Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Chân trời sáng tạo : Giới thiệu về khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Năm học
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2022-2023 ---------------
BÀI 1-TIẾT 3 (Sách cánh diều)
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiết 3)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống? Vật sống Con cá Con sếu Cây đậu Con sứa Vật không sống Xe đạp
Hình 1.4. Một số ví dụ về vật sống và Đôi giày vật không sống Cái ca
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
Câu 1. Các vật trong tự nhiên
được chia thành mấy loại? Nêu
ví dụ cho mỗi loại đó.
Câu 2. Môn KHTN nghiên cứu loại vật nào?
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
- Vật sống (vật hữu sinh) mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Con cá, cây đậu…
- Vật không sống (vật vô sinh) không mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Xe đạp, đôi giày…
- Cả vật sống và vật không sống đều là đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống Hình 1.5
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
Câu 1. Các vật sống bao gồm những gì?
Câu 2. Vật sống có những đặc điểm nào?
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống?
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
- Vật sống bao gồm sinh vật và dạng sống đơn giản (virus).
- Những đặc điểm để nhận biết vật sống:
+ Trao đổi chất: Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải.
+ Có khả năng vận động, cảm ứng.
+ Lớn lên, sinh sản, chết.
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) LUYỆN TẬP Nội dung 1
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) LUYỆN TẬP Vật trong
Đặc điểm phân biệt Xếp loại
tự nhiên Thu nhận Thải bỏ Vận Lớn Sinh Cảm Vật Vật chất cần chất động lên sản ứng sống không thiết thải sống Con thỏ Cây bàng Viên phấn Cái quạt
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) LUYỆN TẬP Vật trong
Đặc điểm phân biệt Xếp loại
tự nhiên Thu nhận Thải bỏ Vận Lớn Sinh Cảm Vật Vật chất cần chất động lên sản ứng sống không thiết thải sống Con thỏ Cây bàng Viên phấn Cái quạt
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) LUYỆN TẬP Nội dung 2
Câu 1. Cho các vật sau đây: con ong, than đá, vi khuẩn, cây
cam, xe máy, robot, cây rêu, con san hô.
1a) Số lượng vật sống có trong các vật kể trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
1b) Số lượng vật không sống có trong các vật kể trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) LUYỆN TẬP Nội dung 2
Câu 2. Quat sát hình bên cạnh và chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. Hình bên là vật không sống.
B. Hình bên là vật sống.
C. Hình bên là cục than đá.
D. Hình bên là con san hô.
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) VẬN DỤNG
Câu 1. Chiếc xe máy nhận xăng, thải khói và chuyển động.
Vậy xe máy có phải là vật sống không? Vì sao?
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp) VẬN DỤNG
Câu 2. Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một
con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống? Vì sao?
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp)
IV. Vật sống và vật không sống
1. Thế nào là vật sống và vật không sống? Bài ghi
- Vật sống (vật hữu sinh) mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Con cá, cây đậu…
- Vật không sống (vật vô sinh) không mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Xe đạp, đôi giày…
- Cả vật sống và vật không sống đều là đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.
2. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
- Vật sống bao gồm sinh vật và dạng sống đơn giản (virus).
- Những đặc điểm để nhận biết vật sống:
+ Trao đổi chất: Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải.
+ Có khả năng vận động, cảm ứng.
+ Lớn lên, sinh sản, chết. * Bài cũ:
- Học bài theo vở ghi.
- Đọc mục “Em có biết” / 11. * Bài mới:
- Đọc mục I.3 / bài 2: Quan sát mẫu
vật bằng kính lúp, kính hiển vi.
- Chuẩn bị dụng cụ: Kính lúp.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29