Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 3, 4)

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 3, 4) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 3, 4)

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 3, 4) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
Lớp
10
Chào
Các
Em
VẬN DỤNG
TÌM TÒI
4
HÌNH
THÀNH
KIẾN THỨC
2
LUYỆN
TẬP
3
KHỞI
ĐỘNG
1
CÁC HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
KHI ĐNG
KHỞI ĐỘNG
Đề xuất những cách thức khác nhau để
các nguyên tử tham gia liên kết có thể tạo
được cặp electron dùng chung ?
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
A
Cách 1
B
e
e
Liên kết cộng hóa trị
X
e
Y
e
Cách 2
Liên kết cho nhận
Một nguyên tử đưa ra đôi electron của nó và dùng chung với nguyên
tử còn lại → Liên kết cho - nhận (liên kết phối trí)
Để có được đôi electron dùng chung, các nguyên tử tham gia liên kết có thể
Mỗi nguyên tử đưa ra số electron độc thân bằng nhau để góp chung
BÀI 10
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Tiết 3,4. LIÊN KẾT CHO – NHẬN. PHÂN BIỆT
CÁC LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT
ĐỘNG
PHT số 1
Câu 1: Đọc dụ 1 trang 61 SGK, xem hình 10.4, từ đó hãy
cho biết các nguyên tử tham gia liên kết cần thỏa điều kiện
để tạo được liên kết cho – nhận?
Câu 2: Viết công thức electron, CTCT của H
3
O
+
, CO, NH
4
+
biết
chúng có liên kết cho – nhận?
THẾ NÀO LÀ LIÊN KẾT CHO NHẬN
O
H
H
cặp e chưa LK
cặp e LK
cặp e LK
cặp e chưa LK
O
H
H
H
+
cặp e chưa LK
orbital trống
O
H
H
H
LK cho nhận
O
H
H
H
+
Hydronium ion
- Điều kiện tạo liên kết cho nhận:
Trong phân tử, nguyên tử cho” phải
cặp electron chưa tham gia liên kết,
nguyên tử “nhận” phải có obital trống.
- Biểu diễn liên kết cho nhận: dấu
mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang
nguyên tử “nhận”
+
1. Khái niệm
II. LIÊN KẾT CHO – NHẬN
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó
cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
2. Điều kiện tạo liên kết cho – nhận
Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có cặp electron chưa tham gia liên
kết, nguyên tử “nhận” phải có obital trống.
Dấu mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận”
3. Biểu diễn liên kết cho – nhận
Phân
tử/ ion Sự hình thành liên kết – CT e
Công thức
Lewis
CTCT
H
3
O
+
CO
NH
4
+
O
H
H
+
H
+
O
H
H
+
H
O
H
H
H
+
O
H
H
H
+
CT e
SỰ HÌNH THÀNH LN KT CO
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CO
C
O
4 electron
6 electron
C
O
C
O
4 electron
6 electron
C
O
C
O
C
O
6 electron
8 electron
C
O
1 LK đôi CHT, 1LK cho - nhận
SỰ HÌNH THÀNH LN KT CO
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CO
Quy tắc
octet
Quy tắc
octet
Phân
tử/ ion
Sự hình thành liên kết – CT e
Công thức
Lewis
CTCT
H
3
O
+
CO
NH
4
+
O
H
H
+
H
+
O
H
H
+
H
O
H
H
H
O
H
H
H
+
O
+
C
O
C
O
C
O
C
H
+
N
H
H
H
+
N
H
H
H
H
+
+
+
N
H
H
H
H
CT e
CT e
+
N
H
H
H
H
PHT số 2
Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng gì của nguyên tử đó ?
Câu 2: Vì sao các phân tử Cl
2
, O
2
, N
2
có liên kết CHT không phân cực;
các phân tử HCl, NH
3
, CO
2
có liên kết CHT phân cực?
Câu 3. Hoàn thành bảng sau
Liên kết CHT
không phân cực
Liên kết CHT
phân cực
Liên kết ion
Hiệu độ âm điện
Đặc điểm
Ví dụ
PAGE 02
PAGE 01
Câu 1: Độ âm điện
đặc trưng cho khả
năng gì của nguyên
tử ?
Độ âm điện đặc trưng cho khả ng
hút electron của nguyên tử đó khi
tham gia tạo liên kết Nguyên tử
độ âm điện ng lớn hút (kéo)
electron càng mạnh.
Trong các phân tử Cl
2
, N
2
, O
2
liên kết cộng hóa trị được tạo bởi
các nguyên tử giống nhau (Có
cùng độ âm điện) → đôi electron
chung nằm giữa 2 nguyên tử (không
bị lệch về nguyên tử nào) → Liên
kết CHT không phân cực.
Trong phân tử HCl, NH
3
, CO
2
:
các đôi electron chung đều bị lệch
về phía nguyên tử có độ âm điện lớn
hơn → Liên kết CHT phân cực.
Liên kết CHT
không phân
cực
Liên kết CHT
phân cực
Liên kết ion
Hiệu độ âm điện 0 ≤ Dc< 0,4 0,4 ≤ Dc< 1,7 Dc³1,7
Đặc điểm
Đôi electron
chung không bị
lệch về phía
nguyên tử nào
Đôi electron
chung bị lệch về
phía nguyên tử có
độ âm điện lớn
hơn
Các nguyên tử
cho và nhận hẳn
electron tạo ion
dương và ion âm.
Các ion trái dấu
hút nhau.
Ví dụ
Cl
2
, O
2
, N
2
, CH
4
,
HCl, NH
3
, CO
2
, MgO, NaCl, K
2
O,
4. Hiệu độ âm điện (Dc) và loại liên kết tương ứng
YL
U
N
T
P
PHT số 3
Câu 1: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT của SO
2
, SO
3
biết
chúng có liên kết cho – nhận.
Câu 2: Dựa vào bảng đ âm điện của các nguyên tử 6.1/44
SGK, sắp xếp các phân tử HBr, CaCl
2
, C
2
H
6
, H
2
, MgO theo
trình tự tăng dần của sự phân cực liên kết? Chỉ từng loại liên
kết trong các phân tử đó?
CTPT CT electron CT Lewis CTCT
SO
2
SO
3
Câu 1:
O
.
.
O
S
..
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
S
O
..
.
.
..
O
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
O
S
O
..
O
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
O
S
O
O O
S
..
.
.
O
..
O
.
.
.
.
.
.
S
O
O
Câu 2:
H
2
C
2
H
4
HBr MgO CaCl
2
Δχ
H-H
= 0 Δχ
C-H
= 0,35
Δχ
C-C
= 0
Δχ
H-Br
= 0,76 Δχ
Mg-O
= 2,13 Δχ
Ca-Cl
= 2,16
CHT
không
phân cực
CHT không
phân cực
CHT phân
cc
Ion Ion
Nguyên tố
Br O C H Mg Ca F Cl
Độ âm điện
2,96 3,44 2,55 2,2 1,31 1,00 3,98 3,16
Δχ
C-H
=
C
2
H
4
= 2,55
- 2,2
=
0,35
-
χ
C
χ
H
Δχ
C-C
=
= 2,55
- 2,55
= 0
-
χ
C
χ
C
Độ phân cực tăng dần: H
2
< C
2
H
4
< HBr < MgO < CaCl
2
VẬN DỤNG
Sodium chloride (NaCl) tan được trong nước hay trong dầu
hoả ? Giải thích ?
Học và nắm
vững sự hình thành
liên kết cho nhận
Đọc trước mục:
4. Sự hình thành liên kết ϭ,
π và năng lượng liên kết
Làm BT 4
(SGK – T66
DẶN DÒ
| 1/25

Preview text:

Lớp Chào Các Em 10 CÁC HOẠT ĐỘNG 3 1 4 2 HÌNH THÀNH LUYỆN VẬN DỤNG KHỞI KIẾN THỨC TÌM TÒI TẬP ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KHỞI Đ I Đ ỘNG
Đề xuất những cách thức khác nhau để
các nguyên tử tham gia liên kết có thể tạo
được cặp electron dùng chung ? ĐÁP Á Á N
Để có được đôi electron dùng chung, các nguyên tử tham gia liên kết có thể
Liên kết cộng hóa trị Cách 1 A e e B
Mỗi nguyên tử đưa ra số electron độc thân bằng nhau để góp chung e Cách 2 X e Y Liên kết cho nhận
Một nguyên tử đưa ra đôi electron của nó và dùng chung với nguyên
tử còn lại → Liên kết cho - nhận (liên kết phối trí) BÀI 10
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Tiết 3,4. LIÊN KẾT CHO – NHẬN. PHÂN BIỆT
CÁC LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HOẠT
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ĐỘNG PHT số 1
Câu 1: Đọc ví dụ 1 trang 61 SGK, xem hình 10.4, từ đó hãy
cho biết các nguyên tử tham gia liên kết cần thỏa điều kiện gì
để tạo được liên kết cho – nhận?
Câu 2: Viết công thức electron, CTCT của H O+, CO, NH + biết 3 4
chúng có liên kết cho – nhận?
THẾ NÀO LÀ LIÊN KẾT CHO NHẬN cặp e chưa LK cặp e chưa LK LK cho nhận orbital trống + H O H H H O H H+ H O H cặp e LK cặp e LK cặp e chưa LK H +
- Điều kiện tạo liên kết cho – nhận: H O H
Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có
cặp electron chưa tham gia liên kết, Hydronium ion
nguyên tử “nhận” phải có obital trống.
- Biểu diễn liên kết cho – nhận: dấu
mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận”
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II. LIÊN KẾT CHO – NHẬN 1. Khái niệm
Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó
cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
2. Điều kiện tạo liên kết cho – nhận
Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có cặp electron chưa tham gia liên
kết, nguyên tử “nhận” phải có obital trống.
3. Biểu diễn liên kết cho – nhận
Dấu mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận” Phân Công thức
tử/ ion Sự hình thành liên kết – CT e CTCT Lewis + + + H O H H O H H O+ O H H + H+ H O H 3 H H H CT e CO NH + 4 SỰ HÌNH THÀNH L L IÊN KẾT C C O 4 electron 6 electron C O SỰ HÌNH THÀNH L L IÊN KẾT C C O 6 electron 4 electron C O Quy tắc Quy tắc octet octet C O C O 6 electron 8 electron C O
1 LK đôi CHT, 1LK cho - nhận Phân Công thức
tử/ ion Sự hình thành liên kết – CT e Lewis CTCT + + + + H O H H O H H O+ H O H + H H O H 3 H H H CT e CO O + C O C O C O C CT e NH + 4 H H + H H + + + H N + H H N H H N H H N H H H H H PHT số 2
Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng gì của nguyên tử đó ?
Câu 2: Vì sao các phân tử Cl , O , N có liên kết CHT không phân cực; 2 2 2
các phân tử HCl, NH , CO có liên kết CHT phân cực? 3 2
Câu 3. Hoàn thành bảng sau Liên kết CHT Liên kết CHT Liên kết ion không phân cực phân cực Hiệu độ âm điện Đặc điểm Ví dụ
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
hút electron của nguyên tử đó khi
tham gia tạo liên kết → Nguyên tử có
độ âm điện càng lớn → hút (kéo) electron càng mạnh.
• Trong các phân tử Cl , N , O 2 2 2
liên kết cộng hóa trị được tạo bởi
các nguyên tử giống nhau
(Có
cùng độ âm điện) → đôi electron
chung nằm giữa 2 nguyên tử (không
bị lệch về nguyên tử nào) → Liên
Câu 1: Độ âm điện
kết CHT không phân cực. đặc trưng cho khả
•Trong phân tử HCl, NH , CO : 3 2 năng gì của nguyên
các đôi electron chung đều bị lệch 1 2
về phía nguyên tử có độ âm điện lớn E 0 tử ? E 0 G G
hơn → Liên kết CHT phân cực. PA PA
4. Hiệu độ âm điện (Dc) và loại liên kết tương ứng Liên kết CHT Liên kết CHT Liên kết ion không phân phân cực cực Hiệu độ âm điện 0 ≤ Dc< 0,4 0,4 ≤ Dc< 1,7 Dc³1,7 Đôi electron Đôi electron Các nguyên tử
chung không bị chung bị lệch về cho và nhận hẳn Đặc điểm lệch về phía
phía nguyên tử có electron tạo ion nguyên tử nào
độ âm điện lớn dương và ion âm. hơn Các ion trái dấu hút nhau. Ví dụ
Cl , O , N , CH , HCl, NH , CO , MgO, NaCl, K O, 2 2 2 4 3 2 2 … … L Y N U T P PHT số 3
Câu 1: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT của SO , SO biết 2 3
chúng có liên kết cho – nhận.
Câu 2: Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử 6.1/44
SGK, sắp xếp các phân tử HBr, CaCl , C H , H , MgO theo 2 2 6 2
trình tự tăng dần của sự phân cực liên kết? Chỉ rõ từng loại liên
kết trong các phân tử đó? Câu 1: CTPT CT electron CT Lewis CTCT .. .. .. S . .. . S S SO . . . .. 2 ..O O .. . .. ..O.. .O . .. O O .. . . .. .. O ... S . .. .. .. .. O S O S O .. .. O SO .. O .. 3 ..O.. .. ..O.. .. O C H Δχ Δχ == χ - χ = 2, - = 5 2,5 - 2 5 ,2 - 2 = 0,35 ,55 = 0 2 4 C -H C- C Câu 2: CC HC H C H HBr MgO CaCl 2 2 4 2 Δχ = 0 Δχ = 0,35 Δχ = 0,76 Δχ = 2,13 Δχ = 2,16 H-H C-H H-Br Mg-O Ca-Cl Δχ = 0 C-C CHT CHT không CHT phân Ion Ion không cực phân cực phân cực
Độ phân cực tăng dần: H < C H < HBr < MgO < CaCl 2 2 4 2 Nguyên tố Br O C H Mg Ca F Cl Độ âm điện 2,96 3,44 2,55 2,2 1,31 1,00 3,98 3,16 VẬN DỤNG
Sodium chloride (NaCl) tan được trong nước hay trong dầu hoả ? Giải thích ? DẶN DÒ Đọc trước mục:
4. Sự hình thành liên kết ϭ,
π và năng lượng liên kết Học và nắm
vững sự hình thành Làm BT 4 liên kết cho nhận (SGK – T66
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25