Giáo án điện tử GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập

Bài giảng PowerPoin GDCD 6 Bài 5 Cánh diều: Tự lập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 6. Mời bạn đọc đón xem!

GDCD
6
Tiết 12. Bài 5:
TỰ LẬP (Tiết 1)
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện
của tự lập
* Thế nào là tự lập?
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
HAI BÀN TAY
Tr c khi ra đi tìm đ ng c u n c,ướ ườ ướ Bác H còn r t tr mang tên Nguy n T t Thành . Lúc đó,
anh Thành có m t ng i b n thân tên là Lê. ườ M t l n, cùng nhau đi ch i ph , ơ đ t nhiên anh
Thành nhìn th ng vào m t b n, h i :
- Anh Lê, anh có yêu n c không ?ướ
Câu h i đ t ng t khi n anh b n ng c nhiên, lúng túng trong giây lát r i tr l i: ế
- T t nhiên có ch !
- Anh có th gi bí m t kng?
Ng i b n đáp:ườ
- Có
Anh Thành nói ti p:ế
- Tôi mu n sang n c Pháp ướ các n c khác. Sau khi xem xét h làm nh th nào, ướ ư ế tôi s tr v
giúp đ ng bào chúng ta. Nh ng đi m t mình, th t ra cũng nhi u m o hi m ư nh đau m… ư
Anh mu n đi v i tôi không ?
- Nh ng b n i ! Chúng ta l y đâu ra ti n mà đi ?ư ơ
- Đây, ti n đây - anh Thành v a nói v a gi hai bàn tay ơ - Chúng ta s làm b t c vi c đ s ng
đi. Anh cùng đi v i tôi ch ? B lôi cu n lòng hăng hái c a b n , anh Lê đ ng ý , nh ng sau ư
khi suy nghĩ l i v phiêu l u ư đó, anh Lê không có đ can đ m đ gi l i h a.
Vài ngày sau, ng i thanh niên Nguy n T t Thành đã ra đi tìm đ ng c u n c.....ườ ườ ướ
(Theo Bác H kính yêu , NXB Kim Đ ng, Hà N i, 1980)
BẾN NHÀ RỒNGNGUYỄN TẤT THÀNH
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện
của tự lập
* Thế nào là tự lập:
? Từ câu chuyện về Bác Hồ
em hiểu thế nào là tự lập?
Tự lập là tự làm lấy các công
việc của mình trong cuộc sống
? Em quan sát các bức tranh
cho biết bức tranh nào có tính
tự lập?
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện
của tự lập
* Thế nào là tự lập?
* Biểu hiện của tự lập:
11
Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập và chưa tự lập được
thể hiện trong các bức tranh và thông tin?
Kể thêm các biểu hiện của tính tự lập trong học tập, lao động và
trong cuộc sống mà em biết?
Tự khâu vá lại chỗ
áo rách
Tự giác nấu cơm sớm
ăn để học bài
Bạn học sinh đã không tự
giác làm bài tập mà chờ
vào bạn khác
Em hãy quan sát các bức tranh, đọc thông tin dưới đây
để trả lời câu hỏi:
Bạn Nguyễn Minh Phú khi sinh ra
đã không có 2 cánh tay. Bạn đã
kiên trì tự mình:Chịu đau đớn để
tập viết, tập vá áo quần,tập thêu
bằng chân.Tập đá cầu, đá bóng,
bơi lội,Làm công việc nhà phụ cha
mẹ.
Phú nói: “Giờ thì tôi đã biết, chẳng
có gì là không thể. Nếu có nghị lực
và quyết tâm, mình sẽ vượt qua
tất cả.
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện của t
lập
* Thế nào là tự lập?
* Biểu hiện của tự lập:
- sự tự tin, bản lĩnh nhân,
dám đương đầu với những khó
khăn thử thách.
Tự lập phải chỉ hành
động theo suy nghĩ của
mình, không chịu nghe
người khác góp ý không?
Tự lập là chủ động trong công
việc là cần thiết nhưng cũng
cần tiếp thu ý kiến đóng góp
của mọi người để công việc đạt
kết quả tốt. Người không biết
lắng nghe sự góp ý của người
khác là người bảo thủ.
- ý chí nỗ lực phấn đấu vươn
lên trong cuộc sống.
- Không trông chờ, dựa dẫm,
lại, phụ thuộc vào người khác.
Người mà có hành vi như thế có
phải là người tự lập không?
So ánh nh tự lập và trái với tự lập
Những biểu hiện của nh tự lập
Luôn tự n
Luôn cố gắng khắc phục khó khăn để
tự giải quyết vấn đề trong khả năng
của mình
Luôn nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong
học tập, công việc và cuộc sống
Không trông chờ,dựa dẫm, ỷ lại
vào người khác
Những biểu hiện trái với nh tự lập
Lười biếng, hèn nhát
Luôn dựa dẫm, ỷ lại vào người khác
Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh công việc
Không tự giác trong học tập và sinh hoạt hằng ngày
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện của tự
lập
* Luyện tp
- Bài tập 1/SGK: Em hãy nêu
một số biểu hiện về tự lập và trái
với tự lập trong học tập và trong
sinh hoạt hằng ngày.
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Nhóm 1 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập.
Nhóm 2 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt
hằng ngày.
Luật chơi: Các nhóm sẽ thảo luận trong thời gian 5 phút để tìm
những biểu hiện của tự lập trái với tự lập trong học tập sinh
hoạt hằng ngày. Sau đó trong thời gian 1 phút lần lượt c bạn
trong nhóm sẽ lên bảng ghi kết quả của nhóm mình, mỗi bạn chỉ
được ghi 1 biểu hiện. Nhóm nào ghi được nhiều biểu hiện nhất sẽ
giành chiến thắng.
Những biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng
ngày:
Học tập Sinh hoạt hằng ngày
Tự lập Trái với tự lập Tự lập Trái với tự lập
- Tự mình đi xe
đạp đến lớp.
- Tự học bài
làm bài tập.
- Tự chuẩn bị đồ
dùng học tập
trước khi đến lớp.
-Tự giác giơ tay
phát biểu xây
dựng bài
-
Không tự giác
học bài, làm
bài
-
Lười học
-
Lười suy nghĩ
-
Tự nấu cơm
-
Tự giặt quần áo
-
Tự làm việc
nhà
-
Chấp hành tốt
luật lệ giao
thông
-
Luyện tập thể
dục, thể thao
đều đặn…
-
Bố mẹ nhắc
làm thì mới
làm
-
Không biết
nấu cơm
-
Không biết
làm việc nhà…
* Vn dng
Bài tập : Chọn những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập:
1. Muốn ăn cá phải thả câu
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
4. Há miệng chờ sung.
5. Đói thì đầu gối cũng phải bò.
6. Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
7. Giàu thì ta chẳng có tham
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn.
8. Con mèo nằm bếp co ro,
Ít ăn nên mới ít lo, ít làm.
Bài tập : Chọn những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập:
1. Muốn ăn cá phải thả câu
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
4. Há miệng chờ sung.
5. Đói thì đầu gối cũng phải bò.
6. Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
7. Giàu thì ta chẳng có tham
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn.
8. Con mèo nằm bếp co ro,
Ít ăn nên mới ít lo, ít làm.
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập
* Thế nào là tự lập?
* Biểu hiện của tự lập:
- sự tự tin, bản lĩnh nhân, dám đương
đầu với những khó khăn thử thách.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên
trong cuộc sống.
- Không trông chờ, dựa dẫm, lại, phụ
thuộc vào người khác.
- Tự lập là tự làm lấy công việc của mình
trong cuộc sống
Xin cảm ơn thầy cô và các
em
Xin chào và hẹn gặp lại!
| 1/24

Preview text:

GDCD 6 Tiết 12. Bài 5: TỰ LẬP (Tiết 1) I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập?
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: HAI BÀN TAY Tr c
ướ khi ra đi tìm đ n ườ g c u ứ n c,
ướ Bác Hồ còn rất tr
ẻ mang tên Nguy n ễ T t
ấ Thành. Lúc đó,
anh Thành có m t ộ ngư i ờ b n
ạ thân tên là Lê. M t ộ l n,
ầ cùng nhau đi ch i ơ ph , ố đ t ộ nhiên anh
Thành nhìn th n ẳ g vào m t ắ b n, ạ h i ỏ :
- Anh Lê, anh có yêu n c k ướ hông ? Câu hỏi đ t
ộ ngột khi n
ế anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát r i ồ tr l ả i ờ :
- Tất nhiên là có ch ! - Anh có th ể gi bí ữ m t ậ không?
Người b n đá p: - Có
Anh Thành nói ti p ế : - Tôi mu n ố sang n c
ướ Pháp và các n c
ướ khác. Sau khi xem xét h ọ làm nh ư th
ế nào, tôi s ẽ tr ở v giúp đ n
ồ g bào chúng ta. Nh n ư g đi m t ộ mình, th t
ậ ra cũng có nhi u ề m o ạ hi m ể nh ư đau m ố … Anh mu n đi v i
ớ tôi không ? - Nh n ư g b n i
ơ ! Chúng ta l y đâ u ra ti n ề mà đi ? - Đây, ti n
ề đây - anh Thành v a ừ nói v a ừ gi
ơ hai bàn tay - Chúng ta s ẽ làm b t ấ c ứ vi c ệ gì đ ể sống
và đi. Anh cùng đi v i ớ tôi ch
ứ ? B ịlôi cu n
ố vì lòng hăng hái c a ủ b n
ạ , anh Lê đ n
ồ g ý, nhưng sau
khi suy nghĩ l i ạ v phi êu l u
ư đó, anh Lê không có đ c ủ an đ m ả đ g ể i l ữ i ờ h a ứ .
Vài ngày sau, ngư i
ờ thanh niên Nguy n T t
ấ Thành đã ra đi tìm đ n ườ g c u n c ướ .....
(Theo Bác H kí
ồ nh yêu, NXB Kim Đ n ồ g, Hà N i ộ , 1980) NGUYỄN TẤT THÀNH BẾN NHÀ RỒNG I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện
? Từ câu chuyện về Bác Hồ của tự lập
em hiểu thế nào là tự lập? * Thế nào là tự lập:
Tự lập là tự làm lấy các công
việc của mình trong cuộc sống
? Em quan sát các bức tranh
cho biết bức tranh nào có tính tự lập?
I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập?
* Biểu hiện của tự lập:
Em hãy quan sát các bức tranh, đọc thông tin dưới đây
để trả lời câu hỏi:
Tự khâu vá lại chỗ
Bạn học sinh đã không tự
Tự giác nấu cơm sớm áo rách
giác làm bài tập mà chờ ăn để học bài vào bạn khác
Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập và chưa tự lập được
thể hiện trong các bức tranh và thông tin?

Kể thêm các biểu hiện của tính tự lập trong học tập, lao động và
trong cuộc sống mà em biết
? 11
Bạn Nguyễn Minh Phú khi sinh ra
đã không có 2 cánh tay. Bạn đã
kiên trì tự mình:Chịu đau đớn để
tập viết, tập vá áo quần,tập thêu
bằng chân.Tập đá cầu, đá bóng,
bơi lội,Làm công việc nhà phụ cha mẹ.
Phú nói: “Giờ thì tôi đã biết, chẳng
có gì là không thể. Nếu có nghị lực
và quyết tâm, mình sẽ vượt qua tất cả.” I. Khám phá
Tự lập có phải là chỉ hành
1. Tự lập và biểu hiện của tự
động theo suy nghĩ của lập
mình, không chịu nghe * Thế nào là tự lập?
người khác góp ý không?
* Biểu hiện của tự lập:
Người mà có hành vi như thế có
- Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, phải là người tự lập không?
dám đương đầu với những khó Tự lập là chủ động trong công khăn thử thách.
việc là cần thiết nhưng cũng
cần tiếp thu ý kiến đóng góp

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn của mọi người để công việc đạt
lên trong cuộc sống.
kết quả tốt. Người không biết
lắng nghe sự góp ý của người

- Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ khác là người bảo thủ.
lại, phụ thuộc vào người khác.
So ánh tính tự lập và trái với tự lập
Những biểu hiện của tính tự lập
Những biểu hiện trái với tính tự lập Luôn tự tin Lười biếng, hèn nhát
Luôn cố gắng khắc phục khó khăn để
Luôn dựa dẫm, ỷ lại vào người khác
tự giải quyết vấn đề trong khả năng của mình
Luôn nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong
Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh công việc
học tập, công việc và cuộc sống
Không trông chờ,dựa dẫm, ỷ lại vào người khác
Không tự giác trong học tập và sinh hoạt hằng ngày I. Khám phá
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Luyện tập
- Bài tập 1/SGK: Em hãy nêu
một số biểu hiện về tự lập và trái
với tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Luật chơi: Các nhóm sẽ thảo luận trong thời gian 5 phút để tìm
những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập và sinh
hoạt hằng ngày. Sau đó trong thời gian 1 phút lần lượt các bạn
trong nhóm sẽ lên bảng ghi kết quả của nhóm mình, mỗi bạn chỉ
được ghi 1 biểu hiện. Nhóm nào ghi được nhiều biểu hiện nhất sẽ giành chiến thắng.
Nhóm 1 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập.
Nhóm 2 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hằng ngày.
Những biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày: Học tập Sinh hoạt hằng ngày Tự lập Trái với tự lập Tự lập Trái với tự lập - Tự mình đi xe - Tự nấu cơm đạp đến lớp.
- Không tự giác - Tự giặt quần áo - - Tự học bài và Bố mẹ nhắc học bài, làm - Tự làm việc làm bài tập. làm thì mới bài nhà
- Tự chuẩn bị đồ làm - Lười học - Chấp hành tốt - dùng học tập Không biết - Lười suy nghĩ luật lệ giao
trước khi đến lớp. thông nấu cơm - - Không biết Tự giác giơ tay - Luyện tập thể làm việc nhà… phát biểu xây dục, thể thao dựng bài… đều đặn… * Vận dụng
Bài tập : Chọn những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập:
1. Muốn ăn cá phải thả câu
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Muốn ăn phải lăn vào bếp. 4. Há miệng chờ sung.
5. Đói thì đầu gối cũng phải bò.
6. Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
7. Giàu thì ta chẳng có tham
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn. 8. Con mèo nằm bếp co ro,
Ít ăn nên mới ít lo, ít làm.
Bài tập : Chọn những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập:
1. Muốn ăn cá phải thả câu
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Muốn ăn phải lăn vào bếp. 4. Há miệng chờ sung.
5. Đói thì đầu gối cũng phải bò.
6. Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
7. Giàu thì ta chẳng có tham
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn. 8. Con mèo nằm bếp co ro,
Ít ăn nên mới ít lo, ít làm.
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập?
- Tự lập là tự làm lấy công việc của mình trong cuộc sống
* Biểu hiện của tự lập:
- Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương
đầu với những khó khăn thử thách.

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
- Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ
thuộc vào người khác.

Xin cảm ơn thầy cô và các em
Xin chào và hẹn gặp lại!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24