Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp

Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 4 Kết nối tri thức: Thất nghiệp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
THẦY CHÀO CÁC
EM
Mirjam Nilsson
BÀI 4: THẤT
NGHIỆP
NỘI DUNG CHÍNH
Presentation title 3
- Khái niệm của thất nghiệp và các loại hình
thất nghiệp
- Nguyên nhân gây ra thất nghiệp
- Hậu quả của thất nghiệp
- Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát và
kiềm chế thất nghiệp
1. KHÁI NIỆM THẤT
NGHIỆP
Annual revenue growth
Presentation title 5
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
Câu hỏi: Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào
khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái?
Presentation title 6
Trả lời:
- Khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, khiến nhiều người
lao động bị mất việc làm => làm gia tăng (nh trạng thất nghiệp trên quy mô của địa
phương và cả nước.
- Khi kinh tế được phục hồi, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thu hút lại nhiều
lao động => lượng người thất nghiệp giảm dần.
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
Presentation title 7
- Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm
nhưng chưa có việc làm
Phân loại thất nghiệp
+ Thất nghiệp tự nhiên: biểu thị mức thất nghiệp mà nền kinh tế
phải chịu
Thất nghiệp tạm thời: Do sự dịch chuyển của người lao động giữa
các vùng với nhau
Thất nghiệp cơ cấu: gắn liền với sự cạnh tranh và biến động của
nền kinh tế, thay đổi công nghệ dẫn đến yêu cầu cao hơn. Không
đáp ứng được nhu cầu có thể bị sa thải
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
Presentation title 8
+ Thất nghiệp theo chu kì
- Tương ứng với từng giai đoạn
+ Mức cao khi nền kinh tế suy thoái
+ Mức thấp khi nền kinh tế phát triển mở rộng
- Phân loại
+ Thất nghiệp tự nguyện: Khi người lao động không muốn làm tại nơi điều kiền không
phù hợp với bản than
+ Thất nghiệp không tự nguyện khi: Khi họ muốn đi làm nhưng không thể tìm kiếm việc
làm.
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
Presentation title 9
Câu hỏi: em hãy trả lời nguyên nhân dẫn
đến thất nghiệp là gì?
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆ
Presentation title 10
- Nguyên nhân chủ quan:
+ bị đuổi việc do vi phạm kỉ luật
+ Tự thôi việc do không hài long với công việc đó
+ Thiếu kĩ năng làm việc
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆ
Presentation title 11
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do cơ sở sản xuất kinh doanh đóng cửa
+ Do mất cân đối cung cầu thi trường
Presentation title 12
Presentation title 13
Presentation title 14
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
Presentation title 15
Thất nghiệp tác động đến nền kinh tế như
thế nào
Presentation title 16
- Đối với người bị thất nghiệp
+ Ảnh hưởng đến thu nhập
+ Đời sống gặp khó khăn
+ Ảnh hưởng đến kiến thức chuyên môn
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
Presentation title 17
- Đối với doanh nghiệp
+ Nhu cầu của xã hội giảm sút
+ Hàng hóa không có người tiêu dung
+ Nhiều doanh ghiệp phải thu hẹp sản xuất
+ Cơ hội kinh doanh giảm
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
Presentation title 18
- Đối với nền kinh tế:
+ Gây lãng phí nguồn lực
+ Nền kinh tế rơi vào suy thoái
+Tốc độ tang trưởng kinh tế giảm
+ Ngân sách nhà nước suy giảm
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
Presentation title 19
- Đối với chính trị xã hội
+ Làm cho hiện tượng tiêu cực xã hội tang
+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội
+Hiện tượng bãi công biểu tình tang lên
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
4. NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ TRONG
VIỆC KIỂM SOÁT VÀ KIỀM CHẾ
THẤT NGHIỆP
Presentation title 20
Nhà nước đã thực hiện các giải pháp gì để chông
thất nghiệp?
Presentation title 21
- Để kiểm soát kiềm chế thất nghiệp, nhà nước đã thực hiện một số giải
pháp, như:
+ Quan tâm đào tạo lao động trình độ cao, đa dạng hoá các loại hình trường
lớp, hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm.
+ Hoàn thiện thể chế về thị trường lao động, thực hiện đúng pháp luật vlao
động;
+ Khuyến khích các sở hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng hoạt động
sản xuất, chuyển đổi sản xuất để tạo thêm việc làm cho người lao động;
+ Thực hiện chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp để
giải quyết việc làm cho người lao động.
4. NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ TRONG
VIỆC KIỂM SOÁT VÀ KIỀM CHẾ
THẤT NGHIỆP
| 1/21

Preview text:

THẦY CHÀO CÁC EM Mirjam Nilsson BÀI 4: THẤT NGHIỆP Presentation title 3 NỘI DUNG CHÍNH
- Khái niệm của thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp
- Nguyên nhân gây ra thất nghiệp
- Hậu quả của thất nghiệp
- Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp 1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP Annual revenue growth Presentation title 5
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
• Câu hỏi: Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào
khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? Presentation title 6
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP Trả lời:
•- Khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, khiến nhiều người
lao động bị mất việc làm => làm gia tăng tình trạng thất nghiệp trên quy mô của địa phương và cả nước.
•- Khi kinh tế được phục hồi, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thu hút lại nhiều
lao động => lượng người thất nghiệp giảm dần. Presentation title 7
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
- Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa có việc làm
• Phân loại thất nghiệp
+ Thất nghiệp tự nhiên: biểu thị mức thất nghiệp mà nền kinh tế phải chịu
• Thất nghiệp tạm thời: Do sự dịch chuyển của người lao động giữa các vùng với nhau
• Thất nghiệp cơ cấu: gắn liền với sự cạnh tranh và biến động của
nền kinh tế, thay đổi công nghệ dẫn đến yêu cầu cao hơn. Không
đáp ứng được nhu cầu có thể bị sa thải Presentation title 8
1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP + Thất nghiệp theo chu kì
- Tương ứng với từng giai đoạn
+ Mức cao khi nền kinh tế suy thoái
+ Mức thấp khi nền kinh tế phát triển mở rộng - Phân loại
+ Thất nghiệp tự nguyện: Khi người lao động không muốn làm tại nơi điều kiền không phù hợp với bản than
+ Thất nghiệp không tự nguyện khi: Khi họ muốn đi làm nhưng không thể tìm kiếm việc làm. Presentation title 9
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
Câu hỏi: em hãy trả lời nguyên nhân dẫn
đến thất nghiệp là gì? Presentation title 10
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆ - Nguyên nhân chủ quan:
+ bị đuổi việc do vi phạm kỉ luật
+ Tự thôi việc do không hài long với công việc đó
+ Thiếu kĩ năng làm việc Presentation title 11
2. NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆ - Nguyên nhân khách quan:
+ Do cơ sở sản xuất kinh doanh đóng cửa
+ Do mất cân đối cung cầu thi trường Presentation title 12 Presentation title 13 Presentation title 14 Presentation title 15
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
• Thất nghiệp tác động đến nền kinh tế như thế nào Presentation title 16
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
- Đối với người bị thất nghiệp
+ Ảnh hưởng đến thu nhập
+ Đời sống gặp khó khăn
+ Ảnh hưởng đến kiến thức chuyên môn Presentation title 17
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP - Đối với doanh nghiệp
+ Nhu cầu của xã hội giảm sút
+ Hàng hóa không có người tiêu dung
+ Nhiều doanh ghiệp phải thu hẹp sản xuất + Cơ hội kinh doanh giảm Presentation title 18
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
- Đối với nền kinh tế:
+ Gây lãng phí nguồn lực
+ Nền kinh tế rơi vào suy thoái
+Tốc độ tang trưởng kinh tế giảm
+ Ngân sách nhà nước suy giảm Presentation title 19
3. HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
- Đối với chính trị xã hội
+ Làm cho hiện tượng tiêu cực xã hội tang
+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội
+Hiện tượng bãi công biểu tình tang lên Pr4. NH esentation title
À NƯỚC VÀ VAI TRÒ TRONG 20
VIỆC KIỂM SOÁT VÀ KIỀM CHẾ THẤT NGHIỆP
Nhà nước đã thực hiện các giải pháp gì để chông thất nghiệp?
4. NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ TRONG Presentation title 21
VIỆC KIỂM SOÁT VÀ KIỀM CHẾ THẤT NGHIỆP
•- Để kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp, nhà nước đã thực hiện một số giải pháp, như:
•+ Quan tâm đào tạo lao động trình độ cao, đa dạng hoá các loại hình trường
lớp, hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm.
•+ Hoàn thiện thể chế về thị trường lao động, thực hiện đúng pháp luật về lao động;
•+ Khuyến khích các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng hoạt động
sản xuất, chuyển đổi sản xuất để tạo thêm việc làm cho người lao động;
•+ Thực hiện chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp để
giải quyết việc làm cho người lao động.
Document Outline

  • Slide 1
  • Bài 4: Thất nghiệp
  • Nội dung chính
  • 1. Khái niệm thất nghiệp
  • 1. Khái niệm thất nghiệp
  • 1. Khái niệm thất nghiệp
  • 1. Khái niệm thất nghiệp
  • 1. Khái niệm thất nghiệp
  • 2. Nguyên nhân thất nghiệp
  • 2. Nguyên nhân thất nghiệ
  • 2. Nguyên nhân thất nghiệ
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • 3. Hậu quả của thất nghiệp
  • 3. Hậu quả của thất nghiệp
  • 3. Hậu quả của thất nghiệp
  • 3. Hậu quả của thất nghiệp
  • 3. Hậu quả của thất nghiệp
  • Slide 20
  • Slide 21