Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoá học 11 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

Bài giảng PowerPoint Hoá học 11 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoá học 11. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH !
BÀI 6
MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN
HÌNH ẢNH SAU LÀM CÁC EM LIÊN TƯỞNG
ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ?
Nguyên nhân hình thành NO
x
trong không khí
1. CÁC OXIDE CỦA NITROGEN – HIỆN TƯỢNG
MƯA ACID
a) Tìm hiểu nguồn gốc các oxide của nitrogen
trong không khí
Chúng cũng là m t trong nh ng nguyên nhân chính gây nên hi u
ng nhà kính và hi n t ng m a acid ượ ư
Xem video về mưa axit và hoàn thành phiếu
học tập
b) Hiện tượng mưa acid
Mưa acid tạo thành do lượng khí thải SO
2
và NO
x
tcác
quá trình êu thụ than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự
nhiên khác trong sản xuất, sinh hoạt của con người.
2. NITRIC ACID
a) Cấu tạo phân tử - Tính chất vt lý
Nitric acid tinh khi t ch t l ng không màu, b c khói ế
m nh trong không k m, có d = 1,53 g/cm
3
, sôi 86
o
C.
Nitric acid tan trong n c theo b t t l nào. Nitric acid ướ
th ng m i th ng có n ng đ 68%, d = 1,4 g/cmườ ườ
3
BÀI TẬP
Hoàn thành các phản ứng sau, rút ra kết luận về tính chất hóa học
của nitric acid:
1. HNO
3 (aq)
+ Fe
(s)
2. HNO
3
(aq)
+ Cu
(s)
3. HNO
3
(aq)
+ C
(s)
4. HNO
3
(aq)
+ CaO
(s)
5. HNO
3
(aq)
+ NaOH
(aq)
6. HNO
3
(aq)
+ CaCO
3 (s)
7. HNO
3
(aq)
+ FeO
(s)
8. Fe(OH)
3
(s) + HNO
3
(aq) ...
9. Fe(OH)
2
(s) + HNO
3
(aq) NO
2
+ …
Nitric acid là m t acid m nh và có tính oxi hóa m nh
HNO
3
Là acid m nh
Tính oxi hóa m nh
Quỳ tím đ
+ oxide base
+ base
+ Kim lo i
+ Phi kim
+ h p ch t
b) Tính chất hóa học
b) Tính chất
hóa học của
nitric acid
Tính
acid
mạnh
Tính
oxi
hóa
mạnh
-
Làm quỳ tím
hóa đỏ
-
Tác dụng
với oxit
bazơ, bazơ,
muối của
axit yếu hơn
-
Tác dụng
với kim
loại
-
Tác dụng
với hợp
chất có
tính khử
VD
M t s ng d ng c a nitric acid
Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích câu thơ
sau?
“Lúa chiêm lấp ló
đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm,
phất cờ mà lên”
Có điều gì “đặc biệt” với nước của các
dòng sông này?
VIDEO
HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG LÀ GÌ?
3. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
PHIẾU HỌC TẬP
1. Nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng
2. Hiện tượng phú dưỡng gây ảnh hưởng gì?
3. Biện pháp hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy
ra ở các ao h
4. Mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú
dưỡng và đề xuất cách cải tạo
CỦNG C
Câu 1: Nguyên nhân chính gây mưa acid là
A. SO
2
và NO
2
B. SO
2
và H
2
C. NO
2
và O
2
D. CO
2
và H
2
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung
dịch nitric acid?
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Au
CỦNG C
Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch
nitric acid?
A. FeO
B. Fe
2
O
3
C. FeCl
2
D. Fe
3
O
4
.
CỦNG C
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng ở
các ao hồ?
A. Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển mạnh.
B. Do sự thiếu chất dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn khan hiếm cho sinh vật phù du phát triển.
C. Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn dồi dào cho động thực vật lớn phát triển mạnh.
D. Do sự dư thừa nguồn oxygen đã cung cấp cho sinh
vật phù du phát triển mạnh.
CỦNG C
Câu 5: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch
HNO
3
loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V
A. 9,916.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
CỦNG C
Câu 6: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng
(dư), thu được 1,4874 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC
SINH !
PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng
-
Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn
thức ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển
mạnh
Ao hồ có hiện tượng phú dưỡng
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
PHIẾU HỌC TẬP 4
2. Hiện tượng phú dưỡng gây ảnh hưởng:
-
cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước làm giảm
sự quang hợp của thực vật thủy sinh
-
Rong, tảo phát triển mạnh gây thiếu nguồn oxygen trầm
trọng cho các loài khác, gây mất cân bằng sinh thái
-
Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và tạo chất
bùn lắng xuống lòng ao, hồ.
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
PHIẾU HỌC TẬP 4
3. Biện pháp hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra
các ao hồ
- Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ
được lưu thông.
- Xử nước thải trước khi cho chảy vào kênh rạch,
ao, hồ.
- Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách,
đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion
NO
3
−, PO
4
3−…từ nguồn phân bón thừa o kênh
rạch, ao, hồ.
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
PHIẾU HỌC TẬP 4
4. Mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú
dưỡng và đề xuất cách cải tạo
Đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng:
xuất hiện dày đặc tảo xanh trong nước; nguồn
thuỷ sản trong ao hồ bị suy kiệt; xuất hiện mùi
hôi thối khó chịu.
Một số biện pháp đề xuất để cải tạo ao, hồ
hiện tượng phú dưỡng:
- Sử dụng chế phẩm vi sinh để tăng vi sinh
lợi.
- Xử lí nước thải trước khi đổ vào ao hồ.
- Trồng một số thực vật thuỷ sinh phù hợp với
môi trường phú dưỡng: bèo y, ngổ trâu, cải
xoong Trồng thực vt thủy sinh cũng sẽ làm
giảm mức độ dinh dưỡng trong nước ao, hồ và
do đó không khuyến khích sự nhân lên của
thực vật phù du.
Một số biện pháp đề xuất để cải to ao, hồ
hiện tượng phú dưỡng:
- Nước ao, hồ nên được thay, càng nhiều càng
tốt (nên dùng nước đã được xử trước khi cấp
vào ao).
- Tảo phát triển mạnh trong nước thiếu oxygen.
Do đó tăng cường oxygen ngay lập tức bằng
việc lắp đặt thiết bị sục khí để khuấy trộn bề
mặt ao giúp giải phóng các loại khí như CO
2
.
Điều y cũng cho phép nước hấp thụ nhiều
oxygen hơn, trong thời gian ngắn sẽ giúp giảm
sự hiện diện của tảo.
DẶN DÒ:
VỀ NHÀ VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY
MỘT SỐ HỢP CHẤT
CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN
| 1/34

Preview text:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH ! BÀI 6
MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN
HÌNH ẢNH SAU LÀM CÁC EM LIÊN TƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ?
Nguyên nhân hình thành NOx trong không khí
1. CÁC OXIDE CỦA NITROGEN – HIỆN TƯỢNG MƯA ACID
a) Tìm hiểu nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí Chúng cũng là m t ộ trong nh ng
ữ nguyên nhân chính gây nên hi u n
ứ g nhà kính và hi n ệ tư n ợ g m a ư acid
Xem video về mưa axit và hoàn thành phiếu học tập
b) Hiện tượng mưa acid
Mưa acid tạo thành do lượng khí thải SO và từ các 2 NOx
quá trình tiêu thụ than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự
nhiên khác trong sản xuất, sinh hoạt của con người. 2. NITRIC ACID
a) Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý Nitric acid tinh khi t ế là ch t ấ l n ỏ g không màu, b c ố khói
mạnh trong không khí m
ẩ , có d = 1,53 g/cm3, sôi ở 86oC. Nitric acid tan trong n c ướ theo b t ấ kì t ỉl ệ nào. Nitric acid th n ườ g mại thư n ờ g có n n ồ g đ ộ 68%, d = 1,4 g/cm3 BÀI TẬP
Hoàn thành các phản ứng sau, rút ra kết luận về tính chất hóa học của nitric acid: 1. HNO + Fe → 3 (aq) (s) 2. HNO + Cu → 3 (aq) (s) 3. HNO + C → 3 (aq) (s) 4. HNO + CaO → 3 (aq) (s) 5. HNO + NaOH → 3 (aq) (aq) 6. HNO + CaCO → 3 (aq) 3 (s) 7. HNO + FeO → 3 (aq) (s)
8. Fe(OH) (s) + HNO (aq)  ... 3 3
9. Fe(OH) (s) + HNO (aq)  NO + … 2 3 2
b) Tính chất hóa học Nitric acid là m t ộ acid m nh
ạ và có tính oxi hóa m nh Quỳ tím  đỏ Là acid m n ạ h HNO + oxide base + Kim lo i 3 + base + Phi kim Tính oxi hóa m n ạ h + h p ợ ch t - Làm quỳ tím Tính hóa đỏ - Tác dụng acid với oxit mạnh bazơ, bazơ, muối của b) Tính chất axit yếu hơn hóa học của nitric acid Tính - Tác dụng oxi với kim loại hóa - Tác dụng mạnh với hợp chất có tính khử VD Một s ố n ứ g d n ụ g c a ủ nitric acid
Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích câu thơ sau? “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
Có điều gì “đặc biệt” với nước của các dòng sông này? VIDEO
HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG LÀ GÌ?
3. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG PHIẾU HỌC TẬP
1. Nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng
2. Hiện tượng phú dưỡng gây ảnh hưởng gì?
3. Biện pháp hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao hồ
4. Mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú
dưỡng và đề xuất cách cải tạo CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên nhân chính gây mưa acid là A. SO và NO 2 2 B. SO và H 2 2 C. NO và O 2 2 D. CO và H 2 2
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch nitric acid? A. Al B. Fe C. Cu D. Au CỦNG CỐ
Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch nitric acid? A. FeO B. Fe O 2 3 C. FeCl2 D. Fe O . 3 4 CỦNG CỐ
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng ở các ao hồ?
A. Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển mạnh.
B. Do sự thiếu chất dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn khan hiếm cho sinh vật phù du phát triển.
C. Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức
ăn dồi dào cho động thực vật lớn phát triển mạnh.
D. Do sự dư thừa nguồn oxygen đã cung cấp cho sinh
vật phù du phát triển mạnh. CỦNG CỐ
Câu 5: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch
HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 9,916. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. CỦNG CỐ
Câu 6: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3
và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,4874 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng
- Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn
thức ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển mạnh
Ao hồ có hiện tượng phú dưỡng
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG PHIẾU HỌC TẬP 4
2. Hiện tượng phú dưỡng gây ảnh hưởng:
- cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước làm giảm
sự quang hợp của thực vật thủy sinh
- Rong, tảo phát triển mạnh gây thiếu nguồn oxygen trầm
trọng cho các loài khác, gây mất cân bằng sinh thái
- Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và tạo chất
bùn lắng xuống lòng ao, hồ.
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG PHIẾU HỌC TẬP 4
3. Biện pháp hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao hồ
- Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông.
- Xử lí nước thải trước khi cho chảy vào kênh rạch, ao, hồ.
- Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách,
đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion
NO −, PO 3− từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh 3 4 rạch, ao, hồ.
III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG PHIẾU HỌC TẬP 4
4. Mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú
dưỡng và đề xuất cách cải tạo
Đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng:
xuất hiện dày đặc tảo xanh trong nước; nguồn
thuỷ sản trong ao hồ bị suy kiệt; xuất hiện mùi hôi thối khó chịu.
Một số biện pháp đề xuất để cải tạo ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng:
- Sử dụng chế phẩm vi sinh để tăng vi sinh có lợi.
- Xử lí nước thải trước khi đổ vào ao hồ.
- Trồng một số thực vật thuỷ sinh phù hợp với
môi trường phú dưỡng: bèo tây, ngổ trâu, cải
xoong … Trồng thực vật thủy sinh cũng sẽ làm
giảm mức độ dinh dưỡng trong nước ao, hồ và
do đó không khuyến khích sự nhân lên của thực vật phù du.
Một số biện pháp đề xuất để cải tạo ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng:
- Nước ao, hồ nên được thay, càng nhiều càng
tốt (nên dùng nước đã được xử lý trước khi cấp vào ao).
- Tảo phát triển mạnh trong nước thiếu oxygen.
Do đó tăng cường oxygen ngay lập tức bằng
việc lắp đặt thiết bị sục khí để khuấy trộn bề
mặt ao và giúp giải phóng các loại khí như CO . 2
Điều này cũng cho phép nước hấp thụ nhiều
oxygen hơn, trong thời gian ngắn sẽ giúp giảm
sự hiện diện của tảo. DẶN DÒ:
VỀ NHÀ VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • HÌNH ẢNH SAU LÀM CÁC EM LIÊN TƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ?
  • Nguyên nhân hình thành NOx trong không khí
  • 1. CÁC OXIDE CỦA NITROGEN – HIỆN TƯỢNG MƯA ACID
  • Xem video về mưa axit và hoàn thành phiếu học tập
  • b) Hiện tượng mưa acid
  • Slide 8
  • 2. NITRIC ACID
  • a) Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
  • Slide 11
  • BÀI TẬP
  • b) Tính chất hóa học
  • b) Tính chất hóa học của nitric acid
  • Slide 15
  • Một số ứng dụng của nitric acid
  • Slide 17
  • Slide 18
  • VIDEO HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG LÀ GÌ?
  • 3. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • CỦNG CỐ
  • Slide 26
  • PHIẾU HỌC TẬP 4
  • Ao hồ có hiện tượng phú dưỡng
  • III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
  • III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
  • III. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34