Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 6 :
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN
TỐ, THÀNH PHẦN MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU
KỲ NHÓM.
KHỞI ĐỘNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
-

 !
" #$%&'"()$%&**"(+$%&*,"
" -$%&*."(/$%&*0"(12$%&*3"
4)256278956!!1:;<
=9>?@!1?56
2767A$B"8?95667A$B"C
4D>?@EF8=G
?E?!
KHỞI ĐỘNG
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
"#H*
I
I
*
HD'81+I8?6JK856278#
I
LC
)H*
I
I
I
I9
0
'
*
HD**81+'8?6JK856278)
I
LC
+H*
I
I
I
I9
0
'
I
'9
0
M
*
HD*,81+M8?6JK856278+
I
L
+?562767AC
"-H*
I
I
I
I9
0
'
I
'9
'
HD*.81+'8?6K89568-
I
L
.
C
/H*
I
I
I
I9
0
'
I
'9
M
HD*081+'8?6JK89568/L
'
C
12HH*
I
I
I
I9
0
'
I
'9
.
HD*381+'8?6JJK8956812
I
L
3
C
12?95667AC
4N?EO9FP>Q?6
R
R
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử”
NỘI DUNG
CHÍNH
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện
3 Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim
4. Xu hướng biến đổi thành phần và tính acid, tính base
của các oxide và hydroxide theo chu kì”
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu sgk và hình vẽ 6.1 để trả lời các câu hỏi sau5:
1CS52R!
2CTU2=V5E
W6X5Y6X?6KZ[\ E
7BR!
3C]U2=V?R!
4CN^_999 5`XZ[
\ E5!
Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hoá học được biểu
diễn bằng nm
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
a8*I' a8ab, a8aba a8a33 a8a3a a8a00 aCa0M
a8*.3 a8*'0 a8*I. a8**3 a8**a a8*aM a8a,,
a8Ia' a8*3M a8*I. a8*II a8*I* a8**3 a8**M
a8I*0 a8*,* a8*.a a8*Ma a8*Ma a8*'3 a8*''
Li
B
C
O
B
e
F
N
N
a
A
l
S
i
S
M
g
C
l
P
K
G
a
G
e
S
e
Ca
B
r
A
s
Rb
In
S
n
T
e
Sr
I
S
b
Chiều
tăng dần
của bán
kính
nguyên
tử
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử:
*Khái niệm: S525c7B2
`2F9`WC
*Quy luật biến đổi:
-T6X5H%[&dS+)T6\ C
)BRH\W2F98%[\ &d2Q:E7B2
2`2F9W[&dS+)T6C
4T6X?6KH%[&dS+)T[
)BRH\2F92[5[C
*Ví dụHS5H #e)e+
12e/e-
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu sgk, bảng 6.1 bảng hthống tuần hoàn đtrả lời các
câu hỏi sau5:
*CT56ZH2?82258XB6!
ICT U 2= V X B6 E   
W6X5Y6X?6KC ]U2=V?R!
MCN^_999 5`XZ[\ 
EXB6!
.CfQXB6NTTN9B
  g9 2 2 5  2 Z 9   H N
I
L8 N128
-12
'
!-B2Z8!
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện:
*Khái niệm: hX B6  2 7 2;O g ;  5 [ :
225E6X9BC
4T6X5H%[&dXB6[
)BH\7B[85276
5[:g9225678\iXB6
[C
4T6X?6KH%[&dXB66C
) BH \  5   [  5 [ : g9
22568\iXB66C
*\jHhXB6H +e)e#
-e/e12
3. Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim:
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4
Nghiên cứu sgk hình 6.3 bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời c
câu hỏi sau5:
1CT56ZH56278956!
2CTU2=V56278956E
W6X5Y6X?6KZ[\ 
E7BR!
3C]U2=V?R!
4CN^_999 5`XZ[\ 
E5627!
*TÍNH KIM LOẠI
*TÍNH PHI KIM
#E6X6
E?\k62$;<2"l
`\;A
#E6X6
E?\k2
$=2"l`B6
)\k628 tính kim
loạiEcàng mạnh
)\k28tính
phi kim Ecàng mạnh
T Trong chu kì8Z[EĐTHN85627giảm \ 8956 tăng \ 
Trong nhóm A8Z[EĐTHN85627tăng\ 8956giảm\ 
Giải thích :-theo cấu hình electron
- theo bán kính nguyên tử
3. Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim:
MCXu hướng biến đổi thành phần và tính acid, tính
base của các oxide và hydroxide theo chu kì
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5
Nghiên cứu sgk mục 4, bảng 6.2 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả
lời các câu hỏi sau5:
*CT56ZH\8D>\E
?6K85'!
ICT;FV9 E\8
;FV\8E\!
'C T  5 6 ZH \\8 D > \\ E 
?6K85'!
MCT;FV\8E\\!
LUYỆN TẬP
Câu 1:T*585H
A. T[Z[E7BC
B. T[Z[E956C
C. ]6Z[E7BC
D. ]6Z[E5627
Câu 2:T58c98Z
7B[\ H
A. T5627[89566C 
B. T562768956[C
C. T5627[8956[C 
D. T5627689566C
Câu 3: )m?22H*
I
I
I
I9
'
C
1D>\Em2H
KC m
I
LC
SC m
I
L
'
C
1C m
I
L
.
C
fC mL
'
C
Câu 4: )mX5'8?6JJKE
 ?@C1D>
Em2H
A. m
I
LC
B. m
I
L
'
C
C. m
I
L
3
C
D. mL
'
C
Câu 5:hXB6EH
,
n8
*3
128
'.
S8
.'
J
9Z6\ 2H
A. nd12dSdJC
B. JdSd12dnC
C. 12dndJdSC
D. JdSdnd12C
Câu 6: 1o$%&**"8p$%&*3"8q
$%&,"m$%&*,"ChXB6E
[\ >QH
A. oepemeqC
B. qeoepemC
C. oepeqemC
D. meoeeqC
Câu 7:15H
,
n(
*3
12(
'.
S(
.'
JC S5  E   2
;O9>Q[\ 2H
A. n8128S8JC
B. J8S8128nC
C. 128S8n8JC
D. S8128J8nC
Câu 8: S5E
'
#8
b
L8
,
n8
**
) ;O 9  > Q [ \  c 
92
A. n8L8#8)C
B. n8)8L8#C
C. n8#8L8)C
D. #8)8L8nC
Câu 9:1H
11
)8
12
o8
13
K28
19
+Cf^
B;O9Z
5627[\ H
A. K28o8)8+C
B. o8K28)8+C
C. +8)8o8K2C
D. )8+8o8K2C
Câu 10:1o&*I8K2&*'8
+&*,81&IaCTrAE[\ 
\^H
A. +
I
L8K2
I
L
'
8oL81LC
B. K2
I
L
'
8oL81L8+
I
LC
C. oL81L8K2
I
L
'
8+
I
LC
D. 1L8K2
I
L
'
8+
I
L8oLC
| 1/24

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP BÀI 6 :
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN
TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ NHÓM. KHỞI ĐỘNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong
bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay
nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim
loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét
cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ? KHỞI ĐỘNG
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
a) Li: 1s22s1: ô 3, CK 2, nhóm IA, kim loại, Li O. 2
Na: 1s22s22p63s1: ô 11, CK 3, nhóm IA, kim loại, Na O. 2
K: 1s22s22p63s23p64s1: ô 19, CK 4, nhóm IA, kim loại, K O 2
K có tính kim loại mạnh hơn.
b) P: 1s22s22p63s23p3: ô 15, CK 3, nhóm VA, phi kim, P O . 2 5
S: 1s22s22p63s23p4: ô 16, CK 3, nhóm VIA, phi kim, SO .3
Cl: : 1s22s22p63s23p5: ô 17, CK 3, nhóm VIIA, phi kim, Cl O . 2 7
Cl có tính phi kim mạnh hơn.
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxygen bằng số thứ tự nhóm NỘI DUNG CHÍNH
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử”
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện
3 Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim
4. Xu hướng biến đổi thành phần và tính acid, tính base
của các oxide và hydroxide theo chu kì”
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu sgk và hình vẽ 6.1 để trả lời các câu hỏi sau :
1. Bán kính nguyên tử là gì ?
2. Trình bài quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố
trong cùng một chu kỳ và một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
3. Giải thích quy luật biến đổi đó ?
4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng
dần của bán kính nguyên tử?
Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Chiều Li B B C O F N e
tăng dần 0,123 0,089 0,080 0,077 0,070 0,066 0.064 của bán N M A S C kính P S a g l i l nguyên
0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 tử G G A S B K Ca a e s e r
0,203 0,174 0,125 0,122 0,121 0,117 0,114 S S T Rb In Sr I n b e
0,216 0,191 0,150 0,140 0,140 0,137 0,133
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
1. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử:
*Khái niệm: Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ở lớp vở ngoài cùng. *Quy luật biến đổi:
-
Trong một chu kì: Z tăng => BKNT giảm dần.
Nguyên nhân : do cùng số lớp e, Z tăng dần =>lực hút của hạt nhân lên
electron ở lớp ngoài cùng tăng => BKNT giảm.
- Trong một nhóm A: Z tăng => BKNT tăng
Nguyên nhân : do số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử tăng.
*Ví dụ: Bán kính nguyên tử: Li < Na < K Cl < S < P
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu sgk, bảng 6.1 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau :
1. Trình bày khái niệm về: electron hóa trị, electron liên kết, độ âm điện?
2. Trình bài quy luật biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
trong cùng một chu kỳ và một nhóm A. Giải thích quy luật biến đổi đó ?
4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng dần của độ âm điện?
5. Dựa vào giá trị độ âm điện trong bảng HTTH cho biết trong các phân
tử sau cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử nào: H O, HCl, 2
PCl ? Phân tử nào bị lệch nhiều nhất, vì sao? 3
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện:
*Khái niệm: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút
electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử.
- Trong một chu kì: Z tăng => độ âm điện tăng
Nguyên nhân: do điện tích hạt nhân tăng, bán kính nguyên tử lại giảm
nên khả năng hút cặp electron liên kết càng mạnh, dẫn đến độ âm điện tăng.
- Trong một nhóm A: Z tăng => độ âm điện giảm.
Nguyên nhân: do bán kính nguyên tử tăng nên khả năng hút cặp
electron liên kết giảm, dẫn đến độ âm điện giảm.
*Ví dụ: Độ âm điện: K < Na < Li P < S < Cl
3. Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim:
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4
Nghiên cứu sgk hình 6.3 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau :
1. Trình bày khái niệm về: tính kim loại, phi kim?
2. Trình bày quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của nguyên tử các
nguyên tố trong cùng một chu kỳ và một nhóm A theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân ?
3. Giải thích quy luật biến đổi đó ?
4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng dần của tính kim loại?
3. Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim: *TÍNH KIM LOẠI *TÍNH PHI KIM
Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử Là tính chất của một nguyên tố mà
của nó dễ mất electron (nhường electron) để
nguyên tử của nó dễ thu electron trở thành ion dương
( nhận electron) để trở thành ion âm
Nguyên tử càng dễ mất electron, tính kim
Nguyên tử càng dễ thu electron, tính
loại của nguyên tố càng mạnh
phi kim của nguyên tố càng mạnh
T Trong chu kì,theo chiều tăng của ĐTHN, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong nhóm A,theo chiều tăng của ĐTHN, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Giải thích :-theo cấu hình electron
- theo bán kính nguyên tử
4. Xu hướng biến đổi thành phần và tính acid, tính
base của các oxide và hydroxide theo chu kì

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5
Nghiên cứu sgk mục 4, bảng 6.2 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau :
1. Trình bày khái niệm về: oxide cao nhất, công thức oxide cao nhất của
các nguyên tố nhóm A, chu kì 3?
2. Trình bày xu hướng biến đổi thành phần của các oxide cao nhất, xu
hướng biến đổi tính acid, tính base của oxide cao nhất?
3. Trình bày khái niệm về: hydroxide, công thức hydroxide của các
nguyên tố nhóm A, chu kì 3?
4. Trình bày xu hướng biến đổi tính acid, tính base của hydroxide? LUYỆN TẬP
Câu 1: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại
Câu 2: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.
D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Câu 3: Nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p3.
Công thức oxide cao nhất của R là: A. R O. 2 B. R O . 2 3 C. R O . 2 5 D. RO .3
Câu 4: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R O. 2 B. R O . 2 3 C. R O . 2 7 D. RO .3
Câu 5: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I 9 17 35 53
xếp theo chiều giảm dần là:
A. F > Cl > Br > I.
B. I> Br > Cl> F.
C. Cl> F > I > Br.
D. I > Br> F > Cl.
Câu 6: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y
(Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. M < X < R < Y.
B. Y < M < X < R.
C. M < X < Y < R.
D. R < M < < Y.
Câu 7: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: F; Cl; Br; 9 17 35
I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen 53
được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F.
Câu 8: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Li, 3
O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái 8 9 11 sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 9: Cho các nguyên tố: Na, Mg, Al, K. Dãy 11 12 13 19
các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al.
Câu 10: Cho số hiệu các nguyên tố Mg=12, Al=13,
K=19, Ca=20. Tính bazơ của các oxit tăng dần trong dãy:
A. K O, Al O , MgO, CaO. 2 2 3
B. Al O , MgO, CaO, K O. 2 3 2
C. MgO, CaO, Al O , K O. 2 3 2
D. CaO, Al O , K O, MgO. 2 3 2
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • NỘI DUNG CHÍNH
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24