-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Kinh tế và Pháp luật 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đây là nghề gì? SHIPPER Đây là nghề gì? KẾ TOÁN Đây là nghề gì? THU NGÂN Đây là nghề gì? NHA SĨ Đây là nghề gì? NHẠC CÔNG Đây là nghề gì? ĐẦU BẾP Đây là nghề gì? LUẬT SƯ Đây là nghề gì? CẮT TÓC Đây là nghề gì? PHÓNG VIÊN Đây là nghề gì? CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đây là nghề gì? XE ÔM Đây là nghề gì? THỨ KÍ Đây là nghề gì? GIÁO VIÊN
CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP BÀI 4:THẤT NGHIỆP
Kinh tế pháp luật – Lớp 11 NỘI DUNG 1
Khái niệm thất nghiệp và các loại BÀI HỌC hình thất nghiệp 2
Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp 3
Hậu quả của thất nghiệp 4
Vai trò của nhà nước trong việc
kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp 01
KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH THẤT NGHIỆP Click icon to add picture ADD A FOOTER 17
1. Em hãy chỉ ra những đối tượng nào ở video
không có việc làm? Những người không có việc
làm hoặc đang chờ đợi tìm việc được gọi là gì?
2. Từ video, em hãy cho biết có mấy loại hình thất 3
nghiệp? Đó là những loại nào? KHÁI NIỆM
Thất nghiệp là tình trạng người lao
động mong muốn có việc làm nhưng
chưa tìm được việc làm. KẾT LUẬN Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tự nhiên Phân theo Thất nghiệp cơ cấu nguồn gốc Thất nghiệp Các loại chu kì hình thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện Phân theo tính chất
Thất nghiệp không tự nguyện
Các loại hình thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp phát sinh do sự
dịch chuyển không ngừng
Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:
của người lao động giữa các vùng Thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên: chu kì: thất Contents Title biểu thị nghiệp tương mức thất ứng với từng nghiệp bình giai đoạn thường mà trong chu kì nền kinh tế Thất nghiệp cơ cấu: kinh tế: Thất phải chịu, thất nghiệp gắn liền luôn tồn tại với sự biến động cơ nghiệp chu kì Contents Title trong xã cấu kinh tế và sự thay ở mức cao khi hội, bao đổi của công nghệ nền kinh tế gồm các suy thoái dạng:
Các loại hình thất nghiệp
Phân loại theo tính chất Thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện: Contents Title không tự xảy ra do nguyện: xảy người lao ra khi người động không lao động muốn làm mong muốn đi việc do điều làm nhưng kiện làm việc Contents Title không thể tìm và mức lương kiếm được chưa phù hợp việc làm. với họ
Thông tin 1. Anh M là kĩ sư nông nghiệp từng làm việc ở công ty xuất khẩu nông sản tại
tỉnh Đ. Do hoàn cảnh gia đình, anh phải chuyển về thành phố để sinh sống và chưa tìm
được việc làm. Vợ anh vốn là giáo viên mầm non nhưng khi về thành phố chỉ xin được
làm tạp vụ tại một cơ sở sản xuất kinh doanh với mức lương rất thấp nên chưa muốn đi
làm. Bố anh năm nay 55 tuổi đã làm cho một công ty sản xuất ô tô gần 30 năm. Khi
doanh nghiệp này thay đổi, cơ cấu sử dụng rô-bốt thay thế thợ hàn để lắp ráp ô tô, ông
đã bị mất việc. Em trai anh là kĩ sư công nghệ thông tin cho một công ty có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong gia đình anh M, ai là người thất nghiệp, thuộc loại thất nghiệp nào?
Gia đình anh M có anh M, vợ anh M,bố anh M thất nghiệp.
Anh M là người thất nghiệp tạm thời, vợ anh M là người thất nghiệp tự
nguyện, bố anh M là người thất nghiệp cơ cấu. 02 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐỄN THẤT NGHIỆP
Chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu HS đọc trường hợp 1, 2
SHS tr.24 và thực hiện yêu cầu: Nhóm 1 Nhóm 2
Đọc trường hợp 2 và phân
Đọc trường hợp 1 và trả
tích nguyên nhân dẫn đến
lời câu hỏi: Chị Y và nhóm
hiện tượng thất nghiệp của
bạn thất nghiệp do những một số sinh viên ngành nguyên nhân nào?
Dược, Điều dưỡng ở tỉnh N. Trường hợp 1
Anh X thất nghiệp là do: anh đã vi phạm kỉ
luật lao động nhiều lần nên bị công ty sa thải.
Chị Y thất nghiệp là do: chị Anh T thất nghiệp là do: không hài lòng với công doanh nghiệp mà anh đang
việc hiện có, vì công việc
làm việc có sự điều chỉnh,
này không phù hợp với sở
thu hẹp quy mô sản xuất, thích và chuyên môn. kinh doanh. Trường hợp 2
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thất
nghiệp của một số sinh viên ngành
Dược, Điều dưỡng ở tỉnh N là do:
cung số lao động ở trình độ trung cấp
và cao đẳng lớn hơn cầu, trong khi
cung lao động có chuyên môn cao
không đáp ứng đủ cầu. 02 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐỄN THẤT NGHIỆP KẾT LUẬN
bị đuổi việc do vi phạm kỉ luật, tự Nguyên nhân
thôi việc do không hài lòng với chủ quan
công việc đang có, do thiếu kĩ năng Nguyên làm việc,... nhân thất nghiệp
do cơ sở sản xuất kinh doanh đóng Nguyên nhân
cửa, do sự mất cân đối giữa cung khách quan
và cầu trên thị trường lao động. LUYỆN TẬP 15 14 10 0,0 00 13 85 ,00 0 12 60 ,00 0 11 40 ,00 0 10 3 0,0 00 9 20, 0 00 8 14 ,00 0 10,000 7 6,000 6 3,000 5 2,000 4 1000 3 600 2 400 1 200 Thông tin Chơi ngay Bỏ qua C A D B $200 Tì T nh trạng r n gười gư l ao a đ ộng m o m ng m uốn có việc l ệ àm à n m hưn hư g chư g c a t a ìm đư m ợc đư v ợc iệc ệ làm àm l à nội dung của k của hái n iệm ệ ? A . A lạm ạ p hát. B. B thu n hập. C. C thất ấ nghiệp . D. khủng h oảng. Câ C u â t u iế t p iế t p he t o he Dừ D n ừ g n g trtò r c ò hơ c i hơ $400 B C D A Tr T o r ng n ền ề k inh t ế, vi ế, ệc p ệc hân ch hân ia t a hất nghiệp ệ thành thất n ghiệp t i ự ngu ự yện, t yện, hất n ghiệp ệ không tự ng ự uyện là că à n că cứ vào cứ A. A n guồn gốc c c ủ c a t a hất ấ nghiệp ệ . B. B .ch c u kỳ của t của hất ấ nghiệp. C. cơ . c cơ ấu c của t của hất ấ nghiệp. D. D t . ính ch h ất ấ củ c a t a hất nghiệp ệ . A D B C $600 Vi V ệc ệ phâ c n chi n a cá a c c l c oại hìn hì h t h hất ng hiệp ệ thà t nh n t hất ng hiệp t ệ ạm ạm t hời, t , hấ h t ng hi h ệp ệ cơ c c ấ ơ c u, t u hấ , t t nghi t ệp chu kì ệp c l à căn cứ v căn cứ ào A. A .tí t nh chất h t hấ h t ng hi h ệp. B. B nguy . ên nhân t ê hấ n nhân t t nghi t ệp. C. C chu . kỳ t chu hất ng n hiệp. ệ D. D n . g n uồn gốc c t hất nghiệp. ệp. B D A C $1000 Loạ L i h ình t nh hất ng hiệp gắ ệ n v n ới t ừng gia i i đ oạn tr oạn t ong c r hu kỳ ki ong c nh tế nh t được ế gọi là l thấ t t nghi t ệp A. A .tự ng ự uy u ện. B. B .chu kỳ . c C. t C ạ . t m t m hời hờ . D. D .cơ c c ấ ơ c u. C D $2000 A B Ng N uy u ên ê nhân nà o dưới o đây l à ng uyên nhâ uyên n chủ quan dẫ
chủ quan d n đến người n đế lao động có ng uy u cơ lâm m v ào tình n t rạng th rạng t ất ngh ất iệp? i A. A D . o D cơ sở ki cơ nh d nh oanh đóng B. B .Mấ t cân t đố cân i cung cầu l ao cửa. cửa động n . C. C Nền ki N nh ền ki t ế r ế ơi r vào khủng D. B D ị . B kỷ l uật do vi t phạm hợ phạm p hợ hoảng. đồng . B A C D $3000 Với V loại hì nh th nh t ất ngh ất iệp c i hu kỳ, k ệp c hi hu kỳ, k nề n nề ki nh tế r t ơi ế r vào s uy t uy hoái thì t tỷ lệ t ệ hấ t t nghi t ệp th t ường ư có xu hướng A. c A â . c n bằ n ng. B. B cao . . . C. C g . iữ ng ữ uy u ên ê . D. D t . hấp. p A D C B $6000 Ng N ành H t ành H ha t y đổi phươn phươ g t g hức sả hức n xuất n ên ê một m s ố l ố ao động bị mất m v iệc t ệ r c t ong r t rường rườ hợp này g ọi là thấ t t nghi t ệp A . A cơ . cấu. cơ B. B t . ạ t m m t hời. C. C chu kỳ. . D . D có hạn. . Dừ D n ừ g n g trtò r chơ h i ơ C D B A $10.000 Th T eo t e hốn h g g kê k của Sở S Y ở t Y ế tỉnh N, nh N s
, ố sinh viên theo học cá c c ngành Dư nh D ợ ư c, c Đi Đ ều dưỡ u dư ng ở các á hệ cao đẳng,
n trung cấp tốt nghiệp hằng năm rất lớn. T n. uy T
nhiên mỗi năm, tình chỉ bố trí được đư chỗ làm với số l s ượng c ư ó hạn cho đối tượng này nên nhiều si u s nh h vi v ên n ra trường bị thất ngh n iệp. p T rong khi T đó, tỉnh rất ấ cần các c bá b c sĩ có chuy h ên m ê ôn c ô
ao nhưng lại khó tuyển dụng. Nguyê n dụng. N n n nhân dẫn đến n tình trạng t ạ hất ngh n iệp p trong trườ ư ng hợ n
p trên là do yếu tố nào dưới đây? B. B Do vi vi phạm kỷ lu l ật ậ la l o động. A. Do không hài l i òng với c i ông việ i c.
D. Do mất cân đối cung cầu lao động. C. Do cơ ơ sở sở kinh doanh đóng cử c a.
D. Do mất cân đối cung cầu lao động
Document Outline
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38