Giáo án điện tử Hoá học 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Liên kết ion

Bài giảng PowerPoint Hoá học 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Liên kết ion hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 10. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 9:
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
LIÊN
KẾT
ION
HÓA 10
HÓA 10
Nội dung
01
02
03
04
KHỞI ĐỘNG
ION VÀ SỰ
HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT ION
TINH THỂ ION
VẬN DỤNG
TRÒ CHƠI
05
LIÊN KẾT ION
KHỞI ĐỘNG
1
2
Các nguyên tnhường hoặc nhận e có còn trung hòa v điện không?
Chúng mang điện tích âm hay ơng? Các phần tmang điện này
được gọi là ?
Dung dịch sodium chloride dẫn đin nhưng dung dịch glucozơ không
dẫn đin. Đó là trong dung dch sodium chloride s hiện diện ca
các phần tử mang điện là ion Na
+
và ion Cl
-
. Ion là gì?
Các nguyên tử nhường hoặc nhận e sẽ không còn trung hòa về điện ( khi đó
số p < e hoặc p > e).
- Khi số p < e phần t đó mang điện tích âm; số p > e phần t đó mang điện
tích ơng
- Các phần tử mang điện y gọi là ion
Dung dịch sodium chloride dẫn điện nhưng dung dịch glucozơ không dẫn điện.
Đó là trong dung dịch sodium chloride có sự hiện diện của các phần tử mang
điện là ion Na
+
và ion Cl
-
.
Ion là phần tử mang điện tích.
01
ION VÀ SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT ION
02
ION VÀ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION
02
01
Quan sát hình 9.1 nhận xét số electron trên lớp vỏ ngoài cùng của các
ion giải thích vì sao ion lại bền vững về mặt hóa học. Chúng cấu hình
giống với nguyên tử nào?
- So sánh số e lớp vỏ với số proton trong hạt nhân của mỗi ion tạo
thành suy ra cách tạo thành ion dương và ion âm?
Trình bày sự tạo thành ion Na
+
, Mg
2+
, Cl
-
, O
2-
. Nêu cách tính điện tích ion?
02
+11
+11
+
+8
+8
+
Nguyên tử Sodium (Na)
Nguyên tử Oxygen (O)
Ion Sodium (Na
+
)
Ion Oxyde (O
2-
)
01
Quan sát hình 9.1 nhận xét số electron trên lớp vỏ ngoài cùng của các
ion giải thích vì sao ion lại bền vững về mặt hóa học. Chúng có cấu hình
giống với nguyên tử nào?
- So sánh số e lớp vỏ với số proton trong hạt nhân của mỗi ion tạo
thành suy ra cách tạo thành ion dương và ion âm?
Trong mỗi ion lớp vỏ ngoài cùng đều 8e giống cấu hình e lớp ngoài cùng của khí
hiếm nên bền vững về mặt hóa học. Cấu hình ion Na
+
giống cấu hình Ne; cấu hình
ion O
2-
giống cấu hình Ne.
Ion sodium (Na
+
): số p (11) > số e (10); ion oxygen (O
2-
): số p (8) < số e (10).
- Nguyên tử nhận e tạo ion âm: X + ne → X
n-
- Nguyên tử nhường e tạo ion dương: M → M
n+
+ ne
Trình bày sự tạo thành ion Na
+
, Mg
2+
, Cl
-
, O
2-
. Nêu cách tính điện tích ion?
02
Na Na
+
+ 1e
Mg Mg
2+
+ 2e
Cl + 1e Cl
-
O + 2e → O
2-
Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã
nhường hoặc nhận.
Kiến thức trọng tâm
1
2
Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã
nhường hoặc nhận.
3
4
Nguyên tử nhường hoặc nhận e tạo thành ion
Nguyên tử nhận e tạo thành ion âm (anion) : X + ne → X
n-
Nguyên tử nhường e tạo thành ion dương (cation) : M → M
n+
+ ne
03
LIÊN KẾT ION
01
Theo dõi video thí nghiệm sau, giải thích từng bước trong
quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl khi cho
sodium tác dụng với chlorine.
https://www.youtube.com/watch?v=prIfqJgCIlQ
03
LIÊN KẾT ION
+11
+17
Nguyên tử
Sodium
Nguyên tử Chlorine
Ion Sodium (Na
+
)
Ion chloride (Cl
-
)
Công thức của
Sodium chloride
(NaCl)
2Na + Cl
2
→ [2Na
+
+ 2Cl
-
] → 2NaCl
02
03
LIÊN KẾT ION
Viết quá trình tạo liên kết ion trong phân tử Na
2
O, MgO.
4Na + O
2
→ [4Na
+
+ 2O
2-
] → 2Na
2
O
2Mg + O
2
→ [2Mg
2+
+ 2O
2-
]2MgO
03
Trong các nguyên tố
kim loại phi kim trên
(câu 1,2), nguyên tử
của nguyên tố nào
xu hướng tạo thành
cation hoặc anion? Giải
thích?
Những nguyên tố kim loại do độ âm
điện nhỏ nguyên tử thường 1, 2, 3 e
ở lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhường
e, tạo thành cation.
Những nguyên tphi kim do độ âm điện
lớn và nguyên tử thường có 5,6 hoặc 7 e
lớp ngoài cùng nên xu hướng nhận e,
tạo thành anion.
03
LIÊN KẾT ION
Các ion Mg
2+
, Cl
-
có cấu hình giống nguyên tử nào?
04
Ion Mg
2+
có cấu hình giống nguyên tử Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
Ion Cl
-
có cấu hình giống nguyên tử Ar: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
03
LIÊN KẾT ION
Kiến thức trọng tâm
Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình
và phi kim điển hình.
1
2
Liên kết ion liên kết được hình thành bởi lực t tĩnh điện
giữa các ion mang điện tích trái dấu.
04
TINH THỂ ION
04
TINH THỂ ION
Về mặt cấu trúc, mỗi ion trong tinh thể sodium chloride
được bao quanh bởi 6 ion n cận mang điện tích trái
dấu.
c
b
a
Tinh thể NaCl có dạng hình khối lập phương.
Các ion dương ion âm được bố trí xen kẽ mt cách
luân phiên, đều đặn.
Quan sát hình 9.3, cho biết:
Tinh thể NaCl có cấu trúc hình khối nào?
Các ion Na
+
và Cl
-
phân bố trong tinh thể như thế nào?
Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất?
01
02
Tinh thể ion là những cấu trúc hình khối phát triển từ các hợp chất ion và
được giữ với nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Em hiểu thế nào về tinh thể ion?
Trong điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại trạng thái rắn, khó
nóng chảy, khó bay hơi không dẫn điện trạng thái rắn. Hợp chất ion
thường dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện.
Kết luận
04
TINH THỂ ION
THỰC HÀNH LẮP RÁP
MÔ HÌNH TINH THỂ NaCl
Quan t c bưc trong hình 9.4, cho
biết cần bao nhiêu thanh ni khi
cầu mi loi đ lp rp thành mô hình
mt ô mng tinh th NaCl.
Trong mô hình tinh thể NaCl:
+ Các quả cầu tượng trưng các ion Na
+
và Cl
-
+ Các thanh nối tượng trưng cho liên kết giữa các ion.
Một ô mạng tinh thể NaCl gồm:
+ 27 quả cầu ( 13 ion Na
+
và 14 ion Cl
-
hoặc ngược lại).
+ 54 thanh nối.
TRÒ
Ô
CHƠI
CHỮ
B
O C T E T
E
L
E
C
T
R
O
N
H E L I U M
N A T R I
L I E N K E T I O N
A
R
G
O
N
B
C
A
T
I
O
N
1
A
2
3
4
C
TRÒ CHƠI Ô
CHỮ
THANK YOU
H Ã Y H C T P T H T
T T ! ! !
| 1/22

Preview text:

HÓA 10
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 9: LIÊN KẾT ION Nội dung 01 02 03 04 05 ION VÀ SỰ KHỞI ĐỘNG HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION TINH THỂ ION VẬN DỤNG TRÒ CHƠI LIÊN KẾT ION 01 KHỞI ĐỘNG
Các nguyên tử nhường hoặc nhận e sẽ không còn trung hòa về điện ( khi đó số p - Kh tDun 1 < e hoặc p > e).
Các nguyên tử nhường hoặc nhận e có còn trung hòa về điện không?
i số p < e phần tử đó mang điện tích âm; số p > e phần tử đó mang điện
Chúng mang điện tích âm hay dương? Các phần tử mang điện này ích dươ g dị ng
ch sodium chloride dẫn điện nhưng dung dịch glucozơ không dẫn điện. được gọi là gì?
- Các phần tử mang điện này gọi là ion
Đó là trong dung dịch sodium chloride có sự hiện diện của các phần tử mang
điện là ion Na+ và ion Cl- . Io
2 Dung dịch sodium chloride dẫn điện nhưng dung dịch glucozơ không n là phần tử dẫn ma đi ng ệ đn. Đ iện ó t là
ích.trong dung dịch sodium chloride có sự hiện diện của
các phần tử mang điện là ion Na+ và ion Cl- . Ion là gì?
ION VÀ SỰ HÌNH THÀNH 02 LIÊN KẾT ION
02 ION VÀ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION 01
Quan sát hình 9.1 nhận xét số electron trên lớp vỏ ngoài cùng của các
ion giải thích vì sao ion lại bền vững về mặt hóa học. Chúng có cấu hình
giống với nguyên tử nào?
- So sánh số e ở lớp vỏ với số proton trong hạt nhân của mỗi ion tạo
thành suy ra cách tạo thành ion dương và ion âm?
Trình bày sự tạo thành ion Na+, Mg2+, Cl-, O2-. Nêu cách tính điện tích ion? 02 +11 + +11 Ion Sodium (Na+) Nguyên tử Sodium (Na) +8 +8 + Nguyên tử Oxygen (O) Ion Oxyde (O2-) 01
Quan sát hình 9.1 nhận xét số electron trên lớp vỏ ngoài cùng của các
ion giải thích vì sao ion lại bền vững về mặt hóa học. Chúng có cấu hình
giống với nguyên tử nào?
- So sánh số e ở lớp vỏ với số proton trong hạt nhân của mỗi ion tạo
thành suy ra cách tạo thành ion dương và ion âm?
Trong mỗi ion ở lớp vỏ ngoài cùng đều có 8e giống cấu hình e lớp ngoài cùng của khí
hiếm nên bền vững về mặt hóa học. Cấu hình ion Na+ giống cấu hình Ne; cấu hình
ion O2- giống cấu hình Ne.
Ion sodium (Na+): số p (11) > số e (10); ion oxygen (O2-): số p (8) < số e (10).
- Nguyên tử nhận e tạo ion âm: X + ne → Xn-
- Nguyên tử nhường e tạo ion dương: M → Mn+ + ne
Trình bày sự tạo thành ion Na+, Mg2+, Cl-, O2-. Nêu cách tính điện tích ion? 02 Na → Na+ + 1e Mg → Mg2+ + 2e
Giá trị điện tích C tr l ên c + atio 1 n e ho c anio n Cl-
bằng số e mà nguyên tử đã
nhường hoặc nhận. O + 2e → O2-
Kiến thức trọng tâm 1
Nguyên tử nhường hoặc nhận e tạo thành ion
2 Nguyên tử nhận e tạo thành ion âm (anion) : X + ne → Xn-
3 Nguyên tử nhường e tạo thành ion dương (cation) : M → Mn++ ne
Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã
4 nhường hoặc nhận. 03 LIÊN KẾT ION
Theo dõi video thí nghiệm sau, giải thích từng bước trong 01
quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl khi cho
sodium tác dụng với chlorine.
https://www.youtube.com/watch?v=prIfqJgCIlQ 03 LIÊN KẾT ION Công thức của Sodium chloride (NaCl) +11 +17 Nguyên tử Ion Sodium (Na+) Sodium Nguyê Ion n c tử hl Chl oride orine (Cl-)
2Na + Cl → [2Na+ + 2Cl-] → 2NaCl 2 03 LIÊN KẾT ION
02 Viết quá trình tạo liên kết ion trong phân tử Na O, MgO. 2
4Na + O → [4Na+ + 2O2-] → 2Na O 2 2
2Mg + O → [2Mg2+ + 2O2-]2MgO 2 03 LIÊN KẾT ION
Những nguyên tố kim loại do có độ âm 03
điện nhỏ và nguyên tử thường có 1, 2, 3 e
ở lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhường e, tạo thành cation. Trong các nguyên tố kim loại và phi kim trên
Những nguyên tố phi kim do có độ âm điện (câu 1,2), nguyên tử
lớn và nguyên tử thường có 5,6 hoặc 7 e ở của nguyên tố nào có
lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận e, xu hướng tạo thành tạo thành anion. cation hoặc anion? Giải thích? 03 LIÊN KẾT ION
04 Các ion Mg2+, Cl- có cấu hình giống nguyên tử nào?
Ion Mg2+ có cấu hình giống nguyên tử Ne: 1s22s22p6
Ion Cl- có cấu hình giống nguyên tử Ar: 1s22s22p63s23p6
Kiến thức trọng tâm 1
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình 2
và phi kim điển hình. 04 TINH THỂ ION 04 TINH THỂ ION 01
Quan sát hình 9.3, cho biết: a
Tinh thể NaCl có cấu trúc hình khối nào?
Tinh thể NaCl có dạng hình khối lập phương.
Các ion Na+ và Cl- phân bố trong tinh thể như thế nào? b
Các ion dương và ion âm được bố trí xen kẽ một cách luân phiên, đều đặn.
c Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất?
Về mặt cấu trúc, mỗi ion trong tinh thể sodium chloride
được bao quanh bởi 6 ion lân cận mang điện tích trái dấu. 04 TINH THỂ ION 02
Em hiểu thế nào về tinh thể ion?
Tinh thể ion là những cấu trúc hình khối phát triển từ các hợp chất ion và
được giữ với nhau bằng lực hút tĩnh điện. Kết luận
Trong điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn, khó
nóng chảy, khó bay hơi và không dẫn điện ở trạng thái rắn. Hợp chất ion
thường dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện.
THỰC HÀNH LẮP RÁP
MÔ HÌNH TINH THỂ NaCl
Trong mô hình tinh thể NaCl:
Quan sát các bước trong hình 9.4, cho
+ Các quả cầu tượng trưng các ion Na+ và Cl-
biết cần bao nhiêu thanh nối và khối cầ + u Cá c mỗ tha i nh l oạ nố i đ i tư ể ợ l ng ắ p trư rắ ng p ch th o li ành mô ên kết giữ h a ìn cá h c i on. Một mộ ô mạn t g t iô nh mạ thể n N g t aCli n g h t ồm: hể NaCl.
+ 27 quả cầu ( 13 ion Na+ và 14 ion Cl- hoặc ngược lại). + 54 thanh nối. TRÒ CHƠI Ô CHỮ B TRÒ CHƠI Ô C HỮ O C T E T 1 A E A L T 2 H E L I U M C O C T N A 3 N A T R I R O G 4 L I E N K E T I O N N THANK YOU
H Ã Y H Ọ C T Ậ P T H Ậ T T Ố T ! ! !
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22