự tin, bản lĩnh. cho bản thân.
- Làm chủ cuộc sống.
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ . 1. Sống tự lập .
2. Biểu hiện của tính tự lập .
3.Ý nghĩa của tính tự lập .
-Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta làm
chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm .
-Rèn luyện và hình thành tính tự lập vô cùng cần thiết ,bởi nó không chỉ
giúp chúng ta tự tin ,bản lĩnh ,giải quyết các công việc hiệu quả và làm
chủ được cuộc sống mà còn nhận được sự kính trọng của mọi người.
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 )
Liên hệ bản thân em nhờ tự lập mà em
đã đạt được điều gì ?
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ . 1. Sống tự lập .
2. Biểu hiện của tính tự lập .
3.Ý nghĩa của tính tự lập .
4.Cách rèn luyện tính tự lập .
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ. - Tự tin vào bản thân.
- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 )
Liên hệ bản thân đã rèn luyện tốt tính tự lập hay chưa ? III. LUYỆN TẬP
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 ) I. KHỞI ĐỘNG . II. KHÁM PHÁ . III. LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Luật chơi
- Có 4 mảnh ghép, mỗi mảnh ghép chứa 1 hình ảnh, miêu
tả cho nội dung 1 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ liên quan đến tính tự lập.
- Học sinh lựa chọn lần lượt các mảnh ghép, nhìn tranh,
đoán câu ca dao, tục ngữ.
- Câu trả lời đúng sẽ được nhận quà. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 1 2 Há miệng chờ sung
Có công mài sắt, có ngày nên kim 3 4
Đói thì đầu gối phải bò
Muốn ăn thì lăn vào bếp Bài 3:
Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay
hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà
bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh
đưa bài đã giải cho Nam chép. TRÒ CHƠI SẮM VAI Xử lý tình huống
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?
b. Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?
c. Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
a. Việc làm của Nam và Dũng đều chưa đúng, Nam
chưa tự giác, tự lập trong học tập; còn Dũng muốn giúp
bạn nhưng cách giúp chưa đúng đắn.
b. Nếu là Nam em sẽ cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách
giải, hoặc nhất quyết không chép bài của bạn, coi đây
là 1 bài học để lần sau cố gắng hơn trong học tập.
c. Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài, chỉ
nhắc nhở bạn nên cố gắng tập trung suy nghĩ để tìm lời
giải; trường hợp hết giờ bạn chưa giải được, có thể
hướng dẫn bạn cách giải trong giở ra chơi để bạn rút kinh nghiệm. PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: …………………………..Lớp:……………………………
* Việc làm thể hiện tính tự lập của các bạn:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...
* Bài học từ những điều em quan sát, tham gia đó:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….... VẬN DỤNG
1. Hãy lập kể hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo bảng hương
dẫn dưới đây và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. TT Thời điểm
Biểu hiện tự lập của em 1 Khi ở nhà 2 Khi ở trường 3 Khi đi du lịch, dã ngoại
2. Em tham gia một trại hè trong 4 ngày, sống xa gia đình. Hãy viết nhật kí,
liệt kê những công việc chuẩn bị của em trước chuyền đi, những việc em
làm trừơng thời gian ở trại hè, thể hiện tinh tự lập của em khi xa bố mẹ HOẠT Đ Đ ỘNG DỰ Á Ự Á N Dự án 2
Nhóm1:Viết những câu Ghi vào slogan về tự lập giấy note
Nhóm 2: Viết một đoạn văn
ngắn nhắc nhở mình về tính Dán vào tự lập cột bảng
Nhóm 3:Viết một lá thư ngắn Chia sẻ
gửi người bạn thân nhắc nhở về cho cả lớp tính tự lập
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG KINH
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI 5 : TỰ LẬP (TIẾT 2 )
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Câu 3
- Câu 3
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53