Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!


Giáo viên:
HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ
PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE
Câu hỏi khởi động
Quan sát hình ảnh kết hợp với ngữ liệu
trong phiếu "Câu hỏi khởi động", trả lời
các câu hỏi sau đây:
a) Có thể dùng hợp chất nào để khắc
chữ lên thủy tinh?
b) Tại sao có thể thay thế hợp chất trên
bằng hỗn hợp CaF
2
và H
2
SO
4
đặc? Viết
phương trình hóa học để minh họa.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trả lời
a) Sử dụng hydrofluoric acid.
b) Hỗn hợp CaF
2
H
2
SO
4
xảy ra
phản ứng hóa học để tạo thành HF
khả năng ăn mòn thủy tinh:
CaF
2
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ 2HF.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hãy viết 05 phương trình hóa học
trong đó có sự tham gia phản ứng
của HCl mà em đã được học.
Hãy viết 05 phương trình hóa học trong đó có sự tham
gia phản ứng của HCl mà em đã được học.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gợi ý:
a) Zn + HCl → ZnCl
2
+ H
2
b) CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
c) CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
d) NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
Vậy các halogen
halide và ion halide
có những tính chất
và ứng dụng nào?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 1.
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Hydrogen halide HF HCl HBr HI
Nhiệt độ sôi (℃)    
Độ tan trong nước
ở 0℃ (%)
   
Độ dài liên kết H–X
(Angstrom)
   
Bán kính ion halide
(nm)
   
Dựa vào bảng số liệu sau và hình ảnh bên dưới, cho biết nhiệt độ sôi của
các hydrogen halide từ HCl đến HI biến đổi như thế nào? Giải thích.
Tương tác van der Waals
giữa các phân tử HX
Bảng mô tả đặc điểm, tính chất vật lí của hydrogen halide
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Hydrogen halide HF HCl HBr HI
Nhiệt độ sôi (℃)    
Độ tan trong nước
ở 0℃ (%)
   
Độ dài liên kết H–X
(Angstrom)
   
Bán kính ion halide
(nm)
   
Giải thích: Do sự gia tăng tương tác van der Waals giữa các phân tử HX
Tương tác van der Waals
giữa các phân tử HX
Bảng mô tả đặc điểm, tính chất vật lí của hydrogen halide
Nhiệt độ sôi
tăng dần từ
HCl đến HI
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Quan sát hình ảnh sau, giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của
hydrogen fluoride so với các hydrogen halide còn lại.
Liên kết
hydrogen
giữa các
phân tử
HF
Trả lời: Giữa các phân tử HF tạo được liên kết hydrogen, bền vững hơn
tương tác van der Waals giữa các phân tử. Để các phân tử HF bay hơi,
ngoài năng lượng để phá vỡ tương tác van der Waals, cần thêm năng
lượng cao hơn để phá vỡ các liên kết hydrogen.
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Độ tan của hydrogen fluoride trong nước ở 0 là vô hạn.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến tính chất này.
Phân tử H–F hình thành được liên kết hydrogen với các
phân tử nước, nên tan tốt trong nước.
Trả lời
Tính chất vật lí của hydrogen halide
01
Kiến thức trọng tâm
Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI. Nguyên
nhân là do khối lượng phân tử tăng, làm tăng năng lượng cần thiết cho
quá trình sôi; đồng thời, sự tăng kích thước và số electron trong phân tử,
dẫn đến tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử,
loại liên kết này bền hơn tương tác van der Waals, nên nhiệt độ sôi của
hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại.
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Hydrohalic acid
02
Hướng dẫn thảo luận theo kĩ thuật "khăn trải bàn"
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến chung
của cả nhóm
Hydrohalic acid
02
Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 2.
Hydrohalic acid
02
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Hydrohalic acid
02
Hydrogen halide HF HCl HBr HI
Độ dài liên kết H–X ( ) 0,92 1,27 1,41 1,61
Năng lượng liên kết H–X (kJ/mol) 565 427 363 295
Dựa vào bảng sau, nhận xét mối liên hệ giữa sự biến đổi năng lượng liên kết
và độ dài liên kết H–X với sự biến đổi tính acid của các hydrohalic acid.
Độ dài và năng lượng liên kết H–X trong các hydrogen halide
Trả lời: Từ fluorine đến iodine, độ âm điện giảm, năng lượng liên kết H–X
cũng giảm, dẫn đến độ dài liên kết tăng dần. Trong các hydrohalic acid, độ
dài liên kết càng lớn, tính acid càng mạnh.
Hydrohalic acid
02
NaOH + HCl → Zn + HCl →
CaO + HBr → K
2
CO
3
+ HI →
Trả lời
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
CaO + 2HBr → CaBr
2
+ H
2
O K
2
CO
3
+ 2HI → 2KI + H
2
O + CO
2
Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau
Hydrohalic acid
02
Em hãy đề xuất cách bảo quản hydrofluoric
acid trong phòng thí nghiệm.
Trả lời:
Do đặc điểm ăn mòn thủy tinh nên để bảo quản
acid HF trong phòng thí nghiệm, chỉ sử dụng các
loại chai nhựa.
Hydrohalic acid
02
Kiến thức trọng tâm
Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ
hydrofluoric acid đến hydroiodic acid.
HF < HCl < HBr < HI
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Tính khử của các ion halide
03
Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 3.
Tính khử của các ion halide
03
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Tính khử của các ion halide
03
Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố halogen trong
phản ứng của muối halide với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Tính khử của các ion halide
03
Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố halogen trong
phản ứng của muối halide với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Trả lời
Ion bromine tăng từ –1 lên 0, thể hiện tính khử.
Ion iodide thể khử được H
2
SO
4
đặc SO
2
, S, H
2
S;
ion bromide chỉ khử ra sản phẩm SO
2
.
→ Tính khử của I
mạnh hơn Br
.
Ion chloride không thay đổi: không thể hiện tính khử.
Tính khử của các ion halide
03
Viết quá trình các ion halide bị oxi hóa thành đơn chất tương ứng.
Trả lời
Quá trình oxi hóa ion halide đơn chất tương ứng:
2Br
→ Br
2
+ 2e
2I
→ I
2
+ 2e
Tổng quát: 2X
→ X
2
+ 2e
Tính khử của các ion halide
03
Trả lời
Phản ứng số (2) số (3) (trong đó số oxi hóa của ion halide tăng từ
–1 lên 0).
Phản ứng nào dưới đây chứng minh tính khử của các ion halide?
(1) BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl;
(2) 2NaCl 2Na + Cl
2
;
(3) 2HBr + H
2
SO
4
→ Br
2
+ SO
2
+ 2H
2
O;
(4) HI + NaOH → NaI + H
2
O.
Tính khử của các ion halide
03
Tính khử của các ion halide tăng theo chiều
F
< Cl
< Br
< I
.
Kiến thức trọng tâm
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Trước khi thí nghiệm
Viết
phương
trình
hóa học
Dự đoán
hiện tượng
Kiểm tra
dụng cụ
hóa chất
Vẽ mô hình
thí nghiệm
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Bố trí
thí nghiệm
Thực hiện
Ghi lại
hiện tượng
Dọn dẹp
vệ sinh
Đánh giá
hoạt động
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Thực hiện thí nghiệm
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Các dụng cụ - hóa chất cần thiết
AgNO
3
NaF NaCl NaBr NaI
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Gợi ý mô hình thí nghiệm
1 2 3 4
AgCl↓ AgBr↓ AgI↓
1 2 3 4
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Nộp lại
báo cáo
Báo cáo
trước lớp
Rút ra
kết luận


HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Báo cáo kết quả
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 4.
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
NaCl + AgNO
3
AgCl + NaNO
3
NaBr + AgNO
3
AgBr + NaNO
3
NaI + AgNO
3
AgI + NaNO
3
AgCl↓ AgBr↓ AgI↓
1 2 3 4
Kết quả thí nghiệm
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Cl
-
AgCl trắng
Br
-
AgBr vàng nhạt
I
-
AgI vàng
AgCl↓ AgBr↓ AgI↓
1 2 3 4
Cách nhận biết ion halide
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Kết quả của một thí nghiệm với
các dung dịch NaF, NaCl, NaBr
và NaI (không đúng theo thứ tự
trên hình) như sau:
Kết qu thí nghim nhn biết các ion halide bng dung dch AgNO
3
.
Hãy cho biết ứng với từng
ống nghiệm ban đầu chứa
dung dịch nào trong các
dung dịch đã cho ở trên.
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Kết quả của một thí nghiệm với
các dung dịch NaF, NaCl, NaBr
và NaI (không đúng theo thứ tự
trên hình) như sau:
Kết qu thí nghim nhn biết các ion halide bng dung dch AgNO
3
.
Trả lời
(1) → NaI
(2) → NaBr
(3) → NaCl
(4) → NaF
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Nêu cách nhận biết hai dung dịch CaCl
2
và NaNO
3
, viết phương trình hóa học
của phản ứng xảy ra.
Trả lời
Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO
3
vào 2 mẫu thử, mẫu thử cho
kết tủa trắng là dung dịch CaCl
2
, lọ còn lại là NaNO
3
.
CaCl
2
+ 2AgNO
3
2AgCl + Ca(NO
3
)
2
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Nhận biết ion halide trong dung dịch
04
Phân biệt các ion F
, Cl
, Br
và I
bằng cách cho
dung dịch silver nitrate (AgNO
3
) vào dung dịch
muối của chúng.
- F
Cl
Br
I
Dung
dịch
AgNO
3


!"
#  $%
&'
()*
#  $%
+,

(&
#  $%
+,-.
(
Kiến thức trọng tâm
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Ứng dụng của các hydrogen halide
05
Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 5.
Ứng dụng của các hydrogen halide
05
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Ứng dụng của các hydrogen halide
05
Hãy liệt kê những ứng dụng thường gặp của các hydrogen halide trong
đời sống, sản xuất.
Ứng dụng của các hydrogen halide
05
Bệnh đau dạ dày sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, nguyên
nhân chính là do căng thẳng kéo dài và các thói quen chưa hợp lí. Trong
dịch vị dạ dày, khi HCl có nồng độ nhỏ hơn 10
–4
M gây bệnh khó tiêu hóa,
khi HCl có nồng độ cao hơn 10
–3
M, gây ra bệnh ợ chua. Thông thường,
bên cạnh lời khuyên nghỉ ngơi và thay đổi thói quen chưa hợp lí, bác sĩ chỉ
định bệnh nhân mắc bệnh ợ chua sử dụng một số thuốc chứa NaHCO
3
để
điều trị. Giải thích tác dụng của thuốc chứa NaHCO
3
.
Trả lời: Khi uống các loại thuốc chứa NaHCO
3
, sẽ điều chỉnh theo hướng
ổn định nồng độ acid trong dạ dày.
HCl + NaHCO
3
→ NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
Ứng dụng của các hydrogen halide
05
Hydrogen halide có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Kiến thức trọng tâm
GỢI Ý SƠ ĐỒ TỔNG KẾT
HYDROGEN
HALIDE
ION HALIDE
Từ HCl → HI, nhiệt độ sôi
tăng dần; do PTK tăng,
tương tác van der Waals
giữa các phân tử tăng.
HF có nhiệt độ sôi cao bất
thường do có liên hết
hydrogen liên phân tử.
Tính acid tăng dần:
HF < HCl < HBr < HI.
Tính khử các ion halide
tăng dần:
F
< Cl
< Br
< I
.
Nhận biết các ion halide
bằng AgNO
3
Cl
AgCl↓ trắng.
Br
AgBr↓ vàng nhạt.
I
AgI↓ vàng
Tính chất vật lí của
hydrogen halide
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hydrohalic acid
Tính khử của các
ion halide
Nhận biết ion halide
trong dung dịch
Ứng dụng của các
hydrogen halide
Luyện tập
0401
02
03
05
06
Luyện tập
06
Chọn 1 trong 3 phương án Luyện tập
Luyện tập
06
Hoạt động theo nhóm!
Mỗi nhóm thảo luận 01 câu
trong phiếu học tập số 6.
Luyện tập
06
BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Luyện tập
06
Câu 1: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr.
b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl.
c) Muối CaCO
3
phản ứng với dung dịch HCl.
d) Dung dịch AgNO
3
phản ứng với dung dịch CaI
2
.
Trả lời
a) Mg + 2HBr → MgBr
2
+ H
2
.
b) KOH + HCl → KCl + H
2
O.
c) CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O.
d) 2AgNO
3
+ CaI
2
→ 2AgI + Ca(NO
3
)
2
.
Luyện tập
06
Câu 2: Trong phòng tnghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế
theo phản ứng sau: NaX
(khan)
+ H
2
SO
4(đặc)
HX ↑ + NaHSO
4
(hoặc Na
2
SO
4
).
a) Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b) thể dùng dung dịch NaX H
2
SO
4
loãng để điều chế HX theo phản ứng
trên được không? Giải thích.
Trả lời
a) Phản ứng chỉ để điều chế được HCl, ion Cl
tính khkhông đủ
mạnh để khử H
2
SO
4
đặc, nên xảy ra phản ứng trao đổi.
Đối với ion Br
và I
sẽ khử được H
2
SO
4
đặc không tạo ra được HBr và HI.
b) Không, vì HX dễ tan trong nước làm cho phản ứng trao đổi khó xảy ra.
Luyện tập
06
Giới thiệu điều chế HCl trong phòng thí nghiệm
NaCl
(khan)
+ H
2
SO
4(đặc)
HCl ↑ + NaHSO
4
H
2
SO
4(đặc)
NaCl
H
2
O
Bông
Luyện tập
06
Câu 3: “Natri clorid 0,9%” nước muối sinh chứa sodium chloride (NaCl),
nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong thể người như máu, nước mắt,
thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn,… Em hãy trình bày cách
pha chế 500 mL nước muối sinh lí.
Tr li: Nng đ 0,9% có 0,9 gam mui NaCl trong 100 gam dung dch.
Cách 1: Cân 4,5 gam tinh th NaCl sch, cho vào cc có vch chia th tích
500 mL, rót nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th tích 500 mL, khuy đu đ
mui tan hết.
Cách 2: Đt cc lên cân, chnh v 0. Cân 4,5 g tinh th NaCl sch, rót từ t
nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th tích 500 mL, khuy đu đ mui tan hết.
Luyện tập
06
Thí nghim pha nưc mui sinh lí: Cân 4,5 gam tinh th NaCl sch, cho vào
cc có vch chia th tích 500 mL, rót nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th
tích 500 mL, khuy đu đ mui tan hết.
500 mL
NaCl
Nước cất
Luyện tập
06
BÀI KIỂM TRA NHANH
Thời gian: 5 phút
STT Tiêu chí
1 Hình thức trình bày cân đối, hài hòa, rõ ràng
2 Nội dung trình bày đúng về mặt kiến thức
3 Người báo cáo lưu loát, nắm được nội dung
4 Người báo cáo trình bày đúng trọng tâm, dễ hiểu
5 Người báo cáo tương tác thường xuyên với người nghe
Luyện tập
06
Chuẩn bị của các nhóm
Các nhóm trình bài câu hỏi đã được giao lên khổ giấy A0, để chuẩn bị báo cáo.
Các tiêu chí đánh giá bài báo cáo
Luyện tập
06
Chuẩn bị báo cáo
Các nhóm trình treo/dán báo cáo của mình vào đúng góc theo hướng dẫn.
Bàn GV
Góc A
Góc D
Góc E
Góc F
Góc C
Góc B
Luyện tập
06
Báo cáo
Học sinh di chuyển theo đúng lộ trình trên "Thẻ đi đường"
Học sinh tiến hành báo cáo, mỗi lượt có 10 phút
Thuyết trình Ghi chép Hỏi đáp
Luyện tập
06
BÁO CÁO
LƯỢT 1
Luyện tập
06
BÁO CÁO
LƯỢT 2
Luyện tập
06
BÁO CÁO
LƯỢT 3
Luyện tập
06
Kết thúc báo cáo
Học sinh trở về vị trí, hoàn thành các phiếu đánh giá và nộp lại.
Luyện tập
06
Câu 1: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr.
b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl.
c) Muối CaCO
3
phản ứng với dung dịch HCl.
d) Dung dịch AgNO
3
phản ứng với dung dịch CaI
2
.
Trả lời
a) Mg + 2HBr → MgBr
2
+ H
2
.
b) KOH + HCl → KCl + H
2
O.
c) CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O.
d) 2AgNO
3
+ CaI
2
→ 2AgI + Ca(NO
3
)
2
.
Luyện tập
06
Câu 2: Trong phòng tnghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế
theo phản ứng sau: NaX
(khan)
+ H
2
SO
4(đặc)
HX ↑ + NaHSO
4
(hoặc Na
2
SO
4
).
a) Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b) thể dùng dung dịch NaX H
2
SO
4
loãng để điều chế HX theo phản ứng
trên được không? Giải thích.
Trả lời
a) Phản ng chỉ để điều chế được HCl, ion Cl
tính khử không đủ
mạnh để khử H
2
SO
4
đặc, nên xảy ra phản ứng trao đổi.
Đối với ion Br
và I
sẽ khử được H
2
SO
4
đặc không tạo ra được HBr và HI.
b) Không, vì HX dễ tan trong nước làm cho phản ứng trao đổi khó xảy ra.
Luyện tập
06
Giới thiệu điều chế HCl trong phòng thí nghiệm
NaCl
(khan)
+ H
2
SO
4(đặc)
HCl ↑ + NaHSO
4
H
2
SO
4(đặc)
NaCl
H
2
O
Bông
Luyện tập
06
Câu 3: “Natri clorid 0,9%” nước muối sinh chứa sodium chloride (NaCl),
nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong thể người như máu, nước mắt,
thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn,… Em hãy trình bày cách
pha chế 500 mL nước muối sinh lí.
Tr li: Nng đ 0,9% có 0,9 gam mui NaCl trong 100 gam dung dch.
Cách 1: Cân 4,5 gam tinh th NaCl sch, cho vào cc có vch chia th tích
500 mL, rót nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th tích 500 mL, khuy đu đ
mui tan hết.
Cách 2: Đt cc lên cân, chnh v 0. Cân 4,5 g tinh th NaCl sch, rót từ t
nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th tích 500 mL, khuy đu đ mui tan hết.
Luyện tập
06
Thí nghim pha nưc mui sinh lí: Cân 4,5 gam tinh th NaCl sch, cho vào
cc có vch chia th tích 500 mL, rót nưc sôi đ ngui vào cc đến đ th
tích 500 mL, khuy đu đ mui tan hết.
500 mL
NaCl
Nước cất
Luyện tập
06
BÀI KIỂM TRA NHANH
Thời gian: 5 phút
Luyện tập
06
NHÀ LEO NÚI
Thể lệ trò chơi
Mỗi đội có 5 lượt chọn câu hỏi.
Trả lời đúng sẽ leo được một đoạn.
Trả lời sai thì đứng yên tại chỗ, đội
còn lại có thể giành quyền trả lời.
Đội nào lên đỉnh núi trước là đội
CHIẾN THẮNG.
NHÀ LEO NÚI
Đội 1
Đội 2
01 02 04 0503
06 0807
09 10
06
01
HI
Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
HBr
HCl HF
06
02
HI
Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là
HBr
HCl HF
06
03
HI
Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là
HBr
HCl HF
06
04
HI
Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh
HBr
HCl HF
06
05
F
, Cl
, Br
, I
Ion halide được sắp xếp theo chiều giảm dần
tính khử:
F
, Br
, Cl
, I
I
, Br
, F
, Cl
I
, Br
, Cl
, F
06
06
HI
Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất
với nước là
HBr
HCl HF
06
07
Quỳ tím
Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là
AgNO
3
NaOH HCl
06
08
NaCl
Trong phòng thí nghiệm, chlorine được điều chế
bằng cách oxi hóa hợp chất
HCl
KMnO
4
KClO
3
06
09
cộng hóa trị
Nguyên nhân của việc hydrogen fluoride có
nhiệt độ sôi cao bất thường là do có liên kết
cho - nhận
hydrogen ion
06
10
base
Trong phản ứng hóa học sau:
2KBr + 2H
2
SO
4
(đặc)
→ Br
2
+ SO
2
↑ + K
2
SO
4
+ 2H
2
O,
ion bromide thể hiện tính
acid
khử oxi hóa
BỘ SƯU TẬP ACID
Thể lệ trò chơi
Có 10 lọ acid được giấu sau các thẻ bài.
Mỗi đội lần lượt chọn 1 thẻ, nếu trả lời đúng s
được lật và lấy lọ hóa chất tại đó.
Trả lời sai, đội còn lại được giành quyền.
Đội nào có đủ 4 lọ HI, HBr, HCl, HF thì CHIẾN
THẮNG, nếu không đội nào có đủ thì đội có
nhiều loại acid nhất sẽ CHIẾN THẮNG.
BỘ SƯU TẬP ACID
Đội 1
Đội 2
HF HCl
HBr HI
HF
HF
HF
HCl
HCl
HCl
HBr
HBr
HI HI
01
02
04
05
03
06
08
07
09
10
HCl
HF
HI
HBr
HCl
HF
HI
HBr
HF HCl
HBr HI
06
01
base
Trong phản ứng hóa học sau:
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O,
hydrochloric acid (HCl) thể hiện tính
acid
oxi hóa khử
06
02
Fluoride
Ion nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa màu trắng?
Chloride
Bromide Iodine
06
03
HCl
Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. Khi cho
dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO
3
thì thu được
kết tủa trắng. X có thể là
NaCl
NaF KI
06
04
HI
Acid nào sau đây có tính acid yếu nhất?
HBr
HCl HF
06
05
Hydrohalic acid thường được dùng để đánh sạch
bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn, mạ điện là
HI HBr
HCl HF
06
06
CaCO
3
Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hóa khi
tác dụng với chất nào sau đây?
Fe
NaOH CuO
06
07
KBr
Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao đổi?
KI
NaCl NaBr
06
08
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh
do xảy ra phản ứng hóa học o sau đây?
NaOH + HF → NaF + H
2
O
H
2
+ F
2
→ 2HF
2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
06
09
phenolphthlein
Để phân biệt hai dung dịch HCl và NaCl, ta
có thể dùng dung dịch
quỳ tím
AgNO
3
BaCl
2
06
10
F
2
Ion hoặc đơn chất nào sau đây có tính khử
mạnh nhất?
F
I
2
I
Luyện tập
06
BÀI KIỂM TRA NHANH
Thời gian: 5 phút
TỔNG KẾT KIẾN THỨC
HYDROGEN
HALIDE
ION HALIDE
Từ HCl → HI, nhiệt độ sôi
tăng dần; do PTK tăng,
tương tác van der Waals
giữa các phân tử tăng.
HF có nhiệt độ sôi cao bất
thường do có liên hết
hydrogen liên phân tử.
Tính acid tăng dần:
HF < HCl < HBr < HI.
Tính khử các ion halide
tăng dần:
F
< Cl
< Br
< I
.
Nhận biết các ion halide
bằng AgNO
3
Cl
AgCl↓ trắng.
Br
AgBr↓ vàng nhạt.
I
AgI↓ vàng
VẬN DỤNG
Vấn đề đau dạ dày và hydrochloric acid
Đau dạ dày thường nhiều nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân đau dạ dày
các loại thuốc tương ứng được sử dụng. Đau dạ dày thường xuất phát do
thừa acid HCl trong dạ y. Để chữa bệnh này, một số loại thuốc sau được
sử dụng.
(1) Thuốc muối Nabica: thành phần chính sodium hydrogen carbonate. Hạn
chế sử dụng vì hấp thụ mạnh vào máu.
(2) Magnesium hydroxide: tác dụng phụ (gây tiêu chảy), khi sử dụng cần
bổ sung phosphate protein để tránh nhừ xương. thể sử dụng dạng hỗn
hợp dịch hoặc viên nén.
(3) Aluminium hydroxide: có tác dụng phụ (gây táo bón). Có thể sử dụng ở
dạng hỗn dịch, viên nén hay viên nang.
VẬN DỤNG
a) Tại sao sử dụng các loại thuốc này lại có tác
dụng giảm đau dạ dày? Viết phương trình hóa học
của các phản ứng xảy ra để chứng minh.
b) Việc sử dụng thuốc muối Nabica nhiều sẽ dễ
gây đầy hơi, dễ gây ợ. Giải thích hiện tượng này.
c) Một viên nén thuốc kháng acid nhãn hiệu
Maalox chứa 400 mg magnesium hydroxide và 400
mg aluminium hydroxide có thể trung hòa bao
nhiêu mmol hydrochloric acid trong dịch vị dạ dày?
VẬN DỤNG
Trả lời:
a) Các loại thuốc này chứa thành phần thể trung hòa làm giảm lượng
acid HCl trong dịch vị dạ dày, các phương trình hóa học:
(1) NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
(2) Mg(OH)
2
+ 2HCl → MgCl
2
+ 2H
2
O.
(3) Al(OH)
3
+ 3HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O.
b) Khi sử dụng thuốc Nabica, phản ứng trong dạ dày xảy ra (phản ng (1))
sinh ra khí CO
2
làm đầy hơi trong bụng, phần khí lên thực quản sẽ gây
ợ (tương tự việc uống nước ngọt có gas).
c) Xấp xỉ 29 mmol.
VẬN DỤNG
Ứng dụng làm sạch bề mặt kim loại của HCl
Một trong những ứng dụng quan trọng của hydrochloric acid dùng để loại bỏ
gỉ trên thép trước khi cán, mạ điện,… Theo đó, thép sẽ được ngâm trong
hydrochloric acid nồng độ khoảng 18% theo khối lượng. Các oxide tạo lớp gỉ
trên bề mặt của thép, chủ yếu các oxide của sắt một phần sắt sẽ bị hòa
tan bởi acid. Quá trình này thu được dung dịch (gọi dung dịch A), chủ yếu
chứa hydrochloric acid iron (II) chloride được tạo từ phản ứng sắt khử
ion Fe
3+
.
VẬN DỤNG
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng diễn ra. Các phản ứng này
phát thải khí độc vào môi trường không?
b) Để tái sử dụng acid, dung dịch A được đưa đến thiết bị phun, khoảng
180 để thực hiện phản ứng: 4FeCl
2
+ 4H
2
O + O
2
→ 8HCl + 2Fe
2
O
3
Sau quá trình trên, cần làm thế nào để thu được hydrochloric acid?
c) Ngoài ra hydrochloric acid còn được dùng để đánh sạch lớp gỉ đồng màu
xanh gồm hydroxide và muối carbonate của một tấm đồng trước khi sơn. Viết
phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
VẬN DỤNG
Trả lời:
a) FeO (s) + 2HCl (aq) → FeCl
2
(aq) + H
2
O (l)
Fe
2
O
3
(s) + 6HCl (aq) → 2FeCl
3
(aq) + 3H
2
O (l)
Fe (s) + 2HCl (aq) → FeCl
2
(aq) + H
2
(g)
Fe (s) + 2FeCl
3
(aq) → 3FeCl
2
(aq)
Các phản ứng này không phát thải khí độc vào môi trường.
b) Phản ứng diễn ra nhiệt độ cao, thu khí hydrogen chloride. Khí này cần
được hòa tan vào nước để thu lại hydrochloric acid, dung dịch này được tái
sử dụng.
c) Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ 2H
2
O.
CuCO
3
+ 2HCl → CuCl
2
+ CO
2
+ 2H
2
O.
VẬN DỤNG
Dặn dò về nhà
Hoàn thành các bài tập vận dụng
Xem lại chương 7, tiết sau Ôn tập
TẠM BIỆT
| 1/110

Preview text:

BÀI 18
HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ
PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE Giáo viên: ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi khởi động
Quan sát hình ảnh kết hợp với ngữ liệu
trong phiếu "Câu hỏi khởi động", trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Có thể dùng hợp chất nào để khắc chữ lên thủy tinh?
b) Tại sao có thể thay thế hợp chất trên
bằng hỗn hợp CaF và H SO đặc? Viết 2 2 4
phương trình hóa học để minh họa. ĐẶT VẤN ĐỀ Trả lời
a) Sử dụng hydrofluoric acid.
b) Hỗn hợp CaF và H SO xảy ra 2 2 4
phản ứng hóa học để tạo thành HF có
khả năng ăn mòn thủy tinh: CaF + H SO → CaSO + 2HF. 2 2 4 4 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hãy viết 05 phương trình hóa học
trong đó có sự tham gia phản ứng
của HCl mà em đã được học.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hãy viết 05 phương trình hóa học trong đó có sự tham
gia phản ứng của HCl mà em đã được học.
Gợi ý: a) Zn + HCl → ZnCl + H 2 2 b) CuO + 2HCl → CuCl + H O 2 2
c) CaCO + 2HCl → CaCl + H O + CO 3 2 2 2 d) NaOH + HCl → NaCl + H O 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Vậy các halogen halide và ion halide có những tính chất và ứng dụng nào? NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 1.

01 Tính chất vật lí của hydrogen halide BÁO CÁO SẢN PHẨM
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide
Dựa vào bảng số liệu sau và hình ảnh bên dưới, cho biết nhiệt độ sôi của
các hydrogen halide từ HCl đến HI biến đổi như thế nào? Giải thích. Hydrogen halide HF HCl HBr HI
Nhiệt độ sôi (℃) 20 –85 –67 –35
Tương tác van der Waals
Độ tan trong nước
giữa các phân tử HX Vô hạn 42 68 70 ở 0℃ (%)
Độ dài liên kết H–X 0,92 1,27 1,41 1,61 (Angstrom)
Bán kính ion halide 0,133 0,181 0,196 0,220 (nm)
Bảng mô tả đặc điểm, tính chất vật lí của hydrogen halide
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide
Giải thích: Do sự gia tăng tương tác van der Waals giữa các phân tử HX Nhiệt độ sôi Hydrogen halide HF HCl HBr HI tăng dần từ
Nhiệt độ sôi (℃) 20 –85 –67 –35 HCl đến HI
Độ tan trong nước Vô hạn 42 68 70 ở 0℃ (%)
Độ dài liên kết H–X 0,92 1,27 1,41 1,61 (Angstrom)
Bán kính ion halide 0,133 0,181 0,196 0,220 (nm)
Tương tác van der Waals
Bảng mô tả đặc điểm, tính chất vật lí của hydrogen halide
giữa các phân tử HX
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide
Quan sát hình ảnh sau, giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của
hydrogen fluoride so với các hydrogen halide còn lại. Liên kết hydrogen giữa các phân tử HF
Trả lời: Giữa các phân tử HF tạo được liên kết hydrogen, bền vững hơn
tương tác van der Waals giữa các phân tử. Để các phân tử HF bay hơi,
ngoài năng lượng để phá vỡ tương tác van der Waals, cần thêm năng
lượng cao hơn để phá vỡ các liên kết hydrogen.
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide
Độ tan của hydrogen fluoride trong nước ở 0℃ là vô hạn.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến tính chất này. Trả lời
Phân tử H–F hình thành được liên kết hydrogen với các
phân tử nước, nên tan tốt trong nước.
01 Tính chất vật lí của hydrogen halide
Kiến thức trọng tâm
 Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI. Nguyên
nhân là do khối lượng phân tử tăng, làm tăng năng lượng cần thiết cho
quá trình sôi; đồng thời, sự tăng kích thước và số electron trong phân tử,
dẫn đến tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
 Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử,
loại liên kết này bền hơn tương tác van der Waals, nên nhiệt độ sôi của
hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide 02 Hydrohalic acid
Hướng dẫn thảo luận theo kĩ thuật "khăn trải bàn" Ý kiến cá nhân Ý kiến Ý kiến cá nhân cá nhân Ý kiến chung của cả nhóm Ý kiến Ý kiến cá nhân cá nhân Ý kiến cá nhân 02 Hydrohalic acid Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 2.
02 Hydrohalic acid BÁO CÁO SẢN PHẨM 02 Hydrohalic acid
Dựa vào bảng sau, nhận xét mối liên hệ giữa sự biến đổi năng lượng liên kết
và độ dài liên kết H–X với sự biến đổi tính acid của các hydrohalic acid. Hydrogen halide HF HCl HBr HI
Độ dài liên kết H–X ( ) 0,92 1,27 1,41 1,61
Năng lượng liên kết H–X (kJ/mol) 565 427 363 295
Độ dài và năng lượng liên kết H–X trong các hydrogen halide
Trả lời: Từ fluorine đến iodine, độ âm điện giảm, năng lượng liên kết H–X
cũng giảm, dẫn đến độ dài liên kết tăng dần. Trong các hydrohalic acid, độ
dài liên kết càng lớn, tính acid càng mạnh. 02 Hydrohalic acid
Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau NaOH + HCl → Zn + HCl → CaO + HBr → K CO + HI → 2 3 Trả lời NaOH + HCl → NaCl + H O Zn + 2HCl → ZnCl + H 2 2 2 CaO + 2HBr → CaBr + H O K CO + 2HI → 2KI + H O + CO 2 2 2 3 2 2 02 Hydrohalic acid
Em hãy đề xuất cách bảo quản hydrofluoric
acid trong phòng thí nghiệm. Trả lời:
Do đặc điểm ăn mòn thủy tinh nên để bảo quản
acid HF trong phòng thí nghiệm, chỉ sử dụng các loại chai nhựa. 02 Hydrohalic acid
Kiến thức trọng tâm
Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ
hydrofluoric acid đến hydroiodic acid
. HF < HCl < HBr < HI NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide
03 Tính khử của các ion halide Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 3.

03 Tính khử của các ion halide BÁO CÁO SẢN PHẨM
03 Tính khử của các ion halide
Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố halogen trong
phản ứng của muối halide với dung dịch H SO đặc. 2 4
03 Tính khử của các ion halide
Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố halogen trong
phản ứng của muối halide với dung dịch H SO đặc. 2 4 Trả lời
 Ion bromine tăng từ –1 lên 0, thể hiện tính khử.
 Ion iodide có thể khử được H SO đặc → SO , S, H S; 2 4 2 2
ion bromide chỉ khử ra sản phẩm SO . 2
→ Tính khử của I– mạnh hơn Br–.
 Ion chloride không thay đổi: không thể hiện tính khử.
03 Tính khử của các ion halide
Viết quá trình các ion halide bị oxi hóa thành đơn chất tương ứng. Trả lời
Quá trình oxi hóa ion halide đơn chất tương ứng:  2Br– → Br + 2e 2  2I– → I + 2e 2 Tổng quát: 2X– → X + 2e 2
03 Tính khử của các ion halide
Phản ứng nào dưới đây chứng minh tính khử của các ion halide?
(1) BaCl + H SO → BaSO + 2HCl; 2 2 4 4 (2) 2NaCl 2Na + Cl ; 2
(3) 2HBr + H SO → Br + SO + 2H O; 2 4 2 2 2 (4) HI + NaOH → NaI + H O. 2 Trả lời
Phản ứng số (2) và số (3) (trong đó số oxi hóa của ion halide tăng từ –1 lên 0).
03 Tính khử của các ion halide
Kiến thức trọng tâm
Tính khử của các ion halide tăng theo chiều
F– < Cl– < Br– < I– . NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Trước khi thí nghiệm Viết Dự đoán Kiểm tra Vẽ mô hình phương hiện tượng dụng cụ thí nghiệm trình hóa chất hóa học
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Thực hiện thí nghiệm Bố trí Thực hiện Dọn dẹp Đánh giá thí nghiệm Ghi lại vệ sinh hoạt động hiện tượng
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Các dụng cụ - hóa chất cần thiết AgNO NaF NaCl NaBr NaI 3
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Gợi ý mô hình thí nghiệm AgCl↓ AgBr↓ AgI↓ 1 2 3 4 1 2 3 4
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Báo cáo kết quả Nộp lại Báo cáo Rút ra Báo cáo báo cáo trước lớp kết luận đánh giá
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 4.

04 Nhận biết ion halide trong dung dịch BÁO CÁO SẢN PHẨM
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Kết quả thí nghiệm AgCl↓ AgBr↓ AgI↓ NaCl + AgNO ⟶ AgCl + NaNO 3 3 1 2 3 4 NaBr + AgNO ⟶ AgBr + NaNO 3 3 NaI + AgNO ⟶ AgI + NaNO 3 3
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Cách nhận biết ion halide AgCl↓ AgBr↓ AgI↓ Cl- AgCl trắng 1 2 3 4 Br- AgBr vàng nhạt I- AgI vàng
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Kết quả của một thí nghiệm với
các dung dịch NaF, NaCl, NaBr
và NaI (không đúng theo thứ tự trên hình) như sau:
Hãy cho biết ứng với từng
ống nghiệm ban đầu chứa dung dịch nào trong các
dung dịch đã cho ở trên.
Kết quả thí nghiệm nhận biết các ion halide bằng dung dịch AgNO .3
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Kết quả của một thí nghiệm với
các dung dịch NaF, NaCl, NaBr
và NaI (không đúng theo thứ tự trên hình) như sau: Trả lời  (1) → NaI  (2) → NaBr  (3) → NaCl  (4) → NaF
Kết quả thí nghiệm nhận biết các ion halide bằng dung dịch AgNO .3
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Nêu cách nhận biết hai dung dịch CaCl và NaNO , viết phương trình hóa học 2 3 của phản ứng xảy ra. Trả lời
Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO vào 2 mẫu thử, mẫu thử cho 3
kết tủa trắng là dung dịch CaCl , lọ còn lại là NaNO . 2 3 CaCl + 2AgNO ⟶ 2AgCl + Ca(NO ) 2 3 3 2
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
04 Nhận biết ion halide trong dung dịch
Kiến thức trọng tâm
Phân biệt các ion F− , Cl− , Br− và I− bằng cách cho
dung dịch silver nitrate
(AgNO ) vào dung dịch 3 muối của chúng. F− Cl− Br− I− Dung Kết tủa dịch Không Kết tủa Kết tủa vàng hiện trắng vàng đậm AgNO nhạt tượng AgCl AgI 3 AgBr NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide
05 Ứng dụng của các hydrogen halide Hoạt động theo nhóm!
Hoàn thành các yêu cầu trong
phiếu học tập số 5.

05 Ứng dụng của các hydrogen halide BÁO CÁO SẢN PHẨM
05 Ứng dụng của các hydrogen halide
Hãy liệt kê những ứng dụng thường gặp của các hydrogen halide trong đời sống, sản xuất.
05 Ứng dụng của các hydrogen halide
Bệnh đau dạ dày sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, nguyên
nhân chính là do căng thẳng kéo dài và các thói quen chưa hợp lí. Trong
dịch vị dạ dày, khi HCl có nồng độ nhỏ hơn 10–4 M gây bệnh khó tiêu hóa,
khi HCl có nồng độ cao hơn 10–3 M, gây ra bệnh ợ chua. Thông thường,
bên cạnh lời khuyên nghỉ ngơi và thay đổi thói quen chưa hợp lí, bác sĩ chỉ
định bệnh nhân mắc bệnh ợ chua sử dụng một số thuốc chứa NaHCO để 3
điều trị. Giải thích tác dụng của thuốc chứa NaHCO . 3
Trả lời: Khi uống các loại thuốc có chứa NaHCO , sẽ điều chỉnh theo hướng 3
ổn định nồng độ acid trong dạ dày.
HCl + NaHCO → NaCl + CO ↑ + H O 3 2 2
05 Ứng dụng của các hydrogen halide
Kiến thức trọng tâm
Hydrogen halide có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
GỢI Ý SƠ ĐỒ TỔNG KẾT
Từ HCl → HI, nhiệt độ sôi Tính khử các ion halide
tăng dần; do PTK tăng, tăng dần: tương tác van der Waals HYDROGEN
F− < Cl− < Br− < I−. giữa các phân tử tăng. HALIDE VÀ ION HALIDE Nhận biết các ion halide bằng AgNO
HF có nhiệt độ sôi cao bất 3
thường do có liên hết
Cl− → AgCl↓ trắng.
hydrogen liên phân tử.
Br− → AgBr↓ vàng nhạt. I− → AgI↓ vàng Tính acid tăng dần:
HF < HCl < HBr < HI. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí của
Nhận biết ion halide 01 04 hydrogen halide trong dung dịch 02 Hydrohalic acid
Ứng dụng của các 05 hydrogen halide Tính khử của các 03 06 Luyện tập ion halide 06 Luyện tập
Chọn 1 trong 3 phương án Luyện tập 06 Luyện tập Hoạt động theo nhóm!
Mỗi nhóm thảo luận 01 câu
trong phiếu học tập số 6.
06 Luyện tập BÁO CÁO SẢN PHẨM 06 Luyện tập
Câu 1: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr.
b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl.
c) Muối CaCO phản ứng với dung dịch HCl. 3
d) Dung dịch AgNO phản ứng với dung dịch CaI . 3 2 Trả lời
a) Mg + 2HBr → MgBr + H . 2 2 b) KOH + HCl → KCl + H O. 2
c) CaCO + 2HCl → CaCl + CO + H O. 3 2 2 2
d) 2AgNO + CaI → 2AgI + Ca(NO ) . 3 2 3 2 06 Luyện tập
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau: NaX + H SO
HX ↑ + NaHSO (hoặc Na SO ). (khan) 2 4(đặc) 4 2 4
a) Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b) Có thể dùng dung dịch NaX và H SO loãng để điều chế HX theo phản ứng 2 4
trên được không? Giải thích. Trả lời
a) Phản ứng chỉ để điều chế được HCl, vì ion Cl– có tính khử không đủ
mạnh để khử H SO đặc, nên xảy ra phản ứng trao đổi. 2 4
Đối với ion Br– và I– sẽ khử được H SO đặc không tạo ra được HBr và HI. 2 4
b) Không, vì HX dễ tan trong nước làm cho phản ứng trao đổi khó xảy ra. 06 Luyện tập
Giới thiệu điều chế HCl trong phòng thí nghiệm H SO Bông 2 4(đặc) NaCl H O 2 NaCl + H SO HCl ↑ + NaHSO (khan) 2 4(đặc) 4 06 Luyện tập
Câu 3: “Natri clorid 0,9%” là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl),
nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong cơ thể người như máu, nước mắt,
… thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn,… Em hãy trình bày cách
pha chế 500 mL nước muối sinh lí.
Trả lời: Nồng độ 0,9% → có 0,9 gam muối NaCl trong 100 gam dung dịch.
Cách 1: Cân 4,5 gam tinh thể NaCl sạch, cho vào cốc có vạch chia thể tích
500 mL, rót nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết.
Cách 2: Đặt cốc lên cân, chỉnh về 0. Cân 4,5 g tinh thể NaCl sạch, rót từ từ
nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết. 06 Luyện tập
Thí nghiệm pha nước muối sinh lí: Cân 4,5 gam tinh thể NaCl sạch, cho vào
cốc có vạch chia thể tích 500 mL, rót nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể
tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết. NaCl 500 mL Nước cất 06 Luyện tập BÀI KIỂM TRA NHANH Thời gian: 5 phút 06 Luyện tập
Chuẩn bị của các nhóm
Các nhóm trình bài câu hỏi đã được giao lên khổ giấy A0, để chuẩn bị báo cáo.
Các tiêu chí đánh giá bài báo cáo STT Tiêu chí 1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa, rõ ràng 2
Nội dung trình bày đúng về mặt kiến thức 3
Người báo cáo lưu loát, nắm được nội dung 4
Người báo cáo trình bày đúng trọng tâm, dễ hiểu 5
Người báo cáo tương tác thường xuyên với người nghe 06 Luyện tập Chuẩn bị báo cáo
Các nhóm trình treo/dán báo cáo của mình vào đúng góc theo hướng dẫn. Góc A Góc D Bàn GV Góc B Góc E Góc C Góc F 06 Luyện tập Báo cáo
Học sinh di chuyển theo đúng lộ trình trên "Thẻ đi đường"
Học sinh tiến hành báo cáo, mỗi lượt có 10 phút Thuyết trình Ghi chép Hỏi đáp 06 Luyện tập BÁO CÁO LƯỢT 1 06 Luyện tập BÁO CÁO LƯỢT 2 06 Luyện tập BÁO CÁO LƯỢT 3 06 Luyện tập Kết thúc báo cáo
Học sinh trở về vị trí, hoàn thành các phiếu đánh giá và nộp lại. 06 Luyện tập
Câu 1: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr.
b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl.
c) Muối CaCO phản ứng với dung dịch HCl. 3
d) Dung dịch AgNO phản ứng với dung dịch CaI . 3 2 Trả lời
a) Mg + 2HBr → MgBr + H . 2 2 b) KOH + HCl → KCl + H O. 2
c) CaCO + 2HCl → CaCl + CO + H O. 3 2 2 2
d) 2AgNO + CaI → 2AgI + Ca(NO ) . 3 2 3 2 06 Luyện tập
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau: NaX + H SO
HX ↑ + NaHSO (hoặc Na SO ). (khan) 2 4(đặc) 4 2 4
a) Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b) Có thể dùng dung dịch NaX và H SO loãng để điều chế HX theo phản ứng 2 4
trên được không? Giải thích. Trả lời
a) Phản ứng chỉ để điều chế được HCl, vì ion Cl– có tính khử không đủ
mạnh để khử H SO đặc, nên xảy ra phản ứng trao đổi. 2 4
Đối với ion Br– và I– sẽ khử được H SO đặc không tạo ra được HBr và HI. 2 4
b) Không, vì HX dễ tan trong nước làm cho phản ứng trao đổi khó xảy ra. 06 Luyện tập
Giới thiệu điều chế HCl trong phòng thí nghiệm H SO Bông 2 4(đặc) NaCl H O 2 NaCl + H SO HCl ↑ + NaHSO (khan) 2 4(đặc) 4 06 Luyện tập
Câu 3: “Natri clorid 0,9%” là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl),
nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong cơ thể người như máu, nước mắt,
… thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn,… Em hãy trình bày cách
pha chế 500 mL nước muối sinh lí.
Trả lời: Nồng độ 0,9% → có 0,9 gam muối NaCl trong 100 gam dung dịch.
Cách 1: Cân 4,5 gam tinh thể NaCl sạch, cho vào cốc có vạch chia thể tích
500 mL, rót nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết.
Cách 2: Đặt cốc lên cân, chỉnh về 0. Cân 4,5 g tinh thể NaCl sạch, rót từ từ
nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết. 06 Luyện tập
Thí nghiệm pha nước muối sinh lí: Cân 4,5 gam tinh thể NaCl sạch, cho vào
cốc có vạch chia thể tích 500 mL, rót nước sôi để nguội vào cốc đến đủ thể
tích 500 mL, khuấy đều để muối tan hết. NaCl 500 mL Nước cất 06 Luyện tập BÀI KIỂM TRA NHANH Thời gian: 5 phút 06 Luyện tập NHÀ LEO NÚI Thể lệ trò chơi
 Mỗi đội có 5 lượt chọn câu hỏi.
 Trả lời đúng sẽ leo được một đoạn.
 Trả lời sai thì đứng yên tại chỗ, đội
còn lại có thể giành quyền trả lời.
 Đội nào lên đỉnh núi trước là đội CHIẾN THẮNG. NHÀ LEO NÚI Đội 1 Đội 2 09 10 06 07 08 01 02 03 04 05
0601 Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là HI HBr HCl HF
0602 Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là HI HBr HCl HF
0603 Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là HI HBr HCl HF
0604 Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là HI HBr HCl HF 06
Ion halide được sắp xếp theo chiều giảm dần 05 tính khử:
F–, Cl–, Br–, I–
I–, Br–, Cl–, F–
F–, Br–, Cl–, I–
I–, Br–, F–, Cl– 06
Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất 06 với nước là HI HBr HCl HF
0607 Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là Quỳ tím AgNO3 NaOH HCl 06
Trong phòng thí nghiệm, chlorine được điều chế
08 bằng cách oxi hóa hợp chất NaCl HCl KMnO KClO 4 3 06
Nguyên nhân của việc hydrogen fluoride có
09 nhiệt độ sôi cao bất thường là do có liên kết cộng hóa trị cho - nhận hydrogen ion 06
Trong phản ứng hóa học sau: 10 2KBr + 2H SO
→ Br + SO ↑ + K SO + 2H O, 2 4 (đặc) 2 2 2 4 2 ion bromide thể hiện tính base acid khử oxi hóa BỘ SƯU TẬP ACID Thể lệ trò chơi
 Có 10 lọ acid được giấu sau các thẻ bài.
 Mỗi đội lần lượt chọn 1 thẻ, nếu trả lời đúng sẽ
được lật và lấy lọ hóa chất tại đó.
 Trả lời sai, đội còn lại được giành quyền.
 Đội nào có đủ 4 lọ HI, HBr, HCl, HF thì CHIẾN
THẮNG, nếu không đội nào có đủ thì đội có
nhiều loại acid nhất sẽ CHIẾN THẮNG. BỘ SƯU TẬP ACID Đội 1 Đội 2 HF HF HC 0 l1 HI 02 HI 03 HBr 04 HCl HCl HBr 05 HF 06 HBr HBr HF HCl HF HCl HI HCl 07 08 09 HCl 10 HI HBr HI HF HF HBr HI 06
Trong phản ứng hóa học sau: 01 NaOH + HCl → NaCl + H O, 2
hydrochloric acid (HCl) thể hiện tính base acid oxi hóa khử 06
Ion nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 02 3
tạo kết tủa màu trắng? Fluoride Chloride Bromide Iodine 06
Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. Khi cho
03 dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO thì thu được 3
kết tủa trắng. X có thể là HCl NaCl NaF KI
0604 Acid nào sau đây có tính acid yếu nhất? HI HBr HCl HF 06
Hydrohalic acid thường được dùng để đánh sạch
05 bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn, mạ điện là HI HBr HCl HF 06
Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hóa khi
06 tác dụng với chất nào sau đây? CaCO Fe 3 NaOH CuO 06
Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch 07
H SO đặc nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao đổi? 2 4 KBr KI NaCl NaBr 06
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là
08 do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
SiO + 4HF → SiF + 2H O 2 4 2 NaOH + HF → NaF + H O 2 H + F → 2HF 2 2 2F + 2H O → 4HF + O 2 2 2 06
Để phân biệt hai dung dịch HCl và NaCl, ta
09 có thể dùng dung dịch phenolphthlein quỳ tím AgNO BaCl 3 2 06
Ion hoặc đơn chất nào sau đây có tính khử 10 mạnh nhất? F F– 2 I I– 2 06 Luyện tập BÀI KIỂM TRA NHANH Thời gian: 5 phút
TỔNG KẾT KIẾN THỨC
Từ HCl → HI, nhiệt độ sôi Tính khử các ion halide
tăng dần; do PTK tăng, tăng dần: tương tác van der Waals HYDROGEN
F− < Cl− < Br− < I−. giữa các phân tử tăng. HALIDE VÀ ION HALIDE Nhận biết các ion halide bằng AgNO
HF có nhiệt độ sôi cao bất 3
thường do có liên hết
Cl− → AgCl↓ trắng.
hydrogen liên phân tử.
Br− → AgBr↓ vàng nhạt. I− → AgI↓ vàng Tính acid tăng dần:
HF < HCl < HBr < HI. VẬN DỤNG
Vấn đề đau dạ dày và hydrochloric acid
Đau dạ dày thường có nhiều nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân đau dạ dày
mà các loại thuốc tương ứng được sử dụng. Đau dạ dày thường xuất phát do
thừa acid HCl trong dạ dày. Để chữa bệnh này, một số loại thuốc sau được sử dụng.
(1) Thuốc muối Nabica: thành phần chính là sodium hydrogen carbonate. Hạn
chế sử dụng vì hấp thụ mạnh vào máu.
(2) Magnesium hydroxide: có tác dụng phụ (gây tiêu chảy), khi sử dụng cần
bổ sung phosphate và protein để tránh nhừ xương. Có thể sử dụng dạng hỗn
hợp dịch hoặc viên nén.
(3) Aluminium hydroxide: có tác dụng phụ (gây táo bón). Có thể sử dụng ở
dạng hỗn dịch, viên nén hay viên nang. VẬN DỤNG
a) Tại sao sử dụng các loại thuốc này lại có tác
dụng giảm đau dạ dày? Viết phương trình hóa học
của các phản ứng xảy ra để chứng minh.
b) Việc sử dụng thuốc muối Nabica nhiều sẽ dễ
gây đầy hơi, dễ gây ợ. Giải thích hiện tượng này.
c) Một viên nén thuốc kháng acid nhãn hiệu
Maalox chứa 400 mg magnesium hydroxide và 400
mg aluminium hydroxide có thể trung hòa bao
nhiêu mmol hydrochloric acid trong dịch vị dạ dày? VẬN DỤNG Trả lời:
a) Các loại thuốc này chứa thành phần có thể trung hòa làm giảm lượng
acid HCl trong dịch vị dạ dày, các phương trình hóa học:
(1) NaHCO + HCl → NaCl + H O + CO ↑ 3 2 2
(2) Mg(OH) + 2HCl → MgCl + 2H O. 2 2 2
(3) Al(OH) + 3HCl → AlCl + 3H O. 3 3 2
b) Khi sử dụng thuốc Nabica, phản ứng trong dạ dày xảy ra (phản ứng (1))
sinh ra khí CO làm đầy hơi trong bụng, phần khí dư lên thực quản sẽ gây 2
ợ (tương tự việc uống nước ngọt có gas). c) Xấp xỉ 29 mmol. VẬN DỤNG
Ứng dụng làm sạch bề mặt kim loại của HCl
Một trong những ứng dụng quan trọng của hydrochloric acid dùng để loại bỏ
gỉ trên thép trước khi cán, mạ điện,… Theo đó, thép sẽ được ngâm trong
hydrochloric acid nồng độ khoảng 18% theo khối lượng. Các oxide tạo lớp gỉ
trên bề mặt của thép, chủ yếu là các oxide của sắt và một phần sắt sẽ bị hòa
tan bởi acid. Quá trình này thu được dung dịch (gọi là dung dịch A), chủ yếu
chứa hydrochloric acid dư và iron (II) chloride được tạo từ phản ứng sắt khử ion Fe3+. VẬN DỤNG
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng diễn ra. Các phản ứng này có
phát thải khí độc vào môi trường không?
b) Để tái sử dụng acid, dung dịch A được đưa đến thiết bị phun, ở khoảng
180℃ để thực hiện phản ứng: 4FeCl + 4H O + O → 8HCl + 2Fe O 2 2 2 2 3
Sau quá trình trên, cần làm thế nào để thu được hydrochloric acid?
c) Ngoài ra hydrochloric acid còn được dùng để đánh sạch lớp gỉ đồng màu
xanh gồm hydroxide và muối carbonate của một tấm đồng trước khi sơn. Viết
phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. VẬN DỤNG Trả lời:
a) FeO (s) + 2HCl (aq) → FeCl (aq) + H O (l) 2 2
Fe O (s) + 6HCl (aq) → 2FeCl (aq) + 3H O (l) 2 3 3 2
Fe (s) + 2HCl (aq) → FeCl (aq) + H (g) 2 2
Fe (s) + 2FeCl (aq) → 3FeCl (aq) 3 2
Các phản ứng này không phát thải khí độc vào môi trường.
b) Phản ứng diễn ra ở nhiệt độ cao, thu khí hydrogen chloride. Khí này cần
được hòa tan vào nước để thu lại hydrochloric acid, dung dịch này được tái sử dụng.
c) Cu(OH) + 2HCl → CuCl + 2H O. 2 2 2
CuCO + 2HCl → CuCl + CO + 2H O. 3 2 2 2 VẬN DỤNG Dặn dò về nhà
Hoàn thành các bài tập vận dụng
Xem lại chương 7, tiết sau Ôn tập TẠM BIỆT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • Slide 72
  • Slide 73
  • Slide 74
  • Slide 75
  • Slide 76
  • Slide 77
  • Slide 78
  • Slide 79
  • Slide 80
  • Slide 81
  • Slide 82
  • Slide 83
  • Slide 84
  • Slide 85
  • Slide 86
  • Slide 87
  • Slide 88
  • Slide 89
  • Slide 90
  • Slide 91
  • Slide 92
  • Slide 93
  • Slide 94
  • Slide 95
  • Slide 96
  • Slide 97
  • Slide 98
  • Slide 99
  • Slide 100
  • Slide 101
  • Slide 102
  • Slide 103
  • Slide 104
  • Slide 105
  • Slide 106
  • Slide 107
  • Slide 108
  • Slide 109
  • Slide 110