Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân
Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 2 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 . Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghệm 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Xem đoạn video trên và trả lời câu hỏi KHỞI ĐỘNG
Sau khi xem xong video, hãy
cho biết em ủng hộ hay phản
đối vấn đề được nêu trong video? Vì sao?
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Tuần 4 – Tiết 2:
Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (Tiết 2) NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Thực hành tranh biện, 1 thương thuyết
Hoạt động 3: Nhận diện khả năng 2
tranh biện, thương thuyết của bản thân
Hoạt động vận dụng: Rèn luyện khả 3
năng tranh biện, thương thuyết Hoạt động 2:
Thực hành tranh biện, thương thuyết
1. Thực hành tranh biện
Các em tranh biện về quan điểm “Thức khuya chơi trò chơi
điện tử có hại cho sự phát triển của bản thân” Chia thành 2 nhóm để thực hiện nhiệm vụ Nhóm ủng hộ Nhóm phản đối
2. Thực hành thương thuyết
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các em hãy thảo luận với bạn trong nhóm
và thực hành thương thuyết trong tình huống dưới đây:
Lớp em chuẩn bị đi dã ngoại ở một địa điểm cách trường
khoảng 10 km. Một số bạn đề nghị thuê xe ô tô cho nhanh và
an toàn, trong khi một số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để tiết kiệm chi phí.
Yêu cầu: Các em thảo luận với bạn và thực hành Hoạt động
luyện tập kĩ năng thương thuyết trong nhóm về một theo nhóm
số vấn đề cần thương thuyết.
1. Thương thuyết trong việc lựa chọn địa điểm GỢI Ý tham quan, dã ngoại.
2. Thương thuyết trong việc sử dụng khi đi tham quan, dã ngoại.
3. Thương thuyết trong việc tổ chức một sự kiện chung của nhóm. Hoạt động 3:
Nhận diện khả năng tranh
biện, thương thuyết của bản thân
Dựa vào những kiến thức đã tìm hiểu về
tranh biện, thương thuyết, các em hãy xác
định những điểm còn hạn chế về khả năng LÀM VIỆC
tranh biện, thương thuyết của bản than. CÁ NHÂN
Các em hãy đề xuất các biện pháp rèn
luyện về khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân. GỢI Ý THỰC HIỆN:
Biện pháp rèn luyện Hạn chế
Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí Còn lúng túng,
lẽ, dẫn chứng trước khi tranh biện. chưa tự tin khi
Luyện tập trước khi tranh biện. tranh biện.
Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện.
Các em hãy lập kế hoạch rèn luyện để nâng cao khả năng tranh biện, , thương thuyết củ
của bản thân theo mẫu s sau:
KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT
Họ và tên: .....................................
Điểm hạn chế về khả Biện pháp Thời gian năng tranh biện,
Kết quả mong đợi Người/Phương khắc phục thực hiện tiện hỗ trợ thương thuyết
1) .....................
2) .....................
Hoạt động vận dụng:
Rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết
Các em thực hiện các hoạt động sau:
1. Thực hiện các biện pháp
2. Ghi chép và chia sẻ kết
rèn luyện khả năng tranh biện,
quả sự tiến bộ của em
thương thuyết theo kế hoạch sau mỗi lần tranh biện,
đã xây dựng của bản thân. thương thuyết. KẾT LUẬN
Tranh biện và thương thuyết là những kĩ năng rất cần thiết cho mỗi
người trong cuộc sống hiện đại. Có được kĩ năng tranh biện, thương
thuyết không chỉ giúp chúng ta bảo vệ được quan điểm của mình mà
còn giúp ta thương lượng, thuyết phục được người khác để đi đến
thoả thuận giải quyết vấn đề một cách thoả đáng nhất, tránh được
những mâu thuẫn không cần thiết.
Để làm điều đó, mỗi chúng ta cần biết cách tranh biện, thương
thuyết một cách hiệu quả và thường xuyên thực hành để rèn luyện những kĩ năng đó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại kiến thức đã học:
o Nêu được cách tranh biện, thương thuyết.
o Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ quan
điểm của mình trong một số tình huống.
o Rèn luyện được kĩ năng tranh biện thương thuyết; năng lực giao tiếp, hợp tác; phẩm
chất trung thực, trách nhiệm.
Chuẩn bị tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng tranh biện, thương
thuyết để bảo vệ quan điểm bản thân trong một số tình huống.
BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN
CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18