











Preview text:
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN).
- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật
sống và vật không sống.
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
- Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu
các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
- Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu
các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
II. Vật sống và vật không sống:
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
- Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu
các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
II. Vật sống và vật không sống: Trả lời câu hỏi: Vật sống (1, 4, 5) Vật không sống (2, 3, 6)
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống: Vật sống Vật Không sống
- Lớn lên (tăng kích thước)
- Không lớn lên (không tăng
- Sinh sản (Có khả năng tạo kích thước) ra cơ thể mới)
- Không sinh sản (không có
- Trao đổi chất (Lấy các chất khả năng tạo ra cơ thể mới)
cần thiết và loại bỏ chất thải) - Không trao đổi chất (Không - Cảm ứng
có khả năng trao đổi chất với môi trường bên ngoài) - Không cảm ứng
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống:
III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống:
III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên Hình 1.1:
a, Đầu khác tên hút nhau, cùng tên đẩy nhau
b, Có bị biến đổi thành chất khác
c, Đũa nhìn như bị gãy khúc d, Cây sẽ héo tàn
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
I. Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống:
III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên Bảng 1.1: Hiện
Lĩnh vực khoa học tự nhiên tượng Sinh học Hóa học Vật lí học a X b X c X d X
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên I.
Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống:
III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên
IV. Khoa học tự nhiên với công nghệ và đời sống
Chương I – Mở đầu về khoa học tự nhiên
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên I.
Khái niệm khoa học tự nhiên:
II. Vật sống và vật không sống:
III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên
IV. Khoa học tự nhiên với công nghệ và đời sống
- Hình 1.2, ví dụ đối với lĩnh vực thông tin liên lạc:
+ Khi khoa học và công nghệ chưa phát triển: phương tiện truyền thông thô
sơ, dùng loa và di chuyển để đưa tin,...
+ Hiện nay: dùng điện thoại truy cập internet để đọc tin tức,... - Hình 1.3:
+ Lợi ích: công nghiệp phát triển, phương tiện giao thông hiện đại,...
+ Tác hại: khí thải, ô nhiễm môi trường,...
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12