Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP 6
-

 !"##
-
$""!"%&"'!(!")*##
-
+,)-#./01)
NỘI QUY TIẾT HỌC
Bài 1:
GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 !"#$%&'()*&+,-./
%!&0'12#345'$0
067!,80(9&!:%8,;<,.=>
0(9&!:,?!809@?A*4
BBB?!C,9D"E $=>(
)FG?F202?D9&0<0<#H
&+0-.!ID!EG2&08!%J
*;' 9DD()?8@K00LM
"G0N!O,8#P,
<&+D()#Q#*
MỤC TIÊU
-
#234)4
-
+5!"#23%64.78
KHỞI ĐỘNG
Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu với thầy cô và bạn bè
về môn khoa học tự nhiên lớp 6.
9"
5%"#1%62
".
78:
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hình 1.1. Thả diều
Hình 1.3. Gặt lúa
Hình 1.2. Lấy mẫu nước nghiên cứu
Hình 1.5. Hoạt động tập thể Hình 1.6. Làm thí nghiệm
Hình 1.4. Rửa bát, đĩa
$-#.
1);#<
=<>9?75@@#@A)B
!-#.""-#.C4%57:
$-#."5@@#@A
"-#.C4:
$-#..78 $-#.C4
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
$-#.C
4"5:
$-#.2Dchủ động
tìm tòi, khám phá ra tri thức
khoa học  " - #.
C4
R9S?TS
D:
&8&',
!=>=A
9&'* !C
C2?D%
10<U*
?SV?W
!=>9&'
!X%
0<&C,1
C!)
0'1?=A
YZ*
Galileo Galilei E
"#F4
 #- 1 &
#1 1 ? 
#8 %* %G H 
%I  % J 

Ahmed ZewailK"
"12D
LM8NOI)
@PPP<#-Q
!$1
+RS%R5)T/9"5:
$-#.
1)
9"ngành khoa học nghiên cứu
%&7%23?U
Q2VW#.782D%"
)<2D
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khái niệm
91%
65.78:
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
$B!
%6
9
#23T

5@X#
@@Y
PHIẾU HỌC TẬP : Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp
O.N/+5 O.  O.Z/64

$5@X/+R22* K  $-#.C4

$5@[+!(7Q\]R23
')
K !0C
2D%&*
$5@P/>^RHI23
1#T7Q\]#
K $-#.7Q\]4R
$5@@Y/+-G-
#.
K R$-#.I)717C4_
K K $-#.!Q%)<2D%"
T!&%U
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3ph`
a75Q@X#5@@Y>9-#.1)"
"/ .N%*.Zb3
$-#.
1)
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
$B!%64
#23T5@X#@@Y
Ứng dụng công
nghệ vào cuộc
sống
Sản xuất,
kinh doanh
Ứng dụng
công nghệ vào
cuộc sống; sản
xuất, kinh
doanh
Nâng cao
nhận thức của
con người
về thế giới
tự nhiên
KẾT QUẢ
PHIẾU HỌC TẬP 2 : Nối cột A với cột B cho phù hợp
NHÓM: ……
O.N/+5 O.8 O.Z/64

$5@X/+R22* K $-#.C
4
$5@[+!(7Q\]
R23')
K !0C
2D%&*

$5@P/>^RHI23
1#T7Q\]#
K $-#.7Q\]4
R
$5@@Y/+-G-
#.
K R$-#.I)717C
4_
K K $-#.!Q%)<
2D%"T!&
%U
Chú ý : 1 hình ảnh có thể đúng với nhiều vai trò . Vd : hình 1.8 – d,a,c
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
91%6?/
۔
$-#.C4
۔
0C2D%&*

۔
cRH<%".787Q\]
4R
۔
OI)717C4F2D
۔
ZQ%)<2D%"T!&%U
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Là ngành khoa học nghiên
cứu về
Sự vật
tự nhiên Hiện tượng
tự nhiên
Quy luật
tự nhiên
Những ảnh hưởng của
chúng đến cuộc sống con
người và môi trường
CỦNG
CỐ KIẾN
THỨC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÓ VAI
TRÒ QUAN TRỌNG TRONG:
[\
!
)+
D
[]
^<+
%=A0&
'
()
[_
`#H1$
0,G
F8,
#
[a
.C+
X=A
[b
cG0$1?=A
0?E9
0 
CỦNG
CỐ KIẾN
THỨC
LUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.
Xử lí sầu
riêng ra hoa
LUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.
Thấp sáng đèn
cho thanh long
ra hoa
LUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.
Việc ứng dụng thuật tưới rau tự động vào cuộc sống sẽ giúp con
nông dân giảm sức lao động, giảm ngun nước tưới, tăng năng suất cây
trồng. thuật này bất nguồn từ việc hiểu biết để chuyển đổi khoa học
tự nhiên thành công nghệ, nhằm ng dụng trong sản xuất kinh
doanh.
BÀI TẬP
O0@d$-#."7#02D"-#.C
4:
N+%*?)<*"4,
ZC%68%76,
)
O>Q\])8Ie2*!T!f2gg
h"")i##T7Q\]#
BÀI TẬP
O0jd$-#."7#02Dkhông Q"-#.
C4:
N+RS<])<06,)
Zk"),)#&]
Ok])l#]#&0-#]
h>Q\]0!1
BÀI TẬP
O0md9C%&n%"R2*#0:
NO7%23
ZO?
OUQ2V#2D%")<2D78
h+]QJ
BÀI TẬP
O0od+)%")
#);Dp5R2*`T%6"
R2*#04:
NOI)717C4F2D
Z04QIT!
2D%&
OcRH<%"#D787Q
\]
h$-#.C4
BÀI TẬP
O0qdZ-$bb!-9gQR&
` $-#.gQRT1Q"C44<:
!`+)2D#BC%"%RH7T!"
#T-R&6g:
2D#BC%"%RH7T!%&?5!23
)%"7C#'1#T7-6gQR&
$-#.QR&r").-#.%gT!5
26s4<Q"-#.C4
HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ
1. Viết bài trong sách giáo khoa phần nội dung có biểu tượng bàn
tay cầm viết và học thuộc nội dung đó.
2. Nêu lại được các ví dụ và bài tập đã học trên lớp.
3. Làm bài tập trong vở bài tập.
4. Xem trước bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
| 1/32

Preview text:

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 NỘI QUY TIẾT HỌC
- Ngồi ngay ngắn, tập trung, lắng nghe, thực hiện các yêu cầu của GV
trong tiết học. Ghi chép bài đầy đủ.
- Hoàn thành các bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới đầy đủ.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập: cá nhân, nhóm . Bài 1:
GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Cuốn sách KHTN 6 này sẽ sẽ mang lại cho cúng ta nhiều cơ hội khám phá
những điều kì diệu của thế giới tự nhiên. Các kiến thức, kĩ năng cốt lõi
của KHTN sẽ đến với chúng ta thông qua các nội dung: "Giới thiệu về
KHTN và các Phép đo, Chất và sự biến đổi của chất, Vật sống, Năng lượng
và sự biến đổi, Trái đất và bầu trời."
Trong đó, các bài học sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những hiện tượng tự
nhiên xảy ra xung quanh và quan trọng hơn là biết cách vận vận dụng
các kiến thức và kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề của cuộc sống hằng
ngày. Với những bài học khoa học tự nhiên rất gần gũi và thú vị cùng
nhiều hình ảnh và màu sắc đẹp, hấp dẫn, cuốn sách sẽ giúp chúng ta thu
nhận kiến thức khoa học tự nhiên một cách dễ dàng.  MỤC TIÊU
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống  KHỞI ĐỘNG
Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu với thầy cô và bạn bè
về môn khoa học tự nhiên lớp 6. Khoa học tự nhiên là gì và đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống?
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoạt động nhóm cặp đôi
Đọc thông tin SGK, quan sát các hình 1.1 đến 1.6, em hãy cho
biết hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học, vì sao? Hình 1.1. Thả diều
Hình 1.2. Lấy mẫu nước nghiên cứu Hình 1.3. Gặt lúa
Hình 1.4. Rửa bát, đĩa
Hình 1.5. Hoạt động tập thể
Hình 1.6. Làm thí nghiệm
Hoạt động nào trong các hình 1.1. đến 1.6
là hoạt động nghiên cứu khoa học ?
Hoạt động trong cuộc sống
Hoạt động nghiên cứu khoa học
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?
Hoạt động con người chủ động
tìm tòi, khám phá ra tri thức
khoa học
gọi là hoạt động nghiên cứu khoa học. Albert Einstein là nhà khoa học nổi tiếng nhất thế giới, được nhiều người biết tới. Những đóng góp quan trọng của ông cho vật lý. Charles Darwin được biết tới là cha đẻ của sinh vật tiến hóa, ông có niềm đam mê với môi trường ngay từ nhỏ. Galileo Galilei. Ông
là cha đẻ của khoa học hiện đại, có nhiều đóng góp quan trọng
đối với vũ trụ, thiên
văn học, vật lý, triết học, toán học. Ahmed Zewail là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập, năm 1999, ông đoạt Giải Nobel Hóa học.
Theo dõi video tìm hiểu: Khoa học tự nhiên là gì? Hoạt động nhóm
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊNKhái niệm
Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu
về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những
ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
Khoa học tự nhiên có vai trò gì trong cuộc sống?
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG Hãy cho biết vai trò của Khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3ph) Hoạt động
Quan sát hình ảnh 1.7 đến hình 1.10 SGK hoạt động nhóm hoàn nhóm
thành phiếu học tập : Ghép cột A với cột B cho phù hợp
PHIẾU HỌC TẬP : Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp Cột A: Tên hình Cột ghép
Cột B : Vai trò của khoa học tự nhiên
Hình 1.7: Trồng dưa lưới
a. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Hình 1.8 Thiết bị sản xuất dược
b. Nâng cao nhận thức của con phẩm
người về thế giới tự nhiên
Hình 1.9: Sử dụng năng lượng
c. Hoạt động sản xuất, kinh doanh
gió để sản xuất điện
Hình 1.10: Thạch nhũ tạo ra
d. Hoạt động chăm sóc sức khỏe trong hang động
e. Hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên
được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10. Ứng dụng công Sản xuất, nghệ vào cuộc kinh doanh sống Ứng dụng Nâng cao công nghệ vào nhận thức của cuộc sống; sản con người xuất, kinh về thế giới doanh tự nhiên KẾT QUẢ
PHIẾU HỌC TẬP 2 : Nối cột A với cột B cho phù hợp NHÓM: …… Cột A: Tên hình Cột nối Cột B : Vai trò của khoa học tự nhiên
Hình 1.7: Trồng dưa lưới
a.Hoạt động nghiên cứu khoa học
Hình 1.8 Thiết bị sản xuất
b.Nâng cao nhận thức của dược phẩm
con người về thế giới tự nhiên
Hình 1.9: Sử dụng năng lượng
c.Hoạt động sản xuất, kinh
gió để sản xuất điện doanh
Hình 1.10: Thạch nhũ tạo ra
d.Hoạt động chăm sóc sức trong hang động khỏe
e.Hoạt động bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững
Chú ý : 1 hình ảnh có thể đúng với nhiều vai trò . Vd : hình 1.8 – d,a,c
2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong:
۔ Hoạt động nghiên cứu khoa học.
۔ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
۔ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
۔ Chăm sóc sức khoẻ con người.
۔ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. CỦNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỐ KIẾN c L THỨC à u n Sự vật v g tự nhiên à n Hiện tượng h tự nhiên khoa họ Quy luật c tự nhiên n
Những ảnh hưởng của g
chúng đến cuộc sống con h i
người và môi trường ê n CỦNG CỐ KIẾN THỨC Hoạt động 01 nghiên cứu khoa học Nâng cao nhận thức của con người về thế giới 02 tự nhiên Ứng dụng công nghệ 03 vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh Chăm sóc sức khoẻ con người 04 Bảo vệ môi trường 05 và phát triển bền vững
KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÓ VAI
TRÒ QUAN TRỌNG TRONG: LUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.
Xử lí sầu riêng ra hoaLUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.
Thấp sáng đèn cho thanh long ra hoaLUYỆN TẬP
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có
đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.

Việc ứng dụng kĩ thuật tưới rau tự động vào cuộc sống sẽ giúp bà con
nông dân giảm sức lao động, giảm nguồn nước tưới, tăng năng suất cây
trồng. Kĩ thuật này bất nguồn từ việc hiểu biết để chuyển đổi khoa học
tự nhiên thành công nghệ, nhằm ứng dụng trong sản xuất và kinh doanh.
BÀI TẬP
Câu 1/ Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện. BÀI TẬP
Câu 2/ Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế các chất.
C. Lấy mẫu đất đề phân loại đất trồng.
D. Sản xuất phân bón hoá học. BÀI TẬP
Câu 3/ Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống. D. Tất cả các ý trên. BÀI TẬP
Câu 4/ Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy
điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào
dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. BÀI TẬP
Câu 5/ Bạn Hùng cùng bạn Khang chơi thả diều.
a) Hoạt động chơi thả diểu có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
Hoạt động thả diều chỉ là một hoạt động vui chơi, thể thao bình
thưòng; không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học.
b) Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự
nhiên để tạo ra con diều trong trò chơi?
Người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay lượn của
chim và sức đẩy của gió để sáng tạo nên trò chơi thả diều.
HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ
1. Viết bài trong sách giáo khoa phần nội dung có biểu tượng bàn
tay cầm viết và học thuộc nội dung đó.
2. Nêu lại được các ví dụ và bài tập đã học trên lớp.
3. Làm bài tập trong vở bài tập.
4. Xem trước bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  • MỤC TIÊU
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 6
  • 1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • 2. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • LUYỆN TẬP
  • LUYỆN TẬP
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 26
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • Slide 32