Giáo án điện tử GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường
Bài giảng PowerPoin GDCD 7 Bài 8 Cánh diều: Bạo lực học đường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án GDCD 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử GDCD 7
Môn: Giáo dục công dân 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÔ NHẪN THCS TÔ HIỆU Bài 8: Bạo lực học đường I. MỞ ĐẦU
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Em hãy kể một số khẩu hiệu của
nhà trường mà em biết?
Trò chơi: AI NHANH HƠN
MỜI CÁC EM XEM 1 ĐOẠN PHÓNG SỰ
Bài 8: Bạo lực học đườn CÔ g NHẪN THCS TÔ HIỆU
Đào Thị Nhẫn -THCS Tô Hiêu-Lê Chân Bài 8: Bạo lực học đường II. KHÁM PHÁ
1.Biểu hiện của bạo lực học đường ĐỌC THÔN ĐỌC THÔN G G TIN TIN
Nghị định 80/2017/NĐ-CP Quy định về môi trường
giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
5. Bạo lực học đường là hành vi hành
hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể ,
sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân Điều 2
phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý (Trích)
khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của
người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. THẢ THẢ O O L L U U ẬN ẬN N N HÓ HÓ M M ĐÔ ĐÔII ((2 2 p p h h ú ú t t))
Căn cứ vào thông tin để xác định
những hành vi bạo lực học đường
thể hiện qua mỗi trường hợp và hình ảnh
trong sách giáo khoa (trang 41)
Vì T không cho các bạn ngồi gần chép bài
kiểm tra, nên khi T đạt được thành tích cao, một 05 04 03 02 01 00:00 :59 :58 :57 :56 :55 :54 :53 :52 :51 :50 :49 :48 :47 :46 :45 :44 :43 :42 :41 :40 :39 :38 :37 :36 :35 :34 :33 :32 :31 :30 :29 :28 :27 :26 :25 :24 :23 :22 :21 :20 :19 :18 :17 :16 :15 :14 :13 :12 :11 :10 :09 :08 :07 :06 :05 :04 :03 :02 :01 Trường
số bạn lên mạng nói xấu T. Trên lớp, các bạn này lảng hợp 1
tránh, lôi kéo những bạn khác không chơi với T. Vì vậy, T 3 PHÚT
cảm thấy buồn chán, cô đơn và lạc lõng trong lớp.
Thời gian gần đây, thấy một số bạn trong lớp
trốn tiết, la cà ở quán internet, H là lớp trưởng Trường
đã báo cáo với cô chủ nhiệm. Biết việc này, một số bạn hợp 2
trong lớp đã có lời xúc phạm H. Có bạn còn cố tình gạt
chân H, làm H bị ngã xây xát chân tay. K K Ế Ế T T Q Q U U Ả Ả THẢ THẢ O O L L U U ẬN ẬN N N HÓ HÓ M M Đ Đ Ô ÔII
Xác định những hành vi bạo lực
học đường thể hiện qua mỗi trường hợp và
hình ảnh trong sách giáo khoa (trang 41) Trường
Các bạn này lảng tránh, lôi kéo những bạn khác không hợp 1
chơi với T. Vì vậy, T cảm thấy buồn chán, cô đơn và lạc
lõng trong lớp => Hành vi bạo lực về tinh thần.
Một số bạn trong lớp đã có lời xúc phạm H. Có bạn còn Trường
cố tình gạt chân H, làm H bị ngã xây xát chân tay hợp 2
=> Hành vi bạo lực về tinh thần và thể chất.
? Ngoài những hành vi trên, em
còn biết hoặc chứng kiến những
hành vi bạo lực học đường nào khác?
1. Biểu hiện của giữ bạo lực học đường ? TH TH ẢO L L UẬN NHÓM BÀN
Quan sát tranh và trả lời câu
Em hãy cho biết, hành vi n hỏ ào tr i
ong những hình ảnh trên là biểu hiện của
bạo lực học đường?
Bắt bạn chép bài cho Túm tóc đánh bạn
Đe dọa trên Facebook
Đổ sữa lên đầu bạn
Biểu hiện của bạo lực học đường
Bắt bạn chép bài cho => Bạo lực
Túm tóc đánh bạn => Bạo lực thể về tinh thần chất
Đe dọa trên Facebook => Bạo lực
Đổ sữa lên đầu bạn => Hủy hoại trực tuyến tổn thất
Biểu hiện của bạo lực học đường Các hành Các hành vi Hành vi Các hành vi vi bạo lực bạo lực thể chiếm đoạ oạt, bạo lực trực về tinh chất hủy hoạ oại tài tuyến thần sản… Hành hạ, ngược đãi, Lăng mạ, xúc
Nhắn tin, gọi điện, sử đánh đập; xâm phạm danh dự, dụng hình ảnh cá nhân phạm thân thể, sức nhân phẩm, cô
để up hiếp, đe dọa, ép khỏe… lập, xua đuổi… buộc… 2. Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường ĐỌC TÌNH HUỐNG
Do xem nhiều phim ảnh bạo lực nên H thay
đổi tính tình, hay nổi nóng, dễ gây gổ với
bạn bè xung quanh. Một lần ở trường. H đã cãi Tình
nhau và định đánh bạn. Mọi người khuyên can nên H huống 1
mới dừng lại. Sau sự việc này, H đã bị nhà trường cảnh
cáo và phải xin lỗi bạn.
Vì thích thể hiện mình là người mạnh mẽ nên V
đã lôi kéo các bạn thành lập một nhóm chuyên đi dọa Tình
dẫm, bắt nạt các bạn khác. Điều đó làm cho các bạn huống 2
trong lớp lo lắng, bất an khi nhìn thấy nhóm của V. PHIẾU BÀI TẬP
(THẢO LUẬN NHÓM BÀN) Câu 1: Theo em, những hành vi nào Câu 2: : Nguyên (trong 2 tình huống nhân và hậu quả trên) có tính chất của những hành bạo lực học đường? vi đó l ó là gì?
...................................................
.......................................
...................................................
.......................................
...................................................
.......................................
...................................................
.......................................
.................................................
.......................................
Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu bài - Học t s ậ in
p h thực hiện hoạt động cá
nhân “Think”: Suy nghĩ độc lập và hoàn thành phiếu bài tập
- Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi
“Pair”: Trao đổi với bạn suy nghĩ của mình.
- Học sinh trình bày cá nhân trước lớp
hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều
vừa trao đổi về phiếu bài tập trước lớp. PHIẾU BÀI TẬP
(THẢO LUẬN NHÓM BÀN) Câu 1: Theo em, những hành vi nào Câu 2: : Nguyên (trong 2 tình huống nhân và hậu quả trên) có tính chất của những hành bạo lực học đường? vi đó l ó là gì?
1. Nguyên nhân do H xem nhiều phim
1. Hành vi của H gây gổ với
ảnh bạo lực/ do V thích thể hiện mình
bạn bè, 1 lần H cãi nhau mạnh mẽ…
và định đánh bạn.
2. Hậu quả: H bị nhà trường cảnh cáo/
2. V đã lôi kéo thành lập
Các bạn lo lắng khi nhìn thấy nhóm
nhóm chuyên đi doạn V…
dẫm, bắt nạt các bạn. GÓC CHIA SẺ Theo em, nguyên
nhân của bạo lực học đường là do đâu? Hậu quả của nó là gì?
NGUYÊN NHÂN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Nguyên nhân chủ Nguyên nhân khách quan quan -
Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình -
Thiếu hụt kĩ năng sống -
Những tác động tiêu cực từ môi trường -
Thiếu sự trải nghiệm xã hội… -
Thích thể hiện bản thân…
- Người gây ra bạo lực học đường: có
thể bị tổn thương về thể chất, tinh
thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu
các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy
HẬU QUẢ CỦA cứu trách nhiệm hình sự nếu gây ra BẠO LỰC
hậu quả nghiêm trọng HỌC ĐƯỜNG
- Người bị bạo lực học đường: có thể bị
tổn thương về thể chất, tinh thần,
giảm sút kết quả học tập và rèn luyện.
- Đối với gia đình: gây ra không khí
căng thẳng, bất an, tổn hại về vật chất.
- Đối với xã hội: thiếu an toàn và lành mạnh.
Khái Là hành vi hành hạ, cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần niệm :
Xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Bạo lực thể chất: hành hạ, đánh đập… BẠO LỰC Biểu hiện
Bạo lực tinh thần: lăng mạ, xúc phạm… HỌC ê :
Bạo lực trực tuyến: nhắn tin, gọi điện Ch đ ủ e q d ua ọa n:
…. thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu trải ĐƯỜNG Nguyên nghiệm…
nhân Khách quan: thiếu quan tâm của gia đình, tiêu cực từ xh
Người gây ra và người bị bạo lực học đường có Hậu
thể bị tổn thương thể chất, tinh thần… quả
Không khí gia đình căng thẳng; xã hội thiếu an toàn… Bài 8: Bạo lực học III. đường LUYỆN TẬP
1.Những hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường? Vì sao? B. Lấy đồ ăn C. Bịt tai mỗi D. Nhại giọng 1 sáng của bạn khi bạn phát cách thiếu tôn khác biểu trọng E. Gửi tin nhắn, G. Véo tai, giật H. Mượn dồ hình ảnh.. nhằm tóc bạn… dung học tập gây tổn thương quên không trả lại
THẢO LUẬN THEO BÀN (2 phút)
Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:1 00:0 3 P 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÚT n V Viết ý kiến cá h iế â nhân t n ý k cá i Ý kiến chung n ế 4 n của cả nhóm 2 c kiế
Bài 2: Trong một buổi hoạt động á về chủ đề n t ý â iế h
ngoại khóa về phòng, chống bạo V n Viết ý kiến cá
lực học đường, có ý kiến cho rằng, nhân 3
bạo lực học đường chỉ gây tổn hại
tới người bị bạo lực.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? TRÒ CHƠI: Dân hỏi luật sư trả lời
Dân hỏi: K và C đều là học sinh lớp 7A. Do
xích mích với nhau trên mạng xã hội, K
đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn.
Tuy nhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát.
1. Theo luật sư, ai là người bị bạo lực trong tình huống trên?
2. Xin luật sư cho biết nguyên nhân và
hậu quả của bạo lực học đường trong tình huống đó.
TRÒ CHƠI: NGƯỜI KỂ CHUYỆN Em hãy kể một trường
hợp bạo lực học đường mà em biết; chỉ ra nguyên
nhân, hậu quả của tình
huống bạo lực học đường đó Bài 8: Bạo lực học đường IV. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1. Em hãy thiết kế một sản phẩm
tuyên truyền: tranh vẽ, video với
thông điệp truyền thông về 2. Em hãy cùng bạn xây
nguyên nhân và hậu quả của bạo
dựng một tiết mục văn nghệ lực học đường
(tiểu phẩm, nhạc kịch,…) về
chủ đề phòng, chống bạo lực
học đường và trình bày trong tiết học sau. Xin chào và hẹn gặp lại
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32