Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Đơn chất nitrogen

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Đơn chất nitrogen hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2: NITROGEN - SULFUR










NaNO
3
(sodium nitrate)
  ! "#$ %&'(  )* +,-. *-!/  01 !&'2  -3 4444445. 6#*78 9:.:; "#3* 0<= !
>#?69@.A;-#(B6#CD1-EF-& !6#G'7&H-I !444445
 !DJ)*+,-. !&'2 -3 *-!/ -K -L*-EF-& !H8M-N34444455O<P*OL !
NO*&8 *-Q-/>-#<R !!*014444455#*0/C5
!&'2 -3 *-!/ 6S- !-,-6T6U-#(44444D144444401-#1 #F#I 6,&-L
2  &60/*6Q6*O.F-/* .555 !6U-#( !<R*. *-!/ 6#*78"#T !V;"#3*0<= !.
WX !-#X444444NQ&Y'!/ .6QZ D1#'O!/ 5
 !&'2 -3 *-!/ -K -L* - ! -[ #*2  DP*#Q* WK !D\ Z] 01
A^
>__.`V;C D1
A:

>a.V9;C5
Cấu hình e nguyên tử
7
N: 1s
2
2s
2
2p
3
🡪 Vị trí của N: Ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA.

 !"#$%&'(%)*$""+,
-$% .%&' -$%/%0
1. Cấu tạo nguyên
tử
abc
*7-A%&)-d #Y*#SQD1A%&)-d #"#e8* ##fQg

1. Cấu tạo nguyên
tử
1
→ 2N +
2.2e
a−3
1
213#→ 2N
hiFY7F6)6#=F6#,-NQ&D1D\-$- !-j6Z*(&O*k N3Y*
#SQl.
c
.
c
.
V
.
c
.
V
.
^
0.m
c
.Q
V

1. Cấu tạo nguyên
tử

V
c

m
c

c
Q
V

c

V

^
0

2. Cấu tạo phân
t
Viết công thức e, công thức Lewis, CTCT của phân tử nitrogen:
Công thức e: :N N:⋮⋮
Công thức Lewis: :N≡N:
CTCT của phân tử nitrogen: N≡N
45.6$/7(8$"%&'(9:/%;$"<

2. Cấu tạo phân
t
Tại sao phân tử N
2
năng lượng liên kết lớn? Dự đoán khả
năng hoạt động hóa học của nitrogen ở nhiệt độ thường.
#n -e *-!/ !K8#Q* !&'2 -e.0*2 "7-DP* #Q&Zo !0*2 "7-ZQ
>A0*2 "7-pD1c0*2 "7-qC
c
6S r !0<= !0*2 "7-0P 5
[W) ls #*t-WM-#<R !. *-!/ "#S-#Q8!*QF#T X !#)#f65
=>5=
=?
nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoá học (vì nitrogen liên kết ba
bền)
Ở nhiệt độ cao, nitrogen hoạt động hoá học hơn
Số oxi hóa của N trong hợp chất: -3, +1, +2, +3, +4, +5
@
A3
21
1

3

B$% .%&'
B$%/%0
🡪
1
(%C%.D$B$% .%&'E%F!7GHIJB$%/%0
1. Tác dụng với hydrogen
=?
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có xúc tác:
ammonia
Chất oxh
2. Tác dụng với oxygen
nitrogen monooxygende
Sấm chớp
=?
s #*t-WMVaaau>#?6vQ0eQW*t C
Phản ứng này xảy ra nhiệt độ cao trên 3000°C hoặc tia lửa
điện, nhưng hiệu suất tạo ra NO rất thấp.
Tại sao không dùng phản ứng này để tạo ra NO (là hợp chất
trung gian trong sn xuất nitric acid)
Chất oxh
2. Tác dụng với oxygen
=?
Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrat trong tự nhiên
N
2
→ NO → NO
2
→ HNO
3
→ H
+
+ NO
3
2NO + O
2
→ 2NO
2
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→ 4HNO
3
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
@
A3
21
1

3

B$% .%&'
B$%/%0
KL$"
IM.N5O
1
KL$"
IM.
1
=?
PQR
PQR
Bình khí nitrogen
PQR
"/8"#S*
Đông lạnh
thực phẩm
PQR
*-!/ 
)6 #n 0180L #
L"#$%&'( -U
wT%&T -#[6F#x8
y !#=FQ88 *Q
Hạn chế cháy nổ
Đông
lạnh
thực
phẩm
PQR
a) Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm
trong y học?
b) Tại sao dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao thực phẩm
mà không dùng không khí?
a) Nitrogen hoá lỏng ở nhiệt độ thấp, -196W
o
C
→ Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.
b) tính chất kém hoạt động hoá học (tính trơ) nên nitrogen không oxi
hoá các chất khác ở nhiệt độ thường
khí nitrogen được dùng để làm căng vbao thực phẩm không
phải là không khí.
SGT,&#d #/0/6-  !&'2 -e6GQ *-!/ 01
z5AN
c
cN
c
cF
A
5 w5AN
c
cN
c
cF
:
5
5AN
c
cN
c
cF
`
VN
c
VF
c
5 5AN
c
cN
c
cF
V
5
UV
UV
SG1m#*6SvQ0eQW*t #?6H #*t-WM6Q. *-!/ -)6Oj !-[6
v7FDP*Y'!/ -LQ#=F6#,-{5| !-#X66GQ{01
z5
c
5 w5
c
5 55 5
c
:
5
SG3 *-!/ -#(#*t B #"#e- !F#T X !DP*6#,- 1NQ&
Wn'g
z5
c
5 w5
c
5 5}!5 5z05
UV
Câu 4:WỞ nhiệt độ thường, khí nitrogen khá trơ về mặt hóa học.
Nguyên nhân là do
A. trong phân tử N
2
Wcó liên kết ba rất bền.
B. trong phân tử N
2
, mỗi nguyên tử nitrogen còn 1 cặp electron
chưa tham gia liên kết.
C. nguyên tử nitrogen có độ âm điện kém hơn oxygen.
D. nguyên tử nitrogen có bán kính nhỏ.
UV
Câu 5:WỨng dụng nào sau đâyWkhông*phải của nitrogen ?
A.WLàm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.
B.WBảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
C.WTổng hợp ammonia.
D.WSản xuất phân lân.
UV
| 1/24

Preview text:

Chương 2: NITROGEN - SULFUR BÀI: NITROGEN I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ III TÍNH CHẤT VẬT LÍ IV TÍNH CHẤT HOÁ HỌC V ỨNG DỤNG
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Trong khí quyển Trái Đất, nitrogen là nguyên tố ………………., chiếm 75,5% khối lượng
(hoặc 78,1% thể tích) và tập trung chủ yếu ở tầng …………….
- Trong vỏ Trái Đất, nguyên tố nitrogen tồn tại tập trung ở một số …………….. dưới dạng
sodium nitrate (thường goi là …………….. Chile).
- Nguyên tố nitrogen có trong tất cả cơ thể …………… và ……………… là thành phần cấu tạo
nên nucleic acid, protein,... Trong cơ thể người, nitrogen chiếm khoảng 3% khối lượng,
đứng thứ ………………sau oxygen, carbon và hydrogen.
- Nguyên tố nitrogen tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị bền là 14N (99,63%) và 15N (0,37%). NaNO3 (sodium nitrate)
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 1. Cấu tạo nguyên ‐ C
tử ấu hình e nguyên tử N: 1s2 2s2 2p3 7
🡪 Vị trí của N: Ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA.
* Các số oxygen hóa thường gặp: Tính oxi hóa Tính khử
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử
Viết 1 quá trình oxi hóa và 1 quá trình khử minh họa? 0 +2 N → 2N + 2 2.2e 0 −3 N + 2.3e → 2N 2
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử
Sắp xếp các hợp chất sau vào vị trí trong trục biểu diễn số oxi
hóa: NO, NO , N O, NH , HNO , HNO , NH Cl, KNO , NaNO 2 2 3 2 3 4 2 3 N O NO HNO 2 NO HNO 2 3 2 NH Cl 4 NaNO3 NH KNO2 3
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 2. Cấu tạo phân
tử Viết công thức e, công thức Lewis, CTCT của phân tử nitrogen: • Công thức e: :N N: ⋮⋮
• Công thức Lewis: :N≡N:
• CTCT của phân tử nitrogen: N≡N
→ Liên kết cộng hóa trị không cực
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 2. Cấu tạo phân
tử Tại sao phân tử N có năng lượng liên kết lớn? Dự đoán khả 2
năng hoạt động hóa học của nitrogen ở nhiệt độ thường.
Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết ba
(1 liên kết σ và 2 liên kết π) → N có năng lượng liên kết lớn. 2
Dự đoán: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khó tham gia phản ứng hoá học.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
− Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoá học (vì nitrogen có liên kết ba bền)
− Ở nhiệt độ cao, nitrogen hoạt động hoá học hơn
− Số oxi hóa của N trong hợp chất: -3, +1, +2, +3, +4, +5 NH NO 3 N2 -3 0 +2 tính oxi hóa tính khử
🡪 N thể hiện tính oxi hóa (chủ yếu) và tính khử 2
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với hydrogen
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có xúc tác: Chất oxh ammonia
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với oxygen Sấm chớp
Ở nhiệt độ 3000°C (hoặc tia lửa điện) Chất oxh nitrogen monooxygende
Tại sao không dùng phản ứng này để tạo ra NO (là hợp chất
trung gian trong sản xuất nitric acid)
Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao trên 3000°C hoặc có tia lửa
điện, nhưng hiệu suất tạo ra NO rất thấp.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với oxygen
Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrat trong tự nhiên
N → NO → NO → HNO → H+ + NO − 2 2 3 3 2NO + O → 2NO 2 2 4NO + O + 2H O → 4HNO 2 2 2 3 HNO → H+ + NO − 3 3
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NH NO 3 N2 -3 0 +2 tính oxi hóa tính khử Tác dụng Tác dụng với KL, H với O 2 2 V. ỨNG DỤNG V. ỨNG DỤNG Bình khí nitrogen V. ỨNG DỤNG Đông lạnh thực phẩm kem khói V. ỨNG DỤNG Hạn chế cháy nổ Tác nhân làm lạnh Tạo khí quyển trơ Nitrogen Tổng hợp ammonia Bảo quản thực phẩm Đông lạnh thực phẩm V. ỨNG DỤNG
a) Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học?
b) Tại sao dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao bì thực phẩm
mà không dùng không khí?

a) Nitrogen hoá lỏng ở nhiệt độ thấp, -196 oC
→ Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.
b) Vì tính chất kém hoạt động hoá học (tính trơ) nên nitrogen không oxi
hoá các chất khác ở nhiệt độ thường
→ khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không phải là không khí. CỦNG CỐ
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p3. CỦNG CỐ
Câu 2: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitrogen tác dụng trực
tiếp với oxygen tạo ra hợp chất X. Công thức của X là A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5. CỦNG CỐ
Câu 3: nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây ? A. H2. B. O2. C. Mg. D. Al. CỦNG CỐ
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, khí nitrogen khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do
A. trong phân tử N có liên kết ba rất bền. 2
B. trong phân tử N , mỗi nguyên tử nitrogen còn 1 cặp electron 2 chưa tham gia liên kết.
C. nguyên tử nitrogen có độ âm điện kém hơn oxygen.
D. nguyên tử nitrogen có bán kính nhỏ. CỦNG CỐ
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen ?
A. Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.
B. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. C. Tổng hợp ammonia. D. Sản xuất phân lân.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ