Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Kết nối tri thức : Giới thiệu về Khoa học tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 1 Kết nối tri thức : Giới thiệu về Khoa học tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1
GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2
Nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được
ứng dụng vào các đồ dùng hàng ngày ở hình sau
I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
3
Thế nào là hiện tượng tự nhiên?
4
Mọi hiện tượng tự nhiên đều xảy ra theo một quy luật nhất định
=> Các định luật tự nhiên
Đưa hai đầu nam châm
cùng tên lại gần nhau thì
chúng đẩy nhau
Đun nóng đường
=> Đường màu trắng biến
thành chất màu đen
Khoa học tự nhiên là một nhánh
của khoa học, nghiên cứu các
hiện tượng tự nhiên, tìm ra các
tính chất, các quy luật của chúng.
5
6
II. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Hoạt động cá nhân
Nhiệm vụ:
Hãy cho biết các vật sau đây vật
nào vật sống, vật nào vật
không sống.
1. Con người 2. Trái Đất
3. Cái bàn 4. Cây lúa
5. Con voi 6. Cây cầu
7
III. CÁC LĨNH VỰC CHÍNH CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phát biểu ý nghĩa về các lĩnh vực Vật lí học,
Hóa hc, Sinh học.
Sinh học nghiên cứu về vật sống.
Hóa học nghn cứu c chất sự biến đổi của chúng.
Vật lí học nghn cứu về chuyển động, lc và ng ng.
……
Sinh học nghiên cứu về vật sống.
Hóa học nghn cứu c chất sự biến đi của chúng.
Vật lí học nghn cứu về chuyển động, lc và năng lượng.
……
9
Hoạt động nhóm
Nhiệm vụ:
Thực hiện các thí nghiệm trong Hình
1.1 SGK trang 8.
Quan sát và nêu hiện tượng.
10
Sắp xếp các hiện tượng vừa làm thí nghiệm vào 3 lĩnh vực chính
của KHTN bằng cách đánh dấu X vào bảng sau:
Hiện tượng
Lĩnh vực khoa học tự nhiên
Sinh học Hóa học Vật lí học
a ] ]
b ] ]
c ] ]
d ] ]
X
X
X
X
Bảng 1.1: Bảng phân loại các hiện tượng tự nhiên
11
IV. KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Quan sát hình, so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong
một số lĩnh vực đời sống trước đây và hiện nay. Tìm thêm ví dụ.
12
* Đun nấu
* Thắp sáng
Ngày xưa Ngày nay
13
Lợi ích và tác hại của các ứng dụng khoa học tự nhiên
Chỉ ra những lợi ích và tác hại của các ứng dụng khoa học tự
nhiên đối với đời sống.
15
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tiểu scủa một nhà khoa học
nổi tiếng rồi viết tóm tắt về quốc tịch,
ngày sinh, phát minh quan trọng điều
mà em thích nhất về nhà khoa học đó.
Hoạt động nhóm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
16
Câu 1: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học
tự nhiên (KHTN)?
A. Sinh Hoá.
B. Thiên văn.
C. Lịch sử.
D. Địa chất.
17
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây của khoa
học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
18
Câu 3: Vật nào dưới đây là vật sống?
A. Vi khuẩn.
B. Cành gỗ mục.
C. Hòn đá.
D. Cái bàn.
20
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Sưu tm tranh nh, tư liu đ làm báo tưng
về một thành tu ca KHTN nói chúng hay
về mt lĩnh vực khoa hc em u thích
(Ví d: du hành tr, ô tô, máy bay….)
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu để làm báo tường
về một thành tựu của KHTN nói chúng hay
về một lĩnh vực khoa học mà em yêu thích
(Ví dụ: du hành vũ trụ, ô tô, máy bay….)
21
| 1/21

Preview text:

BÀI 1
GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được
ứng dụng vào các đồ dùng hàng ngày ở hình sau 2
I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thế nào là hiện tượng tự nhiên? 3
Mọi hiện tượng tự nhiên đều xảy ra theo một quy luật nhất định
=> Các định luật tự nhiên Đưa hai đầu nam châm Đun nóng đường
cùng tên lại gần nhau thì
=> Đường màu trắng biến chúng đẩy nhau thành chất màu đen 4 ▸ Khoa học tự “ nhiên là một nhánh
của khoa học, nghiên cứu các
hiện tượng tự nhiên, tìm ra các
tính chất, các quy luật của chúng. 5
II. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Hoạt động cá nhân Nhiệm vụ:
Hãy cho biết các vật sau đây vật
nào là vật sống, vật nào là vật không sống.
1. Con người 2. Trái Đất 3. Cái bàn 4. Cây lúa 5. Con voi 6. Cây cầu 6
III. CÁC LĨNH VỰC CHÍNH CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phát biểu ý nghĩa về các lĩnh vực Vật lí học, Hóa học, Sinh học.  Sinh h h ọc n ghiên c ứu về vật số vật ng.
 Hóa học nghiên cứu các c c hất và sự b iến đổi của c húng.  Vật l ật í họ í
c nghiên cứu về chuyển động, l g, ực v c à năng lượng. …… 7 Hoạt động nhóm Nhiệm vụ:
 Thực hiện các thí nghiệm trong Hình 1.1 SGK trang 8.
 Quan sát và nêu hiện tượng. 9
Sắp xếp các hiện tượng vừa làm thí nghiệm vào 3 lĩnh vực chính
của KHTN bằng cách đánh dấu X vào bảng sau:
Lĩnh vực khoa học tự nhiên Hiện tượng Sinh học Hóa học Vật lí học a X b X c X d X
Bảng 1.1: Bảng phân loại các hiện tượng tự nhiên 10
IV. KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Quan sát hình, so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong
một số lĩnh vực đời sống trước đây và hiện nay. Tìm thêm ví dụ. 11 Ngày xưa Ngày nay * Đun nấu * Thắp sáng 12
Chỉ ra những lợi ích và tác hại của các ứng dụng khoa học tự
nhiên đối với đời sống.
Lợi ích và tác hại của các ứng dụng khoa học tự nhiên 13 Hoạt động nhóm Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tiểu sử của một nhà khoa học
nổi tiếng rồi viết tóm tắt về quốc tịch,
ngày sinh, phát minh quan trọng và điều
mà em thích nhất về nhà khoa học đó. 15 BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên (KHTN)? A. Sinh Hoá. B. Thiên văn. C. Lịch sử. D. Địa chất. 16
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường. 17
Câu 3: Vật nào dưới đây là vật sống? A. Vi khuẩn. B. Cành gỗ mục. C. Hòn đá. D. Cái bàn. 18 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Sư S u u tầm tran a h n ản ả h n , h tư liệu ệ u để đ ể làm à bá b o o tườn ờ g g về một mộ thà h n à h h tựu u của ủ a KHT KH N N nó n i ó chún ú g n g ha h y về về một ộ lĩnh n h vực kho kh a a họ h c ọ mà mà em yêu yê thí h ch ch (Ví dụ: ụ du d hà h n à h n vũ vũ trụ, ụ ô tô, ô máy á bay…. a ) 20 21
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • BÀI TẬP CỦNG CỐ
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21