Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Kết nối tri thức : Giới thiệu về Khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Kết nối tri thức : Giới thiệu về Khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
Đồ dùng hằng
ngày
Tên phát minh khoa
học và công nghệ
Ảnh hưởng đến cuộc sống
của con người
Điều hòa
Nâng cao chất lượng cuộc
sống của con người
Quạt
Bếp điện
Đèn điện
Chương 1.
Mở đầu về
khoa học tự nhiên
Tiết 1, 2. Bài 1:
GIỚI THIỆU VỀ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
5
NỘI DUNG CHÍNH
1
Khái niệm
Khoa học tự nhiên
Vật sống và
Vật không sống
Các lĩnh vực chính của
Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên với
công nghệ và đời sống
2
3
4
Nội dung hoạt động Hoạt động nghiên
cứu khoa học
Hoạt động không
phải nghiên cứu
khoa học
Cấy lúa
Làm thí nghiệm trong phòng thực
hành
Đá bóng
Đạp xe
Làm tiêu bản tế bào
Nghiên cứu hoạt động của virut
Sáng chế các máy móc
KHOA H C
T NHIÊN
Là một nhánh của
khoa học
Nghiên cứu các hiện
tượng tự nhiên
I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên (KHTN)
một nhánh của khoa học, nghiên
cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm
ra các tính chất, các quy luật của
chúng.
Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. c sự vật , hiện tượng tự nhiên
B. Các quy luật tự nhiên
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con
người và môi trường sống
D. Tất cả các ý trên
II
VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
ha
y cho biết
trong các vật
sau đây, vt nào
vật sống, vật
o là vt
không sống?
VẬT SỐNG
VẬT KHÔNG SỐNG
12
Vật sống
Có khả năng trao đổi chất với
môi trường, lớn lên, sinh sản…
Vật
không sống
Không có khả năng trao đổi
chất với môi trường, lớn lên,
sinh sản…
Vật trong tự
nhiên
Đặc điểm nhận biết Xếp loại
Trao đổi
chất với môi
trường
Lớn lên Sinh sản Vật sống Vật không
sống
Con gà
Cây hoa
hồng
Xe máy
Con hãy tìm thêm dụ về về
vật sống và vật không sống?
Tiết 1: 1.1 ; 1.2 ( trang 7+8)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a) b)
c)
d)
Hiện tượng Hiện tượng xảy ra
a) Đưa hai nam châm
lại gần nhau
b) Đun nóng đường
c) Nhúng chiếc đũa
vào cốc nước
d) Dùng bình thủy
tinh chụp kín cây xanh
-
Hai cực cùng tên: Đẩy nhau
-
Hai cực khác tên: Hút nhau
- Đường bị cháy, đổi màu, đổi vị
- Nhìn thấy đũa bị gãy khúc
- Cây héo dần, rụng lá và chết
III
CÁC LĨNH VỰC CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
SINH HỌC
Nghiên cứu
về vật sống.
HÓA HỌC
Nghiên cứu các
chất và sự biến
đổi của chúng.
VẬT LÝ HỌC
Nghiên cứu về
chuyển động, lực
và năng lượng.
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu về cấu tạo Trái Đất
và bầu khí quyển bao quanh nó
THIÊN VĂN HỌC
Nghiên cứu
các thiên thể.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hiện tượng
Lĩnh vực khoa học tự nhiên
Sinh học Hóa học Vật lý
a
b
c
d
Con hãy tìm
thêm ví dụ về
hiện tượng tự
nhiên liên
quan tới :
V
Sinh học
Hóa học
Vật lý học
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương
tiện mà con người sử dụng trong một số
lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công
nghệ còn chưa phát triển và hiện nay
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Thông tin
liên lạc
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Sản xuất
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Giao thông
vận tải
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Giao thông
vận tải
Con hãy tìm
thêm ví dụ so
sánh giữa xưa
và nay về
V
Thông tin
Giao thông
Sản xuất
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương
tiện phục vụ cho đời sống con người
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương tiện
phục vụ cho đời sống.
Chỉ ra những lợi ích tác hại của ứng dụng khoa
học tự nhiên trong Hình 1.3 đối với con người
môi trường sống.
Ứng dụng của khoa học tự nhiên cũng
có thể gây hại tới môi trường tự nhiên
và con người nếu không đúng phương
pháp, đúng mục đích.
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học ở nước ta:
GS. Tạ Quang Bửu
KHKT Quân Sự
Kỹ thuật rà phá bom
mìn trong chiến tranh
GS. Trần Đại Nghĩa
(Phạm Quang Lễ)
KHKT Quân Sự
Nghiên cứu chế tạo vũ
khí
GS. Tôn Thất Tùng
Bác Sĩ phẫu thuật
Lĩnh vực nghiên cứu về
gan
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học ở nước ta:
GS. Nguyễn Thục
Quyên
Nhà Vật Lí
Điện tử hữu cơ: Quang
điện , pin mặt trời…
GS. Đặng Vũ Minh
Nhà Hóa học
Công nghệ nguyên tố
hiếm và hóa học
GS. Nguyễn Văn Hiệu
Nhà Vật Lí
Lý thuyết chất rắn ,
trường lượng tử
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới:
Isaac Newton
Nhà Vật Lí, thiên văn
học, triết học tự nhiên,
toán học
Vạn vật hấp dẫn và 3
định luật Newton
Darwin
Nhà khoa học sinh vật
Lý thuyết chọn lọc
Marie – Curie
Nhà khoa học hóa
Lý thuyết phóng xạ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 2: 1.3 ; 1.4 ; 1.5 ; 1.6
( trang 8+9+10+11)
| 1/36

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tên phát minh khoa Ảnh hưởng đến cuộc sống Đồ dùng hằng học và công nghệ của con người ngày Điều hòa Quạt
Nâng cao chất lượng cuộc
sống của con người Bếp điện Đèn điện Chương 1. Mở đầu về khoa học tự nhiên Tiết 1, 2. Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NỘI DUNG CHÍNH 5 1 Vật sống và 3 Khoa học tự nhiên với Vật không sống công nghệ và đời sống Khái niệm Các lĩnh vực chính của Khoa học tự nhiên 2 Khoa học tự nhiên 4
Nội dung hoạt động
Hoạt động nghiên Hoạt động không cứu khoa học phải nghiên cứu khoa học Cấy lúa
Làm thí nghiệm trong phòng thực hành Đá bóng Đạp xe Làm tiêu bản tế bào
Nghiên cứu hoạt động của virut Sáng chế các máy móc
Là một nhánh của khoa học KHOA H C T N HIÊN
Nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên (KHTN) là
một nhánh của khoa học, nghiên
cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm
ra các tính chất, các quy luật của chúng.

Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Các sự vật , hiện tượng tự nhiên B. Các quy luật tự nhiên
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con
người và môi trường sống D. Tất cả các ý trên II
VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật ha sống, vật nào là vật không sống? VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG 12
Có khả năng trao đổi chất với Vật sống
môi trường, lớn lên, sinh sản… Vật
Không có khả năng trao đổi
không sống chất với môi trường, lớn lên, sinh sản… Vật trong tự
Đặc điểm nhận biết Xếp loại nhiên Trao đổi Lớn lên Sinh sản Vật sống Vật không chất với môi sống trường Con gà Cây hoa hồng Xe máy
Con hãy tìm thêm ví dụ về về
vật sống và vật không sống?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 1: 1.1 ; 1.2 ( trang 7+8) a) b) c) d) Hiện tượng
Hiện tượng xảy ra
a) Đưa hai nam châm - Hai cực cùng tên: Đẩy nhau lại gần nhau
- Hai cực khác tên: Hút nhau b) Đun nóng đường
- Đường bị cháy, đổi màu, đổi vị c) Nhúng chiếc đũa vào cốc nước
- Nhìn thấy đũa bị gãy khúc d) Dùng bình thủy
- Cây héo dần, rụng lá và chết tinh chụp kín cây xanh
III CÁC LĨNH VỰC CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA HỌC VẬT LÝ HỌC Nghiên cứu các Nghiên cứu về chất và sự biến chuyển động, lực đổi của chúng. KHOA HỌC và năng lượng. TỰ NHIÊN SINH HỌC THIÊN VĂN HỌC Nghiên cứu Nghiên cứu về vật sống. các thiên thể. KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu về cấu tạo Trái Đất
và bầu khí quyển bao quanh nó
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lĩnh vực khoa học tự nhiên Hiện tượng Sinh học Hóa học Vật lý a b c d Sinh học Con hãy tìm thêm ví dụ về hiện tượng tự Hóa Vhọc nhiên liên quan tới : Vật lý học IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương
tiện mà con người sử dụng trong một số
lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công
nghệ còn chưa phát triển và hiện nay Khi khoa học Thông tin Hiện nay và công nghệ liên lạc chưa phát triển Khi khoa học và công nghệ Sản xuất Hiện nay chưa phát triển Khi khoa học Giao thông Hiện nay và công nghệ vận tải chưa phát triển Khi khoa học Giao thông Hiện nay và công nghệ vận tải chưa phát triển Thông tin Con hãy tìm thêm ví dụ so sánh giữa xưa Gia V o thông và nay về Sản xuất IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương
tiện phục vụ cho đời sống con người IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương tiện phục vụ cho đời sống.
Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa
học tự nhiên trong Hình 1.3 đối với con người và môi trường sống.
Ứng dụng của khoa học tự nhiên cũng
có thể gây hại tới môi trường tự nhiên
và con người nếu không đúng phương pháp, đúng mục đích.
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học ở nước ta:
GS. Trần Đại Nghĩa GS. Tạ Quang Bửu GS. Tôn Thất Tùng
(Phạm Quang Lễ) KHKT Quân Sự Bác Sĩ phẫu thuật KHKT Quân Sự Kỹ thuật rà phá bom
Lĩnh vực nghiên cứu về Nghiên cứu chế tạo vũ mìn trong chiến tranh gan khí
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học ở nước ta: GS. Nguyễn Thục
GS. Nguyễn Văn Hiệu GS. Đặng Vũ Minh Quyên Nhà Vật Lí Nhà Hóa học Nhà Vật Lí Lý thuyết chất rắn , Công nghệ nguyên tố Điện tử hữu cơ: Quang trường lượng tử hiếm và hóa học điện , pin mặt trời…
Thông tin một số nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới: Isaac Newton Nhà Vật Lí, thiên văn Darwin Marie – Curie
học, triết học tự nhiên, Nhà khoa học sinh vật Nhà khoa học hóa toán học Lý thuyết chọn lọc Lý thuyết phóng xạ Vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 2: 1.3 ; 1.4 ; 1.5 ; 1.6 ( trang 8+9+10+11)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36