Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường

Bài giảng PowerPoin GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: XEM VÀ NHẬN XÉT VỀ HÀNH VI
CỦA CÁC HỌC SINH TRONG VI DEO SAU
*Thông tin
Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/07/2017 của chính phủ quy định về
môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học
đường
Điều 2 (Trích)
5. Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Hành vi hành
hạ, ngược đãi,
đánh đập
Xâm hại thân
thể, sức khỏe
Lăng mạ, xúc
phạm danh dự,
nhân phẩm
Cô lập xua đuổi Hành vi khác
gây tổn hại
thể chất, tinh
thần
-Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
*Trường hợp 1: T không
cho các bạn ngồi gần chép bài
kiểm tra, nên khi T đạt được
thành tích cao, một số bạn lên
mạng nói xấu T. Trên lớp, các
bạn này lảng tránh, lôi kéo
những bạn khác không chơi
với T. vậy T cảm thấy buồn
chán, đơn lạc lõng trong
lớp.
*Trường hợp 2: Thời gian gần
đây, thấy một số bạn trong lớp
trốn tiết, la quán Internet,
H lớp trưởng đã báo cáo với
chủ nhiệm. Biết việc này,
một số bạn trong lớp đã lời
nói xúc phạm H. bạn còn cố
tình gạt chân H, làm H bị ngã
xây xát tay chân
NHIỆM VỤ 1 NHIỆM VỤ 2
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để
xác định những hành vi bạo lực học
đường được thể hiện qua tình huống 1
SGK/T41; những hành vi đó thuộc nhóm
hành vi nào?
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để
xác định những hành vi bạo lực học
đường được thể hiện qua tình huống 2
SGK/T41;những hành vi đó thuộc nhóm
hành vi nào?
Câu 2: Ngoài những hành vi trên, em còn
biết hoặc chứng kiến những hành vi bạo
lực học đường nào khác ?
Câu 2: Ngoài những hành vi trên, em
còn biết hoặc chứng kiến những hành vi
bạo lực học đường nào khác?
HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
-Các bàn dãy 1,2 : Nhiệm vụ 1
-Các bàn dãy 3,4: Nhiệm vụ 2
-
2 phút đầu làm việc cá nhân
-
1 phút cuối thống nhất trong bàn
CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Hành vi hành hạ,
ngược đãi, đánh
đập, xâm hại thân
thể, sức khỏe
Lăng mạ, xúc
phạm danh dự,
nhân phẩm
Cô lập xua đuổi Hành vi khác gây
tổn hại thể chất,
tinh thần
-Cố tình gạt chân
làm H bị ngã xây
xát chân tay (TH2)
-Dùng lời nói
xúc phạm H
( TH2)
-Lảng tránh, lôi
kéo bạn khác
không chơi cùng
T (TH1)
-Lên mạng nói
xấu T (TH1)
-
-Dùng thước kẻ
đánh bạn
-Đáp sách vở, đồ
dùng vào bạn
-Chê bai, trêu
chọc vẻ bề ngoài
của bạn.
-Dùng hành động
chế giễu bạn.
-Không cho bạn
làm cùng khi được
xếp chung nhóm.
-Gây áp lực không
cho bạn tham gia
hoạt động chung
-Chiếm đoạt đồ
dùng học tập của
bạn.
- Ghép hình bêu xấu
bạn lên mạng…
Bạo lực
học đường
Bạo lực
thể chất
Bạo lực
tinh thần
Chiếm
đoạt, hủy
hoại tài
sản
Bạo lực
trực
tuyến
Câu 1: Bắt nạt trực tuyến được thể hiện qua các hành vi nào?
Câu 2: Tại sao bắt nạt trực tuyến lại nghiêm trọng và nguy hiểm hơn
các hình thức bắt nạt thông thường?
LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018
Điều 16.
3. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm:
a) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;
b) Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
Điều 17.
1. d) Đưa lên không gian mạng những thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công
tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trái quy
định của pháp luật;
Điều 29. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
1. Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui
chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia
trên không gian mạng.
* Tình huống 1: Do xem nhiều phim bạo lực nên H thay đổi nh tình, hay nổi
nóng, dễ gây gổ với bạn xung quanh. Một lần trường, H đã cãi nhau định
đánh bạn. Mọi người khuyên can nên H mới dừng lại. Sau sự việc này, H đã bị n
trường cảnh cáo và phải xin lỗi bạn
* Tình huống 2: Vì thích thể hiện mình là người mạnh mẽ nên V đã lôi kéo các bạn
thành lập một nhóm chuyên đi dọa dẫm, bắt nạt các bạn khác. Điều đó làm cho các
bạn trong lớp lo lắng bất an khi nhìn thấy nhóm của V.
Hành vi bạo lực học
đường
Nguyên nhân trong
tình huống
Em hãy tìm thêm các nguyên
nhân khác
Hành vi bạo lực học đường Nguyên nhân
-TH 1: Hành vi hay nổi nóng, gây gổ
với bạn bè, cãi nhau và định đánh
bạn.
-Nguyên nhân là do H bị ảnh hưởng tiêu cực
từ phim ảnh có nội dung bạo lực
-TH2: Hành vi kéo bè phái đi dọa
dẫm, bắt nạt các bạn khác.
-Nguyên nhân là do không có nhận thức
đúng đắn, luôn cho mình là mạnh nhất
Nguyên
nhân
Game;
phim
bạo lực
Ghen
tị
Mâu
thuẫn, bất
hòa
Thể hiện
bản thân
Tính
cách
nóng nảy,
bồng bột
Gia đình
thiếu quan
tâm
Quy định
xử lý chưa
nghiêm
khắc
Bắt
chước,
bị lôi
kéo…
Người gây
ra bạo lực
Người bị
bạo lực
Nhà
trường
Gia đình




 !""#$
%&%
#'()&
"*+#%,-
./0(
,1/


#'2 )*
,"3%4
&-
./0(
,1/


#'2 )*
,"3%4
&-
567810
(,1/
&%8 9
$:;
8"
<=>)8
0333#
567%/
,0?7,
0(,
1/&#
103 )#
:@
A-
HẬU QU CỦA
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
HẬU QUẢ CỦA
BẠO LC HỌC ĐƯỜNG
Bài tập 1:•Những hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường? Vì sao?
BC3 DE80(,1/
F-GB%>#E8#>
3H0#13
)I-
5&330(
-
D-J&1K:'E8 -
5&33)#103
'-
-D8#L #>,'
8&&-
M930(,1/
N-.,O7#>
)9%,-
5&330(
-
P-QHAORS0
3)T#&%8
 -
5&330(%(
&)-
Q-UV08"#> 189
1W8-
5&330(-
C-X@1KRWE8*+
9%-
M930(,1/
Y%0#>0
1>0 8
Z60(
,1/[ )0
%T0(,1/
!&7/
0(-
P#1K[7[
)3& 9\U
'80\
Giải quyết
Tinh huống
P# 91K[7[
)%+ 0(,
1/ 9!/
0(#3
8&/&0(
]^
./&%80(,
1/]


 !
""#$?3
%&%#
'(-
./0(,1/


_1) )*,"
3%4&-
`-BaH$6R71&^
K và C đều là học sinh lớp 7A.
Do xích mích với nhau trên mạng
xã hội, K đã hẹn gặp C để giải
quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi
gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô
xát.
a)•Theo em, ai là người bị bạo
lực học đường trong tình
huống trên?
b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân
và hậu quả của bạo lực học
đường trong tình huống đó
Giải quyết
Tinh huống
a)•••• -Cả hai bạn K và C
đều là người bị bạo lực học
đường vì cả hai bạn đều
tổn thương về thể chất và
tinh thần.
b)•••• Nguyên nhân và hậu
quả của bạo lực học đường
trong tình huống đó là:
+• Nguyên nhân:• Do hai
bạn K và C có xích mích
với nhau trên mạng xã hội.
+• Hậu quả: Hai bạn đã
xảy ra xô xát, bị thương về
thể chất.
Bài tập 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Chuẩn bị nội dung bài học: Tìm hiểu, phân tích các hậu quả có thể xảy
ra đối với bản thân người bị bạo lực học đường; người gây nên bạo lực
học đường; gia đình; nhà trường và xã hội.
-Chuẩn bị phần vận dụng:
+ Vận dụng 1: Thiết kế sản phẩm tuyên truyền: Tranh vẽ, vi deo với
thông điệp truyền thông về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học
đường.
Gửi trước buổi học cho cô giáo qua Zalo.
+ Vận dụng 2: y dựng cùng bạn một tiết mục văn nghệ ( hoặc trò
chơi) về chủ đề phòng chống bạo lực học đường.
2 0 2 2
Thanks for listening.
Welcome to ask questions
| 1/20

Preview text:

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: XEM VÀ NHẬN XÉT VỀ HÀNH VI
CỦA CÁC HỌC SINH TRONG VI DEO SAU *Thông tin
Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/07/2017 của chính phủ quy định về
môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Điều 2 (Trích)
5. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.

CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Hành vi hành Lăng mạ, xúc Cô lập xua đuổi Hành vi khác
hạ, ngược đãi, phạm danh dự, gây tổn hại đánh đập nhân phẩm thể chất, tinh Xâm hại thân thần thể, sức khỏe
-Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.

*Trường hợp 1: Vì T không *Trường hợp 2: Thời gian gần
cho các bạn ngồi gần chép bài đây, thấy một số bạn trong lớp
kiểm tra, nên khi T đạt được trốn tiết, la cà ở quán Internet,
thành tích cao, một số bạn lên H là lớp trưởng đã báo cáo với
mạng nói xấu T. Trên lớp, các cô chủ nhiệm. Biết việc này,
bạn này lảng tránh, lôi kéo một số bạn trong lớp đã có lời
những bạn khác không chơi nói xúc phạm H. Có bạn còn cố
với T. Vì vậy T cảm thấy buồn tình gạt chân H, làm H bị ngã
chán, cô đơn và lạc lõng trong xây xát tay chân lớp.
HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
-Các bàn dãy 1,2 : Nhiệm vụ 1
- 2 phút đầu làm việc cá nhân
-Các bàn dãy 3,4: Nhiệm vụ 2
- 1 phút cuối thống nhất trong bàn NHIỆM VỤ 1 NHIỆM VỤ 2
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để
xác định những hành vi bạo lực học xác định những hành vi bạo lực học
đường được thể hiện qua tình huống 1 – đường được thể hiện qua tình huống 2 –
SGK/T41; những hành vi đó thuộc nhóm SGK/T41;những hành vi đó thuộc nhóm hành vi nào? hành vi nào?
Câu 2: Ngoài những hành vi trên, em còn Câu 2: Ngoài những hành vi trên, em
biết hoặc chứng kiến những hành vi bạo còn biết hoặc chứng kiến những hành vi
lực học đường nào khác ?
bạo lực học đường nào khác?
CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Hành vi hành hạ, Lăng mạ, xúc Cô lập xua đuổi Hành vi khác gây ngược đãi, đánh phạm danh dự,
tổn hại thể chất,
đập, xâm hại thân nhân phẩm tinh thần thể, sức khỏe --Cố tình gạt chân -Lảng tránh, lôi -Dùng lời nói -Lên mạng nói làm H bị ngã xây kéo bạn khác xúc phạm H xấu T (TH1) xát chân tay (TH2) không chơi cùng ( TH2) T (TH1) -Dùng thước kẻ -Chê bai, trêu -Không cho bạn -Chiếm đoạt đồ đánh bạn chọc vẻ bề ngoài
làm cùng khi được dùng học tập của -Đáp sách vở, đồ của bạn. xếp chung nhóm. bạn. dùng vào bạn
-Dùng hành động -Gây áp lực không - Ghép hình bêu xấu chế giễu bạn. cho bạn tham gia bạn lên mạng… hoạt động chung Bạo lực thể chất Bạo lực Bạo lực Bạo lực trực tuyến
học đường tinh thần Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản
Câu 1: Bắt nạt trực tuyến được thể hiện qua các hành vi nào?
Câu 2: Tại sao bắt nạt trực tuyến lại nghiêm trọng và nguy hiểm hơn
các hình thức bắt nạt thông thường?
LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018 Điều 16.
3. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm:
a) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;
b) Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Điều 17.
1. d) Đưa lên không gian mạng những thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công
tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trái quy định của pháp luật;
Điều 29. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
1. Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui
chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
* Tình huống 1: Do xem nhiều phim bạo lực nên H thay đổi tính tình, hay nổi
nóng, dễ gây gổ với bạn bè xung quanh. Một lần ở trường, H đã cãi nhau và định
đánh bạn. Mọi người khuyên can nên H mới dừng lại. Sau sự việc này, H đã bị nhà
trường cảnh cáo và phải xin lỗi bạn
* Tình huống 2: Vì thích thể hiện mình là người mạnh mẽ nên V đã lôi kéo các bạn
thành lập một nhóm chuyên đi dọa dẫm, bắt nạt các bạn khác. Điều đó làm cho các
bạn trong lớp lo lắng bất an khi nhìn thấy nhóm của V.
Hành vi bạo lực học Nguyên nhân trong
Em hãy tìm thêm các nguyên đường tình huống nhân khác
Hành vi bạo lực học đường Nguyên nhân
-TH 1: Hành vi hay nổi nóng, gây gổ
với bạn bè, cãi nhau và định đánh
-Nguyên nhân là do H bị ảnh hưởng tiêu cực bạn.
từ phim ảnh có nội dung bạo lực
-TH2: Hành vi kéo bè phái đi dọa
-Nguyên nhân là do không có nhận thức
dẫm, bắt nạt các bạn khác.
đúng đắn, luôn cho mình là mạnh nhất Game; phim Bắt bạo lực chước, Ghen bị lôi tị kéo… Quy định xử lý chưa Nguyên Mâu nghiêm nhân thuẫn, bất hòa khắc Gia đình Thể hiện thiếu quan Tính bản thân tâm cách nóng nảy, bồng bột Có thể bị tổn thương Ngườ g i b ườ ị b ị ạo lực lực
về thể chất, tinh thần; HẬU QUẢ CỦA học đ họ ườ c đ ng n có c thể
bị lệch lạc nhân cách;
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG bị tổ ị t n th n ươ th ng n thể t phải chịu các hình
thức kỉ luật, thậm chí chất ch , t ất inh , t th inh ần, th ần, Người gây Người bị bị truy cứu trách ra bạo lực bạo lực giảm iả sút kế sú t q t uả uả nhiệm hình sự nếu gây học t họ ập c t v à r à è r n è hậu quả nghiêm trọng. luyệ luy n. n Đối với trường
Đối với gia đình, bạo học hoặc lớp học, lực học đường có bạo lực học Nhà thể gây ra không trường Gia đình đường gây mất khí căng thẳng, bất đoàn kết, giảm an, tổn hại về vật HẬU QUẢ CỦA khả năng hợp tác chất, xã hội thiếu an
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG toàn và lành mạnh giữ các cá nhân.
Bài tập 1: Những hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường? Vì sao? Hành vi
Biểu hiện của bạo lực học đường
A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn
khác và gửi cho nhóm bạn để bàn tán, Đây là hành vi bạo lực về tinh chế giễu. thần.
B. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác.
Đây là hành vi chiếm đoạt tài sản.
C. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu hay nói chuyện.
Không phải là bạo lực học đường
D. Nhại giọng, bắt chước một cách
Đây là hành vi bạo lực về tinh thiếu tôn trọng. thần.
E. Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video,
bài viết nhằm gây tổn thương, tra tấn
Đây là hành vi bạo lực trực bạn khác. tuyến.
G. Véo tai, giật tóc một bạn khi đang nô đùa.
Đây là hành vi bạo lực thể chất.
H. Mượn đồ dùng của bạn nhưng quên không trả lại.
Không phải là bạo lực học đường
Câu 2. Xử lí các tình huố Em ng khôn dưới g đồ đâ ng y ý : với ý
kiến trên vì khi bạo lực học
đường không chỉ có người Trong một buổi hoạt
bị bạo lực bị tổn hại mà động ngoại khóa về
ngay cả người gây bạo lực phòng, chống bạo lực cũng bị tổn hại:
Người gây ra bạo lực học
học đường, có ý kiến cho
đường cũng có thể bị tổn
rằng, bạo lực học đường
hại về thể chất, tinh thần, Giải quyết
bị lệch lạc về nhân cách,
chỉ gây tổn hại tới người
phải chịu các hình phạt kỉ bị bạo lực.
luật, thậm chí nặng hơn là
bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Em có đồng ý với ý
Người bị bạo lực học đường
có thể bị tổn thương về kiến này không? Vì Tinh huống
tinh thần, thể chất, ảnh sao?
hưởng đến kết quả học tập và rèn luyện.
Bài tập 3: a) -Cả hai bạn K và C
K và C đều là học sinh lớp 7A.
đều là người bị bạo lực học
Do xích mích với nhau trên mạng
đường vì cả hai bạn đều
xã hội, K đã hẹn gặp C để giải
tổn thương về thể chất và
quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi tinh thần.
gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô
b) Nguyên nhân và hậu xát. Giải quyết
quả của bạo lực học đường
trong tình huống đó là:

a) Theo em, ai là người bị bạo
+ Nguyên nhân: Do hai
lực học đường trong tình
bạn K và C có xích mích huống trên?
với nhau trên mạng xã hội.
b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân Tinh huống
+ Hậu quả: Hai bạn đã
và hậu quả của bạo lực học
xảy ra xô xát, bị thương về
đường trong tình huống đó thể chất.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Chuẩn bị nội dung bài học: Tìm hiểu, phân tích các hậu quả có thể xảy
ra đối với bản thân người bị bạo lực học đường; người gây nên bạo lực
học đường; gia đình; nhà trường và xã hội.
-Chuẩn bị phần vận dụng:
+ Vận dụng 1: Thiết kế sản phẩm tuyên truyền: Tranh vẽ, vi deo với
thông điệp truyền thông về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường.
Gửi trước buổi học cho cô giáo qua Zalo.
+ Vận dụng 2: Xây dựng cùng bạn một tiết mục văn nghệ ( hoặc trò
chơi) về chủ đề phòng chống bạo lực học đường. 2 0 2 2 Thanks for listening. Welcome to ask questions
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20