Giáo án điện tử GDCD 6 Bài 6 Cánh diều: Tự nhận thức bản thân

Bài giảng PowerPoin GDCD 6 Bài 6 Cánh diều: Tự nhận thức bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
20 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử GDCD 6 Bài 6 Cánh diều: Tự nhận thức bản thân

Bài giảng PowerPoin GDCD 6 Bài 6 Cánh diều: Tự nhận thức bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 6. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
BÀI 6:
TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN


KHỞI ĐỘNG
1. Khái niệm
- Bạn Linh đã tự
nhận ra các đặc
điểm nào của bản
thân? ( Điểm mạnh,
điểm yếu)
- Từ câu chuyện của
bạn Linh, em hiểu
thế nào là tự nhận
thức bản thân?










 !"
#$
%&'
(
Khái niệm:
-Tự nhận thức bản thân khả năng
hiểu chính xác bản thân, biết
mình cần gì, muốn , đâu điểm
mạnh, điểm yếu của mình.
 !" #$%#&!'(#)
()*+,-./.01.2.3
+45./.067893
(:,42-./.01.2.3
+45./.06789423
(;<*,=-./.01.2.3
+45./.06789=3
(>*,?@-./.01.2.3
+45./.06789?@3
()*- ,.A..B@"C5DE"1./9
"CFG<
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Long phát huy được năng lực học tập của mình.
(:- Bạn Vân nhận ra mình là người khá nhút nhát thông qua việc biết câu trả lời
nhưng không dám xung phong phát biểu
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Vân nhận thấy nhược điểm, tìm cách sửa chữa tính nhút nhát.
(;<- Bạn Ân nhận ra mình là người tự tin khi trình diễn bộ trang phục của mình trong
hội thi do trường tổ chức
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Ân phát huy được kĩ năng giao tiếp, tự tin, mạnh dạn trước
đám đông.
(>- Bạn Hiếu biết mình là người dễ nổi nóng khi ý kiến của mình không được các bạn
khác đổng tìn
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Hiếu thấy được nhược điểm của mình, điều chỉnh hành vi, thái
độ để bình tĩnh hơn, không khiến các bạn cùng nhóm e ngại nữa.
 !" #$%#&!'(#)
Ý nghĩa của sự tự nhận thức bản
thân hiệu quả:
- Giúp chúng ta hiểu về mình, chấp nhận
bản thân.
- Tự tin, cởi mở và tôn trọng chính mình.
- Có cách cư xử và hành động phù hợp.
- Biết cách điều chỉnh hành vi, phát huy
điểm mạnh, hạn chế sửa chữa điểm
yếu.
+,!!,!-#$%#&!'(#)
Có 3 cách để tự nhận thức bản
thân.
-
Tự vấn bản thân ( qua các hoạt
động hàng ngày).
-
Lắng nghe ý kiến từ người khác.
-
Tham gia các hoạt động để
khám phá bản thân.
.,!/012
Thuyết trình:
()*HIF<
(:*J9/C..E1.2<
(;*HK51.2.ELB@"5CM<
$314
!5
6
)<NM
.5@1
.2
NM.5@
CO6
.F
2<
;<NM
.5@
P
K
<
><NM
.5@
P
KQ@<
R<S"E"
ET
@Q51
.2<
U<.<
NM.5@
1.2
HV.@'M9W
J9
/1
.2
)6LAKX"1.2<
/8.$MY<
H.E
1.2
#6(1.2Z60[.EF.@5I.\W]
.J91.2CM1.2<
@V.L^<
@../.CMF._"/`aW
ET
@Q5
HE"@!.E.0 #
VC.51.51.2<
789:;<=>?@A
2
'(#)
#/BC
D 2EF
GHI,!
)<NM
.5@1
.2
:<


;<X
b
.F

><?
^
V
.L
R<6c6
O@
6@Q 
/.0
U<H
.E1
.2
Để tự nhận thức bản thân hiệu
quả, chúng ta cần:
- Nhận diện chính mình.
- Thực hiện các bài tập tìm hiểu
bản thân.
- Lắng nghe nhận xét của người
khác.
- Hành động tích cực để bộc lộ
khả năng, tính cách của bản
thân.
Cách rèn luyện
LUYỆN TẬP
?4Jd-Q./Ge.1.2.$Af6"@2Q*
KL:M
NJO
Tình huống 1:
g"?6M9U.EH?hi<g"
(1#".
8..<4!j9_
Q45.":kl))
.EX"g".'0@b.
C#5<?m.2X"g"
-bCV"#F.""<
H@QVg"Cn##C
(*opM9O@.
"Q`.""
2@q<
Nếu là Hùng, em sẽ nói gì với Mai?
N+O.
Tình huống 2:
Hm).EP?6^X"
M9Ui<,.L.O@C
.@rjEJ. a
A"5Cs./9
.E(<H@QVHm
(.EM<4a
\.@Q..EHm!&(`9
`9."Q2E@ErQ!m@rj
r./<
Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn
chế này như thế nào?
?;+
Kế hoạch phát triển bản thân
Nội dung Cách phát
huy/sửa chữa
Kết quả
Điểm
mạnh
Điểm yếu
?;.
Gợi ý 1:
+gaQD)K.8Cj
T.$)K"t
CO1.2$<
+NPO@(C).
JQZJ9JQ6"
"W]C^Cb9<
+h"@:.@\E"G$C
.^*gt..K
"(3
:9PQ>
Gợi ý 2:
H.A$(K@Q5"QC
A1M9Oj.""@b.
@Q5J9.E<dB@Q.j.""
K.K51.2<
h"@(6@Q CO.K5.P
KX"$.E\.Q<
V@E"R@K\".K.K5
9\.X"<
Chúc các em học
tốt!
| 1/20

Preview text:

BÀI 6:
TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐIỀU EM MUỐN NÓI 1. Khái niệm - Bạn Linh đã tự nhận ra các đặc điểm nào của bản thân? ( Điểm mạnh, điểm yếu) - Từ câu chuyện của bạn Linh, em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân? Điểm mạnh: Điểm yếu Ngoại Lực học hình mũm khá mĩm, da Cởi mở, ngăm đen hoà đồng Dễ nổi nóng Không ỉ lại, lười biếng Khái niệm:
-Tự nhận thức bản thân là khả năng
hiểu rõ chính xác bản thân, biết
mình cần gì, muốn gì, đâu là điểm
mạnh, điểm yếu của mình.

2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
Nhóm 1: - Bạn Long đã tự nhận thức bản thân như thế nào?
- Việc tự nhận thức sẽ giúp gì cho Long?
Nhóm 2. Bạn Vân đã tự nhận thức bản thân như thế nào?
- Việc tự nhận thức sẽ giúp gì cho Vân?
Nhóm 3. -Bạn Ân đã tự nhận thức bản thân như thế nào?
- Việc tự nhận thức sẽ giúp gì cho Ân?
Nhóm 4. - Bạn Hiếu đã tự nhận thức bản thân như thế nào?
- Việc tự nhận thức sẽ giúp gì cho Hiếu?
2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
Nhóm 1: - Bạn Long biết được mình là người khá thông minh thông qua việc tìm ra cách giải bài tập nhanh và chính xác.
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Long phát huy được năng lực học tập của mình.
Nhóm 2. - Bạn Vân nhận ra mình là người khá nhút nhát thông qua việc biết câu trả lời
nhưng không dám xung phong phát biểu
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Vân nhận thấy nhược điểm, tìm cách sửa chữa tính nhút nhát.
Nhóm 3. - Bạn Ân nhận ra mình là người tự tin khi trình diễn bộ trang phục của mình trong
hội thi do trường tổ chức
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Ân phát huy được kĩ năng giao tiếp, tự tin, mạnh dạn trước đám đông.
Nhóm 4. - Bạn Hiếu biết mình là người dễ nổi nóng khi ý kiến của mình không được các bạn khác đổng tìn
- Việc tự nhận thức sẽ giúp Hiếu thấy được nhược điểm của mình, điều chỉnh hành vi, thái
độ để bình tĩnh hơn, không khiến các bạn cùng nhóm e ngại nữa.
Ý nghĩa của sự tự nhận thức bản thân hiệu quả:
- Giúp chúng ta hiểu về mình, chấp nhận bản thân.
- Tự tin, cởi mở và tôn trọng chính mình.
- Có cách cư xử và hành động phù hợp.
- Biết cách điều chỉnh hành vi, phát huy
điểm mạnh, hạn chế và sửa chữa điểm yếu.
3. Các cách để tự nhận thức bản thân
Có 3 cách để tự nhận thức bản thân.
- Tự vấn bản thân ( qua các hoạt động hàng ngày).
- Lắng nghe ý kiến từ người khác.
- Tham gia các hoạt động để khám phá bản thân. 4. Cách rèn luyện Thuyết trình:
Nhóm 1: Tự tin là chính mình.
Nhóm 2: Chấp nhận và tôn trọng bản thân.
Nhóm 3: Thể hiện bản thân trong mối quan hệ với người khác. 1. Giới thiệu bản thân Giới thiệu về sở 6. Lời kết. thích cá Tự tin là nhân. chính 5. Đưa ra mình 3. Giới thiệu cách rèn những luyện bản điểm thân. 4. Giới mạnh. thiệu những điểm yếu.
CHẤP NHẬN VÀ TÔN TRỌNG BẢN THÂN
Giới thiệu • Tên, tuổi, lớp… bản thân • Chấp
1 số nhược điểm của bản thân.
nhận bản • Nhìn nhận chúng theo hướng tích cực. thân
• Chăm sóc bản thân ( sức khoẻ, trí tuệ, tinh thần…)
• Không hạ thấp bản thân, hài long với bản thân.
Tôn trọng • Luôn khiêm tốn, học hỏi.
bản thân • Luôn thành thật với chính mình, thừa nhận khi mắc lỗi…
• Trau dồi tri thức, kĩ năng
Cách rèn • Lê kế hoạch và thực hiện kế hoạch cải thiện bản thân. luyện 1. Giới thiệu bản thân 6. Tôn 2. Cởi trọng bản mở hoà thân Thể hiện đồng bản thân trong mối quan hệ với 5. sẵn sàng 3. Chủ người khác điều chỉnh động suy nghĩ, thích nhận thức 4. Học nghi hỏi, khiêm tốn Cách rèn luyện
Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần: - Nhận diện chính mình.
- Thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân.
- Lắng nghe nhận xét của người khác.
- Hành động tích cực để bộc lộ
khả năng, tính cách của bản thân.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Em hãy tự nhận xét bản thân theo các gợi ý sau đây: BÀI 3: TRÒ CHƠI SẮM VAI Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Tình huống 1: Tình huống 2:
Mai là Hs lớp 6 trường THCS A. Mai
Tùng là 1 trong những Hs giỏi của
có khả năng ca hát nhưng lại khá
lớp 6A. Bạn học tốt nhiều môn và
nhút nhát. Vào dịp chào mừng
thường chuẩn bị rất kĩ mỗi khi
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,
được giao các nhiệm vụ học tập
trường của Mai tổ chức cuộc thi
trong nhóm. Tuy nhiên, Tùng lại
văn nghệ. Hùng, bạn thân của Mai,
ngại nói trước đám đông. Vì mỗi
đã động viên mai đăng kí tham gia.
lần thuyết trình, Tùng dễ nói lắp
Tuy nhiên, Mai vẫn băn khoăn và
bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị
nói: “Ở các lớp khác nhiều bạn hát bài cẩn thận.
hay lắm, mình không tham gia
Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn đâu”.
chế này như thế nào?
Nếu là Hùng, em sẽ nói gì với Mai? BÀI 4
Kế hoạch phát triển bản thân Nội dung Cách phát Kết quả huy/sửa chữa Điểm mạnh Điểm yếu VẬN DỤNG Gợi ý 1:
- Mỗi ngày tìm 1 điểm thú vị,
kèm theo 1 điểm chưa hài lòng về bản thân em.
- Ghi những điều đó vào 1 tờ
giấy ( gấp hạc giấy, sao, bông
hoa…) và bỏ vào chiếc hộp.
- Sau 2 tuần mở ra, xem lại và
tự hỏi: Mình còn tồn tại điểm chưa hài long đó không? Gợi ý 2:
Tưởng tượng em có giọng kể chuyện hay và
được cả lớp đề nghị tham gia cuộc thi kế
chuyện cấp trường. Em quyết định tham gia
để thể hiện bản thân.
Sau đó, suy nghĩ về cách thể hiện hết những
điểm mạnh của em trong lần thi này.
Nêu ra 5 ưu điểm cần khai thác để thể hiện phần thi của mình. Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20