Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 . Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 . Mời bạn đọc đón xem!

 

66 33 lượt tải Tải xuống
Chủ đề 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Bạn Hoa hỏi bạn Minh về
điều gì?
Bạn Minh trả lời bạn Hoa thế
nào?
Cảm xúc của bạn Hoa khi nghe
lời nhận xét của bạn Minh?
Tính cách và cảm xúc
của tôi

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh tự thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu gì?
- Các bạn dự định sẽ làm gì để khắc phục điểm yếu đó?
- Em thấy mình có điểm mạnh, điểm yếu gì? Em hãy chia sẻ một số
nét đặc trưng trong 1nh cách của mình
Điểm mạnh của tớ là tốt bụng, cẩn thận, điểm yếu của tớ là nhút nhát...
Tớ là người hài hước, trung thực, điểm yếu là sợ nước...
Tớ sẽ cố gắng mạnh dạn hơn, tự =n hơn và sẽ phát biểu bài nhiều hơn...
Mùa hè tớ sẽ đi học bơi để không còn sợ nước......

- Các bạn trong tranh đã biết tự nhận thức về điểm mạnh,
điểm yếu của bản thân, đồng thời các bạn cũng đã kế
hoạch để khắc phục những điểm yếu của mình.
- Mỗi người chúng ta không ai hoàn hảo. Ai cũng
những điểm mạnh điểm yếu riêng. Điểm mạnh những
lợi thế, điểm tốt cần được phát huy; điểm yếu những hạn
chế, những gì còn thiếu và chưa tốt cần khắc phục.
KẾT LUẬN
TìnSáng chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15
phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ Khoa ngại đi xa hoa đã quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh rất
bực bội, khó chịu. Đúng lúc Minh định bỏ về thì Khoa xuất hiện. Nhìn mặt mũi đỏ gay của vì phải đi bộ cả
một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
 !"#$%&'
$%()!
*+Sáng chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong
nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15 phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ
Khoa ngại đi xa hoac đã quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh rất bực bội, khó
chịu. Đúng lúc Minh định bỏ về thì Khoa xuất hiện. Nhìn mặt mũi đỏ gay của
bạn, mồ hôi thì nhễ nhại, thất thiểu dắt chiếc xe đạp bị xẹp lốp, cơn giận của
Minh bỗng chốc tan biến. Trong Minh chỉ còn thấy thương bạn vất vả vì phải đi
bộ cả một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
Trong tình huống trên bạn Minh thay đổi từ tức giận sang thương
bạn Khoa vì bạn thương bạn đã phải vất vả dắt xe một quãng đường
xa để tới chỗ hẹn với mình.
,-./0.1
Chia sẻ một tình huống em đã có
sự thay đổi cảm xúc và cách em
điều chỉnh cảm xúc theo hướng
tích cực
Thảo luận về cách điều chỉnh cảm
xúc theo hướng tích cực
Hít một hơi thật sâu để điều chỉnh lại cảm xúc
Uống một cốc nước…
Suy nghĩ mọi chuyện lạc quan hơn
23456"7
89'
$%:
;97<=">?
76&@
Tranh biện là cách giúp Giải quyết vấn đề, bằng cách chỉ ra
những Xung đột/ Mâu thuẫn giữa các luận điểm do người tranh
biện sử dụng tư duy phản biệnđể phản đối trực tiếp trên luận
điểm của đối phương.Tranh biện còn nhằm thuyết phục chính
bản thân mình, hoặc người khác rằng lựa chọn nào là tốt hơn,
đặt trong những bối cảnh và điều kiện cụ thể. Kết luận của
tranh biện mang tính tương đối, không có đúng nhất mà mang
tính tạm thời tại thời điểm kết thúc cuộc tranh biện.
A=">là sự kết hợp giữa kỹ năng đàm phán và thuyết phục, có thể đọc
vị, phân tích hành vi của đối phương, từ đó kết hợp ý kiến của bản thân để đưa ra
một kết quả hoàn hảo nhất, làm hài lòng cả hai bên.”
*B3CD&=">E6&@
8CF
&
GH &$?I
.I=II=">I#>
J"K!)*I=
1LCD=">
MN>6O*I=
P38QBI<8>< R">ILS
T8I)8)&D=">
JULCV&
EWDD)8=">
8X*I=
?Y6F
D!
7<=">7
Z
Chia sẻ các tình huống
em đã tham gia tranh
biện, thương thuyết để
bảo vệ quan điểm của
bản thân
Thảo luận về cách tranh biện để bảo vệ quan điểm
của bản thân
T&WI+Ghi lại cách tranh biện hiệu quả để bảo vệ quan điểm của bản thân.
Trả lời:
Trình bày, lập luận rõ ràng, chặt chẽ
Nắm vững quan điểm của bản thân
Tự tin, cởi mở, thẳng thắn
Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương
T&WI+Viết lại những việc cần thực hiện cách thực hiện khi thương thuyết để
bảo vệ quan điểm của bản thân.
Trả lời:
Nêu những yêu cầu cụ thể của mình, những gì mình muốn hoặc không muốn.
Lắng nghe yêu cầu của đối phương và đưa ra một thoả hiệp tương xứng.
Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tim một cách giải quyết khác cả hai bên
cùng chấp nhận được.
Chốt lại ý kiến đồng thuận của cả hai bên.
Tình huống:]Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn
Hùng dành tất cả thời gian cho việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham gia câu lạc bộ bóng đá của trường
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành
nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi
chúng con. Câu lạc bộ chỉ sinh hoạt 1 lần/lần nên không ảnh hưởng đến thời gian học
tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc bộ mà vẫn học tốt đấy ạ
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin phép mẹ cho con
tham gia thử câu lạc bộ một tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời
gian và kết quả học tập thì con sẽ không tham gia câu lạc bộ nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉm cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ,
ngày mai con sẽ nộp đơn xin tham gia câu lạc bộ
Hãy trao đổi về cách thương thuyết
Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Trả lời:
Bạn đã ngồi nói chuyện với mẹ một cách nghiêm túc
và nói cho mẹ nghe về lợi ích của nó và nó sẽ không
ảnh hưởng tới việc học và hứa vẫn sẽ chăm chỉ học
hành
Thực hành tranh biện, thương thuyết
Câu 1.;Thực hành tranh biện về quan điểm: "Thức khuya chơi điện
tử có hại cho sự phát triển của bản thân"
Câu 2.;Thực hành thương thuyết trong tình huống sau:
Tình huống:;Lớp em chuẩn bị đi dã ngoại ở một địa điểm cách
trường khoảng 10km. Một số bạn đề nghị thuê ô tô đi nhanh và an
toàn, trong khi một số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để tiết
kiệm chi phí.
Trả lời:
Em sẽ thuyết phục các bạn nên đi xe ô tô vì đi ô tô sẽ an toàn thôi
Hoạt động 3:Nhận diện khả năng tranh biện,
thương thuyết của bản thân
Câu 1.;Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế
của bản thân khi tham gia tranh biện, thương
thuyết.
Trả lời:
Điểm mạnh: Dám nêu quan điểm, ý kiến của mình
Điểm yếu: Khi các bạn nói to, quá bảo thủ với quan điểm
mình em sẽ không nói gì nữa
Câu 2.;Đề xuất các biện pháp rèn luyện khả năng
tranh biện, thương thuyết của bản thân
Hoạt động 4:Rèn luyện khả năng tranh biện,
thương thuyết
Câu hỏi:;Em rèn luyện khả năng tranh biện,
thương thuyết như nào?
Trả lời:
Em rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết
như sau:
Rèn luyện tư duy logic
Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ
Luyện tập trước khi tranh biện
Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện
Câu 3.]Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Tình huống:]Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn Hùng dành tất cả thời gian cho
việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham gia câu lạc bộ bóng đá của trường
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi chúng con. Câu lạc bộ chỉ sinh
hoạt 1 lần/lần nên không ảnh hưởng đến thời gian học tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc bộ mà vẫn học tốt đấy ạ
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin phép mẹ cho con tham gia thử câu lạc bộ một
tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời gian và kết quả học tập thì con sẽ không tham gia câu lạc bộ
nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉm cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ, ngày mai con sẽ nộp đơn xin
tham gia câu lạc bộ
Hãy trao đổi về cách thương thuyết
Hỏi đáp theo nhóm 2 trong vòng 2-3 phút
| 1/25

Preview text:

Chủ đề 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Bạn Hoa hỏi bạn Minh về điều gì?
Bạn Minh trả lời bạn Hoa thế nào?
Cảm xúc của bạn Hoa khi nghe
lời nhận xét của bạn Minh? Tính cách và cảm xúc của tôi
1. Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
1. Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân
- Các bạn trong tranh tự thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu gì?
Điểm mạnh của tớ là tốt bụng, cẩn thận, điểm yếu của tớ là nhút nhát...
Tớ là người hài hước, trung thực, điểm yếu là sợ nước...
- Các bạn dự định sẽ làm gì để khắc phục điểm yếu đó?
Tớ sẽ cố gắng mạnh dạn hơn, tự tin hơn và sẽ phát biểu bài nhiều hơn...
Mùa hè tớ sẽ đi học bơi để không còn sợ nước......
- Em thấy mình có điểm mạnh, điểm yếu gì? Em hãy chia sẻ một số
nét đặc trưng trong tính cách của mình KẾT LUẬN
- Các bạn trong tranh đã biết tự nhận thức về điểm mạnh,
điểm yếu của bản thân, đồng thời các bạn cũng đã có kế
hoạch để khắc phục những điểm yếu của mình.
- Mỗi người chúng ta không ai là hoàn hảo. Ai cũng có
những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Điểm mạnh là những
lợi thế, điểm tốt cần được phát huy; điểm yếu là những hạn
chế, những gì còn thiếu và chưa tốt cần khắc phục.
2. Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản thân và cách điều chỉnh
cảm xúc theo hướng tích cực

Tình huống: Sáng chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong
nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15 phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ
TìnSáng chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15
Khoa ngại đi xa hoac đã quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh rất bực bội, khó
phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ Khoa ngại đi xa hoa đã quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh rất bự c c bội hịu. , Đ khó ch úng l ịu úc. Đú M ng i lúc Minh nh đị định bỏ về thì nh bỏ về thì K Kho hoa a xuấ xuất t hi hiệ ện. Nh n. N ì hì n mặt mũi n mặt m đỏ ũi gay của đỏ gay vì phả của i đi bộ cả
một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
bạn, mồ hôi thì nhễ nhại, thất thiểu dắt chiếc xe đạp bị xẹp lốp, cơn giận của
Minh bỗng chốc tan biến. Trong Minh chỉ còn thấy thương bạn vất vả vì phải đi
bộ cả một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
Trong tình huống trên bạn Minh thay đổi từ tức giận sang thương
bạn Khoa vì bạn thương bạn đã phải vất vả dắt xe một quãng đường
xa để tới chỗ hẹn với mình. VẬN DỤNG
Chia sẻ một tình huống em đã có
sự thay đổi cảm xúc và cách em
điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Thảo luận về cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
•Hít một hơi thật sâu để điều chỉnh lại cảm xúc
•Uống một cốc nước…
•Suy nghĩ mọi chuyện lạc quan hơn
Các bạn cần rèn luyện
khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân!

Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi Tranh biện là gì?
Tranh biện là cách giúp Giải quyết vấn đề, bằng cách chỉ ra
những Xung đột/ Mâu thuẫn giữa các luận điểm do người tranh
biện sử dụng tư duy phản biện để phản đối trực tiếp trên luận
điểm của đối phương. Tranh biện còn nhằm thuyết phục chính
bản thân mình, hoặc người khác rằng lựa chọn nào là tốt hơn,
đặt trong những bối cảnh và điều kiện cụ thể. Kết luận của
tranh biện mang tính tương đối, không có đúng nhất mà mang
tính tạm thời tại thời điểm kết thúc cuộc tranh biện.
“Thương thuyết là sự kết hợp giữa kỹ năng đàm phán và thuyết phục, có thể đọc
vị, phân tích hành vi của đối phương, từ đó kết hợp ý kiến của bản thân để đưa ra
một kết quả hoàn hảo nhất, làm hài lòng cả hai bên.”
Tố chất tạo nên một nhà thương thuyết giỏi là gì? Tính kiên nhẫn Tin vào chính mình Sẵn sàng xông pha
Những phương pháp thương thuyết phổ biến
1. Xây dựng niềm tin với đối phương
2. Giữ vững mục tiêu cuộc thương thuyết
3. Quan tâm đến lợi ích của đối phương
4. Tạo tính khẩn cấp, khan hiếm, sau đó thuyết phục
Bí kíp trước khi bước vào cuộc thương thuyết
Xác định mục tiêu rõ ràng
Thỏa thuận nội bộ trước khi thương thuyết
Tìm hiểu kỹ về đối phương Tôn trọng lẫn nhau Thái độ tích cực
Tìm hiểu về cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ
quan điểm của bản thân.
Chia sẻ các tình huống em đã tham gia tranh
biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Thảo luận về cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân
Bài tập: Ghi lại cách tranh biện hiệu quả để bảo vệ quan điểm của bản thân. Trả lời:
•Trình bày, lập luận rõ ràng, chặt chẽ
•Nắm vững quan điểm của bản thân
•Tự tin, cởi mở, thẳng thắn
•Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương
Bài tập : Viết lại những việc cần thực hiện và cách thực hiện khi thương thuyết để
bảo vệ quan điểm của bản thân. Trả lời:
•Nêu những yêu cầu cụ thể của mình, những gì mình muốn hoặc không muốn.
•Lắng nghe yêu cầu của đối phương và đưa ra một thoả hiệp tương xứng.
•Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tim một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận được.
•Chốt lại ý kiến đồng thuận của cả hai bên.
Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Tình huống: Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn
Hùng dành tất cả thời gian cho việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham gia câu lạc bộ bóng đá của trường
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành
nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi
chúng con. Câu lạc bộ chỉ sinh hoạt 1 lần/lần nên không ảnh hưởng đến thời gian học
tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc bộ mà vẫn học tốt đấy ạ
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin phép mẹ cho con
tham gia thử câu lạc bộ một tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời
gian và kết quả học tập thì con sẽ không tham gia câu lạc bộ nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉm cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ,
ngày mai con sẽ nộp đơn xin tham gia câu lạc bộ
Hãy trao đổi về cách thương thuyết Trả lời:
Bạn đã ngồi nói chuyện với mẹ một cách nghiêm túc
và nói cho mẹ nghe về lợi ích của nó và nó sẽ không
ảnh hưởng tới việc học và hứa vẫn sẽ chăm chỉ học hành
Thực hành tranh biện, thương thuyết
Câu 1.
Thực hành tranh biện về quan điểm: "Thức khuya chơi điện
tử có hại cho sự phát triển của bản thân"
Câu 2. Thực hành thương thuyết trong tình huống sau:
Tình huống: Lớp em chuẩn bị đi dã ngoại ở một địa điểm cách
trường khoảng 10km. Một số bạn đề nghị thuê ô tô đi nhanh và an
toàn, trong khi một số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để tiết kiệm chi phí. Trả lời:
Em sẽ thuyết phục các bạn nên đi xe ô tô vì đi ô tô sẽ an toàn thôi
Hoạt động 3: Nhận diện khả năng tranh biện,
thương thuyết của bản thân
Câu 1.
Chia sẻ những điểm mạnh, điểm hạn chế
của bản thân khi tham gia tranh biện, thương thuyết. Trả lời:
•Điểm mạnh: Dám nêu quan điểm, ý kiến của mình
•Điểm yếu: Khi các bạn nói to, quá bảo thủ với quan điểm
mình em sẽ không nói gì nữa
Câu 2. Đề xuất các biện pháp rèn luyện khả năng
tranh biện, thương thuyết của bản thân
Hoạt động 4: Rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết
Câu hỏi:
Em rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết như nào? Trả lời:
Em rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết như sau: •Rèn luyện tư duy logic
•Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ
•Luyện tập trước khi tranh biện
•Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện
Câu 3. Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Tình huống: Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn Hùng dành tất cả thời gian cho
việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham gia câu lạc bộ bóng đá của trường
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi chúng con. Câu lạc bộ chỉ sinh
hoạt 1 lần/lần nên không ảnh hưởng đến thời gian học tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc bộ mà vẫn học tốt đấy ạ
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin phép mẹ cho con tham gia thử câu lạc bộ một
tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời gian và kết quả học tập thì con sẽ không tham gia câu lạc bộ nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉm cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ, ngày mai con sẽ nộp đơn xin tham gia câu lạc bộ
Hãy trao đổi về cách thương thuyết
Hỏi đáp theo nhóm 2 trong vòng 2-3 phút
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Thảo luận về cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Trả lời: Bạn đã ngồi nói chuyện với mẹ một cách nghiêm túc và nói cho mẹ nghe về lợi ích của nó và nó sẽ không ảnh hưởng tới việc học và hứa vẫn sẽ chăm chỉ học hành
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25