Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 1, 2)

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị (Tiết 1, 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!

Lớp
10
Chào
Các
Em
MỞ ĐẦUI
II
III
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG - TÌM TÒIIV
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
BÀI 10 - LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
MỞ ĐẦU
Các em quan sát video và trả lời câu hỏi
Các em quan sát video và trả lời câu hỏi
Câu 1: Trong video, liên kết nào không được
hình thành ? Vì sao ?
Câu 2: Có sự hình thành liên kết giữa những
nguyên tử nào ? Đó có phải liên kết ion không,
giải thích ?
Các em quan sát video và trả lời câu hỏi
Các em quan sát video và trả lời câu hỏi
Câu 1: Trong video, liên kết nào không được
hình thành ? Vì sao ?
Câu 2: Có sự hình thành liên kết giữa những
nguyên tử nào ? Đó có phải liên kết ion không,
giải thích ?
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Câu 1: Nguyên tử Neon không tham gia liên kết với nguyên tử khác.
nguyên tử neon đã đạt đến trạng thái bền có 8e ở lớp vỏ ngoài cùng.
Câu 2: Trong phân tử F
2
, hai nguyên tử F không thể liên kết với nhau
bằng liên kết ion vì để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, nguyên tử F
có khả năng nhận thêm 1 electron, không có khả năng cho electron để
tạo ion dương.
Þ
Trong phân tử F
2
, hai nguyên tử F liên kết với nhau bằng một loại
liên kết “mới”, đó là liên kết cộng hóa trị.
BÀI 10
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Tiết 1,2:
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT
ĐỘNG
PHT số 1
Câu 1: Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Cl, O, N
biết Z
H
= 1; Z
O
= 8; Z
N
= 7, Z
Cl
= 17.
Câu 2: Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 , rút ra cách mà các nguyên tử tham gia
tạo liên kết trong các phân tử đạt octet?
Câu 3: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O
2
, N
2
?
4 nhóm thảo luận và hoàn
thành các câu hỏi trong
PHT số 1. Các nhóm có 10 phút
thảo luận
Giữa phi kim Cl với H không có sự nhường và nhận e để hình
thành liên kết ion
Vậy giữa hai nguyên tử: H và Cl liên kết với nhau bằng cách
nào ?
Cl
H
Các nguyên tử trong các phân tử trên đều tuân theo quy tắc
octet bằng cách góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để đạt đến cấu
hình bền vững của khí hiếm gần nhất.
* Nguyên tắc góp chung electron
Thiếu bao nhiêu – góp bấy nhiêu
H Cl
H
Cl
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Sự hình thành phân tử hợp chất HCl (Hydrochloric acid)
Liên kết đơn
H: 1s
1
Cl: 1s
2
2s
2
2p
5
O
O
O
O
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết đôi
Sự hình thành phân tử đơn chất oxygen (O
2
)
O: 1s
2
2s
2
2p
4
O: 1s
2
2s
2
2p
4
N
N
N
N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết ba
(bền vững)
Sự hình thành phân tử đơn chất nitrogen (N
2
)
N: 1s
2
2s
2
2p
3
Phân tử Sự hình thành liên kết
– CT e
Công thức Lewis CTCT
HCl
CT e
O
2
CT e
N
2
CT e
1. Sự hình thành liên kết trong các phân tử
H
Cl
+
H
Cl
O
O
+
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
O
O
.
.
.
.
. .
.
.
..
.
.
N
N
+
.
.
.
.
.
.
.
..
.
N N
.
.
.
.
.
.
.
..
.
H Cl
..
..
.
.
N N
.
.
.
.
O
O
..
..
..
..
H – Cl
Liên kết đơn
O = O
Liên kết đôi
Liên kết ba
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TR
2. Liên kết cộng hóa trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng
một hay nhiều cặp electron chung.
- Khi giữa 2 nguyên tử tham gia tạo liên kết có
+ 1 cặp electron chung: Liên kết đơn (–)
+ 2 cặp electron chung: Liên kết đôi (=)
+ 3 cặp electron chung: Liên kết ba ( ≡)
- Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
hoặc giữa các nguyên tử không khác nhau nhiều về độ âm điện (Thường
gặp là giữa các phi kim)
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TR
YL
U
N
T
P
PHT số 2
Câu 1: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Cl
2
,
NH
3
?
Câu 2: Viết công thức electron, công thức Lewis, CTCT của
Cl
2
, NH
3
, H
2
O, CO
2
, CH
4
?
Cl Cl
Liên kết đơn
Cl
Cl
Công thức electron
Công thức cấu tạo
a/ Sự hình thành phân tử Cl
2
Câu 1
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Cl
Cl
+
N
b/ Sự hình thành hợp chất ammonia (NH
3
)
H
H H
N
H
H
H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
N
H
HH
+
+
+
Câu 2: Hoàn thành bảng sau
CTPT CT electron CT Lewis CTCT
Cl
2
NH
3
H
2
O
CO
2
CH
4
Cl Cl
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
...
Cl
..
.
.
.
.
Cl
..
.
.
.
.
H
H
O
.
..
.
.
H
.
.
O
.
.
.
.
H
.
.
O
.
.
C
.
.
.
.
.
..
..
.
.
.
.
O
..
..
.
H
.
H
.
C
.
.
.
.
H
.
H
H
H
.
N
.
H
C
O
..
..
O
..
..
H
HCH
H
Cl Cl
H
H
N
H
HH
O
C
O
O
.
H
.
H
.
N
.
.
.
.
H
.
H
HCH
H
VẬN DỤNG
Nitrogen là chất khí chiếm khoảng 78% thể tích không khí.
Ở nhiệt độ cao khí nitrogen hoạt động hóa học mạnh. Nhưng
ở điều kiện thường nitrogen không hoạt động, giải thích ?
Học và nắm
vững sự hình thành
liên kết CHT của
các chất.
Đọc trước mục:
2. Liên kết cho - nhận
3. Phân biệt các loại liên
kết dựa theo độ âm điện
m BT 1, 2, 3
(SGK – T66
DẶN DÒ
| 1/26

Preview text:

Lớp Chào Các Em 10
BÀI 10 - LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I MỞ ĐẦU CÁC II
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP IV
VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ ĐẦU Các em quan sát quan sát vi vi deo và t deo và t rả lời ời câu hỏi câu hỏi
Câu 1: Trong video, liên kết nào không được hình thành ? Vì sao ?
Câu 2: Có sự hình thành liên kết giữa những
nguyên tử nào ? Đó có phải liên kết ion không, giải thích ?
Các em quan sát quan sát vi vi deo và t deo và t rả lời ời câu hỏi câu hỏi
Câu 1: Trong video, liên kết nào không được hình thành ? Vì sao ?
Câu 2: Có sự hình thành liên kết giữa những
nguyên tử nào ? Đó có phải liên kết ion không, giải thích ?
ĐÁP Á Á N
Câu 1: Nguyên tử Neon không tham gia liên kết với nguyên tử khác. Vì
nguyên tử neon đã đạt đến trạng thái bền có 8e ở lớp vỏ ngoài cùng.
Câu 2: Trong phân tử F , hai nguyên tử F không thể liên kết với nhau 2
bằng liên kết ion vì để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, nguyên tử F
có khả năng nhận thêm 1 electron, không có khả năng cho electron để tạo ion dương.
Þ Trong phân tử F , hai nguyên tử F liên kết với nhau bằng một loại 2
liên kết “mới”, đó là liên kết cộng hóa trị. BÀI 10
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Tiết 1,2:
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ HOẠT
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ĐỘNG PHT số 1
Câu 1: Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Cl, O, N
biết Z = 1; Z = 8; Z = 7, Z = 17. H O N Cl
Câu 2: Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 , rút ra cách mà các nguyên tử tham gia
tạo liên kết trong các phân tử đạt octet?
Câu 3: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O , N ? 2 2
4 nhóm thảo luận và hoàn
thành các câu hỏi trong
PHT số 1. Các nhóm có 10 phút thảo luận
Giữa phi kim Cl với H không có sự nhường và nhận e để hình thành liên kết ion
Vậy giữa hai nguyên tử: H và Cl liên kết với nhau bằng cách nào ? Cl H
Các nguyên tử trong các phân tử trên đều tuân theo quy tắc
octet bằng cách góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để đạt đến cấu
hình bền vững
của khí hiếm gần nhất.
* Nguyên tắc góp chung electron
Thiếu bao nhiêu – góp bấy nhiêu
Sự hình thành phân tử hợp chất HCl (Hydrochloric acid) H: 1s1 Cl: 1s22s22p5 H Cl
Công thức electron
H Cl Công thức cấu tạo
Liên kết đơn
Sự hình thành phân tử đơn chất oxygen (O ) 2 O: 1s22s22p4 O: 1s22s22p4 O Côn O
g thức electron
O OCông thức cấu tạo
Liên kết đôi
Sự hình thành phân tử đơn chất nitrogen (N ) 2 N: 1s22s22p3 N
Công thức electr N on
N N Công thức cấu tạo Liên kết ba (bền vững)
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Sự hình thành liên kết trong các phân tử
Phân tử Sự hình thành liên kết Công thức Lewis CTCT – CT e .. H Cl . HCl H + Cl H Cl. H – Cl CT e .. Liên kết đơn .. . .. . . . . . . . .. .. O O . + O . . . . O . ...O. O O O = O 2 CT e .. ..
Liên kết đôi N .. . . . . .. . 2 . .
N + N. CT N .. . .eN ..N N.. Liên kết ba
BÀI 10- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
2. Liên kết cộng hóa trị

- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng
một hay nhiều cặp electron chung.
- Khi giữa 2 nguyên tử tham gia tạo liên kết có
+ 1 cặp electron chung: Liên kết đơn (–)
+ 2 cặp electron chung: Liên kết đôi (=)
+ 3 cặp electron chung: Liên kết ba ( ≡)
- Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
hoặc giữa các nguyên tử không khác nhau nhiều về độ âm điện (Thường gặp là giữa các phi kim) L Y N U T P PHT số 2
Câu 1: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Cl , 2 NH ? 3
Câu 2: Viết công thức electron, công thức Lewis, CTCT của Cl , NH , H O, CO , CH ? 2 3 2 2 4 Câu 1
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
a/ Sự hình thành phân tử Cl2 Cl + ClCl Cl
Công thức electron Cl Cl
Công thức cấu tạo
Liên kết đơn
b/ Sự hình thành hợp chất ammonia (NH ) 3 H + + H H N H N +
Công thức electron H H N H H
H Công thức cấu tạo
Câu 2: Hoàn thành bảng sau CTPT CT electron CT Lewis CTCT .. . .. .. Cl . . . . . . . . .. 2 Cl Cl .. .. Cl .. Cl .. Cl Cl .. .. . . N NH N H . .. N . H 3 H H H H H H H .. . . H O . . . H . O. H O . O 2 .. H H H H .. .. .. .. .. CO . O ... C....O O .. C O O C O 2 .. .. .. .. H .. H H CH . H . . .. C . H H C H H C H 4 H H H VẬN DỤNG
Nitrogen là chất khí chiếm khoảng 78% thể tích không khí.
Ở nhiệt độ cao khí nitrogen hoạt động hóa học mạnh. Nhưng
ở điều kiện thường nitrogen không hoạt động, giải thích ? DẶN DÒ Đọc trước mục:
2. Liên kết cho - nhận
3. Phân biệt các loại liên
kết dựa theo độ âm điện Học và nắm
vững sự hình thành liên kết CHT của Làm BT 1, 2, 3 (SGK – T66 các chất.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26