Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 17 Chân trời sáng tạo: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
VUI MỪNG CHÀO
ĐÓN CÁC EM ĐẾN
BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Theo em, bạo lực học đường phải hành vi vi
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm không? Vì sao?
KHỞI ĐỘNG
Theo em, bạo lực học đường phải hành vi vi
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm không? Vì sao?
Đây hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể,
sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, lập xua đuổi c
hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học
xảy ra trong sở giáo dục hoặc lớp độc lập. Hành vi vi phạm
quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân
phẩm.
BÀI 17: QUYẾN BẤT KHẢ XÂM PHẠM
VỀ THÂN THỂ, ĐƯỢC PHÁP LUẬT
BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE,
DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN
TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số quy định cơ bản của pháp luật
01
Hành vi vi phạm
02
Hậu quả của hành vi vi phạm trách nhiệm của
công dân trong việc thực hiện quyền này
03
01
Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm
Đọc các thông tin 1 và 2 SGK 128 để trả lời câu hỏi:
Từ những thông tin trong SGK, em còn
biết các quy định nào khác của pháp luật
về quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hvề tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm?
Thảo luận nhóm đôi
Gợi ý trả lời
Điều 19 Hiến pháp năm 2013.
Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015 (sửa đổi bổ sung năm 2021).
Các Điều 123, Điều 132 Bluật Hình sự
năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Các quy định khác:
Đọc trường hợp 1, 2 SGK tr.128 - 129 và trả lời câu hỏi:
Theo em, việc làm của nhân vật trong
trường hợp 1 2 phù hợp với quy
định pháp luật về quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, được pháp luật bảo h
về tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm không? Vì sao?
Thảo luận nhóm đôi
Gợi ý trả lời
Hành vi điều khiển xe gắn máy đi
ngược chiều của anh K vi phạm
quy định vđiều khiển phương tiện
giao thông đường bộ, gây thiệt hại
về sức khỏe cho chị H. Đây hành
vi không phù hợp với quy định v
quyền được bảo hộ về sức khỏe.
Trường hợp 1:
Gợi ý trả lời
Hành vi viết i đăng trên trang thông tin
điện tử xuyên tạc việc ông M sử dụng
ngân sách của đơn vị sai mục đích của
chồng chị D hành vi từ chối cải chính
nội dung bài đăng khi được chủ tịch
Công đoàn khuyên hành vi gây thiệt
hại đến danh dự, uy tín của ông M.
Trường hợp 2:
Mọi người quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt
nếu không quyết định của a án, quyết định hoặc phê chuẩn
của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
KẾT LUẬN
nhân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự nhân phẩm. Việc bắt giam, giữ người phải được tiến
hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định.
Mọi người nghĩa vụ tuân thủ
quy định của pháp luật v quyền
bất khả m phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự nhân
phẩm, tôn trọng các quyền này của
cá nhân.
KẾT LUẬN
Một số hành vi trái pháp luật:
Giam giữ
người trái phép
Đánh đập
người khác
Chửi mắng người khác
trên mạng xã hội
Tung tin đồn sai sự
thật gây ảnh hưởng
uy tín của người khác
| 1/14

Preview text:

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Theo em, bạo lực học đường có phải là hành vi vi
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm không? Vì sao? KHỞI ĐỘNG
Theo em, bạo lực học đường có phải là hành vi vi
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm không? Vì sao?
Đây là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể,
sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập xua đuổi và các
hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học
xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.  Hành vi vi phạm
quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN
TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
BÀI 17: QUYẾN BẤT KHẢ XÂM PHẠM
VỀ THÂN THỂ, ĐƯỢC PHÁP LUẬT
BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE,
DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM NỘI DUNG BÀI HỌC 01
Một số quy định cơ bản của pháp luật 02 Hành vi vi phạm
Hậu quả của hành vi vi phạm và trách nhiệm của 03
công dân trong việc thực hiện quyền này 01
Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Thảo luận nhóm đôi
Đọc các thông tin 1 và 2 SGK 128 để trả lời câu hỏi:
Từ những thông tin trong SGK, em còn
biết các quy định nào khác của pháp luật
về quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm? Gợi ý trả lời Các quy định khác:
• Điều 19 Hiến pháp năm 2013.
• Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015 (sửa đổi bổ sung năm 2021).
• Các Điều 123, Điều 132 Bộ luật Hình sự
năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Thảo luận nhóm đôi
Đọc trường hợp 1, 2 SGK tr.128 - 129 và trả lời câu hỏi:
Theo em, việc làm của nhân vật trong
trường hợp 1 và 2 có phù hợp với quy
định pháp luật về quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ
về tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân phẩm không? Vì sao? Gợi ý trả lời Trường hợp 1:
Hành vi điều khiển xe gắn máy đi
ngược chiều của anh K vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ, gây thiệt hại
về sức khỏe cho chị H. Đây là hành
vi không phù hợp với quy định về
quyền được bảo hộ về sức khỏe. Gợi ý trả lời Trường hợp 2:
Hành vi viết bài đăng trên trang thông tin
điện tử xuyên tạc việc ông M sử dụng
ngân sách của đơn vị sai mục đích của
chồng chị D và hành vi từ chối cải chính
nội dung bài đăng khi được chủ tịch
Công đoàn khuyên là hành vi gây thiệt
hại đến danh dự, uy tín của ông M. KẾT LUẬN
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt
nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn
của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Cá nhân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. Việc bắt giam, giữ người phải được tiến
hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định. KẾT LUẬN
Mọi người có nghĩa vụ tuân thủ
quy định của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm, tôn trọng các quyền này của cá nhân.
Một số hành vi trái pháp luật:
Chửi mắng người khác Giam giữ trên mạng xã hội người trái phép
Tung tin đồn sai sự Đánh đập
thật gây ảnh hưởng người khác
uy tín của người khác
Document Outline

  • VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC HÔM NAY!
  • KHỞI ĐỘNG
  • KHỞI ĐỘNG
  • CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
  • Slide 5
  • 01
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14