Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học ... Nguyễn Văn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học ... Nguyễn Văn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên:Nguyễn Văn
Trường : THCS Thạnh Mỹ Lợi
MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Khởi động
Khởi động, đặt vấn đề, gợi mở, tạo hứng thú vào bài
mới
Hình thành kiến thức mới
- Hoạt động hình thành kiến thức qua việc
quan sát hình ảnh, thí nghiệm hoặc trải
nghiệm thực tế.
Luyện tập
Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng bài học đã học.
Vận dụng
Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
Mở rộng
Giới thiệu thêm kiến thức và ứng dụng liên quan đến bài học,
giúp các em tự học ở nhà
- Thảo luận để hình thành kiến thức mới.
- Tóm tắt kiến thức trọng tâm.
Tr li câu hi
Khi đng, đt vn đ
Tóm tt kiến thc trng tâm
Hot đng hình thành
kiến thc mi
Tho lun nhóm
Cng c kiến thc và rèn
luyn k năng đã hc
Vn dng
MỞ RỘNG
MỞ ĐẦU
Giới thiệu về KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Các lĩnh vực chủ yếu của KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Giới thiệu một số dụng cụ đo.
Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
Ở tiểu học, các em đã làm
quen với môn Khoa học.
Môn Khoa hc t nhiên nghiên cu nhng
gì và có vai trò như thế nào trong cuc sng?
KHỞI ĐỘNG
MC TIÊU:
- Nêu đưc khái nim khoa hc t nhiên.
- Trình bày đưc vai trò ca khoa hc t nhiên
trong cuc sng.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên
I. Khoa hc t nhiên:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học:
Hoạt động con người
chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học.
- Nhà khoa học: Những người hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Môn khoa học tự nhiên:
môn học tìm hiểu về thế giới tự
nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
Tìm hiu về khái nim khoa hc t nhiên
I. Khoa hc t nhiên:
Hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri
thức khoa học gọi là hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Những người hoạt động nghiên cứu khoa học gọi
nhà khoa học.
- Môn khoa học tự nhiên môn học tìm hiểu về thế
giới tự nhiên những ứng dụng khoa học tự nhiên
trong cuộc sống.
Hình 1.1
Th diu
Hot đng sinh hot
trong cuc sng.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát các hình 1.11.6, hoạt
động nào là nghiên cứu khoa học?
Hình 1.2
Ly mu nưc th
Hot đng nghiên
cu khoa hc.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát hình 1.2, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
Hình 1.3
Gt lúa
Hot đng sinh
hot trong cuc sng.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát hình 1.3, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
Hình 1.4
Ra bát, đĩa
Hot đng sinh
hot trong cuc sng.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát hình 1.4, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
Hình 1.5
Hot đng tp th
Hot đng sinh
hot trong cuc sng.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát hình 1.5, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
Hình 1.6
Làm thí nghim
Hot đng nghiên
cu khoa hc.
Tìm hiu v khái nim khoa hc t nhiên.
Quan sát hình 1.6, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
PHIU HC TP 1.1
Gii thích: hot đng cuc sng. Gii thích: hot đng nghiên cu.
là nhng công vic hng
ngày trong cuc sng.
Con người chủ động tìm tòi,
khám phá ra tri thức khoa học.
I. Khoa hc t nhiên:
Em hãy đọc thông tin trang 7 SGK,
quan sát các hình 1.11.6,
thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập
Thả diều (hình 1.1)
Gặt lúa
Rữa bát đĩa
Hoạt động tập thể
Lấy mẫu nước thử
Làm thí nghiệm
Hoạt động cuộc sống.
Hoạt động nghiên cứu.
Hoạt động cuộc sống.
Hoạt động cuộc sống.
Hoạt động cuộc sống.
Hoạt động nghiên cứu.
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên:
Hình 1.4. Rữa chén
I. Khoa hc t nhiên:
Khoa hc t nhiên là: ngành khoa hc nghiên cứu v các
s vt, hin tưng, quy luật t nhiên và nhng nh hưng
ca chúng đến cuộc sng con ngưi môi trưng.
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Hình 1.7
Trng dưa lưi
ng dng công
ngh vào cuc sng.
Quan sát hình 1.7, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên?
Vai trò:
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Hình 1.8
Thiết b sn
xut dưc phm.
ng dng công
ngh vào sn xut.
Vai trò:
Quan sát hình 1.8, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên?
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Hình 1.9
S dng năng lưng
gió đ sn xut đin.
ng dng công
ngh vào sn xut.
Vai trò:
Quan sát hình 1.9, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên?
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Hình 1.10
Thch nhũ
to ra trong hang
đng.
Nâng cao nhn thc
ca con ngưi v thế
gii t nhiên.
Quan sát hình 1.10, cho biết
vai trò của khoa học tự nhiên?
Vai trò:
H1.7.Trồng dưa lưới H1.8. Sản xuất phân bón
H1.9. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện
H1.10. Giải thích hiện tượng nguyệt thực
Hãy cho biết vai trò ca khoa hc t nhiện trong hình 1.7 đến 1.10
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Tìm hiu vai trò ca khoa hc t nhiên:
PHIU HC TP 1.2
Trồng dưa lưới
Sử dụng năng lượng gió
Hiện tượng nguyệt thực
Sản xuất phân hóa học
Vai trò của KHTN
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sống:
Tho lun nhóm, hoàn
thành phiếu hc tp 1.2
ng dụng công nghệ.
ng dụng công nghệ.
ng dụng công nghệ.
Nâng cao nhận thức.
Hình:
Hình 1.7. Trng dưa
lưi trong nhà kính
Hình 1.8. Sn xuất
phân bón hóa hc
Hình 1.9. S dng
năng lưng gió đ
sản xut đin
Hình 1.10. Gii
thích hin tưng
nguyt thc
- Hot đng nghn cu khoa học.
-
Nâng cao nhn thc ca con ngưi v thế gii t nhiên.
-
ng dng công nghvào cuc sng, sn xut, kinh doanh.
-
Chăm sóc sc khe con ngưi.
-
Bo v môi trưng và phát trin bn vng.
II. Vai trò ca khoa hc t nhiên trong cuc sng:
Hệ thống tưới rau tự động được con nông dân lắp đặt để tưới
tiêu quy lớn. y cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên
trong hoạt động đó?
Hình1.11 Hệ thống tưới rau tự động
Hình1.12 Hệ thống tưới tiêu quy mô lớn
III. Vn dng:
Đây là hoạt động thực hành vận dụng nội dung bài học. Việc
ứng dụng kĩ thuật tưới rau tự động vào cuộc sống sẽ giúp bà con
nông dân giảm sức lao động, giảm nguồn nước tưới, tăng năng suất
cây trồng. Kĩ thuật này bắt nguồn từ việc hiểu biết để chuyển đổi
khoa học tự nhiên thành công nghệ, nhằm ứng dụng trong sản xuất
và kinh doanh.
Hình1.11 Hệ thống tưới rau tự động
Hình1.12 Hệ thống tưới tiêu quy mô lớn
III. Vn dng:
LUYỆN TẬP
Hoạt động nào dưới đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
a) Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi.
b) Tìm hiểu vũ trụ.
c) Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam.
g) Lai tạo giống cây trồng mới.
Hoạt động
nghiên cứu
khoa học là:
BÀI TẬP
1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu
khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước bi phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện.
A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế các chất.
C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.
D. Sản xuất phân bón hóa học.
2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt
động nghiên cứu khoa học ?
1.1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
D. Tất cả các ý trên.
1.2. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
1.3. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời
thể hiện vai trò nào của khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
1.4. Mt ln, bn An ly mt ít xi-măng trn vi cát ri t xây mt mô hình
ngôi nhà nh ging vi ngôi nhà ca mình. Bn Khánh đến r bn An đi đá
bóng. An nói: Đ mình làm cho xong công trình nghiên cu khoa hc này ri
s đi đá bóng. Theo em, vic mà bn An đang làm có đưc coi là nghiên cu
khoa hc không?
1.5. Bn Vy cùng bn Khang chơi th diu.
A. Hot đng chơi th diu có phi là nghiên cu khoa hc t nhiên không?
B.Theo em, ngưi ta đã nghiên cu và vn dng s hiu biết nào trong t nhiên
đ tạo ra con diu trong trò chơi?
1.4 Là hoạt động rèn luyện kỹ năng, không phải nghiên cứu khoa học.
Trả lời:
1.5.B. Người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay
lượn của chim và sức đẩy của gió để sáng tạo nên trò chơi thả diều.
1.5.A. Là hoạt động vui chơi thể thao, không phải nghiên cứu khoa học.
1.6. Đ nuôi tôm đt năng sut, ngoài vic cho tôm ăn các loi thc ăn phù
hp, ngưi nông dân còn lp đt h thng qut nưc các đm nuôi tôm.
a) Ngưi nông dân lp máy qut nưc cho đm tôm đ làm gì?
b) Vic lp đt h thng qut nưc cho đm tôm có phi là hot đng nghiên
cu khoa hc không?
c) Vic cho tôm ăn có phi là nghiên cu khoa hc không?
d) Vic nghiên cu công thc đ chế biến ra thc ăn tt nht,
giúp tôm phát trin có phi là nghiên cu khoa hc không?
Trả lời:
a Để đảo nước liên tục nhằm làm tăng khả năng
hoà tan của khí oxygen vào nước, cung cấp đủ oxygen cho tôm.
b Là vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thuỷ sản,
không phải nghiên cứu khoa học.
c Đó là công việc bình thường, không phải nghiên cứu khoa học.
d Người ta đã phải thực hiện rất nhiều thí nghiệm để xem xét nhu cầu dinh dưỡng của
tôm; nghiên cứu để xây dựng công thức, thành phần thức ăn thích hợp nhất với tôm để
chúng phát triển tốt nhất, vì vậy đây là nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu về sự vật, hiện tượng
quy luật tự nhiên
Những ảnh hưởng của chúng đến
cuộc sống và môi trường.
Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Nâng cao nhận thức của con người
về thế giới tự nhiên.
Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống,
sản xuất, kinh doanh…
Chăm sóc sức khỏe con người…
Bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững
MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu và trình bày một thành tựu của khoa học
tự nhiên.
Trình bày bng giấy A4 hoc power point.
Chuẩn bị tiết sau:
Đọc trước bài 2.
Làm thí nghiệm 1,3,4 theo nhóm; ghi cách m
và quan sát được vào phiếu học tập 2.1.
- Học bài 1
- Chuẩn bị Bài 2:
Các lĩnh vực chủ yếu
của khoa học tự nhiên
D
N
D
Ò
| 1/36

Preview text:

MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Giáo viên:Nguyễn Văn
Trường : THCS Thạnh Mỹ Lợi Khởi động
Khởi động, đặt vấn đề, gợi mở, tạo hứng thú vào bài

mới Hình thành kiến thức mới
- Hoạt động hình thành kiến thức qua việc
quan sát hình ảnh, thí nghiệm hoặc trải nghiệm thực tế.
- Thảo luận để hình thành kiến thức mới.
- Tóm tắt kiến thức trọng tâm. Luyện tập
Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng bài học đã học.
Vận dụng
Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn
cuộc sống. Mở rộng
Giới thiệu thêm kiến thức và ứng dụng liên quan đến bài học,

giúp các em tự học ở nhà
Khởi động, đặt vấn đề
Tóm tắt kiến thức trọng tâm
Hoạt động hình thành
Củng cố kiến thức và rèn
kiến thức mới
luyện kỹ năng đã học
Trả lời câu hỏi Vận dụng
Thảo luận nhóm MỞ RỘNG MỞ ĐẦU
Giới thiệu về KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Các lĩnh vực chủ yếu của KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Quy định an toàn trong phòng thực hành.
Giới thiệu một số dụng cụ đo.
Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. KHỞI ĐỘNG
Ở tiểu học, các em đã làm
quen với môn Khoa học.
Môn Khoa học tự nhiên nghiên cứu những
gì và có vai trò như thế nào trong cuộc sống? MỤC TIÊU:
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
I. Khoa học tự nhiên:
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên - Ho ạt đ ộn g n g h n c ứu k h oa h ọc
: Hoạt động con người
chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học. - Nhà k hoa học:
Những người hoạt động nghiên cứu khoa học. - M ôn k hoa h ọc tự n hiê n :
là môn học tìm hiểu về thế giới tự
nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
I. Khoa học tự nhiên:
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên
Hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri
thức khoa học gọi là hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Những người hoạt động nghiên cứu khoa học gọi là nhà khoa học.
- Môn khoa học tự nhiên là môn học tìm hiểu về thế
giới tự nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát các hình 1.11.6, hoạt
động nào là nghiên cứu khoa học? Hình 1.1 Thả diều
 Hoạt động sinh hoạt trong cuộc sống.
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát hình 1.2, hoạt
động nghiên cứu khoa học? Hình 1.2
Lấy mẫu nước thử  Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát hình 1.3, hoạt
động nghiên cứu khoa học? Hình 1.3 Gặt lúa Hoạt động sinh
hoạt trong cuộc sống.

Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát hình 1.4, hoạt
động nghiên cứu khoa học?
Hình 1.4 Rửa bát, đĩa Hoạt động sinh
hoạt trong cuộc sống.

Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát hình 1.5, hoạt
động nghiên cứu khoa học? Hình 1.5 Hoạt động tập thể Hoạt động sinh
hoạt trong cuộc sống.

Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên.
Quan sát hình 1.6, hoạt
động nghiên cứu khoa học? Hình 1.6 Làm thí nghiệm Hoạt động nghiên cứu khoa học.
I. Khoa học tự nhiên:
Em hãy đọc thông tin trang 7 SGK,
quan sát các hình 1.11.6,
thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1.1
Thả diều (hình 1.1)
Hoạt động cuộc sống.
Lấy mẫu nước thử
Hoạt động nghiên cứu. Gặt lúa
Hoạt động cuộc sống. Rữa bát đĩa
Hoạt động cuộc sống.
Hoạt động tập thể
Hoạt động cuộc sống. Làm thí nghiệm
Hoạt động nghiên cứu.
Giải thích: hoạt động cuộc sống.
Giải thích: hoạt động nghiên cứu.
là những công việc hằng Con người chủ động tìm tòi, ngày trong cuộc sống.
khám phá ra tri thức khoa học.
I. Khoa học tự nhiên:
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên:
Khoa học tự nhiên là: ngành khoa học nghiên cứu về các
sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên và những ảnh hưởng
của chúng đến cuộc sống con người và môi trường. Hình 1.4. Rữa chén
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Quan sát hình 1.7, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên? Hình 1.7 Trồng dưa lưới Vai trò: Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống.
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Quan sát hình 1.8, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên? H ì n h 1 . 8 Thiết bị sản xuất dược phẩm. Vai trò: Ứng dụng công nghệ vào sản xuất.
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Quan sát hình 1.9, cho biết vai
trò của khoa học tự nhiên? Hình 1.9 Sử dụng năng lượng
gió để sản xuất điện.
Vai trò: Ứng dụng công nghệ vào sản xuất.
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Quan sát hình 1.10, cho biết
vai trò của khoa học tự nhiên? H ìn h 1 . 1 0 Thạch nhũ tạo ra trong hang động. Vai trò: Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên:
Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiện trong hình 1.7 đến 1.10
H1.7.Trồng dưa lưới
H1.8. Sản xuất phân bón
H1.9. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện
H1.10. Giải thích hiện tượng nguyệt thực
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
Thảo luận nhóm, hoàn
thành phiếu học tập 1.2 PHIẾU HỌC TẬP 1.2 Hình: Vai trò của KHTN
Hình 1.7. Trồng dưa
Hình 1.8. Sản xuất
lưới trong nhà kính phân bón hóa học Trồng dưa lưới
Ứng dụng công nghệ.
Sản xuất phân hóa học Ứng dụng công nghệ.
Sử dụng năng lượng gió Ứng dụng công nghệ.
Hiện tượng nguyệt thực Nâng cao nhận thức. Hình 1.9. Sử dụng Hình 1.10. Giải
năng lượng gió để thích hiện tượng sản xuất điện nguyệt thực
II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. III. Vận dụng:
Hệ thống tưới rau tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới
tiêu quy mô lớn. Hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên
trong hoạt động đó?

Hình1.11 Hệ thống tưới rau tự động
Hình1.12 Hệ thống tưới tiêu quy mô lớn III. Vận dụng:
Đây là hoạt động thực hành vận dụng nội dung bài học. Việc
ứng dụng kĩ thuật tưới rau tự động vào cuộc sống sẽ giúp bà con
nông dân giảm sức lao động, giảm nguồn nước tưới, tăng năng suất
cây trồng. Kĩ thuật này bắt nguồn từ việc hiểu biết để chuyển đổi
khoa học tự nhiên thành công nghệ, nhằm ứng dụng trong sản xuất và kinh doanh.

Hình1.11 Hệ thống tưới rau tự động
Hình1.12 Hệ thống tưới tiêu quy mô lớn LUYỆN TẬP
Hoạt động nào dưới đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
a) Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi.
Hoạt động b) Tìm hiểu vũ trụ.
nghiên cứu c) Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam.
khoa học là: g) Lai tạo giống cây trồng mới. BÀI TẬP
1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước bi phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện.

2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt
động nghiên cứu khoa học ?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế các chất.
C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.
D. Sản xuất phân bón hóa học.

1.1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
D. Tất cả các ý trên.

1.2. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.

1.3. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời
thể hiện vai trò nào của khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

1.4. Một lần, bạn An lấy một ít xi-măng trộn với cát rồi tự xây một mô hình
ngôi nhà nhỏ giống với ngôi nhà của mình. Bạn Khánh đến rủ bạn An đi đá
bóng. An nói: Để mình làm cho xong công trình nghiên cứu khoa học này rồi
sẽ đi đá bóng. Theo em, việc mà bạn An đang làm có được coi là nghiên cứu khoa học không?

1.5. Bạn Vy cùng bạn Khang chơi thả diều.
A. Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
B.Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự nhiên

để tạo ra con diều trong trò chơi? Trả lời:
1.4  Là hoạt động rèn luyện kỹ năng, không phải nghiên cứu khoa học.
1.5.A. Là hoạt động vui chơi thể thao, không phải nghiên cứu khoa học.
1.5.B. Người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay
lượn của chim và sức đẩy của gió để sáng tạo nên trò chơi thả diều.

1.6. Để nuôi tôm đạt năng suất, ngoài việc cho tôm ăn các loại thức ăn phù
hợp, người nông dân còn lắp đặt hệ thống quạt nước ở các đầm nuôi tôm.
a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để làm gì?
b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm có phải là hoạt động nghiên cứu khoa học không?
c) Việc cho tôm ăn có phải là nghiên cứu khoa học không?
d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất,
giúp tôm phát triển có phải là nghiên cứu khoa học không?
Trả lời:
a  Để đảo nước liên tục nhằm làm tăng khả năng
hoà tan của khí oxygen vào nước, cung cấp đủ oxygen cho tôm.

b  Là vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thuỷ sản,
không phải nghiên cứu khoa học.

c Đó là công việc bình thường, không phải nghiên cứu khoa học.
d Người ta đã phải thực hiện rất nhiều thí nghiệm để xem xét nhu cầu dinh dưỡng của
tôm; nghiên cứu để xây dựng công thức, thành phần thức ăn thích hợp nhất với tôm để
chúng phát triển tốt nhất, vì vậy đây là nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu về sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên
Những ảnh hưởng của chúng đến
cuộc sống và môi trường.

Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Nâng cao nhận thức của con người
về thế giới tự nhiên.

Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống,
sản xuất, kinh doanh…

Chăm sóc sức khỏe con người…
Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu và trình bày một thành tựu của khoa học tự nhiên.
 Trình bày bằng giấy A4 hoặc power point.
Chuẩn bị tiết sau:Đọc trước bài 2.
Làm thí nghiệm 1,3,4 theo nhóm; ghi cách làm
và quan sát được vào phiếu học tập 2.1. DẶN DÒ - Học bài 1 - Chuẩn bị Bài 2:
Các lĩnh vực chủ yếu
của khoa học tự nhiên
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • BÀI TẬP
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36