Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Thể hiện trách nhiệm với bản thân
Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: Thể hiện trách nhiệm với bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
Trò chơi “Ô chữ”
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM Luật chơi:
Có 8 từ hàng ngang, cả lớp chia thành hai KHỞI ĐỘNG
nhóm, mỗi nhóm hãy tìm ra đáp án của mỗi từ hàng ngang.
Đội nào tìm ra đáp án của từ hàng dọc
trước sẽ dành chiến thắng. 1 T R A I D A T 2 P I N M A T T R O I 3 D E N D I E N 4 T U I N I L O N G 5 K H O N G K H I 6 D I E U H O A 7 C A N K I E T 8 M O I T R U O N G C C âu C âu 3 âu 4 1 âu : : 2 : C : C 7 chữ cái Có 10 ó 7 Câu 5 âu 6 âu : chC C ó âu. . chữ 8 7 T ó 9 chữ cái: 7 ê T ữ cái. ch n gọ cái. Th T iế Vật Có td 7 i của bị đ ụn chữ cái : Lo : ữ cái. T ữ cái. ch h T Tấm nă hà ng nh l g được ữ cái. N ữ cái. l iết bị đtin ượn ược sử d ược sử ại tài ng h con n g đ g ụn àm t ếu kh ượ ừ n uyên t ônh tg gườ c g để p iên có ược các gia n đ i sinh sử dụ hát ìsá hát hựa, đượ hin c ng số ng để ên ba ng ch tron sử d uyể g ụng o bọ h sử dụn ý thức sử dụ c n để đón xun g cun ng hợ g gó g qu p lí an g cấp thì i h Câu 8 âu : :Có 9 ch
ó 9 ữ cái. Không gian sinh sống, h g, ọc tậ ọc t p của con người. năng lư th t ợng ực phẩ T á m rái gi n t nro t nh Đ hiềng sán cá hưn ất, ó mát u t hệ c già g c úp tronM ia i ng ặt g mặt t đì g có ng co ặt g nhT n r T rời h uyên ời. sa n ngư ững ng uy cơ thi g uy cơ ời n n ăng tron ên nhiê lượn ây ô nh g gày hè iễm quá n ắn g đi môi trìn trì n sẽ gặ ện g nón . trườ h hô g. p ngu ng h y . ấp. cơ…
Chủ đề 2: Thể hiện trách nhiệm với bản thân
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
TUẦN 7 – NHIỆM VỤ 5,6
Hoạt động 5: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi
gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 6: Thực hiện cách sống
tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình Hoạt động: Luyện tập – Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5:
TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI
GẶP KHÓ KHĂN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó
khăn trong giải quyết vấn đề
Các em hãy nêu một tình huống
khiến em khó khăn khi không tự
giải quyết được vấn đề của mình.
Gợi ý câu trả lời Em đang thắc mắc mộ m t đề thi Toán T Em không thể làm bìn ì h tĩnh tĩ khi làm nhưng không dám h ỏi th ỏi t ầy cô/ b ầy cô/ ạn b è. việc nh c óm với cá c b c ạn. Em
m muốn xin bố mẹ cho đi học th t êm Em muốn th
t am gia vào đội tuyển cờ để tra
tr u dồi vốn ngoại ngữ nhưng vua của trườ t ng nhưng không có đủ không dám nó i với ba mẹ a m can đảm đ m ăng kí. g kí
Em thường gặp khó khăn không tự giải
quyết được trong vấn đề nào? HOẠT ĐỘNG THEO CẶP
Khi đó, em thường tìm đến sự giúp đỡ, hỗ trợ của ai?
Gợi ý trả lời: Việc thường gặp khó khăn không tự giải quyết được trong nhữn ững vấn đề như: Dễ nổi ổi nóng khi tranh anh luận Tron T g quan hệ với ớ i bạn bè Làm việc c thụ động, nhút nhát hát
Không dám chia sẻ ý kiến với với các bạ bạn Lười ời biếng, ỉ lại vào vào trưởng nhóm
Gợi ý trả lời: Việc thường gặp khó khăn không tự giải quyết được trong nhữn ững vấn đề như:
Không dám hỏi thầy cô khi gặp khó khăn trong học Tr T ong quan hệ với tập thầ hầy cô
Không dám nhờ thầy cô giúp đỡ khi xảy ra mâu
thuẫn với bạn bè, anh chị lớp trên
Không dám hỏi lại bài thầy cô khi chưa hiểu bài giảng
Gợi ý trả lời: Việc thường gặp khó khăn không tự giải quyết được trong nhữn ững vấn đề như: Tron T g quan hệ với
Không dám xin bố mẹ tham gia vào bố mẹ
câu lạc bộ mình yêu thích
Không dám chia sẻ những chuyện
mình gặp phải trên trường
Gợi ý trả lời: Việc thường gặp khó khăn không tự giải quyết được trong nhữn ững vấn đề như:
Chưa tìm được phương pháp học tập Tron T g học tập hiệu quả
Có quá nhiều thứ phải học và không biết trọng tâm ở đâu
Khả năng tập trung học hành ngắn hạn, dễ bị xao lãng
Gợi ý câu trả lời
Người có thể hỗ trợ em Bạn bè
khi gặp khó khăn là: Bố mẹ, người thân Thầy, y cô giáo Nhà tâm lí học Hoạt động nhóm
Thảo luận về cách tìm kiếm
Khi tìm kiếm sự hỗ trợ,
sự hỗ trợ khi gặp khó khăn
chúng ta cần lưu ý điều gì?
trong giải quyết vấn đề
Gợi ý câu trả lời Xác định khó khăn mình n h đang gặp phải
Cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề
Xác định người có thể hỗ trợ Bày tỏ khó khăn n và mong muốn uốn được hỗ trợ Cả
Cảm ơn người đã hỗ trợ
Lắng nghe với thái độ cầu thị và mong muốn nhờ giúp đỡ Cho họ thấy bạn Trung thực, lịch sự, Lưu ý khi muốn thực sự cần sự giúp khéo léo, thuyết phục nhờ ai giúp đỡ đỡ đó
Thể hiện người mà bạn muốn xin sự giúp đỡ là người
bạn tin tưởng và tôn trọng
Nhiệm vụ 2. Đóng vai tìm kiếm sự hỗ trợ để giải quyết vấn đề
trong các tình huống
Cả lớp chia thành 6 nhóm: Các nhóm thảo
luận về cách giải quyết vấn đề và ai sẽ là
người hỗ trợ thì hiệu quả nhất cho các nhân THẢO LUẬN
vật trong mỗi tình huống (SHS – tr.19). Sau THEO NHÓM
đó, xây dựng kịch bản và đóng vai tìm kiếm
sự hỗ trợ để giải quyết vấn đề các tình huống.
Phân chia nhóm và các tình huống Nhóm 1,2
Tình huống 1: Em cam kết nộp
sản phẩm của nhóm vào tối mai
nhưng hiện giờ chưa tìm đủ tài liệu
và chưa làm được bản thuyết trình.
Phân chia nhóm và các tình huống Nhóm 3,4
Tình huống 2: Kết quả học tập
học kì này của em giảm sút. Em tự
hứa với bản thân sẽ không chơi
điện tử nữa nhưng em rất khó để vượt qua.
Phân chia nhóm và các tình huống Nhóm 5,6
Tình huống 3: Năm nay, em được bầu
làm lớp trưởng. Nhưng gần hai tháng
trôi qua, nền nếp của lớp chưa tốt, một
số bạn vẫn đi học muộn và chưa hoàn
thành bài trước khi đến lớp.
Gợi ý câu trả lời Tình huống Cách giải quyết
Em phải thành thật báo với các bạn cùng nhóm rằng mình Tình huống 1
chưa thể tìm đủ tài liệu và chưa làm được bản thuyết trình.
Sau đó, em sẽ nhờ các bạn giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu để
em làm bản thuyết trình cho kịp hạn nộp bài. Tình huống 2
Em sẽ nhờ bố mẹ giúp đỡ, em muốn bố mẹ giữ điện thoại của mình để tập trung học hành.
Em sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm, đề nghị giáo viên đưa ra Tình huống 3
hình phạt cho những bạn thường xuyên đi học muộn và chưa hoàn
thành bài trước khi đến lớp. KẾT LUẬN
Khi gặp khó khăn trong quá trình thể
hiện trách nhiệm, học sinh cần linh
hoạt, nắm bắt tình hình để tìm kiếm sự
hỗ trợ kịp thời giải quyết vấn đề.
Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cảm nhận khi tìm kiếm được sự hỗ trợ lúc
gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề Trò chơi Phóng viên
Luật chơi: Một người đóng vai
phóng viên và hỏi cả lớp: Cảm
nhận của bạn khi tìm kiếm được
sự hỗ trợ lúc gặp khó khăn trong
giải quyết vấn đề là gì? KẾT LUẬN
Tìm kiếm được sự hỗ trợ lúc
gặp khó khăn giúp các em có
thêm động lực thực hiện các
mục tiêu phát triển và cải thiện bản than. HOẠT ĐỘNG 6:
THỰC HIỆN CÁCH SỐNG
TIẾT KIỆM TRONG SINH HOẠT GIA ĐÌNH
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
mà em đã thực hiện
Trò chơi “Ai nhanh ai thắng”
o Cả lớp chia thành 2 nhóm, xếp thành 2 hang. o Luật chơi:
Từng bạn trong nhóm lần lượt lên bảng viết những việc mà mình đã
làm để thực hiện trách nhiệm trong tiết kiệm chi phí sinh hoạt gia đình.
Trong vòng 5 phút, đội nào liệt kê được nhiều và đúng nhất sẽ dành chiến thắng.
Các em tham khảo video Một số cách tiết kiệm trong
sinh hoạt dưới đây, sau đó chia sẻ một số cách sống
tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình mà em đã thực hiện KẾT LUẬN
Một số cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình So sánh g iá ở cá c cửa c h àng Tự nấ T u ăn ở n hà, hạn Lên kế h oạch ch i ti i t êu khác n c hau trướ t c khi c m ua chế đ i ăn hàng q uán KẾT LUẬN
Một số cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình Tá T i á chế g ế i g ấy ấ thừ t a a ở ở vở v ở vi v ết ế , t Tắ T t ắ t cá c c á t h t iết ế t bị ịđiện kh k i Khóa v òi v òi nước ớ k h k i k hông chai inhựa,. a .. ra r n go g à o i sử d sử ụng
Nhiệm vụ 2: Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách sống tiết
kiệm trong sinh hoạt gia đình
Các em thảo luận nhóm (4 – 6 HS), Hoạt động nhóm
xây dựng kịch bản và đóng vai thể
hiện cách sống tiết kiệm trong sinh
hoạt gia đình ở tình huống: N thấy
em đang rửa rau, vòi nước mở rất
to và nước tràn ra ngoài. KẾT LUẬN:
Các em nên thể hiện những việc làm
cụ thể thể hiện trách nhiệm tiết kiệm chi
phí sinh hoạt trong gia đình.
Nhiệm vụ 3: Chia sẻ kết quả thực hiện cách sống tiết kiệm trong
sinh hoạt của gia đình em
Em hãy chia sẻ trong nhóm kết quả
thực hiện cách sống tiết kiệm trong
sinh hoạt gia đình mà bản thân đã thực hiện được. KẾT LUẬN:
Tiết kiệm sẽ giúp các hộ gia đình giảm thiểu
chi phí sinh hoạt, giúp các doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. HOẠT ĐỘNG:
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HÁI TÁO
Câu 1: Bạn Minh đang gặp vấn đề về tâm lý vì có quá nhiều áp lực từ bố
mẹ cho kì thi học sinh giỏi sắp tới, bạn nên tìm ai để giải tỏa cảm xúc của mình?
A. Tâm sự với người lạ trên
B. Nói chuyện với bác sĩ Facebook tâm lý C. Không nói với ai cả D. Bạn bè trong lớp
Câu 2: Đâu là loại khó khăn em gặp phải trong quan hệ với bạn bè?
A. Không dám nói với bố mẹ B. Chưa hiểu bài nhưng nguyện vọng tham gia CLB
không muốn hỏi lại cô giáo đá bóng của mình C. Luôn nổi nóng khi làm
D. Không tập trung vào việc việc nhóm học tập được
Câu 3: Đâu không phải là hành động tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình?
A. Bật tất cả đèn trong nhà
B. Tắt điện khi ra khỏi phòng cho sáng
C. Sử dụng lượng nước
D. Sử dụng bóng đèn tiết vừa đủ kiệm điện
Câu 4: Sử dụng loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất? A. Đèn compact B. Đèn dây tóc nóng sáng D. Đèn ống
C. Đèn LED (điốt phát quang) (đèn huỳnh quang)
Câu 5: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:
B. Dùng nhiều điện dễ gây tai
A. Dùng nhiều điện ở gia đình
nạn nguy hiểm tới tính mạng
dễ gây ô nhiễm môi trường con người
C. Như vậy sẽ giảm bớt chi
D. Càng dùng nhiều điện thì
phí cho gia đình và dành nhiều
tổn hao vô ích càng lớn, càng điện năng cho sản xuất
tốn kém cho gia đình, xã hội VẬN DỤNG
Thực hiện nhiệm vụ về nhà theo nhóm: Mỗi nhóm hãy chọn một
tình huống, xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách sống tiết
kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tình huống 1: Bạn Nam vừa đánh răng, vừa mở vòi nước ở mức chảy.
Tình huống 2: 4 giờ chiều, Phong đi học về thấy em Duy mở đèn tất
cả các phòng trong nhà.
Tình huống 3: Bạn Dũng thấy em Linh vừa tưới cây cho bố, vừa nghịch nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học ngày 1 hôm nay
Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở 2
phần Vận dụng
Đọc và tìm hiểu trước Nhiệm vụ 7, 8 3
– Chủ đề 2 (SHS – tr. 20,21)
BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN TẤT
CẢ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45